You are on page 1of 11

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮAKỲ I.

LỚP 9

1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9


a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Tuần 9
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 30% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 12 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi
câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm ( Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Điểm
Trắc số
Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự
nghiệ
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận
m
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. Định luật Ôm ( 4 tiết) 4 4 2 10 2,5
2. Đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song( 4 2 1 1 2 2,5
tiết)
3. Điện trở dây dẫn- Biến
4 4 2 10 2,5
trở ( 5 tiết)
4. Công- Công suất( 4
2 4 1 1 6 2,5
tiết)
Số câu 12 0 12 1 4 1 0 2 28
Điểm số 0 3 0 3 2 1 1 0 3 7
10 điểm 10
Tổng số điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm
điểm
b) Bản đặc tả
Số ý TL/số
Câu hỏi
câu hỏi TN
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL
TL TN
(Số (Số
(Số ý) (Số câu)
câu) ý)
Nhận biết - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho 4 C1,C2
1. Định mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. C3,C4
luật Ôm - Biết được đơn vị đo, dụng cụ đo các đại lượng U, I,
( 4 tiết) R
- Biết được định luật ôm.
Thông - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định 4 C13,C14
hiểu như thế nào và có đơn vị đo là gì. ,
C15,C16
-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có
điện trở.
Vận dụng - Vận dụng được định luật Ôm 2 C25,C26
2. Đoạn Nhận biết -Nhận biết dạng mạch nối tiếp, song song 2 C5,C6
mạch nối
tiếp, đoạn Thông - Biết công thức đoạn mạch nối tiếp,song song.
mạch song hiểu
song( 4 Vận dụng Tính được đại lượng còn thiếu của một đoạn mạch 1(2 ) 1(2 )
tiết) khi biết 2 đại lượng còn lại của đoạn mạch nối tiếp,
song song.
Số ý TL/số
Câu hỏi
câu hỏi TN
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL
TL TN
(Số (Số
(Số ý) (Số câu)
câu) ý)
3. Điện Nhận biết - Nhận biết ký hiệu biến trở. 4 C7,C8,
trở dây - Nhận biết được C9,C10
dẫn- Biến
trở ( 5
tiết)
Thông - Nắm được tác dụng biến trở 4 C17,C18
hiểu - Nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố ,
của dây dẫn. C19,C20
-Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất
khác nhau.
Vận dụng 2 C27,C28
Vận dụng được công thức R để giải thích được
các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của
dây dẫn.
Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường
độ dòng điện trong mạch.
Nhận biết -Nhận biết công thức tính công, công suất. 2 C11,C12
Thông -Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng 4 C21,C22
4. Công- hiểu cụ điện. ,
Công -Viết được công thức tính công suất điện. C23,C24
suất( 4 Vận dụng -Xác định được công suất điện của một mạch bằng 1(1) 1(1)
tiết) cao vôn kế và ampe kế.
-Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn
Số ý TL/số
Câu hỏi
câu hỏi TN
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL
TL TN
(Số (Số
(Số ý) (Số câu)
câu) ý)
mạch tiêu thụ điện năng

