You are on page 1of 30

I.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 7


Tổng %
Mức độ đánh giá
điểm
Nội dung/đơn vị (4-11)
TT Chương/Chủ đề (12)
kiến thức
(1) (2)
(3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

§1. Biểu thức số. 2 2


Biểu thức đại số (0,5đ) (0,5đ)
§2. Đa thức một biến. 6
Chương VI. BIỂU 3 1 1 1
1 Nghiệm của đa thức (2,5đ)
THỨC ĐẠI SỐ (0,75đ) (0,25đ) (0,5đ) (1,0đ)
một biến
§3. Phép cộng, phép 1 1
trừ đa thức một biến (0,5đ) (0,5đ)
2 Chương V. MỘT §1. Thu thập, phân 3
1 2
SỐ YẾU TỐ loại và biểu diễn dữ (0,75đ)
(0,25đ) (0,5đ)
THỐNG KÊ VÀ liệu
XÁC SUẤT §2. Phân tích và xử lí 1 1 2
dữ liệu (0,25đ) (0,5đ) (0,75đ)
§3. Biểu đồ đoạn 2 1 3
thẳng
(0,5đ) (0,5đ) (1đ)
§1. Tổng các góc của
một tam giác
§2. Quan hệ giữa góc 3
2 1
và cạnh đối diện. Bất (0,75đ)
(0,5đ) (0,25đ)
đẳng thức tam giác
3 Chương VII. TAM
§3. Hai tam giác bằng 2 1 3
GIÁC
nhau (0,5đ) (1,0đ) (1,5đ)
§4-6. Các trường hợp
bằng nhau của tam 1 2 1 4
giác (0,25đ) (0,5đ) (1,0đ) (1,75đ)

Tổng 10 1 10 2 3 1 27
2,5 0,5 2,5 1,5 2,0 1,0 10,0

Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%

Tỉ lệ chung 70% 30% 100%


II. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN TOÁN -LỚP 7

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
kiến thức Nhận Thông Vận
Chủ đề dụng
biết hiểu dụng
cao

1 Chương VI.
BIỂU Nhận biết: 2(TN)
THỨC ĐẠI – Nhận biết được biểu thức số.
SỐ – Nhận biết được biểu thức đại số.
Biểu thức đại số

Vận dụng:
– Tính được giá trị của một biểu thức đại số.

Đa thức một Nhận biết:


biến – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. 3(TN)
– Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến;
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

Thông hiểu: 2(TN) 1(TL)


– Xác định được bậc của đa thức một biến.
Vận dụng:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. 1(TL)
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, trong
tập hợp các đa thức một biến

Vận dụng cao: 1(TL)


– Tìm được nghiệm của đa thức một biến.

2 Chương V. Thông hiểu : 2(TN)


MỘT SỐ – Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí
YẾU TỐ toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một
THỐNG §1. Thu thập, kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo;...).
KÊ VÀ phân loại và
XÁC SUẤT biểu diễn dữ liệu Vận dụng:
– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu
theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng
biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.
§2. Phân tích và Nhận biết: 1(TN)
xử lí dữ liệu
– Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những 1 (TL)
kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 7
(ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7,...)
và trong thực tiễn (ví dụ: môi trường, y học, tài chính,...).
§3. Biểu đồ đoạn Nhận biết:
thẳng
– Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một 1(TN)
tập dữ liệu.

Thông hiểu: 1(TN)


– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: 1(TL)
biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên
phân tích các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ đoạn thẳng
(line graph).

Vận dụng:
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ
thích hợp ở dạng: biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các
số liệu thu được ở dạng: biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

3 Chương Từ bài Nhận biết: 3(TN)


VII. TAM §1. Tổng các góc – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một
GIÁC của một tam giác tam giác.
Đến bài – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
§6. Trường hợp Thông hiểu: 5(TN)
bằng nhau thứ ba
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam 1(TL)
của tam giác: góc
giác bằng 180o.
- cạnh - góc
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác.

Vận dụng:
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh
được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các
1(TL)
điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,
tạo dựng các hình đã học.

Tổng 11 12 3 1

30 40 20 10
Tỉ lệ %
70 30
Tỉ lệ chung
PHÒNG GD&ĐT YÊN DŨNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRÍ YÊN NĂM HỌC : 2022 - 2023
MÔN: TOÁN LỚP 7

(Đề gồm có 03trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm).


