You are on page 1of 5

KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GHK 2 LỚP 9

MÔN VẬT LÝ

Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra GHK 2 môn Lý 9


a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Tuần 27
- Nội dung: Từ bài 33 đến bài 45
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 8 câu hỏi: nhận biết: 6 câu, thông hiểu: 2câu), mỗi câu 0,5 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

Chủ đề MỨC ĐỘ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Trắc Điểm số
Trắc Trắc Trắc
Tự luận Tự luận Tự luận nghiệ Tự luận
nghiệm nghiệm nghiệm
m
Chương 2. Điện Từ (5/12
2 Câu 1 Câu 2 Câu 1 Câu
tiết) 4
(1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm)
(Từ bài 33 đến bài 39)
Chương 3. Quang Học (7/12
4 Câu 2 Câu 1 Câu 1 Câu
tiết) 6
(2 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (1 điểm)
(Từ bài 40 đến bài 45)
Tổng số câu/ số ý 6 Câu 1 Câu 2 Câu 2 Câu 2 Câu 1 Câu 14 Câu
Điểm số 3,00 1,00 1,00 2,00 2,00 1,00 10,00
Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm

Lưu ý: Phần tự luận có thể ghép hai hặc nhiều câu thành một câu sao cho phù hợp là được.

b. Bản đặc tả:


Số câu TN và số
câu TL
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu
Số câu
TN
TL

Chương 2. Điện Từ (5/12 tiết)


(Từ bài 33 đến bài 39)
1.Điều kiện xuất Nhận biết - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung 2 1
hiện dòng điện cảm dây quay hoặc có nam châm quay.
ứng.
- Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
2. Dòng điện xoay
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
chiều, các tác dụng
của dòng điện xoay - Nêu được cá dụng cụ đo dòng điện xoay chiều.
chiều.
- Biết ký hiệu của dòng điện, nguồn điện xoay chiều.
3. máy phát điện
Thông hiểu - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng 2
xoay chiều, máy điện một chiều; phân biệt được dòng điện xoay chiều và dòng điện một
biến thế. Truyền tải chiều.
điện năng đi xa. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Số câu TN và số
câu TL
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu
Số câu
TN
TL

- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
- Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và
xoay chiều.
- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều.
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
- Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động; ứng dụng và công thức của máy
biến áp.
Vận dụng U1 n1 1
=
- Vận dụng được công thức U 2 n2 .

Vận dụng cao


Chương 3. Quang Học (7/12 tiết)
(Từ bài 40 đến bài 45)
1. Hiện tượng khúc Nhận biết - Nhận biết được thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. 4
xạ ánh sáng.
- ChØ ra ®ựîc tia tới, tia khóc x¹ vµ tia ph¶n x¹, gãctới, góc khóc x¹
2. Quan hệ giữa góc vµ gãc ph¶n x¹.
tới và góc khúc xạ - Nêu được quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính.
Số câu TN và số
câu TL
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu
Số câu
TN
TL

3. Thấu kính hội tụ, Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng 1
thấu kính phân kỳ. truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
4. Ảnh của một vật - Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
tạo bởi thấu kính
- Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và
hội tụ và thấu kính
thấu kính phân kỳ. vẽ được các đường truyền đó.
phân kỳ.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kỳ.

Vận dụng - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và 1
thấu kính phân kỳ.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân
kỳ.
- Vận dụng tính toán được độ lớn các đại lượng quang học như: vật, ảnh,
tiêu cự…

Vận dụng cao - Vẽ được đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ và thấu 1
kính phân kỳ.
- Dựng được ảnh của các vật tạo bởi thấu kính và hệ quang học.
- Vận dụng tính toán được độ lớn các đại lượng quang học. Chứng minh
hoặc tính được các đại lượng khác khi có một đại lượng thay đổi.

You might also like