You are on page 1of 24

Thayer

Consultancy
Monthly Report February 2023

Carlyle A. Thayer
Director
1

Thayer Consultancy Background Briefs ....................................................................................... 1


Publications ................................................................................................................................ 2
Interview Transcripts .................................................................................................................. 2
Consultancy Projects and Consultations ..................................................................................... 3
Forthcoming Presentations ......................................................................................................... 3
Media Interviews........................................................................................................................ 3
Thayer In the Media February 2023 ............................................................................................ 4
Media Extracts............................................................................................................................ 4
Future Commitments................................................................................................................ 23

Thayer Consultancy Background Briefs


[archived at Scribd.com]
1. Thayer Consultancy Monthly Report – January 2023, February 1, 2023.
https://www.scribd.com/document/622870100/Thayer-Consultancy-Monthly-Report-
January-2023.
2. “Vietnam’s Conundrum: How to Modernise its Military under the Shadow of the Ukraine
War,” Thayer Consultancy Background Brief, February 1, 2023.
https://www.scribd.com/document/623676915/Thayer-Vietnam-s-Conundrum-How-to-
Modernise-Its-Military-Under-the-Shadow-of-the-Ukraine-War.
3. “Laos: Cabinet Reshuffle,” Thayer Consultancy Background Brief, February 2, 2023.
https://www.scribd.com/document/623676568/Thayer-Laos-Cabinet-Reshuffle.
4. “Philippines Grants U.S. Access to Four New Bases Under EDCA,” Thayer Consultancy
Background Brief, February 2, 2023.
https://www.scribd.com/document/623495506/Thayer-Philippines-Grants-U-S-Access-
to-Four-New-Bases-Under-EDCA.
5. “Vietnam: Will Military Aircraft Mishap Result in Turn to Non-Russian Suppliers?” Thayer
Consultancy Background Brief, February 3, 2023.
https://www.scribd.com/document/623677424/Thayer-Vietnam-Will-Military-Aircraft-
Mishap-Result-in-Turn-to-Non-Russian-Suppliers.
6. “U.S. to Step Up Rotational Presence in the Philippines,” Thayer Consultancy Background
Brief, February 7, 2023. https://www.scribd.com/document/625125842/Thayer-U-S-to-
Step-Up-Rotational-Presence-in-the-Philippines.
7. “Exercise Cope North 2023,” Thayer Consultancy Background Brief, February 11, 2023.
https://www.scribd.com/document/625126388/Thayer-Exercise-Cope-North-2023.
8. “ACE: Agile Combat Employment,” Thayer Consultancy Background Brief, February 16,
2023. https://www.scribd.com/document/626436506/Thayer-ACE-Agile-Combat-
Employment-in-the-Indo-Pacific.
9. “Impact of War in Ukraine on Vietnam’s Military Modernisation,” Thayer Consultancy
Background Brief, February 20, 2023.
2

https://www.scribd.com/document/627200330/Thayer-Impact-of-War-in-Ukraine-on-
Vietnam-s-Military-Modernisation.
10. “Vietnam to Name New State President,” Thayer Consultancy Background Brief, February
20, 2023. https://www.scribd.com/document/627396981/Thayer-Vietnam-to-
Name-New-State-President.
11. “War in Ukraine: One Year On,” Thayer Consultancy Background Brief, February 21, 2023.
https://www.scribd.com/document/627396208/Thayer-War-in-Ukraine-One-Year-On.
12. “Vietnam Delays Approval for Offshore Wind Farms,” Thayer Consultancy Background
Brief, February 23, 2023. https://www.scribd.com/document/627978818/Thayer-
Vietnam-Delays-Approval-for-Offshore-Wind-Farms.
13. “Vo Van Thuong: Vietnam’s Next Party Leader?” Thayer Consultancy Background Brief,
February 23, 2023. https://www.scribd.com/document/627969890/Thayer-Vo-Van-
Thuong-Vietnam-s-Next-Party-Leader.
14. “Vietnam Speaks Out on the War in Ukraine at UN General Assembly,” Thayer Consultancy
Background Brief, February 24, 2023.
https://www.scribd.com/document/627976679/Thayer-Vietnam-Speaks-Out-on-the-
War-in-Ukraine-at-UN-General-Assembly.
15. “Vietnam: Vo Van Thuong Under the Microscope,” Thayer Consultancy Background Brief,
February 28, 2023. https://www.scribd.com/document/628564392/Thayer-Vietnam-Vo-
Van-Thuong-Under-the-Microscope.

Publications
Carlyle Thayer, “4 kịch bản cho cuộc chiến ở Ukraine (Four scenarios for the war in
Ukraine),” Tiền Phong, February 24, 2023, 12.

Interview Transcripts
Interview with Carl Thayer, University of New South Wales, V News Truyền Hình Thông Tấn
(V Television News), Thế giới 360 do: Hợp tác trong mắt Thế giới phản mạnh (The World 360
Degrees: Cooperation in the Eyes of the Opposing World), January 28,
2023.https://vnews.gov.vn/video/the-gioi-360-do-hop-tac-trong-mot-the-gioi-phan-manh-
68175.htm. From 18:39 to 19:37 minute mark.
Interview with Ông Carl Thayer Giáo Sư Danh Sư Học Viện Quốc Phòng Australia (Mr Carl
Thayer Emeritus Professor Australian Defence Force Academy), Tin tức TV: Chip bán dẫn -
'chiến trường' công nghệ mới giữa Mỹ - Trung (TV News: Semiconductor chips - a new
technology 'battlefield' between the US and China), February 22, 2023,
https://baotintuc.vn/tin-tuc-tv/tin-tuc-tv-chip-ban-dan-chien-truong-cong-nghe-moi-giua-
my-trung-20230221232009932.htm at the 7:36-8:35 and 10:30-10-50 minute mark.
“Ông Võ Văn Thưởng sẽ là tân Chủ tịch nước Việt Nam? (Will Vo Van Thuong be the new
President of Vietnam?),” Đài Á châu Tự do (Radio Free Asia), February 24, 2023.
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vo-van-thuong-said-to-be-the-new-president-
02242023171112.html.
3

Interview with Professor Carl Thayer, Australian Defence Force Academy, “Cùng nhau khởi
đầu cho chặng đường hợp tác tiếp theo” (Let's start the next stage of cooperation together),
V News, Truyền Hình Thông Tấn, February 26, 2023, https://vnews.gov.vn/video/cung-nhau-
khoi-dau-cho-chang-duong-hop-tac-tiep-theo-71289.htm. The entire video clip is about
Australia-Vietnam relations. My comments appear at the 0:18-0:37 and 2:10-2:27 mark.
Interview with Professor Carl Thayer, Australian Defence Force Academy by Thanh Tú, Lê Dat
and Văn Linh, Vietnam News Agency Sydney Bureau, , Quan hệ Việt Nam-Australia tiếp tục
phát triển mạnh mẽ (Vietnam-Australia relations continue to grow strongly). V News, Truyền
Hình Thông Tấn, February 27, 2023. https://vnews.gov.vn/video/quan-he-viet-nam-australia-
tiep-tuc-phat-trien-manh-me-71389.htm at the 0:00--4:22 minute mark.
QH VN bầu tân Chủ tịch nước với ông Võ Văn Thưởng đã được Đảng chọn?” (The National
Assembly of Vietnam elects a new President because Mr. Vo Van Thuong was chosen by the
Party?), Bùi Thư, BBC News Tiếng Việt, February 28, 2028.
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/ce73jwep51ro.

Consultancy Projects and Consultations


February 4, Times Higher Education’s Interdisciplinary Research Survey.
February 9, Simon White, WhiteCorp International.

Forthcoming Presentations
“Key Acronyms of Philippine Security: MDT, SOFA and EDCA,” Presentation to West
Philippine Sea CATCH, hosted by the National Youth Movement for the West Philippine Sea,
Manila, March 11, 2023, 6-7:30 pm Manila time or 3-4:30 pm Canberra time.
Australia-Israel Business Council of Queensland, TBD.

Media Interviews
1. Quoc Vu, Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia Vietnamese), February 1, 2023.
2. David Hutt, Journalist & Columnist, Asia Times, February 2, 2023.
3. Seth Robson, Stars and Stripes, February 2, 2023.
4. Quoc Vu, Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia Vietnamese), February 3, 2023.
5. BBC News TV, London, February 5, 2023
6. Ralph Jennings, South China Morning Post, February 6, 2023.
7. Dewey Sim, South China Morning Post, February 7, 2023.
8. Seth Robson, Stars and Stripes, Yokota Air Base, Japan, February 11, 2023.
9. Thanh Tú, Văn Linh and Lê Đạt, Vietnam News Agency, Sydney Bureau, February 15, 2023.
10. Seth Robson, Stars and Stripes, February 16, 2023.
11. Tung Ngo, Channel News Asia, Vietnam Correspondent, Hanoi, February 20, 2023.
4

12. Lý Tú Anh, Phóng viên Quốc tế, Báo Kinh tế đô thị (Economic & Urban Newspaper),
February 21, 2023.
13. My Hang Tran, BBC Vietnamese Service, February 23, 2023.
14. Quoc Vu Ngu, Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia, Vietnamese Service), February 24, 2023.
15. Cao Nguyen, Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia, Vietnamese Service), February 24, 2023.
16. Thu Bui, BBC Vietnamese Service, February 27, 2023.

