You are on page 1of 101

MỤC LỤC

1. Shape........................................................................................................................................ 4
1.1. Các thao tác cơ bản ........................................................................................................... 4
Chèn hình khối .............................................................................................................. 4
Định dạng cơ bản hình khối ........................................................................................... 5
Quick Shape Styles - Định dạng hình khối theo mẫu có sẵn .............................................. 5
Shape OutLine - Định dạng đường viền hình khối............................................................. 6
Shape Fill - Định dạng cơ bản nền hình khối .................................................................... 6
Định dạng nền mở rộng ................................................................................................... 7
Shape effects - Hiệu ứng hình ......................................................................................... 9
Side bar Format Shape – Thanh định dạng tổng hợp ...................................................... 10
Một số thao tác thường dùng ....................................................................................... 13
Size - Điều chỉnh kích thước hình .................................................................................. 13
Nhập và định dạng nội dung text trong hình khối ............................................................ 14
Chỉnh hướng (direction) và chỉnh lề (Align) nội dung text trong hình khối ........................ 15
Sao chép, di chuyển, xóa shape .................................................................................... 16
Rotate - Quay hình ........................................................................................................ 16
Change shape - Đổi kiểu hình khối................................................................................. 17
1.2. Các thao tác nâng cao ..................................................................................................... 18
Làm việc với nhiều hình khối (shape) ........................................................................... 18
Thay đổi trật tự các hình ................................................................................................ 18
Align - Căn lề vị trí các hình khối .................................................................................... 19
Sử dụng công cụ Selection Pane ................................................................................... 21
Group - Nhóm các shape ............................................................................................... 23
2. Picture .................................................................................................................................... 25
2.1. Các thao tác cơ bản ......................................................................................................... 25
Insert - Chèn ảnh ....................................................................................................... 25
Picture - chèn một ảnh từ một file có sẵn........................................................................ 25
Online Pictures - Chèn ảnh từ thư viện ảnh trực tuyến .................................................... 26
Định dạng ảnh (cơ bản) ............................................................................................... 26
Thiết lập kiểu ảnh (Picture Style) .................................................................................... 26
Picture Border - Định dạng đường viền ảnh.................................................................... 27
Picture Effect – Tạo hiệu ứng ảnh .................................................................................. 28
Picture size – Thay đổi kích thước ảnh........................................................................... 29
Rotate - Xoay ảnh, Flip - Lật ảnh.................................................................................... 30
2.2. Các thao tác nâng cao ..................................................................................................... 31
Tùy chỉnh định dạng ảnh trên Group Adjust .................................................................. 31
Remove Background – xóa nền ảnh............................................................................... 32
Brightness and Constrast-chỉnh độ sáng và tương phản, Sharpen and Soften- độ sắc nét 33
Color - Đổi màu của ảnh ................................................................................................ 34
Artistic Effects - Chỉnh ảnh nghệ thuật ............................................................................ 35
Các kiểu cắt ảnh trên Group Size................................................................................ 35
Crop - Cắt ảnh dọc theo mép ảnh .................................................................................. 35
Crop to Shape - Cắt ảnh theo hình khối sẵn có ............................................................... 36
Trang 1
Compress–Nén ảnh, Change Picture–Đổi ảnh, Reset Picture–Khôi phục ảnh gốc ......... 37
3. SmartArt ................................................................................................................................. 39
3.1. Các thao tác cơ bản ......................................................................................................... 39
Insert SmartArt – chèn một sơ đồ................................................................................. 41
Chuẩn bị nội dung ......................................................................................................... 41
Chèn SmartArt .............................................................................................................. 41
Định dạng SmartArt ..................................................................................................... 42
Layouts – Mẫu trình bày ................................................................................................ 43
Change Colors – Đổi màu.............................................................................................. 44
Quick SmartArt Style – Đổi mẫu (kiểu) định dạng............................................................ 44
Reset Graphic – đưa SmartArt về định dạng mặc định .................................................... 45
Convert – đưa SmartArt về dạng Text hoặc dạng Shape................................................. 46
Create Graphic – Chuyển cấp/ vị trí các hình trong SmartArt ........................................... 46
3.2. Các thao tác nâng cao ..................................................................................................... 47
Conver to Shape ......................................................................................................... 47
Change Shape ............................................................................................................ 49
Chỉnh lề trong Shape của SmartArt .............................................................................. 50
4. Bảng ....................................................................................................................................... 51
4.1. Insert Table/ Convert Text to Table - Tạo Bảng .............................................................. 51
Insert Table – Tạo Bảng trống...................................................................................... 52
Cách 1: Dùng khi Bảng cần tạo có số dòng, số cột ít, có thể chọn trực quan.................... 52
Cách 2: ......................................................................................................................... 52
Convert Text to Table - Tạo Bảng từ dữ liệu cho trước ................................................. 52
4.2. Table Tools – Chỉnh sửa bảng ......................................................................................... 53
Table Tools - Hiển thị Thanh công cụ chỉnh sửa Bảng .................................................. 53
Select - Cách chọn (bôi đen) Dòng/ Cột/ Bảng.............................................................. 54
Cách chọn Bảng............................................................................................................ 54
Cách chọn 1 cột ............................................................................................................ 55
Cách chọn 1 dòng ......................................................................................................... 55
Cách chọn nhiều dòng cột ............................................................................................. 55
Rows & Columns – Làm việc với dòng/cột trong bảng................................................... 55
Insert Rows - Thêm dòng............................................................................................... 56
Insert Columns - Thêm cột ............................................................................................. 56
Delete - Xóa bảng/ dòng/ cột/ ô ...................................................................................... 57
Merge Cells/ Split Cells/ Split Table - Trộn ô/Chia ô/ Tách bảng .................................... 58
Merge Cells – Trộn ô ..................................................................................................... 58
Split Cells – Chia ô ........................................................................................................ 59
Trình bày (định dạng bảng).......................................................................................... 59
Border - Viền khung bảng .............................................................................................. 59
Shading - Tô màu nền ................................................................................................... 60
Alignment - Căn lề dữ liệu trong ô ................................................................................. 61
Table Style – Định dạng bảng có sẵn ........................................................................... 62
5. Chart – Biểu đồ....................................................................................................................... 63
5.1. Khái niệm liên quan đến biểu đồ ..................................................................................... 63
Các loại biểu đố .......................................................................................................... 63

Trang 2
Các thành phần của biểu đồ ........................................................................................ 65
5.2. Các thao tác cơ bản ......................................................................................................... 65
Vẽ biểu đồ - Chart ....................................................................................................... 65
Column - Biểu đồ cột và cách nhập số liệu ..................................................................... 67
Line - Biểu đồ đường và cách nhập số liệu ..................................................................... 68
Pie - Biểu đồ tròn và cách nhập số liệu........................................................................... 69
Pie of Pie, Bar of Pie - Biểu đồ tròn chứa biểu đồ con và cách nhập số liệu ..................... 70
Doughnut - Biểu đồ vành khuyên và cách nhập số liệu ................................................... 71
Biểu đồ miền (Area) và cách nhập số liệu....................................................................... 72
Tab Design – Thiết kế biểu đồ ..................................................................................... 73
Chart Styles – Mẫu định dạng ........................................................................................ 74
Change Color – Chỉnh màu............................................................................................ 75
Quick Layout – Mẫu trình bày ........................................................................................ 76
Add Chart Element – Thêm thành phần trên biểu đồ ....................................................... 77
Change Chart Type – Đổi kiểu biểu đồ ........................................................................... 78
Select Data – Chọn lại vùng số liệu vẽ biểu đồ ............................................................... 79
Edit Data - Chỉnh sửa số liệu vẽ biểu đồ ........................................................................ 80
Switch Row/Column – Chuyển cách vẽ biểu đồ theo các mốc Category (dòng) sang vẽ theo
các mốc Series (cột) ...................................................................................................... 81
Task Pane – Thanh định dạng: có 3 cách định dạng biểu đồ (xem hình)....................... 81
Format Data Labels – định dạng số liệu.......................................................................... 82
Minimum, Maximum, Major unit - Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, khoảng chia trên trục tung ............ 83
Custom Angle - Xoay tên nhóm (Category) xiên góc với trục hoành khi tên quá dài ................. 85
Series Options – Chỉnh hình biểu đồ (kích thước khoảng cách biểu đồ cột, xoay góc biểu đồ tròn…) .... 86
Shape Outline – bỏ đường viền biểu đồ ......................................................................... 87
5.3. Lưu ý định dạng biểu đồ.................................................................................................. 87
Đơn giản hóa số liệu nếu có thể được.......................................................................... 88
Giản lược thành phần của biểu đồ ............................................................................... 88
Làm rõ các hình khối, đường nét của biểu đồ ............................................................... 88
Định dạng nhấn mạnh, hoặc làm cho khác biệt............................................................. 89
Làm cho biểu đồ hình ảnh hóa, mang đậm tính chủ đề ................................................. 89
6. Audio và Video ........................................................................................................................ 90
Các thao tác với Audio ....................................................................................................... 90
Chèn Audio vào slide .................................................................................................. 90
Thiết lập cách chạy file âm thanh (Audio) ................................................................... 92
Cắt Audio.................................................................................................................... 92
Định dạng biểu tượng Audio....................................................................................... 93
Một số chú ý về định dạng Audio sử dụng trên PowerPoint ......................................... 94
Các thao tác với video ........................................................................................................ 94
Chèn Video ................................................................................................................. 94
Thiết lập cách chạy Video ........................................................................................... 98
Định dạng khung chạy video trên slide ....................................................................... 98
Cắt Video .................................................................................................................... 99
Một số chú ý về định dạng Video sử dụng trên Powerpoint ......................................... 99
Nén Audio và Video .......................................................................................................... 100

Trang 3
1. Shape
Mục tiêu
1. Chức năng Shape trong Tab Insert cho phép người sử dụng thêm và tùy chỉnh các hình khối
nhằm mục đích trình bày, minh họa nội dung và tăng tính sinh động cho bài trình bày
2. Sau bài học, sinh viên cần nắm được cách thực hiện:
- Nắm vững các thao tác định dạng shape cơ bản: tùy chỉnh Fill, Outline, Effect, Size,
Rotate, Change,...
- Những chú ý về định dạng và sử dụng shape trong các minh họa

Chèn hình khối


Chèn một hình khối (Shape) vào vị trí cần minh họa trên văn bản
1. Chọn Tab Insert → Group Illustrations → Shapes→ xuất hiện các nhóm hình khối

2. Chọn hình khối muốn chèn (khi đó chuột chuyển hình từ thành )
3. Bấm và di chuột để vẽ hình khối với kích thước mong muốn

1 Ví dụ

2 Kết quả

Chú ý:
+ Để vẽ các hình đặc biệt như hình tròn, hình vuông, đa giác đều,… , đường thẳng (dọc/ngang
theo trục của màn hình) thì chọn loại hình khối tương ứng và giữ phím Shift trong khi vẽ.
+ Với một số hình khối (có nút đánh dấu màu vàng), sau khi vẽ, có thể tùy chỉnh hình dạng
bằng chuột (xem ví dụ)

Trang 4
Kết quả

Nhấn giữ nút trái chuột và di chuyển để điều chỉnh

Định dạng cơ bản hình khối


Định dạng hình khối là thay đổi màu nền, đường viền, hiệu ứng ánh sáng, 3D từ hình đã có

Ví dụ

Hình cần định dạng Đổi màu nền Đổi đường viền Hiệu ứng ánh sáng 3D

Shape Style - định dạng hình khối gồm:


+ Quick Shape Styles: : định dạng hình khối theo mẫu (màu nền, viền, hiệu ứng) có sẵn
+ Shape Fill: : định dạng màu nền hình khối
+ Shape Outline: : định dạng viền hình khối
+ Shape Effects: : định dạng hiệu ứng
Khi định dạng, cần chọn hình khối để hiện Drawing Tools – thanh công cụ định dạng hình khối
Quick Shape Styles - Định dạng hình khối theo mẫu có sẵn
Drawing Tools
Format

2 Ví dụ Kết quả

Trang 5
Thực hiện:
1. Chọn hình khối cần định dạng theo mẫu có sẵn
2. Chọn Drawing Tools→ Group Shape Styles→ chọn nút More tại Quick Shape Styles
3. Chọn mẫu định dạng hình khối phù hợp
Shape OutLine - Định dạng đường viền hình khối
1. Chọn hình khối cần định dạng đường viền
2. Chọn Drawing Tools→ Group Shape Styles→ Shape OutLine
3. Chọn màu (Theme Colors/Standard Colors), độ dày (Weight), kiểu viền (Dashes) phù hợp

