You are on page 1of 13

Nội dung đề được gói trong 1 file Word gồm 4 nội dung Ma Trận Bản Đặc Tả Đề Minh Họa

Bản Đặc Tả Đề Minh Họa Giải Chi Tiết


Khuyến khích Khuyến khích Bắt buộc Bắt buộc

- Lưu Ý: Đối với các địa phương có tình hình đặc thù thì tỉ lệ này có thể được thay đổi cho phù hợp

Giáo Viên Tổ Chức Dự Án: Thầy Nguyễn Quốc Dũng (0904.599.481)


Nghiêm cấm hành vi buôn bán đối với các tài liệu này

FILE MẪU
=======================================================================================
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC, LỚP 11
I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 gồm toàn bộ phần CÂN BẰNG HOÁ HỌC và NITROGEN
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
Nội dung/ Đơn Tổng
MỨC ĐỘ
vị kiến thức %điểm
Tổng số câu
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT Chủ đề cao
Số Số Số Số Số Số Số Số
câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL
TN TL TN TL TN TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
1. Khái niệm về
cân bằng hoá 4 0 3 0 1 7 1 27,5%
CÂN BẰNG HOÁ học
1
HỌC (9T) 2. Cân bằng
trong 5 4 1 9 1 32,5%
dung dịch nước
1. Đơn chất nitơ
2 1 3 7,5%
(nitrogen)
2. Ammonia
và một số hợp 2 1 1 3 1 17,5%
2 NITROGEN (5T)
chất ammonium
3. Một số hợp
chất với oxygen 3 3 6 15,0%
của nitrogen
3 Tổng số câu 16 12 2 1 28 3
4 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0
5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30%
Nội dung/ Đơn Tổng
MỨC ĐỘ
vị kiến thức %điểm
Tổng số câu
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT Chủ đề cao
Số Số Số Số Số Số Số Số
câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL
TN TL TN TL TN TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
6 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100%
II. BẢN ĐẶC TẢ GK 1- 11
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/ Vận Vận
T Chương/
Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu dụn dụng
T Chủ đề
thức (TN) (TN) g cao
(TL) (TL)
(1
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
)
Nhận biết
– Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của
một phản ứng thuận nghịch. 4 3
Thông hiểu (1,2,3,4) (5,6,7)
– Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận
nghịch.
Vận dụng
– Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới
CÂN 1. Khái niệm chuyển dịch cân bằng:
1 BẰNG về cân bằng
HOÁ HỌC hoá học
(1) Phản ứng: 2NO2 N2O4
(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.
1
– Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải (29)
thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/ Vận Vận
T Chương/
Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu dụn dụng
T Chủ đề
thức (TN) (TN) g cao
(TL) (TL)
(1
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
)
Nhận biết
– Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li. 5
(8,9,10,11,12
– *Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base.
)
– Nêu được khái niệm về pH

Thông hiểu
2. Cân bằng – Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH) và biết
trong cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base,
dung dịch trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím,
nước phenolphthalein,... 4
– *Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng (13,14,15,16
phương pháp chuẩn độ. )
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/ Vận Vận
T Chương/
Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu dụn dụng
T Chủ đề
thức (TN) (TN) g cao
(TL) (TL)
(1
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
)
Vận dụng
– *Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ
phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát
triển của động thực vật,...).
– Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch 1
base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). (30)
– Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của

ion Al3+, Fe3+ và

Nhận biết: 2
–– Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. (17,18)
Thông hiểu:
– Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua
2 NITROGEN 1. Đơn chất liên kết và giá trị năng lượng liên kết.
nitơ (nitrogen) 1
– Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với
(19)
hydrogen, oxygen.
– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản
xuất, trong hoạt động nghiên cứu.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/ Vận Vận
T Chương/
Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu dụn dụng
T Chủ đề
thức (TN) (TN) g cao
(TL) (TL)
(1
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
)
Vận dụng
Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước
mưa.
Nhận biết
– Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia.
– Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân
li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân). 2
– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân (20,21)
2. Ammonia
bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...);
và một số hợp
– Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối
chất
ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos...
ammonium
Thông hiểu.
- Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.
1
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính
(22)
chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được
phương trình hoá học minh hoạ.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/ Vận Vận
T Chương/
Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu dụn dụng
T Chủ đề
thức (TN) (TN) g cao
(TL) (TL)
(1
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
)
Vận dụng
– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng,
enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong
quá trình Haber.
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion
ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium
Nhận biết
3
– Nêu được cấu tạo của HNO3,
(23,24,25)
– Nêu được tính acid của nitric acid
Thông hiểu
3. Một số hợp
chất với – Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí
3
oxygen của và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.
(26,27,28)
nitrogen – Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan
trọng của nitric acid.
Vận dụng
1
– Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hoá (31)
(eutrophication).
Tổng câu 16 12 2 1
20 10
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30%
% %
Tỉ lệ chung 70% 30%
III. ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024


MÔN HÓA HỌC LỚP 11
Nội Dung Kiểm Tra: Cân Bằng Hoá Học Và Nitrogen
Thời gian làm bài 45 phút
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng


A. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 3. Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi
A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác.
Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chiếc sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.