Peer Reviews
“US-Vietnam Defense Diplomacy in Indo-Pacific Structure: Challenges From the Ukraine
War,” Southeast Asian Studies.

Thayer In the Media February 2023


Interviews: 16
Trending: Vietnam leadership change (3), Philippines grants new base access to the United
States (2), Vietnam military modernisation and the Ukraine war (2), and war in Ukraine (2)
Australia-China trade ministers meet, Australia-Vietnam fiftieth anniversary of diplomatic
relations, Chinese balloon shot down by US, Exercise Cope North 2023, Laos Cabinet
Reshuffle, US Agile Combat Employment, Vietnam crash of Su-22 fighter, Vietnam offshore
wind farms
Radio interviews: BBC News Tiếng Việt (Vietnamese) [2], Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia
Vietnamese) [2], Radio Free Asia English
TV interviews: BBC News TV, Tin tức TV, V News Truyền Hình Thông Tấn (Vietnam News
Agency TV) [2]
Media interviews: Channel News Asia, South China Morning Post (2), Stars and Stripes (2),
Vietnam News Agency
Media interviews Vietnamese-language press: Vietnam+
Quoted by: American Legion, BBC News Tiếng Việt (Vietnamese), Biztech2.com, The
Diplomat, The Epoch Times, First Post, GlobalSecurity.org, News Track Live, People’s Army
Newspaper Online, Radio France Internationale, Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia
Vietnamese), South China Morning Post (1), Vietnam News Agency, Vietnam News Summary,
Voice of Vietnam

Media Extracts*
Interview with Carl Thayer, University of New South Wales, V News Truyền Hình Thông Tấn
(V Television News), Thế giới 360 do: Hợp tác trong mắt Thế giới phản mạnh (The World 360
Degrees: Cooperation in the Eyes of the Opposing World), January 28, 2023.
https://vnews.gov.vn/video/the-gioi-360-do-hop-tac-trong-mot-the-gioi-phan-manh-
68175.htm. From 18:39 to 19:37 minute mark.

*
Includes media extracts not included in Thayer Consultancy Monthly Report – January 2023.
5

Philippine leaders ‘accelerate’ military cooperation with US, grant more base access
The U.S. in 2015 requested access to eight bases in the Philippines, including Subic Bay and
Clark Air Base, Carlyle Thayer, an emeritus professor at the University of New South Wales
and lecturer at the Australian Defence Force Academy, told Stars and Stripes for a Sept. 9
report…
Duterte, whose six-year term ended in June, had excluded Clark and Subic from the EDCA and
threatened to withdraw from it, Thayer said…
The Philippines’ new president, Ferdinand “Bongbong” Marcos Jr., son of the country’s late
dictator who ruled from 1965 to 1986, “doesn’t have the anti-American chip on his shoulder
that Duterte had,” Thayer said. “It is difficult to imagine the Philippines refusing a request
from the U.S. for access if a major conflict broke out between China and the US over Taiwan.”
Seth Robson, Start and Stripes, February 2, 2023
https://www.stripes.com/theaters/asia_pacific/2023-02-02/austin-philippines-military-
base-access-9014469.html
Reprinted
The American Legion, February 2, 2013
https://www.legion.org/news/258072/philippine-leaders-‘accelerate’-military-cooperation-
us-grant-more-base-access

China-Australia relations: 'inevitable' trade ties improve as ministers meet, take 'important
step'
Student arrivals are already rising, a boost for owners of rental properties near university
campuses, said Carl Thayer, an emeritus professor of politics at the University of New South
Wales. Iron ore sales are picking up too, he said, with China the long-term top buyer of the
commodity from Australia, accounting for 80 per cent of exports in 2021.
But meetings are “baby steps”, Thayer added, as some Australian exporters have already
found new markets, while Chinese buyers of resources have turned to Africa. “Expectations
[in Australia] have always been tempered,” he said.
Ralph Jennings and Andrew Mullen, South China Morning Post, February 6, 2023
https://www.scmp.com/economy/global-economy/article/3209216/china-australia-
relations-canberra-calls-resumption-unimpeded-trade-ministers-met-first-time-2019
Reprinted
“Australia calls for ‘unimpeded trade’ at first talks since 2019,” Ralph Jennings and Andrew
Mullen, South China Morning Post, February 7, 2023
Dow Jones Factiva
6

China-Australia trade relations strengthen after a "important step"


According to Carl Thayer, a retired professor of politics at the University of New South Wales
in Australia, the number of students entering the country is already on the rise, which is good
news for landlords of rental housing near colleges and universities.
He said iron ore sales were also on the rise, with China representing 80% of Australia's exports
of the resource in the long term.
Expectations have always been moderated in Australia, he said. Chinese officials said in a
statement that the meeting was "an important step for us to push bilateral economic and
trade relations back to normal track" at a time when they were "facing a crucial period of a
window of opportunity."
Aniket Dixit, News Track Live, February 7, 2023
https://english.newstracklive.com/news/chinaaustralia-trade-relations-strengthen-after-a-
important-step-sc18-nu355-ta355-1267483-1.html

Explained: The diplomatic thaw in Australia-China ties and what it means for the Pacific
Carl Thayer, an emeritus professor of politics at the University of New South Wales in
Australia, told SCMP that the meetings such as the Monday ones are “baby steps”, especially
as Australian exporters and Chinese buyers have already turned to other markets.
“The expectations [in Australia] have always been tempered,” Thayer added.
Isha Mehrotra, First Post, February 8, 2023
https://www.firstpost.com/explainers/australia-china-ties-diplomatic-thaw-trade-tensions-
us-pacific-12124622.html
Reprinted:
Explained: the diplomatic thaw in Australia-China ties an what it means for the Pacific
Biztech2.com, February 8, 2023
Dao Jones Factiva

Chuyên gia: Su-22 rơi có thể do "máy bay cũ, phi công thiếu đào tạo"
Experts: Su-22 crash may be due to "old aircraft, lack of training pilots"
Theo giáo sư Carl Thayer từ Học viện Quốc phòng Úc (Canberra),[Professor Carl Thayer at
the Australian Defence Force Academy (Canberra)] lực lượng Phòng không-Không quân
Việt Nam được trang bị 71 máy bay chiến đấu thời Liên Xô/Nga thuộc nhiều mẫu khác nhau
bao gồm 25 chiếc Su-22, 11 chiếc Su-27 và 35 chiếc Su-30 cùng với 30 máy bay huấn luyện
Yak-52.
Ông nói trong email gửi tới Đài Á Châu Tự Do (RFA):
7

