You are on page 1of 19

KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - Hóa học 11

ĐỀ 4
I – MA TRẬN
* Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm (4 phương án, lựa chọn 1 phương án đúng nhất) và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
* Cấu trúc đề kiểm tra:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm (mức độ nhận biết và thông hiểu).
- Phần tự luận: 3,0 điểm (vận dụng và vận dụng cao).
- Nội dung kiểm tra: chương 1 (cân bằng hóa học), chương 2 (nitrogen và sulfur), chương 3 (đại cương hóa hữu cơ)
Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng
Vận dụng % điểm
Thông hiểu Vận dụng
Nội dung/đơn Nhận biết cao
TT
Chủ đề vị kiến thức
Số Số Số Số Số Số TN TL
Số câu Số câu
câu câu câu câu câu câu
TN TN
TL TN TL TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
1 Cân 1. Khái niệm
bằng về cân bằng 1 2 3 7,5%
hoá học hoá học
(10 tiết) 2. Cân bằng
trong 2 1 1 3 1 7,5%
dung dịch nước.
2 Nitroge 3. Đơn chất nitơ
1 1 2,5%
n và (nitrogen)
sulfur 4. Ammonia và
(10 tiết) một số hợp chất 1 1 2 5,0%
ammonium
5. Một số hợp 1 1 2 5,0%
chất với oxygen
của nitrogen.
6. Lưu huỳnh và
sulfur dioxide 2 1 3 17,5%
7. Sulfuric acid
và muối sulfate 2 1 1 3 1 7,5%

3 Đại 8. Hợp chất hữu


cương cơ và hoá học 2 1 3 7,5%
hoá học hữu cơ
hữu cơ 9. Phương pháp
(10 tiết) tách biệt và tinh
2 1 3 7,5%
chế hợp chất
hữu cơ
10. Công thức
phân tử hợp 1 1 2 15,0%
chất hữu cơ
11. Cấu tạo hoá
học hợp chất 1 2 1 3 1 17,5%
hữu cơ
Tổng
16 0 12 0 0 2 0 1 28 3
Tỉ lệ %
40% 0 30% 0 0 20% 0 10%

Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%

II. BẢNG ĐẶC TẢ


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Vận dụng
TT Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề thức cao
(TNKQ) (TNKQ) (TL)
(TL)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Cân bằng hoá 1. Khái niệm về cân Nhận biết
học bằng hoá học – *Trình bày được khái niệm
(10 tiết) phản ứng thuận nghịch. 1
– *Trình bày được khái niệm
trạng thái cân bằng của một phản
ứng thuận nghịch.
Thông hiểu 2
– Viết được biểu thức hằng số cân
bằng (KC) của một phản ứng thuận
nghịch.
– Thực hiện được thí nghiệm nghiên
cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới
chuyển dịch cân bằng:
(1) Phản ứng: 2NO2 ❑ ⇄ N2O4

(2) Phản ứng thuỷ phân sodium


acetate.
Vận dụng
– Vận dụng được nguyên lí chuyển
dịch cân bằng Le Chatelier để giải
thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng
độ, áp suất đến cân bằng hoá học.