Câu 1. [TH] Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
A.Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam).
B.Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế.
C.Chiều cao trung bình của một số loại thân cây gỗ (đơn vị tính là mét).
D.Số học sinh đeo kính trong một lớp học (đơn vị tính là học sinh).
Câu 2. [TH]An liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán
6, được dãy dữ liệu như sau: 1971; 2021; 1999; 2050. Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu
về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:
A.2050. B.1999. C.2021. D.1971.
Câu 3[NB].Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài và chiều
rộng là

A. B. C. D.

Câu 4: [TH] Cho biểu đồ đoạn thẳng


Dân số của Việt Nam năm 2009 là bao nhiêu ?

A. 64,4. B. 76,3.
C. 85,8. D. 96,2.

Câu 5: [NB] Cho biểu đồ hình tròn về loại hình giao thông năm 2010 của nước ta. Loại hình
giao thông phổ biến nhất?

A. Đường sắt.
B. Đường bộ.
C. Đường sông.
D. Đường biển.
Câu 6. [NB] Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong
lớp và ghi lại trong bảng sau:
Nhóm học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian (phút) 10 5 7 9 7 8 7 9 10 15
Dãy số liệu nào dưới đây thể hiện thời gian giải một bài toán của nhóm 10 học sinh?
A.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. B.5, 7, 8, 9, 10, 15.
C.10, 5, 7, 9, 7, 8, 7, 9, 10, 15. D.Tất cả đáp án trên.
Câu 7.[NB] Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức số?
A. . B. . D. .
C. .
Câu 8.[NB] Trong các đa thức sau, đa thức một biến là
A. . B. . D. .
C. .
Câu 9.[NB] Chu vi hình chữ nhật có chiều dài là và chiều rộng là là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 10.[NB] Nghiệm của đa thức là giá trị của để có giá trị bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 11.[TH] Bậc của đa thức là
A. 4. B. 5. C.6. D.7.
Câu 12.[TH] Đa thức có bậc là
A.0. B.2. C.3. D.5.
Câu 13 [NB] : Số điều kiện để hai tam giác bằng nhau (Theo các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác) là
A.1. B.3. C.4. D. 6.
Câu 14[TH] :Cho hai tam giác bằng nhau DEF và MNP. Biết và Số đo
của P là
A. . B. . C. . D.Một kết quả khác.
Câu 15[TH]:Tam giác có , , . Khi đó khẳng định đúng

A. . B. . C. . D. .
Câu 16[NB] : Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác:
A.2cm; 3cm; 6cm. B.2cm; 4cm; 6cm. C.4cm; 3cm; 6cm. D.3cm; 3cm; 6cm.
Câu 17[TH]:Cho tam giác ABC có = 50o ; = 60o. Câu nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 18[TH] : Cho hình vẽ Với các kí hiệu trên hình vẽ , cần có thêm yếu tố nào để
∆ ABC = ∆ ADE ( g - c - g )

A. . B. . C. . D. .
Câu 19[NB] : Chọn câu trả lời đúng . Cho hình vẽ , các yếu tố giống nhau được đánh dấu
“ giống nhau” Ta có :

A . B. . D.Cả A,B,C đều đúng.


C. .
Câu 20[TH]: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, PR= 5cm . Chu vi
tam giác DEF là :
A.14cm. B. 15cm. C.16cm. D.17cm.
II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1(1điểm).
Cho đa thức: f ( x )=2 x 2−3 x+ 4
a) Tính giá trị của f ( x) tại x=2.
b) Tìm đa thức h ( x )biết: h ( x )−f ( x )=−2 x 2 + x−1
Bài 2(1 điểm).
Một nhóm nghiên cứu khảo sát về mơ ước nghề nghiệp của các bạn học sinh nam khối 7 của
một trường THCS và thu được kết quả như biểu
đồ sau:
a. Nghề nghiệp nào được các bạn nam yêu
thích nhiều nhất?
b. Biết Trường đó có 300 học sinh nam, Em
hãy dự đoán số bạn có mơ ước trở thành
giáo viên.

Bài 3(2 điểm).


Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
a. Chứng minh ∆ ABM = ∆ ACM.
b. Chứng minh AM vuông góc với BC.
Bài 4 (1 điểm).
Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s thì nguời lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh
thì ô tô chuyển động chậm dần với vận tốc v=9−t 2(m/s) trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến lúc dừng
hẳn là bao nhiêu giây? Khi đó ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét?
------Hết------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A A C B B B D A D C A B A B C D B D B
II. Tự luận (5,0 điểm).
Bài Sơ lược các bước giải Điểm
1,0
Bài 1
điểm
Thay x=2vào đa thức được: f ( x )=2. 22−3.2+ 4=8−6+4=6
Phần a 0,25
0,5
KL.
điểm 0, 25

Vì h ( x )−f ( x )=−2 x 2 + x−1 nên h ( x )=f ( x ) +(−2 x 2 + x−1)

Phần b
h ( x )=2 x −3 x + 4+ ( −2 x + x−1 )
2 2

0,5 0, 25
điểm
h ( x )=−2 x+ 3
0,25
KL.
1,0
Bài 2
điểm
Phần a
0,5 a. Nghề nghiệp mà các bạn nam yêu thích nhiều nhất là bác sĩ. 0,5
điểm
Phần b
0,5 b.Số bạn nam có mơ ước trở thành giáo viên là: 13%.300 = 39 học sinh. 0,5
điểm
2
Bài 3
điểm
Vẽ hình ghi GT, KL đúng
A

B M C
Phần a Xét ∆ ABM và ∆ ACM có :
1 AB = AC (gt) 0,5
điểm MB = MC (vì M là trung điểm BC)
AM là cạnh chung
Do đó , ∆ ABM = ∆ ACM ( c.c.c ) 0,5
Theo chứng minh trên : ∆ ABM = ∆ ACM
Suy ra góc AMB và góc AMC bằng nhau 0,5
Phần b
1 điểm Mà hai góc này kề bù nhau
Do đó, góc AMB bằng góc AMC bằng 900 0,5
Suy ra, AM vuông góc với BC
1, 0
Bài 4
điểm
Khi ô tô dừng hẳn thì vận tốc bằng 0 nên
0,5
2 2
1,0 9−t =0 ⇔t =9 ⇔ t=3(do t >0)
điểm Khi đó ô tô di chuyển được quãng đường S = v.t = 15.3 = 45(m)
0,5
KL…
Điểm toàn bài 10
điểm

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II


TOÁN 7-ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB). Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?

A. 10 : 16 và B. – 20 : 30 và . C. 2 : 3 và D. – 10 : 15 và

Câu 2 (NB). Nếu thì: A. 3c = 2d. B. 3d = 2c. C. 3 : d = 2 : c D. cd = 6.


Câu 3 (NB). Từ đẳng thức 3.30 = 9.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. . B. . C. . D.

Câu 4 (NB). Từ TLT suy ra: A. B. C. . D. .


Câu 5 (NB). Cho ba số a; b; c tỉ lệ với x; y; z. Ta có:

A. B. C. D.

Câu 6 (NB). Từ tỉ lệ thức , suy ra: A. B. C. D.

Câu 7 (NB). Giao điểm của ba đường phân giác trong một tam giác:
A. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác
đó.
C. cách đều 3 cạnh của tam giác đó D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8 (NB). Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số

bằng: A. B. C. D. .
Câu 9 (NB). Chọn câu sai
A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60° B. Tam giác đều có ba cạnh bằng
nhau.
C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 10 (NB). Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD.
C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
Câu 11 (NB). Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 500 thì số đo góc còn lại ở đáy là:
A. 600. B. 900. C. 500. D. 800.
Câu 12 (NB). Độ dài hai canh của 1Δ là 1cm và 7cm. Trong các số đo sau, số đo nào sau
đây là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác: A. 8 cm. B. 9cm. C. 6cm.
D. 7cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (VD). (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và
Câu 2 (VD). (1,0 điểm) Số HS lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 5; 6; 7 . Tính số HS của mỗi lớp,
biết rằng 3 lớp có tổng cộng 108 HS.
Câu 3 (VD). (1,0 điểm) Bố bạn An có 85 tờ tiền có mệnh giá loại 50 000 đồng; 20 000
đồng; 10 000 đồng. Tổng giá trị mỗi loại tiền là bằng nhau. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu tờ?
Câu 4 (TH) .(3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C biết BA =
2cm, BC = 3 cm. Lấy điểm H bất kỳ trên đường thẳng vuông góc với AC tại B.
a) So sánh HB, HA và HC b) So sánh và c) So sánh và

Câu 5 (VDC). (1,0 điểm) Tìm x, y, z biết: và

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 7-ĐỀ 2


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB). Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?

A. 12:18 và . B. – 12:18 và . C. 12:18 và . D. – 12:18 và .

Câu 2 (NB). Nếu có tỉ lệ thức thì: A. a = c B. ad = cb. C. b = d D. ab=


dc.
Câu 3 (NB). Từ đẳng thức 2.50 = 5.20, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. . . B. . C. . D. . .