Câu 6. Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Câu 7. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g); = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 8. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. NaOH nóng chảy.
C. CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước .
Câu 9. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 10. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Cl2. B. HNO3. C. MgO. D. CH4.
Câu 11. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C2H5OH.
Câu 12. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3.
C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).
Câu 13. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 14. Nồng độ mol của ion NO3- trong dung dịch Al(NO3)3 0,05M là
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 15. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
B. H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 16. Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là
A. N=N. B. N-N. C. N≡N. D. N2.
Câu 17. Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?
A. O2. B. NO. C. CO2. D. N2.
Câu 18. Trong các phản ứng, N2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là do trong N 2 nguyên tử
N có
A. số oxi hóa trung gian. B. số oxi hóa cao nhất.
C. số oxi hóa thấp nhất D. hóa trị trung gian.
Câu 19. Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết
A. cộng hoá trị có cực. B. ion.
C. cộng hoá trị không cực. D. kim loại.
Câu 20. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu hồng. B. màu vàng. C. màu đỏ. D. màu xanh.
Câu 21. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là
A. HCl (aq hoặc khí), O2 (to), AlCl3 (aq).
B. H2SO4 (aq), H2S, NaOH (aq).
C. HCl (aq), FeCl3 (aq), Na2CO3 (aq).
D. HNO3 (aq), H2SO4 (aq), NaOH (aq).
Câu 22. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?
A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C. MgO khan. D. CaO khan.
Câu 23. Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây?
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.
Câu 24. Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu.
Câu 25. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là
A. +5. B. +3. C. +4. D. -3.
Câu 26. Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO. B. NH4NO3. C. NO2 D. N2O5.
Câu 27. Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng?
A. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí.
C. Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá.
D. Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO).
Câu 28. Phản ứng giữa kim loại magie với nitric acid loãng giải phóng khí dinitrogen oxide. Tổng các hệ
số trong phương trình hóa học bằng là
A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.

Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm

Câu 29: Trong quá trình vận chuyển oxygen, cân bằng sau đây được thiết lập giữa huyết sắc tố (Hb) và
oxygen:

Hb(aq) + O2(aq) HbO2(aq)


Hình. Vận động viên mang theo bình dưỡng khí khi leo núi
Em Hãy giải thích vì sao khi chinh phục các đỉnh núi cao, các vận động viên thường mang theo bình
dưỡng khí ?
Câu 30. Ở nông thôn, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước do phản ứng thuỷ phân của
ion Al3+. Hãy giải thích và cho biết chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân Al3+?
Câu 31. Vì sao khí thải có chứa NO2 góp phần gây ra mưa acid và hiện tượng phú dưỡng? Giải thích.

IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1, LỚP 11

Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7
ĐA A A A C C B C
Câu 8 9 10 11 11 13 14
ĐA A A B D D C B
Câu 15 16 17 18 19 20 21
ĐA C C D A A D A
Câu 22 23 24 25 26 27 28
ĐA D B B A D B C
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Đáp án Điểm
Câu 29.
Ở độ cao lớn, áp suất không khí giảm và hàm lượng oxygen cũng ít hơn, khi đó theo (1,0 điểm)
nguyên lý Le Chatelier, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khiến các nguyên tử
oxygen bị loại bỏ khỏi các huyết sắc tố, dẫn tới không có đủ oxygen để cung cấp cho
các tế bào của cơ thể, sự thay đổi nhanh, đột ngột khiến cơ thể chưa kịp thích nghi nên
có xu hướng cảm thấy lâng lâng, khó thở. Chính vì vậy các nhà leo núi thường mang
theo bình dưỡng khí để hạn chế điều này.
Câu 30.
Khi phèn chua tan vào nước thì ion Al3+ bị thủy phân theo phản ứng :
(1,0 điểm)

Các bụi bẩn sẽ bị cuốn theo kết tủa keo trắng Al(OH)3 lắng xuống đáy nên nước sẽ

trong lại.

Trong phản ứng trên Al3+ là acid; H2O là base.


Câu 31- Khí NO2 trong không khí hòa tan trong nước mưa sẽ hình thành HNO 3, những (1,0 điểm)
hạt acid được hòa lẫn vào nước mưa, làm cho nước mưa có độ pH giảm gây hiện tượng
mưa acid.

You might also like