Drawing Tools

Format

Ví dụ 1 Kết quả

Chú ý: Chọn No Outline để bỏ viền


Shape Fill - Định dạng cơ bản nền hình khối

Drawing Tools

Format

3
1 2
Kết quả

Trang 6
1. Chọn hình khối cần tô màu nền
2. Chọn Drawing Tools→ Group Shape Styles→ Shape Fill
3. Chọn màu trong bảng màu (Theme Colors/ Standard Colors)
Định dạng nền mở rộng
Bao gồm:
+ More Fill Color: Chọn màu nền trong bảng màu chuẩn
hoặc chọn màu mở rộng
+ Picture: Tạo nền là hình ảnh
+ Gradient: Tạo nền pha trộn nhiều màu
+ Texture: Các mẫu nền được thiết kế sẵn
Các bước làm cũng tương tự như chọn các màu nền đơn giản

More Fill Colors Picture

Gradient More Gradient Texture More Texture

Một số ví dụ :
+ Chọn một màu nền (Red=196, Green=172, Blue=128, transperency=40%)

Drawing Tools

Format

Nhấn chuột để
chọn màu
3

1 Kết quả Hoặc đổi


giá trị màu
từ 0...255
4

Chỉnh màu trong suốt

Trang 7
+ Chọn nền Gradient kiểu Linear Right

Drawing Tools
Format

4
1
Kết quả

+ Chọn nền Texture kiểu Water droplets


Drawing Tools

Format

4
1
Kết quả

Trang 8
+ Chọn nền Picture
Drawing Tools

Format

2
1 Kết quả
3

Nhấn nút Insert để lấy


ảnh làm nền cho hình

Chú ý : Chọn No Fill để bỏ màu nền


Shape effects - Hiệu ứng hình
Ngoài những định dạng thông thường đối với hình khối (shape fill, outline fill), có thể sử dụng
các định dạng mang tính nghệ thuật được cung cấp sẵn trong nhóm Shape effect.
Shape effects bao gồm:
+ Preset : Các mẫu định dạng tổng hợp được thiết lập sẵn
+ Shadow: Tạo bóng
+ Reflection: Phản chiếu
+ Glow: Tạo hào quang
+ Soft Edges: Làm mềm đường viền
+ Bevel: Làm nổi đường viền
+ 3D – Rotation: Quay 3 chiều

Trang 9
Ví dụ

Preset Shadow Glow

Hình ban đầu


Reflection

Soft Edges Bevel 3D-Rotation

Cách thực hiện:


1. Chọn hình khối cần định dạng
2. Chọn Drawing Tools→ Group Shape Styles→ Shape Effects
3. Chọn kiểu định dạng trong các nhóm shape Effects

Drawing Tools

Format

3
Ví dụ: Chọn kiểu Preset 1
2
1

Kết quả

Chú ý:
+ Có thể áp dụng đồng thời nhiều hiệu ứng Effect cho shape
+ Không muốn áp dụng một kiểu shape Effect cho hình khối, ví dụ kiểu Glow, nhấn chuột vào
mục No Glow, các kiểu Effect còn lại làm tương tự.
Side bar Format Shape – Thanh định dạng tổng hợp
Định dạng đồng thời đường viền (Outline), nền (Fill) , hiệu ứng (Effect), căn chỉnh nội dung text
của hình khối
Sidebar Format Shape cung cấp đầy đủ các công cụ định dạng cho hình khối, cho phép đồng
thời thực hiện đầy đủ các yêu cầu định dạng tương tự trên thanh công cụ Drawing Tools nhưng
có thêm nhiều tùy chỉnh chi tiết hơn (xem hình)
Trang 10
Drawing Tools
Drawing Tools
Format

Sidebar

1. Chọn hình khối cần định dạng, di chuyển chuột vào vùng đường biên
2. Nhấn chuột phải hiện Menu ngữ cảnh, chọn Sidebar Format Shape
3. Trên Sidebar chọn định dạng tùy chỉnh cho hình khối

Nhấn
phải
chuột

Menu ngữ cảnh

2
Sidebar

Ví dụ1: Chọn Fill & Line Trên Sidebar Format Shape để thay đổi đường viền cho hình khối

Trang 11
Fill & Line

Độ dày của
đường

Hình ban đầu

Chọn màu đường


viền kiểu pha
nhiều màu

Hướng tô
Độ dày
đường biên
Kết quả Đường
đơn, đôi
Vị trí pha màu Nét liền,
nét đứt

Ví dụ 2: thay đổi lề bên trong hộp chữ Internal Margin


1. Mở Side Bar Format Shape (xem mục Error! Reference source not found.)
2. Trên Side Bar Format Shape: Chọn TextBox/ Internal Margin --> thay đổi kích thước các
lề Left/ Right/ Top/ Bottom

Hình ban đầu


Layout & Properties
Thay đổi Internal Margin
của Text Box
Thà Left = Right = 0
nh Top = Bottom = 0
đạt

Thành
đạt
Kết quả

Chú ý: Trong trường hợp trên, nội dung sẽ được giới hạn các lề trong Internal Margin (gồm
Left=0.25cm, Right=0.25cm, Top=0.13cm, Bottom=0.13cm), chữ bị “Thành đạt” bị xuống dòng
do chạm Lề phải/Lề trái, có thể khắc phục bằng cách giảm độ rộng các lề (Left=0cm, Right=0cm).

Trang 12
Một số thao tác thường dùng
Size - Điều chỉnh kích thước hình
Thay đổi kích thước (height và width) của hình phù hợp với yêu cầu
Cách thực hiện:
1. Chọn hình cần thay đổi kích thước
2. Di chuyển chuột đến các vị trí được đánh dấu xung quanh hình (ngang/dọc/góc)
3. Nhấn giữ nút trái và di chuột để thay đổi kích thước của hình
Chú ý:
Di chuyển chuột đến điểm đánh dấu ở các góc hình, giữ phím shift khi thực hiện thay đổi
kích thước sẽ đảm bảo giữ nguyên hình dạng của hình ban đầu. Giữ tổ hợp phím Ctrl+shift khi
thực hiện thay đổi kích thước sẽ giữ nguyên tâm của hình
Ví dụ: điều chỉnh kích thước kết hợp Ctrl+Shift và di chuyển chuột

Hình ban đầu Quá trình thay đổi kích thước 3 Hình kết quả
nhấn giữ Ctrl+shift
Thay đổi kích thước chính xác
+ Cách điều chỉnh kích thước dùng chuột cho phép điều chỉnh một cách tương đối, nếu cần
thiết lập một cách chính xác kích thước cho hình sử dụng công cụ trên Drawing Tools
+ Cách thực hiện:
1. Chọn hình cần thay đổi kích thước
2. Trên ô chứa kích thước (height/width): tự nhập hoặc nhấn chuột vào các nút để thay đổi
kích thước
Drawing Tools
2
Format

Sáng tạo
Hình kết quả kích thước mới
Hình ban đầu

Trang 13
Chú ý : Nếu muốn khi sửa kích thước của 1 chiều (cao/rộng) thì chiều còn lại cũng tự động
được điều chỉnh theo để đảm bảo hình không bị biến dạng thực hiện thao tác sau :

1 Nhấn chuột mở
SideBar

2
Nhấn chuột Chỉnh kích thước
theo tỷ lệ đồng dạng
đánh dấu chọn

Nhập và định dạng nội dung text trong hình khối


Trình bày text trong các hình khối, gồm các định dạng cơ bản và định dạng chữ nghệ thuật

Ví dụ
Word Word
Hình ban đầu Nhập text Định dạng Font Định dạng WordArt

Sử dụng shape Textbox:


Trong các kiểu hình khối trên group Shape, có một shape đặc biệt là textbox. Shape này có hình
dạng mặc định là hình chữ nhật, khi chèn textbox vào slide, sẽ xuất hiện con trỏ soạn thảo bên
trong hình cho phép nhập nội dung text.
1. Chèn shape kiểu Textbox, kích thước tùy ý
2. Thực hiện nhập như trong chế độ soạn thảo thông thường, điều chỉnh lại kích thước shape
cho phù hợp với nội dung
3. Định dạng nội dung text: Sử dụng các công cụ định dạng ký tự (group Font); công cụ định
dạng đoạn (group Paragraph) trên tab Home

Chú ý : Có thể áp dụng Change shape để thay đổi hình dạng của textbox (tham khảo mục
giới thiệu về Change shape)
Với các hình khối khác cũng có thể nhập và định dạng text tương tự như dùng shape
textbox, tuy nhiên con trỏ soạn thảo sẽ không xuất hiện ngay sau khi chèn hình:
1. Chọn hình cần nhập nội dung
2. Thực hiện nhập như trong chế độ soạn thảo thông thường, điều chỉnh lại kích thước shape
cho phù hợp với nội dung

Trang 14
Chú ý :
+ Nếu đã chọn hình mà không nhập được ký tự vào, nhấn chuột phải tại hình xuất hiện
menu lệnh, chọn Add text. (xem ví dụ phía dưới)
+ Có thể áp dụng định dạng chữ nghệ thuật (wordart) cho nội dung text nhập trong shape.
Tham khảo các định dạng chữ nghệ thuật trong phần giới thiệu về Wordart.

Nhập nội dung Nhấn chuột phải


và định dạng hiện menu

Thăng Long

Kết quả định dạng WordArt

Chỉnh hướng (direction) và chỉnh lề (Align) nội dung text trong hình khối
Chọn hướng hiện text trong hình khối :
1. Chọn hình cần thao tác
2. Chọn Drawing Tools→ Group Text→ Direction Text
3. Chọn hướng hiện text
Ví dụ: chuyển hướng text theo chiều Rotate All text 90o
Drawing Tools
2
Format

3
Thăng Long

Trang 15
Căn chỉnh text trong hình khối: kiểu Top

DrawingTools
Drawing Tools
Format
Format 2

Thăng Long

3
1

Sao chép, di chuyển, xóa shape


Cách thực hiện:
1. Chọn hình cần thao tác
2. Để sao chép hình: nhấn tổ hợp Ctrl+D
3. Để di chuyển hình: Nhấn giữ nút trái, di chuột để đưa hình đến vị trí mới
4. Để xóa hình: nhấn phím Delete

1 Ctrl+D

Di chuyển hình nằm phía trên


Hình ban đầu 2 Sao chép thêm 1 hình 3 đến vị trí mới

Chú ý : Có thể sử dụng cách sao chép, cắt dán như với văn bản.
Rotate - Quay hình
Sử dụng chức năng này để xoay các hình phù hợp với yêu cầu cần trình bày
Cách thực hiện:
1. Chọn hình cần quay
2. Xuất hiện điểm nút màu xanh cho phép quay hình
3. Đưa chuột đến điểm nút màu xanh, nhấn giữ nút trái, di chuột để quay hình

1 2 Điểm quay hình 3

Hình ban đầu Quá trình quay Hình kết quả

Trang 16
Chú ý : Cách quay hình giới thiệu ở trên cho phép quay hình một cách tự do, không biết
chính xác góc quay. Trong trường hợp cần quay nhanh hoặc góc quay chính xác có thể
sử dụng công cụ Rotate trên Drawing tools
+ Sử dụng công cụ Rotate: Drawing Tools→ Group Arrange → Rotate

Drawing Tools
Format

Thăng Long
University

Hình ban đầu


Thăng Long
University

University
Thăng Long

Kết quả quay hình theo các góc quay khác nhau

Change shape - Đổi kiểu hình khối


Công cụ này sử dụng để thay đổi kiểu hình khối đã vẽ
1. Chọn hình cần thay đổi kiểu
2. Chọn Drawing tool→ Group Insert Shapes

3. Nhấn chuột vào mũi tên tại nút lệnh , chọn Change Shape
4. Chọn kiểu hình mới trong danh sách các kiểu hình

Trang 17
2 Drawing Tools
Format

1
3

Thăng Long
University 4

Kết quả

Làm việc với nhiều hình khối (shape)


Bao gồm các lệnh di chuyển trật tự các hình khối
Thay đổi trật tự các hình
Drawing Tools
Format