“Năm 2019, các quan chức quốc phòng Hoa Kỳ phục vụ tại Hà Nội báo cáo rằng các sĩ quan
quân đội Việt Nam đã bày tỏ sự không hài lòng với các thiết bị và dịch vụ của Nga.”
Ông cho biết các máy bay ném bom Su-22 của Việt Nam mua từ những năm 1980 đang gần
như lỗi thời khi chúng sắp hết thời hạn sử dụng.
Theo ông, có hai lý do có thể khiến chiếc tiêm kích số hiệu 5873 gặp nạn, đó là hỏng bộ
phận hạ cánh và lỗi của phi công. Theo báo chí Việt Nam, chiếc Su-22 đã gặp sự cố khi hạ
cánh và phi công được lệnh nhảy dù. Dù vậy, phi công từ chối, cố gắng khắc phục sự cố
bằng tay nhưng không thành công và máy bay đã bị rơi.
“Ba vụ tai nạn của máy bay quân sự Việt Nam (CASA C-212, Su-22 và Yak-52) trong những
năm gần đây cho thấy lỗi của phi công có thể do hạn chế về giờ bay và phụ thuộc vào thiết
bị bay mô phỏng.
Theo một nghiên cứu, các phi công của không quân Việt Nam chỉ sử dụng ‘các quy tắc bay
ảo hoặc vectơ radar trong điều kiện thời tiết hoàn hảo và không có kinh nghiệm trong điều
kiện thời tiết bất lợi.’”…
Còn giáo sư Carl Thayer nói:
“Việt Nam đang rất cần hiện đại hóa máy bay chiến đấu. Các máy bay ném bom Su-22 của
Việt Nam mua từ những năm 1980 gần như lỗi thời khi chúng sắp hết thời hạn sử dụng.
Vào cuối năm 2020, Việt Nam chuyển sang cơ cấu lại các dịch vụ hỗ trợ hậu cần để cải thiện
công tác bảo trì, sửa chữa và đại tu đội máy bay chiến đấu kế thừa của mình. Ưu tiên đặc
biệt dành cho việc bảo dưỡng, sửa chữa và đại tu máy bay chiến đấu đa năng Su-30MK2
của Việt Nam.”
Cả hai giáo sư Carl Thayer và Zachary Abuza đều nói Việt Nam đang tìm mua phi cơ tàng
hình thế hệ thứ 5 là SU30, SU-35 và SU-57 từ Nga mặc dù quốc gia này bị hạn chế xuất khẩu
vũ khí sau khi xâm chiếm Crimea năm 2014. Tuy nhiên, cuộc xâm lược của Nga ở Ukraine
vào năm 2022 đã làm kế hoạch này thất bại…
Giáo sư Carl Thayer cho biết vào cuối năm 2021, Việt Nam đã đặt hàng mua mười hai máy
bay huấn luyện phản lực T-6 từ Hoa Kỳ. Nhiều phi công Việt Nam bắt đầu tham gia khoá
đào tạo Chương trình Lãnh đạo Hàng không của Không quân Hoa Kỳ.
Điều này sẽ đặt nền móng cho việc mua máy bay chiến đấu F-15E Strike Eagle của Mỹ vào
cuối thập kỷ này, ông dự báo…
Ông cho biết vào năm 2019, Việt Nam đã đặt hàng sáu trinh sát cơ do thám không người
lái Boeing Insitu ScanEagle cho lực lượng Cảnh sát biển trong khuôn khổ Sáng kiến An ninh
Hàng hải Hoa Kỳ.
Cuộc chiến ở Ukraine đã cho thấy tầm quan trọng của máy bay không người lái trong chiến
tranh hiện đại, nó có thể được dùng để đề lô cho pháo binh, thả lựu đạn vào đối phương
hay trực tiếp đâm sầm vào mục tiêu và phát nổ. Hoa Kỳ sẽ là một thị trường nhất định cho
quân đội Việt Nam, nhà nghiên cứu chuyên sâu về Việt Nam nói.
“Có hai hạn chế đối với việc Việt Nam mua vũ khí không phải của Nga. Đầu tiên là di sản
phụ thuộc vào Nga về phụ tùng, dịch vụ, hỗ trợ bảo trì và ngôn ngữ. Hạn chế thứ hai là chi
phí và thời gian.
8

Vũ khí của Mỹ và châu Âu rất đắt đỏ và Việt Nam sẽ cần phát triển một mạng lưới hỗ trợ
hậu cần phù hợp và sẽ mất nhiều thời gian để phát triển,” vị học giả về Việt Nam nói…
Theo Carl Thayer, bên cạnh tiêm kích và cường kích Mig và SU, hiện quân đội Việt Nam còn
được trang bị trực thăng từ Liên Xô/Nga, bao gồm 10 chiếc Kamov-28 Helix A cho tác chiến
chống ngầm, 2 chiếc vận tải cơ Ka-32 Helix C, 6 chiếc Mi-17 Hip H, 14 chiếc NMi- 8 Hip, và
ba chiếc Mi-171…
Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia), February 7, 2023
https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/experts-say-vietnam-recent-
warplanes-crashes-caused-by-old-planes-and-untrained-pilots-02072023081102.html

Vietnam’s military jet crash due to age, lack of pilot training, experts say
The crash was the third deadly warplane accident since 2016, and all three point to an over
reliance on flight simulators, as pilots spend very little time in planes, Carl Thayer, a
professor at the Australian Defence Academy, told RFA’s Vietnamese Service.
Vietnam’s air force has a fleet of 71 Soviet-era planes, many of which were acquired in the
1980s, he said.
“In 2019, U.S. defense officials serving in Hanoi reported that Vietnamese military officers
had expressed their unhappiness with Russian equipment and services,” Thayer said.
The cause of the January crash is likely due to either faulty landing gear or pilot error, he
said.
“According to one study, Vietnamese air force pilots use virtual flight rules or radar vector
in perfect weather only and have no experience with adverse weather conditions,” he
said…
The crash was the third deadly warplane accident since 2016, and all three point to an over
reliance on flight simulators, as pilots spend very little time in planes, Carl Thayer, a
professor at the Australian Defence Academy, told RFA’s Vietnamese Service.
Vietnam’s air force has a fleet of 71 Soviet-era planes, many of which were acquired in the
1980s, he said.
“In 2019, U.S. defense officials serving in Hanoi reported that Vietnamese military officers
had expressed their unhappiness with Russian equipment and services,” Thayer said.
The cause of the January crash is likely due to either faulty landing gear or pilot error, he
said.
“According to one study, Vietnamese air force pilots use virtual flight rules or radar vector
in perfect weather only and have no experience with adverse weather conditions,” he
said…
Thayer said that in late 2021, Vietnam placed an order for twelve T-6 jet trainers and
Vietnamese pilots commenced participation in the U.S. Air Force Aviation Leadership
Program in the United States, moves that may lay the foundation for the sale of the U.S.-
made F-15E Strike Eagle to Vietnam by the end of this decade.
9

Hanoi also ordered six Boeing Insitu ScanEagle unmanned aerial vehicles for its Coast Guard
under the U.S. Maritime Security Initiative in 2019, he said, and suggested that the war in
Ukraine has raised the salience of drones and other UAVs in armed combat, meaning
Vietnam would be a great market for U.S.-made weapons.
“There are two constraints on Vietnam’s purchases of non-Russian weaponry. The first is
the legacy of dependency on Russia for spare parts, servicing, maintenance support and
language. The second constraint is cost and time,” he said. “U.S. and European weapons
are expensive and Vietnam would need to develop an appropriate logistics support
network that would take considerable time to develop.”…
Translated by Anna Vu. Edited by Eugene Whong and Malcolm Foster.
Radio Free Asia, February 8, 2023
https://www.rfa.org/english/news/vietnam/jets-02082023102251.html.
Reprinted:
Vietnam’s military jet crash due to age, lack of pilot training, experts say
GlobalSecurity.org, February 10, 2023
Dow Jones Factiva

As US military ‘encircles’ China, does Asean ‘quietly welcome’ it?


Carl Thayer, professor emeritus of politics at the University of New South Wales in Australia
and a specialist on Southeast Asia, said recent developments proved that the Biden
administration was “definitely stepping up” military engagements in the Indo-Pacific region.
Besides the two pacts with Australia and the Philippines, Thayer pointed out that agreements
have also been reached with Japan and South Korea for the US to provide more air assets and
other support.
Earlier this week, Japanese media reported that the US had suggested deploying medium-
range missiles in Japan as part of efforts to bolster its defences in the East and South China
Seas.
“The US has two major motivations. The first is to alter US force posture to more effectively
deal with potential Chinese threats to Taiwan and to the Indo-Pacific in general,” Thayer said.
“Second, the US seeks to reassure allies that their alliances with the US are ironclad.”…
An increased US rotational presence would also offer American troops greater opportunities
to train and interact with other states in the region, Thayer added…
Or as Thayer, the professor, put it: “The majority of Asean members quietly welcome a US
military presence in the region as a counterweight to China.” Asean, or the Association of
Southeast Asian Nations, is a regional bloc made up of 10 countries.
Vietnam was a prime example of this quiet welcome, Thayer said. He noted how the country
– one of many claimants in the South China Sea dispute – “privately supports” a continuing
US presence in the region, with the Pentagon providing the Southeast Asian nation with
vessels for its coastguard.
10

Thailand, meanwhile, is a US treaty ally and the two countries have hosted large military
exercises in the Indo-Pacific, while Singapore has the “most pro-US policy of non-treaty
security partners” in Southeast Asia, he said.
Other nations also had relatively warm relations with Washington and were unlikely to reject
advances made by the US, such as the expansion of military base access under the agreement
with the Philippines, Thayer added.
Dewey Sim, South China Morning Post, February 11., 20213
https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3209836/us-military-encircles-china-
does-asean-quietly-welcome-it.
Reprinted:
Dewey Sim, South China Morning Post, “Seeing red… white and blue,” This Week in Asia,
February 12, 2023.
Dow Jones Factiva

Cambodia Secures $44 Million Grant From China for Railway Construction
In an interview with Radio Free Asia in 2019, Carlyle Thayer, emeritus professor of
politics at the University of New South Wales, outlined Cambodia’s financial burdens:
It must pay back Chinese loans in addition to shelling out maintenance costs for
Chinese-financed infrastructure projects.
This could “result in Cambodia’s falling into the so-called debt trap,” Thayer said.
“Chinese companies involved in providing infrastructure take possession of the
infrastructure. This could hypothetically mean Chinese ownership of Cambodian ports
and even airports.”
Aldgra Fredly, The Epoch Times, February 13, 2023, Frank Fang and the Associated Press
contributed to this report.
https://www.theepochtimes.com/cambodia-secures-million-dollar-grant-from-china-for-
railway-construction_5052768.html.