2. Cân bằng trong Nhận biết 2


dung dịch nước – Nêu được khái niệm sự điện li.
– Nêu được khái niệm chất điện li
và chất không điện li.
– Nêu được khái niệm pH.
– Nêu được nguyên tắc xác định
nồng độ acid, base mạnh bằng
phương pháp chuẩn độ.
– Viết được biểu thức tính pH
(pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH)
Thông hiểu 1
– Trình bày được thuyết Brønsted
– Lowry về acid – base.
 Biết cách sử dụng các chất chỉ
thị để xác định pH (môi trường
acid, base, trung tính) bằng các
chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ
thị màu, quỳ tím,
phenolphthalein,...
– Thực hiện được thí nghiệm
chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ
dung dịch base mạnh (sodium
hydroxide) bằng acid mạnh
(hydrochloric acid).
Vận dụng
– Nêu được ý nghĩa của pH trong
thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các
bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ
con người, pH của đất, nước tới
sự phát triển của động thực
vật,...).
Vận dụng cao
– Trình bày được ý nghĩa thực
tiễn cân bằng trong dung dịch
nước của ion Al3+, Fe3+ và
2 Nitrogen và 3. Đơn chất nitơ Nhận biết 1
sulfur (nitrogen) – Phát biểu được trạng thái tự
(10 tiết) nhiên của nguyên tố nitrogen.
Thông hiểu
– Giải thích được tính trơ của đơn
chất nitơ ở nhiệt độ thường thông
qua liên kết và giá trị năng lượng
liên kết.
– Trình bày được sự hoạt động
của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao
đối với hydrogen, oxygen.
– Giải thích được các ứng dụng
của đơn chất nitơ khí và lỏng
trong sản xuất, trong hoạt động
nghiên cứu.
Vận dụng, vận dụng cao 1
 Liên hệ được quá trình tạo và
cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ
nước mưa.
4. Ammonia và một số Nhận biết 1
hợp chất ammonium – Mô tả được công thức Lewis.
– Mô tả được hình học của phân
tử ammonia.
– *Trình bày được tính dễ tan của
muối ammonium.
– *Trình bày được ứng dụng của
ammonia (chất làm lạnh; sản xuất
phân bón như: đạm, ammophos;
sản xuất nitric acid; làm dung
môi.
– *Trình bày được ứng dụng của
ammonium nitrate
– *Trình bày được ứng dụng của
một số muối ammonium tan như:
phân đạm, phân ammophos...
Thông hiểu 1
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của
phân tử ammonia, giải thích được
tính chất vật lí (tính tan), tính chất
hoá học (tính base, tính khử). Viết
được phương trình hoá học minh
hoạ.
– Trình bày được tính chất hóa học
cơ bản của muối ammonium
(chuyển hoá thành ammonia trong
kiềm, dễ bị nhiệt phân).
 Nhận biết được ion ammonium
trong dung dịch.
– Thực hiện được (hoặc quan sát
video) thí nghiệm nhận biết được
ion ammonium trong phân đạm
chứa ion ammonium.
Vận dụng
– Vận dụng được kiến thức về
cân bằng hoá học, tốc độ phản
ứng, enthalpy cho phản ứng tổng
hợp ammonia từ nitơ và hydrogen
trong quá trình Haber.
5. Một số hợp chất với Nhận biết
oxygen của nitrogen. – Nêu được cấu tạo của HNO3
Thông hiểu 1 1
– Nêu được tính acid của nitric acid
– Nêu được tính oxi hoá mạnh trong
một số ứng dụng thực tiễn quan
trọng của nitric acid.
– Phân tích được nguồn gốc của các
oxide của nitrogen trong không khí
và nguyên nhân gây hiện tượng mưa
acid.
Vận dụng
– Giải thích được nguyên nhân,
hệ quả của hiện tượng phú dưỡng
hoá (eutrophication).
6. Lưu huỳnh và Nhận biết 2
sulfur dioxide – Nêu được các trạng thái tự
nhiên của nguyên tố sulfur.
 *Trình bày được tính chất vật lí
của lưu huỳnh.
Thông hiểu 1
– Trình bày được cấu tạo của của
lưu huỳnh
 Trình bày được tính chất hoá
học cơ bản của lưu huỳnh
 Trình bày được ứng dụng của
lưu huỳnh đơn chất.
– Trình bày được tính oxi hoá
(tác dụng với hydrogen sulfide)
và tính khử (tác dụng với
nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen
oxide trong không khí)
– Trình bày được ứng dụng của
sulfur dioxide (khả năng tẩy màu,
diệt nấm mốc,...).
– Trình bày được sự hình thành
sulfur dioxide do tác động của
con người, tự nhiên, tác hại của
sulfur dioxide.
– Thực hiện được thí nghiệm
chứng minh lưu huỳnh đơn chất
vừa có tính oxi hoá (tác dụng với
kim loại), vừa có tính khử (tác
dụng với oxygen).
Vận dụng, vận dụng cao
– *Trình bày được một số biện
pháp làm giảm thiểu lượng sulfur
dioxide thải vào không khí.
7. Sulfuric acid và Nhận biết 2
muối sulfate  Nêu được ứng dụng của một số
muối sulfate quan trọng: barium
sulfate (bari sunfat), ammonium
sulfate (amoni sunfat), calcium
sulfate (canxi sunfat), magnesium
sulfate (magie sunfat)
– *Trình bày được tính chất vật lí
của sulfuric acid
– *Trình bày được cách bảo quản,
sử dụng sulfuric acid
– *Trình bày được nguyên tắc xử
lí sơ bộ khi bỏng acid
- Trình bày được sản phẩm của
phản ứng H2SO4 + đường
saccarozo.
Thông hiểu 1
– Trình bày được cấu tạo của
H2SO4;
– Trình bày được tính chất hoá
học cơ bản của sulfuric acid
loãng, sulfuric acid đặc
– Trình bày được ứng dụng của
sulfuric acid loãng, sulfuric acid
đặc
– Trình bày được những lưu ý khi
sử dụng sulfuric acid.
 Nhận biết được ion S O4
2−¿¿