Các lệnh (theo trật tự từ trên xuống): Các lệnh (theo trật tự từ trên xuống):
- Chuyển một shape lên trên 1 shape khác - Chuyển một shape xuống dưới 1 shape khác
- Chuyển một shape lên vị trí trên cùng - Chuyển một shape xuống vị trí cuối cùng
(nếu có từ 3 shape chồng lên nhau) (nếu có từ 3 shape chồng lên nhau)
- Chuyển một shape lên trên nội dung text - Chuyển một shape xuống dưới nội dung text

Trang 18
Khi các hình khối không tách rời mà có những phần chồng lên nhau, để thao tác với các hình
cần phải quản lý tốt trật tự các hình.
+ Thực hiện:
1. Chọn hình cần cần thay đổi trật tự
2. Tùy theo thứ tự của hình, lựa chọn công cụ thích hợp (chọn trong 2 nhóm lệnh trên)
Ví dụ:
Chuyển hình trái tim nhỏ lên phía trên hình trái tim lớn

1
2

Chuyển hình trái tim lớn xuống dưới cùng (3 hình chồng nhau)

1
2

Align - Căn lề vị trí các hình khối


Khi cần sắp xếp lại vị trí hình một cách tự động sử dụng nhóm lệnh Align
Có 2 cách căn vị trí các đối tượng đồ họa (shape, picture):
- Căn theo slide (Align to slide): các shape được căn vị trí theo chiều dọc (Top/Middle/Bottom) và
chiều ngang (Left/Center/Right) của slide.
- Căn theo đối tượng chọn (Align Selected objects): các shape đã chọn sẽ được căn vị trí theo
vùng biên của chúng.
Cách thực hiện căn vị trí hình: (xem hình phía dưới)
1. Chọn một hoặc nhiều hình cần căn lại vị trí
2. Chọn đồng thời nhiều hình : giữ phím shift trong khi chọn từng hình
3. Chọn Drawing tool→ Arrange→ Align
4. Chọn cách căn vị trí Align to Slide/ Align Selected objects
5. Chọn kiểu căn theo chiều ngang (Left/Center/Right) hoặc chiều dọc (Top/Middle/Bottom)
Ví dụ: Căn vị trí 2 shape theo kiểu Align selected objects

Trang 19
Drawing Tools
2
Format

4
1
Align Top

3 Align Middle

Vùng biên xung quanh 2 shape

Align Bottom

Phân bố đều các đối tượng:


Sau khi căn vị trí các đối tượng, có thể lựa chọn lệnh:
+ Distribute Horizontally: phân bố đều các shape đã chọn theo chiều ngang, tương
ứng với kiếu căn vị trí đã chọn
+ Distribute Vertically: phân bố đều các shape đã chọn theo chiều dọc, tương ứng với
kiếu căn vị trí đã chọn
Ví dụ: muốn tạo một dãy biểu tượng gồm 6 shape mặt cười được xếp thẳng hàng và phân
bố đều theo chiều ngang.
Các bước làm :
1. Chèn 1 shape mặt cười và định dạng
2. Nhấn Ctrl+D sao chép thêm 5 biểu tượng
3. Xác định vị trí shape mặt cười cuối cùng
4. Chọn đồng thời 6 shape mặt cười
5. Căn vị trí: Align selected objects, Align Middle
6. Phân bố đều: Distribute Horizontally

Trang 20
3
1 2

Kết quả

Sử dụng công cụ Selection Pane


+ Khi cần lựa chọn nhiều shape hay trong cần thay đổi trật tự các shape xếp chồng lên
nhau, trong những trường hợp này sử dụng phím Shift + chuột để đánh dấu chọn là
khá khó khăn. Công cụ có thể sử dụng để giải quyết khó khăn này là Selection
Pane.
+ Ở ví dụ trên chúng ta thấy rất khó để đánh dấu được các shape mặt cười bằng cách
thông thường, rất dễ bị đánh dấu thiếu shape. Trong trường hợp này có thể thực
hiện đánh dấu bằng cách sử dụng cửa sổ selecttion pane.

Trang 21
Drawing Tools
Format

Chọn nhiều shape sử dụng Selection Pane :


1. Hiện cửa sổ selection pane:
2. Chọn Drawing tool→ Arrange→ Selection Pane
3. Giữ phím Ctrl trong khi nhấn chuột để chọn tên từng
2
đối tượng trong danh sách
4. Các đối tượng tương ứng với tên sẽ được đánh dấu

Thay đổi trật tự các hình xếp chồng lên nhau bằng selection pane:
Trong những trường hợp bị xếp chồng hình, cần thay đổi trật tự của một hình nào đó mà
không thể đánh chọn bằng chuột, có thể sử dụng cửa sổ selection pane để thay đổi trật tự.
1. Hiện cửa sổ selection pane:
2. Chọn Drawing tool→ Arrange→ Selection Pane
3. Chọn tên hình bị che trong danh sách hiện trên Selection Pane
4. Nhấn vào biểu tượng Re-order tương ứng để dịch chuyển trật tự hình này
Ví dụ: Đưa hình tròn nằm ở vị trí dưới cùng, bị che khuất bởi 2 hình lớn hơn lên vị trí đầu
tiên

Trang 22
Drawing Tools
Format

Kết quả

Group - Nhóm các shape


Sau khi đã định dạng và trình bày hoàn chỉnh các shape, để dễ dàng sao chép, di chuyển các shape
cùng một lúc có thể sử dụng công cụ để nhóm các shape.
Nhóm các shape:
1. Chọn các shape cần gộp thành nhóm
2. Chọn Drawing tool→ Arrange→ Group → chọn lệnh Group
Tách nhóm:
1. Chọn nhóm
2. Chọn Drawing tool→ Arrange→ Group → chọn lệnh UnGroup
Chú ý:
+ Khi các shape được gộp thành một nhóm, nhấn chuột chọn nhóm thì các thao tác di chuyển,
sao chép, chỉnh kích thước…, sẽ tác động đến tất cả các shape trong nhóm.
+ Muốn chỉnh sửa một shape nằm trong nhóm, nhấn chuột chọn shape đó.

Trang 23
Drawing Tools
Format

Kết quả

Trang 24
2. Picture
Mục tiêu
Sau bài học, sinh viên nắm được cách thực hiện:
• Các thao tác cơ bản: Chèn ảnh (Insert Picture), định dạng ảnh (Quick Picture Style,
đường viền, chỉnh kích thước ảnh, quay ảnh, hiệu ứng cho ảnh, bố cục ảnh)
• Các thao tác nâng cao: Sử dụng công cụ trong nhóm Adjust để điều chỉnh tone
màu, tương phản, đậm nhạt, độ sắc nét,... của ảnh; cắt (crop) ảnh; căn chỉnh vị trí ảnh.
Bài tập
• Mức 1, 2: thêm ảnh vào văn bản (Insert picture), định dạng ảnh ở mức cơ bản
• Mức 3, 4: sử dụng các thao tác nâng cao để định dạng, chỉnh sửa và sắp đặt ảnh

Insert - Chèn ảnh


Picture - chèn một ảnh từ một file có sẵn
1. Đặt trỏ chuột tại vị trí cần chèn ảnh; Chọn tab Insert → Picture
2. Trong cửa sổ Insert Picture: chọn ảnh muốn chèn tại thư mục (Folder) chứa ảnh
3. Nhấn nút Insert

Kết quả: File ảnh Tuylip được chèn vào slide


Trang 25
Chú ý: Có nhiều định dạng và chất lượng ảnh khác nhau; Một số định dạng ảnh có chất
lượng ảnh tốt, thường được lựa chọn: JPG, PNG, GIF, TIFF
Online Pictures - Chèn ảnh từ thư viện ảnh trực tuyến
1. Chọn Tab Insert → Group Illustrations→ Online Pictures→ xuất hiện hộp thoại
2. Gõ từ khóa ảnh cần tìm tại ô Search For→ Chọn các kiểu file sẽ tìm trong Results should
be→ kích chọn Go để tìm
3. Chọn ảnh thích hợp trong danh sách kết quả

2
Nhập từ khóa

Định dạng ảnh (cơ bản)


Thiết lập kiểu ảnh (Picture Style)
1. Kích chuột chọn ảnh cần áp dụng Style
2. Trong tab Picture Format, lựa chọn style mong muốn trong mục Picture Styles (nếu muốn
hiển thị tất cả các style thì ấn chọn mũi tên More)

Trang 26
1. Trong tab Picture Format, lựa chọn style mong muốn trong mục Picture Styles (nếu muốn
hiển thị tất cả các style thì ấn chọn mũi tên More)

Drawing Tools

Format

Kết quả

Picture Border - Định dạng đường viền ảnh


1. Chọn ảnh cần định dạng đường viền
2. Chọn Picture Tools→ Group Picture Styles→ chọn Picture Border
3. Chọn màu (Theme Colors/ Standard Colors), độ dày (Weight), kiểu viền (Dashes) phù hợp

2 PictureTools

Format

Ví dụ 1

Kết quả

Trang 27
Picture Effect – Tạo hiệu ứng ảnh
Các hiệu ứng ảnh (picture effects) bao gồm:
+ Preset: Các mẫu định dạng tổng hợp được thiết lập sẵn
+ Shadow: Tạo bóng
+ Reflection: Phản chiếu
+ Glow: Tạo hào quang
+ Soft Edges: Làm mềm đường viền
+ Bevel: Làm nổi đường viền
+ 3D – Rotation: Quay 3 chiều
Thực hiện
1. Chọn ảnh cần định dạng hiệu ứng
2. Chọn Picture Tools→ Group Picture Styles→ chọn Picture Effects
3. Chọn hiệu ứng (có thể kết hợp các hiệu ứng)
(xem ví dụ phía dưới)

Chú ý: Để bỏ hiệu ứng Effect thì chọn kiểu No <tên hiệu ứng>, tương ứng có trong danh
sách hiệu ứng của mỗi loại. Ví dụ: No shadow / No Reflection/…

Picture Tools

Format

2
Ví dụ: Các kiểu hiệu ứng ảnh

Trang 28
Kết quả

Preset - Mẫu tổng hợp Shadow - Bóng Reflection - Phản chiếu

Soft Edges - Bevel – Nổi viền 3D + Bevel


Mềm viền ngoài
Glow - Hào quang

Picture size – Thay đổi kích thước ảnh


2.1.2.d.1 Chỉnh kích thước tương đối (bằng chuột)
1. Chọn ảnh cần chỉnh kích thước
2. Di chuột lên các điểm được đánh dấu trên khung ảnh (chuột có hình  ), bấm và di chuột
(chuột có hình dấu +) để chỉnh kích thước

Ví dụ 1 2
Kết quả

Bấm và di chuột để chỉnh kích thước

2.1.2.d.2 Thay đổi kích thước chính xác


4. Chọn ảnh cần chỉnh kích thước
5. Chọn Picture Tools→ Group Size→
Cách 1: Nhập kích cỡ chiều cao, chiều rộng tại Height/ Width trên Group Size.
Cách 2: Trên Group Size, chọn Dialog Box Size → hiện cửa sổ cho phép tùy chỉnh các
thông số về kích thước.

Trang 29
Picture Tools 2

Format

Ví dụ: Chỉnh cỡ ảnh lên 4x4 cm (phóng to 200%) 2

1
2cm

Kết quả 2cm

1.58”
Kích cỡ ảnh:
1.58” chiều cao, chiều rộng
4 cm

Chỉnh theo tỷ lệ % của


chiều cao, chiều rộng

Chọn khi thu phóng ảnh


đồng dạng với ảnh gốc

4 cm~ 1.58” (inch)

Chú ý:

: Tích chọn khi cần thu/phóng ảnh đồng dạng với ảnh gốc (ảnh mới
không bị thay đổi tỷ lệ height/width so với ảnh gốc). Khi đó, Height tăng/giảm bao nhiêu thì
Width tự động tăng/giảm bấy nhiêu.

Rotate - Xoay ảnh, Flip - Lật ảnh


1. Chọn ảnh cần xoay/ lật
2. Chọn Picture Tools→ Group Arrange→ chọn Rotate
3. Chọn kiểu xoay/ lật ảnh phù hợp

Trang 30
Picture Tools

Format

2 3
Ví dụ: Các kiểu xoay, lật ảnh

Kết quả

Có thể xoay theo góc tùy ý: Di chuột về điểm Green Handle ,


bấm và di chuột để xoay ảnh

Chú ý: Để xoay chính xác, chọn , tự nhập số độ góc quay.