Philippine politician voices concern over US military presence in country’s north


The Philippine government announced this month it would add four installations to five
sites where U.S. forces will have access under the 2014 Enhanced Defense Cooperation
Agreement.
One of the new sites may be in Cagayan, a coastal province on the main island of Luzon that’s
300 miles south of Taiwan, according to Carlyle Thayer, an emeritus professor at the
University of New South Wales and a lecturer at the Australian Defence Force Academy…
Three will be in the northern Philippines, one each in Zambales and Palawan provinces in
addition to one in Cagayan province, Thayer said in a Feb. 2 briefing paper…
The governor’s position is a hurdle, but opposition to U.S. basing in the Philippines, while
vocal, is not extensive, Thayer said in an email Thursday.
11

Seth Robson, Stars and Stripes, February 17, 2023


https://www.stripes.com/theaters/asia_pacific/2023-02-17/cagayan-philippines-base-
access-opposition-9170388.html.

Interview with Ông Carl Thayer Giáo Sư Danh Sư Học Viện Quốc Phòng Australia (Mr Carl
Thayer Emeritus Professor Australian Defence Force Academy), Tin tức TV: Chip bán dẫn -
'chiến trường' công nghệ mới giữa Mỹ - Trung (TV News: Semiconductor chips - a new
technology 'battlefield' between the US and China), February 22, 2023,
https://baotintuc.vn/tin-tuc-tv/tin-tuc-tv-chip-ban-dan-chien-truong-cong-nghe-moi-giua-
my-trung-20230221232009932.htm at the 7:36-8:35 and 10:30-10-50 minute mark.

Ai sẽ là tân chủ tịch nước Việt Nam ?


Who will be the new president of Viet Nam?
Ngày 17/01/2023, trong phiên họp bất thường, Ban Chấp Hành Trung Ương đảng Cộng Sản
Việt Nam đã chấp thuận cho ông Nguyễn Xuân Phúc « xin thôi » chức chủ tịch nước. Trong
những tuần vừa qua, theo nhiều nguồn tin không chính thức, Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt
Nam sẽ triệu tập BCH TW vào cuối 02/2023 để chỉ định ông Võ Văn Thưởng làm chủ tịch nước.
Quốc Hội Việt Nam sẽ chính thức thông qua quyết định bổ nhiệm này trong kỳ họp vào tháng
05/2023.
Ngày 20/02/2023, giáo sư Carl Thayer, Học viện Quốc Phòng Úc [Professor Carl Thayer,
Australian Defence Force Academy], đưa ra một số nhận định trong bài « Việt Nam sẽ chỉ định
tân chủ tịch nước ». RFI xin giới thiệu.
Sau khi ông Nguyễn Xuân Phúc từ chức, ngày 18/01/2023, Quốc Hội Việt Nam đã chấp thuận
cử phó chủ tịch nước, bà Võ Thị Ánh Xuân, làm quyền chủ tịch cho đến khi có chủ tịch mới.
Theo các nguồn tin không chính thức tại Hà Nội, Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN)
đã họp cách nay 6 ngày (14/02) và đã đạt được đồng thuận về một ứng viên cho chức chủ
tịch nước.
Tân chủ tịch nước sẽ đảm nhiệm chức vụ cho đến khi hết nhiệm kỳ hiện nay, vào năm 2026.
Các nguồn tin tại Hà Nội cho biết là ông Tô Lâm đã từ chối đề xuất ông làm ứng viên và muốn
tiếp tục làm bộ trưởng Công An cho đến khi kết thúc nhiệm kỳ hai. Ông Lâm sinh tháng
07/1957 và sẽ 66 tuổi vào đầu năm 2026, lúc dường như sẽ có Đại Hội ĐCSVN lần thứ 14.
Theo các quy định hiện hành, ông Lâm chỉ có thể đảm nhiệm cùng một chức vụ trong hai
nhiệm kỳ và sẽ phải nghỉ hưu ở tuổi 65, trừ phi có chấp thuận miễn áp dụng đối với « trường
hợp đặc biệt ».
Việc ông Tô Lâm rút lui xóa tan những đồn đoán của giới chuyên gia nước ngoài về Việt Nam,
theo đó, bộ máy công an đang thống trị tại Việt Nam.
Sau khi ông Phúc từ chức chủ tịch nước, tổng bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng dường như đã
bị các quan chức cao cấp trong Đảng chỉ trích là ông đã làm quá mạnh tay và quá nhanh trong
chiến dịch chống tham những khi ông đề xuất những biện pháp (kỷ luật) đối với thủ tướng
Phạm Minh Chính dựa trên những cáo buộc tham nhũng nhắm vào các thành viên gia đình
ông Chính.
12

Ban Chấp Hành Trung Ương ĐCSVN sẽ được triệu tập họp vào các 27 và 28/02 để xem xét
quyết định của Bộ Chính Trị đề xuất ông Võ Văn Thưởng làm chủ tịch nước. Vận mệnh chính
trị của thủ tướng Chính dường như bị treo lửng.
Ông Thưởng sinh tháng 12/1970 ở tỉnh Hải Dương (miền Bắc), là ủy viên Bộ Chính Trị trẻ nhất.
Lý lịch chính thức ghi ông quê quán tỉnh Vĩnh Long (miền Nam). Là sinh viên chuyên ngành
Triết học Marx-Lenin, ông tốt nghiệp cử nhân Triết học Marx-Lenin và sau đó tốt nghiệp Lý
luận chính trị cao cấp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Trước khi giữ vai trò chính trị ở tầm mức quốc gia, ông Thưởng đã trải qua hai thập niên phụ
trách các vấn đề sinh viên và thanh niên ở thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là ông giữ chức bí
thư Thành Đoàn Thanh niên Cộng Sản Thành phố Hồ Chí Minh.
Ông Thưởng lần đầu tiên có vai trò ở cấp độ quốc gia khi được bầu làm ủy viên dự khuyết Ban
Chấp Hành Trung Ương ĐCSVN vào tháng 04/2006 và được bổ nhiệm làm Bí thư thứ nhất
Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. Năm 2011, ông được bầu làm ủy viên
BCHTW và được bổ nhiệm làm bí thư tỉnh ủy Quảng Ngãi từ tháng 08/2011 đến tháng
04/2014. Sau đó, Bộ Chính Trị bổ nhiệm ông làm phó bí thư thường trực Thành ủy Thành phố
Hồ Chí Minh (2015-2020).
Năm 2016, ông Thưởng được bầu lại làm ủy viên BCHTW và lần đầu tiên, làm ủy viên Bộ Chính
Trị. Ông được bổ nhiệm làm bí thư BCHTW và trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương. Tháng
02/2021, ông tái đắc cử ủy viên TW và ủy viên Bộ Chính Trị và được chỉ định làm Thường trực
Ban Bí Thư BCHTW.
Ông Thưởng là một quan chức Đảng « trung kiên » và thuộc nhóm cộng sự thân tín thu hẹp
của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ông đồng thời là phó Ban Chỉ Đạo Trung Ương về phòng,
chống tham nhũng và các tiêu cực. Nếu BCHTW Đảng chấp thuận việc chỉ định ông Thưởng,
tên của ông sẽ chính thức được trình lên Quốc Hội để bầu làm chủ tịch nước vào quãng ngày
20/05/2023.
Khi Đại Hội Đảng lần thứ 14 họp vào năm 2026, ông Thưởng xấp xỉ 56 tuổi và có thể sẽ « phục
vụ » thêm một thập niên nữa ở chức vụ cao nhất trong Đảng. Nếu làm tốt vai trò chủ tịch
nước, ông Thưởng sẽ là một ứng viên đương nhiên, thay thế ông Trọng làm tổng bí thư Đảng.
Radio France Internationale, February 23, 2023
https://www.rfi.fr/vi/việt-nam/20230223-ai-sẽ-là-tân-chủ-tịch-nước-việt-nam

Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry


Since Vietnam started its military modernisation programme in the late 1990s, Russia has been its
main supplier of weapons and defence systems.
“Vietnam’s planning took place when Russia was the obvious source for everything,” said Emeritus
Professor of Politics Carlyle Thayer, from the University of New South Wales (UNSW) Canberra.
But since Moscow’s invasion of Ukraine on February 24 last year, “strategic uncertainty entered
the picture”, said Prof Thayer.
Tung Ngo and Jalelah Abu Baker, Channel News Asia, February 24, 2023
https://www.channelnewsasia.com/asia/vietnam-impact-electricity-prices-military-defence-
industry-3301636
13

