You are on page 1of 4

1.

Tóm tắt môn học


Môn học Phần cứng máy tính cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về máy tính nói chung

và Desktop nói riêng:

o Các khái niệm cơ bản về máy tính

o Kiến trúc và mô hình tổng quát của máy tính

o Các thành phần cơ bản của máy tính

o Cách cài đặt hệ điều hành và phần mềm thông dụng cho máy tính

2. Mục tiêu môn học


Giúp sinh viên:

o Nắm vững các khái niệm cơ bản về máy tính

o Hiểu rõ kiến trúc và mô hình tổng quát của máy tính

o Có kiến thức nhất định về các thành phần cơ bản của máy tính

o Có khả năng cài đặt hệ điều hành và phần mềm thông dụng cho máy tính

3. Chuẩn đầu ra môn học


o Trình bày được các khái niệm cơ bản về máy tính

o Nhận biết được các thành phần phần cứng máy tính

o Đọc hiểu được thông số kỹ thuật của các thành phần phần cứng máy tính

o Cài đặt được hệ điều hành và các phần mềm trên máy tính
4. Nội dung môn học Phần cứng máy tính
Bài 1 – Giới thiệu môn học Phần cứng máy tính

Phần 1 – Tổng quan về máy tính


Bài 2 – Máy tính là gì? Sự khác nhau giữa PC, Desktop và Laptop

Bài 3 – Phần mềm là gì? Khái niệm chương trình và firmware

Bài 4 – Lịch sử phát triển của máy tính trải qua bao nhiêu thế hệ?

Bài 5 – Thông tin là gì? Quá trình xử lý thông tin trong máy tính

Bài 6 – Các hệ đếm cơ bản thường dùng trong máy tính

Bài 7 – Chuyển đổi giữa các hệ đếm cơ bản

Bài 8 – Đơn vị đo thông tin trong máy tính

Bài 9 – Mô hình tổng quát của máy tính

Phần 2 – Các thành phần cơ bản của máy tính


Bài 10 – Chức năng và cấu trúc của thùng máy tính Desktop

Bài 11 – Chức năng và cách cắm dây Front Panel vào mainboard

Bài 12 – Vị trí, chức năng và đặc điểm của dây tín hiệu Audio và USB

Bài 13 – Chức năng, cấu tạo và phân loại bộ nguồn ATX của máy tính

Bài 14 – Chức năng, chuẩn thiết kế và sơ đồ khối của bo mạch chủ (mainboard)

Bài 15 – Đế cắm CPU: chức năng, phân loại và sự tương thích với CPU
Bài 16 – Các loại chipset và vị trí của chúng trên mainboard

Bài 17 – Các loại IC (Integrated Circuit) thường gặp trên mainboard

Bài 18 – Hiểu rõ về pin CMOS và RAM CMOS của mainboard

Bài 19 – Các loại khe cắm RAM trên mainboard

Bài 20 – Các loại khe cắm mở rộng trên mainboard

Bài 21 – Bus là gì? Các loại Bus trên mainboard

Bài 22 – Chân cắm nguồn và thiết bị lưu trữ trên mainboard

Bài 23 – Các cổng kết nối ở Back Panel của mainboard

Bài 24 – Các công nghệ tích hợp trên mainboard

Bài 25 – Đọc thông số kỹ thuật của mainboard

Phần 3 – Bộ xử lý trung tâm


Bài 26 – CPU là gì, cách phân loại và nguyên lý hoạt động

Bài 27 – Các thành phần cấu tạo của CPU

Bài 28 – Các thông số kỹ thuật của CPU

Bài 29 – Cách đọc tên CPU của hãng Intel

Bài 30 – Đọc thông số kỹ thuật của CPU

Phần 4 – Bộ nhớ của máy tính


Bài 31 – Bộ nhớ ROM là gì? Các loại bộ nhớ ROM

Bài 32 – Bộ nhớ RAM là gì? Các thông số kỹ thuật của RAM

Bài 33 – Thiết bị lưu trữ dữ liệu: ổ mềm FDD và ổ cứng HDD

Bài 34 – Thiết bị lưu trữ dữ liệu: ổ đĩa thể rắn SSD và đĩa CD

Bài 35 – Một số thiết bị ngoại vi thường gặp của máy tính

Bài 36 – Chức năng của BIOS và một số cấu hình BIOS

Phần 5 – Cài đặt hệ điều hành máy tính


Bài 37 – Hệ điều hành là gì? Các hệ điều hành máy tính phổ biến

Bài 38 – Phân vùng ổ cứng là gì? Cách phân vùng ổ cứng

Bài 39 – Các bước cài đặt hệ điều hành Windows 10

Bài 40 – Giao diện dòng lệnh Command Prompt

Phần 6 – Một số kiến thức bổ sung


Bài 41 – Cách tính băng thông RAM trên mainboard máy tính

Bài 42 – Một số “card màn hình onboard” phổ biến trong máy tính

You might also like