Câu 4 (NB). Từ TLT suy ra A. B. C. D.


Câu 5 (NB). Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 2;5;3 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.

Câu 6 (NB). Từ TLT . , suy ra A. B. C. D.

Câu 7 (NB). Giao điểm của ba đường trung tuyến trong một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác
đó.
C. là trọng tâm của tam giác đó D. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
Câu 8 (NB). Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AD và trọng tâm G. Khi đó tỉ số

bằng A. B. C. D. .
Câu 9 (NB). Chọn câu sai A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°
B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.
C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 10 (NB). Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD.
C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
Câu 11 (TH). Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 400 thì số đo góc ở đỉnh là
A. 600. B. 900. C. 1000. D. 500.
Câu 12 (TH). Độ dài hai canh của một Δ là 2cm và 5cm. Trong các số đo sau, số đo nào sau
đây là độ dài cạnh thứ 3 củaΔ:. A. 8 cm. B. 9cm. C. 6cm. D. 7cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (VD). (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và x + y = 56
Câu 2 (VD). (1,0 điểm) Số HS tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3.
Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu HS tiên tiến,biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn
lớp 7B là 3 HS
Câu 3 (VD). (1,0 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và
5. Diện tích bằng 315m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Câu 4 (TH). (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB > AC. Từ A hạ AH vuông góc với BC,
trên đường thẳng AH lấy điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:
a) MB > MC b) BA > BM
Câu 5 (VD). (1,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC và một điểm M nằm giữa B
và C. Chứng minh AB > AM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 7-ĐỀ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1 .Cặp tỉ số nào dưới đây lập thành một tỉ lệ thức?

A. và B. và C. và D. và
Câu 2 . Nếu thì: A. B. C. D.
Câu 3 . Từ đẳng thức , ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. B. C. D.

Câu 4 . Từ TLT suy ra: A. B. C. D.


Câu 5 . Cho ba số tỉ lệ với Ta có:

A. B. C. D.

Câu 6 . Từ TLT , suy ra: A. B. C. D.


Câu 7 . Giao điểm của ba đường trung tuyến trong một tam giác:
A. là trực tâm của tam giác. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác
đó.
C.là trọng tâm của tam giác đó. D. cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
Câu 8 . Cho tam giác có đường trung tuyến ME( và trọng tâm G. Khi

đó tỉ số bằng: A. B. C. D.
Câu 9 . Chọn câu sai A.  Δ đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°
B. Δđều có ba cạnh bằng nhau. C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 10 .Cho hình vẽ bên. So sánh ta được:
A. B.
C. D.
Câu 11 . Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 500 thì số đo góc còn lại ở đáy là:
A. B. C. D.
Câu 12 . Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 7cm. Độ dài cạnh thứ 3 của tam
giác là A. B. C. D.

II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 . (1,0 điểm)Tìm hai số x, y biết: và


Bài 2 . (1,0 điểm)Số học sinh lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ với 3; 4; 5 . Tính số học sinh của
mỗi lớp, biết rằng 3 lớp có tổng cộng 120 học sinh.
Bài 3 . (1,0 điểm)Mẹ bạn Mai có 85 tờ tiền có mệnh giá loại 50 000 đồng; 20 000
đồng; 10 000 đồng. Tổng giá trị mỗi loại tiền là bằng nhau. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu
tờ?
Bài 4 .(3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C biết BA =
2cm, BC = 3 cm. Lấy điểm H bất kỳ trên đường thẳng vuông góc với AC tại B.
a) So sánh HB, HA và HC b) So sánh và c) So sánh và

Bài 5 . (1,0 điểm)Tìm x, y, z biết: và


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
TOÁN 7-ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 . Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
2 3 2 3
A. 12:18 và 11 : 11 . B. – 12:18 và 11 : 11 .