Điện gió Việt Nam: Mối lo an ninh, quốc phòng và nhà đầu tư Trung Quốc - Bài 2
Wind power in Vietnam: Security concerns, national defence and Chinese investors - Lesson
2
Nhiều gió hơn ở vùng 'an toàn' hơn
Vùng biển Việt Nam có tiềm năng gió dồi dào nhất, thực ra lại là vùng 'an toàn' - không nằm
trong khu vực tranh chấp với Trung Quốc, GS Carl Thayer từ Đại học New South Wales
[Professor Carl Thayer, University of New South Wales], Úc cho BBC News Tiếng Việt hay hôm
24/2.
Các nghiên cứu khoa học dự báo về sự phát triển điện gió trong tương lai ở Việt Nam chỉ ra
rằng các trang trại gió gần bờ và ngoài khơi trong phạm vi 50 km tính từ đường cơ sở ven biển
của Việt Nam sẽ sản xuất điện nhiều gấp 19 lần so với các trang trại gió ngoài khơi nằm ngoài
50 km, theo GS Carl Thayer.
Nếu Việt Nam chú tâm vào đầu tư phát triển điện gió ngoài khơi trong phạm vi này thì có thể
sản xuất được 9.500 MW điện vào năm 2030, so với chỉ 500 MW từ các trang trại gió ngoài
khơi xa hơn 50km tính từ đường cơ sở ven biển của Việt Nam, GS Thayer nói, trích dẫn nghiên
cứu của Chương trình Phát triển LHQ và Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Kịch bản kinh tế
xanh cho Việt Nam (tháng 5/2022).
"Khu vực dưới 50km nằm trong phạm vi quyền lợi hợp pháp của Việt Nam là Vùng Đặc quyền
Kinh tế 200 hải lý (EEZ)."
"Hiện Việt Nam đang vận hành một nhà máy điện gió ở đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận và
Trung Quốc không có bất kỳ phản đối nào," GS Carl Thayer nêu dẫn chứng…
Vẫn khuyến khích đầu tư Trung Quốc
Vấn đề an ninh biển, đảo và nguy cơ từ Trung Quốc luôn là quan ngại của Việt Nam, nhưng
GS Carl Thayer chỉ ra rằng bên cạnh đó, chính quyền Việt Nam vẫn khuyến khích đầu tư Trung
Quốc, và điện gió ngoài khơi không phải là ngoại lệ.
Ông nói: "Đã có những thời điểm quan trọng trong lịch sử gần đây của Việt Nam khi có những
cuộc biểu tình công khai chống lại đầu tư của Trung Quốc. Hai sự kiện nổi bật là cuộc biểu tình
năm 2009 phản đối Trung Quốc khai thác bauxite ở Tây Nguyên và cuộc biểu tình năm 2018
phản đối Dự Luật về các Đặc khu kinh tế. Dự luật này sau đó đã bị rút khỏi Quốc hội.
"Các nhà lãnh đạo Việt Nam biết rằng tâm lý bài Trung Quốc có thể bùng phát bất cứ lúc nào,
đặc biệt đối với bất kỳ sự cố nào ở Biển Đông liên quan đến Trung Quốc.
"Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chính thức khuyến khích đầu tư của Trung Quốc. Ví dụ, tại phiên
họp lần thứ 14 Ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc tại Nam Ninh vào
tháng 7/2022, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã đề nghị người đồng
cấp Vương Nghị về việc "Trung Quốc mở rộng dòng chảy đầu tư chất lượng cao vào Việt
Nam…"
"Tháng 11/2022, nhân dịp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang Bắc Kinh gặp Tổng Bí thư Tập
Cận Bình, Tuyên bố chung của hai nhà lãnh đạo ghi nhận: "Phía Việt Nam sẵn sàng tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước thúc đẩy hợp tác đầu tư và kinh tế-thương mại.
14

Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc đủ năng lực đầu tư vào Việt Nam dựa
trên nguyên tắc thị trường và thương mại."
"Tóm lại, Việt Nam có cả khả năng chấp nhận đầu tư của Trung Quốc vào việc phát triển lĩnh
vực năng lượng gió ngoài khơi và cũng có khả năng từ chối đầu tư của Trung Quốc vì lý do an
ninh quốc gia, như đã làm với mạng 5G của Huawei trong năm 2019-2020."…
GS Carl Thayer chỉ ra rằng Việt Nam đã có nhiều chích sách và lực lượng để bảo vệ các khu
kinh tế, doanh nghiệp và chủ quyền quốc gia, như tự vệ, dân quân, cảnh sát biển, hải quân...
"Việc cần làm hiện nay là đẩy nhanh quá trình rà soát và sửa đổi các luật và quy định trong
nước, các trách nhiệm pháp lý chồng chéo đang thay đổi của chính quyền địa phương.
"Việt Nam đã thực hiện các bước làm việc với các đối tác nước ngoài để thu hút đầu tư vào
lĩnh vực năng lượng của mình. Ví dụ điển hình là Quan hệ Đối tác Chuyển đổi Năng lượng
Công bằng giữa Việt Nam (Just Energy Transition Partnership) và Nhóm Đối tác Quốc tế được
thành lập vào tháng 12/2022. Các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng gần như nhất trí với quan
điểm rằng Việt Nam cần thống nhất khung chính sách và quy định của mình càng sớm càng
tốt," GS Carl Thayer nói.
Mỹ Hằng, BBC News Tiếng Việt, February 24, 2023
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-64728002

Ông Võ Văn Thưởng sẽ là tân Chủ tịch nước Việt Nam?


Will Vo Van Thuong be the new President of Vietnam?
Đang có nhiều đồn đoán trên mạng xã hội về người sẽ được Quốc hội VN phê chuẩn chính
thức trở thành Chủ tịch nước Việt Nam trong tháng 5/2023. Trong đó, cái tên được nêu ra
nhiều nhất là Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng.
Hôm 20/2, Giáo sư, nhà nghiên cứu Chính trị Việt Nam Carl Thayer[Professor, researcher
on Vietnamese politics Carl Thayer] đã viết trên trang mạng xã hội cá nhân của mình
rằng theo một nguồn tin của ông cho biết, Bộ Chính Trị đã họp bàn để chọn ra người kế
nhiệm ông Nguyễn Xuân Phúc. Trong cuộc họp này, Ông Tô Lâm đã xin rút không nhận chức
Chủ tịch nước để tiếp tục chức vụ Bộ trưởng công an. Và do đó, ông Võ Văn Thưởng sẽ là
tân Chủ tịch nước Việt Nam. Đài Á châu Tự do đã thực hiện một cuộc phỏng vấn với vị giáo
sư người Úc xoay quanh chủ đề này.
RFA: Trong một bài viết trên Facebook, ông có đề cập rằng Thường trực Ban Bí thư Võ Văn
Thưởng sẽ là tân Chủ tịch nước VN. Vì sao ông cho rằng ông Thưởng sẽ là người được chọn
để thay thế ông Nguyễn Xuân Phúc?
Khi ông Trần Đại Quang chết (năm 2018-PV) mà Phó chủ tịch nước (lúc bấy giờ là bà Đặng
Thị Ngọc Thịnh-PV) lại không có đủ thế lực chính trị. Bà ấy không phải là thành viên của Bộ
Chính trị. Và thế là trong trường hợp của ông Quang, như chúng ta đều biết, bà phó Chủ
tịch nước bị thay thế bởi Nguyễn Phú Trọng, người kiêm nhiệm hai chức vụ.
Trong trường hợp hiện nay, đã có nhiều tin đồn rằng tân Chủ tịch nước sẽ được Quốc hội
phê chuẩn tại kỳ họp đầu tiên của năm là vào tháng năm, nên bà phó Chủ tịch nước sẽ
được giữ chức quyền chủ tịch nước cho đến lúc đó.
15