Điều chỉnh ảnh gốc bằng các công cụ trong Group Adjust, cắt ảnh trên Group Size giúp cho ảnh
có cái nhìn mới lạ, sáng tạo.

Tùy chỉnh định dạng ảnh trên Group Adjust


Bao gồm các thao tác: .
+ Remove Background: xóa bỏ nền ảnh
+ Corrections: chỉnh độ sáng, tương phản, sắc nét của ảnh
+ Colors: đổi màu ảnh
+ Artistic Effects: chỉnh ảnh sang dạng nghệ thuật

Trang 31
Remove Background – xóa nền ảnh
1. Chọn ảnh cần xóa bỏ nền
2. Chọn Picture Tools→ Group Adjust→ Remove Background→ xuất hiện vùng ảnh giữ
lại với các điểm đánh dấu trên vùng ảnh
3. Di chuột lên các điểm đánh dấu, bấm và di chuột (chuột có hình dấu +) để xác định vùng
hình ảnh cần giữ lại, sau đó nhấn chuột ra ngoài vùng ảnh để có kết quả.

Picture Tools

Format

2 3

Ví dụ: Xóa nền, chỉ lấy Bấm và di chuột để chỉ lấy vùng ảnh ớt đỏ, ớt vàng Kết quả
ớt đỏ, ớt vàng

Chú ý: Chỉ thực hiện được remove background với những ảnh chèn vào slide dạng picture
(file ảnh).

Trang 32
Brightness and Constrast-chỉnh độ sáng và tương phản, Sharpen and Soften- độ
sắc nét
1. Chọn ảnh cần chỉnh
2. Chọn Picture Tools→ Group Adjust→ Corrections
3. Chọn độ sáng, tương phản, sắc nét (có thể kết hợp các điều chỉnh ảnh này)

Picture Tools

Format

Ví dụ: Tăng độ tương phản +20%

3 Kết quả:

Trang 33
Color - Đổi màu của ảnh
1. Chọn ảnh cần chỉnh màu
2. Chọn Picture Tools→ Group Adjust→ Color
3. Chọn màu mới cho ảnh

Picture Tools

Format

Kết quả

Trang 34
Artistic Effects - Chỉnh ảnh nghệ thuật
1. Chọn ảnh cần chỉnh hiệu ứng nghệ thuật
2. Chọn Picture Tools→ Group Adjust→ Artistic Effects
3. Chọn hiệu ứng nghệ thuật cho ảnh
Picture Tools

Format

1
Ví dụ

Kết quả

Các kiểu cắt ảnh trên Group Size


Bao gồm các thao tác:
+ Crop: cắt ảnh dọc theo mép ảnh
+ Crop to Shape: cắt ảnh theo hình khối
Crop - Cắt ảnh dọc theo mép ảnh
1. Chọn ảnh cần cắt
2. Chọn Picture Tools→ Group Size→ Crop → xuất hiện khung cắt
ảnh với các vạch trên khung
3. Di chuột lên các vạch, bấm và di chuột (chuột có hình dấu +) để cắt
ảnh; nhấn nút trái chuột ra ngoài vùng hình ảnh để có kết quả cắt

Trang 35
Picture Tools

Format

Ví dụ: Cắt ảnh, lấy 1 bông hoa 3 2

Bấm và di chuột để khung cắt ảnh chọn phần ảnh cần giữ Kết quả

Crop to Shape - Cắt ảnh theo hình khối sẵn có


1. Chọn ảnh cần cắt
2. Chọn Picture Tools→ Group Size→ Kích chuột vào mũi tên dưới biểu tượng Crop → Crop
to Shape
3. Chọn hình khối nào thì ảnh được cắt theo hình khối đó

Picture Tools

Format

Ví dụ: Cắt ảnh theo hình Oval Kết quả

Trang 36
Chú ý:
+ Sau khi crop ảnh, cần sử dụng công cụ compress ảnh (xem mục 2.2.3)
+ Nên lựa chọn chế độ compress dưới đây để đảm bảo có chất lượng ảnh tốt khi trình chiếu

Compress–Nén ảnh, Change Picture–Đổi ảnh, Reset Picture–Khôi phục


ảnh gốc
Compress cho phép giảm kích thước ảnh bằng cách: xóa bỏ vùng ảnh đã bị cắt, hoặc
giảm chất lượng ảnh (từ 220 ppi xuống 150 ppi, 96 ppi)
Change Picture cho phép đổi ảnh đã định dạng bằng một ảnh mới mà giữ được định dạng
của ảnh trước đó
Reset Picture cho phép khôi phục ảnh sau định dạng về ảnh gốc
Thực hiện :
1. Chọn ảnh cần thay đổi
2. Chọn Picture Tools→ Group Adjust→ tùy theo mục đích, kích chuột vào các lệnh tương
ứng Compress/Change Picture/ Reset Picture

Trang 37
Picture Tools

Format

Kết quả

Khôi phục về ảnh gốc

Đổi ảnh, giữ định dạng

Nén ảnh (giảm kích thước)

Áp dụng cho ảnh hiện tại/ tất cả


Xóa vùng ảnh đã cắt

Giảm chất lượng ảnh → giảm kích thước

Kết quả

Trang 38
3. SmartArt
Mục tiêu
• SmartArt (lược đồ, sơ đồ) là một đối tượng cho phép trình bày nội dung bằng đồ họa. Qua đó
người xem nhận thấy SmartArt truyền tải thông tin hấp dẫn hơn, ngắn gọn hơn và hiệu quả hơn
văn bản thường.
• Mục tiêu
- Nắm vững các thao tác cơ bản để định dạng SmartArt ( Layout, Style, Effect, Change color,
change shape,...).
- Convert to text, shape

SmartArt có nhiều kiểu diễn đạt mối quan hệ của thông tin như List (liệt kê), Process (tiến
trình), Cycle (chu trình)… Trong mỗi kiểu có nhiều mẫu trình bày (xem hình dưới)

Danh sách: Thông tin không tuần tự


Tiến trình: Các bước trong tiến trình/ đường thời gian
Chu trình: Tiến trình liên tục; khép kín
Phân cấp: Sơ đồ tổ chức, phân cấp
Quan hệ: Các dạng kết nối
Ma trận: Liên kết từng thành phần với tổng thể
Tháp: Quan hệ tăng cấp độ từ dưới lên, từ trên xuống
Ảnh: Thêm hình ảnh để minh họa hoặc nhấn mạnh nội dung

Ví dụ: SmartArt Cycle (Chu trình) có các mẫu sau:

Trang 39
Ví dụ: Các kiểu SmartArt

•Ổn định
Xã hội •An ninh

•Văn minh Xây móng Xây thô Cất nóc Hoàn thiện
Con người •Thân thiện

List (danh sách) Process (tiến trình)

Nảy
mầm
Giám đốc
Lớn
Gieo
thành
hạt
cây
Phó giám đốc Phó giám đốc
Kỹ thuật Kinh doanh

Kết Ra
trái hoa Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng
Khảo sát Thiết kế Marketing Kinh doanh

Cycle (chu trình) Hierachy (sơ đồ tổ chức)

Kế Động
hoạch lực
Tuần lễ Hội chợ
văn hóa triển lãm
Mục Hành Quảng bá
tiêu động du lịch VN
Thành
công Truyền hình
Internet
Quốc tế

Relationship (quan hệ) Matrix (ma trận)

Mũi né Phan Thiết Vịnh Hạ Long


Lipit

Protit

Vagetables

Gluxit

Pyramid (tháp) Picture (ảnh)

Chú ý: SmartArt chỉ mang lại hiệu quả khi:


+ Nội dung mà nó truyền tải được rút gọn chỉ còn ý chính (Ít chữ)
+ Hình ảnh mà nó minh họa phù hợp với cấu trúc nội dung
+ Ngoài ra SmartAt nên đặt nổi bật giữa trang, có font chữ phù hợp với Font toàn văn bản

Trang 40
Insert SmartArt – chèn một sơ đồ
Chuẩn bị nội dung
Rút gọn nội dung thành các ý chính cốt lõi nhất;
Mỗi ý là 1 gạch đầu dòng;
Trong mỗi ý lớn có các ý nhỏ (nội dung có cấu trúc phân cấp)…

Chèn SmartArt
1. Chọn Tab Insert → Group Illustrations→ SmartArt
2. Chọn kiểu SmartArt → chọn mẫu phù hợp với ý tưởng trình bày
3. Nhập các ý chính vào Text Pane của SmartArt, mỗi ý trên 1 gạch đầu dòng

3 Text Pane: Nhấn Enter để thêm dòng, mỗi dòng nhập một ý

Chú ý:
Trang 41
Nhấn phím Tab để hạ cấp

Nhấn Shifft+Tab để tăng cấp

Định dạng SmartArt


Định dạng SmartArt là những thay đổi về thiết kế (Design) như: mẫu trình bày, màu sắc, mẫu
định dạng… (xem hình)
Mục
tiêu

Hành Thành Kế Kế Động


động công hoạch hoạch lực

Mục Hành
tiêu Thành động
Động
lực
Đổi mẫu trình bày công

Đổi màu

Kế Động
hoạch lực Kế Động
hoạch lực

Mục Hành
tiêu động Mục Hành
Thành tiêu động
công Thành
Đổi mẫu định dạng công

Định dạng SmartArt gồm:


+ Layouts: đổi mẫu trình bày
+ Change Colors: đổi màu
+ SmartArt Style: đổi mẫu định dạng
+ Reset Graphic: đưa SmartArt về định dạng mặc định
+ Create Graphic: tạo hình (thêm, bớt, chuyển vị trí) trong SmartArt
Khi định dạng, cần chọn SmartArt để hiện SmartArt Tools – thanh công cụ định dạng SmartArt

Trang 42
Tab Design

Group Create Graphic Group SmartArt Styles


Nhóm tạo hình Nhóm mẫu định dạng
Layouts – Mẫu trình bày

Layouts – Mẫu trình bày


Mỗi kiểu SmartArt như List, Process,… có nhiều mẫu trình bày với những thể hiện phong phú
về hình dạng cũng như cách tiếp cậ.n
1. Chọn SmartArt muốn đổi Layout (mẫu) mới
2. Chọn SmartArt Tools → Design → chọn nút More trên Layouts → xuất hiện các mẫu
Layouts
3. Chọn mẫu trình bày mới

Ví dụ: đổi sang mẫu Layout Horizontal Multi-Level Hierachy Kết quả

Trang 43
Change Colors – Đổi màu
SmartArt có những bộ màu định dạng để chọn thay cho màu mặc định ban đầu
1. Chọn SmartArt muốn đổi màu
2. Chọn SmartArt Tools → Design → Group SmartArt Style → Change Colors
3. Chọn màu phù hợp

Ví dụ: Đổi màu Color Coloful Range – Accent Colors 5 to 6


1

Quick SmartArt Style – Đổi mẫu (kiểu) định dạng


SmartArt có sẵn các mẫu định dạng, hiệu ứng2D, 3D cho các hình (Shape). Phối hợp Change
Color và Quick SmartArt Style có được nhiều kết quả định dạng khác nhau.
1. Chọn SmartArt muốn đổi mẫu định dạng
2. Chọn SmartArt Tools → Design → chọn nút More trên Quick SmartArt Style → xuất
hiện danh sách các mẫu định dạng
3. Chọn mẫu định dạng phù hợp

Trang 44
2

1 Ví dụ: Đổi sang mẫu định dạng SmartArt Style Inset Kết quả

Reset Graphic – đưa SmartArt về định dạng mặc định


Reset Graphic cho phép khôi phục SmartArt về hình thức ban đầu như khi nó vừa được tạo ra
1. Chọn SmartArt muốn đưa về định dạng mặc định
2. Chọn SmartArt Tools → Design → Reset Graphic

1 Ví dụ: Đưa SmartArt về định dạng mặc định Kết quả


2

Trang 45
Convert – đưa SmartArt về dạng Text hoặc dạng Shape
Chuyển SmartArt về dạng chỉ gồm text nội dung hoặc các Shape hình khối để tự do sắp đặt định
dạng hoặc làm hiệu ứng chuyển động animation theo trật tự như ý muốn.
1. Chọn SmartArt muốn đưa về dạng Text hoặc dạng Shape
2. Chọn SmartArt Tools → Design → Convert

1 Ví dụ: Đưa SmartArt về Shape Kết quả: Shapes sau khi Ungroup
2

Create Graphic – Chuyển cấp/ vị trí các hình trong SmartArt


Creat Graphic cho phép sắp đặt lại thứ tự, vị trí các hình đã có trong SmartArt sao cho trật tự
mới thế hiện đúng hơn cấu trúc nội dung
1. Chọn hình (Shape) trong SmartArt muốn chuyển cấp/ chuyển vị trí
2. Chọn SmartArt Tools → Design → Create Graphic
3. Chọn phương án chuyển cấp/ vị trí phù hợp tình huống:
• Demote (hạ cấp)
• Promote (tăng cấp)
• Move Up/ Move Down (chuyển vị trí trong 1 cấp)
• Right to Left (đảo vị trí 2 nhánh cùng cấp)

Trang 46
2

Ví dụ Demote: Hạ cấp Shape “Động vật” Kết quả


1

Ví dụ Move Down: Chuyển Shape “Thực vật” về sau Kết quả

Chú ý: Có thể dùng Tab/ Shift+Tab và Cut/ Paste để chuyển cấp/ chuyển vị trí dòng cần dịch
chuyển trong Text Pane.