−2 3 −2 −3
C. 12:18 và 11 : 11 . D. – 12:18 và 11 : 11 .
a c
Câu 2 . Nếu có tỉ lệ thức b = d thì:

A. a = c B.ad = cb. C. b = d D. ab= dc.


Câu 3 . Từ đẳng thức 2.50 = 5.20, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
2 50 2 5 2 20 2 50
A. 20 = 5 . . B. 50 = 20 . C. 5 = 50 . D. 5 = 20 . .
a c
Câu 4 . Từ tỉ lệ thức b = d suy ra
a a+c a a+ b a a−c c c+ b
A. =
b b+d
B. b = b+d C. b = d−b D. d = a+b

Câu 5 . Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 2;5;3 ta có dãy tỉ số


a b c a b c a b c a b c
A. 2 = 3 = 5 B. 5 = 3 = 2 C. 3 = 5 = 2 D. 2 = 5 = 3

x −12
Câu 6 . Từ tỉ lệ thức 4 = 16 . , suy ra

4.16 4.(−12) 12.16 4.12


A. x= −12 B. x= C. x= 4 D. x= 16
16
Câu 7 . Giao điểm của ba đường trung tuyến trong một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam
giác đó.
C.là trọng tâm của tam giác đóD.cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
Câu 8 . Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AD và trọng tâm G. Khi đó tỉ số
AG
AD bằng A. B. C. D. .

Câu 9 . Chọn câu sai A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°

B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau. C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.

Câu 10 . Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:


A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD.
C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
Câu 11 .Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 400 thì số đo góc ở đỉnh là
A. 600. B. 900. C. 1000. D. 500.
Câu 12 . Độ dài hai canh của một tam giác là 2cm và 5cm. Trong các số đo sau, số
đo nào sau đây là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác: A. 8 cm. B. 9cm. C. 6cm.
D. 7cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN
x y
Câu 1 . (1,0 điểm)Tìm hai số x, y biết: 5 = 3 và x + y = 56

Câu 2 . (1,0 điểm)Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5;
4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến,biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên
tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh
Câu 3 . (1,0 điểm)Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và
5. Diện tích bằng 315m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Câu 4 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB > AC. Từ A hạ AH vuông góc với BC,
trên đường thẳng AH lấy điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:
a) MB > MC
b) BA > BM
Câu 5 (VD). (1,0 điểm)Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC và một điểm M nằm
giữa B và C. Chứng minh AB > AM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
TOÁN 7-ĐỀ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 . Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?

A. 10 : 15 và . B. – 10 : 15 và .

C. 10 : 15 và . D. – 10 : 15 và .

Câu 2 . Nếu thì:


A. ac = bd. B. ad = bc. C. ad = bd. D. ab = cd.
Câu 3 . Từ đẳng thức 2.45 = 6.15, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
A. . B. . C. . D. .

Câu 4 . Từ tỉ lệ thức suy ra

A. . B. . C. . D. .
Câu 5 . Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 1; 2; 3 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.

Câu 6 . Từ tỉ lệ thức , suy ra

A. B. C. D.
Câu 7 . Giao điểm của ba đường trung trực trong một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam
giác đó.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8 . Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số

bằng:

A. B. C. D. .
Câu 9 . Chọn câu sai

A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°

B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

C. Tam giác cân là tam giác đều.

D. Tam giác đều là tam giác cân.

Câu 10 . Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:


A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD.
C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
Câu 11. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 500 thì số đo góc ở đỉnh là
A. 600. B. 900. C. 800. D. 500.
Câu 12 . Độ dài hai canh của một tam giác là 1cm và 7cm. Trong các số đo sau, số
đo nào sau đây là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác:
A. 8 cm. B. 9cm. C. 6cm. D. 7cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 . (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và


Câu 2 . (1,0 điểm) Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 5; 6 và hiệu giữa độ dài
cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất là 9cm. Tính chu vi tam giác đó.
Câu 3 . (1,0 điểm) Bác Thành có 40 tờ tiền có mệnh giá loại 20 000 đồng; 50 000
đồng; 100 000 đồng. Tổng giá trị mỗi loại tiền là bằng nhau. Hỏi mỗi loại có bao
nhiêu tờ?
Câu 4 (3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C biết BA =
2cm, BC = 3 cm. Lấy điểm H bất kỳ trên đường thẳng vuông góc với AC tại B.
a) So sánh HB, HA và HC
b) Giải thích tại sao góc HAC > góc HCA
Câu 5 . (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB <AC và AD là phân giác góc A (D
thuộc BC). Gọi E là một điểm bất kì thuộc canh AD (E khác A). Chứng minh: AC -
AB > EC – EB
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
TOÁN 7-ĐỀ 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 .Nếu thì:


A. ac = bd. B.ab = cd. C. ad = bd. D. ad = bc.

Câu 2 .Cho và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi thì .