Theo một nguồn tin của tôi ở Hà Nội, một người đã liên lạc với tôi và một người khác đã
xác nhận cùng ngày cho biết Bộ Chính trị đã họp và đề cử một người cho chức vụ Chủ tịch
nước để giới thiệu cho Trung Ương Đảng. Vì vậy, sẽ có một cuộc họp đặc biệt của Trung
ương Đảng.
Nguồn tin nói với tôi rằng cuộc họp sẽ diễn ra vào cuối tuần này và thứ Hai. Tôi không có
thông tin từ nguồn nào chính thức, tôi chỉ biết có vậy. Do đó, chúng ta phải chờ xem.
Tại sao ứng viên khác được đánh giá có tiềm năng là Tô Lâm không được chọn?
Cũng có thông tin Tô Lâm tự xin rút tên tại cuộc họp của Bộ Chính trị, bày tỏ nguyện vọng
được hoàn thành nhiệm kỳ thứ hai với tư cách là Bộ trưởng Bộ Công an.
Tôi đoán rằng có thể ông ấy cảm thấy rằng mình sẽ làm được nhiều việc trong chức vụ hiện
tại hơn là một nguyên thủ quốc gia mà chỉ mang tính chất nghi thức.
Đặc biệt, vì đây sẽ là nhiệm kỳ thứ hai của ông ấy với tư cách là bộ trưởng bộ công an. Tại
Đại hội đảng tiếp theo vào năm 2026, ông Tô Lâm sẽ cần được đặc cách về tuổi tác để được
tiếp tục tại vị. Vì vậy, nếu ông ta làm chủ tịch nước bây giờ, tại sao lại cho ông ta cần tại vị
thêm năm năm nữa? Ông ấy đã hoàn thành nhiệm vụ của mình với tư cách là một Bộ
trưởng công an và Chủ tịch nước. Bấy giờ sẽ là lúc để thay đổi tứ trụ.
Nếu ông Võ Văn Thưởng sẽ là Chủ tịch nước tiếp theo, ông nghĩ điều này có ảnh hưởng gì
tới chính sách đối nội, đối ngoại của Việt Nam hay không?
Vâng. Rất nhiều người đã hỏi tôi điều đó và câu trả lời của tôi là đừng quá kỳ vọng vào một
cá nhân. Khi là thành viên trong tứ trụ, ông Thưởng sẽ có năm năm trong Bộ Chính Trị. Ông
ấy phải là một phần của một nhóm gắn kết. Nhóm đó sẽ làm chính sách, không phải riêng
cá nhân ông Thưởng.
Các chính sách như cải thiện quan hệ với Mỹ, ký kết các Hiệp định tự do với Úc đều là do
Bộ Chính trị quyết định.
Vì vậy, chính sách đối ngoại cũng như chính sách kinh tế lâu dài của Việt Nam đều đã được
Đại hội đảng đề ra, và sau đó, các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng qua từng thời
kỳ sẽ thực hiện những điều đó như thế nào.
Bây giờ, do chính quyền Biden đã thua trong cuộc bầu cử giữa kỳ. Vì những điều như thế,
Bộ Chính trị phải xem xét lại về mặt chiến thuật. Nhưng tôi nghĩ về mặt chiến lược, nó
không tạo ra nhiều sự khác biệt trong hiện giờ.
Trước đây, ông Nguyễn Xuân Phúc với tư cách là Chủ tịch nước đã khá quen với công việc
ngoại giao vì ông ta cũng đã làm thủ tướng được năm năm và gặp gỡ nhiều nhà lãnh đạo
trên toàn thế giới.
Trong trường hợp của ông Võ Văn Thưởng, ông ta sẽ làm việc chủ yếu về đối ngoại. Năm
nay sẽ là một năm rất bận rộn về ngoại giao. Tất nhiên, ông ấy sẽ không nói điều gì một
cách tự phát. Có một bản tóm tắt được chuẩn bị sẵn và ông ta chỉ làm theo thôi. Hầu hết
các cuộc tiếp xúc của ông Thưởng ở nước ngoài đều đi cùng các quan chức cấp cao của
Đảng.
Vâng. Vấn đề then chốt với Hoa Kỳ là liệu có thể nâng cấp mối quan hệ lên mối quan hệ có
thể được nâng lên thành Đối tác chiến lược toàn diện hay không. Và Chủ tịch nước không
thể quyết định. Ông ta có tiếng nói tại bàn đàm phán, nhưng ông ấy chỉ là một trong 16
tiếng nói khác.
16

Ông biết gì về những thành tựu, cũng như các vụ bê bối (nếu có), trước đây của ông Võ
Văn Thưởng?
Về tai tiếng, tôi đã thực hiện một tìm kiếm lớn trong cơ sở dữ liệu. Có thể có những thứ
bị che đậy mà chúng ta không biết, nhưng hiện giờ không có gì đáng chú ý.
Tôi không nghĩ rằng ông ta sẽ được chọn vào chức vụ Chủ tịch nước nếu có vụ bê bối nào
bị phanh phui. Các cuộc đấu đá quyền lực và bè phái, tôi thường nghe nói về nó, đặc biệt
là ở TPHCM, những cán bộ hay phe cánh bị cách chức vì tham nhũng đôi khi thích chặn
đường tiến của phe đối thủ.
Về thành tựu của ông Thưởng (người từng là Phó Bí thư thành Uỷ TPHCM từ 2014-2016 -
PV), ông ta đã có bằng cấp về Chủ nghĩa Mác-Lenin và triết học, rồi học tiếp lên cao hơn ở
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Sự nghiệp chính trị của ông ấy là làm công tác xây
dựng Đảng, công tác quản lý cán bộ, lý luận, tuyển dụng, giảm quan liêu…
Ông ta đúng nghĩa là một người của Đảng. Sau khi tìm hiểu về điều này, tôi càng tin rằng
ông Thưởng là người phù hợp. Nói cách khác, ông ta là một phần của bộ máy, ông ta sống
và hít thở nó.
Ông ấy tham gia từ Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, rồi trở thành Bí thư Đoàn
thanh niên Cộng sản TPHCM. Cả đời ông Thưởng đã làm công việc xây dựng Đảng.
Và sau đó ông Thưởng được đề bạt, luân chuyển, bổ nhiệm, rồi tham gia vào cuộc đấu
tranh chống tham nhũng, loại bỏ những người bị cho là không đạt tiêu chuẩn. Vì vậy, một
lần nữa, tôi nghĩ rằng ông Thưởng và Trọng, nếu họ làm việc cùng nhau là rất đơn giản. Họ
nói cùng một ngôn ngữ và tin vào cùng một chính sách.
Và vì vậy, khi bạn hỏi những thành tựu đáng chú ý, tôi không tìm thấy gì. Tôi không có ý
chê bai ông ta, nhưng nói cách khác, danh sách những thành tích mà anh ấy đạt được là đã
không phạm lỗi. Ông ấy là một người dành cả sự nghiệp cho việc xây dựng Đảng, vươn lên
trong Đảng và hỗ trợ cho những lãnh đạo khác. Điều đó đã kéo ông ta đi lên trong suốt sự
nghiệp chính trị của mình.
Nếu nhìn vào các ứng viên tiềm năng, Võ Văn Thưởng, mặc dù không có nhiều thành tựu,
nhưng Thưởng là phó Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực , và
anh ấy ở trong Ban Bí thư.... Và vì vậy, có thể tin tưởng Thưởng sẽ cư xử như một cán bộ
cấp cao của Đảng, ủng hộ hệ tư tưởng, ủng hộ các chính sách đã được thông qua hơn là
làm chệch hướng.
Ông có nghĩ ông Võ Văn Thưởng có cơ hội trở thành Tổng bí thư trong các nhiệm kỳ tới
không?
Điều thú vị đối với tôi, mặc dù anh ấy sinh ra ở tỉnh Hải Dương ở phía Bắc, nhưng gia đình
anh ấy là những người miền Nam tập kết ra Bắc. Bố mẹ anh ấy là người miền Nam.
Xưa nay bao giờ Tổng bí thư cũng phải là người ngoài Bắc. Ông Thưởng cũng có thể xem là
trường hợp lai giữa hai miền. Điều đó sẽ làm cho ông ấy trở nên đáng tin cậy hơn. Nhưng
ông ta vẫn có mối liên hệ với miền Nam.
Tuy nhiên, ông Thưởng chỉ mới 56 tuổi tại Đại hội Đảng tiếp theo. Đó là độ tuổi trẻ của
chính trị Việt Nam. Nói cách khác, nếu tuân thủ tuổi nghỉ hưu là 65 tuổi, ông ta có thể tại
vị thêm 10 năm nữa. Và trong Bộ Chính trị, chỉ có năm trong số 16 người vẫn dưới 65 tuổi
tại Đại hội đảng tiếp theo.
17

Xin cảm ơn giáo sư rất nhiều vì đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này.
Đài Á châu Tự do (Radio Free Asia), February 24, 2023
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vo-van-thuong-said-to-be-the-new-president-
02242023171112.html

Việt Nam: Trung ương Đảng sắp họp để chọn tân Chủ tịch nước
Vietnam: The Central Committee of the Party is about to meet to choose a new President
Ai có khả năng thay thế?
GS Carl Thayer, một nhà quan sát chính trị VN [Professor Carl Thayer, a veteran Vietnamese
political observer] kỳ cựu, hôm 20/02 cũng có bài viết cho rằng ông Thưởng là "ứng viên sáng
giá" cho chức vụ Chủ tịch nước, sau khi Bộ trưởng Công an Tô Lâm không ra tranh cử nội bộ
và chọn cách ở lại vị trí hiện nay cho hết nhiệm kỳ hai.
BBC Vietnamese February 25, 2023
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c29j1n44xepo

