You are on page 1of 10

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 7

Mức độ đánh giá


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
TT Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức
% điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Các phép tính với số hữu tỉ.
1 1 1 %
1 Số hữu tỉ Phép tính luỹ thừa với số mũ tự
0,25đ 0,5đ 0,5đ 1,25đ
nhiên.
2. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng 3 1 10%
2 Số thực 0,75đ 0,5đ 1,25đ
nhau.
Một số 3 2 27,5%
3. Phân tích và xử lí dữ liệu.
yếu tố 0,75đ 2đ 2,75đ
3 thống kê
1 1 10%
và xác 4. Một số yếu tố xác suất. 0,25đ 1đ 1,25đ
suất
5. Tổng ba góc của một tam 1 2,5%
giác. 0,25đ 0,25đ
Tam 6. Các trường hợp bằng nhau 1 1 1 1 1 27,5%
4
giác của 2 tam giác. 0,25đ 1,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 3đ
1 5%
7. Tam giác cân.
0,25đ 0,25đ
10 1 2 3 3 2 100%
Tổng 0 0
2,5đ 0,5đ 2,5đ 2đ 1đ 10đ
1,5đ

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%

Tỉ lệ chung 70% 30% 100%


BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 7

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Nội dung/Đơn
TT Chủ đề Mức độ đánh giá
vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận
biết hiểu dụng dụng cao
Thông hiểu:
– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của 1
hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). 0,25
– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu
ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
Vận dụng:
1. Các phép – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập
tính với số hợp số hữu tỉ.
1 Số hữu tỉ hữu tỉ. Phép – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
tính luỹ thừa
của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số 1
với số mũ tự
nhiên hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một 0,5
cách hợp lí).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán
liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...).
Vận dụng cao:
1
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không
0,5
quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
Nhận biết:
3
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. 0,75
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
2. Tỉ lệ thức
Vận dụng:
2 Số thực và dãy tỉ số
– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
bằng nhau 1
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải
0,5
toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho
trước,...).
Nhận biết:
– Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập
dữ liệu.
– Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến
thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 7 (ví dụ: 3
Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7,...) và trong 0,75
thực tiễn (ví dụ: môi trường, y học, tài chính,...).
– Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên
Một số Phân tích và và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ đơn giản.
yếu tố xử lí dữ liệu. Thông hiểu:
thống kê Một số yếu tố – Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán
và xác xác suất. học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận
suất trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo;...).
– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu
đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). 2
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân 2
tích các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho
sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong
3 một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc
xắc,...).
Vận dụng
– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu
theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng
biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích 1 1
hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu 0,25 1
đồ đoạn thẳng (line graph).
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số
liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie
chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
Nhận biết:
– Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam
giác. 1
– Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. 0,25
– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên;
khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Thông hiểu
Tổng ba góc – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác
bằng 180o.
của một tam – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường
giác.. Các xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác
2 2 1
trường hợp (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
0,75 1 0,5
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,
bằng nhau
của hai tam giác vuông.
của 2 tam – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam
4 Tam giác giác. Tam giác giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng
cân. nhau).
Vận dụng
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những
trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các
đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban 1
đầu liên quan đến tam giác,...). 0,5
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo
dựng các hình đã học.
Tổng 11 5 3 2
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
UBND HUYỆN … ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG …
Môn: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi kết quả vào bài làm.
Câu 1: Cho ΔMNP có góc N = 400 và góc M = 800. Số đo của góc P là:
A. 600 B. 750
C. 650 D. 800
Câu 2: Kết quả của phép tính: 32022 : 32020 . 20220 bằng:
A. 5 B. 9
C. 6 D. 0
Câu 3: Trong học kì I, giáo viên chủ nhiệm lớp 7A thống kê số lượng môn học có điểm trung bình (ĐTB) ≥ 8 ở
lần lượt mỗi học sinh trong lớp (mỗi học sinh được tính đúng 1 lần) như sau:
Số môn học có ĐTB ≥ 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Số học sinh 0 2 7 5 9 5 5 4 4
Lớp 7A có tất cả bao nhiêu học sinh?
A. 30 học sinh B. 35 học sinh
C. 40 học sinh D. 41 học sinh
Câu 4: Dựa vào bảng thống kê ở Câu 3, tính số học sinh đạt kết quả học tập Học kì I được đánh giá mức Tốt
(mức Tốt khi có ít nhất 6 môn học có ĐTB ≥ 8).
A. 12 học sinh B. 13 học sinh
C. 18 học sinh D. 15 học sinh
Câu 5: Dựa vào bảng thống kê ở Câu 3, tính tỉ lệ % học sinh đạt kết quả học tập Học kì I được đánh giá mức
Tốt so với cả lớp (mức Tốt khi có ít nhất 6 môn học có ĐTB ≥ 8,kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
A. 45,2% B. 31,7%
C. 35,5% D. 30,6%
0 0
Câu 6: Cho ΔABC = ΔDEF có góc C = 60 , góc F = 50 . Số đo góc E là:
A. 700 B. 800
C. 900 D. 1000
Câu 7: Tìm 2 số x, y biết: x : 3 = y : 5 và x - y = -10
A. x = 3, y = 14. B. x = 16, y = 8.
C. x = 6, y = 25. D. x = 5, y = 9.
Câu 8: Cho ΔABC và ΔDEF có AB = DE, góc A bằng góc D. Điều kiện để 2Δ đó bằng nhau theo trường hợp
(g.c.g) là) là:
A. BC = EF B. góc B = góc E
C. góc A = góc D D. góc C = góc F
Câu 9: Tìm x , biết: x. (– 0,3) = 1,2
A. x = – 0,4 B. x = -4,8
C. x = 3,6 D. x = – 4
Câu 10: Cho ΔABC và ΔDEF có AB = DE và BC = EF Điều kiện để 2Δ bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) là:
A. góc A = góc D B. góc A = góc D
C. góc B = góc E D. góc B = góc D
Câu 11: Lập được tất cả bao nhiêu tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức: 4. 20 = 4. 10 ?
A. 4 B. 3
C. 2 D. 5
Câu 12: Xét một con xúc xắc cân đối và đồng chất, số chấm nhiều nhất ở một mặt có được là:
A. 3 B. 6
C. 5 D. 2
Phần II: Tự luận. (7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)