Hệ số tỉ lệ là:
A. 2 . B. 5. C. 10. D. 50
Câu 3 .Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4 .Tìm 2 sốx,ybiết: ;

A. B. C. . D.
Câu 5 .Cho ba số x; y; z tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.
Câu 6 . Từ tỉ lệ thức , suy ra

A . B. C. D.
Câu 7 . Giao điểm của ba đường phângiác trong củamột tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác
đó.
C.cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó tỉ số

bằng: A. B. C. D.

Câu 9 . Hai gócnhọncủa tam giácvuôngcânbằng: A B. C.  D. 

Câu 10 .Cho tam giác và có và , cầnthêmđiềukiệngìđể 2


tam giácbằngnhautheotrườnghợp

A. B. C. D.
Câu 11 . Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 700 thì số đo góc ở đáy là

A. B. C. D.
Câu 12.Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cmvàcạnh AC là 1 sốnguyên.
Chu vi tam giác ABC là:
A. 17 cm. B. 18 cm. C. 19 cm. D.16 cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 . (1,0 điểm)Tìm hai số x, y biết: và


Câu 2 . (1,0 điểm) Ba độimáycàylàmviệctrêncáccánhđồnggiốngnhau. Đội 1
hoànthànhcôngviệctrong 4 ngày, đội 2 trong 6 ngày, đội 3 trong 5 ngày. Biếtđội 3
íthơnđội 1 là 3 máy. Hỏimỗiđộicó bao nhiêumáy ( năngsuấtmỗimáynhưnhau).
Câu 3 . (1,0 điểm)Mộtkhuvườnhìnhchữnhậtcódiệntíchlà . Hai cạnhtỉlệvới 4 và
3. Tínhchiềudài, chiềurộngvà chu vi củakhuvườn.
Câu 4 (3,0 đ)Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm, AC =12
cm.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Chứng minh
từ đó suy ra tam giác BCD cân.
c) E là trung điểm cạnh CD, BE cắt AC ở I. Chứng minh DI đi qua trung điểm cạnh
BC.

Câu 5 . (1,0 điểm)Cho thỏa mãn: và


Chứng minh rằng:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 7-ĐỀ 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Cho và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi thì .


Hệ số tỉ lệ là: 2 . B. 5. C. 10. D. 50
Câu 2 .Cho tam giác và có và , cần thêm điều kiện gì để
2 tam giác bằng nhau theo trường hợp

B. B. C. D.

Câu 3 .Nếu thì: A. ac = bd. B.ab = cd. C. ad = bd. D. ad = bc.

Câu 4.Tìm 2 số x,y biết: ;

A. B. C. . D.
Câu 5.Cho ba số x; y; z tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.
Câu 6 . Giao điểm của ba đường phân giác trong của một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác
đó.
C.cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 7 . Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó tỉ số

bằng: A. B. C. D.
Câu 8 . Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cm và cạnh AC là 1 số nguyên.
Chu vi tam giác ABC là: A. 17 cm. B. 18 cm. C. 19 cm. D.16 cm.
Câu 9 . Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
A. . B. . C. . D. .

Câu 10 . Từ TLT , suy ra A . B. C. D.

Câu 11 . Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng:

A.  B.  C.  D. 

Câu 12 . Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 700 thì số đo góc ở đáy là

A. B. C. D.

II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 13. (1,0 điểm)Tìm hai số x, y biết: và x + y = 36


Câu14 : (1,0 điểm)Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chúng lần lượt tỉ lệ với
2 ; 4 ; 5 và chu vi của tam giác đó bằng 121 cm.
Câu 15:(1,0 điểm)Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày
xong trong 3 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi
mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy?
(năng suất các máy như nhau)

Câu16:(3 điểm) Cho cân tại M . Kẻ NH MP , PK MN

. NH và PK cắt nhau tại E. a) Chứng minh

b) Chứng minh ENP cân. c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc
NMP.
Câu17:( 1 điểm) Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c. Trong đó: a,b và c là những
số với a ≠ 0. Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của P(x)

-----------------Hết--------------------------

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 7-ĐỀ 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 .Cho và là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết khi thì .


Hệ số tỉ lệ là: A.2 . B. 5. C. 6. D. 10
Câu 2 .Cho và có và , cần thêm ĐK gì để 2 tam giác
bằng nhau theo trường hợp B. C. D.

Câu 3 .Nếu thì: A. ac = bd. B. ad = bd. C. ad = bc. D. ab = cd.