GS Carl Thayer: Quan hệ Việt Nam-Australia có sự hội tụ địa chiến lược


Prof. Carl Thayer: Vietnam-Australia relations have geostrategic convergence
Bình luận về tương lai và triển vọng của mối quan hệ Việt Nam-Australia, Giáo sư Carl Thayer
chỉ ra rằng những gì mà hai nước đã đạt được là rất ấn tượng, song vẫn còn dư địa cho phát
triển hơn nữa.
Nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Australia, Giáo
sư Carl Thayer - chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam, hiện đang làm việc tại Học viện Quốc
phòng Australia (Đại học New South Wales)[expert on Viet Nam, currently working at the
Australian Defence Force Academy (University of New South Wales) - đã có cuộc trao đổi với
phóng viên TTXVN tại Australia về sự kiện quan trọng này.
Giáo sư Carl Thayer khẳng định trong suốt 50 năm qua, quan hệ Việt Nam-Australia tiếp tục
phát triển mạnh mẽ, đi vào chiều sâu và thiết thực trên mọi lĩnh vực, gặt hái được những
thành công lớn, đó là nhờ hai nước đã xây dựng lòng tin chiến lược dựa trên sự tôn trọng lẫn
nhau và những lợi ích chung.
Bên cạnh đó, thương mại và đầu tư cũng là một động lực thúc đẩy Việt Nam-Australia từng
bước tăng cường và nâng cấp quan hệ song phương.
Việt Nam và Australia cùng tham gia rất nhiều khuôn khổ hợp tác kinh tế, trong đó có Hiệp
định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hiệp định này đang bổ trợ
mạnh mẽ cho quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước.
Ngoài ra, Việt Nam và Australia là thành viên của một số hiệp định thương mại tự do, điển
hình là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Giáo sư Carl Thayer đánh giá quan hệ Việt Nam-Australia có “sự hội tụ địa chiến lược.”
Australia nhận ra Việt Nam quan tâm đến việc mở cửa và đa dạng hóa các mối quan hệ nên
18

đã thúc đẩy quan hệ với quốc gia Đông Nam Á này, thông qua các kênh viện trợ và tăng cường
đầu tư, thương mại.
Kết quả là, Việt Nam đã vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 của Australia và
ngược lại Australia là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Việt Nam.
[Triển vọng nâng quan hệ Việt Nam-Australia lên tầm cao mới]
Theo nhận định của Giáo sư Carl Thayer, quan hệ giữa hai nước dựa trên nhiều trụ cột khác
nhau, song thương mại và đầu tư vẫn luôn thuộc nhóm những ưu tiên hàng đầu.
Theo ông Carl Thayer, Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng và có những mục tiêu phát triển
đầy tham vọng.
Cả Việt Nam và Australia đều đang phục hồi sau đại dịch COVID-19 và hiện giờ các cơ hội phát
triển đang mở ra với những lợi ích kinh tế lớn.
Ông tin rằng hai nước có thể hợp tác chặt chẽ với nhau để giải quyết các vấn đề nảy sinh thời
kỳ hậu COVID-19 cũng như các vấn đề mà cả thế giới quan tâm, chẳng hạn như biến đổi khí
hậu.
Giáo sư Carl Thayer cũng cho rằng một thế giới đa cực là điều phù hợp với cả Australia và Việt
Nam.
Bình luận về tương lai và triển vọng của mối quan hệ Việt Nam-Australia, Giáo sư Carl Thayer
chỉ ra rằng những gì mà hai nước đã đạt được là rất ấn tượng, song vẫn còn dư địa cho phát
triển hơn nữa.
Việt Nam và Australia cần cải thiện và tăng cường mối quan hệ giao lưu nhân dân, tập trung
thúc đẩy quan hệ trong rất nhiều lĩnh vực như giáo dục, du lịch, thể thao, ứng phó với biến
đổi khí hậu...
Trong bối cảnh năm 2023 kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và
Australia, Giáo sư Carl Thayer lạc quan tin rằng lãnh đạo hai nước sẽ tiếp tục thúc đẩy và nâng
quan hệ song phương lên một tầm cao mới.
Để làm được như vậy, ông cho rằng lãnh đạo hai nước cần tập trung thúc đẩy hợp tác trong
nhiều lĩnh vực khác mà hai bên đã xác định, chẳng hạn như nền kinh tế số, chuyển đổi năng
lượng, phi carbon hóa, giáo dục đào tạo, y tế công...
Ngoại trưởng Australia Penny Wong đã đến thăm Việt Nam và các chuyến thăm cấp cao được
thực hiện nhiều hơn cho thấy triển vọng quan hệ giữa hai nước rất sáng lạn.
Giáo sư Carl Thayer cho rằng hai bên sẽ đặt ra những vấn đề ưu tiên hợp tác mới và củng cố
một số ưu tiên hiện có, đặc biệt có thể thảo luận các cơ chế hợp tác và hội đàm cấp cao nhằm
tạo thuận lợi cho các chương trình hợp tác song phương./.
Thanh Tú, Văn Linh and Lê Đạt, Viet Nam News Agency, Vietnam Plus, February 26, 2023.
https://www.vietnamplus.vn/gs-carl-thayer-quan-he-viet-namaustralia-co-su-hoi-tu-dia-
chien-luoc/848159.vnp.

Expert optimistic about prospects of Vietnam-Australia relations


The Vietnam-Australia relations continue to grow strongly across fields, reaping great
successes in the past five decades, as the two countries have built strategic trust based on
19

mutual respect and common interests, said Prof. Carl Thayer, an expert on Vietnamese
studies from the University of New South Wales (UNSW).

Prof. Carl Thayer from the University of New South Wales (Photo: VNA)
In an interview with the Vietnam News Agency on the occasion of the 50th anniversary of the
countries’ diplomatic relations, Thayer added that trade and investment have also been a
motivating force for the ties. Vietnam and Australia participate in many economic
cooperation frameworks, including the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-
Pacific Partnership (CPTPP) and the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP).
He said the bilateral relationship has geo-strategic convergence. It is based on many different
pillars, but trade and investment have always been among the top priorities, noted the
expert.
The nations are recovering from COVID and opportunities are there with economic interests,
Thayer said, believing that the two can work together to address the new post-pandemic
issues at a time when the world is settling down. Trying to move in a different direction of
multipolarity suits both, he added.
Commenting on the future and prospects of the ties, he said what they have achieved
together is impressive, but there is still room for further development. Vietnam and Australia
need to improve and strengthen their people-to-people exchange, as well as their relations
in such fields as education, tourism, sports, and climate change response.
The professor is optimistic that the leaders of the two countries will continue to promote and
elevate bilateral relations to a new height. He recommended they focus on a number of other
sectors, including digital economy, energy transition, decarbonisation, education and
training, and public health.
According to him, Australian Foreign Minister Penny Wong visited Vietnam and more high-
level visits have been made, showing very bright prospects for bilateral relations.
20

Thayer said that the two sides will set new priorities for joint works, strengthen some existing
ones, and discuss cooperation mechanisms and high-level talks to facilitate bilateral
collaboration programmes.
Voice of Vietnam, February 27, 2023
https://english.vov.vn/en/politics/expert-optimistic-about-prospects-of-vietnam-australia-
relations-post1004220.vov.
Reprinted:
Vietnam News Agency, February 26, 2023
People’s Army Newspaper Online, February 26, 2023
Vietnam News Summary, February 27, 2023
Dow Jones Factiva

Quốc hội Việt Nam nhóm họp bất thường bầu Chủ tịch nước mới
The National Assembly of Vietnam holds an extraordinary meeting to elect a new President
Nhận xét về ông Võ Văn Thưởng, Giáo sư Carl Thayer [Professor Carl Thayer] cho rằng “Ông
ta đúng nghĩa là một người của Đảng. Sau khi tìm hiểu về điều này, tôi càng tin rằng ông
Thưởng là người phù hợp. Nói cách khác, ông ta là một phần của bộ máy, ông ta sống và
hít thở nó.”
Trước khi là Thường trực Ban Bí thư, ông Thưởng đã từng tham gia Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM. Ông cũng có các bằng cấp về Chủ
nghĩa Mác – Lênin, triết học, tốt nghiệp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Nói như nhận xét của Giáo sư Carl Thayer, “sự nghiệp chính trị của ông ấy là làm công tác
xây dựng Đảng, công tác quản lý cán bộ, lý luận, tuyển dụng, giảm quan liêu…”
Vào khi Đảng Cộng sản Việt Nam đang thực hiện một chiến dịch chống tham nhũng rộng
khắp do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, Giáo sư Carl Thayer cho rằng thành tựu
đáng chú ý nhất của ông Thưởng “là đã không phạm lỗi”.
Radio Free Asia, February 27, 2023
https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vietnam-parliament-to-appoint-
new-president-this-week-02272023074622.html

