You are on page 1of 162

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BỘ ĐỀ GIỮA KÌ 1 TOÁN 8
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
ĐỀ SỐ 1
A. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN, LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: 30%
Tự luận: 70%
Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá Tổng số
dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng
STT
kiến thức điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
thức
Đơn thức và đa
4 1 5
thức
Đa Phép cộng và 1
1 1 5,25
thức phép trừ đa thức (2đ)
Phép nhân đa 1 1
1 1 2 2
thức và phép (1đ) (0,5đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

chia đa thức cho


đơn thức
Hằng Hằng đẳng thức 1
3 1 4 1
đẳng đáng nhớ (1,5đ)
thức
2 đáng Phân tích đa 4,75
1
nhớ và thức thành nhân 1 1 1
(2đ)
ứng tử
dụng
Tổng: Số câu 8 4 2 2 1
12 5 10
Điểm (2đ) (1đ) (3,5đ) (3đ) (0,5đ)
Tỉ lệ 20% 45% 30% 5%
30% 70% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


MÔN TOÁN, LỚP 8
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, Vận
STT Thông Vận
kiến kiến thức đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Nhận biết:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ
4
số, phần biến và bậc của đơn thức; nhận biết
(TN1,
đơn thức đồng dạng.
TN2, TN3,
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử
TN4)
của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa
Đơn thức
1 Đa thức thức.
và đa thức
Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng, trừ
hai đơn thức đồng dạng. 1
- Thu gọn đa thức. (TN9)
- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Phép cộng
Thông hiểu: 1
và phép
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ đa (TL1)
trừ đa
thức.
thức
Nhận biết:
- Biết được phép tính nhân hai đơn thức. 1
- Biết được phép tính chia đơn thức cho đơn (TN5)
thức (trường hợp chia hết).
Thông hiểu:
Phép 1
- Thực hiện được các phép tính nhân đơn
nhân đa (TN10)
thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
thức và
Vận dụng:
phép chia
- Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, 1
đa thức
nhân đa thức với đa thức để biến đổi, thu gọn (TL3)
cho đơn
biểu thức đại số.
thức
Vận dụng cao:
- Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức
1
(trường hợp chia hết) để hoàn thành bài toán
(TL5)
thoả mãn yêu cầu cho trước.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Nhận biết:
3
- Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ.
(TN6,
- Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng
TN7, TN8)
nhớ đơn giản.
Hằng
Thông hiểu:
đẳng thức
- Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.
Hằng đáng nhớ 2
- Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu
đẳng (TN11,
thức.
thức TL2)
- Rút gọn, khai triển biểu thức sử dụng hằng
2 đáng
đẳng thức.
nhớ và
Thông hiểu:
ứng
- Mô tả, áp dụng được ba cách phân tích đa 1
dụng
Phân tích thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; (TN12)
đa thức Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức.
thành Vận dụng:
nhân tử - Vận dụng kết hợp các linh hoạt các phương 1
pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn (TL4)
thành các bài tập.
4TN
Tổng số câu 8TN 2TL 1TL
2TL

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A. 3. B. 2 x + 4 . C. x 2 y 7 . D. 2x .
Câu 2. Đơn thức −10abxy 2 có
A. hệ số −10 , bậc 3. B. hệ số −10 , bậc 4.
C. hệ số −10 , bậc 5. D. hệ số −1 , bậc 5.
Câu 3. Cho các biểu thức sau:
2 1
x − 5 + y 2 ; 2 x − 3 + ; x 2 yz; 2 x + 5 x 3 − x 4 + 5 x 2 ; x + y 2 z .
y 3
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Bậc của đa thức x 2 y 2 + xy 5 − x 2 y 4 là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 5. Kết quả của phép chia 5 x 2 y 5 :10 x 2 y 3 là
1 3 1 2
A. y 4 . B. xy . C. 50x 4 y 8 . D. y .
2 2
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( A + B ) =A2 + 2 AB + B 2 . B. ( A + B ) =A2 + AB + B 2 .
2 2

C. ( A + B ) =A2 + B 2 . D. ( A + B ) =A2 − 2 AB + B 2 .
2 2

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. x 2 − y 2 = ( x + y )( x − y ) . B. ( − x − y ) = x 2 + 2 xy + y 2 .
2

C. x 3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) . D. x 3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 + xy + y 2 ) .

Câu 8. Khai triển biểu thức 4 x 2 − 25 y 2 theo hằng đẳng thức ta được

A. ( 4 x − 5 y )( 4 x + 5 y ) . B. ( 4 x − 25 y )( 4 x + 25 y ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

C. ( 2 x − 5 y )( 2 x + 5 y ) . D. ( 2 x − 5 y ) .
2

2 1
Câu 9. Giá trị của đa thức 4 x 2 y − xy 2 + 5 xy − x tại=
x 2;=
y là
3 3
176 27 17 116
A. . B. . C. . D. .
27 176 27 27
Câu 10. Kết quả của phép tính ( ax 2 + bx − c ) .2a 2 x bằng

A. 2a 4 x 3 + 2a 2bx 2 − 2a 2cx . B. 2a 3 x 3 + bx − c .
C. 2a 4 x 2 + 2a 2bx 2 − a 2cx . D. 2a 3 x 3 + 2a 2bx 2 − 2a 2cx .
Câu 11. Rút gọn biểu thức A = ( 3 x − 1) − 9 x ( x + 1) ta được
2

A. −15 x + 1 . B. 1 . C. 15 x + 1 . D. −1 .
Câu 12. Phân tích đa thức a 4 + a 3 + a 3b + a 2b thành nhân tử ta được
A. a 2 ( a + b )( a + 1) . B. a ( a + b )( a + 1) .

C. ( a 2 + ab ) ( a + 1) . D. ( a + b )( a + 1) .

II. Tự luận (7,0 điểm)


Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức: P = 5 xyz − 2 x 2 + 4 xy − 5 ;
Q=
− xyz + 4 x 2 + 2 xy − 7 .
a) Với x, y, z là các biến, tìm bậc của đa thức P .
b) Tính P + Q ; P − Q.
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tính nhanh giá trị của biểu thức x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 tại x = 99 .
b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x .
A= ( x + 1) ( x 2
− x + 1) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1) .

Bài 3. (1 điểm) Chứng minh đẳng thức sau:


( x + y )( x 4
− x 3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 ) =x 5 + y 5 .

Bài 4. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

a) A = ( xy + 1) − ( x + y ) , với=
x 2,=
2 2
y 2;

b) B= xyz − ( xy + yz + zx ) + x + y + z − 1 , với=
x 9,=
y 10,=
z 11.

Bài 5. (0,5 điểm) Tìm m, n ∈  để phép chia sau đây là phép chia hết:

( 4x y
6 7
− 10 x 5 y 6 + 8 x 4 y 5 ) : ( −4 x m y n ) .

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. Bảng đáp án trắc nghiệm
Câu 1 B Câu 7 D
Câu 2 C Câu 8 C
Câu 3 C Câu 9 A
Câu 4 A Câu 10 D
Câu 5 D Câu 11 A
Câu 6 A Câu 12 A

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm


Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A. 3. B. 2 x + 4 . C. x 2 y 7 . D. 2x .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Biểu thức 2 x + 4 không phải là đơn thức vì nó có chứa phép tính cộng.
Câu 2. Đơn thức −10abxy 2 có
A. hệ số −10 , bậc 3. B. hệ số −10 , bậc 4.
C. hệ số −10 , bậc 5. D. hệ số −1 , bậc 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đơn thức −10abxy 2 có hệ số −10 và bậc là 1 + 1 + 1 + 2 = 5.
Câu 3. Cho các biểu thức sau:
2 1
x − 5 + y 2 ; 2 x − 3 + ; x 2 yz; 2 x + 5 x 3 − x 4 + 5 x 2 ; x + y 2 z .
y 3
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Đáp án đúng là: C
1
Có bốn đa thức là: x − 5 + y 2 ; x 2 yz; 2 x + 5 x 3 − x 4 + 5 x 2 ; x + y2 z .
3
2
Biểu thức 2 x − 3 + không phải là đa thức do nó có chứa biến ở mẫu.
y
Câu 4. Bậc của đa thức x 2 y 2 + xy 5 − x 2 y 4 là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Đa thức x 2 y 2 + xy 5 − x 2 y 4 có 3 hạng tử.
+ Hạng tử x 2 y 2 có bậc là 2 + 2 = 4.
+ Hạng tử xy 5 có bậc là 1 + 5 = 6.
+ Hạng tử − x 2 y 4 có bậc là 2 + 4 = 6.
Vậy đa thức x 2 y 2 + xy 5 − x 2 y 4 có bậc là 6.
Câu 5. Kết quả của phép chia 5 x 2 y 5 :10 x 2 y 3 là
1 3 1 2
A. y 4 . B. xy . C. 50x 4 y 8 . D. y .
2 2
Lời giải:
Đáp án đúng là: D

5 :10 ) .( x : x ) .( y : y )
1 2
=
Ta có: 5 x 2 y 5 :10 x 2 y 3 (= 2 2 5 3
y .
2
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( A + B ) =A2 + 2 AB + B 2 . B. ( A + B ) =A2 + AB + B 2 .
2 2

C. ( A + B ) =A2 + B 2 . D. ( A + B ) =A2 − 2 AB + B 2 .
2 2

Lời giải:
Đáp án đúng là: A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Ta có ( A + B ) =A2 + 2 AB + B 2 (bình phương của một tổng).


2

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. x 2 − y 2 = ( x + y )( x − y ) . B. ( − x − y ) = x 2 + 2 xy + y 2 .
2

C. x 3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) . D. x 3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 + xy + y 2 ) .

Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Xét từng đáp án, ta có:
x 2 − y 2 = ( x + y )( x − y ) (hiệu hai bình phương)

(−x − y) = ( − x ) − 2.( − x ) . y + y 2 = x 2 + 2 xy + y 2 (áp dụng bình phương của một hiệu)


2 2

x 3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) (hiệu hai lập phương)

x 3 + y 3 = ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) (tổng hai lập phương)

Do đó, đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.


Câu 8. Khai triển biểu thức 4 x 2 − 25 y 2 theo hằng đẳng thức ta được

A. ( 4 x − 5 y )( 4 x + 5 y ) . B. ( 4 x − 25 y )( 4 x + 25 y ) .

C. ( 2 x − 5 y )( 2 x + 5 y ) . D. ( 2 x − 5 y ) .
2

Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có 4 x 2 − 25 y 2 =( 2 x ) − ( 5 y ) =( 2 x + 5 y )( 2 x − 5 y ) .
2 2

2 1
Câu 9. Giá trị của đa thức 4 x 2 y − xy 2 + 5 xy − x tại=
x 2;=
y là
3 3
176 27 17 116
A. . B. . C. . D. .
27 176 27 27
Lời giải:
Đáp án đúng là: A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

1 2
Thay=
x 2;=
y vào đa thức 4 x 2 y − xy 2 + 5 xy − x ta được
3 3
2
1 2 1 1 176
4.2 . − .2.  + 5.2. − 2 = .
2

3 3 3 3 27

Câu 10. Kết quả của phép tính ( ax 2 + bx − c ) .2a 2 x bằng

A. 2a 4 x 3 + 2a 2bx 2 − 2a 2cx . B. 2a 3 x 3 + bx − c .
C. 2a 4 x 2 + 2a 2bx 2 − a 2cx . D. 2a 3 x 3 + 2a 2bx 2 − 2a 2cx .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có ( ax 2 + bx − c ) .2a 2 x

= ax 2 .2a 2 x + bx.2a 2 x − c.2a 2 x


=2a 3 x 3 + 2a 2bx 2 − 2a 2cx .
Câu 11. Rút gọn biểu thức A = ( 3 x − 1) − 9 x ( x + 1) ta được
2

A. −15 x + 1 . B. 1 . C. 15 x + 1 . D. −1 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có A = ( 3 x − 1) − 9 x ( x + 1)
2

= ( 3x ) − 2.3 x.1 + 1 − ( 9 x.x + 9 x )


2

= 9x2 − 6x + 1 − 9x2 − 9x
=
−15 x + 1 .
Câu 12. Phân tích đa thức a 4 + a 3 + a 3b + a 2b thành nhân tử ta được
A. a 2 ( a + b )( a + 1) . B. a ( a + b )( a + 1) .

C. ( a 2 + ab ) ( a + 1) . D. ( a + b )( a + 1) .

Lời giải:
Đáp án đúng là: A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Ta có a 4 + a 3 + a 3b + a 2b
= ( a 4 + a 3 ) + ( a 3b + a 2b )

= a 3 ( a + 1) + a 2b ( a + 1)

( a + 1) ( a 3 + a 2b )
=

( a + 1) a 2 ( a + b )
=

= a 2 ( a + b )( a + 1) .

III. Hướng dẫn giải tự luận


Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức: P = 5 xyz − 2 x 2 + 4 xy − 5 ;
Q=
− xyz + 4 x 2 + 2 xy − 7 .
a) Với x, y, z là các biến, tìm bậc của đa thức P .
b) Tính P + Q ; P − Q.
Lời giải:
a) Với x, y, z là các biến, ta có đa thức P có 4 hạng tử:
+ Hạng tử 5xyz có bậc là 3.

+ Hạng tử −2x 2 có bậc là 2.


+ Hạng tử 4xy có bậc là 2.
+ Hạng tử −5 có bậc là 0.
Vậy bậc của đa thức P bằng 3.
b) Ta có:
P +=
Q ( 5 xyz − 2 x 2
+ 4 xy − 5 ) + ( − xyz + 4 x 2 + 2 xy − 7 )

= 5 xyz − 2 x 2 + 4 xy − 5 − xyz + 4 x 2 + 2 xy − 7

= ( 5 xyz − xyz ) + ( −2 x 2 + 4 x 2 ) + ( 4 xy + 2 xy ) − ( 5 + 7 )

= 4 xyz + 2 x 2 + 6 xy − 12 .

P −=
Q ( 5 xyz − 2 x 2
+ 4 xy − 5 ) − ( − xyz + 4 x 2 + 2 xy − 7 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

= 5 xyz − 2 x 2 + 4 xy − 5 + xyz − 4 x 2 − 2 xy + 7

= ( 5 xyz + xyz ) + ( −2 x 2
− 4 x 2 ) + ( 4 xy − 2 xy ) + ( −5 + 7 )

= 6 xyz − 6 x 2 + 2 xy + 2 .
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tính nhanh giá trị của biểu thức x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 tại x = 99 .
b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x .
A= ( x + 1) ( x 2
− x + 1) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1) .

Lời giải:
a) Ta có x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x 2 .1 + 3 x.13 + 13 = ( x + 1) .
3

Thay x = 99 vào biểu thức ( x + 1) ta được ( 99 + 1) = 1003 = 1000000 .


3 3

Vậy giá trị của biểu thức x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 tại x = 99 là 1000000 .

b) Ta có A = ( x + 1) ( x 2
− x + 1) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1)

= ( x 3 + 13 ) − ( x 3 − 13 )

= x3 + 1 − x3 + 1
= (x 3
− x 3 ) + (1 + 1)

= 2 với mọi x .
Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào biến x .
Bài 3. (1 điểm) Chứng minh đẳng thức sau:
( x + y )( x 4
− x 3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 ) =x 5 + y 5 .

Lời giải:
Ta có VT =( x + y ) ( x 4 − x 3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 )

= x ( x 4 − x 3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 ) + y ( x 4 − x 3 y + x 2 y 2 − xy 3 + y 4 )

=x 5 − x 4 y + x 3 y 2 − x 2 y 3 + xy 4 + x 4 y − x 3 y 2 + x 2 y 3 − xy 4 + y 5

= (x 5
+ y 5 ) + ( − x 4 y + x 4 y ) + ( x 3 y 2 − x 3 y 2 ) + ( − x 2 y 3 + x 2 y 3 ) + ( xy 4 − xy 4 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

= x 5 + y 5 = VP .
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = ( xy + 1) − ( x + y ) , với=
x 2,=
2 2
y 2;

b) B= xyz − ( xy + yz + zx ) + x + y + z − 1 , với=
x 9,=
y 10,=
z 11.

Lời giải:
a) Ta có A = ( xy + 1) − ( x + y )
2 2

= ( xy + 1) + ( x + y )  . ( xy + 1) − ( x + y ) 

= ( xy + 1 + x + y )( xy + 1 − x − y )
= ( xy + x ) + ( y + 1)  . ( xy − x ) − ( y − 1) 

=  x ( y + 1) + ( y + 1)  .  x ( y − 1) − ( y − 1) 

=( y + 1)( x + 1)( y − 1)( x − 1) .


Do đó A =( y + 1)( x + 1)( y − 1)( x − 1) .
Thay= y 2 vào biểu thức A ta được
x 2,=

( 2 + 1).( 2 + 1).( 2 − 1).( 2 − 1) =


A= 3.3.1.1 =
9.

Vậy A = 9 tại=
x 2,=
y 2.

b) Ta có B= xyz − ( xy + yz + zx ) + x + y + z − 1
= xyz − xy − yz − zx + x + y + z − 1

= ( xyz − xy ) + ( z − 1)  + ( x + y ) − ( zx + yz ) 

=  xy ( z − 1) + ( z − 1)  + ( x + y ) − z ( x + y ) 

= ( z − 1)( xy + 1) + ( x + y )(1 − z )

= ( z − 1)( xy + 1) − ( x + y )( z − 1)

= ( z − 1)( xy + 1 − x − y )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

= ( z − 1) ( xy − x ) − ( y − 1) 

= ( z − 1)  x ( y − 1) − ( y − 1) 

=( z − 1)( y − 1)( x − 1) .
Do đó B =( z − 1)( y − 1)( x − 1) .
Thay=
x 9,= z 11 vào biểu thức B ta được
y 10,=

B = (11 − 1) .(10 − 1) .( 9 − 1) = 10.9.8 = 720 .

Vậy B = 720 tại=


x 9,=
y 10,=
z 11.
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm m, n ∈  để phép chia sau đây là phép chia hết:

( 4x y
6 7
− 10 x 5 y 6 + 8 x 4 y 5 ) : ( −4 x m y n ) .

Lời giải:
Để đa thức 4 x 6 y 7 − 10 x 5 y 6 + 8 x 4 y 5 chia hết cho đơn thức −4 x m y n thì mọi hạng tử của đa
thức 4 x 6 y 7 − 10 x 5 y 6 + 8 x 4 y 5 đều phải chia hết cho đơn thức −4 x m y n , khi đó ta cần có:
Số mũ của x và số mũ của y trong −4 x m y n nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của x và số mũ

m ≤ 6
m ≤ 5

m ≤ 4
của y trong mọi hạng tử của 4 x 6 y 7 − 10 x 5 y 6 + 8 x 4 y 5 ; tức là phải có  , khi đó ta tìm
 n ≤ 7
n ≤ 6

n ≤ 5
được m ≤ 4 và n ≤ 5 , mà m, n ∈  , do đó m ∈ {0; 1; 2; 3; 4} và n ∈ {0;1;2;3;4;5} .

Vậy m ∈ {0; 1; 2; 3; 4} và n ∈ {0;1;2;3;4;5} thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
ĐỀ SỐ 2
A. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN, LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: 30%
Tự luận: 70%
Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá Tổng số
dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng
STT
kiến thức điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
thức
Đơn thức và đa
4 1 5
thức
Đa Phép cộng và 1
1 1 4,75
thức phép trừ đa thức (2đ)
Phép nhân đa 1
1 1 2 1
thức và phép (1đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

chia đa thức cho


đơn thức
Hằng Hằng đẳng thức 1 1
3 1 4 2
đẳng đáng nhớ (1,5đ) (0,5đ)
thức
2 đáng Phân tích đa 5,25
1
nhớ và thức thành nhân 1 1 1
(2đ)
ứng tử
dụng
Tổng: Số câu 8 4 2 2 1
12 5 10
Điểm (2đ) (1đ) (3,5đ) (3đ) (0,5đ)
Tỉ lệ 20% 45% 30% 5%
30% 70% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


MÔN TOÁN, LỚP 8
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, Vận
STT Thông Vận
kiến kiến thức đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Nhận biết:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ
4
số, phần biến và bậc của đơn thức; nhận biết
(TN1,
đơn thức đồng dạng.
TN2, TN3,
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử
TN4)
của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa
Đơn thức
1 Đa thức thức.
và đa thức
Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng, trừ
hai đơn thức đồng dạng. 1
- Thu gọn đa thức. (TN9)
- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Phép cộng
Thông hiểu: 1
và phép
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ đa (TL1)
trừ đa
thức.
thức
Nhận biết:
- Biết được phép tính nhân hai đơn thức. 1
Phép - Biết được phép tính chia đơn thức cho đơn (TN5)
nhân đa thức (trường hợp chia hết).
thức và Thông hiểu:
1
phép chia - Thực hiện được các phép tính nhân đơn
(TN10)
đa thức thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
cho đơn Vận dụng:
thức - Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, 1
nhân đa thức với đa thức để biến đổi, thu gọn (TL3)
biểu thức đại số.
Hằng Nhận biết:
3
đẳng Hằng - Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ.
(TN6,
2 thức đẳng thức - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng
TN7, TN8)
đáng đáng nhớ nhớ đơn giản.
nhớ và Thông hiểu: 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

ứng - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức. (TN11,


dụng - Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu TL2)
thức.
- Rút gọn, khai triển biểu thức sử dụng hằng
đẳng thức.
Vận dụng cao:
1
- Vận dụng hằng đẳng thức giải quyết một
(TL5)
số bài toán liên quan.
Thông hiểu:
- Mô tả, áp dụng được ba cách phân tích đa 1
Phân tích thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; (TN12)
đa thức Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức.
thành Vận dụng:
nhân tử - Vận dụng kết hợp các linh hoạt các phương 1
pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn (TL4)
thành các bài tập.
4TN
Tổng số câu 8TN 2TL 1TL
2TL

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số 0 cũng được coi là một đơn thức. Nó có bậc là 0.
B. Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0.
C. Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc.
D. Hai số khác 0 được coi là hai đơn thức đồng dạng.
Câu 2. Đơn thức −36a 2b 2 x 2 y 3 (với a, b là hằng số) có hệ số là

A. −36 . B. −36a 2b 2 . C. 36a 2b 2 . D. −36a 2 .


Câu 3. Cho đơn thức 32 x 2 y 4 . Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức đã cho?
1 6
A. −32 x 4 y 2 . B. 7x 2 y 4 . C. x . D. −9x 4 y 6 .
3
Câu 4. Bậc của đa thức xy + xy 5 + x 5 yz là
A. 15. B. 7. C. 5. D. 3.
−3
Câu 5. Nhân hai đơn thức ( −4x ) y 2 và xy ta được kết quả là
2

4
A. 3x 3 y 3 . B. −3x 3 y 3 . C. 12x 3 y 3 . D. −12x 3 y 3 .

Câu 6. Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ chấm: ( M − N ) =
2
...