Conver to Shape
Có th ể chuyển SmartArt về thành các hình khối để dễ dàng tạo h ình sáng tạo ho ặc
thêm nội dungcho SmartArt
1. Chọn hình SmartArt muốn chuyển về hình khối
2. Chọn SmartArt Tools → Design → Convert to Shape

Trang 47
1

Không thêm được nội dung

Yêu
Đoàn thươn
g
kết
Chia
Tôn sẻ
trọng
Là Shape thì thêm được Sáng
hình & nội dung tạo

Giá trị sống

Trang 48
Change Shape
Có thể chuyển th ành ph ần SmartArt s ang các hình khối khác.
1. Chọn phần hình SmartArt muốn chuyển về hình khối
2. Change Shape
3. Chọn hình mới

Kích phải chuột tại


Shape cần đổi hình [Text]

[Text]

[Text] [Text]

Trang 49
Chỉnh lề trong Shape của SmartArt
Khi nhập nội dung vào Shape có th ể xảy ra lỗi rơi chữ, rơi từ, hoặc nội dung bị che
1 phần, cần ph ải chỉnh th êm lề, căn lề trong Sh ape để nội dung đặt đúng vị trí.
1. Bấm phải chuột tại phần hình SmartArt có nội dung rơi chữ, hoặc nội dung bị che 1 phần
2. Chọn Format Shape trên Menu ngữ cảnh
3. Trên cửa sổ Formart Shape, sửa các thông số lề, căn lề tại Text Box (xem ảnh)

Rơi
chữ 2
1

Yêu
3 thươn Yêu
g thương

Trang 50
4. Bảng
Mục tiêu
Sau bài học, sinh viên nắm được cách thực hiện:
• Các thao tác: Chèn bảng (Insert Table), chọn mẫu trình bày bảng, các thao tác với dòng
(row), cột (column) và ô (cell).
• Trình bày bảng trên slide: tạo đường viền bảng, tô màu nền (border anh shadings), căn
chỉnh dữ liệu trong bảng.

Bảng có 4 dòng (Row) 4 cột (Column)

Dòng tiêu đề
(Header Row)

Ô (Cell): giao
giữa dòng và cột

Một số thao tác cơ bản khi làm việc với Bảng:


Tạo Bảng - Insert Table/ Convert Text to Table
Thêm hàng/cột - Insert Row/Col, Xóa hàng/cột - Delete Row/Col
Trộn ô - Merge Cells, Chia ô - Split Cells, Chia bảng - Split Table
Viền đường kẻ bảng và tô màu nền - Border & Shading
Căn lề dữ liệu trong ô - Alignment
Lặp lại dòng tiêu đề - Repeat Header Row
Áp dụng Table Style cho bảng
Sắp xếp trong Bảng – Sort.

Có 2 kiểu tạo Bảng:


+ Cách 1: Tạo Bảng trống, rồi nhập dữ liệu (Insert Table);
+ Cách 2: Tạo Bảng từ dữ liệu Text cho trước (Convert Text to Table).

Trang 51
Insert Table – Tạo Bảng trống
Cách 1: Dùng khi Bảng cần tạo có số dòng, số cột ít, có thể chọn trực quan.
1. Chọn vị trí cần chèn bảng
2. Chọn Tab Insert → Group
Tables → Table
1
3. Di chuột chọn số dòng, số cột
của Bảng cần tạo

Di chuột chọn số
dòng, số cột của
Bảng cần tạo
2
Cách 2:
1. Chọn Tab Insert → Group Tables → Table
2. Chọn Insert Table
3. Điền số dòng, số cột của Bảng muốn tạo

3 Điền số cột

Điền số dòng

Convert Text to Table - Tạo Bảng từ dữ liệu cho trước


1. Chọn dữ liệu cần chuyển thành Bảng
2. Chọn Tab Insert →Table
3. Chọn Convert Text to Table. Thông thường các thông số: số cột (Number of Column), số
dòng (Number of Column), ký tự phân cách cột (Separate text at) máy tính sẽ tự nhận
dạng từ dữ liệu.hợp Bảng muốn tạo từ dữ liệu cho trước không được như mong muốn thì
cần bật chế độ hiển thị ký tự đặc biệt ¶ để kiểm tra.

Trang 52
Dấu Tab phân cách cột Dấu kết thúc dòng

Dấu Tab thừa → tạo thêm cột


không mong muốn

Table Tools - Hiển thị Thanh công cụ chỉnh sửa Bảng


Chỉ khi chọn vào Bảng hoặc đặt chuột vào một ô bất kỳ trong Bảng thì Thanh công cụ chỉnh
sửa Bảng mới hiển thị ra.
Table Tools có 2 Tab phụ: Design và Layout
− Tab Design: chứa các nhóm lệnh về Các kiểu định dạng Bảng có sẵn (Table Styles), Các
tùy chỉnh Bảng có sẵn (Table Style Option), Viền đường kẻ bảng (Borders), Tô màu nền
(Shading) và Kẻ bảng (Draw Table)
− Tab Layout: chứa các nhóm lệnh liên quan tới Dòng & Cột, kích cỡ ô – chiều cao dòng,
độ rộng cột, căn lề, lặp lại dòng tiêu đề của bảng, …

Trang 53
Các tùy chỉnh của Table Style Các Kiểu định dạng Bảng có sẵn Kẻ bảng
Tables Style Options Tables Styles Draw Borders

Trộn/ chia ô Căn lề - Alignment Kích thước bảng


Tables Merge
Lệnh làm việc với Dòng & Cột Kích cỡ ô – chiều cao dòng, độ rộng cột
Rows & Columns Cell Size

Select - Cách chọn (bôi đen) Dòng/ Cột/ Bảng


Cách chọn Bảng
Cách 1:

Di chuột qua Bảng


Bấm vào góc trên, bên trái của Bảng

Cách 2:

2 1 Đặt trỏ chuột ở ô bất kỳ trong bảng

Trang 54
Cách chọn 1 cột

Di chuột qua
đường kẻ trên của cột muốn chọn
cho đến khi
chuột có hình mũi tên như

Kết quả

Cách chọn 1 dòng

Kết quả
Di chuột đến
đầu dòng muốn chọn
cho đến khi chuột có hình
mũi tên, click chuột

Cách chọn nhiều dòng cột


Cách chọn nhiều dòng/ cột liền nhau:
1. Đặt chuột sao cho có dạng mũi tên như chọn 1 dòng/ cột
2. Bấm trái chuột và di đến hết các dòng/ cột muốn chọn.
Cách chọn nhiều dòng/ cột rời rạc:
1. Đặt chuột sao cho có dạng mũi tên như chọn 1 dòng/ cột
2. Giữ Ctrl + chọn các dòng/ cột khác

Rows & Columns – Làm việc với dòng/cột trong bảng


Nhóm này giúp người dùng thao tác được với dòng/cột trong bảng như: thêm/xóa dòng/cột

Trang 55
Insert Rows - Thêm dòng
Có 2 tình huống chèn thêm dòng vào bảng:
+ Thêm dòng trống ở cuối bảng:
1. Đặt trỏ chuột vào ô ở góc dưới cùng, bên phải bảng
2. Bấm phím TAB
+ Thêm dòng trống tại vị trí bất kỳ:
1. Đặt trỏ chuột tại dòng mà muốn thêm một dòng khác phía trên
2. Table Tools → Layout → Insert Above
(hoặc Insert Below nếu muốn thêm dòng trống phía dưới)

2
Thêm Dòng phía trên

Kết quả

1
Đặt chuột vào đây

Insert Columns - Thêm cột


Thêm Cột trống vào bảng.

Thêm Cột mới vào bên trái

Kết quả

1 Đặt chuột vào đây

Trang 56
1. Đặt trỏ chuột tại cột muốn thêm cột mới ở đằng trước (bên trái)
2. Table Tools → Layout → Insert Left
(hoặc Insert Right nếu muốn thêm cột vào phía sau cột đang chọn – bên phải)
Width và Height – độ rộng cột/chiều cao dòng
Thay đổi độ rộng cột/chiều cao của 1 dòng tùy ý:
1. Đặt con trỏ tại đường viền của cột/dòng cần thay đổi kích thước
2. Nhấn giữ nút trái và di chuyển chuột để thay đổi kích thước

1 Đặt chuột vào đây 2

Thay đổi độ rộng cột/chiều cao của 1 dòng theo một kích thước xác định trước:
1. Chọn (bôi đen) các cột/dòng cần thay đổi kích thước
2. Nhập kích thước dòng/cột theo yêu cầu

2 Nhập kích thước

Kết quả

1 Chọn các dòng

Trang 57
Delete - Xóa bảng/ dòng/ cột/ ô

Xóa Cột

Xóa Dòng

Xóa Bảng

Xóa Bảng – Delete Table


3. Đặt con trỏ tại ô bất kỳ trong Bảng
4. Table Tools → Layout → Delete → Delete Table
Xóa Dòng - Delete Rows
1. Chọn các dòng muốn xóa (nếu chỉ xóa 1 dòng thì đặt con trỏ tại ô bất kỳ của Dòng đó)
2. Table Tools → Layout → Delete → Delete Rows
Xóa Cột – Delete Columns (Tương tự xóa Dòng)
1. Chọn các cột muốn xóa (nếu chỉ xóa 1 cột thì đặt con trỏ tại ô bất kỳ của Cột đó)
2. Table Tools → Layout → Delete → Delete Columns

Merge Cells/ Split Cells/ Split Table - Trộn ô/Chia ô/ Tách bảng
Merge Cells – Trộn ô
Trộn ô - Merge Cells: cho phép gộp nhiều ô thành một ô.
1. Chọn các ô muốn trộn
2. Table Tools → Layout → Merge Cells

2
Kết quả

Trang 58
Split Cells – Chia ô
Chia ô - Split Cells: cho phép chia 2 ô thành nhiều cột, nhiều dòng. Tuy nhiên thao tác chia ô
thường ít được dùng vì khó kiểm soát các đường kẻ trong bảng sau khi chia.
3. Chọn ô muốn chia
4. Table Tools → Layout → Split Cells
5. Điền số cột, số dòng kết quả

2
Đặt chuột vào đây
1
3
Điền số cột

Điền số dòng

Kết quả

Trình bày (định dạng bảng)


Border - Viền khung bảng
Mặc định, khi Tạo Bảng thì Bảng đó đã được viền các đường kẻ. Tuy nhiên, nếu muốn tùy
chỉnh thì có thể làm như sau:
1. Chọn cả Bảng hoặc các ô muốn viền đường kẻ
2. Table Tools → Tab Design, tại Draw Borders: chọn Kiểu đường viền – Style, Màu – Color,
Độ dày đường viền – Width
3. Chọn vị trí viền (border) tương ứng cần áp dụng định dạng đã chọn ở bước 2.
Bước 2 và 3 sẽ lặp đi lặp lại đối với mỗi kiểu đường viền.