QH VN bầu tân Chủ tịch nước với ông Võ Văn Thưởng đã được Đảng chọn?
The National Assembly of Vietnam elects a new President because Mr. Vo Van Thuong was
chosen by the Party?
Như vậy, có thể hiểu, chiếc ghế tân Chủ tịch nước cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của Đảng
Cộng sản, cụ thể là Bộ Chính trị.
Về vấn đề này, ngày 27/2, Giáo sư, nhà nghiên cứu Chính trị Việt Nam Carl Thayer [ Professor
and researcher of Vietnamese politics Carl Thayer] phân tích với BBC:
21

"Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam có thể được mô tả bằng thành ngữ Latinh 'primus inter
pares’ nghĩa là 'Người đứng đầu đồng cấp'. Tổng Bí thư không thể áp đặt ý chí của mình lên
Bộ Chính trị mà phải dẫn dắt và lôi kéo sự ủng hộ của đa số thành viên trong Bộ này.
"Trong trường hợp chọn một người để thay thế ông Phúc lên làm Chủ tịch nước, khả năng
cao là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ vận động các thành viên của Bộ Chính trị trước khi
đưa ra đề cử của mình. Các cuộc họp của Bộ Chính trị được giữ bí mật nên chúng ta không
biết gì về quy trình đang diễn ra," ông Carl Thayer nhận định.
Ông cũng nhấn mạnh thêm rằng, "sân khấu trung tâm chính của việc đưa ra quyết định là Ban
chấp hành Trung ương Đảng, cơ quan vốn phải phê duyệt thông qua các đề xuất của Bộ Chính
trị."
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, sinh năm 1970
Giáo sư Carl Thayer lấy ví dụ hồi tháng 11/2020, Ban Chấp hành Trung ương sắp mãn nhiệm
không ủng hộ sự đề cử của Tổng Bí thư đối với người kế nhiệm ông ta, là Trần Quốc Vượng.
Ông Vượng sau đó đã bị gạt ra lề.
Theo đúng quy trình, Quốc hội cần phải chính thức bầu chủ tịch nước kế tiếp.
Tuy nhiên, nhà quan sát chính trị lâu năm Carl Thayer cũng cho rằng, đó là một kết quả hầu
như đã có thể dự đoán trước vì Quốc hội được coi là cây cảnh, chỉ mang tính hình thức.
Thế nhưng, quan sát tỷ lệ phiếu bầu cũng cho chúng ta thấy mức độ tín nhiệm của ứng cử
viên đó.
"Nhưng cần nhắc lại rằng ít nhất hai lần gần đây trong lịch sử, Quốc hội đã bác các đề cử do
Bộ Chính trị phê chuẩn – trường hợp của ông Cao Sỹ Kiêm được đề cử làm Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, và Lê Minh Hương làm Bộ trưởng Bộ Công an," ông Carl Thayer chỉ
ra sự khác biệt.
Tuy nhiên, chức vụ chủ tịch nước này chỉ đảm nhiệm cương vị cho tới hết nhiệm kỳ, tức là tới
tháng 5/2026…
Bước đệm cho vị trí Tổng Bí thư?
Giáo sư Carl Thayer cho rằng, rất có thể ông Thưởng được chọn làm chủ tịch nước mới để
tích lũy kinh nghiệm về quan hệ quốc tế và phục vụ đủ thâm niên để các đồng chí trong đảng
đánh giá ông là một lựa chọn khả dĩ cho chức vụ Tổng bí thư.
Ông Thayer cũng nhắc rằng ông Thưởng có xuất thân rất độc đáo:
"Dù ông ấy sinh ra ở tỉnh Hải Dương ở phía Bắc, nhưng có cha mẹ là người Nam tập kết ra
miền Bắc sau Hiệp định Geneva 1954. Phần lớn thời gian sự nghiệp của ông Thưởng diễn ra
ở TP HCM nhưng ông cũng có thời gian làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 8/2011
đến tháng 4/2014."
Xưa nay bao giờ Tổng Bí thư cũng phải là người ngoài Bắc, ông Thưởng được coi là trường
hợp dung hòa giữa hai miền và nếu ông trở thành Tổng Bí thư trong tương lai và đây sẽ là
một bước ngoặt trong chính trị Việt Nam.
Trung Quốc muốn ngăn mầm mống 'bài Trung'
Khi được hỏi về sức ảnh hưởng của Trung Quốc trong việc bầu chọn các vị trí chủ chốt ở Việt
Nam, Giáo sư Carl Thayer cho rằng, Trung Quốc rõ ràng có thông điệp cho giới lãnh đạo cao
nhất của Việt Nam về quan điểm của họ trong việc lựa chọn bộ máy lãnh đạo ở Việt Nam.
22

"Họ làm điều này hông qua hình thức trao đổi riêng của những nhà ngoại giao cấp cao tại Hà
Nội và tại Bắc Kinh đối với người đồng cấp của họ.
"Sự can thiệp này nhằm vào những cá nhân bị coi là dung chứa quan điểm chống Trung Quốc,
với hy vọng ngăn chặn họ trỗi dậy trong hệ thống chính trị của Việt Nam," ông Carl Thayer
nhìn nhận.
Về ứng cử viên Võ Văn Thưởng, khi tháp tùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm Trung
Quốc hồi tháng 11/2022, nhiều nhà quan sát cho rằng ông Thưởng không được Trung Quốc
coi trọng vì không gặp mặt trực tiếp người đồng cấp Thái Kỳ mà phải hội đàm trực tuyến.
Tuy nhiên, ông Carl Thayer lại cho rằng, nhiều khả năng là do sự cực kỳ nhạy cảm của Trung
Quốc đối với COVID-19.
"Một nhà ngoại giao phương Tây am tường về chuyện này đã gửi email cho tôi sau chuyến
thăm để đưa ra đánh giá của ông rằng, ông Võ Văn Thưởng là thành viên duy nhất của phái
đoàn Việt Nam, bên cạnh Tổng Bí thư Trọng, được báo chí Trung Quốc đề cập nổi bật," ông
Carl Thayer nói với BBC.
Bùi Thư, BBC News Tiếng Việt, February 28, 2028.
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/ce73jwep51ro

Vietnam’s National Assembly Set to Confirm New President


Indeed, Thuong’s likely appointment has been something of an open secret since mid-
February when, according to several observers1, the Politburo reached a consensus on
Truong’s appointment and other key personnel changes. If appointed as expected, Thuong
will serve until the present term expires in 2026.
Thuong is very much on board with Trong’s cleansing agenda. The current executive secretary
of the CPV, he concurrently serves as deputy head of the Central Steering Committee on
Prevention and Control of Corruption and Negative Phenomena. In a recent briefing, Carl
Thayer of the Australian Defence Force Academy in Canberra, a longtime watcher of
Vietnamese politics, described Thuong as a ‘died [sic] in the wool’ party apparatchik and a
trusted member of Secretary General Trong’s inner circle.”
Thayer suggested that given Thuong’s relative youth and close relationship with Trong, he
could well rise high in the CPV firmament before the 14th CPV Party Congress in 2026. “If he
excels in his presumptive new role as state president, he would be an obvious candidate to
replace Trong as the next party leader,” Thayer wrote.
Sebastian Strangio, The Diplomat, February 28, 2023
https://thediplomat.com/2023/02/vietnams-national-assembly-set-to-confirm-new-
president/

1
https://www.scribd.com/document/627396981/Thayer-Vietnam-to-Name-New-State-President
23

Future Commitments
“Major Developments in the South China Sea in 2022,” commissioned article for East Asia
Forum, 2023.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996,” in John Jenner, ed., Bounding Power in the Island Chains: The Efficacy of Maritime
Diplomacy in Sino-American Relations, 1949-1996 (Rothermere American Institute, Oxford
University 2023).
“The Roles of the Vietnam Coast Guard, Fisheries Surveillance Force and Maritime Militia in
the Blue Economy,” in Rosalie Arcala Hall and Alex Tan, eds., Beyond Borders: Security,
Economy, and Fisheries in the Maritime Spaces of Southeast Asia, 2023.
“The ASEAN-China Code of Conduct in the South China Sea: The Journey is More Important
than the Destination,” in Jörg Thomas Engelbert, ed., Indo-Pacific Strategies and the South
China Sea: Views from the Region (Hamburg: Hamburg Universität, 2023).
“ASEAN Centrality: Responding to China’s Belt and Road Initiative and the United States’
Indo-Pacific Economic Framework,” commissioned article for Issues and Studies,” Special
Issue, February 2023.

You might also like