A. ( N − M ) . B. M 2 − 2 MN + N 2 .
2

C. N 2 − 2 NM + M 2 . D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Khai triển ( x − 7 ) ta được
2

A. x 2 − 2 x + 7 . B. x 2 − 2 x + 49 .
C. x 2 − 14 x + 7 . D. x 2 − 14 x + 49 .
1 1
Câu 8. Biểu thức x 3 − x 2 + x − bằng
3 27

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

3 3 3
1  1  1 1
A. x − .
3
B.  x −  . C.  x +  . D. x −   .
3  3  3 3
Câu 9. Hiệu của hai đơn thức 4x 3 y và −2x 3 y là
A. 6x 3 y . B. −6x 3 y . C. 2x 3 y . D. 3x 3 y .

Câu 10. Cho biểu thức H = ( 2 x − 3)( x + 7 ) − 2 x ( x + 5) − x . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. H= 21 − x . B. H < −1 . C. 10 < H < 20 . D. H > 0 .
Câu 11. Giá trị của x thỏa mãn ( x − 6 )( x + 6 ) − ( x + 3) =
2
9 là
A. x = −9 . B. x = 9 . C. x = 1 . D. x = −6 .
Câu 12. Phân tích đa thức x 2 − 9 + xy + 3 y thành nhân tử ta được

A. ( x − 3)( x + 3 + y ) . B. ( x + 3)( x − 3) .

C. ( x + 3)( x − 3 + y ) . D. ( x + 3)( x − y ) .
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Cho các đa thức
A = 5 x 2 − 2 xy + 3 xy 2 , B =
−2 x 2 − 2 xy 2 + xy , C = x 2 − 3 x 2 y + xy − 2 x 3 .
Tính A + B − C và A − 2 B + C .
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Sử dụng hằng đẳng thức tính giá trị của các biểu thức sau:
123 + 83
a) 35 − 700 + 10 ;
2 2
b) 3 3 ;
15 + 5
2. Tính nhanh giá trị của biểu thức: x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 tại x = 77 và y = −23 .

Bài 3. (1 điểm) Cho a 2 + b 2 + c 2 =


0 . Chứng minh rằng A= B= C với
A =a 2 ( a 2 + b 2 )( a 2 + c 2 ) ,

B =b 2 ( b 2 + c 2 )( b 2 + a 2 ) ,

C =c 2 ( c 2 + a 2 )( c 2 + b 2 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) a 2 + b 2 − a 2b 2 + ab − a − b ;
b) xy ( x + y ) − yz ( y + z ) + xz ( x − z ) .

Bài 5. (0,5 điểm)= =


Cho a 11...12,  Chứng minh rằng ab + 1 là số chính phương.
b 11...14.
n n

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I. Bảng đáp án trắc nghiệm
Câu 1 A Câu 7 D
Câu 2 B Câu 8 B
Câu 3 B Câu 9 A
Câu 4 B Câu 10 B
Câu 5 D Câu 11 A
Câu 6 D Câu 12 C

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm


Câu 1. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số 0 cũng được coi là một đơn thức. Nó có bậc là 0.
B. Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0.
C. Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc.
D. Hai số khác 0 được coi là hai đơn thức đồng dạng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Theo lý thuyết, ta có
- Số 0 cũng được coi là một đơn thức. Nó không có bậc.
- Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0.
- Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc.
- Hai số khác 0 được coi là hai đơn thức đồng dạng.
Vậy đáp án A sai và các đáp án B, C, D đúng.
Câu 2. Đơn thức −36a 2b 2 x 2 y 3 (với a, b là hằng số) có hệ số là

A. −36 . B. −36a 2b 2 . C. 36a 2b 2 . D. −36a 2 .


Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Đáp án đúng là: B


Vì a, b là hằng số nên đơn thức −36a 2b 2 x 2 y 3 có hệ số là −36a 2b 2 .
Câu 3. Cho đơn thức 32 x 2 y 4 . Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức đã cho?
1 6
A. −32 x 4 y 2 . B. 7x 2 y 4 . C. x . D. −9x 4 y 6 .
3
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hai đơn thức 32 x 2 y 4 và 7x 2 y 4 đồng dạng với nhau vì chúng có hệ số khác 0 và có cùng
phần biến.
Câu 4. Bậc của đa thức xy + xy 5 + x 5 yz là
A. 15. B. 7. C. 5. D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đa thức xy + xy 5 + x 5 yz có 3 hạng tử.
+ Hạng tử xy có bậc là 1 + 1 = 2.
+ Hạng tử xy 5 có bậc là 1 + 5 = 6.
+ Hạng tử x 5 yz có bậc là 5 + 1 + 1 = 7.
Vậy đa thức xy + xy 5 + x 5 yz có bậc là 7.
−3
Câu 5. Nhân hai đơn thức ( −4x ) y 2 và xy ta được kết quả là
2

4
A. 3x 3 y 3 . B. −3x 3 y 3 . C. 12x 3 y 3 . D. −12x 3 y 3 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
−3 −3 −3
Ta có: ( −4 x ) y . 16. .( x 2 .x ) .( y 2 . y ) =
( −4 ) .x 2 . y 2 . xy =
xy = −12 x 3 y 3 .
2 2 2

4 4 4
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ chấm: ( M − N ) =
2
...

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

A. ( N − M ) . B. M 2 − 2 MN + N 2 .
2

C. N 2 − 2 NM + M 2 . D. Cả A, B, C đều đúng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có ( M − N ) = M 2 − 2 MN + N 2 (bình phương của một hiệu) nên đáp án B đúng.
2

1 nên ( M − N ) =
Vì ( −1) = ( −1) .( M − N ) =
 − ( M − N )  =
( N − M ) nên đáp án A
2 2 2 2 2 2

đúng.
Lại có ( N − M ) =N 2 − 2 NM + M 2 , do đó đáp án C đúng.
2

Vậy cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.


Câu 7. Khai triển ( x − 7 ) ta được
2

A. x 2 − 2 x + 7 . B. x 2 − 2 x + 49 .
C. x 2 − 14 x + 7 . D. x 2 − 14 x + 49 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có ( x − 7 ) = x 2 − 2.x.7 + 7 2 = x 2 − 14 x + 49 .
2

1 1
Câu 8. Biểu thức x 3 − x 2 + x − bằng
3 27
3 3 3
1  1  1 1
A. x − .
3
B.  x −  . C.  x +  . D. x −   .
3  3  3 3
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
2 3 3
1 1 1 1 1  1
Ta có x − x + x −
3 2
= x 3 − 3.x 2 . + 3.x.  −   =  x −  .
3 27 3 3 3  3
Câu 9. Hiệu của hai đơn thức 4x 3 y và −2x 3 y là
A. 6x 3 y . B. −6x 3 y . C. 2x 3 y . D. 3x 3 y .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có 4 x 3 y − ( −2 x 3 y ) = 4 x 3 y + 2 x 3 y = ( 4 + 2) x 3
y = 6 x3 y .

Câu 10. Cho biểu thức H = ( 2 x − 3)( x + 7 ) − 2 x ( x + 5) − x . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. H= 21 − x . B. H < −1 . C. 10 < H < 20 . D. H > 0 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có H = ( 2 x − 3)( x + 7 ) − 2 x ( x + 5) − x
= ( 2x 2
+ 14 x − 3 x − 21) − ( 2 x 2 + 10 x ) − x

= 2 x 2 + 11x − 21 − 2 x 2 − 10 x − x
= ( 2x 2
− 2 x 2 ) + (11x − 10 x − x ) − 21

= −21 < −1 .
Câu 11. Giá trị của x thỏa mãn ( x − 6 )( x + 6 ) − ( x + 3) =
2
9 là

A. x = −9 . B. x = 9 . C. x = 1 . D. x = −6 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có ( x − 6 )( x + 6 ) − ( x + 3)
2

= ( x 2 − 62 ) − ( x 2 + 6 x + 9 )

= x 2 − 36 − x 2 − 6 x − 9
=
−6 x − 45
Khi đó ( x − 6 )( x + 6 ) − ( x + 3) = 9 , từ đó suy ra x = −9 .
9 hay −6 x − 45 =
2

Câu 12. Phân tích đa thức x 2 − 9 + xy + 3 y thành nhân tử ta được

A. ( x − 3)( x + 3 + y ) . B. ( x + 3)( x − 3) .

C. ( x + 3)( x − 3 + y ) . D. ( x + 3)( x − y ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có x 2 − 9 + xy + 3 y

= ( x 2 − 32 ) + ( xy + 3 y )

= ( x − 3)( x + 3) + y ( x + 3)

= ( x + 3)( x − 3 + y ) .
III. Hướng dẫn giải tự luận
Bài 1. (2 điểm) Cho các đa thức
A = 5 x 2 − 2 xy + 3 xy 2 , B =
−2 x 2 − 2 xy 2 + xy , C = x 2 − 3 x 2 y + xy − 2 x 3 .
Tính A + B − C và A − 2 B + C .
Lời giải:
Ta có A + B − C = ( 5 x 2 − 2 xy + 3 xy 2 ) + ( −2 x 2 − 2 xy 2 + xy ) − ( x 2 − 3 x 2 y + xy − 2 x 3 )

= 5 x 2 − 2 xy + 3 xy 2 − 2 x 2 − 2 xy 2 + xy − x 2 + 3 x 2 y − xy + 2 x 3

= 2 x 3 + ( 5 x 2 − 2 x 2 − x 2 ) + ( −2 xy + xy − xy ) + ( 3 xy 2 − 2 xy 2 ) + 3 x 2 y

= 2 x 3 + 2 x 2 − 2 xy + xy 2 + 3 x 2 y .

A − 2 B + C = ( 5 x 2 − 2 xy + 3 xy 2 ) − 2 ( −2 x 2 − 2 xy 2 + xy ) + ( x 2 − 3 x 2 y + xy − 2 x 3 )

= 5 x 2 − 2 xy + 3 xy 2 + 4 x 2 + 4 xy 2 − 2 xy + x 2 − 3 x 2 y + xy − 2 x 3

=−2 x 3 + ( 5 x 2 + 4 x 2 + x 2 ) + ( −2 xy − 2 xy + xy ) + ( 3 xy 2 + 4 xy 2 ) − 3 x 2 y

=
−2 x 3 + 10 x 2 − 3 xy + 7 xy 2 − 3 x 2 y .
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Sử dụng hằng đẳng thức tính giá trị của các biểu thức sau:
123 + 83
a) 35 − 700 + 10 ;
2 2
b) 3 3 ;
15 + 5
2. Tính nhanh giá trị của biểu thức: x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 tại x = 77 và y = −23 .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

1.
a) Ta có 352 − 700 + 102 = 352 − 2.35.10 + 102 = ( 35 − 10 ) = 252 = 625 .
2

123 + 83 (12 + 8 ) .(12 − 12.8 + 8 ) 20.(144 − 96 + 64 ) 112 16


2 2

b) Ta có 3 3 = = = = .
15 + 5 (15 + 5 ) .(152 − 15.5 + 52 ) 20.( 225 − 75 + 25 ) 175 25

2.
Ta có x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 = ( x − y ) .
3

Thay x = 77 và y = −23 vào biểu thức trên ta được ( 77 − ( −23)=


) 100=3 1000000 .
3

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 77 và y = −23 là 1000000 .

Bài 3. (1 điểm) Cho a 2 + b 2 + c 2 =


0 . Chứng minh rằng A= B= C với
A =a 2 ( a 2 + b 2 )( a 2 + c 2 ) ,

B =b 2 ( b 2 + c 2 )( b 2 + a 2 ) ,

C =c 2 ( c 2 + a 2 )( c 2 + b 2 ) .

Lời giải:
Ta có
A =a 2 ( a 2 + b 2 )( a 2 + c 2 )

( a 4 + a 2b2 )( a 2 + c 2 )
=

=a 6 + a 4 c 2 + a 4b 2 + a 2b 2 c 2
= a 4 ( a 2 + c 2 + b 2 ) + a 2b 2 c 2

= a 4 .0 + a 2b 2c 2
= a 2b 2 c 2 . (1)
B =b 2 ( b 2 + c 2 )( b 2 + a 2 )

( b4 + b2c 2 )( b2 + a 2 )
=

=b 6 + b 4 a 2 + b 4 c 2 + a 2b 2 c 2
= b 4 ( b 2 + a 2 + c 2 ) + a 2b 2 c 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

= b 4 .0 + a 2b 2c 2
= a 2b 2 c 2 . (2)
C =c 2 ( c 2 + a 2 )( c 2 + b 2 )

( c 4 + c 2a 2 )( c 2 + b2 )
=

=c 6 + c 4b 2 + c 4 a 2 + a 2b 2 c 2
= c 4 ( c 2 + b 2 + a 2 ) + a 2b 2 c 2

= c 4 .0 + a 2b 2c 2
= a 2b 2 c 2 . (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A= B= C .
Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) a 2 + b 2 − a 2b 2 + ab − a − b ;
b) xy ( x + y ) − yz ( y + z ) + xz ( x − z ) .
Lời giải:
a) a 2 + b 2 − a 2b 2 + ab − a − b
= (a 2
− a 2b 2 ) − ( b − b 2 ) − ( a − ab )

= a 2 (1 − b 2 ) − b (1 − b ) − a (1 − b )

= a 2 (1 − b )(1 + b ) − b (1 − b ) − a (1 − b )

= (1 − b ) ( a 2 + a 2b − b − a )

=(1 − b ) ( a 2 − a ) + ( a 2b − b ) 

= (1 − b )  a ( a − 1) + b ( a − 1)( a + 1) 

=(1 − b )( a − 1)( a + ab + b ) .

b) xy ( x + y ) − yz ( y + z ) + xz ( x − z )

= x 2 y + xy 2 − y 2 z − yz 2 + xz ( x − z )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

= ( x 2 y − yz 2 ) + ( xy 2 − y 2 z ) + xz ( x − z )

= y ( x 2 − z 2 ) + y 2 ( x − z ) + xz ( x − z )

= y ( x − z )( x + z ) + y 2 ( x − z ) + xz ( x − z )

= ( x − z ) ( xy + yz + y 2 + xz )

=( x − z ) ( xy + xz ) + ( yz + y 2 ) 

= ( x − z )  x ( y + z ) + y ( y + z ) 

( x − z )( y + z )( x + y ) .
=
Bài 5. (0,5 điểm)= =
Cho a 11...12,  Chứng minh rằng ab + 1 là số chính phương.
b 11...14.
n n

Lời giải:
=
Ta =
có a 11...12, 
b 11...14.
n n

 − 11...12
Vì 11...14  = 2 nên b − a =2 hay b= a + 2 .
n n

Do đó ab + 1 = a ( a + 2 ) + 1 = a 2 + 2a + 1
2 2
   
=( a + 1) = 11....12
 + 1 = 11....13
2
  .
 n   n 
Vậy ab + 1 là số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
ĐỀ SỐ 3
A. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN, LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: 30%
Tự luận: 70%
Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá Tổng số
dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng
STT
kiến thức điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
thức
Đơn thức và đa
4 1 5
thức
Đa Phép cộng và 1
1 1 4,75
thức phép trừ đa thức (2đ)
Phép nhân đa 1
1 1 2 1
thức và phép (1đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

chia đa thức cho


đơn thức
Hằng Hằng đẳng thức 1 1
3 1 4 2
đẳng đáng nhớ (1,5đ) (0,5đ)
thức
2 đáng Phân tích đa 5,25
1
nhớ và thức thành nhân 1 1 1
(2đ)
ứng tử
dụng
Tổng: Số câu 8 4 2 2 1
12 5 10
Điểm (2đ) (1đ) (3,5đ) (3đ) (0,5đ)
Tỉ lệ 20% 45% 30% 5%
30% 70% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


MÔN TOÁN, LỚP 8
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, Vận
STT Thông Vận
kiến kiến thức đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Nhận biết:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ
4
số, phần biến và bậc của đơn thức; nhận biết
(TN1,
đơn thức đồng dạng.
TN2, TN3,
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử
TN4)
của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa
Đơn thức
1 Đa thức thức.
và đa thức
Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng, trừ
hai đơn thức đồng dạng. 1
- Thu gọn đa thức. (TN9)
- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Phép cộng
Thông hiểu: 1
và phép
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ đa (TL1)
trừ đa
thức.
thức
Nhận biết:
- Biết được phép tính nhân hai đơn thức. 1
Phép - Biết được phép tính chia đơn thức cho đơn (TN5)
nhân đa thức (trường hợp chia hết).
thức và Thông hiểu:
1
phép chia - Thực hiện được các phép tính nhân đơn
(TN10)
đa thức thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
cho đơn Vận dụng:
thức - Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, 1
nhân đa thức với đa thức để biến đổi, thu gọn (TL3)
biểu thức đại số.
Hằng Nhận biết:
3
đẳng Hằng - Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ.
(TN6,
2 thức đẳng thức - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng
TN7, TN8)
đáng đáng nhớ nhớ đơn giản.
nhớ và Thông hiểu: 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

ứng - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức. (TN11,


dụng - Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu TL2)
thức.
- Rút gọn, khai triển biểu thức sử dụng hằng
đẳng thức.
Vận dụng cao:
1
- Vận dụng hằng đẳng thức vào giải quyết
(TL5)
các bài toán nâng cao.
Thông hiểu:
- Mô tả, áp dụng được ba cách phân tích đa 1
Phân tích thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; (TN12)
đa thức Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức.
thành Vận dụng:
nhân tử - Vận dụng kết hợp các linh hoạt các phương 1
pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn (TL4)
thành các bài tập.
4TN
Tổng số câu 8TN 2TL 1TL
2TL

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐỀ SỐ 3
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Cho các biểu thức đại số sau:
1 4
−6 x 2 y; x 3 − xy; 5 z 3 ; − yz 2 .5; − 3 x + 7 y;
2 7
( )
2 − 1 x; x y .

Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức đã cho ở trên?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
1 −3
Câu 2. Bậc của đa thức x 2 yz + x 3 y 2 z + xyz 3 − 5 là
2 4
A. 6. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây là sai?
1 2
A. Hai đơn thức x y và 2x 2 y đồng dạng với nhau.
2
B. Hai đơn thức 7xy 3 và −9xy 3 đồng dạng với nhau.
C. Hai đơn thức 5x 2 y 2 và −2x 2 y 2 đồng dạng với nhau.
6 4 5
D. Hai đơn thức x y và xy 4 đồng dạng với nhau.
5 6
3
Câu 4. Cho đa thức A= x 2 y 3 − 5 xy 2 z − x 3 y 2 z 4 + 4 x − 5 . Khẳng định nào dưới đây là
7
đúng?
3
A. Đa thức A có 4 hạng tử là x 2 y 3 ; − 5 xy 2 z; − x 3 y 2 z 4 và 4x .
7
3 3 2 4
B. Đa thức A có 4 hạng tử là x 2 y 3 ; 5 xy 2 z; x y z và 4x .
7
3
C. Đa thức A có 5 hạng tử là x 2 y 3 ; − 5 xy 2 z; − x 3 y 2 z 4 ; 4 x và −5 .
7
3 3 2 4
D. Đa thức A có 5 hạng tử là x 2 y 3 ; 5 xy 2 z; x y z ; 4 x và 5 .
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1
Câu 5. Chia đơn thức −3x 3 y 2 cho đơn thức xy ta được kết quả là
9
1 1
A. − x 4 y 3 . B. −27x 2 y . C. 27x 2 y . D. − x 4 y 4 .
3 3
Câu 6. Khai triển ( 3 x + 2 ) ta được
2

A. 9 x 2 − 12 x + 4 . B. 3 x 2 + 12 x + 4 .
C. 9 x 2 + 12 x + 4 . D. 3 x 2 + 6 x + 4 .
Câu 7. Viết biểu thức − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1 dưới dạng lập phương của một hiệu ta được

A. ( x − 1) . B. ( x − 3) . C. ( 3 − x ) . D. (1 − x ) .
3 3 3 3

1
Câu 8. Biểu thức 8 x 3 − bằng
8
 1  1  1  1
A.  2 x −  4 x 2 + x +  . B.  2 x −  4 x 2 − x +  .
 2  4  2  4

 1  1  1  1
C.  8 x − 16 x 2 + 2 x +  . D.  2 x −  4 x 2 + 2 x +  .
 2  4  2  4
Câu 9. Thu gọn đa thức Q = x 2 + y 2 + z 2 + x 2 − y 2 + z 2 + x 2 + y 2 − z 2 được kết quả là
A. Q = 3 x 2 + 3 y 2 + 3 z 2 . B. Q = x 2 + y 2 + z 2 .
C. Q = 3 x 2 + y 2 + z 2 . D. Q = 3 x 2 − y 2 − z 2 .
Câu 10. Cho hai đa thức A =x − x 2 + y và B= x − y . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A.B = x 2 + x 3 + x 2 y − y 2 . B. A.B = x 2 − x 3 + x 2 y − y 2 .
C. A.B = x 2 − x 3 − x 2 y − y 2 . D. A.B = x 2 − x 3 − x 2 y + y 2 .

Câu 11. Giá trị của biểu thức N= ( 2x − 2) ( x 2


+ x + 1) − ( x − 1)( x + 1) tại x = 10 là

A. 1 899 . B. 1 891 . C. 1 991 . D. 2 001 .


Câu 12. Phân tích đa thức 3 x 2 − 6 xy + 3 y 2 − 12 z 2 thành nhân tử ta được
A. 3 ( x − y − 2 z )( x + y + 2 z ) . B. ( x + y − 2 z )( x − y + 2 z ) .

C. 3 ( x + y − 2 z )( x + y + 2 z ) . D. ( x + y − 2 z )( x + y + 2 z ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

II. Tự luận (7,0 điểm)


Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức:
E =x 7 − 4 x 3 y 2 − 5 xy + 7 và F =x 7 + 5 x 3 y 2 − 3 xy − 3 .
a) Tìm đa thức G sao cho G= E + F .
b) Tìm đa thức H sao cho E + H =
F.
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) 982 ;
b) 199.201.
2. Không tính giá trị của biểu thức, hãy so sánh: M = 2021 . 2023 và N = 20222 .
Bài 3. (1 điểm) Cho 2x = a + b + c . Chứng minh rằng:
( x − a )( x − b ) + ( x − b )( x − c ) + ( x − c )( x − a ) = ab + bc + ca − x 2
.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) 8 x 3 yz + 12 x 2 yz + 6 xyz + yz ;

b) 81x 4 ( z 2 − y 2 ) − z 2 + y 2 ;

x3 y 3 x y
c) − + − ;
8 27 2 3
d) x 6 + x 4 + x 2 y 2 + y 4 − y 6 .
Bài 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:
A = 4 ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1) .

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
I. Bảng đáp án trắc nghiệm
Câu 1 B Câu 7 D
Câu 2 A Câu 8 A
Câu 3 D Câu 9 C
Câu 4 C Câu 10 B
Câu 5 B Câu 11 A
Câu 6 C Câu 12 C

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm


Câu 1. Cho các biểu thức đại số sau:
1 4
−6 x 2 y; x 3 − xy; 5 z 3 ; − yz 2 .5; − 3 x + 7 y;
2 7
( )
2 − 1 x; x y .

Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức đã cho ở trên?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B

Có 4 đơn thức là: −6 x 2 y; 5 z 3 ; −


4 2
7
yz .5; ( 2 −1 x .)
1 −3
Câu 2. Bậc của đa thức x 2 yz + x 3 y 2 z + xyz 3 − 5 là
2 4
A. 6. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
1 −3
Đa thức x 2 yz + x 3 y 2 z + xyz 3 − 5 có 4 hạng tử:
2 4
+ Hạng tử x 2 yz có bậc là 2 + 1 + 1 = 4;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

1 3 2
+ Hạng tử x y z có bậc là 3 + 2 + 1 = 6;
2
−3
+ Hạng tử xyz 3 có bậc là 1 + 1 + 3 = 5;
4
+ Hạng tử −5 có bậc là 0.
1 −3
Vậy đa thức x 2 yz + x 3 y 2 z + xyz 3 − 5 có bậc là 6.
2 4
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây là sai?
1 2
A. Hai đơn thức x y và 2x 2 y đồng dạng với nhau.
2
B. Hai đơn thức 7xy 3 và −9xy 3 đồng dạng với nhau.
C. Hai đơn thức 5x 2 y 2 và −2x 2 y 2 đồng dạng với nhau.
6 4 5
D. Hai đơn thức x y và xy 4 đồng dạng với nhau.
5 6
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hai đơn thức đồng dạng với nhau khi chúng có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
6 4 5
Ta thấy hai đơn thức x y và xy 4 không có cùng phần biến nên chúng không đồng
5 6
dạng với nhau.
3
Câu 4. Cho đa thức A= x 2 y 3 − 5 xy 2 z − x 3 y 2 z 4 + 4 x − 5 . Khẳng định nào dưới đây là
7
đúng?
3
A. Đa thức A có 4 hạng tử là x 2 y 3 ; − 5 xy 2 z; − x 3 y 2 z 4 và 4x .
7
3 3 2 4
B. Đa thức A có 4 hạng tử là x 2 y 3 ; 5 xy 2 z; x y z và 4x .
7
3
C. Đa thức A có 5 hạng tử là x 2 y 3 ; − 5 xy 2 z; − x 3 y 2 z 4 ; 4 x và −5 .
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

3 3 2 4
D. Đa thức A có 5 hạng tử là x 2 y 3 ; 5 xy 2 z; x y z ; 4 x và 5 .
7
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có thể viết đa thức A dưới dạng tổng của 5 đơn thức:
 3 
A x 2 y 3 + ( −5 xy 2 z ) +  − x 3 y 2 z 4  + 4 x + ( −5 ) .
=
 7 
3
Vậy đa thức A có 5 hạng tử là x 2 y 3 ; − 5 xy 2 z; − x 3 y 2 z 4 ; 4 x và −5 .
7
1
Câu 5. Chia đơn thức −3x 3 y 2 cho đơn thức xy ta được kết quả là
9
1 1
A. − x 4 y 3 . B. −27x 2 y . C. 27x 2 y . D. − x 4 y 4 .
3 3
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
 1 3
 −3:  .( x : x ) .( y : y ) =
3 2 1
Ta có: −3 x y : xy = −27 x 2 y .
2

9  9

Câu 6. Khai triển ( 3 x + 2 ) ta được


2

A. 9 x 2 − 12 x + 4 . B. 3 x 2 + 12 x + 4 .
C. 9 x 2 + 12 x + 4 . D. 3 x 2 + 6 x + 4 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có ( 3 x + 2 ) = ( 3x ) + 2.3 x.2 + 22 = 9 x 2 + 12 x + 4 .
2 2

Câu 7. Viết biểu thức − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1 dưới dạng lập phương của một hiệu ta được

A. ( x − 1) . B. ( x − 3) . C. ( 3 − x ) . D. (1 − x ) .
3 3 3 3

Lời giải:
Đáp án đúng là: D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Ta có − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1 = 13 − 3.12.x + 3.1.x 2 − x 3 = (1 − x ) .
3

1
Câu 8. Biểu thức 8 x 3 − bằng
8
 1  1  1  1
A.  2 x −  4 x 2 + x +  . B.  2 x −  4 x 2 − x +  .
 2  4  2  4

 1  1  1  1
C.  8 x − 16 x 2 + 2 x +  . D.  2 x −  4 x 2 + 2 x +  .
 2  4  2  4
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
3

( 2 x ) −  
1 1
Ta có 8 x −=
3 3

8 2

1  1 1 
2

= 2 x −  ( 2 x ) + 2 x. +   
2

 2  2 2 

 1  1
=  2 x −  4 x 2 + x +  .
 2  4
Câu 9. Thu gọn đa thức Q = x 2 + y 2 + z 2 + x 2 − y 2 + z 2 + x 2 + y 2 − z 2 được kết quả là
A. Q = 3 x 2 + 3 y 2 + 3 z 2 . B. Q = x 2 + y 2 + z 2 .
C. Q = 3 x 2 + y 2 + z 2 . D. Q = 3 x 2 − y 2 − z 2 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có Q = x 2 + y 2 + z 2 + x 2 − y 2 + z 2 + x 2 + y 2 − z 2

= ( x2 + x2 + x2 ) + ( y 2 − y 2 + y 2 ) + ( z 2 + z 2 − z 2 )

= 3x 2 + y 2 + z 2 .
Câu 10. Cho hai đa thức A =x − x 2 + y và B= x − y . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A.B = x 2 + x 3 + x 2 y − y 2 . B. A.B = x 2 − x 3 + x 2 y − y 2 .
C. A.B = x 2 − x 3 − x 2 y − y 2 . D. A.B = x 2 − x 3 − x 2 y + y 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có A.B = ( x − x 2 + y ) ( x − y )

= x ( x − x2 + y ) − y ( x − x2 + y )

= x 2 − x 3 + xy − xy + x 2 y − y 2

= x 2 − x3 + x 2 y − y 2 .

Câu 11. Giá trị của biểu thức N= ( 2x − 2) ( x 2


+ x + 1) − ( x − 1)( x + 1) tại x = 10 là

A. 1 899 . B. 1 891 . C. 1 991 . D. 2 001 .


Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có N= ( 2x − 2) ( x 2
+ x + 1) − ( x − 1)( x + 1)

= 2 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) − ( x 2 − 1)

= 2 ( x 3 − 1) − x 2 + 1

= 2 x3 − 2 − x 2 + 1
= 2 x3 − x 2 − 1
Giá trị của biểu thức N tại x = 10 là
=
N 2.103 − 102 −=
1 2.1000 − 100 −=
1 2000 − 100 −=
1 1899 .

Câu 12. Phân tích đa thức 3 x 2 − 6 xy + 3 y 2 − 12 z 2 thành nhân tử ta được


A. 3 ( x − y − 2 z )( x + y + 2 z ) . B. ( x + y − 2 z )( x − y + 2 z ) .

C. 3 ( x + y − 2 z )( x + y + 2 z ) . D. ( x + y − 2 z )( x + y + 2 z ) .

Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có 3 x 2 − 6 xy + 3 y 2 − 12 z 2

= 3 ( x 2 − 2 xy + y 2 − 4 z 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

= 3 ( x + y ) − ( 2 z ) 
2 2

= 3 ( x + y − 2 z )( x + y + 2 z ) .

III. Hướng dẫn giải tự luận


Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức:
E =x 7 − 4 x 3 y 2 − 5 xy + 7 và F =x 7 + 5 x 3 y 2 − 3 xy − 3 .
a) Tìm đa thức G sao cho G= E + F .
b) Tìm đa thức H sao cho E + H =
F.
Lời giải:
a) Ta có G= E + F
= (x 7
− 4 x 3 y 2 − 5 xy + 7 ) + ( x 7 + 5 x 3 y 2 − 3 xy − 3)

= x 7 − 4 x 3 y 2 − 5 xy + 7 + x 7 + 5 x 3 y 2 − 3 xy − 3

= (x 7
+ x 7 ) + ( −4 x 3 y 2 + 5 x 3 y 2 ) + ( −5 xy − 3 xy ) + ( 7 − 3)

= 2 x 7 + x 3 y 2 − 8 xy + 4 .
b) Ta có E + H =
F
Suy ra H= F − E
= (x 7
+ 5 x 3 y 2 − 3 xy − 3) − ( x 7 − 4 x 3 y 2 − 5 xy + 7 )

= x 7 + 5 x 3 y 2 − 3 xy − 3 − x 7 + 4 x 3 y 2 + 5 xy − 7

= (x 7
− x 7 ) + ( 5 x 3 y 2 + 4 x 3 y 2 ) + ( −3 xy + 5 xy ) + ( −3 − 7 )

= 9 x 3 y 2 + 2 xy − 10 .
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) 982 ;
b) 199.201.
2. Không tính giá trị của biểu thức, hãy so sánh: M = 2021 . 2023 và N = 20222 .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

1.
a) 98= (100 − 2 )= 1002 − 2.100.2 + 2= 10000 − 400 + 4= 9604 .
2 2 2

=
b) 199.201 ( 200 − 1).( 200 + =
1) 2002 −=
1 40000 −=
1 39999 .

2.
Ta có = =
M 2021 . 2023 ( 2022 − 1).( 2022 +=
1) 20222 − 1 < 20222 .

Vậy M < N .
Bài 3. (1 điểm) Cho 2x = a + b + c . Chứng minh rằng:
( x − a )( x − b ) + ( x − b )( x − c ) + ( x − c )( x − a ) = ab + bc + ca − x 2
.
Lời giải:
Xét vế trái, ta có:
VT = ( x − a )( x − b ) + ( x − b )( x − c ) + ( x − c )( x − a )

= (x 2
− bx − ax + ab ) + ( x 2 − cx − bx + bc ) + ( x 2 − ax − cx + ca )

= ( ab + bc + ca ) + 3x 2
− 2x ( a + b + c)

= ab + bc + ca + 3 x 2 − 2 x.2 x (do 2x = a + b + c )
= ab + bc + ca + 3 x 2 − 4 x 2
= ab + bc + ca − x 2 = VP
Vế trái bằng vế phải suy ra điều phải chứng minh.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) 8 x 3 yz + 12 x 2 yz + 6 xyz + yz ;

b) 81x 4 ( z 2 − y 2 ) − z 2 + y 2 ;

x3 y 3 x y
c) − + − ;
8 27 2 3
d) x 6 + x 4 + x 2 y 2 + y 4 − y 6 .
Lời giải:
a) 8 x 3 yz + 12 x 2 yz + 6 xyz + yz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

= yz ( 8 x 3 + 12 x 2 + 6 x + 1)

= yz ( 2 x ) + 3.( 2 x ) .1 + 3.2 x.12 + 13 


3 2

= yz ( 2 x + 1) .
3

b) 81x 4 ( z 2 − y 2 ) − z 2 + y 2

= 81x 4 ( z 2 − y 2 ) − ( z 2 − y 2 )

( z 2 − y 2 )(81x 4 − 1)
=

( z − y )( z + y ) ( 9 x 2 ) − 12 
2
=

( z − y )( z + y ) ( 9 x 2 + 1)( 9 x 2 − 1)
=

( z − y )( z + y ) ( 9 x 2 + 1) ( 3x ) − 12 
=
2

( z − y )( z + y ) ( 9 x 2 + 1) ( 3x + 1)( 3x − 1) .
=

x3 y 3 x y
c) − + −
8 27 2 3
 x3 y 3   x y 
=  − + − 
 8 27   2 3 
 x  3  y  3   x y 
=   −    +  − 
 2   3    2 3 

 x y   x  x y  y    x y 
2 2

=  −    + . +    +  − 
 2 3   2  2 3  3    2 3 

x y x 
2
xy y 2
=  −  . + + + 1 .
2 3  4 6 9 
d) x 6 + x 4 + x 2 y 2 + y 4 − y 6

= ( x6 − y 6 ) + ( x4 + 2 x2 y 2 + y 4 ) − x2 y 2

= ( x 3 ) − ( y 3 )  + ( x 2 ) + 2 x 2 y 2 + ( y 2 )  − ( xy )
2 2 2 2 2

   

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

= ( x 3 − y 3 )( x 3 + y 3 ) + ( x 2 + y 2 ) − ( xy ) 
2 2

 
= ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) + ( x 2 + y 2 − xy )( x 2 + y 2 + xy )

= ( x 2 + y 2 + xy )( x 2 + y 2 − xy ) ( x − y )( x + y ) + 1

= ( x 2 + y 2 + xy )( x 2 + y 2 − xy )( x 2 − y 2 + 1) .

Bài 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:
A = 4 ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1) .

Lời giải:
Ta có A = 4 ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1)

Suy ra 2 A = 2.4 ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1)

2A =( 3 − 1)( 3 + 1) ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1)


2A =( 32 − 1)( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1)
2 A = ( 32 ) − 1 ( 34 + 1)( 38 + 1) ... ( 364 + 1)
2

 
2A =( 34 − 1)( 34 + 1)( 38 + 1)... ( 364 + 1)
2 A = ( 34 ) − 1 ( 38 + 1) ... ( 364 + 1)
2

 

( 38 − 1)( 38 + 1)... ( 364 + 1)


2A =

...

(3 )
2
=
2A 64
−1

2=
A 3128 − 1
3128 − 1
Suy ra A = .
2
3128 − 1
Vậy A = .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
ĐỀ SỐ 4
A. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN, LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: 30%
Tự luận: 70%
Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá Tổng số
dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng
STT
kiến thức điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
thức
Đơn thức và đa
4 1 5
thức
Đa Phép cộng và 1
1 1 5,25
thức phép trừ đa thức (2đ)
Phép nhân đa 1 1
1 1 2 2
thức và phép (1đ) (0,5đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

chia đa thức cho


đơn thức
Hằng Hằng đẳng thức 1
3 1 4 1
đẳng đáng nhớ (1,5đ)
thức
2 đáng Phân tích đa 4,75
1
nhớ và thức thành nhân 1 1 1
(2đ)
ứng tử
dụng
Tổng: Số câu 8 4 2 2 1
12 5 10
Điểm (2đ) (1đ) (3,5đ) (3đ) (0,5đ)
Tỉ lệ 20% 45% 30% 5%
30% 70% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


MÔN TOÁN, LỚP 8
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, Vận
STT Thông Vận
kiến kiến thức đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Nhận biết:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ
4
số, phần biến và bậc của đơn thức; nhận biết
(TN1,
đơn thức đồng dạng.
TN2, TN3,
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử
TN4)
của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa
Đơn thức
1 Đa thức thức.
và đa thức
Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng, trừ
hai đơn thức đồng dạng. 1
- Thu gọn đa thức. (TN9)
- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Phép cộng
Thông hiểu: 1
và phép
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ đa (TL1)
trừ đa
thức.
thức
Nhận biết:
- Biết được phép tính nhân hai đơn thức. 1
- Biết được phép tính chia đơn thức cho đơn (TN5)
thức (trường hợp chia hết).
Thông hiểu:
Phép 1
- Thực hiện được các phép tính nhân đơn
nhân đa (TN10)
thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
thức và
Vận dụng:
phép chia
- Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, 1
đa thức
nhân đa thức với đa thức để biến đổi, thu gọn (TL3)
cho đơn
biểu thức đại số.
thức
Vận dụng cao:
- Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức
1
(trường hợp chia hết) để hoàn thành bài toán
(TL5)
thoả mãn yêu cầu cho trước.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Nhận biết:
3
- Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ.
(TN6,
- Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng
TN7, TN8)
nhớ đơn giản.
Hằng
Thông hiểu:
đẳng thức
- Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.
Hằng đáng nhớ 2
- Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu
đẳng (TN11,
thức.
thức TL2)
- Rút gọn, khai triển biểu thức sử dụng hằng
2 đáng
đẳng thức.
nhớ và
Thông hiểu:
ứng
- Mô tả, áp dụng được ba cách phân tích đa 1
dụng
Phân tích thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; (TN12)
đa thức Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức.
thành Vận dụng:
nhân tử - Vận dụng kết hợp các linh hoạt các phương 1
pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn (TL4)
thành các bài tập.
4TN
Tổng số câu 8TN 2TL 1TL
2TL

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐỀ SỐ 4
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
2x 2
A. . B. 3 x + 2 y . C. 4 ( x − y ) . D. − xy 2 .
y 3
Câu 2. Đơn thức 25ax 4 y 3 z (với a là hằng số) có
A. hệ số là 25 , phần biến là ax 4 y 3 z . B. hệ số là 25 , phần biến là x 4 y 3 z .
C. hệ số là 25a , phần biến là x 4 y 3 z . D. hệ số là 25a , phần biến là ax 4 y 3 z .
Câu 3. Cho các biểu thức sau:
1 −8 2
(5 + y ) x ;
1 1 1
2
x y ( 2 x − 3) ; − x 2 y; 22 x 3 + x 3 y 4 − x 4 z + x 2 ; 15 + .
9 2 3 z
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
−4 7 2 2 2 5
Câu 4. Bậc của đa thức x y + x y − xy 4 là
5 3
A. 9. B. 7. C. 5. D. 3.
−1 3 2
Câu 5. Nhân hai đơn thức 5x 4 y 2 z và x yz ta được kết quả là
5
A. − x12 y 2 z 2 . B. −25x 7 y 3 z 3 . C. x 7 y 3 z 3 . D. − x 7 y 3 z 3 .
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( A − B )( A + B ) = A2 + 2 AB + B 2 . B. ( A − B )( A + B ) = A2 − B 2 .

C. ( A − B )( A + B ) = A2 + B 2 . D. ( A − B )( A + B ) = A2 − 2 AB + B 2 .

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. ( x + y ) =x 2 + 2 xy + y 2 . B. ( x + y ) =x 3 + 3 x 2 y + 3 xy 2 + y 3 .
2 3

C. x 3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) . D. ( x − y ) =x 3 − y 3 .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1 2 1 2
Câu 8. Khai triển biểu thức x − y theo hằng đẳng thức ta được
9 64
 x y  x y   x y  x y 
A.  −  +  . B.  −  +  .
 9 64  9 64   3 4  3 4 
 x y  x y   x y  x y 
C.  −  +  . D.  −  +  .
 9 8  9 8   3 8  3 8 
Câu 9. Thu gọn đa thức 2 x 4 y − 4 y 5 + 5 x 4 y − 7 y 5 + x 2 y 2 − 2 x 4 y ta được kết quả là
A. 5 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 . B. 5 x 4 y + 11 y 5 + x 2 y 2 .
C. 9 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 . D. −5 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 .

 1
Câu 10. Kết quả của tích 4a 3b  3ab − b +  bằng
 4
A. −12a 4b 2 − 4a 3b 2 + 4a 3b . B. 12a 4b 2 + 4a 3b 2 + a 3b .
C. 12a 3b 2 + 4a 3b 2 + 4a 3b . D. 12a 4b 2 − 4a 3b 2 + a 3b .
Câu 11. Để biểu thức x 3 + 6 x 2 + 12 x + m là lập phương của một tổng thì giá trị của m là
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 16 .
Câu 12. Phân tích đa thức 5 x 2 − 4 x + 10 xy − 8 y thành nhân tử ta được
A. ( x + 2 y )( 5 x − 4 ) . B. ( 5 x + 4 )( x − 2 y ) .

C. ( 5 x − 4 )( x − 2 y ) . D. ( 5 x − 2 y )( x + 4 y ) .
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (2 điểm)
a) Tính tổng của hai đa thức P = x 2 y + 2 x 3 − xy 2 + 5 và Q =x 3 + xy 2 − 2 x 2 y − 6 .

b) Tìm đa thức N biết ( 2 x 3 y − 3 x 2 z + 1) + N =− x3 y − 2 x 2 z – 4 .

Bài 2. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a) ( 3 − xy 2 ) − ( 2 + xy 2 ) ;
2 2

b) ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) − ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

c) ( x − 3) + ( 2 − x ) .
3 3

Bài 3. (1 điểm) Chứng minh đẳng thức sau:


( x − y )( x 4
+ x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + y 4 ) =x 5 − y 5 .

Bài 4. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau:
1
a) A= 4 ( x − 2 )( x + 1) + ( 2 x − 4 ) + ( x + 1) tại x = ;
2 2

2
b) B = x 9 − x 7 − x 6 − x 5 + x 4 + x 3 + x 2 − 1 tại x = 1 .
Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức
= A 4 x 9 y 2 n + 10 x10 y 5 z 2 và đơn thức B = 2 x 3 n y 4 . Tìm số tự
nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B .
-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
I. Bảng đáp án trắc nghiệm
Câu 1 D Câu 7 D
Câu 2 C Câu 8 D
Câu 3 B Câu 9 A
Câu 4 A Câu 10 D
Câu 5 D Câu 11 A
Câu 6 B Câu 12 A

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm


Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
2x 2
A. . B. 3 x + 2 y . C. 4 ( x − y ) . D. − xy 2 .
y 3
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
2x
Biểu thức không phải là đơn thức vì nó có chứa biến ở dưới mẫu.
y
Biểu thức 3 x + 2 y không phải là đơn thức vì nó có chứa phép tính cộng.

Biểu thức 4 ( x − y ) = 4 x − 4 y không phải là đơn thức vì nó có chứa phép tính trừ.

2
Biểu thức − xy 2 là đơn thức vì nó chỉ chứa tích giữa các số và biến.
3
Câu 2. Đơn thức 25ax 4 y 3 z (với a là hằng số) có
A. hệ số là 25 , phần biến là ax 4 y 3 z . B. hệ số là 25 , phần biến là x 4 y 3 z .
C. hệ số là 25a , phần biến là x 4 y 3 z . D. hệ số là 25a , phần biến là ax 4 y 3 z .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Vì a là hằng số nên đơn thức 25ax 4 y 3 z có hệ số là 25a và phần biến là x 4 y 3 z .


Câu 3. Cho các biểu thức sau:
1 −8 2
(5 + y ) x ;
1 1 1
2
x y ( 2 x − 3) ; − x 2 y; 22 x 3 + x 3 y 4 − x 4 z + x 2 ; 15 + .
9 2 3 z
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
−8 2 1 1
Có ba đa thức là: x y ( 2 x − 3 ) ; − x 2 y; 2 2 x 3 + x 3 y 4 − x 4 z + x 2 .
9 2 3

Các biểu thức ( 5 + y 2 ) ; 15 + không phải là đa thức do nó có chứa biến ở mẫu.