trong dung dịch bằng ion Ba2+.


Vận dụng
 Vận dụng được kiến thức về năng
lượng phản ứng, chuyển dịch cân
bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để 1
giải thích các giai đoạn trong quá
trình sản xuất sulfuric acid theo
phương pháp tiếp xúc.
3 Đại cương 8. Hợp chất hữu cơ Nhận biết 2
hoá học hữu và hoá học hữu cơ – Nêu được khái niệm hợp chất
cơ hữu cơ
(10 tiết) – Nêu được khái niệm hóa học
hữu cơ
 Nêu được đặc điểm chung của
các hợp chất hữu cơ.
– Nêu được khái niệm nhóm chức
và một số loại nhóm chức cơ bản.
– Nêu được một số loại nhóm
chức cơ bản.
Thông hiểu 1
– Phân loại được hợp chất hữu cơ
(hydrocarbon và dẫn xuất).
 Sử dụng được bảng tín hiệu phổ
hồng ngoại (IR) để xác định một
số nhóm chức cơ bản.
9. Phương pháp tách Nhận biết 2
biệt và tinh chế hợp – *Trình bày được nguyên tắc
chất hữu cơ tiến hành các phương pháp tách
biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ:
chưng cất, chiết, kết tinh và sơ
lược về sắc kí cột.
Thông hiểu 1
– Trình bày được cách thức tiến
hành các phương pháp tách biệt
và tinh chế hợp chất hữu cơ:
chưng cất, chiết, kết tinh và sơ
lược về sắc kí cột.
 Thực hiện được các thí nghiệm
về chưng cất thường, chiết.
Vận dụng cao
Vận dụng được các phương pháp:
chưng cất thường, chiết, kết tinh
để tách biệt và tinh chế một số
hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.
10. Công thức phân Nhận biết 1
tử hợp chất hữu cơ – Nêu được khái niệm về công
thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Thông hiểu 1
– Sử dụng được kết quả phổ khối
lượng (MS) để xác định phân tử
khối của hợp chất hữu cơ.
Vận dụng 1
– Lập được công thức phân tử
hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân
tích nguyên tố và phân tử khối.
11. Cấu tạo hoá học Nhận biết 1
hợp chất hữu cơ  Nêu được khái niệm chất đồng
đẳng và dãy đồng đẳng.
– Nêu được chất đồng đẳng, chất
đồng phân dựa vào công thức cấu
tạo cụ thể của các hợp chất hữu
cơ.
Thông hiểu 2
– Trình bày được nội dung thuyết
cấu tạo hoá học trong hoá học
hữu cơ.
– Giải thích được hiện tượng
đồng phân trong hoá học hữu cơ.
Vận dụng
– Viết được công thức cấu tạo
của một số hợp chất hữu cơ đơn
giản (công thức cấu tạo đầy đủ,
công thức cấu tạo thu gọn).
Tổng số câu 16 12 2 1
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ % chung 70% 30%
III - ĐỀ KIỂM TRA
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (28 câu – 7 điểm)
Câu 1. Trong phản ứng: . Sulfur đóng vai trò là
A. chất bị khử. B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
C. chất khử. D. chất oxi hóa.
+ 2−
Câu 2. Phương trình 2H + S → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. K2S + HCl → H2S + KCl. B. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
C. FeS + HCl → FeCl2 + H2S. D. H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2S + H2O.
Câu 3. Sulfur là chất rắn có màu
A. đỏ. B. vàng. C. không màu. D. xanh.
Câu 4. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 5. Định nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng?
A. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.
B. Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.
C. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH 2 nhưng có
tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hóa học khác nhau.
Câu 6. Hình vẽ mô tả điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm:

