You are on page 1of 2

Đặc điểm của giai cấp công nhân VN

1. Lịch sử hình thành


 Ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp cuối tk XIX
 Phát triển chậm
 Mục tiêu tạo ra đội ngũ người Việt đắc lực để khai thác bóc lột và duy
trì nền thống trị thuộc địa của Pháp

 Pháp bóc lột truyền bá tư tưởng sai lệch để ngu dân, gây cạn kiệt tài nguyên
o Giảng dạy bằng tiếng Pháp
o Chương trình mang tính nhồi sọ, nô dịch
o Phủ nhận sự tồn tại của nền văn minh bản địa
o Tuyên truyền nền văn hoá Pháp
2. Ý thức chính trị, giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng
 Lực lượng ít nhưng có tinh thần đoàn kết, chống Pháp
 Tuy nhiên phần lớn cuộc đấu tranh còn tản mạn, tự phát
o Thiếu tổ chức, lãnh đạo
o Chỉ tập trung đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống
 VD: bỏ việc về quê, đòi tăng lương,…
 Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức công hội, công dân trong đấu tranh
chống đế quốc
 Nguyễn Đức Cảnh và nhiều đồng chí tổ chức vận động phong trào
công nhân => thành lập tổ chức Công hội
 27/8/1929 Tổng công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập
 Tiền thân của công đoàn VN ngày nay
 Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đoàn kết công nhân lao động VN
 Làm nên cách mạng tháng Tám 1945
 Khai sinh nước VN dân chủ Cộng hoà
3. Gắn bó mật thiết với các tầng lớp trong xã hội
 CNVN có mối liên tự nhiên, gắn kết chắc chẽ với giai cấp nông dân và tầng lớp lao
động
 Thuận lợi xây dựng khối liên minh giai cấp, với đội ngũ tri thức làm nòng cốt
 Thực hiện nhiệm vụ cách mạng, sứ mệnh giai cấp công nhân

Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN VN hiện nay


1. Nội dung kinh tế
 Số lượng đông công nhân, có cơ cấu ngành nghề đa dạng
 Hoạt động trong sản xuất và dịch vụ công nghiệp ở mọi thành
phần kinh tế
 Nâng cao chất lượng kỹ thuật, công nghệ
 Lấy khoa học – công nghệ làm động lực quan trọng, tăng năng suất hiệu quả
 Đảm bảo tăng tưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
 Không vì lợi ích riêng, phấn đấu chung cho lợi ích xã hội
 Đại diện cho xu thế XH xã hội hoá của llxs hiện đại
 Đóng vai trò quan trọng trong hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
và hội nhập quốc tế
2. Nội dung chính trị
 Tiến hành cách mạng chính trị lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập
nhà nước mới
 Cải tạo XH cũ, xây dựng phát triển văn hoá kinh tế
3. Nội dung văn hoá tư tưởng
 Tập trung xây dựng hệ giá trị mới
 Lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng tự do
 Cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới
 Tiến bộ trong tư tưởng, lối sống tinh thần theo chủ nghĩa Mac Lenin

You might also like