1 1
x z
−4 7 2 2 2 5
Câu 4. Bậc của đa thức x y + x y − xy 4 là
5 3
A. 9. B. 7. C. 5. D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
−4 7 2 2 2 5
Đa thức x y + x y − xy 4 có 3 hạng tử.
5 3
−4 7 2
+ Hạng tử x y có bậc là 7 + 2 = 9.
5
2 2 5
+ Hạng tử x y có bậc là 2 + 5 = 7.
3
+ Hạng tử − xy 4 có bậc là 1 + 4 = 5.
−4 7 2 2 2 5
Vậy đa thức x y + x y − xy 4 có bậc là 9.
5 3
−1 3 2
Câu 5. Nhân hai đơn thức 5x 4 y 2 z và x yz ta được kết quả là
5
A. − x12 y 2 z 2 . B. −25x 7 y 3 z 3 . C. x 7 y 3 z 3 . D. − x 7 y 3 z 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Đáp án đúng là: D
 −1   −1  4 3
Ta có: ( 5 x 4 y 2 z ) . x 3 yz 2  =  5.  .( x .x ) .( y . y ) .( z.z ) = − x y z .
2 2 7 3 3

 5   5 
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( A − B )( A + B ) = A2 + 2 AB + B 2 . B. ( A − B )( A + B ) = A2 − B 2 .

C. ( A − B )( A + B ) = A2 + B 2 . D. ( A − B )( A + B ) = A2 − 2 AB + B 2 .

Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có ( A − B )( A + B ) = A2 − B 2 (hiệu hai bình phương).

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. ( x + y ) =x 2 + 2 xy + y 2 . B. ( x + y ) =x 3 + 3 x 2 y + 3 xy 2 + y 3 .
2 3

C. x 3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) . D. ( x − y ) =x 3 − y 3 .
3

Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Xét từng đáp án, ta có:

( x + y) =x 2 + 2 xy + y 2 (bình phương của một tổng)


2

( x + y) =x 3 + 3 x 2 y + 3 xy 2 + y 3 (lập phương của một tổng)


3

x 3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) (hiệu hai lập phương)

( x − y) =x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 (lập phương của một hiệu)


3

Do đó, đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.


1 2 1 2
Câu 8. Khai triển biểu thức x − y theo hằng đẳng thức ta được
9 64
 x y  x y   x y  x y 
A.  −  +  . B.  −  +  .
 9 64  9 64   3 4  3 4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

 x y  x y   x y  x y 
C.  −  +  . D.  −  +  .
 9 8  9 8   3 8  3 8 
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
2 2
1 2 1 2 x 2 y 2  x   y   x y  x y 
Ta có x − y = 2 − 2 =   −   =  −  +  .
9 64 3 8  3   8   3 8  3 8 
Câu 9. Thu gọn đa thức 2 x 4 y − 4 y 5 + 5 x 4 y − 7 y 5 + x 2 y 2 − 2 x 4 y ta được kết quả là
A. 5 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 . B. 5 x 4 y + 11 y 5 + x 2 y 2 .
C. 9 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 . D. −5 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có 2 x 4 y − 4 y 5 + 5 x 4 y − 7 y 5 + x 2 y 2 − 2 x 4 y

= ( 2 x y + 5 x y − 2 x y ) + ( −4 y
4 4 4 5
− 7 y5 ) + x2 y 2

= ( 2 + 5 − 2) x 4
y + ( −4 − 7 ) y 5 + x 2 y 2

= 5 x 4 y − 11 y 5 + x 2 y 2 .

 1
Câu 10. Kết quả của tích 4a 3b  3ab − b +  bằng
 4
A. −12a 4b 2 − 4a 3b 2 + 4a 3b . B. 12a 4b 2 + 4a 3b 2 + a 3b .
C. 12a 3b 2 + 4a 3b 2 + 4a 3b . D. 12a 4b 2 − 4a 3b 2 + a 3b .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
 1
Ta có 4a 3b  3ab − b + 
 4
1
= 4a 3b.3ab − 4a 3b.b + 4a 3b.
4
= 12a 4b 2 − 4a 3b 2 + a 3b .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Câu 11. Để biểu thức x 3 + 6 x 2 + 12 x + m là lập phương của một tổng thì giá trị của m là
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 16 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có x 3 + 6 x 2 + 12 x + m =+
x 3 3.x 2 .2 + 3.x.22 + m
Để biểu thức trên là lập phương của một tổng thì m
= 2=
3
8.
Khi đó, x 3 + 6 x 2 + 12 x + 8 =+ ( x 2) .
x 3 3.x 2 .2 + 3.x.22 + 23 =+
3

Câu 12. Phân tích đa thức 5 x 2 − 4 x + 10 xy − 8 y thành nhân tử ta được


A. ( x + 2 y )( 5 x − 4 ) . B. ( 5 x + 4 )( x − 2 y ) .

C. ( 5 x − 4 )( x − 2 y ) . D. ( 5 x − 2 y )( x + 4 y ) .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có 5 x 2 − 4 x + 10 xy − 8 y

= ( 5 x 2 − 4 x ) + (10 xy − 8 y )

= x (5x − 4) + 2 y (5x − 4)

=( 5 x − 4 )( x + 2 y ) .

III. Hướng dẫn giải tự luận


Bài 1. (2 điểm)
a) Tính tổng của hai đa thức P = x 2 y + 2 x 3 − xy 2 + 5 và Q =x 3 + xy 2 − 2 x 2 y − 6 .

b) Tìm đa thức N biết ( 2 x 3 y − 3 x 2 z + 1) + N =− x3 y − 2 x 2 z – 4 .

Lời giải:
a) Ta có P + Q= ( x y + 2x
2 3
− xy 2 + 5 ) + ( x 3 + xy 2 − 2 x 2 y − 6 )

= x 2 y + 2 x 3 − xy 2 + 5 + x 3 + xy 2 − 2 x 2 y − 6

= ( x y − 2x y ) + ( 2x
2 2 3
+ x 3 ) + ( − xy 2 + xy 2 ) + ( 5 − 6 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

=
− x 2 y + 3x3 − 1 .

b) Ta có ( 2 x 3 y − 3 x 2 z + 1) + N =− x3 y − 2 x 2 z – 4

( x3 y − 2 x 2 z − 4 ) − ( 2 x3 y − 3x 2 z + 1)
Suy ra N =−

=− x 3 y − 2 x 2 z − 4 − 2 x 3 y + 3 x 2 z − 1

= ( − x 3 y − 2 x 3 y ) + ( −2 x 2 z + 3 x 2 z ) + ( −4 − 1)

=
−3 x 3 y + x 2 z − 5 .

Vậy N =
−3 x 3 y + x 2 z − 5 .
Bài 2. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a) ( 3 − xy 2 ) − ( 2 + xy 2 ) ;
2 2

b) ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) − ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) ;

c) ( x − 3) + ( 2 − x ) .
3 3

Lời giải:

a) ( 3 − xy 2 ) − ( 2 + xy 2 )
2 2

=( 3 − xy 2 ) − ( 2 + xy 2 )  . ( 3 − xy 2 ) + ( 2 + xy 2 ) 

=( 3 − xy 2 − 2 − xy 2 )( 3 − xy 2 + 2 + xy 2 )

= (1 − 2 xy ).5
2

= 5 − 10xy 2 .

b) ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) − ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 )

= ( x3 − y 3 ) − ( x3 + y 3 )

= x3 − y 3 − x3 − y 3

= −2 y 3 .
c) Cách 1:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

( x − 3) + ( 2 − x )
3 3

= ( x 3 − 3.x 2 .3 + 3 x.32 − 33 ) + ( 23 − 3.22.x + 3.2.x 2 − x 3 )

= (x 3
− 9 x 2 + 27 x − 27 ) + ( 8 − 12 x + 6 x 2 − x 3 )

= x 3 − 9 x 2 + 27 x − 27 + 8 − 12 x + 6 x 2 − x 3
= (x 3
− x 3 ) + ( −9 x 2 + 6 x 2 ) + ( 27 x − 12 x ) + ( −27 + 8 )

=
−3 x 2 + 15 x − 19 .
Cách 2:

( x − 3) + ( 2 − x )
3 3

= ( x − 3) + ( 2 − x )  . ( x − 3) − ( x − 3)( 2 − x ) + ( 2 − x ) 


2 2

= ( x − 3 + 2 − x ) ( x 2
− 6 x + 9 ) − ( 2 x − x 2 − 6 + 3 x ) + ( 4 − 4 x + x 2 ) 

−1.( x 2 − 6 x + 9 − 2 x + x 2 + 6 − 3 x + 4 − 4 x + x 2 )
=

− ( 3 x 2 − 15 x + 19 )
=

=
−3 x 2 + 15 x − 19 .
Bài 3. (1 điểm) Chứng minh đẳng thức sau:
( x − y )( x 4
+ x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + y 4 ) =x 5 − y 5 .

Lời giải:
Ta có VT =( x − y ) ( x 4 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + y 4 )

= x ( x 4 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + y 4 ) − y ( x 4 + x 3 y + x 2 y 2 + xy 3 + y 4 )

=x 5 + x 4 y + x 3 y 2 + x 2 y 3 + xy 4 − x 4 y − x 3 y 2 − x 2 y 3 − xy 4 − y 5

=( x5 − y 5 ) + ( x 4 y − x 4 y ) + ( x3 y 2 − x3 y 2 ) + ( x 2 y 3 − x 2 y 3 ) + ( xy 4 − xy 4 )
= x 5 − y 5 = VP .
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1
a) A= 4 ( x − 2 )( x + 1) + ( 2 x − 4 ) + ( x + 1) tại x = ;
2 2

2
b) B = x 9 − x 7 − x 6 − x 5 + x 4 + x 3 + x 2 − 1 tại x = 1 .
Lời giải:
a) Ta có A= 4 ( x − 2 )( x + 1) + ( 2 x − 4 ) + ( x + 1)
2 2

= ( 2x − 4) + 2.2 ( x − 2 )( x + 1) + ( x + 1)
2 2

= ( 2x − 4) + 2.( 2 x − 4 )( x + 1) + ( x + 1)
2 2

= ( 2 x − 4 ) + ( x + 1) 
2

= ( 2 x − 4 + x + 1)
2

= ( 3 x − 3)
2

= 3 ( x − 1) 
2

= 9 ( x − 1) .
2

A 9 ( x − 1) .
Do đó=
2

2 2
1 1   1 1 9
Thay x = vào A ta được A = 9  − 1 = 9. −  = 9. = .
2 2   2 4 4
9 1
Vậy A = tại x = .
4 2
b) Ta có B = x 9 − x 7 − x 6 − x 5 + x 4 + x 3 + x 2 − 1
= ( x 9 − x 7 ) − ( x 6 + x 5 ) + ( x 4 + x 3 ) + ( x 2 − 1)

= x 7 ( x 2 − 1) − x 5 ( x + 1) + x 3 ( x + 1) + ( x − 1)( x + 1)

= x 7 ( x − 1)( x + 1) − x 5 ( x + 1) + x 3 ( x + 1) + ( x − 1)( x + 1)

= ( x + 1)  x 7 ( x − 1) − x 5 + x 3 + ( x − 1) 

= ( x + 1) ( x − 1) ( x 7 + 1) − ( x 5 − x 3 ) 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

= ( x + 1) ( x − 1) ( x 7 + 1) − x 3 ( x 2 − 1) 

= ( x + 1) ( x − 1) ( x 7 + 1) − x 3 ( x − 1)( x + 1) 

= ( x + 1)( x − 1) ( x 7 + 1) − x 3 ( x + 1) 

= ( x + 1)( x − 1) ( x 7
+ 1 − x 4 − x3 )

=( x + 1)( x − 1) ( x 7 − x 4 ) − ( x 3 − 1) 

= ( x + 1)( x − 1)  x 4 ( x 3 − 1) − ( x 3 − 1) 

=( x + 1)( x − 1) ( x3 − 1)( x 4 − 1)
= ( x + 1)( x − 1)( x − 1) ( x 2
+ x + 1)( x 2 − 1)( x 2 + 1)

= ( x + 1)( x − 1) ( x + x + 1) ( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 1)
2 2

= ( x + 1) ( x − 1) ( x + 1)( x 2 + x + 1) .
2 3 2

Do đó B = ( x + 1) ( x − 1) ( x + 1)( x 2 + x + 1) .
2 3 2

Thay x = 1 vào B ta được B = (1 + 1) (1 − 1) (12 + 1)(12 + 1 + 1) = 0 .


2 3

Vậy B = 0 tại x = 1 .
Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức
= A 4 x 9 y 2 n + 10 x10 y 5 z 2 và đơn thức B = 2 x 3 n y 4 . Tìm số tự
nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B .
Lời giải:
Để đa thức
= A 4 x 9 y 2 n + 10 x10 y 5 z 2 chia hết cho đơn thức B = 2 x 3 n y 4 thì mọi hạng tử của
đa thức A đều phải chia hết cho đơn thức B , khi đó ta cần có:
Số mũ của x và số mũ của y trong B nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của x và số mũ của y

3n ≤ 9
trong mọi hạng tử của A , tức là phải có  .
 4 ≤ 2n
Ta có: 3n ≤ 9 ⇒ n ≤ 3 và 4 ≤ 2n ⇒ n ≥ 2 , do đó 2 ≤ n ≤ 3 .
Mà n ∈  nên n ∈ {2;3} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Vậy n ∈ {2;3} thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
ĐỀ SỐ 5
A. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN, LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm: 30%
Tự luận: 70%
Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá Tổng số
dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng
STT
kiến thức điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
thức
Đơn thức và đa
4 1 5
thức
Đa Phép cộng và 1
1 1 4,75
thức phép trừ đa thức (2đ)
Phép nhân đa 1
1 1 2 1
thức và phép (1đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

chia đa thức cho


đơn thức
Hằng Hằng đẳng thức 1 1
3 1 4 2
đẳng đáng nhớ (1,5đ) (0,5đ)
thức
2 đáng Phân tích đa 5,25
1
nhớ và thức thành nhân 1 1 1
(2đ)
ứng tử
dụng
Tổng: Số câu 8 4 2 2 1
12 5 10
Điểm (2đ) (1đ) (3,5đ) (3đ) (0,5đ)
Tỉ lệ 20% 45% 30% 5%
30% 70% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


MÔN TOÁN, LỚP 8
Nội Số câu hỏi theo mức độ
dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, Vận
STT Thông Vận
kiến kiến thức đánh giá Nhận biết dụng
hiểu dụng
thức cao
Nhận biết:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ
4
số, phần biến và bậc của đơn thức; nhận biết
(TN1,
đơn thức đồng dạng.
TN2, TN3,
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử
TN4)
của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa
Đơn thức
1 Đa thức thức.
và đa thức
Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng, trừ
hai đơn thức đồng dạng. 1
- Thu gọn đa thức. (TN9)
- Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Phép cộng
Thông hiểu: 1
và phép
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ đa (TL1)
trừ đa
thức.
thức
Nhận biết:
- Biết được phép tính nhân hai đơn thức. 1
Phép - Biết được phép tính chia đơn thức cho đơn (TN5)
nhân đa thức (trường hợp chia hết).
thức và Thông hiểu:
1
phép chia - Thực hiện được các phép tính nhân đơn
(TN10)
đa thức thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
cho đơn Vận dụng:
thức - Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, 1
nhân đa thức với đa thức để biến đổi, thu gọn (TL3)
biểu thức đại số.
Hằng Nhận biết:
3
đẳng Hằng - Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ.
(TN6,
2 thức đẳng thức - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng
TN7, TN8)
đáng đáng nhớ nhớ đơn giản.
nhớ và Thông hiểu: 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

ứng - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức. (TN11,


dụng - Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu TL2)
thức.
- Rút gọn, khai triển biểu thức sử dụng hằng
đẳng thức.
Vận dụng cao:
1
- Vận dụng hằng đẳng thức vào giải quyết
(TL5)
các bài toán.
Thông hiểu:
- Mô tả, áp dụng được ba cách phân tích đa 1
Phân tích thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; (TN12)
đa thức Nhóm các hạng tử; Sử dụng hằng đẳng thức.
thành Vận dụng:
nhân tử - Vận dụng kết hợp các linh hoạt các phương 1
pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn (TL4)
thành các bài tập.
4TN
Tổng số câu 8TN 2TL 1TL
2TL

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Biểu thức nào dưới đây là một đơn thức?
x3
A. x − y . B. x + y .
3 3 3
C. x y . D. .
y
Câu 2. Bậc của đơn thức ( −8 ) x 2 yz là
2

A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
−8 3 4
Câu 3. Cho đơn thức x y z . Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức đã cho?
9
8 4 3 6 3 4 9 8
A. x y z. B. xy z . C. x yz . D. 10x 3 y 4 z .
9 5 8
1 2 2
Câu 4. Cho đa thức K = x y − 3 xyz + x 3 y 2 z 4 − 2 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
2 3
1 2 2
A. Đa thức K có 4 hạng tử là x y, 3 xyz , x 3 y 2 z 4 và 2.
2 3
1 2 2
B. Đa thức K có 4 hạng tử là x y, − 3 xyz , x 3 y 2 z 4 và −2 .
2 3
1 2 2
C. Đa thức K có 3 hạng tử là x y, − 3 xyz và x 3 y 2 z 4 .
2 3
D. Đa thức K có 3 hạng tử là x 2 y, xyz và x 3 y 2 z 4 .
1
Câu 5. Nhân hai đơn thức −3x 3 y 2 và xy ta được kết quả là
9
1 1 4 3 1 1
A. − x 4 y 3 . B. x y . C. − x 4 y 2 . D. − x 4 y 4 .
3 3 3 3
Câu 6. Khai triển ( 2 x − 3) ta được
2

A. 2 x 2 − 12 x + 9 . B. 2 x 2 + 12 x + 9 .
C. 4 x 2 − 12 x + 9 . D. 4 x 2 − 6 x + 9 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Câu 7. Viết biểu thức x 3 + 12 x 2 + 48 x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng ta được
A. ( x + 4 ) . B. ( x − 4 ) . C. ( x − 8 ) . D. ( x + 8 ) .
3 3 3 3

Câu 8. Biểu thức x 3 + 125 y 3 bằng

A. ( x + 5 y ) ( x 2 − xy + y 2 ) . B. ( x + 5 y ) ( x 2 − 5 xy + 5 y 2 ) .

C. ( x + 5 y ) ( x 2 − 10 xy + 25 y 2 ) . D. ( x + 5 y ) ( x 2 − 5 xy + 25 y 2 ) .

1 1 1 4 1
Câu 9. Thu gọn đa thức A
= 5 x 2 y − 3 xy + x 2 y − xy + 5 xy − x + + x − được kết
2 3 2 3 4
quả là
11 2 1 11 2 1
A.=
A x y + xy + x + . B.=
A x y − xy + x + .
2 4 2 4
1 5 2
C. A= x 2 y + xy + x + . D. =
A x y + xy + x + 2 .
4 2
= xy ( x + 1) + x ( 3 − xy ) và B= 5 + xy . Khẳng định nào sau đây
Câu 10. Cho hai đa thức A

là đúng?
A. A.B = 5 xy + 15 x + 3 x 2 y . B. A.B = 5 xy + x 2 y 2 + 15 x + 3 x 2 y .
C. A.B = 5 x + xy 2 + 15 + 3 y . D. A.B = 5 xy − x 2 y 2 + 15 x − 3 x 2 y .

Câu 11. Giá trị của biểu thức ( 5 x + 4 )( 5 x − 4 ) − ( 5 x + 1) + 123 tại x = −1 là


2

A. 116 . B. 96 . C. −116 . D. −96 .


Câu 12. Phân tích đa thức x 3 (13 xy − 5 ) − y 3 ( 5 − 13 xy ) thành nhân tử ta được

A. (13 xy − 5 )( x + y ) ( x 2 + xy + y 2 ) . B. (13 xy − 5 ) ( x 3 + y 3 ) .

C. (13 xy − 5 )( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) . D. (13 xy − 5 )( x − y ) ( x 2 − xy + y 2 ) .

II. Tự luận (7,0 điểm)


Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức:
M= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 21 y − 1 và N =
−22 xy 3 − 42 y − 1 .
a) Tính giá trị của mỗi đa thức M , N tại x = 0; y = −2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

b) Tính M + N , M − N .
c) Tìm đa thức P sao cho M − N − P= 63 y + 1.
Bài 2. (1,5 điểm) Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) 2022 ;
b) 299.301 ;

c) 953 + 15.952 + 3.95.25 + 53 ;


d) 9 (102 + 10 + 1) + 100 ( 982 + 392 + 22 ) .

Bài 3. (1 điểm) Một hộp giấy có dạng hình hộp chữ nhật với chiều rộng là x (cm), chiều
dài hơn chiều rộng y (cm) và chiều cao là y + 3 (cm) (như hình dưới). Viết đa thức biểu
thị diện tích xung quanh và thể tích của hộp giấy đó.

Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
1
a) 3 x − 3x + ; b) x 2 − x − y 2 + y ;
2

4
c) x 4 + x 3 + 2 x 2 + x + 1 ; d) x 3 + 2 x 2 + x − 16 xy 2 .
Bài 5. (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu a 4 + b 4 + c 4 + d 4 =
4abcd và a, b, c, d là các số

dương thì a= b= c= d .
-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. Bảng đáp án trắc nghiệm
Câu 1 C Câu 7 A
Câu 2 B Câu 8 D
Câu 3 D Câu 9 A
Câu 4 B Câu 10 B
Câu 5 A Câu 11 A
Câu 6 C Câu 12 C

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm


Câu 1. Biểu thức nào dưới đây là một đơn thức?
x3
A. x − y . B. x + y .
3 3 3
C. x y . D. .
y
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biểu thức x y là một đơn thức.
3

Câu 2. Bậc của đơn thức ( −8 ) x 2 yz là


2

A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đơn thức ( −8 ) x 2 yz có bậc bằng tổng số mũ các biến và là 2 + 1 + 1 =4.
2

−8 3 4
Câu 3. Cho đơn thức x y z . Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức đã cho?
9
8 4 3 6 3 4 9 8
A. x y z. B. xy z . C. x yz . D. 10x 3 y 4 z .
9 5 8
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Đáp án đúng là: D


−8 3 4
Hai đơn thức x y z và 10x 3 y 4 z đồng dạng với nhau vì chúng có hệ số khác 0 và có
9
cùng phần biến.
1 2 2
Câu 4. Cho đa thức K = x y − 3 xyz + x 3 y 2 z 4 − 2 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
2 3
1 2 2
A. Đa thức K có 4 hạng tử là x y, 3 xyz , x 3 y 2 z 4 và 2.
2 3
1 2 2
B. Đa thức K có 4 hạng tử là x y, − 3 xyz , x 3 y 2 z 4 và −2 .
2 3
1 2 2
C. Đa thức K có 3 hạng tử là x y, − 3 xyz và x 3 y 2 z 4 .
2 3
D. Đa thức K có 3 hạng tử là x 2 y, xyz và x 3 y 2 z 4 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có thể viết đa thức K dưới dạng tổng của 4 đơn thức:
1 2 2
=
K x y + ( −3 xyz ) + x 3 y 2 z 4 + ( −2 ) .
2 3
1 2 2
Vậy đa thức K có 4 hạng tử là x y, − 3 xyz , x 3 y 2 z 4 và −2 .
2 3
1
Câu 5. Nhân hai đơn thức −3x 3 y 2 và xy ta được kết quả là
9
1 1 4 3 1 1
A. − x 4 y 3 . B. x y . C. − x 4 y 2 . D. − x 4 y 4 .
3 3 3 3
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
 1 3
 −3.  .( x .x ) .( y . y ) =
3 2 1 1
Ta có: −3 x y . xy = − x4 y3 .
2

9  9 3
Câu 6. Khai triển ( 2 x − 3) ta được
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

A. 2 x 2 − 12 x + 9 . B. 2 x 2 + 12 x + 9 .
C. 4 x 2 − 12 x + 9 . D. 4 x 2 − 6 x + 9 .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có ( 2 x − 3) = ( 2x) − 2.2 x.3 + 32 = 4 x 2 − 12 x + 9 .
2 2

Câu 7. Viết biểu thức x 3 + 12 x 2 + 48 x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng ta được
A. ( x + 4 ) . B. ( x − 4 ) . C. ( x − 8 ) . D. ( x + 8 ) .
3 3 3 3

Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có x 3 + 12 x 2 + 48 x + 64 =+ ( x 4) .
x 3 3.x 2 .4 + 3.x.42 + 43 =+
3

Câu 8. Biểu thức x 3 + 125 y 3 bằng

A. ( x + 5 y ) ( x 2 − xy + y 2 ) . B. ( x + 5 y ) ( x 2 − 5 xy + 5 y 2 ) .

C. ( x + 5 y ) ( x 2 − 10 xy + 25 y 2 ) . D. ( x + 5 y ) ( x 2 − 5 xy + 25 y 2 ) .

Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có x 3 + 125 y 3 =x 3 + ( 5 y ) =( x + 5 y ) ( x 2 − 5 xy + 25 y 2 ) .
3

1 1 1 4 1
Câu 9. Thu gọn đa thức A
= 5 x 2 y − 3 xy + x 2 y − xy + 5 xy − x + + x − được kết
2 3 2 3 4
quả là
11 2 1 11 2 1
A.=
A x y + xy + x + . B.=
A x y − xy + x + .
2 4 2 4
1 5 2
C. A= x 2 y + xy + x + . D. =
A x y + xy + x + 2 .
4 2
Lời giải:
Đáp án đúng là: A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 4 1
= 5 x 2 y − 3 xy + x 2 y − xy + 5 xy − x + + x −
Ta có A
2 3 2 3 4
 1   1 4  1 1
=  5 x 2 y + x 2 y  + ( −3 xy − xy + 5 xy ) +  − x + x  +  − 
 2   3 3  2 4

 1  1 4 2 1
=  5 +  x 2 y + ( −3 − 1 + 5 ) xy +  − +  x +  − 
 2  3 3 4 4
11 2 1
= x y + xy + x + .
2 4
= xy ( x + 1) + x ( 3 − xy ) và B= 5 + xy . Khẳng định nào sau đây
Câu 10. Cho hai đa thức A

là đúng?
A. A.B = 5 xy + 15 x + 3 x 2 y . B. A.B = 5 xy + x 2 y 2 + 15 x + 3 x 2 y .
C. A.B = 5 x + xy 2 + 15 + 3 y . D. A.B = 5 xy − x 2 y 2 + 15 x − 3 x 2 y .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
= xy ( x + 1) + x ( 3 − xy )
Ta có A

= x 2 y + xy + 3 x − x 2 y

= (x 2
y − x 2 y ) + xy + 3 x

= xy + 3 x .

Khi đó A.B = ( xy + 3 x )( 5 + xy ) = 5 xy + x 2 y 2 + 15 x + 3 x 2 y .

Câu 11. Giá trị của biểu thức ( 5 x + 4 )( 5 x − 4 ) − ( 5 x + 1) + 123 tại x = −1 là


2

A. 116 . B. 96 . C. −116 . D. −96 .


Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có ( 5 x + 4 )( 5 x − 4 ) − ( 5 x + 1) + 123
2

= ( 25 x 2
− 16 ) − ( 25 x 2 + 10 x + 1) + 123

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

= ( 25 x 2
− 25 x 2 ) − 10 x + (123 − 16 − 1)

=
−10 x + 106
Giá trị của biểu thức đã cho tại x = −1 là −10.( −1) + 106 =10 + 106 =116 .

Câu 12. Phân tích đa thức x 3 (13 xy − 5 ) − y 3 ( 5 − 13 xy ) thành nhân tử ta được

A. (13 xy − 5 )( x + y ) ( x 2 + xy + y 2 ) . B. (13 xy − 5 ) ( x 3 + y 3 ) .

C. (13 xy − 5 )( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) . D. (13 xy − 5 )( x − y ) ( x 2 − xy + y 2 ) .

Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có x 3 (13 xy − 5 ) − y 3 ( 5 − 13 xy )

= x 3 (13 xy − 5 ) + y 3 (13 xy − 5 )

= (13 xy − 5 ) ( x 3 + y 3 )

= (13xy − 5)( x + y ) ( x 2
− xy + y 2 ) .

III. Hướng dẫn giải tự luận


Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức:
M= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 21 y − 1 và N =
−22 xy 3 − 42 y − 1 .
a) Tính giá trị của mỗi đa thức M , N tại x = 0; y = −2 .
b) Tính M + N , M − N .
c) Tìm đa thức P sao cho M − N − P= 63 y + 1.
Lời giải:
a) Thay x = 0; y = −2 vào đa thức M ta được

M =23.023.( −2 ) − 22.0.( −2 ) + 21.( −2 ) − 1 =0 − 0 − 42 − 1 =−43 .


23

Thay x = 0; y = −2 vào đa thức N ta được

N =−22.0.( −2 ) − 42.( −2 ) − 1 =0 + 84 − 1 =83 .


3

Vậy M = 83 tại x = 0; y = −2 .
−43; N =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

b) Ta có:
M=
+N ( 23x 23
y − 22 xy 23 + 21 y − 1) + ( −22 xy 3 − 42 y − 1)

= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 21 y − 1 − 22 xy 3 − 42 y − 1

= 23 x 23 y − 22 xy 23 − 22 xy 3 + ( 21 y − 42 y ) + ( −1 − 1)

= 23 x 23 y − 22 xy 23 − 22 xy 3 − 21 y − 2 .

M=
−N ( 23x 23
y − 22 xy 23 + 21 y − 1) − ( −22 xy 3 − 42 y − 1)

= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 21 y − 1 + 22 xy 3 + 42 y + 1

= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 22 xy 3 + ( 21 y + 42 y ) + ( −1 + 1)

= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 22 xy 3 + 63 y .
c) Từ M − N − P= 63 y + 1 suy ra

P = ( M − N ) − ( 63 y + 1)

= ( 23x 23
y − 22 xy 23 + 22 xy 3 + 63 y ) − ( 63 y + 1)

= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 22 xy 3 + 63 y − 63 y − 1

= 23 x 23 y − 22 xy 23 + 22 xy 3 − 1.

Vậy P = 23 x 23 y − 22 xy 23 + 22 xy 3 − 1 .
Bài 2. (1,5 điểm) Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) 2022 ;
b) 299.301 ;

c) 953 + 15.952 + 3.95.25 + 53 ;


d) 9 (102 + 10 + 1) + 100 ( 982 + 392 + 22 ) .

Lời giải:
a) 202= ( 200 + 2 )= 2002 + 2.200.2 + 2= 40 000 + 800 + =
2 2 2
4 40 804 .

=
b) 299.301 ( 300 − 1).( 300 + 1=) 3002 −=
1 90 000 −=
1 89 999 .

c) 953 + 15.952 + 3.95.25 + 53

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

=
953 + 3.952.5 + 3.95.52 + 53
= ( 95 + 5 ) = 1003 = 1 000 000 .
3

d) 9 (102 + 10 + 1) + 100 ( 982 + 392 + 22 )

= (10 − 1) (10 2
+ 10 + 1) + 100 ( 982 + 2.98.2 + 22 )

= 103 − 1 + 100 ( 98 + 2 )
2

= 1000 − 1 + 100.1002
= 999 + 100.10 000
= 999 + 1 000 000
= 1 000 999 .
Bài 3. (1 điểm) Một hộp giấy có dạng hình hộp chữ nhật với chiều rộng là x (cm), chiều
dài hơn chiều rộng y (cm) và chiều cao là y + 3 (cm) (như hình dưới). Viết đa thức biểu
thị diện tích xung quanh và thể tích của hộp giấy đó.

Lời giải:
Chiều dài của hộp giấy đó là: x + y (cm).
Diện tích xung quanh của hộp giấy đó là:
S xq= 2 ( x + y ) + x  .( y + 3) = 2 ( 2 x + y )( y + 3)

( 4 x + 2 y )( y + 3)
=

= 4 xy + 12 x + 2 y 2 + 6 y (cm2).
Thể tích của hộp giấy đó là:
V = x ( x + y )( y + 3) = (x 2
+ xy ) ( y + 3) = x 2 y + 3 x 2 + xy 2 + 3 xy (cm3).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Vậy đa thức biểu thị diện tích xung quanh của hộp giấy đó là S xq = 4 xy + 12 x + 2 y 2 + 6 y

(cm2) và đa thức biểu thị thể tích của hộp giấy đó là V = x 2 y + 3 x 2 + xy 2 + 3 xy (cm3).
Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
1
a) 3 x − 3x + ; b) x 2 − x − y 2 + y ;
2

4
c) x 4 + x 3 + 2 x 2 + x + 1 ; d) x 3 + 2 x 2 + x − 16 xy 2 .
Lời giải:
1
a) 3 x − 3x +
2

4
2
2 1 1
= 3 .x − 2. 3x. +  
2

2 2

( )
2
1 1
2
= 3x − 2. 3x. +  
2 2
2
 1
=  3x −  .
 2
b) x 2 − x − y 2 + y

= (x 2
− y2 ) − ( x − y )

= ( x − y )( x + y ) − ( x − y )

= ( x − y )( x + y − 1) .

c) x 4 + x 3 + 2 x 2 + x + 1
= (x 4
+ 2 x 2 + 1) + ( x 3 + x )

= ( x 2 ) + 2 x 2 + 1 + ( x 3 + x )
2

 

= ( x 2 + 1) + x ( x 2 + 1)
2

= (x 2
+ 1)( x 2 + x + 1) .

d) x 3 + 2 x 2 + x − 16 xy 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

= x ( x 2 + 2 x + 1 − 16 y 2 )

= x ( x 2 + 2 x + 1) − 42. y 2 

= x ( x + 1) − ( 4 y ) 
2 2

= x ( x − 4 y + 1)( x + 4 y + 1) .
Bài 5. (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu a 4 + b 4 + c 4 + d 4 =
4abcd và a, b, c, d là các số

dương thì a= b= c= d .
Lời giải:
Vì a 4 + b 4 + c 4 + d 4 =
4abcd
⇒ a 4 + b 4 + c 4 + d 4 − 4abcd =
0 . (*)
Ta có a 4 + b 4 + c 4 + d 4 − 4abcd

(
= ( a 4 − 2a 2b 2 + b 4 ) + ( c 4 − 2c 2 d 2 + d 4 ) + 2a 2b 2 − 4abcd + 2c 2 d
2

)
= ( a 2 ) − 2a 2b 2 + ( b 2 )  + ( c 2 ) − 2c 2 d 2 + ( d 2 )  + 2 ( ab ) − 2ab.cd + ( cd ) 
2 2 2 2 2 2

   

= ( a 2 − b 2 ) + ( c 2 − d 2 ) + 2 ( ab − cd ) .
2 2 2

Từ (*) suy ra ( a 2 − b 2 ) + ( c 2 − d 2 ) + 2 ( ab − cd ) =
2 2 2
0 . (**)

Mà ( a 2 − b 2 ) ≥ 0, ( c 2 − d 2 ) ≥ 0, 2 ( ab − cd ) ≥ 0 với mọi a, b, c, d .
2 2 2

a 2 − b 2 =
0  a = ±b
 
0 . Khi đó
Do đó (**) xảy ra khi c 2 − d 2 = c = ± d .
ab − cd = ab = cd
 0 
Mà a, b, c, d là các số dương nên a= b= c= d .
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 06
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
Chương/
STT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
Chủ đề
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL

Đa thức nhiều biến. Các 3 1


Đa thức nhiều 3 3
1 phép toán cộng, trừ, nhân, (0,75đ (0,25đ 40%
biến (1,5đ) (1,5đ)
chia các đa thức nhiều biến ) )

Hằng đẳng
2 1 1 1
2 thức đáng nhớ Hằng đẳng thức đáng nhớ 20%
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
và ứng dụng

1
2
3 Tứ giác Tứ giác (0,25đ 40%
(0,5đ)
)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

3
Tính chất và dấu hiệu nhận 1 2
(0,75đ
biết các tứ giác đặc biệt (1,0đ) (1,5đ)
)

Tổng: Số câu 10 2 5 6 1 24

Điểm (2,5đ) (0,5đ) (3,0đ) (3,0đ) (0,5đ) (10đ)

Tỉ lệ 25% 35% 35% 5% 100%

Tỉ lệ chung 60% 40% 100%

Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất
1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1


Số câu hỏi theo mức độ
Chương/ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
STT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng
Chủ đề đánh giá
biết hiểu dụng cao

1 Đa thức Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 3TN 1TN, 3TL


nhiều biến Các phép toán cộng, 3TL
– Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều
trừ, nhân, chia các đa
biến, đơn thức và đa thức thu gọn.
thức nhiều biến
– Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
và bậc của đa thức.

– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị
của các biến.

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa


thức.

– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa


thức và phép chia hết một đơn thức cho một

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

đơn thức.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng,


phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến
trong những trường hợp đơn giản.

– Thực hiện được phép chia hết một đa thức


cho một đơn thức trong những trường hợp
đơn giản.

– Vận dụng nhân và chia đa thức để giải bài


toán tìm x, rút gọn biểu thức.

2 Hằng đẳng Hằng đẳng thức đáng Nhận biết: 2TN 1TL 1TL 1TL
thức đáng nhớ
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất
nhớ và ứng
thức, hằng đẳng thức.
dụng
– Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một
tổng và lập phương của một hiệu.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Thông hiểu:

– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình


phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một
tổng và lập phương của một hiệu.

Vận dụng:

– Vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài


toán tìm x, rút gọn biểu thức.

Vận dụng cao:

– Chứng minh đa thức chia hết cho một số.

– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một
đa thức nhiều biến.

– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh


đẳng thức, bất đẳng thức.

3 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 2TN 1TN

– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

− Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau, cạnh


đối, góc đối, đường chéo của tứ giác.

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí về tổng các góc trong


một tứ giác lồi bằng 360°.

Tính chất và dấu hiệu Nhận biết: 3TN 1TL 2TL


nhận biết các tứ giác
− Mô tả khái niệm hình thang, hình thang cân,
đặc biệt
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông và các yếu tố của chúng.

− Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là


hình thang cân.

− Nhận biết dấu hiệu để một tứ giác là hình


bình hành.

− Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành


là hình chữ nhật.

− Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình thoi,


hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Thông hiểu:

− Giải thích các tính chất về góc kề một đáy,


cạnh bên và đường chéo của hình thang cân.

− Giải thích các tính chất của hình bình hành.

− Giải thích tính chất hai đường chéo của hình


chữ nhật.

− Giải thích các tính chất của hình thoi và


hình vuông.

Vận dụng:

− Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc


biệt để chứng minh một tứ giác là một hình
thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi và hình vuông.

− Tìm điều kiện của hình A hoặc một điểm


trong hình A để hình B là hình thoi, hình
vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG … MÔN: TOÁN – LỚP 8

MÃ ĐỀ MT201 NĂM HỌC: … – …

Thời gian: 90 phút

(không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)


Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài
làm.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

 1
A. ( x + 1) y ; B. 2 x 2  −  y ; C. x 2 zt ; D. 0 .
 2

Câu 2. Bậc của đa thức M = x8 + x 2 y 7 − y 5 + x là

A. 1 ; B. 5 ; C. 8 ; D. 9 .

Câu 3. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức −3x 2 y ?

1
A. xyx ; B. 3x 2 yz ; C. xy 2 ; D. −3x 2 z .
2

1 1 3
Câu 4. Cho đa thức A =
− xy 2 + x 2 y + xy 2 − x 2 y. Giá trị của A tại x =
−2; y =
3 là
3 2 4
15
A. A = − ; B. A = −12 ; C. A = −15 ; D. A = 14 .
13

( )
3
Câu 5. Các đơn thức điền vào ô trống trong khai triển a + =a 2 + 9a 2b + 27 ab 2 +

lần lượt là

A. 3b và 3b3 ; B. b và 3b3 ; C. 3b và 27b3 ; D. 3b và 9b 2 .

Câu 6. Đa thức −4 x 2 + 12 x − 9 được viết thành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

A. ( 2 x − 3)( 2 x + 3) ; B. − ( 2 x − 3) ;
2

C. ( 3 − 2x ) ; D. − ( 2 x + 3) .
2 2

Câu 7. Cho hình vẽ bên.


Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hai đỉnh kề với đỉnh A là B và D ;
B. Hai đỉnh đối nhau là A và C ; B và D ;
C. Tứ giác ABCD có 2 đường chéo;
D. Các cạnh của tứ giác là AB, BC , CD, DA,
AC , BD .
Câu 8. Các góc của tứ giác có thể là
A. 4 góc nhọn; B. 4 góc tù;
C. 2 góc vuông, 1 góc nhọn và 1 góc tù; D. 1 góc vuông và 3 góc nhọn.
Câu 9. Số đo 3x trong hình vẽ bên là
A. 40°;
B. 80°;
C. 120°;
D. 160°.

Câu 10. Hình thang cân là hình thang có


A. hai góc kề bằng nhau; B. hai góc đối bằng nhau;
C. hai cạnh đối bằng nhau. D. hai đường chéo bằng nhau.
Câu 11. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi

A. AB = AD; B. 
A= 90°; C. AB = 2 AC ; D.  .
A=C
Câu 12. Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông, dấu hiệu nào sau đây là sai?
A. Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
B. Tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông.
C. Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. (2,0 điểm) Thu gọn biểu thức:


2 2  
( )
a) 65 x9 y 5 : −13 x 4 y 4 ; b)
3
x y  3 xy 2 −

5
2
y ;

( )( )
c) −12 x13 y15 + 6 x10 y14 : −3 x10 y14 − 4 x3 y; ( )
d) ( x − y ) x 2 − 2 x + y − x3 + x 2 y.

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

b) 3 ( x + 2 ) + ( 2 x − 1) − 7 ( x + 3)( x − 3) =
2 2
a) x 3 − 6 x 2 + 12 x + 56 =
0; 36.

Bài 3. (1,0 điểm)

a) Cho hai đa thức P =x 2 − 4 xy + 9 và Q =


−6 xy − 4 y 2 + 9. Tìm đa thức A thỏa mãn
P− A=
Q.

b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x :

M = ( x − 2 y ) A − x3 + 5.

Bài 4. (2,5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC. Gọi N
là điểm đối xứng của M qua I .

a) Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao?


b) Gọi E là trung điểm AM . Chứng minh E là trung điểm BN .
c) Gọi K là trung điểm của AB. Tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác AKMI là
hình vuông.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số x, y thỏa mãn 2 x 2 + 10 y 2 − 6 xy − 6 x − 2 y + 10 =
0. Tính giá

( x + y − 4)
2024
− y 2024
trị của biểu thức A= .
x
−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

TRƯỜNG … KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÃ ĐỀ MT201 MÔN: TOÁN – LỚP 8

NĂM HỌC: … – …

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)


Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A D A C C B D C C D B C

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm


Câu 1.
Đáp án đúng là: A

Biểu thức ( x + 1) y không là đơn thức.

Câu 2.

Đáp án đúng là: D

Bậc của đa thức M = x8 + x 2 y 7 − y 5 + x là 9.


Câu 3.
Đáp án đúng là: A

1 1
Ta có: xyx = x 2 y , đơn thức này đồng dạng với đơn thức −3x 2 y .
2 2
Câu 4.
Đáp án đúng là: C
1 1 3
Ta có: A =
− xy 2 + x 2 y + xy 2 − x 2 y
3 2 4
 1 2 2 1 2 3 2 
=
 − xy + xy  +  x y − x y 
 3  2 4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

2 2 1 2
= xy − x y .
3 4
Thay x = −2 và y = 3 vào biểu thức A ta được:
2 1
A = ⋅ ( −2 ) ⋅ 32 − ⋅ ( −2 ) ⋅ 3 =−12 − 3 =−15.
2

3 4
Câu 5.
Đáp án đúng là: C

( )
3
Ta có: a + 3b =a 2 + 9a 2b + 27 ab 2 + 27b3 .

Câu 6.
Đáp án đúng là: B

Ta có: −4 x 2 + 12 x − 9 =− ( 4 x 2 − 12 x + 9 ) =− ( 2 x − 3) .
2

Câu 7.
Đáp án đúng là: D
AC và BD không phải cạnh mà là đường chéo của tứ giác.
Câu 8.
Đáp án đúng là: C
Giả sử có một tứ giác có 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 90° , khi đó tổng số đo các góc của
° 360° , điều này mâu thuẫn với định lí tổng số đo các góc của tứ
tứ giác nhỏ hơn 4 ⋅ 90=
giác bằng 360° . Như vậy, không tồn tại tứ giác có 4 góc nhọn.
Tương tự như vậy, cũng không tồn tại tứ giác có 4 góc tù.
Giả sử có một tứ giác có 1 góc vuông, 3 góc nhọn, khi đó tổng số đo các góc của tứ giác
cũng nhỏ hơn 90° + 3 ⋅ 90=
° 360° . Vậy không tồn tại tứ giác như vậy.
Ta chọn phương án C.
Câu 9.
Đáp án đúng là: C
Góc ngoài tại đỉnh B có số đo bằng 70° nên góc trong tại đỉnh B có số đo bằng
180° − 70=
° 110°

Xét tứ giác ABCD, ta có:   +C


A +B +D
 = 360°

Do đó 3 x + 110° + x + 90=
° 360°
x 160° nên x= 40°
Suy ra 4=

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Vậy 3 x = 3 ⋅ 40° = 120°.


Câu 10.
Đáp án đúng là: D
Theo tính chất của hình thang cân: Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng
nhau.
Câu 11.
Đáp án đúng là: B
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

Do đó hình bình hành ABCD có 


A= 90° thì ABCD là hình chữ nhật.
Câu 12.
Đáp án đúng là: C
Tứ giác ABCD hình thoi có hai đường chéo AC , BD vuông góc với nhau nhưng chưa thể
kết luận được ABCD là hình vuông.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

(
a) 65 x9 y 5 : −13 x 4 y 4 ) b)
2 2 
x y  3 xy 2 −
5 
y
3  2 
( )(
= 65 : ( −13)  . x9 : x 4 . y 5 : y 4 ) 2 2 2 5
= x y ⋅ 3 xy 2 − x 2 y ⋅ y
= −5x5 y . 3 3 2
5
= 2 x3 y 3 − x 2 y 2 .
3

( )( )
c) −12 x13 y15 + 6 x10 y14 : −3 x10 y14 − 4 x 3 y

= ( )( ) ( )( )
−12 x13 y15 : −3 x10 y14 + 6 x10 y14 : −3 x10 y14 − 4 x3 y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

= 4 x3 y − 2 − 4 x3 y

= −2.