Trong thí nhiệm trên, X là chất nào ?


A. X là NaHSO4. B. X là Na2SO3. C. X là FeS. D. X là Na2SO4.

Câu 7. Cho phản ứng tổng hợp ammonia: . Khi giảm nồng độ NH3 (các yếu tố
khác giữ nguyên) thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều
A. thuận. B. nghịch. C. không thay đổi. D. không xác định.
Câu 8. Chưng cất lôi cuốn hơi nước được áp dụng để chưng cất chất lỏng có
A. nhiệt độ sôi thấp và tan trong nước.
B. nhiệt độ sôi cao và không tan trong nước.
C. độ hoà tan cao và tan trong nước.
D. độ hoà tan thấp và không tan trong nước.
Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, khí NH3 được điều chế bằng phản ứng
A. cho muối ammonia tác dụng với dung dịch kiềm và đun nóng nhẹ.
B. đốt khí H2 trong dòng khí N2 tinh khiết
C. thêm H2SO4 dư vào dung dịch NH4Cl và đun nóng nhẹ.
D. nhiệt phân muối NH4NO2.
Câu 10. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có
A. hoá trị IV, số oxi hoá +3. B. hoá trị V, số oxi hoá +5.
C. hoá trị IV, số oxi hoá +5. D. hoá trị V, số oxi hoá +4.
Câu 11. Hóa học hữu cơ là
A. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu về ứng dụng của các hợp chất hữu cơ
B. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu cấu trúc, tính chất, phương pháp điều chế và ứng dụng của các hợp
chất hữu cơ
C. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu cấu trúc các hợp chất hữu cơ.
D. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu tính chất và phương pháp điều chế các hợp chất hữu cơ.
Câu 12. Chất thủy phân trong nước tạo môi trường base là
A. H2SO4. B. Na2SO4. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 13. Hợp chất hữu cơ dưới đây thể hiện tính chất đặc trưng của nhóm chức nào ?

A. amine. B. carboxylic acid. C. alcohol. D. ester.


Câu 14. Xét phản ứng H2(g) + I2 (g) 2HI(g)
Khi tăng áp suất cân bằng thay đổi như thế nào?
A. Áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. Cân bằng không chuyển dịch.
Câu 15. Cho các cân bằng hoá học:
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)(1)
H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)(2)
2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g)(3)
2NO2 (g) N2O4 (g)(4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 16. Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc:
A. Sự khác nhau về khả năng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách.
B. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà tan.
C. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau.
D. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phần của chúng có trong dung dịch lỏng.
Câu 17. SO2 là một khí độc được thải ra từ các vùng công nghiệp, là một trong những nguyên nhân chính gây
ra hiện tượng
A. hiệu ứng đomino. B. lũ lụt.
C. mưa acid. D. hiệu ứng nhà kính.
Câu 18. Cho cân bằng hoá học: 2SO 2(g) + O2(g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát
biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
Câu 19. Số đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20. Người ta sản xuất khí nitrogen trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Phân hủy NH3.
B. Dùng phosphorus để đốt cháy hết oxgen không khí.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
D. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
Câu 21. Hợp chất nào sau đây chứa 40% carbon về khối lượng?
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C3H8.
Câu 22. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4
Câu 23. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. và B. và
C. và D. và
Câu 24. Trong phương pháp chưng cất dụng cụ nào để ngưng tụ hơi thành chất lỏng?
A. Bình chưng cất B. Bình cầu C. Nhiệt kế D. Ống sinh hàn
Câu 25. Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?
A. C2H2. B. C4H8. C. C2H6O2. D. C3H6O.
Câu 26. Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn: ammonium sulfate, ammonium chloride, sodium sulfate, sodium
hidroxide. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau
đây?
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch KOH.
C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch AgNO3.
Câu 27. Công thức phân tử cho biết
A. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. thành phần định tính các nguyên tố.
C. tỉ lệ khối lượng mỗi nguyên tử trong phân tử.
D. tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
Câu 28. Chọn hiện tượng đúng khi nhỏ vài giọt H2SO4 đặc lên tờ giấy trắng?
A. Giấy có màu vàng của S. B. Giấy chỉ bị ướt, không thay đổi màu.
C. Giấy không bị thấm ướt. D. Giấy có màu đen của carbon.