Trang 59
3
2
1

Kết quả

Shading - Tô màu nền


Thông thường, đối với Bảng thì dòng Tiêu đề sẽ được làm cho khác biệt với các dòng còn lại
bằng cách viền đường kẻ và/ hoặc tô màu nền.
Các bước tô màu nền:
1. Chọn các ô muốn tô màu nền (Shading)
2. Table Tools → Table Design

✓ Nếu màu có sẵn trong hộp màu đúng là màu cần dùng thì chỉ cần bấm vào hộp
màu để tô màu nền mà không cần thực hiện bước 3.
✓ Bấm vào mũi tên để hiển thị bảng màu
3. Chọn màu nền cần sử dụng
Chú ý : Ngoài cách chọn một màu, có thể sử dụng các mẫu tô (Texture, Gradient,…) để tạo
shading cho các ô trong bảng

Trang 60
1 Chọn các ô muốn Shading
2

Kết quả

Các công cụ
tạo shading

Alignment - Căn lề dữ liệu trong ô


Qui tắc căn lề dữ liệu trong ô:
✓ Số: Căn Phải ; nếu độ dài các số trong cùng 1 cột bằng nhau thì có thể căn giữa;
✓ Ký tự: Căn Trái ; nếu không phải là cột bên trái nhất thì có thể căn giữa.

1 Bảng chưa căn lề dữ liệu đúng

2 Bảng đã căn lề dữ liệu đúng

Căn giữa dọc & ngang – Align Center

Ký tự căn Trái giữa dòng Số căn Phải giữa dòng


– Align Center Left – Align Center Right

Cách căn lề dữ liệu trong ô:


1. Chọn các ô dữ liệu muốn căn chỉnh
2. Table Tools → Layout → trong group Alignment chọn kiểu phù hợp.
Trang 61
VD: Số căn Phải, căn giữa dòng (vertical) chọn center vertically

1
Số căn phải, căn giữa
dòng theo chiều dọc

Kết quả

Table Style – Định dạng bảng có sẵn


Table Style là tập hợp các định dạng về mầu nền, kẻ bảng, mầu chữ đã được thiết kế sẵn, phối
hợp có tính thẩm mỹ.
Cách áp dụng Table Style cho Bảng:
1. Đặt con trỏ tại vị trí bất kỳ trong bảng
2. Table Tools → Table Design → Table Styles, để xem tất cả các Style có sẵn, kích
chọn More
3. Chọn Style muốn dùng

1 Đặt chuột tại ô bất kỳ Kết quả

Chú ý:
✓ Một số định dạng thực hiện trước khi áp dụng Table Style có thể sẽ mất sau khi áp dụng
Table Style. VD trên đã chỉnh chiều cao và căn lề dữ liệu trong ô trước khi áp dụng Table Style.
Sau đó thì chiều cao còn giữ nguyên nhưng căn lề dữ liệu trong ô đã bị thay đổi.
✓ Sau khi áp dụng Table Style, bạn vẫn cần chỉnh thêm một số định dạng như chỉnh chiều cao
dòng, căn lề dữ liệu trong ô, … hoặc thậm chí là các tùy chỉnh Table Style.

Trang 62
5. Chart – Biểu đồ
Chart - biểu đồ cho phép minh họa bảng số liệu bằng hình ảnh. Nhờ có tính trực quan mà biểu
đồ không những cho thấy khái quát về đối tượng đang mô tả, mà còn cho thấy những biến động
cũng như xu hướng phát triển của nó.
Sau khi học xong phần này sinh viên có thể thực hiện các thao tác: chèn, nhập số liệu và định
dạng được Chart; chọn biểu đồ diễn tả được ý tưởng trình bày.

Tab Insert Group Illustrations


Nhóm minh họa

Các loại biểu đố


Biểu đồ được phân loại theo hình dạng như Column, Line, Pie, Bar, Are,… trong đó có rất nhiều
kiểu (xem hình)

Cột: Biểu diễn độ lớn, độ chênh lệch của số liệu (phù hợp khi số liệu phân bố không liên tục)
Đường: Biểu diễn biến động xu hướng của số liệu theo thời gian (phân bố liên tục)
Tròn: So sánh tỷ lệ số liệu giữa các thành phần với nhau và với tổng thể
Thanh ngang: Như biểu đồ cột (dùng khi biểu đồ cột khó trình bày hơn biểu đồ thanh ngang)
Miền: Biểu diễn xu hướng của số liệu; so sánh một cách tổng thể giữa các đối tượng.

Ví dụ: Các kiểu biểu đồ cột

Trang 63
Ví dụ: Một số biểu đồ thường dùng

(VD1) Số sinh viên các khóa Số sinh viên các khóa


1500 1200 1000
650
1000 550
500 500 Khóa 26
300
500 200 200
80 120 Khóa 27
0 0
Toán tin Quản lý Ngoại ngữ Toán tin Quản lý Ngoại ngữ

Column: - Độ lệch về chiều cao cột cho thấy sự cách xa về giá trị của số liệu (VD1)
- Nên chọn Column/ Bar khi biểu diễn số liệu phân bố theo những mốc không liên tục
(VD1: Phân bố số sinh viên theo nhóm khoa là phân bố không liên tục)

(VD2) Tổng sản lượng cà phê Tổng sản lượng cà phê


400 350 335 190 190
200

300 255 160


150 135 145 Cty A
200
120 Cty B
100 100
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 1 Quý 2 Quý 3

Line: - Đường đi lên rồi hơi đi xuống cho thấy diễn biến tăng nhanh rồi giảm nhẹ của số liệu (VD2)
- Nên chọn Line khi số liệu biến thiên theo thời gian/ khi cần thể hiện xu hướng

Doanh thu các sản phẩm sữa Doanh thu các sản phẩm sữa
Mộc Châu,
28%
Sữa
tươi, Mộc Châu, VinaMilk,
30% 52% 30%
VinaMilk,
55%
Sữa lít, Sữa VinaMilk, Sữa
55% chua, 15% tươi
15%
Mộc Châu,
20%

Pie: So sánh tỷ lệ các thành phần với nhau Doughnut: So sánh tỷ lệ các thành phần với nhau
và với tổng thể và với tổng thể của 2 đối tượng

Số lượng sinh viên các khóa Tổng sản lượng cà phê


Công tác xã… 90 Cty A Cty B
70
Việt Nam… 55 190
50 200 182
170
Điều dưỡng 120
110
300 170
Ngoại ngữ 200 150 160 155
135
Quản lý 550 120
Toán tin 120 100
80
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
0 100 200 300 400 500 600
Khóa 27 Khóa 26

Bar: Chuyển sang Bar nếu dễ xem hơn Column Area: So sánh sự biến động về số liệu và
so sánh độ lớn tổng thể của 2 đối tượng

Trang 64
Các thành phần của biểu đồ
Biểu đồ có nhiều thành phần để mô tả số liệu chi tiết và trực quan
Chart Area
Chart Title - Tên biểu đồ

Legend - Chú thích


Plot Area
Vertical Axis Title
Tên trục tung/ đơn vị đo
Gridlines Horizontal/ Vertical
Đường lưới Ngang/ Dọc

Data Label - Nhãn số liệu

Data Series - Bộ số liệu

Vertical Axis Khóa 26: 120; 650; 300


Trục tung, thang đo số liệu
Horizontal (Category) Axis

Data Table - Bảng số liệu Trục hoành và tên các nhóm/


mốc phân bố số liệu

Horizontal Axis Title - Tên trục hoành (tên chung của nhóm/ mốc)

Vẽ biểu đồ - Chart
Vẽ biểu đồ là biểu diễn sự phân bố số liệu của đối tượng theo nhóm hay theo mốc nào đó.
Biểu đồ được vẽ và cập nhật từ các số liệu trong Excel
1. Chọn Tab Insert → Group Illustrations→ Chart
2. Chọn kiểu biểu đồ phù hợp → xuất hiện biểu đồ và vùng số liệu vẽ biểu đồ trên Excel
3. Nhập số liệu vào Excel → các giá trị vừa nhập được biểu diễn trực tiếp ngay trên biểu đồ:
Mỗi tên nhóm (Category) là mỗi mốc
◆ Nhập từng tên nhóm, tên mốc vào từng ô ➔
vạch trên trục hoành (Horizontal Axis)
“Category 1”, “Category 2”,…
Từng bộ số liệu (Series) được biểu diễn
◆ Nhập từng bộ số liệu vào từng cột Series 1, ➔
lần lượt trên biểu đồ
Series 2,…

4. Bấm và di chuột tại góc phải dưới khung khoanh vùng số liệu để giới hạn vùng số
liệu vẽ biểu đồ

Trang 65
1

.
2

Chọn lại vùng số liệu vẽ biểu đồ 4

Chú ý : Biểu đồ nên được căn lề giữa trang; chọn Font cùng Font chung của văn bản; bỏ
đường viền quanh biểu đồ (Chart Tools/ Format/ Shape Outline -> No Outline)

Trang 66
Column - Biểu đồ cột và cách nhập số liệu
Cách nhập số liệu cho các biểu đồ cột (Clustered Column, Stacked Column, 100% Stacked
Column…) là như nhau. Xem hình dưới:

Chú ý: Cách nhập số liệu cho các kiểu biểu đồ thanh ngang (Bar) tương tự Column

Trang 67
Line - Biểu đồ đường và cách nhập số liệu
Cách nhập số liệu cho các biểu đồ đường (Line, Stacked Line, 100% Stacked Line, Line with
Markers…) là như nhau. Xem hình dưới:

Trang 68
Pie - Biểu đồ tròn và cách nhập số liệu
Số liệu nhập có thể là phần trăm hoặc không.
Cách nhập số liệu cho các biểu đồ tròn Pie, Pie in 3D, Exploded Pie, Exploded Pie in 3D là
như nhau.. Xem hình dưới:

Biểu đồ tròn xuất phát vẽ từ vị trí 12 giờ

Chú ý: Biểu đồ tròn chỉ biểu diễn được tỷ lệ cho 1 bộ số liệu. Nếu muốn so sánh tỷ lệ của 2 bộ
số liệu theo cách như biểu đồ tròn thì nên chọn biểu đồ vành khuyên (Doughnut)

Trang 69
Pie of Pie, Bar of Pie - Biểu đồ tròn chứa biểu đồ con và cách nhập số liệu
Biểu đồ tròn Pie of Pie, Bar of Pie là biểu đồ trong đó một miếng thành phần được biểu
diễn chi tiết bởi một biểu đồ con; số liệu của miếng này là tổng số liệu của biểu đồ con.
Thay vì nhập số liệu cho miếng thành phần (có biểu đồ con), ta cần nhập số liệu của biểu
đồ con ( Xem hình)

Thay vì nhập số liệu cho miếng Other


ta cần nhập số liệu biểu đồ con
của Other là Hoa quả và Thường

= = +

Chú ý:

+ Muốn Label "Other" là "Sữa chua" thì đặt con trỏ vào Label để sửa
+ Mặc định biểu đồ con chỉ lấy số liệu 2 dòng cuối trong vùng dữ liệu để vẽ, nếu muốn thêm
thì bấm phải chuột trên hình biểu đồ -> Format Data Series -> Second plot contains the
last -> nhập số lượng giá trị của biểu đồ con

Trang 70
Doughnut - Biểu đồ vành khuyên và cách nhập số liệu
+ Biểu đồ có 1 vành khuyên Doughnut, Exploded Doughnut nhập số liệu tương tự như biểu
đồ tròn
+ Biểu đồ có thêm vành khuyên mở rộng vùng nhập số liệu và nhập thêm số liệu vào cột Series
tiếp theo. Xem hình:

Thêm 1 vành khuyên bằng cách


mở rộng vùng nhập số liệu

Trang 71
Biểu đồ miền (Area) và cách nhập số liệu
Cách nhập số liệu cho các biểu đồ miền (Area, Stacked Area, 100% Stacked Area, 3-D
Area, Stacked Area in 3-D, 100% Stacked Area in 3-D …) là như nhau.
3-D Area, Stacked Area in 3-D dễ xem hơn. Xem hình:

Trang 72
Tab Design – Thiết kế biểu đồ
Có thể thay đổi về thiết kế (Design) như: đổi kiểu biểu đồ, chọn lại vùng số liệu vẽ biểu đồ để
thêm bớt số liệu, đổi mẫu trình bày, mẫu định dạng… (xem hình)

Chart Layouts - Đổi mẫu trình bày Chart Styles - Đổi mẫu định dạng

Select Data/ Edit Data - Chọn lại/ sửa vùng số Change Chart Type - Đổi kiểu biểu đồ
liệu