( )
d) ( x − y ) x 2 − 2 x + y − x 3 + x 2 y

( ) ( )
= x x 2 − 2 x + y − y x 2 − 2 x + y − x3 + x 2 y

=x3 − 2 x 2 + xy − x 2 y + 2 xy − y 2 − x 3 + x 2 y

=
−2 x 2 + 3 xy − y 2 .

Bài 2. (1,0 điểm)

a) x 3 − 6 x 2 + 12 x + 56 = b) 3 ( x + 2 ) + ( 2 x − 1) − 7 ( x + 3)( x − 3) =
2 2
0 36
x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 + 64 =0
( ) ( ) (
3 x2 + 4 x + 4 + 4 x2 − 4 x + 1 − 7 x2 − 9 =
36 )
( x − 2)
3
=
−64
3 x 2 + 12 x + 12 + 4 x 2 − 4 x + 1 − 7 x 2 + 63 =
36
Suy ra x − 2 =−4
x = −2.
( 3x 2
)
+ 4 x 2 − 7 x 2 + (12 x − 4 x ) + (12 + 1 + 63) =
36

8 x = −40
Vậy x = −2.
x = −5.
Vậy x = −5.
Bài 3. (1,0 điểm)

a) Ta có P − A =
Q

Suy ra A= P − Q

(
= x 2 − 4 xy + 9 − −6 xy − 4 y 2 + 9 )
=x 2 − 4 xy + 9 + 6 xy + 4 y 2 − 9

=x 2 + 2 xy + 4 y 2

Vậy A =x 2 + 2 xy + 4 y 2 .

b) Ta có: M = ( x − 2 y ) A − x3 + 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

( )
= ( x − 2 y ) x 2 + 2 xy + 4 y 2 − x 3 + 5

( ) ( )
= x x 2 + 2 xy + 4 y 2 − 2 y x 2 + 2 xy + 4 y 2 − x3 + 5

= x3 + 2 x 2 y + 4 xy 2 − 2 x 2 y − 4 xy 2 − 8 y 3 − x 3 + 5

= x3 − 8 y 3 − x3 + 5

=
−8 y 3 + 5

Vậy giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Bài 4. (2,5 điểm)

a) Do N là điểm đối xứng của M qua I nên I là trung điểm của MN .

Xét tứ giác AMCN có I là trung điểm của hai đường chéo AC , MN nên AMCN là hình
bình hành.

Tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM nên AM là đường cao của tam giác

hay 
AMC= 90°

Hình bình hành AMCN có 


AMC= 90° nên AMCN là hình chữ nhật.

b) Do AMCN là hình chữ nhật nên AN // MC và AN = MC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Lại có M là trung điểm của BC nên MB = MC

Do đó = =( MC )
AN MB

Xét tứ giác ANMB có AN // MB (do AN // MC ) và AN = MB nên ANMB là hình bình


hành.

Do đó hai đường chéo AM , BN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Lại có E là trung điểm của AM nên E cũng là trung điểm của BN .

c) Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC

1 1
Lại có K , I lần lượt là trung điểm của AB, AC nên AK
= BK
= = CI
AB và AI = AC
2 2

Do đó AK = AI (1)

Mặt khác ANCM là hình chữ nhật nên AC = MN và I là trung điểm của AC , MN

Suy ra AI = MI ( 2)

Từ (1) và ( 2 ) suy ra AK
= MI
= AI

Ta có: ANMB là hình bình hành nên AB // MN hay AK // MI

Tứ giác AKMI có AK = MI và AK // MI nên AKMI là hình bình hành

Lại có AK = AI nên AKMI là hình thoi

= 90° , khi đó tam giác ABC vuông


Để AKMI là hình vuông thì cần thêm điều kiện KAI
tại A .

Vậy để AKMI là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A .

Thật vậy, khi tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A ta dễ dàng chứng minh được
= 90° nên là hình vuông.
AKMI là hình thoi có KAI

Bài 5. (0,5 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Ta có: 2 x 2 + 10 y 2 − 6 xy − 6 x − 2 y + 10 =
0

(x 2
) ( ) (
− 6 xy + 9 y 2 + x 2 − 6 x + 9 + y 2 − 2 y + 1 =
0 )
( x − 3 y ) + ( x − 3) + ( y − 1) 0 ( *)
2 2 2
=

Với mọi x, y ta có: ( x − 3 y ) ≥ 0, ( x − 3) ≥ 0, ( y − 1) ≥ 0


2 2 2

( x − 3 y )2 = 0


Do đó (*) xảy ra khi và chỉ khi ( x − 3) =
2
0

( y − 1) =
2
0

x − 3y = 0
 x = 3
Hay  x − 3 =0 , tức là 
 y − 1 =0 y =1

( x + y − 4) (3 + 1 − 4)
2024 2024
− y 2024 − 12024 0 −1 1
Khi đó A = = = = − .
x 3 3 3

−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 07
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
Chương/
STT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
Chủ đề
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL
Đa thức nhiều biến. Các
Đa thức nhiều phép toán cộng, trừ, nhân, 3 1 3 3
1 40%
biến chia các đa thức nhiều (0,75đ) (0,25đ) (1,5đ) (1,5đ)
biến
Hằng đẳng
2 1 1 1
2 thức đáng nhớ Hằng đẳng thức đáng nhớ 20%
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
và ứng dụng
2 1
Tứ giác
(0,5đ) (0,25đ)
3 Tứ giác 40%
Tính chất và dấu hiệu 3 1 2
nhận biết các tứ giác đặc (0,75đ) (1,0đ) (1,5đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

biệt
Tổng: Số câu 10 2 5 6 1 24
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (3,0đ) (3,0đ) (0,5đ) (10đ)
Tỉ lệ 25% 35% 35% 5% 100%
Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất
1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1


Số câu hỏi theo mức độ
Chương/ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
STT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng
Chủ đề đánh giá
biết hiểu dụng cao
1 Đa thức Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 3TN 1TN, 3TL
nhiều biến Các phép toán cộng, – Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều 3TL
trừ, nhân, chia các biến, đơn thức và đa thức thu gọn.
đa thức nhiều biến – Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn
thức và bậc của đa thức.
– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
Thông hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá
trị của các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa
thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa
thức và phép chia hết một đơn thức cho một
đơn thức.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng,

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến


trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức
cho một đơn thức trong những trường hợp
đơn giản.
– Vận dụng nhân và chia đa thức để giải bài
toán tìm x, rút gọn biểu thức.
2 Hằng đẳng Hằng đẳng thức Nhận biết: 2TN 1TL 1TL 1TL
thức đáng đáng nhớ – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất
nhớ và ứng thức, hằng đẳng thức.
dụng – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một
tổng và lập phương của một hiệu.
Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một
tổng và lập phương của một hiệu.
Vận dụng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

– Vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài


toán tìm x, rút gọn biểu thức.
Vận dụng cao:
– Chứng minh đa thức chia hết cho một số.
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
một đa thức nhiều biến.
– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh
đẳng thức, bất đẳng thức.
3 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 2TN 1TN
– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi.
− Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau,
cạnh đối, góc đối, đường chéo của tứ giác.
Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc
trong một tứ giác lồi bằng 360°.
Tính chất và dấu Nhận biết: 3TN 1TL 2TL
hiệu nhận biết các tứ − Mô tả khái niệm hình thang, hình thang
giác đặc biệt cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vuông và các yếu tố của chúng.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

hình thang cân.


− Nhận biết dấu hiệu để một tứ giác là hình
bình hành.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành
là hình chữ nhật.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình
thoi, hình vuông.
Thông hiểu:
− Giải thích các tính chất về góc kề một đáy,
cạnh bên và đường chéo của hình thang cân.
− Giải thích các tính chất của hình bình hành.
− Giải thích tính chất hai đường chéo của
hình chữ nhật.
− Giải thích các tính chất của hình thoi và
hình vuông.
Vận dụng:
− Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác
đặc biệt để chứng minh một tứ giác là một
hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi và hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

− Tìm điều kiện của hình A hoặc một điểm


trong hình A để hình B là hình thoi, hình
vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG … MÔN: TOÁN – LỚP 8
MÃ ĐỀ MT202 NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài
làm.
Câu 1. Đa thức nào sau đây chưa thu gọn?
A. 4x 2 + x − y ; B. x 4 y + x − 2 yx 4 ;
2 2 x + 2y
C. − x 3 y + y ; D. .
5 5
Câu 2. Đa thức nào sau đây không phải là đa thức bậc 4?
1 3
A. 4xy 2 z ; B. x 4 − 35 ; C. xy 2 + xyzt ; D. x 4 − xy z .
2
Câu 3. Cho các đơn thức
= A 4 x 3 y ( −5 xy ) , B = x 4 y 2 , C = −5 x 2 y 4 . Các đơn thức nào sau

đây đồng dạng với nhau?


A. Đơn thức A và đơn thức C ;
B. Đơn thức B và đơn thức C ;
C. Đơn thức A và đơn thức B ;
D. Cả ba đơn thức A, B, C đồng dạng với nhau.
1
Câu 4. Giá trị của biểu thức S =
−6 xy x 2 yz + 2 zxy 2 x 2 khi x =
−2, y =
1, z =
−1 là
2
A. S = 8 ; B. S = −8 ; C. S = −4 ; D. S = 4 .
Câu 5. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
A. x 2 − x =− x + x 2 ; B. x ( x − 1) = x − x 2 ;

C. ( a − b ) =− (b − a ) ; D. a − 2 = 2 − a .
2 2

Câu 6. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau đây:

A. ( a + b ) =a 3 + 3a 2b + 3ab 2 + b3 ;
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

B. ( −a − b ) =−a 3 − 3a 2b − 3ab 2 − b3 ;
3

C. ( −a + b ) =−a 3 − 3a 2b + 3ab 2 + b3 ;
3

D. ( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3 .
3

Câu 7. Cho tứ giác ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB và BC là hai cạnh kề nhau; B. BC và AD là hai cạnh đối nhau;

C.   là hai góc đối nhau;


A và B D. AC và BD là hai đường chéo.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tứ giác có 4 đường chéo;
B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180° ;
C. Tồn tại một tứ giác có 1 góc tù và 3 góc vuông;
D. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa một cạnh bất kì
của tứ giác đó.
 = 60°, D
Câu 9. Cho tứ giác ABCD có C  = 80°,   =10°. Số đo của 
A −B A là
A. 95° ; B. 105° ; C. 115° ; D. 125° .
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
B. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình
hành.
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai? Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi

A.  = C
A= B = 90°; B.  = C
A= B = 90° và AB // CD;

= CD
C. AB = AD
= BC ; =
D. AB // CD =
; AB CD; AC BD.
Câu 12. Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận một hình vuông?
A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông;
B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông;
C. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông;
D. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. (2,0 điểm) Thu gọn biểu thức:


 1 
a)
3 3 3
4
x y :  − x2 y 2  ;
 2 
(
b) 3 xy ⋅ 2 x 2 – 3 yz + x3 ; )
c) ( 4 x 4 − 8 x 2 y 2 + 12 x5 y ) : ( −4 x 2 ) + 3 x3 y; d) y ( 3 y 2 − x3 ) + ( x 2 + 3 y )( xy − y 2 ) .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

b) 25 ( x + 3) + (1 – 5 x )(1 + 5 x ) =
2
a) x3 + 9 x 2 + 27 x + 19 =
0; 8.

Bài 3. (1,0 điểm)


a) Cho hai đa thức A =x 2 − 4 xy − 4 và B = 2 x 2 − 3 xy + y 2 − 4. Tìm đa thức M thỏa mãn
B= A + M .
b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến y :

P= ( x − 3) M − y − ( x + y )( xy − 3 y ) .
Bài 4. (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB = 2 AD. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB và CD.
a) Chứng minh rằng DMBN là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng AN là tia phân giác của góc DAB.
c) Gọi giao điểm của AN với DM là P, CM với BN là Q. Tìm điều kiện của hình
bình hành ABCD để tứ giác PMQN là hình vuông.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho x, y, z là ba số thỏa mãn điều kiện:

4 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 4 xy − 4 xz + 2 yz − 6 y − 10 z + 34 =
0.

Tính giá trị của biểu thức S = ( x − 4 ) + ( y − 4) + ( z − 4)


2023 2025 2027
.

−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI
TRƯỜNG … KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÃ ĐỀ MT202 MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B D C B A C C D C C C D
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1.
Đáp án đúng là: B
Ta có: x 4 y + x − 2 yx 4 =x 4 y − 2 x 4 y + x =− x 4 y + x

Vậy đa thức x 4 y + x − 2 yx 4 là đa thức chưa thu gọn.


Câu 2.
Đáp án đúng là: D
1 3
Đa thức x 4 − xy z có bậc là 5.
2
Câu 3.
Đáp án đúng là: C
4 x 3 y ( −5 xy ) =
Ta có: A = −20 x 4 y 2 nên suy ra A và B là hai đơn thức đồng dạng, nhưng

không đồng dạng với đơn thức C.


Câu 4.
Đáp án đúng là: B
1
Ta có: S =
−6 xy x 2 yz + 2 zxy 2 x 2 =
−3 x 3 y 2 z + 2 x 3 y 2 z =
− x3 y 2 z
2
Thay x =
−2, y = −1 vào biểu thức − x 3 y 2 z ta được:
1, z =

S = − ( −2 ) ⋅ 12 ⋅ ( −1) = −8.
3

Câu 5.
Đáp án đúng là: A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Đẳng thức x 2 − x =− x + x 2 là hằng đẳng thức.


Đẳng thức x ( x − 1) = x − x 2 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay x = 2 thì hai đẳng

thức không bằng nhau.

Đẳng thức ( a − b ) =− ( b − a ) không là hằng đẳng thức vì khi ta thay=


2 2
a 0,=
b 1 thì

hai đẳng thức không bằng nhau.


Đẳng thức a − 2 = 2 − a không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a = 0 thì hai đẳng thức
không bằng nhau.
Câu 6.
Đáp án đúng là: C

Ta có: ( −a + b ) =
(b − a ) =
b3 − 3b 2 a + 3ba 2 − a 3 =
−a 3 + 3a 2b − 3ab 2 + b3 .
3 3

Vậy đáp án C là đáp án sai.


Câu 7.
Đáp án đúng là: C

Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là  ; B


A và C  và D
.

Do đó phương án C là khẳng định sai.


Câu 8.
Đáp án đúng là: D
Tứ giác có 2 đường chéo, tổng các góc bằng 360°.
Giả sử có tứ giác có 1 góc tù và 3 góc vuông khi đó tổng số đo các góc của tứ giác này là
lớn hơn 90° + 3 ⋅ 90=
° 360° , điều này mâu thuẫn với định lí tổng các góc của một tứ giác.
Câu 9.
Đáp án đúng là: C

Ta có:  
A +B +D
= 360° − C ( )
= 360° − ( 60° + 80°=
) 220° .
220° + 10°
Mà   =10° nên ta có 
A −B =
A = 115° .
2
Câu 10.
Đáp án đúng là: C
− Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành nên A đúng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

+ Hình thang nên hai cạnh đối song song, thêm điều kiện hai cạnh bên song song tức có
các cặp cạnh đối song song nên hình thang này là hình bình hành nên B đúng.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành nên
D đúng.
− Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau nên không đủ dữ kiện khẳng định là hình
bình hành. Do đó phương án C là khẳng định sai.
Câu 11.
Đáp án đúng là: C
+ Ta thấy AB
= CD = BC thì ABCD chỉ có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD chưa
= AD
chắc là hình chữ nhật.

+ Nếu  = C
A= B = 90° thì tứ giác ABCD có ba góc vuông nên ABCD là hình chữ nhật

(do dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông).

+ Nếu  = C
A= B = 90° và AB // CD thì tứ giác ABCD có AD // BC ; AB // CD nên

ABCD là hình bình hành, lại có A= 90° nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu hình
bình hành có một góc vuông).
+ Nếu AB // CD; AB = CD và AC = BD thì ABCD là hình bình hành (do có cặp cạnh đối
AB; CD song song và bằng nhau), lại có hai đường chéo bằng nhau AC = BD nên ABCD
là hình chữ nhật (do dấu hiệu hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau).
Câu 12.
Đáp án đúng là: D
Các phương án A, B, C là các khẳng định đúng theo dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Phương án D sai vì hình thoi đã có sẵn hai đường chéo vuông góc, hình thoi cần có hai
đường chéo bằng nhau thì mới là hình vuông.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)

a)
3 3 3  1 2 2
x y : − x y  (
b) 3 xy ⋅ 2 x 2 – 3 yz + x3 )
4  2 
= 3 xy ⋅ 2 x 2 – 3 xy ⋅ 3 yz + 3 xy ⋅ x 3
 3  1 
=  :  −   ⋅ ( x3 : x 2 ) ⋅ ( y 3 : y 2 ) = 6x 3 y – 9 xy 2 z + 3 x 4 y.
 4  2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

3
= − xy.
2
c) ( 4 x 4 − 8 x 2 y 2 + 12 x 5 y ) : ( −4 x 2 ) + 3 x 3 y

= 4 x 4 : ( −4 x 2 ) − 8 x 2 y 2 : ( −4 x 2 ) + 12 x 5 y : ( −4 x 2 ) + 3 x 3 y

=− x 2 + 2 y 2 − 3x3 y + 3x3 y

=− x2 + 2 y 2 .

d) y ( 3 y 2 − x3 ) + ( x 2 + 3 y )( xy − y 2 )

= 3 y 3 − x 3 y + x 3 y − x 2 y 2 + 3 xy 2 − 3 y 3

=
− x 2 y 2 + 3 xy 2 .
Bài 2. (1,0 điểm)
a) x3 + 9 x 2 + 27 x + 19 = b) 25 ( x + 3) + (1 – 5 x )(1 + 5 x ) =
2
0 8
x 3 + 9 x 2 + 27 x + 27 − 8 =0
( )
25 x 2 + 6 x + 9 + 12 − ( 5 x )  =
2


8
( x + 3)
3
=
8
25 x 2 + 150 x + 225 + 1 − 25 x 2 =8
Suy ra x + 3 =2
150 x = −218
x = −1.
109
Vậy x = −1. x= − .
75
109
Vậy x = − .
75
Bài 3. (1,0 điểm)
a) Ta có: B= A + M
Suy ra M= B − A

(
= 2 x 2 − 3 xy + y 2 − 4 − x 2 − 4 xy − 4 )
= 2 x 2 − 3 xy + y 2 − 4 − x 2 + 4 xy + 4

= x 2 + xy + y 2 .

Vậy M = x 2 + xy + y 2 .

b) Ta có: P = ( x − 3) M − y − ( x + y )( xy − 3 y )
( ) (
= ( x − 3) x 2 + xy + y 2 − x 2 y − 3 xy + xy 2 − 3 y 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
= x x 2 + xy + y 2 − 3 x 2 + xy + y 2 − x 2 y + 3 xy − xy 2 + 3 y 2

=x3 + x 2 y + xy 2 − 3 x 2 − 3 xy − 3 y 2 − x 2 y + 3 xy − xy 2 + 3 y 2

= x3 − 3x 2
Vậy giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của biến y.
Bài 4. (2,5 điểm)

a) Do ABCD là hình bình hành nên AB = CD và AB // CD


1
Lại có M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD nên AM
= BM
= AB và
2
1
= CN
DN = CD
2
Do đó AM
= BM
= DN
= CN
Tứ giác DMBN có BM // DN (do AB // CD) và BM = DN nên DMBN là hình bình
hành.
b) Xét tứ giác AMND có AM // DN (do AB // CD) và AM = DN nên AMND là hình
bình hành
1
Lại có AB = 2 AD nên AD = AB . Suy ra AM = AD
2
Hình bình hành AMND có AM = AD nên AMND là hình thoi
.
 hay DAB
Suy ra đường chéo AN là đường phân giác của DAM
c) Chứng minh tương tự câu a, ta cũng có tứ giác AMCN là hình bình hành
Suy ra AN // CM hay PN // QM
Do DMBN là hình bình hành nên DM // BN hay PM // QN
Tứ giác PMQN có PN // QM và PM // QN nên PMQN là hình bình hành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

= 90°
Lại có AMND là hình thoi nên AN ⊥ DM hay MPN
Do đó hình bình hành PMQN là hình chữ nhật

Để PMQN là hình vuông thì PM = PN (*)

1 1
Mà PM = DM và PN = AN (do AMND là hình thoi nên P là trung điểm của hai
2 2
đường chéo)
Do đó để (*) xảy ra thì DM = AN hay hình thoi AMND là hình vuông, khi đó

= 90°
DAM
= 90° thì sẽ trở thành hình chữ nhật.
Hình bình hành ABCD có DAM
Vậy để PMQN là hình vuông thì ABCD phải là hình chữ nhật.
Thật vậy, khi ABCD là hình vuông thì hình chữ nhật PMQN có PM = PN nên là hình
vuông.
Bài 5. (0,5 điểm)
Ta có: 4 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 4 xy − 4 xz + 2 yz − 6 y − 10 z + 34 =
0

4 x 2 − 4 x ( y + z ) + ( y 2 + 2 yz + z 2 ) + y 2 + z 2 − 6 y − 10 z + 34 =
0

 4 x 2 − 4 x ( y + z ) + ( y + z )2  + ( y 2 − 6 y + 9 ) + ( z 2 − 10 z + 25 ) =
0
 

( 2x − y − z ) + ( y − 3) + ( z − 5 ) =0 ( *)
2 2 2

Với mọi x, y, z ta có: ( 2 x − y − z ) ≥ 0, ( y − 3) ≥ 0, ( z − 5 ) ≥ 0


2 2 2

( 2 x − y − z )2 =0


Do đó (*) xảy ra khi và chỉ khi ( y − 3) =
2
0

( z − 5 ) =
2
0

2 x − y − z =0 x = 4
 
Hay  y − 3 = 0 , tức là y = 3
z − 5 = z = 5
 0 

Khi đó S = ( 4 − 4 ) + (3 − 4) + (5 − 4) = 0 − 1 + 1 = 0.
2023 2025 2027

−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 08
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
Chương/
STT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
Chủ đề
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL

Đa thức nhiều biến. Các phép toán


Đa thức 3 1 3 3
1 cộng, trừ, nhân, chia các đa thức 40%
nhiều biến (0,75đ) (0,25đ) (1,5đ) (1,5đ)
nhiều biến

Hằng đẳng
thức đáng 2 1 1 1
2 Hằng đẳng thức đáng nhớ 20%
nhớ và (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
ứng dụng

2
Tứ giác
(0,5đ) 1
3 Tứ giác 40%
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các 3 (0,25đ) 1 2

tứ giác đặc biệt (0,75đ) (1,0đ) (1,5đ)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Tổng: Số câu 10 2 5 6 1 24

Điểm (2,5đ) (0,5đ) (3,0đ) (3,0đ) (0,5đ) (10đ)

Tỉ lệ 25% 35% 35% 5% 100%

Tỉ lệ chung 60% 40% 100%

Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1


Số câu hỏi theo mức độ
Chương/ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
STT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng
Chủ đề đánh giá
biết hiểu dụng cao

1 Đa thức Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 3TN 1TN, 3TL


nhiều biến Các phép toán cộng, 2TL
– Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến,
trừ, nhân, chia các đa
đơn thức và đa thức thu gọn.
thức nhiều biến
– Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
và bậc của đa thức.

– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức


và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong


những trường hợp đơn giản.

– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho


một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

– Vận dụng nhân và chia đa thức để giải bài toán


tìm x, rút gọn biểu thức.

2 Hằng đẳng Hằng đẳng thức đáng Nhận biết: 2TN 1TL 1TL 1TL
thức đáng nhớ
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức,
nhớ và ứng
hằng đẳng thức.
dụng
– Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng
và lập phương của một hiệu.

Thông hiểu:

– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương


của tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai
bình phương; lập phương của một tổng và lập
phương của một hiệu.

Vận dụng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

– Vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài toán


tìm x, rút gọn biểu thức.

Vận dụng cao:

– Chứng minh đa thức chia hết cho một số.

– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa
thức nhiều biến.

– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh đẳng


thức, bất đẳng thức.

3 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 2TN 2TL

– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi.

− Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau, cạnh


đối, góc đối, đường chéo của tứ giác.

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí về tổng các góc trong


1TN
một tứ giác lồi bằng 360°.
1TL
Tính chất và dấu hiệu Nhận biết: 3TN
nhận biết các tứ giác
− Mô tả khái niệm hình thang, hình thang cân,
đặc biệt
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

vuông và các yếu tố của chúng.

− Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là hình


thang cân, hình bình hành.

− Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành là


hình chữ nhật.

− Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình thoi,


hình vuông.

Thông hiểu:

− Giải thích các tính chất về góc kề một đáy, cạnh


bên và đường chéo của hình thang cân.

− Giải thích các tính chất của hình bình hành.

− Giải thích tính chất hai đường chéo của hình


chữ nhật.

− Giải thích các tính chất của hình thoi và hình


vuông.

Vận dụng:

− Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc


biệt để chứng minh một tứ giác là một hình thang

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và


hình vuông.

− Tìm điều kiện của hình A hoặc một điểm trong


hình A để hình B là hình thoi, hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG … MÔN: TOÁN – LỚP 8

MÃ ĐỀ MT203 NĂM HỌC: … – …

Thời gian: 90 phút

(không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)


Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
1 x2 z
A. + y; B. − ; C. ( 2 − x ) y 2 ; D. xyz .
x 5
Câu 2. Bậc của đa thức x 2 y 5 − x 2 y 4 + y 6 + 1 là
A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
3 6
4 x3 y ( −5 xy ) , B =
Câu 3. Cho các đơn thức A = −17 x 4 y 2 , C = x y . Các đơn thức nào sau đây đồng
5
dạng với nhau?
A. Đơn thức A và đơn thức C ; B. Đơn thức B và đơn thức C ;
C. Đơn thức A và đơn thức B ; D. Cả ba đơn thức A, B, C đồng dạng với nhau.
1
−6 xy x 2 yz + 2 zxy 2 x 2 khi x =
Câu 4. Giá trị của biểu thức S = −2, y =
1, z =
−1 là
2

A. S = 8 ; B. S = −8 ; C. S = − 4 ; D. S = 4 .

Câu 5. Hằng đẳng thức A2 − B 2 = ( A − B )( A + B ) có tên là

A. bình phương của một tổng; B. bình phương của một hiệu;
C. tổng hai bình phương; D. hiệu hai bình phương.

Câu 6. Đơn thức điền vào ô trống trong đẳng thức ( x − 2 ) =x3 − + 12 x − 8 là
3

A. −6x 2 ; B. −2x 2 ; C. 2x 2 ; D. 6x 2 .
Câu 7. Hãy chọn câu sai trong các câu sau

A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ
cạnh nào của tứ giác;

B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180° ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360° ;

D. Tứ giác ABCD là hình gồm các đoạn thẳng AB , BC , CD , DA , trong đó bất kì hai đoạn
thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.

Câu 8. Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai trong các câu sau

A B

C
D
E

A. Hai cạnh kề nhau: AB , BC ; B. Hai cạnh đối nhau: BC , DA ;

C. Hai góc đối nhau:  ; C


A và B ;
 và D D. Các điểm nằm ngoài: H , E .

Câu 9. Cho tứ giác ABCD , trong đó   = 140° . Tổng C


A+ B +D
 bằng

A. 220° ; B. 200° ; C. 160° ; D. 130° .


Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành;
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành;
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành;
D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Câu 11. Chọn khẳng định đúng nhất. Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?
A. Chúng vuông góc với nhau;
B. Chúng bằng nhau;
C. Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
D. Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 12. Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác là hình vuông?
A. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông;
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông;
C. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông;
D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thu gọn biểu thức:

( )
a) 65 x9 y 5 : −13 x 4 y 4 ; b) x ( x − y ) + y ( x + y ) ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

( )
c) ( x − y ) x 2 − 2 x + y − x3 + x 2 y ; ( )
d) 12 x3 y − 12 x 2 y 2 : 3 xy − ( x − 1)( x + xy ) .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) x 2 − 8 x + 16 = b) 4 ( x − 1) − ( 2 x + 1)( 2 x − 1) =−3 .
2
0;

Bài 3. (1,0 điểm)


a) Tìm đơn thức A nếu 12 xy 2 . A = 36 x3 y 2 ;
b) Với đơn thức A tìm được ở câu a, hãy tìm đơn thức M sao cho

( M + 5xy ) . A =15x y
2 3 2
+ 9 x3 y .

Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AB, AC . Gọi D, E lần lượt là điểm sao cho M là trung điểm của HD, N là trung điểm của
HE.

a) Chứng minh AHBD, AHCE , BCED là những hình chữ nhật.

b) Tại sao giao điểm của BE và CD là trung điểm của AH ?

c) Giải thích tại = =


sao BE CD , DH HE.

Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =
− x 2 + 2 xy − 4 y 2 + 2 x + 10 y − 3.
−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

TRƯỜNG … KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÃ ĐỀ MT203 MÔN: TOÁN – LỚP 8

NĂM HỌC: … – …

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)


Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án B D C B D A B C A D D B

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm


Câu 1.
Đáp án đúng là: B
x2 z 1
Biểu thức − − x 2 z là đơn thức.
=
5 5
Câu 2.
Đáp án đúng là: D
Ta có x 2 y 5 có bậc là 7; x 2 y 4 có bậc là 6; y 6 có bậc là 6; 1 có bậc là 0.
Vậy đa thức đã cho có bậc là 7.
Câu 3.
Đáp án đúng là: C
4 x 3 y ( −5 xy ) =
Ta có: A = −20 x 4 y 2 nên suy ra A và B là hai đơn thức đồng dạng, nhưng không đồng

dạng với đơn thức C.


Câu 4.
Đáp án đúng là: B

1
Ta có: S =
−6 xy x 2 yz + 2 zxy 2 x 2 =
−3 x3 y 2 z + 2 x3 y 2 z =
− x3 y 2 z .
2
Thay x =
−2, y = −1 vào biểu thức − x3 y 2 z ta được:
1, z =

S =− ( −2 ) ⋅12 ⋅ ( −1) =−8.


3

Câu 5.
Đáp án đúng là: D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Hằng đẳng thức A2 − B 2 = ( A − B )( A + B ) có tên là hiệu hai bình phương.

Câu 6.
Đáp án đúng là: A

Ta có: ( x − 2 ) = x 3 − 3.x 2 .2 + 3.x.22 − 23 = x 3 − 6 x 2 + 12 x − 8.


3

Vậy ta điền đơn thức −6x 2 vào ô trống.


Câu 7.
Đáp án đúng là: B
Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360° nên B sai.
Câu 8.
Đáp án đúng là: C
A B

Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là  , B


A và C  và D
;
H

còn   và D
, C
A và B  là hai cặp góc kề nhau nên C sai.
C

Câu 9. D
E
Đáp án đúng là: A
+D
Trong tứ giác ABCD có: C  360° − 
= (
= 360° − 140=
A+ B ° 220° .)
Câu 10.
Đáp án đúng là: D
Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Câu 11.
Đáp án đúng là: D
Dấu hiệu nhận biết: Hai đường chéo của hình chữ nhật có bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
Câu 12.
Đáp án đúng là: B
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau chưa thể kết luận đây là hình vuông.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)

(
a) 65 x9 y 5 : −13 x 4 y 4 ) b) x ( x − y ) + y ( x + y )

= −5x5 y . = x 2 − xy + xy + y 2

= x2 + y 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

( )
c) ( x − y ) x 2 − 2 x + y − x3 + x 2 y ( )
d) 12 x 3 y − 12 x 2 y 2 : 3 xy − ( x − 1)( x + xy )

= x ( x 2 − 2 x + y ) − y ( x 2 − 2 x + y ) − x3 + x 2 y = 4 x 2 − 4 xy − ( x 2 + x 2 y − x − xy )

=x3 − 2 x 2 + xy − x 2 y + 2 xy − y 2 − x3 + x 2 y = 4 x 2 − 4 xy − x 2 − x 2 y + x + xy

=
−2 x 2 + 3xy − y 2 . = 3 x 2 − 3 xy − x 2 y + x .
Bài 2. (1,0 điểm)
a) x 2 − 8 x + 16 = b) 4 ( x − 1) − ( 2 x + 1)( 2 x − 1) =−3
2
0
x 2 − 2.4 x + 42 =
4 ( x 2 − 2 x + 1) − ( 4 x 2 − 1) =
0
−3
( x − 4) =
2
0
4 x 2 − 8 x + 4 − 4 x 2 + 1 =−3
Suy ra x − 4 =0 −8 x + 5 =−3
x=4 8x = 8
Vậy x = 4. x =1
Vậy x = 1 .
Bài 3. (1,0 điểm)

a) Ta có 12 xy 2 . A = 36 x3 y 2 .

= =
Do đó A 36 x3 y 2 :12 xy 2 3 x 2 .

( )
b) Với A = 3 x 2 , ta có M + 5 xy 2 .3 x 2 =
15 x3 y 2 + 9 x3 y

M + 5 xy=
2
(15x y
3 2
+ 9 x3 y ) : 3x 2

M +=
5 xy 2 15 x3 y 2 : 3 x 2 + 9 x3 y : 3 x 2

M + 5 xy 2 = 5 xy 2 + 3 xy

M = 5 xy 2 + 3 xy − 5 xy 2 = 3 xy
Vậy M = 3 xy .
Bài 4. (2,5 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

a) • Tứ giác AHBD có M là trung điểm của AB và HD nên là hình bình hành.

Do AH là đường cao của ∆ABC nên AH ⊥ BC , suy ra 


AHB= 90° .

Hình bình hành AHBD có 


AHB= 90° nên AHBD là hình chữ nhật.

• Tương tự, tứ giác AHCE có N là trung điểm của AC và HE nên là hình bình hành.

Lại có 
AHC= 90° nên AHCE là hình chữ nhật.

• Do AHBD, AHCE là các hình chữ nhật (chứng minh trên)

Suy ra  = HCE
ADB= DBH = 
AEC= 90° .

Tứ giác BCED có  = HCE


ADB= DBH = 
AEC= 90° là các góc ở đỉnh nên BCED là hình chữ nhật.

=
b) Vì ADBH , AECH là các hình chữ nhật nên =
AD BH , AE HC , AD // BC , AE // BC .

Mà ∆ABC cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến, do đó H là trung
điểm của BC , suy ra BH = HC .

Từ đó, AD
= BH
= HC
= AE .

Tứ giác ADHC có: AD // HC , AD = HC nên ADHC là hình bình hành.

Tứ giác ABHE có: AE // BH , AE = BH nên ABHE là hình bình hành.

Vì ADHC là hình bình hành nên CD cắt AH tại trung điểm của AH .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Vì AEHB là hình bình hành nên BE cắt AH tại trung điểm của AH .

Vậy giao điểm của BE và CD là trung điểm của AH .

c) Do BCED là hình chữ nhật (chứng minh câu a) nên CD = BE (hai đường chéo bằng nhau).

Do AHBD, AHCE là các hình chữ nhật = =


nên AB DH , AC HE (hai đường chéo bằng nhau).

Mà AB = AC (do ∆ABC cân tại A ) nên DH = HE .

Bài 5. (0,5 điểm)


Ta có: A =
− x 2 + 2 xy − 4 y 2 + 2 x + 10 y − 3.

Suy ra − A =x 2 − 2 xy + 4 y 2 − 2 x − 10 y + 3

= x 2 − 2 x ( y + 1) + ( y + 1) + 4 y 2 − 10 y + 3 − ( y + 1)
2 2

=  x 2 − 2 x ( y + 1) + ( y + 1)  + 3 y 2 − 12 y + 2
2
 

=  x − ( y + 1)  + 3 ( y 2 − 4 y + 4 ) − 10
2

= ( x − y − 1) + 3 ( y − 2 ) − 10
2 2

Do đó A =− ( x − y − 1) − 3 ( y − 2 ) + 10
2 2

Nhận xét: − ( x − y − 1) ≤ 0; − 3 ( y − 2 ) ≤ 0 với mọi x, y


2 2

Suy ra A =− ( x − y − 1) − 3 ( y − 2 ) + 10 ≤ 10
2 2

− ( x − y − 1)2 = 0  x − y − 1 =0 x = 3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  , tức là  , hay 
−3 ( y − 2 ) = y − 2 = y = 2
2
0 0

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 10 khi ( x; y ) = ( 3; 2 ) .

−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 09
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
Chương/
STT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
Chủ đề
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL
Đa thức nhiều biến. Các phép toán
Đa thức 3 1 3 3
1 cộng, trừ, nhân, chia các đa thức 40%
nhiều biến (0,75đ) (0,25đ) (1,5đ) (1,5đ)
nhiều biến
Hằng đẳng
thức đáng 2 1 1 1
2 Hằng đẳng thức đáng nhớ 20%
nhớ và (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
ứng dụng
2
Tứ giác
(0,5đ) 1
3 Tứ giác 40%
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các 3 (0,25đ) 1 2
tứ giác đặc biệt (0,75đ) (1,0đ) (1,5đ)
Tổng: Số câu 10 2 5 6 1 24
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (3,0đ) (3,0đ) (0,5đ) (10đ)
Tỉ lệ 25% 35% 35% 5% 100%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Tỉ lệ chung 60% 40% 100%


Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1


Số câu hỏi theo mức độ
Chương/ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
STT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng
Chủ đề đánh giá
biết hiểu dụng cao
1 Đa thức Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 3TN 1TN, 3TL
nhiều biến Các phép toán cộng, – Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến, 2TL
trừ, nhân, chia các đa đơn thức và đa thức thu gọn.
thức nhiều biến – Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
và bậc của đa thức.
– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
Thông hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép
trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong
những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho
một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

– Vận dụng nhân và chia đa thức để giải bài toán


tìm x, rút gọn biểu thức.
2 Hằng đẳng Hằng đẳng thức đáng Nhận biết: 2TN 1TL 1TL 1TL
thức đáng nhớ – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức,
nhớ và ứng hằng đẳng thức.
dụng – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng
và lập phương của một hiệu.
Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương
của tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai
bình phương; lập phương của một tổng và lập
phương của một hiệu.
Vận dụng:
– Vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài toán
tìm x, rút gọn biểu thức.
Vận dụng cao:
– Chứng minh đa thức chia hết cho một số.
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa
thức nhiều biến.
– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh đẳng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

thức, bất đẳng thức.


3 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 2TN 2TL
– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi.
− Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau, cạnh
đối, góc đối, đường chéo của tứ giác.
Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong 1TN
một tứ giác lồi bằng 360°. 1TL
Tính chất và dấu hiệu Nhận biết: 3TN
nhận biết các tứ giác − Mô tả khái niệm hình thang, hình thang cân,
đặc biệt hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông và các yếu tố của chúng.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là hình
thang cân, hình bình hành.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành là
hình chữ nhật.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình thoi,
hình vuông.
Thông hiểu:
− Giải thích các tính chất về góc kề một đáy, cạnh
bên và đường chéo của hình thang cân.
− Giải thích các tính chất của hình bình hành.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

− Giải thích tính chất hai đường chéo của hình


chữ nhật.
− Giải thích các tính chất của hình thoi và hình
vuông.
Vận dụng:
− Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc
biệt để chứng minh một tứ giác là một hình thang
cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và
hình vuông.
− Tìm điều kiện của hình A hoặc một điểm trong
hình A để hình B là hình thoi, hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG … MÔN: TOÁN – LỚP 8
MÃ ĐỀ MT204 NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đa thức?
x + 2y 1 2 1
A. ; B. x + ; C. − x + y − 3y2 ; D. + y2 .
3 y x 2x

 1 
Câu 2. Đơn thức  − x 2 y 3  ( −5 x 3 y ) ax (a là hằng số) có hệ số và bậc lần lượt là
 5 
A. a và 6; B. a và 10; C. 1 và 10; D. 1 và 6.
Câu 3. Cặp đơn thức nào dưới đây là hai đơn thức đồng dạng?
A. 12x 4 y 4 và 12x 4 y 6 ; B. −12x 4 y 4 và 12x 6 y 6 ;

C. 12x 6 y 4 và −2x 6 y 4 ; D. 12x 4 y 6 và 12x 6 y 6 .

Câu 4. Giá trị của biểu thức A =x5 y + 7 x 2 y + 9 tại x =


−1, y =
2 là
A. 21; B. 25; C. −7 ; D. −3 .
Câu 5. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau đây:

A. ( a + b ) =a 3 + 3a 2b + 3ab 2 + b3 ; B. ( −a − b ) =−a 3 − 3a 2b − 3ab 2 − b3 ;


3 3

C. ( −a + b ) =−a 3 − 3a 2b + 3ab 2 + b3 ; D. ( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3 .


3 3

Câu 6. Điền vào chỗ trống sau: x 2 − =( x − 4 )( x + 4 )

A. 2 ; B. 4 ; C. 8 ; D. 16 .
Câu 7. Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng
A. 90° ; B. 120° ; C. 180° ; D. 360° .
Câu 8. Cho tứ giác ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB và BC là hai cạnh kề nhau; B. BC và AD là hai cạnh đối nhau;

C.   là hai góc đối nhau;


A và B D. AC và BD là hai đường chéo.

Câu 9. Cho tứ giác ABCD có   =117°; C


A =50°; B  =71° . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng

A. 58° ; B. 107° ; C. 113° ; D. 83° .


  bằng
A 125° . Khi đó B
Câu 10. Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

A. 65° ; B. 125° ; C. 90° ; D. 55° .


Câu 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành;
B. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành;
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành;
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Câu 12. Cho các hình sau, chọn khẳng định đúng.
A B A B A B

D C D C D C
Hình 1 Hình 2 Hình 3

A. Cả ba hình đều là hình thoi. B. Hình 1 và hình 2 là hình thoi.


C. Chỉ hình 1 là hình thoi. D. Cả ba hình đều không phải hình thoi.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thu gọn biểu thức:
3 3 3  1 2 2
a) x y :  − x y ; b) ( 30 x 4 y 3 − 25 x 2 y 3 − 3 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y 3 ;
4  2 
c) x 2 ( x − y 2 ) − xy (1 − xy ) − x3 ; d) ( 9 x 2 y 3 − 15 x 4 y 4 ) : 3 x 2 y − (1 − 3 x 2 y )( y 2 − 1) .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) 16 x 2 − 16 x + 4 = b) ( x + 3) + ( 5 − x )( 5 + x ) =−3 .
2
0;

Bài 3. (1,0 điểm)


a) Tìm đơn thức M nếu 4 x 2 y . M = 8 x5 y 2 ;
b) Với đơn thức M tìm được ở câu a, hãy tìm đa thức P sao cho

( P − 5x y ) . M =
2
6x y 5 2
+ 10 x 4 y .

Bài 4. (2,5 điểm) Xét hai hình bình hành MNBA và MNCB .
a) Chứng minh B là trung điểm của AC .
b) Hỏi tam giác MAB thoả mãn điều kiện gì để MNCA là một hình thang cân?
c) Lấy điểm D để tứ giác MNDC là hình bình hành. Hỏi tam giác MAB thoả mãn điều kiện gì
để MNDA là một hình thang cân?
Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức: 5 x 2 + 5 y 2 + 8 xy − 2 x + 2 y + 2 =0. Tính giá trị

của biểu thức M = ( x + y ) + ( x − 2) + ( y + 1)


2023 2024 2025
.

−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI
TRƯỜNG … KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÃ ĐỀ MT204 MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A B C A C D D C A B C C
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1.
Đáp án đúng là: A
x + 2y 1
Biểu thức = ( x + 2 y ) là đa thức.
3 3
Câu 2.
Đáp án đúng là: B
 1   1
Ta có:  − x 2 y 3  ( −5 x 3 y ) ax =
 −  . ( −5 ) .a. ( x .x .x ) . ( y . y ) =
2 3 3
ax 6 y 4
 5   5 
Do đó đơn thức trên có hệ số bằng a; bậc là 10.
Câu 3.
Đáp án đúng là: C
Hai đơn thức 12x 6 y 4 và −2x 6 y 4 là hai đơn thức đồng dạng vì cùng có hệ số khác 0 và cùng phần

biến x 6 y 4 .
Câu 4.
Đáp án đúng là: A
Thay x = 2 vào biểu thức A ta được:
−1, y =

( 1) .2 + 7. ( −1) .2 + 9 =−2 + 14 + 9 =21 .


A =−
5 2

Câu 5.
Đáp án đúng là: C

Ta có: ( −a + b ) = (b − a )
3 3

=b3 − 3b 2 a + 3ba 2 − a 3
=−a 3 + 3a 2b − 3ab 2 + b3 .
Câu 6.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Đáp án đúng là: D


Ta có: x 2 − 16 =( x − 4 )( x + 4 ) . Vậy điền số 16.
Câu 7.
Đáp án đúng là: D
Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng 360°.
Câu 8.
Đáp án đúng là: C

Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là  ; B


A và C  và D
.

Do đó phương án C là khẳng định sai.


Câu 9.
Đáp án đúng là: A

 là góc ngoài tại đỉnh D . Tứ giác ABCD có:


CDE

ADC = 360° −  (
 +C
A+ B 
)
 = 360° − ( 50° + 117° +71° ) =
ADC 122°

Vì   là hai góc kề bù nên:


ADC và CDE

C=DE 180° −  = 180° − 122=
ADC ° 58° .
Câu 10.
Đáp án đúng là: B
Hình thang cân ABCD có AB // CD nên AB và CD là hai đáy.