B – PHẦN TỰ LUẬN: (3 câu – 3 điểm)

Câu 1. (1 điểm)
Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần
dung dịch. Dùng máy đo được giá trị pH là 4,52.
a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính ?
b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp giảm độ chua, tăng độ pH của đất.

Câu 2. (1 điểm)
Hãy điền các chất sau đây vào bảng tương ứng với loại đồng phân cấu tạo
; ; ;

; ;
Đồng phân mạch carbon
Đồng phân loại nhóm chức
Đồng phân vị trí nhóm chức

Câu 3: (1 điểm)
Acetone là một hợp chất hữu cơ dùng để làm sạch dụng cụ trong phòng thí nghiệm, tẩy sơn móng tay và là chất
đầu trong nhiều quá trình tổng hợp hữu cơ. Kết quả phân tích nguyên tố của acetone như sau: 62,07%C;
27,59%O; 10,34%H về khối lượng. Phân tử khối của acetone được xác định thông qua phổ khối lượng với peak
ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất bằng 58. Lập công thức phân tử của acetone.
HƯỚNG DẪN CHẤM

A- PHẦN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
C A B B A B A B A C B D A D
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
A C C C D C B D B D D A A D

Câu 1. Trong phản ứng: . Sulfur đóng vai trò là


A. chất bị khử. B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
C. chất khử. D. chất oxi hóa.
+ 2−
Câu 2. Phương trình 2H + S → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. K2S + HCl → H2S + KCl. B. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
C. FeS + HCl → FeCl2 + H2S. D. H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2S + H2O.
Câu 3. Sulfur là chất rắn có màu
A. đỏ. B. vàng. C. không màu. D. xanh.
Câu 4. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 5. Định nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng?
A. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.
B. Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.
C. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH 2 nhưng có
tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2
nhưng có tính chất hóa học khác nhau.
Câu 6. Hình vẽ mô tả điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm:

Trong thí nhiệm trên, X là chất nào ?


A. X là NaHSO4. B. X là Na2SO3. C. X là FeS. D. X là Na2SO4.

Câu 7. Cho phản ứng tổng hợp ammonia: . Khi giảm nồng độ NH3 (các yếu tố
khác giữ nguyên) thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều
A. thuận. B. nghịch. C. không thay đổi. D. không xác định.
Câu 8. Chưng cất lôi cuốn hơi nước được áp dụng để chưng cất chất lỏng có
A. nhiệt độ sôi thấp và tan trong nước.
B. nhiệt độ sôi cao và không tan trong nước.
C. độ hoà tan cao và tan trong nước.
D. độ hoà tan thấp và không tan trong nước.
Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, khí NH3 được điều chế bằng phản ứng
A. cho muối ammonia tác dụng với dung dịch kiềm và đun nóng nhẹ.
B. đốt khí H2 trong dòng khí N2 tinh khiết
C. thêm H2SO4 dư vào dung dịch NH4Cl và đun nóng nhẹ.
D. nhiệt phân muối NH4NO2.
Câu 10. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có
A. hoá trị IV, số oxi hoá +3. B. hoá trị V, số oxi hoá +5.
C. hoá trị IV, số oxi hoá +5. D. hoá trị V, số oxi hoá +4.
Câu 11. Hóa học hữu cơ là
A. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu về ứng dụng của các hợp chất hữu cơ
B. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu cấu trúc, tính chất, phương pháp điều chế và ứng dụng của các hợp
chất hữu cơ
C. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu cấu trúc các hợp chất hữu cơ.
D. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu tính chất và phương pháp điều chế các hợp chất hữu cơ.
Câu 12. Chất thủy phân trong nước tạo môi trường base là
A. H2SO4. B. Na2SO4. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 13. Hợp chất hữu cơ dưới đây thể hiện tính chất đặc trưng của nhóm chức nào ?