C. ĐỀ
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: (NB). Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
R U I R
A. I = U B. I = I C. U = R D. U = I
Câu 2: (NB). Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?
A. Ôm B. Oát C. Vôn D. Ampe
Câu 3: (NB). Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A. Công tơ điện B. Vôn kế. C. Am pe kế D. Tốc kế
Câu 4: (NB) Dụng cụ đo hiệu điện thế là:
A. Công tơ điện B. Vôn kế. C. Am pe kế D. Tốc kế
Câu 5: (NB) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + .....+ Un B. I = I1 = I2 = ........= In.
C. R = R1 = R2 = ........= Rn D. R = R1 + R2 + ........+ Rn
Câu 6: (NB) Trong các công thức sau đây, công thức nào không đúng với đoạn mạch mắc song song?
A. R = R1 + R2 + .....+ Rn. B. U = U1 = U2 = ..... = Un.
C. I = I1 + I2 + .....+ In D.
Câu 7 (NB): Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây
thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12  . B. 9  . C. 6  . D. 3  .
Câu 8(NB): Biến trở là một linh kiện :
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch .
Câu 9 (NB). Công thức tính điện trở nào sau đây là đúng:
ρ S.l ρ.S ρ.l
A. R = S.l B. R = ρ C. R = l D. R = S
Câu 10 (NB): Biến trở con chạy thay đổi được đại lượng nào sau đây:
A. l B. S C. ρ D. m
Câu 11 (NB): Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu
có hiệu điện thế U là:
A.P = U.I B.P=U/I C.P=I/U D.P=U2/I
Câu 12 (NB): Mối liên hệ giữa công và công suất được thể hiện qua biểu thức:
A.P = A.t B.P=A/t C.P=t/A D.P=At
Câu 13: (TH). Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 14: (TH). Nội dung định luật Ôm là:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện
trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện
trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện
trở của dây.
Câu 15:( TH). Mắc một dây dẫn có điện trở R = 15Ω vào giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế U = 3V. Cường độ
dòng điện chạy qua điện trở này có giá trị:
A. 5A B. 3A. C . 0,2 A. D. 0,5A
Câu 16 (TH). Nếu tăng cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 17(TH): Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 8Ω được cất đôi thành một dây dẫn
mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
A. 8Ω B. 6Ω C. 4Ω D. 2Ω
Câu 18 (TH). Hai dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện, điện trở dây thứ nhất lớn hơn điện trở dây thứ hai gấp
2 lần, dây thứ nhất có điện trở suất  = 1,6.10 -8  m , điện trở suất của dây thứ hai là :
A. 0,8.10-8m. B. 8.10-8m. C. 0,08.10-8m. D. 80.10-8m.
Câu 19:( TH). Nhận định nào là không đúng :
A. Điện trở suất của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.
B. Chiều dài dây dẫn càng ngắn thì dây đó dẫn điện càng tốt.
C. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng tốt.
D. Tiết diện của dây dẫn càng nhỏ thì dây đó dẫn điện càng kém.
Câu 20 (TH) : Chọn câu trả lời đúng:
A. Điện trở của một dây dẫn ngắn luôn luôn nhỏ hơn điện trở của một dây dẫn dài .
B. Một dây nhôm có đường kính lớn sẽ có điện trở nhỏ hơn một sợi dây nhôm có đường kính nhỏ
C. Một dây dẫn bằng bạc luôn luôn có điện trở nhỏ hơn một dây dẫn bằng sắt.
D. Nếu người ta so sánh hai dây đồng có cùng tiết diện, dây có chiều dài lớn sẽ có điện trở lớn hơn.
Câu 21 (TH): Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì?
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
Câu 22 (TH): Công suất điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. Mức độ mạnh - yếu của dòng điện.
Câu 23 (TH):  Điện năng là:
A. năng lượng điện trở
B. năng lượng điện thế
C. năng lượng dòng điện
D. năng lượng hiệu điện thế
Câu 24 (TH): Điện năng không thể biến đổi thành
A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử
Câu 25:(vd). Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A. B. 3A. C. 2A. D. 1A.
Câu 26: (vd). Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy
có điện trở là
A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω.
Câu 27(vd): Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A.
Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 .)
A.l = 24m B. l = 18m . C. l = 12m . D. l = 8m .
Câu 28 (vd). Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất
 = 1,1.10-6 .m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
A. 3,52.10-3  . B. 3,52  . C. 35,2  . D. 352  .
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: (VD;2đ) Cho hai điện trở R1 = 14Ω và R2 = 16Ω mắc nối tiếp nhau.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Muốn điện trở tương đương của mạch có giá trị R’ = 45Ω thì phải mắc thêm vào mạch điện trở R3 bằng bao
nhiêu và mắc như thế nào?
Bài 2: (VDC;1đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết U = 110V, R1 = R2 = R3 = 20Ω, R4 = 15Ω, R5 =
30Ω. Số chỉ của ampe kế là 2A. Tính:
a, Điện trở tương đương của toàn mạch?
b, Công suất của toàn mạch?

--------------------- hết--------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: 28 câu x 0,25đ = 7 điểm


Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2
u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐA B A C B C A D B D A A A C C C A C A C B B C C D C B A C

PHẦN II: TỰ LUẬN: 3 điểm

Câu 1 (2điểm):
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + R2
= 14 + 16
= 30 (Ω)
b. Cần phải mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với đoạn mạch R1 nối tiếp R2, và giá trị điện trở R3 là:
R’ = Rtđ + R3
=> R3 = R’ - Rtđ
= 45 -30
= 15 (Ω)
Câu 2: (1 điểm): 
a)Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
R1=U12/ P1 = 484Ω
R2= U22/ P2  = 645,3Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
b)Cường độ dòng điện qua mạch:
I = U/R = 220/1129,3 = 0,195 A
=> I1 = I2 = I = 0,195 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
P1= U12/ R1’ = 36,8 W  (Với R'1 = R1/ 2)
P2= U22/ R2’  = 49 W (Với R'2 = R2 /2)
=> P = P1 + P2 = 86,8 W

You might also like