You are on page 1of 8

MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1, môn Hóa học lớp 10
a) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Số Chương/chủ đề Mức độ nhận thức Tổng
Tổng số
TT Nhận Thông Vận Vận dụng số
câu
Nội dung/đơn vị kiến thức biết hiểu dụng cao điểm

TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN

(10 (11 (12 (13


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (14)
) ) ) )
1 Nhập môn hoá
Nhập môn hoá học 1 1 0,25
học (2 tiết)
2 Cấu tạo nguyên 1. Các thành phần của nguyên tử 2 2 0,5
tử 2. Nguyên tố hoá học 2 1 1 3 1,75
(11 tiết) 1 1
3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử 4 4 1 8 2,5

3 Bảng tuần hoàn 1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các 1 1
2 2 1 4 2,0
các nguyên tố nguyên tố hoá học
hoá học 2. Xu hướng biến đổi một số tính chất
(9 tiết) của nguyên tử các nguyên tố trong 3 3 6 1,5
một chu kì và trong một nhóm
3. Xu hướng biến đổi thành phần và 1 1 2 0,5
một số tính chất của hợp chất trong
Số Chương/chủ đề Mức độ nhận thức Tổng
Tổng số
TT Nhận Thông Vận Vận dụng số
câu
Nội dung/đơn vị kiến thức biết hiểu dụng cao điểm

TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN

(10 (11 (12 (13


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (14)
) ) ) )
một chu kì
4. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của
1 1 1 2 1
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Tổng số câu 16 12 2 2 4 28
Tỉ lệ % 0 40 0 30 20 0 10 0 30 70
Tổng hợp chung 40 30 20 10 100 10
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1, LỚP 10
A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu Mã đề 101 Mã đề 102 Mã đề 103 Mã đề 104
1 B D D D
2 A A D D
3 D B D A
4 B C D B
5 B A C D
6 B A A B
7 C D B B
8 D D B C
9 A C C A
10 D D C C
11 A A A D
12 A C C D
13 C A B D
14 C B A C
15 B A C C
16 B B B A
17 A A C D
18 D C D C
19 A B D D
20 C B D D
21 B D C B
22 A D B D
23 A C A C
24 C B B C
25 B A A A
26 D A C D
27 C C C C
28 C C B C

B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Đáp án Điểm
ĐỀ 101+103
Câu 1 :
Nguyên tử Cấu hình electron Ô Chu kì Nhóm
0,5 điểm
13 3 IIIA
1s22s22p63s23p1
8 2 VIA 0,5 điểm
2 2 4
1s 2s 2p

Câu 2 : Nguyên tử khối trung bình của oxygen là: 1 điểm

Câu 3:
Số electron của X+ = số electron của Y- =10 0,25 điểm
Zx= 11 Zy =9
 X là Na Y là F.
0,25 điểm
Câu 4: Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196
2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt
2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2) 0,25 điểm
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt
→ 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ

0,25 điểm

MX3 là AlCl3

ĐỀ 102+104
Câu 1:
Nguyên tử Cấu hình electron Ô Chu kì Nhóm

9 2 VIIA 0,5 điểm


2 2 5
1s 2s 2p
1s22s22p63s23p64s2 20 4 IIA
0,5 điểm

Câu 2: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố potassium là 1 điểm

Câu 3: 0,5 điểm


Số electron của X+ = số electron của Y- =10
Zx= 11 Zy =9
 X là Na Y là F.

Câu 4: GIẢI
+ tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong phân tử MX2 là 186 hạt nên ta có:

2P(M) + N(M) + 4P(X) + 2N(X) = 186 (1)

+ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt nên 0,25 điểm

2P(M) - N(M) + 4P(X) - 2N(X) = 54 (2)

+ Số khối của ion M2+ nhiều hơn X– là 21 nên

P(M) + N(M) - P(X) - N(X) = 21 (3)

+ Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt nên 0,25 điểm

2P(M) + N(M) - 2 - [2P(X) + N(X) + 1] = 27 (4)

Từ (1) (2) ta có: 4P(M) + 8P(X) = 240

Từ (3) (4) ta có: P(M) - P(X) = 9

Tìm được P(M) = 26 và P(X) = 17

Vậy MX2 là FeCl2

You might also like