A. amine. B. carboxylic acid. C. alcohol. D. ester.


Câu 14. Xét phản ứng H2(g) + I2 (g) 2HI(g)
Khi tăng áp suất cân bằng thay đổi như thế nào?
A. Áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. Cân bằng không chuyển dịch.
Câu 15. Cho các cân bằng hoá học:
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)(1)
H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)(2)
2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g)(3)
2NO2 (g) N2O4 (g)(4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 16. Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc:
A. Sự khác nhau về khả năng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách.
B. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà tan.
C. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau.
D. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phần của chúng có trong dung dịch lỏng.
Câu 17. SO2 là một khí độc được thải ra từ các vùng công nghiệp, là một trong những nguyên nhân chính gây
ra hiện tượng
A. hiệu ứng đomino. B. lũ lụt.
C. mưa acid. D. hiệu ứng nhà kính.
Câu 18. Cho cân bằng hoá học: 2SO 2(g) + O2(g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát
biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
Câu 19. Số đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20. Người ta sản xuất khí nitrogen trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Phân hủy NH3.
B. Dùng phosphorus để đốt cháy hết oxgen không khí.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
D. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
Câu 21. Hợp chất nào sau đây chứa 40% carbon về khối lượng?
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C3H8.
Câu 22. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4
Câu 23. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. và B. và
C. và D. và
Câu 24. Trong phương pháp chưng cất dụng cụ nào để ngưng tụ hơi thành chất lỏng?
A. Bình chưng cất B. Bình cầu C. Nhiệt kế D. Ống sinh hàn
Câu 25. Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?
A. C2H2. B. C4H8. C. C2H6O2. D. C3H6O.
Câu 26. Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn: ammonium sulfate, ammonium chloride, sodium sulfate, sodium
hidroxide. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau
đây?
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch KOH.
C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch AgNO3.
Câu 27. Công thức phân tử cho biết
A. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. thành phần định tính các nguyên tố.
C. tỉ lệ khối lượng mỗi nguyên tử trong phân tử.
D. tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
Câu 28. Chọn hiện tượng đúng khi nhỏ vài giọt H2SO4 đặc lên tờ giấy trắng?
A. Giấy có màu vàng của S. B. Giấy chỉ bị ướt, không thay đổi màu.
C. Giấy không bị thấm ướt. D. Giấy có màu đen của carbon.
B-PHẦN TỰ LUẬN

Đáp án Điểm
Câu 1:
(a) Vì có pH = 4,52 < 7 nên môi trường của dung dịch là acid.
(b) Loại đất có môi trường acid được gọi là đất chua. (1,0 điểm)
Biện pháp giảm độ chua là dùng calcium oxide (CaO) vì khi bón cho đất:

tạo môi trường base trung hòa môi trường acid làm tăng độ pH của
đất.
Câu 2:

Đồng phân mạch


carbon
(1,0 điểm)
Đồng phân
loại nhóm chức
Đồng phân vị trí
nhóm chức

Câu 3: (1,0 điểm)


Gọi công thức phân tử của acetone là

Ta có:

Công thức đơn giản nhất của acetone là

Công thức phân tử của acetone là . Ta có:

Công thức phân tử của acetone là .

You might also like