Theo tính chất của hình thang cân ta có  = 125° .


A= B
Câu 11.
Đáp án đúng là: C
Dựa vào dấu hiệu nhận biết:
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành nên A đúng.
+ Hình thang có hai cạnh đáy song song, thêm hai cạnh bên song song thì nó là hình bình hành do có
các cặp cạnh đối song song nên B đúng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành nên D đúng.
+ Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau nhưng không phải là hình bình hành nên C sai.
Câu 12.
Đáp án đúng là: C
• Hình 1 là hình thoi vì có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với
nhau.
• Hình 2 không là hình thoi vì bốn cạnh không bằng nhau.
• Hình 3 không là hình thoi vì bốn cạnh không bằng nhau.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)
3 3 3  1 2 2 b) ( 30 x 4 y 3 − 25 x 2 y 3 − 3 x 4 y 4 ) : 5 x 2 y 3
a) x y :− x y 
4  2 
= 30 x 4 y 3 : 5 x 2 y 3 − 25 x 2 y 3 : 5 x 2 y 3 − 3 x 4 y 4 : 5 x 2 y 3
 3  1 
=  :  −   ⋅ ( x3 : x 2 ) ⋅ ( y 3 : y 2 ) 3
 4  2  = 6 x 2 − 5 − x 2 y.
5
3
= − xy.
2
c) x 2 ( x − y 2 ) − xy (1 − xy ) − x3 d) ( 9 x 2 y 3 − 15 x 4 y 4 ) : 3 x 2 y − (1 − 3 x 2 y )( y 2 − 1)

= x3 − x 2 y 2 − xy + x 2 y 2 − x 3 = 9 x 2 y 3 : 3 x 2 y − 15 x 4 y 4 : 3 x 2 y − ( y 2 − 1) + 3 x 2 y ( y 2 − 1)
= − xy.
=3 y 2 − 5 x 2 y 3 − y 2 + 1 + 3x 2 y 3 − 3x 2 y

= 2 y 2 − 2 x 2 y 3 + 1 − 3 x 2 y.
Bài 2. (1,0 điểm)
a) 16 x 2 − 16 x + 4 = b) ( x + 3) + ( 5 − x )( 5 + x ) =−3
2
0
4 x 2 − 4 x + 1 =0 x 2 + 6 x + 9 + 25 − x 2 =−3
( 2 x − 1) =
2
0 6 x + 9 + 25 =−3
2 x − 1 =0 6 x = −37
1 −37
x= x=
2 6
1 −37
Vậy x = . Vậy x = .
2 6
Bài 3. (1,0 điểm)
a) Ta có 4 x 2 y . M = 8 x5 y 2 .

Do đó M 8=
= x5 y 2 : 4 x 2 y 2 x3 y .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

b) Với M = 2 x3 y , ta có ( P − 5 x 2 y ) .2 x 3 y =
6 x 5 y 2 + 10 x 4 y

P − 5 x 2 y= (6x y
5 2
+ 10 x 4 y ) : 2 x 3 y

P − 5 x 2 y = 3x 2 y + 5 x

P= 3 x 2 y + 5 x + 5 x 2 y

=P 8x2 y + 5x

Vậy=P 8x2 y + 5x .
Bài 4. (2,5 điểm)

a) Do MNBA và MNCB là hình bình hành

Suy ra AB // MN , BC // MN nên theo tiên đề Euclid, hai đường thẳng AB và BC trùng nhau.

Do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Do MNBA và MNCB là hình bình hành = =


nên AB MN , BC MN . Suy ra AB = BC .

Mà A, B, C thẳng hàng nên B là trung điểm của AC .

b) Từ câu a, ta suy ra MN // AC nên MNCA là hình thang.

 = MBA
Do MNCB là hình bình hành nên NC // MB , từ đó NCB  (hai góc đồng vị). Điều kiện để

 = NCB
hình thang MNCA là hình thang cân là MAB  = MBA
 tức là MAB .

Vậy điều kiện để MNCA là hình thang cân là tam giác MAB cân tại M .

c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh tương tự câu a, ta có MN // AD và bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng. Do đó MNDA là


hình thang.
 = MCA
Do MNDC là hình bình hành nên ND // MC , từ đó NDC  (hai góc đồng vị). Điều kiện để

 = MAC
hình thang MNDA là hình thang cân là NDC .

 = MAC
Khi đó điều kiện để MNDA là hình thang cân là MCA  tức là tam giác MAC cân tại M .

Do MB là đường trung tuyến của tam giác MAC nên điều kiện để tam giác MAC cân tại M là MB
vuông góc với AC .
Vậy điều kiện để hình thang MNDA là hình thang cân đó là tam giác MAB vuông tại B .
Bài 5. (0,5 điểm)
Ta có: 5 x 2 + 5 y 2 + 8 xy − 2 x + 2 y + 2 =0

( 4x 2
+ 8 xy + 4 y 2 ) + ( x 2 − 2 x + 1) + ( y 2 + 2 y + 1) =
0

( 2x + 2 y ) 0 ( *)
+ ( x − 1) + ( y + 1) =
2 2 2

Với mọi x, y ta có: ( 2 x + 2 y ) ≥ 0; ( x − 1) ≥ 0; ( y + 1) ≥ 0


2 2 2

( 2 x + 2 y )2 =0


Do đó (*) xảy ra khi và chỉ khi ( x − 1) =
2
0

 ( y + 1) =
2
0

2 x + 2 y =
0 x + y = 0
 
Hay  x − 1 =0 , tức x = 1
  y = −1
 y + 1 =0 

Khi đó M = ( x + y ) + ( x − 2) + ( y + 1)
2023 2024 2025

= 02023 + (1 − 2 ) + ( −1 + 1) = 1.
2024 2025

Vậy M = 1 .
−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 10
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
Chương/
STT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
Chủ đề
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL
Đa thức nhiều biến. Các phép toán
Đa thức 3 1 3 3
1 cộng, trừ, nhân, chia các đa thức 40%
nhiều biến (0,75đ) (0,25đ) (1,5đ) (1,5đ)
nhiều biến
Hằng đẳng
thức đáng 2 1 1 1
2 Hằng đẳng thức đáng nhớ 20%
nhớ và (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
ứng dụng
2
Tứ giác
(0,5đ) 1
3 Tứ giác 40%
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các 3 (0,25đ) 1 2
tứ giác đặc biệt (0,75đ) (1,0đ) (1,5đ)
Tổng: Số câu 10 2 5 6 1 24
Điểm (2,5đ) (0,5đ) (3,0đ) (3,0đ) (0,5đ) (10đ)
Tỉ lệ 25% 35% 35% 5% 100%
Tỉ lệ chung 60% 40% 100%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1


Số câu hỏi theo mức độ
Chương/ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
STT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng
Chủ đề đánh giá
biết hiểu dụng cao
1 Đa thức Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 3TN 1TN, 3TL
nhiều biến Các phép toán cộng, – Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến, 2TL
trừ, nhân, chia các đa đơn thức và đa thức thu gọn.
thức nhiều biến – Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
và bậc của đa thức.
– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
Thông hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép
trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong
những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho
một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

– Vận dụng nhân và chia đa thức để giải bài toán


tìm x, rút gọn biểu thức.
2 Hằng đẳng Hằng đẳng thức đáng Nhận biết: 2TN 1TL 1TL 1TL
thức đáng nhớ – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức,
nhớ và ứng hằng đẳng thức.
dụng – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một hiệu;
hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng
và lập phương của một hiệu.
Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương
của tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai
bình phương; lập phương của một tổng và lập
phương của một hiệu.
Vận dụng:
– Vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài toán
tìm x, rút gọn biểu thức.
Vận dụng cao:
– Chứng minh đa thức chia hết cho một số.
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa
thức nhiều biến.
– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh đẳng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

thức, bất đẳng thức.


3 Tứ giác Tứ giác Nhận biết: 2TN 2TL
– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi.
− Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau, cạnh
đối, góc đối, đường chéo của tứ giác.
Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong 1TN
một tứ giác lồi bằng 360°. 1TL
Tính chất và dấu hiệu Nhận biết: 3TN
nhận biết các tứ giác − Mô tả khái niệm hình thang, hình thang cân,
đặc biệt hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông và các yếu tố của chúng.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là hình
thang cân, hình bình hành.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành là
hình chữ nhật.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình thoi,
hình vuông.
Thông hiểu:
− Giải thích các tính chất về góc kề một đáy, cạnh
bên và đường chéo của hình thang cân.
− Giải thích các tính chất của hình bình hành.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

− Giải thích tính chất hai đường chéo của hình


chữ nhật.
− Giải thích các tính chất của hình thoi và hình
vuông.
Vận dụng:
− Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc
biệt để chứng minh một tứ giác là một hình thang
cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và
hình vuông.
− Tìm điều kiện của hình A hoặc một điểm trong
hình A để hình B là hình thoi, hình vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG … MÔN: TOÁN – LỚP 8
MÃ ĐỀ MT205 NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. (1 + x ) x3 ; B. x + 2 y ; C. ( xy + z ) t ; D. 3xy 2 z 5 .

Câu 2. Bậc của đa thức M = x8 + x 2 y 7 − y 5 + x là


A. 1 ; B. 5 ; C. 8 ; D. 9 .
Câu 3. Đa thức 7 x 3 y 2 z − 2 x 4 y 3 chia hết cho đơn thức nào dưới đây?

A. 3x 4 ; B. −3x 4 ; C. −2x 3 y ; D. 2xy 3 .


−2 1
Câu 4. Giá trị của đa thức 2 x 2 y + 3 xy 2 − 2 yx 2 − 2 y 2 x + 3 =
tại x = ;y là
3 2
−17 17 −19 19
A. ; B. ; C. ; D. .
6 6 6 6
Câu 5. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
A. x 2 − x =− x + x 2 ; B. x ( x − 1) = x − x 2 ;

C. ( a − b ) =− (b − a ) ; D. a − 2 = 2 − a .
2 2

( )
3
Câu 6. Các đơn thức điền vào ô trống trong khai triển a + =a 3 + 9a 2b + 27 ab 2 + lần lượt


A. 3b và 3b3 ; B. b và 3b3 ; C. 3b và 27b3 ; D. 3b và 9b 2 .
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tứ giác có 4 đường chéo;
B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180° ;
C. Tồn tại một tứ giác có 1 góc tù và 3 góc vuông;
D. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa một cạnh bất kì của tứ
giác đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Câu 8. Cho hình vẽ bên.


Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hai đỉnh kề với đỉnh A là B và D ;
B. Hai đỉnh đối nhau là A và C ; B và D ;
C. Tứ giác ABCD có 2 đường chéo;
D. Các cạnh của tứ giác là AB, BC , CD, DA, AC , BD .
Câu 9. Cho tứ giác ABCD . Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A , B , C , D là
A. 300° ; B. 360° ; C. 180° ; D. 270° .
A 120° , các góc còn lại của hình bình hành là
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD có =
= 60° ; =
A. B  120° ; D
C = 60° ;  110° ; C
B. =
B = 80° ; D
= 60° ;

= 80° ; =
C. B  120° ; D
C = 80° ;  120° ; C
D. =
B = 60° ; =
 120° .
D
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau;
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường;
C. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau;
D. Trong hình chữ nhật, giao của hai đường chéo là tâm của hình chữ nhật đó.
Câu 12. Để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông, dấu hiệu nào sau đây là sai?
A. Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau;
B. Tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông;
C. Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo vuông góc;
D. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Thu gọn biểu thức:

( )
a) −3 x 2 y 5 z : 15 xy 3 ; ( )
b) −9 x 2 y 3 + 6 x3 y 2 − 4 xy 2 : 3 xy 2 ;

1 
c)
1
2
xy ( x 5 − y 3 ) − x 2 y  x 4 − y 3  ;
4 
( )
d) ( x + 3 y )( x − 2 y ) − x 4 y − 6 x 2 y 3 : x 2 y .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) x 3 + 9 x 2 + 27 x + 27 = b) 9 ( x − 1) − ( 3 x + 1)( 3 x − 1) =
2
0; 1.

Bài 3. (1,0 điểm)


a) Tìm đơn thức A nếu 45 x 4 y 3 : A = 5 xy 2 ;
b) Với đơn thức A tìm được ở câu a, hãy tìm đa thức B sao cho

( B + 7 x y ) : A =+
4 2 2
3 xy 2 xy .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC không vuông tại A . Dựng bên ngoài tam giác đó hai tam giác
=
ABD, ACE vuông cân tại đỉnh A rồi dựng hình bình hành AEID . Biết DAI ABC .
a) Chứng minh đường thẳng AI vuông góc với BC .
b) Chứng minh đường thẳng BE vuông góc với đường thẳng CD .
c) Gọi K là trung điểm của BD , chứng minh KC = KI và KC vuông góc với KI .
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x 2 − 2 x ( y + 1) + 3 y 2 + 2025.

−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 8


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI
TRƯỜNG … KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÃ ĐỀ MT205 MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D D C B A C D D B A C C
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1.
Đáp án đúng là: D
Biểu thức 3xy 2 z 5 là đơn thức.
Câu 2.
Đáp án đúng là: D
Ta có x8 có bậc là 8; x 2 y 7 có bậc là 9; − y 5 có bậc là 5; x có bậc là 1.
Vậy đa thức M có bậc là 9.
Câu 3.
Đáp án đúng là: C
Đa thức 7 x 3 y 2 z − 2 x 4 y 3 chia hết cho −2x 3 y .

Hạng tử 7x 3 y 2 z không chia hết cho đơn thức 3x 4 , −3x 4 và 2xy 3 nên đa thức 7 x 3 y 2 z − 2 x 4 y 3 cũng

không chia hết cho 3x 4 , −3x 4 và 2xy 3 .


Câu 4.
Đáp án đúng là: B
Thu gọn đa thức:
2 x 2 y + 3 xy 2 − 2 yx 2 − 2 y 2 x + 3

= ( 2 x 2 y − 2 x 2 y ) + ( 3 xy 2 − 2 xy 2 ) + 3

= xy 2 + 3 .
−2 1
=
Thay x = ;y vào đa thức xy 2 + 3 ta được:
3 2

 −2   1  −2 1
2
17
  ⋅   + 3= ⋅ + 3= .
 3  2 3 4 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Câu 5.
Đáp án đúng là: A
Đẳng thức x 2 − x =− x + x 2 là hằng đẳng thức.
Đẳng thức x ( x − 1) = x − x 2 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay x = 2 thì hai đẳng thức không

bằng nhau.

Đẳng thức ( a − b ) =− ( b − a ) không là hằng đẳng thức vì khi ta thay= b 1 thì hai đẳng
2 2
a 0,=

thức không bằng nhau.


Đẳng thức a − 2 = 2 − a không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a = 0 thì hai đẳng thức không bằng
nhau.
Câu 6.
Đáp án đúng là: C

( )
3
Ta có: a + 3b =a 3 + 9a 2b + 27 ab 2 + 27b3 .

Câu 7.
Đáp án đúng là: D
Tứ giác có 2 đường chéo, tổng các góc bằng 360°.
Giả sử có tứ giác có 1 góc tù và 3 góc vuông khi đó tổng số đo các góc của tứ giác này là lớn hơn
° 360° , điều này mâu thuẫn với định lí tổng các góc của một tứ giác.
90° + 3 ⋅ 90=
Câu 8.
Đáp án đúng là: D
AC và BD không phải cạnh mà là đường chéo của tứ giác.
Câu 9.
Đáp án đúng là: B
A
1 B
1

1
D
C
1

Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A , B , C , D của tứ giác ABCD lần lượt là:  ; C
A1 ; B1
; D
1
.
1

Khi đó, ta có:



=  +C
A1 + B1
+D
1

1 (180° − A) + (180° − B ) + (180° − C ) + (180° − D )
  +C
A1 + B1
= 
1 + D1 720° − ( 
A+ B +C+D 
)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11
Website: tailieumontoan.com

  +C
A1 + B +D
= ° 360° ( vì 
720° − 360=  +C
A+ B +D
 = 360° )
1 1 1

Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A , B , C , D là 360° .


Câu 10.
Đáp án đúng là: A

Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau  ; B


A=C  và 
=D  = 180° .
A+ B

Do đó  = 120° , B
A= C = D
= 60° .

Câu 11.
Đáp án đúng là: C
Khẳng định sai là: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 12.
Đáp án đúng là: C
Tứ giác ABCD là hình thoi có hai đường chéo AC , BD vuông góc với nhau nhưng chưa thể kết
luận được ABCD là hình vuông.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. (2,0 điểm)

( )
a) −3 x 2 y 5 z : 15 xy 3 =
−1 2
xy z . ( )
b) −9 x 2 y 3 + 6 x3 y 2 − 4 xy 2 : 3 xy 2
5
=
−9 x 2 y 3 : 3 xy 2 + 6 x3 y 2 : 3 xy 2 − 4 xy 2 : 3 xy 2
4
=
−3 xy + 2 x 2 − .
3

c)
1 1 
xy ( x5 − y 3 ) − x 2 y  x 4 − y 3  ( )
d) ( x + 3 y )( x − 2 y ) − x 4 y − 6 x 2 y 3 : x 2 y
2 4 
=x 2 − 2 xy + 3 xy − 6 y 2 − ( x 2 − 6 y 2 )
1 1 1
= xy ⋅ x5 − xy ⋅ y 3 − x 2 y ⋅ x 4 + x 2 y ⋅ y 3
2 2 4 = x 2 + xy − 6 y 2 − x 2 + 6 y 2
1 6 1 1 = xy .
= x y − xy 4 − x 6 y + x 2 y 4
2 2 4
1 1  1
=  x 6 y − x 6 y  − xy 4 + x 2 y 4
2 4  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

1 6 1
= x y − xy 4 + x 2 y 4
4 2
Bài 2. (1,0 điểm)
a) x 3 + 9 x 2 + 27 x + 27 = b) 9 ( x − 1) − ( 3 x + 1)( 3 x − 1) =
2
0 1
x3 + 3. x 2 .3 + 3. x .32 + 33 =
9 ( x 2 − 2 x + 1) − ( 9 x 2 − 1) =
0
1
( x + 3) =
3
0
9 x 2 − 18 x + 9 − 9 x 2 + 1 =1
x+3=0 −18 x + 10 =
1
x = −3 18 x = 9
Vậy x = −3 1
x=
2
1
Vậy x = .
2
Bài 3. (1,0 điểm)
a) Ta có 45 x 4 y 3 : A = 5 xy 2 .

= =
Do đó A 45 x 4 y 3 : 5 xy 2 9 x3 y .

( )
b) Với A = 9 x3 y , ta có B + 7 x 4 y 2 : 9 x3 y =
3 xy 2 + 2 xy

y 2 9 x3 y ( 3 xy 2 + 2 xy )
B + 7 x 4=

B + 7 x 4 y 2 = 27 x 4 y 3 + 18 x 4 y 2

B = 27 x 4 y 3 + 18 x 4 y 2 − 7 x 4 y 2

=B 27 x 4 y 3 + 11x 4 y 2

=
Vậy B 27 x 4 y 3 + 11x 4 y 2 .
Bài 4. (2,5 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

a) Giả sử AI cắt BC ở H .
 + DAB
Ta có: DAI  + BAH
= = 90° (do ∆DAB vuông cân tại A )
180° , mà DAB
 + BAH
Suy ra DAI  =°90
=
Mà DAI ABC (gt) nên   =°
ABH + BAH 90

Trong ∆ABH có:  +


ABH + BAH AHB =
180°

Suy ra  = 180° − 
AHB ( )
= 180° − 90=
ABH + BAH ° 90° hay AI ⊥ BC tại H .

= BAC
b) Ta có BAE  + CAE
= BAC
 + 90° và DAC
= BAC
 + BAD
= BAC
 + 90°

 = DAC
Do đó BAE .

Xét ∆BAE và ∆DAC có:

AB =
AD  = DAC
; BAE  ; AC AE ;

Do đó ∆BAE =
∆DAC (c.g.c)
 = CDA
Suy ra EBA  (hai góc tương ứng)

 = JDA
Gọi J là giao của DC và BE , ta có JBA .

Gọi P là giao điểm của AB và CD .


 + DPA
Tam giác ADP vuông tại A nên PDA  =°90
 = JBP
Mà PDA  và DPA
 = BPJ
 (đối đỉnh)

 + BPJ
Do đó JBP = = 90° hay CD vuông góc với BE .
90° , suy ra PJB
 + BAD
c) Ta có DAE  + BAC
 + CAE
 =360°

 + BAC
Suy ra DAE 
(
 + CAE
= 360° − BAD )
= 360° − ( 90° + 90=
° ) 180° .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com


Do đó, BAC  . Lại có IDA
= 180° − DAE   (do AEID là hình bình hành).
= 180° − DAE
 = IDA
Nên BAC  . Từ đó ta chứng minh được ∆ADI =
∆BAC (g.c.g).
Tam giác ABD vuông cân tại A nên AK vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao, đường phân

= 1 BAD
giác. Do đó DAK = 45° .
2

Khi đó  = 45° nên ∆ABK vuông cân tại K , do đó KA = KB .


ABK= BAK
= DAK
Ta có: KAI  + DAI
= 45° + DAI
= 45° + 
ABC .
= 
Mặt khác KBC ABK + 
ABC= 45° + 
ABC (do ∆ABD vuông cân tại A nên 
ABK= 45°) .
 = KBC
Do đó KAI .

Xét ∆AKI và ∆BKC có:

AK =
BK  = KBC
, KAI  , AI BC (do ∆ADI =
∆BAC )

∆BKC (c.g.c) nên KI = KC và 


Suy ra ∆AKI = .
AKI = BKC

Ta có:   =°
AKC + BKC 90

Mà   nên 
AKI = BKC AKC + 
AKI = = 90° nên KI và KC vuông góc.
90° hay IKC
Bài 5. (0,5 điểm)
Ta có: M = x 2 − 2 x ( y + 1) + 3 y 2 + 2025

= x 2 − 2 x ( y + 1) + ( y + 1) − ( y 2 + 2 y + 1) + 3 y 2 + 2025
2

= x 2 − 2 x ( y + 1) + ( y + 1) + 2 y 2 − 2 y + 2024
2

 1 1
=  x 2 − 2 x ( y + 1) + ( y + 1)  + 2  y 2 − y +  + 2024 −
2
   4 2
2

( x − y − 1) + 2  y −  +
1 4047
=
2
.
 2 2
Nhận xét: với mọi x, y ta có:

• ( x − y − 1) ≥ 0;
2

2
 1
• 2 y −  ≥ 0
 2
2

( x − y − 1) + 2  y −  +
1 4047 4047
Do đó M = ≥
2

 2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

( x − y − 1)2 =  3
0  x − y − 1 =0  x=
   2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   1
2 hay  1 nên 
2  y −  = 0  y − 2 = 0 y = 1
  2  2
4047 3 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là khi x = và y = .
2 2 2
−−−−−HẾT−−−−−

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16

You might also like