Câu 4.Tìm 2 số x,y biết: ;

A. . B. C. D.
Câu 5.Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.
Câu 6 . Gọi H là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC
A. Điểm H cách đều 3 cạnh của tam giác ABC.
B. Điểm H là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác ABC.
C. Điểm H cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
D.Điểm Hlà trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 7 . Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm I. Khi đó tỉ số

bằng A. B. C. D.2
Câu 8 . Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cm và cạnh AC là 1 số nguyên.
Chu vi tam giác ABC là: A. 16 cm. B. 17 cm. C. 18 cm. D. 19 cm.
Câu 9. Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

. . C. . .

Câu 10 . Từ TLT , suy ra A. . B. C. D.


Câu 11. Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng:

A.  B.  C.  D. 

Câu 12 . Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 500 thì số đo một góc ở đáy là
A. B. C. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(1,0 điểm)Tìm hai số x, y biết: và x + y =60
Câu2.(1,0 điểm)Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chúng lần lượt tỉ lệ với
3 ; 4 ; 5 và chu vi của tam giác đó bằng 144 cm.

Câu 3(1,5 điểm): Cho các đa thức: P(x) = 6x4 + 2x + 4x3 – 3x2 – 10 + x3 + 3x
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 5x4 + 11x3 – 4x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x).

Câu 4.(2,5 điểm) Cho cân tại A . Kẻ BH AC , CK AB

. BH và CK cắt nhau tại E. a) C/m b) C/m EBC cân.

Câu 5:( 1 điểm) Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c. Trong đó: a,b và c là những
số với a ≠ 0. Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của P(x)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II


TOÁN 7-ĐỀ 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Nếu thì:


A. ac = bd. B.ab = cd. C. ad = bd. D. ad = bc.

Câu 2 Cho và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi thì .


Hệ số tỉ lệ là:
B. 2 . B. 5. C. 10. D. 50
Câu 3 Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4 Tìm 2 số x,y biết: ;

A. B. C. . D.
Câu 5 Cho ba số x; y; z tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.

Câu 6 Từ tỉ lệ thức , suy ra


A . B. C. D.
Câu 7. Giao điểm của ba đường phân giác trong của một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam
giác đó.
C.cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8 Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó tỉ số

bằng:

A. B. C. D.
Câu 9 . Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng:

A.  B.  C.  D. 

Câu 10.Cho tam giác và có và , cần thêm điều


kiện gì để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp

C. B. C. D.
Câu 11 . Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 700 thì số đo góc ở đáy là

A. B. C. D.
Câu 12 .Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cm và cạnh AC là 1 số nguyên.
Chu vi tam giác ABC là:
B. 17 cm. B. 18 cm. C. 19 cm. D.16 cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 (TH). (1,0 điểm)Tìm hai số x, y biết: và


Câu 2 (VD). (1,0 điểm) Ba đội máy cày làm việc trên các cánh đồng giống nhau. Đội
1 hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội 2 trong 6 ngày, đội 3 trong 5 ngày. Biết đội
3 ít hơn đội 1 là 3 máy. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ( năng suất mỗi máy như
nhau).
Câu 3 (VD). (1,0 điểm)Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là . Hai cạnh
tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài, chiều rộng và chu vi của khu vườn.
Câu 4 (NB,TH,VD) (3,0 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC=
15cm, AC =12 cm. a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Chứng minh từ đó suy ra tam giác BCD cân.
c) E là trung điểm cạnh CD, BE cắt AC ở I. Chứng minh DI đi qua trung điểm cạnh
BC.
Câu 5 (VDC). (1,0 điểm)Cho thỏa mãn: và

Chứng minh rằng:

-----------------Hết-------------------
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 7-ĐỀ 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1 (NB).Từ đẳng thức , ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. . B. . C. . D. .

Câu 2 (NB).Chỉ ra đáp án SAI. Từ tỷ lệ thức ta có tỷ lệ thức sau:

A. . B. . C. . D. .
Câu 3 (NB).Từ đẳng thức a . d = b. c (với a,b,c,d  0) ta viết được bao nhiêu tỉ lệ
thức?
A.1 tỉ lệ thức B. 2 tỉ lệ thức C. 3 tỉ lệ thức D. 4 tỉ lệ thức

Câu 4 (NB).Nếu thì: A. . B. . C. . D. .