1) Tính một cách hợp lí:

2) Tìm 3 số x, y, z biết: và x + y - z = 18


Bài 2: (3,0 điểm)
2.1: Biểu đồ đoạn thẳng ở hình vẽ biểu diễn số vốn đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam trong các năm 2016, 2017, 2018,
2019.
a, Số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 tăng
bao nhiêu % so với năm 2016 (làm tròn kết quả đến hàng
phần trăm)?
b, Số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2019 tăng
bao nhiêu % so với năm 2018 (làm tròn kết quả đến hàng
phần trăm)?

2.2: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố sau: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có
số chấm là ước số của 6”.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho ΔABC cân tại A có M là trung điểm của cạnh AC và N là trung điểm của cạnh AB.
a) Chứng minh: AM = BN;
b) Chứng minh: góc ABM = góc ACN;
c) Trên tia đối của tia MN lấy điểm K sao cho MK = MN. Chứng minh: BC = 2MN.
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm các số nguyên x biết: (x – 8)x + 1 – (x – 8)x + 11 = 0

---- HẾT----
Họ và tên thí sinh:………………………………….……….. Số báo danh:……………………….
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi kết quả vào bài làm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A B D B D A C C D C A B
Phần II: Tự luận. (7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)

1)

(0,25 điểm)
=1+0=1
Vậy A = 1 (0,25 điểm)

2) Tìm 3 số x, y, z biết: và x + y - z = 18


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tìm được x =6, y = 45, z = 54 (0,5 điểm)
Bài 2: (3,0 điểm)
2.1:
a, Tỉ số phần trăm của số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 và số vốn đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam năm 2016 là:

(0,5 điểm)
Vậy số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 tăng 35,3% so với năm 2016. (0,5 điểm)
b, Tỉ số phần trăm của số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2019 và số vốn đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam năm 2018 là:

(0,5 điểm)
Vậy số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2019 tăng 6,9% so với năm 2018. (0,5 điểm)
2.2:
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước số của 6” là: mặt 1
chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm,mặt 6 chấm (0,5 điểm)

Vì thế, xác suất của biến cố đó là (0,5 điểm)``
Bài 3: (2,5 điểm)
Vẽ hình, ghi GT, KL (0,5 điểm)
a) Chứng minh: AM = BN; (0,5 điểm)
b) Chứng minh: góc ABM = góc ACN;
Chứng minh được ΔABM = ΔACN theo trường hợp c.g.c (0,75 điểm)
Suy ra góc ABM = góc ACN; (0,25 điểm)
c) Trên tia đối của tia MN lấy điểm K sao cho MK = MN. Chứng minh: BC = 2MN.
+ Chứng minh được ΔAMN = ΔCMK theo trường hợp c.g.c
Suy ra góc NAM = góc ACK
Suy ra AB // CK (0,25 điểm)
+ Chứng minh BN = CK
+ Chứng minh được ΔBNC = ΔKCN theo trường hợp c.g.c
Suy ra BC = NK mà NK = 2MN
Suy ra BC = 2MN. (0,25 điểm)

Bài 4: (0,5 điểm)


(x – 8)x + 1 – (x – 8)x + 11 = 0
(x – 8)x + 1 – (x – 8)x + 1. (x – 8)10 = 0
(x – 8)x + 1 [1 – (x – 8)10] = 0 (0,25 điểm)
=> (x – 8)x + 1 = 0 hoặc 1 – (x – 8)10 = 0
=> x = 8 hoặc x = 9, x = 7
Vậy x = 8 hoặc x = 9, x = 7 (0,25 điểm)

You might also like