Khi định dạng, cần chọn biểu đồ để hiện Chart Tools – thanh công cụ định dạng biểu đồ

Chart Styles Data


Chart Layouts Dữ liệu Chart Type
Trình bày biểu đồ Kiểu biểu đồ
Mẫu định dạng

Trang 73
Chart Styles – Mẫu định dạng
Chart Styles là tập hợp những mẫu định dạng màu, viền, 3d cho biểu đồ
1. Chọn biểu đồ muốn đổi mẫu định dạng
2. Có 2 cách chọn Style :
 Cách 1: Chọn Chart Tools → Design → Chart Styles → Chọn nút More trên Quick
Style → Chọn Style thích hợp trong danh sách Chart Styles

 Cách 2: Chọn → Chọn Style thích hợp

2 Cách 1

1 Chọn biểu đồ
1

2 Cách 2

Trang 74
Change Color – Chỉnh màu
Change Color giúp chỉnh màu theo bảng màu cho trước
1. Chọn biểu đồ muốn chỉnh màu
2. Có 2 cách chọn màu:
 Cách 1: Chọn Chart Tools → Design → Change Colors → Chọn bộ màu thích hợp trong
bảng màu

 Cách 2: Chọn → Chọn Color → Chọn bộ màu thích hợp trong bảng màu

2 Cách 1

1 Chọn biểu đồ Color

2 Cách 2

Trang 75
Quick Layout – Mẫu trình bày
Quick Layouts là tập hợp mẫu trình bày các thành phần trong biểu đồ
1. Chọn biểu đồ muốn đổi mẫu trình bày
2. Chọn Chart Tools → Design → Quick Layout → chọn mẫu trình bày phù hợp

1 Chọn biểu đồ

Trang 76
Add Chart Element – Thêm thành phần trên biểu đồ
Chức năng này cho phép thêm/ bớt thành phần của biểu đồ sao cho biểu đồ biểu diễn các số
liệu bằng hình ảnh một cách rõ ràng nhất, trực quan nhất
1. Chọn biểu đồ muốn thêm thành phần (tiêu đề/ số liệu/ trục tọa độ/ chú thích/ bảng số liệu)
2. Có 2 cách chọn Add Chart Element
 Cách 1: Chọn Chart Tools → Design→ chọn Add Chart Element → Chọn Axis Title/
Chart Title/ Data Label/ Data Table/ Legend

 Cách 2: Chọn → Tích / để thêm/ bớt thành phần Axis Title/ Chart Title/ Data
Label/ Data Table/ Legend

1 Chọn biểu đồ
THÀNH PHẦN:
1
Trục toạ độ x, y

Tiêu đề trục x, y

Tiêu đề biểu đồ

Nhãn dữ liệu

Bảng dữ liệu
2 Cách 1 2 Cách 2

Trang 77
Change Chart Type – Đổi kiểu biểu đồ
Change Chart Type cho phép đổi biểu đồ hiện tại sang kiểu biểu đồ khác (xem hình)
1. Chọn biểu đồ muốn đổi kiểu
2. Chọn Chart Tools → Design → Change Chart Type → xuất hiện các kiểu biểu đồ
3. Chọn kiểu muốn đổi

1 Ví dụ: đổi biểu đồ sang kiểu Bar Kết quả:

Trang 78
Select Data – Chọn lại vùng số liệu vẽ biểu đồ
1. Chọn biểu đồ cần chọn lại vùng số liệu mới
2. Chọn Chart Tools → Design → Select Data → xuất hiện vùng số liệu vẽ biểu đồ trong
Excel và hộp thoại Select Data Source
3. Bấm và di chuột từ địa chỉ ô trên cùng bên phải đến ô dưới cùng bên trái vùng số liệu vẽ
biểu đồ mới → Địa chỉ vùng mới được thay thế trong ô Chart data range → OK

Bấm và di chuột để
3 chọn lại vùng số liệu

1 Ví dụ: Chỉ vẽ Số lượng Sinh viên Kết quả: Biểu đồ không có khoa Ngoại ngữ vì
theo 2 khoa Toán tin, Quản lý khoa này không còn trong vùng số liệu mới

Chú ý: Có thể bấm và di chuột tại góc phải dưới của khung khoanh vùng số liệu để chọn lại
vùng số liệu cần vẽ biểu đồ

Trang 79
Edit Data - Chỉnh sửa số liệu vẽ biểu đồ
Edit Data - cho phép sửa lại số liệu vẽ biểu đồ cũng như có thể chọn lại vùng vẽ biểu đồ
1. Chọn biểu đồ cần sửa số liệu
2. Chọn Chart Tools → Design → Edit Data → hiện vùng số liệu vẽ biểu đồ trong Excel
3. Sửa số liệu cũng như chọn lại vùng số liệu vẽ biểu đồ (bằng cách bấm và di chuột tại góc
phải dưới của khung khoanh vùng số liệu )

1 Ví dụ: Sửa số liệu SV Ngoại ngữ, Khóa 26 từ 200 thành 350

200

350

Kết quả Sửa số liệu

3
Chọn lại vùng số liệu
350

Trang 80
Switch Row/Column – Chuyển cách vẽ biểu đồ theo các mốc Category (dòng) sang vẽ
theo các mốc Series (cột)
1. Chọn biểu đồ muốn biểu diễn theo cách số liệu nhập được hoán vị giữa cột và dòng
2. Chọn Chart Tools → Design → Edit Data
3. Chọn Switch Row/Column

3 2

1 Ví dụ: Chuyển Biểu đồ Số SV các khoá theo khoa thành Số SV các khoa theo khoá

Kết quả: B

Task Pane – Thanh định dạng: có 3 cách định dạng biểu đồ (xem hình)

Cách 1: Chart Tools Cách 2: Menu icon Cách 3: Menu ngữ cảnh
3 cách định dạng: , ,

Trang 81
Cách 1: Cách 3: Menu Cách 2:
Chart Tools ngữ cảnh Menu icon

Task Pane Format

Options

Định dạng Định dạng Định dạng Định dạng các thành
màu nền, hiệu ứng đổ Căn lề Text phần của biểu đồ trên
đường viền bóng, phản Box, hướng Task Pane định dạng
của các hình chiếu, 3D… chữ, độ rộng tương ứng với thành
lề Text Box phần đó

Format Data Labels – định dạng số liệu


1. Chọn biểu đồ muốn định dạng số liệu (Datta Label)

Trang 82
2. Chọn 1 trong các cách sau:
Cách 1: Chart Tools → Format→ Format Selection → Chọn Data Label trên biểu đồ

Cách 2: Chọn → chọn tại Data Labels→ More Options…→ Chọn Data Label trên biểu đồ
3. Chọn Label Options trênTask Pane: tại Label Options, Number chọn tỷ lệ %,
Category; thêm/ bớt số thập phân, dấu phảy ngăn cách hàng nghìn, triệu…,

Cách 1
2

Cách 2
2
Chọn biểu đồ 1 1

Chọn
Data Label

3 3

Tỷ lệ %

Bỏ số thập phân

Thêm dấu phẩy ngăn cách số lớn

Minimum, Maximum, Major unit - Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, khoảng chia trên trục tung
1. Chọn biểu đồ muốn chỉnh Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, khoảng chia trên trục tung
Trang 83
2. Chọn 1 trong các cách sau:
Cách 1: Chart Tools → Format→ Format Selection → Chọn Vertical Axis trên biểu đồ

Cách 2: Chọn → chọn tại Axis→ More Options…→ Chọn Vertical Axis trên biểu đồ
3. Chọn Axis Options trên Task Pane → nhập các giá trị Minimum, Maximum, Major
để điều chỉnh giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, khoảng chia trên trục tung.

2 Cách 1

1 1 Chọn Biểu đồ
2 Cách 2

Chọn
Vertical Axis

3 3

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Khoảng chia

Chú ý: Định dạng số trên trục tung tương tự như định dạng Data Label

Trang 84
Custom Angle - Xoay tên nhóm (Category) xiên góc với trục hoành khi tên quá dài
1. Chọn biểu đồ muốn xoay góc hiển thị Category – tên nhóm
2. Chọn 1 trong các cách sau:
Cách 1: Chart Tools → Format → Format Selection→ Chọn Horizontal Axis trên biểu đồ

Cách 2: Chọn → chọn tại Axis→ More Options…→ Chọn Horizontal Axis trên biểu đồ

3. Chọn Layout & Properties trên Task Pane → Custom Angle: nhập góc xoay của tên nhóm
Cách 1
2

1 1 Chọn Biểu đồ 2 Cách 2

Chọn
Horizontal Axis

3 3

Góc xoay
Horizontal Axis

Trang 85
Series Options – Chỉnh hình biểu đồ (kích thước khoảng cách biểu đồ cột, xoay góc biểu đồ tròn…)
1. Chọn biểu đồ muốn, khoảng cách cột, đổi hình b.đồ 3D Column, hoặc xoay góc b.đồ tròn
2. Chọn 1 trong các cách sau:
Cách 1: Chart Tools→ Format→ Format Selection→ Chọn Data Series trên biểu đồ
Cách 2: Kích phải chuột tại Data Series → Chọn Data Series trên menu ngữ cảnh

3. Chọn Series Options trên Task Pane → chỉnh một trong các lựa chọn sau
▪ Series Overlap, Gap With: khoảng cách Cột; Column Shape: đổi biểu đồ 3D Column
▪ Angle of first slide: xoay góc trên biểu đồ Tròn.

Cách 1
2

Cách 2: Kích phải


1 1 2 chuột tại Data Series
Chọn biểu
đồ 3 3

Chỉnh Kích thước,


Khoảng cách
Chọn Data Series
Data Series

Góc xoay

Chọn
Data Series

Chọn
Data Series Đổi hình 3D

Trang 86
Shape Outline – bỏ đường viền biểu đồ
1. Chọn biểu đồ cần bỏ đường viền

2. Chart Tools→ Format→ → No Outline

Chọn biểu
1 đồ
2
Bỏ đường viền

Biểu đồ trên PowerPoint ngoài mục đích minh họa số liệu một cách trực quan còn cần
chú ý tới các yếu tố đơn giản, nổi bật, dễ nhớ. Vì vậy nếu có thể thì số liệu nên làm tròn
cho đơn giản, các thành phần trên biểu đồ giản lược tối đa, các hình khối, đường biểu
đồ nên định dạng sao cho rõ ràng hơn mang những nét khác biệt, độc đáo của chủ đề mà
nó minh họa.
Trang 87
Đơn giản hóa số liệu nếu có thể được

30%
30.150
%
55.100 55%
% 14.750 15%
%

Giản lược thành phần của biểu đồ

Doanh thu 3 quý đầu năm 1200


2000 1200
1000 500
200 500
0 200
Quý 1 Quý 2 Quý 3

Doanh thu Quý 1 Quý 2 Quý 3

Làm rõ các hình khối, đường nét của biểu đồ


400 350 400 350 335
335

300 255 300 255

200 200

100 100
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 1 Quý 2 Quý 3

Trang 88
Định dạng nhấn mạnh, hoặc làm cho khác biệt

Tao Yuan
31%
Du lịch
Tasa Meng 2%
Schiphol 9%
34% Thương nhân
7%
DubaI
26%

Tao Yuan
31%

Du lịch
Tasa Meng 2%
Schiphol 9%
34% Thương nhân
7%
DubaI
26%

Làm cho biểu đồ hình ảnh hóa, mang đậm tính chủ đề

600 600

120 120
19
19

Việt Nam Mỹ Châu Phi Việt Nam Mỹ Châu Phi

Trang 89
6. Audio và Video
Chèn âm thanh (audio) và phim (video) vào bài trình bày nhằm làm tăng tính sinh động cho
cũng như giúp người trình bày có thể truyền tải những dụng ý riêng đến người nghe.
Sinh viên nắm được một số nội dung cơ bản:
• Thao tác cơ bản: chèn, cắt, chạy audio và video
• Những chú ý về định dạng video và audio có thể sử dụng trên powerpoint

Các thao tác với Audio


Chèn Audio vào slide

Chức năng này được sử dụng để chèn một/nhiều file âm thanh vào bài trình diễn nhằm cung
cấp thêm sự hấp dẫn, sáng tạo khi trình chiếu.