Câu 5 (NB). Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 3;5;4 ta có dãy tỉ số

A. B. C. D.
Câu 6 (NB).Với điều kiện các phân thức có nghĩa thì:

A. . B. . C. . D. .
Với điều kiện các phân thức có nghĩa thì khẳng định nào dưới đây là SAI?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 7 (NB). Cho có . Trong các khẳng định sau, câu nào
đúng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8 (NB). Cho ba điểm thẳng hàng, nằm giữa và . Trên đường thẳng
vuông góc với tại ta lấy điểm . Khi đó
A. . B. . C. . D. .
Câu 9 (NB). Cho ∆ MNP có ^ M =70 , ^
0
N=50 .0

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. MN > MP > NP . B. NP > MN > MP .
C. MP> NP> MN . D. NP > MP> MN .
Câu 10 (NB).Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A . 1cm , 3 cm , 4 cm. B.2 cm ,3 cm ,5 cmC . 2 cm , 4 cm ,6 cm . D.2 cm ,3 cm ,5 cm
Câu 11 (NB).Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì

A. B. C. D.
Câu 12 (NB). Cho tam giác ABC không là tam giác cân. Khi đó trực tâm của tam
giác ABC là giao điểm của A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường phân
giác
C. Ba đường cao D. Ba đường trung trực
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (TH). (1,0 điểm)Một công nhân may trong 5 giờ được 20 cái áo. Biết rằng
năng suất làm việc không đổi, hỏi trong 12 giờ người đó may được bao nhiêu cái áo?
Câu 2 (TH). (1,0 điểm)Cho biết 30 người thợ xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày .
Hỏi 15 người thợ xây ngôi nhà đó hết  bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc
của mỗi  người thợ là như nhau).
Câu 3 (TH). (1,0 điểm)Cho ABC có đường cao AH, , M là điểm nằm
giữa H và B; N là điểm thuộc đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn BC.Chứng
minh:
a) b)
Câu 4 (VD).(2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy
điểm D sao cho AD = AB. a) Chứng minh rằng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt
đường thẳng BM tại E. Chứng minh rằng BC = DE và BC + BD > BE
c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6GM

Câu 5 (VDC).(1,0 điểm) Cho và .

Hãy chứng minh:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 7-ĐỀ 11

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm). Chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1 (NB).Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = 60x. Khi x bằng 1,5 thì giá trị
của y
Là A. 90 B. 40

C. D.

Câu 2 (NB). Nếu thì: thì ta suy ra đẳng thức nào sau đây?
A. ac = bd. B. ad = bc. C. ab = bc. D. a : d = b: c
Câu 3 (NB). Từ đẳng thức 2. (-48) = (-6).16, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4 (NB). Từ tỉ lệ thức suy ra

A. B. C. . D. .
.

Câu 5(TH).Có bao nhiêu tỉ lệ thức trong các tỉ số sau:


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 6 (TH):Giá trị của x để với x < 0 là

A. x = -9. B. x = 9.  C. x ∈ {-9; 9}. D. -81.


Câu 7 (NB). Giao điểm của ba đường caocủa một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. là trực tâm của tam giác đó.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8 (NB). Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G (tham khảo hình vẽ).
Khi đó tỉ M

số là A. B. C. D. N E
P

Câu 9 (NB). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, M là điểm không nằm trên AB sao cho
MA=MB (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đâysai?

M
A. .

B. MI là đường trung trực của đoạn AB.


A I B
C. MI vuông góc AB.
D. Tam giác MAB đều

Câu 10 (NB). Cho hình vẽ. So sánh AB, BC, BD ta được:


A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD.
C. BC > BD > AB.D. BD < AB < CB.

Câu 11 (TH).Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 700 thì số đo góc ở đỉnh là
A. 400. B. 700. C.1100. D. 1400.

Câu 12 (TH).Tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH (tham khảo
A
hình vẽ). Khẳng định nào sau đâysai?
A. HC < AC B. AH < AC. C. BC > AC D. BH > HC.
B H C
II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm)

Câu 13a) (NB).(1,0 điểm). Tìm trong tỉ lệ thức .

b) (VD). (1,0 điểm). Tìm hai số biết: và


Câu 14(VD). (2,0 điểm). Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi
mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi,biết rằng lớp 7A có số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi
của lớp 7B là 3 học sinh.
Câu 15 (TH) (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có AB > AC. Từ A hạ AE vuông góc với BC, lấy K
thuộc đoạn thẳng AE (K khác A và E). Chứng minh rằng: a) KB >KC b) BA > BK
Câu 16 (VDC). (1,0 điểm)Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm
để khi uốn gập nó lại tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân có một cạnh dài 30cm. Em hãy
mô tả các cách đánh dấu hai điểm trên sợi

You might also like