Các kiểu chèn âm thanh (Audio):

Các bước thực hiện:

1. Chọn slide cần chèn audio


2. Chọn lệnh Tab Insert → Media → Audio → chọn kiểu chèn Audio

3. Thực hiện chèn âm thanh (audio) theo các cách:

a. Audio on My PC – Chèn âm thanh từ file:

+ Chuẩn bị trước file âm thanh và lưu trên thiết bị lưu trữ (ổ cứng, USB,…), các dạng
file âm thanh thường được sử dụng trong powerpoint xem ở phần 4.1.5
+ Chọn kiểu chèn Audio on My PC
+ Trên cửa sổ Insert Audio: chọn file âm thanh cần chèn → Insert

Trang 90
b. Record Audio - ghi âm thanh trực tiếp
Sử dụng công cụ này trong trường hợp muốn thu âm trực tiếp giọng nói/nhạc vào bài
trình diễn.

Thực hiện các thao tác ghi âm, lưu trên cửa sổ Record Sound

4. Sau khi kết thúc việc chèn audio, sẽ xuất hiện biểu tượng sau trên slide chèn audio ở
một vị trí bất kỳ, nhấn chuột vào nút lệnh Play, âm thanh sẽ được phát.

Trang 91
Thiết lập cách chạy file âm thanh (Audio)
Sau khi chèn audio, có thể thiết lập một số cách chạy file âm thanh phù hợp với việc trình
chiếu bài trình diễn
Các bước thực hiện:

5. Chọn audio cần thiết lập

1. Audio Tools → Playback →Thiết lập cách chạy trên group Audio Options

Không hiện biểu tượng


loa khi trình chiếu

Tự động chạy âm thanh khi trình chiếu slide


Chạy âm thanh khi kích chuột

Chạy cho đến khi có lệnh dừng Tự động tua lại khi hết nhạc

Chú ý:
+ File âm thanh thường được sử dụng trong bài trình bày trong trường hợp muốn có nhạc nền
khi trình chiếu các slide (nên sử dụng file nhạc phù hợp với chủ đề trình bày).
+ Trong một bài trình bày, có thể sử dụng môt hoặc một số file audio, tuy nhiên chỉ nên sử dụng
1 hoặc 2 file audio làm nhạc nền khi trình chiếu.
+ Khi chèn vào slide, file audio là một đối tượng có hiệu ứng (animation), có thể thiết lập các
thông số tùy chọn (file nhạc bắt đầu chạy từ slide nào? Kết thúc tại slide nào?...) – xem phần
…tuần 3.

Cắt Audio
Sau khi chèn audio, nếu chỉ cần sử dụng một đoạn trên file âm thanh, có thể dùng công
cụ cắt (trim) ngay trên Powerpoint
Các bước thực hiện:
2. Chọn audio cần cắt

3. Chọn Audio Tools → Playback →group Editing, chọn nút lệnh Trim Audio

4. Trong hộp thoại Trim Audio, thiết lập thời gian bắt đầu và kết thúc của đoạn audio
sử dụng tại ô Start Time và End Time hoặc di chuột để xác định điểm đầu/cuối
(xem hình dưới)
Chú ý: Sau khi cắt file âm thanh (trim audio), thực hiện nén file (compress audio) để đảm bảo chỉ
phần đoạn nhạc đã lựa chọn được sử dụng trong bài trình bày (xem phần 4.3).

Trang 92
2
1

Định dạng biểu tượng Audio

Sau khi chèn audio, biểu tượng hiển thị ngầm định là , có thể thay đổi một biểu tượng
khác nếu có nhu cầu.
Các bước thực hiện:

5. Chọn audio cần thay đổi biểu tượng hiển thị

6. Chọn Audio Tools → Format → Change picture → Chọn file ảnh sử dụng làm
biểu tượng (file đã được lưu hoặc tìm kiếm trực tiếp trên internet)
7. Có thể coi biểu tượng audio là một hình ảnh (picture), áp dụng các định dạng về
picture cho biểu tượng này.

Trang 93
Một số chú ý về định dạng Audio sử dụng trên PowerPoint
− Định dạng âm thanh được powerpoint hỗ trợ khá đa dạng: .mid, .mp3, .wav,
.wma,…
− Các file âm thanh định dạng .wav, được trên powerpoint trong mọi trường hợp,
tuy nhiên dung lượng file khá lớn.
− Nên sử dụng một số định dạng được hỗ trợ tốt trên Powerpoint (đối với từng
phiên bản PowerPoint): .mp3, .wma, .mp4,…
Chú ý:
+ Có thể sử dụng công cụ phần mềm như để chuyển đổi các định dạng âm thanh khác về các
định dạng mà PowerPoint hỗ trợ (tham khảo trên Internet).
+ Khi không chèn được các file âm thanh có định dạng được powerpoint hỗ trợ cần kiểm tra
xem trên máy tính đã được cài đặt QuickTime Player chưa? Nếu chưa thì cài đặt phần mềm
này để hạn chế lỗi khi chèn file file âm thanh.

Các thao tác với video


Chèn Video

Chức năng này được sử dụng để chèn một/nhiều video vào bài trình diễn nhằm cung cấp thêm
sự hấp dẫn, sáng tạo khi trình chiếu.

Các kiểu chèn đoạn phim (Video):

Các bước thực hiện:

1. Chọn slide cần chèn Video


2. Chọn lệnh Tab Insert → group Media → Video → chọn kiểu chèn Video

3. Thực hiện chèn đoạn phim theo các cách:


a. Video on My PC – Chèn đoạn phim từ file:

+ Chuẩn bị trước file chứa đoạn phim (các dạng video thường được sử dụng trong
powerpoint xem ở phần ..)
+ Trên cửa sổ Insert Video: chọn file movie cần chèn → Insert

Trang 94
+ Sau khi chèn, xuất hiện trên slide khung hiển thị nội dung movie, có thể điều chỉnh
kích thước, định dạng của khung này (xem phần ….)
Chú ý: Nên copy file movie cùng với bài khi chuyển bài trình bày sang máy tính khác để
đảm bảo movie không bị lỗi.
b. Online Video – Chèn video trực tuyến
Có thể chèn video trên các web site (thông dụng là you tube) vào bài trình diễn, khi
thuyết trình cần kết nối vào internet để xem được video này trên powerpoint.

Cách 1:

+ Chọn lệnh tab Insert → group Media → Online Video

+ Trên hộp thoại Insert video from website: tìm kiếm movie cần chèn

+ Chọn movie → Insert


Cách 2:

+ Truy cập vào địa chỉ web chứa video (ví dụ: www.youtube.com)

+ Mở video cần chèn, sao chép (Ctrl+C) mã nhúng (embed code) của video này

+ Chọn lệnh tab Insert → group Media → Online Video

+ Trên hộp thoại Insert video, dán mã nhúng vào (Ctrl+V)

Trang 95
Ví dụ 1: chèn video trực tuyến từ trang youtube theo cách 1

Kết quả:

Trang 96
Ví dụ 2: chèn video trực tuyến từ trang youtube theo cách 2
Chọn video và thực hiện sao chép mã nhúng (embed code)

Trở về bài trình bày, chuyển đến slide cần chèn movie, chọn lệnh Insert → Video →
Online Video → Dán mã nhúng

Chú ý:
o Cần có một số yêu cầu về phần mềm cho việc chạy video trực tuyến tương ứng với
từng phiên bản powerpoint 2010, 2013,…Vì vậy khi chèn video trực tuyến có thể xảy
ra lỗi movie không chạy được do trên máy tính không đáp ứng đầy đủ yêu cầu về
phần mềm;
o Nên tải video cần sử dụng về máy tính và chèn vào bài trình bài theo cách Video on
My PC
Trang 97
Thiết lập cách chạy Video
Sau khi chèn video vào slide, có thể thiết lập một số cách chạy video khi trình chiếu
Các bước thực hiện:
1. Chọn video cần thiết lập cách chạy
2. Video Tools → Playback → group Video Options

Không hiện khi không Movie chạy ở chế độ Chạy cho đến khi có lệnh dừng
chạy movie toàn màn hình Tự động tua lại khi chạy hết

Tự động phát khi trình chiếu slide


Chạy khi click chuột

Định dạng khung chạy video trên slide


Khi chèn một movie vào slide, mặc định sẽ xuất hiện một khung chữ nhật màu đen, đó
chính là khung cửa sổ để chạy movie. Có thể thay đổi khung này thành các hì nh dạng
hấp dẫn hơn khi cho movie chạy.

Các bước thực hiện:

1. Chọn Video/Movie cần thay đổi khung hiển thị


2. Chọn Video Tools → Format
3. Cửa sổ chạy video/movie là một dạng shape/picture, có thể áp dụng các định dạng
về shape/picture trên khung này.
Một số công cụ cơ bản:

+ Poster Frame: chọn một hình ảnh hiện trên cửa sổ chạy movie
+ Video Styles: Các kiểu định dạng cửa sổ chạy movie được thiết lập sẵn
+ Video shape: đổi hình dạng cửa sổ chạy movie
+ Video Border: định dạng đường viền cửa sổ (tương tự shape Outline)
+ Video Effects: hiệu ứng cho cửa sổ (tương tự shape Effects)

Trang 98
2

Kết quả
1

Cắt Video
Cũng như audio, nếu chỉ cần sử dụng một đoạn video, có thể dùng công cụ cắt (trim)
ngay trên Powerpoint. Cách cắt video cúng thực hiện tương tự như cắt audio.
Các bước thực hiện:
1. Chọn video cần cắt

2. Chọn Video Tools → Playback → group Editing, chọn lệnh Trim Video

3. Trong hộp thoại Trim Video, thiết lập đọan video sẽ cần trích tại các hộp Start Time
và End Time → OK

Một số chú ý về định dạng Video sử dụng trên Powerpoint


- Các định dạng video khá đa dạng: .flv, .asf , .avi, .mp4, .mov, .wmv, swf,...
- Trên powerpoint nên sử dụng: .mp4, .wmv
- Với những định dạng khá phổ biến trên internet (như định dạng video flash .flv)
nhưng không được hỗ trợ trên powerpoint có thể sử dụng các công cụ phần mềm
Trang 99
(thông dụng là Format Factory, MediaProSoft Free FLV To AVI Converter, Youtube
FLV To AVI Easy Converter) để chuyển đổi các định dạng video khác về các định
dạng mà PowerPoint hỗ trợ.
- Trong một số trường hợp, mặc dù đã sử dụng những định dạng video được
powerpoint hỗ trợ nhưng khi chèn video vào slide vẫn không chạy được, xuất hiện
các thông báo lỗi như this type of video codec is not supported,…là do thiếu bộ giải
mã hoặc bộ giải mã không phù hợp, có thể gọi chung là lỗi codec.
- Để xử lý lỗi codec, nên cài đặt trên máy tính các phần mềm như K-lite Codec Pack,
Media player codec pack – đó là những bộ giải mã phù hợp với nhiều chuẩn mã hóa
audio/video đang được sử dụng hiện nay.
- Để đảm bảo cho các file audio/video chạy ổn định khi đưa vào bài trình diễn, nên
cài đặt đầy đủ các phần mềm: Quick time player, K-lite Codec Pack/Media player
codec pack vào máy tính.

Nén Audio và Video


Sau khi chèn Audio/video cần thực hiện Compress tất cả file âm thanh và video có trong
bài thuyết trình để đảm bảo cho các file audio và video chèn vào bài chạy không bị lỗi.
Các bước thực hiện:

8. Mở bài trình bày có chứa audio/video, chọn lệnh File → Info →Compress Media
9. Chọn kiểu nén Media

Chọn một kiểu nén media trong 3 tùy chọn, nên chọn Presentation Quality để chất lượng
audio/video phát trên bài trình diễn tốt nhất.

Trang 100
Nén đảm bảo chất lượng
audio/video ở mức tốt nhất

Nén ở chất lượng trung bình, thích


hợp cho việc chia sẻ trên internet

Nén ở chất lượng thấp, thích hợp cho


việc chia sẻ qua e-mail

Khi nén xong, PowerPoint sẽ cung cấp thông tin về kết quả nén trong cửa sổ Compress
Media. Nhấn nút Close để đóng cửa sổ

Chú ý: nên sử dụng lựa chọn Presentation Quality để đảm bảo chất lượng của audio/video
khi trình chiếu.

Trang 101

You might also like