You are on page 1of 20

TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 TỔ TỰ NHIÊN 2: NHÓM CM: HOÁ HỌC

Tiết PPCT: 36 (Lớp không có TC)


54 ( Lớp có TC)
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – HÓA HỌC 11
Thời gian: 45 phút

I. Chủ đề

1. sự điện li
2. Nitơ, Photpho và hợp chất của nitơ, photpho
3. Cacbon, Silic và hợp chất
4. Đại cương về hoá học hữu cơ
II. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Khái niệm: Sự điện li, axit, bazơ, muối, pH


- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Tính chất vật lý, hóa học của cacbon, nitơ, photpho, silic
- Tính chất của axit nitric, axit photphoric, hợp chất của cacbon
- Đại cương về hóa học hữu cơ.
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình hoá học của phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
- Thiết lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
- Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hoá học.
- Rèn luyện kĩ năng làm BTTN và Tự luận
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

4/ Định hướng năng lực:

1. Năng lực ngôn ngữ 2. Năng lực tự học


3. Năng lực tính toán 4. Năng lực quan sát
5. Năng lực tư duy 6. Năng lực thực hành
III. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
-Ma trận đề
-Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Nắm được nội dung kiến thức của chương.
-Giấy làm bài, giấy nháp, bút mực, máy tính... để làm bài.
IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm 70%- 28 câu; Tự luận 30%- 4 câu.
V. HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức


Tổng
Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
dung Số CH tổng
TT Đơn vị kiến thức
kiến Thời
Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời điểm
thức gian
CH gian CH gian CH gian CH gian TN TL (phút)
(TN) (phút) (TN) (phút) (TL) (phút) (TL) (phút)

1 Sự điện Sự điện li, Axit, bazơ


li và muối, chất chỉ thị 2 1 1 1,5 3
axit-bazo
1 5 1 11,5 25%
pH, Phản ứng trao
đổi ion trong dung 3 1,5 1 1,5 3
dịch các chất điện li
2 Nitơ, Nitơ, Photpho 2 1 1 6,5 3 1 13,5 30%
Photpho Hợp chất vô cơ của 4 2 3 4,5 7
và hợp Nito, photpho.
chất của
nitơ, Phân bón hóa học
Photpho
3 Cacbon,
Cacbon và silic 3 1,5 3 25%
Silic và
hợp chất 1 6,5 1 12,5
Hợp chất vô cơ của
3 1,5 2 3 5
Cacbon và của silic
4 Đại Công thức phân tử
2 1 1 1,5 3
cương hợp chất hữu cơ
về hoá 1 5 1 8 20%
học hữu Cấu trúc phân tử
1 0,5 1
cơ hợp chất hữu cơ

20 10 8 12 2 10 2 13 28 4 45 100%
Tổng

Tỉ lệ % 50% 20% 20% 10% 100%

Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1
lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/1câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm
nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được
quy định trong ma trận và điểm số nhỏ nhất cho mỗi phần đúng là 0,25.
- Trong nội dung kiến thức Sự điện li chọn một câu mức độ vận dụng.
- Trong nội dung kiến Đại cương về hoá học hữu cơ chọn một câu mức độ vận dụng kiểu bài tập định lượng.
- Trong nội dung kiến thức Nitơ và hợp chất của nitơ chọn một câu mức độ vận dụng cao.
- Trong nội dung kiến Cacbon, silic và hợp chất của các bon,silic chọn một câu mức độ vận dụng cao.
Mức độ vận dụng có 2 câu trong đó 1 câu bài tập lí thuyết và 1 câu bài tập định lượng.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: HÓA HỌC 11
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ kiến thức, kĩ năng


cần kiểm tra, đánh giá
Nội dung Đơn vị
TT
kiến thức kiến thức
Nhận
biết

1 SỰ ĐIỆN Sự điện li Nhận biết: 2


LI
Axit, bazơ - Khái niệm về sự điện li, chất điện li. Tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
và muối
- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-uyt.
Sự điện li
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
của nước.
Chất chỉ - Nhận biết được một chất là chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li
thị axit- yếu.
bazơ - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà,
muối axit theo định nghĩa Areniuyt. (Kết hợp đếm số lượng axit, bazơ, muối, hiđroxit
lưỡng tính, muối trong các chất cho trước)
Thông hiểu:
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. (Kết
hợp đếm số chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu trong các
chất cho trước)
- Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị: quỳ tím, phenolphtalein.
Vận dụng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu, axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
- Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. (Tính nồng độ mol/l của ion theo
phương trình điện li của hai hoặc ba chất điện li mạnh trong cùng dung dịch)
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy quỳ tím hoặc dung dịch
phenolphtalein.
Vận dụng cao:
- Tính hàm lượng ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
pH, Phản Nhận biết: 2
ứng trao
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất
đổi ion
một trong các điều kiện:
trong
dung dịch + Tạo thành chất kết tủa.
các chất + Tạo thành chất điện li yếu.
điện li
+ Tạo thành chất khí.
Thông hiểu:
- Môi trường trung tính có pH = 7; môi trường axit có pH < 7; môi trường kiềm có pH >7.
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong
các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo
thành chất khí.
- Phương trình ion rút gọn của phản ứng.
- Khoảng giá trị pH của một dung dịch.
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa một đơn axit
mạnh hoặc một đơn bazơ mạnh)
- Tính số mol của một chất để phản ứng vừa đủ với một chất đã biết số mol trong phản ứng
trao đổi ion.
Vận dụng:
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa hỗn hợp axit
mạnh hoặc dung dịch chứa hỗn hợp bazơ mạnh)
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính nồng độ mol ion thu được sau
phản ứng.
Vận dụng cao:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. (Áp dụng nhận
biết các dung dịch mất nhãn của hợp chất vô cơ)
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch thu được khi pha
trộn dung dịch axit mạnh với dung dịch bazơ mạnh)
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong
hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

2 NITƠ, Nitơ, Nhận biết: 2


PHOTPHO photpho
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ, photpho
VÀ HỢP
CHẤT - Cấu tạo phân tử, ứng dụng chính.
CỦA - Biết được nitơ, photpho có tính oxi hóa và tính khử.
NITƠ, Thông hiểu:
PHOTPHO
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt
động hơn ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với
hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).
- Các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nitơ.
Vận dụng:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong một phản ứng quen thuộc.
Vận dụng cao:
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp
khí.
Hợp chất Nhận biết: 3
của nito,
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amoniac, HNO3, H3PO4, muối nitrat, muối photphat
photpho.
(tính tan, màu sắc, tỉ khối, màu, mùi). -Ứng dụng chính, cách điều chế amoniac, HNO3,
Phân bón H3PO4, muối nitrat, muối photphat trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
hóa học
- Muối amoni, muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt
và bị phân hủy bởi nhiệt..
- HNO3 là một axit mạnh và có tính oxihoa mạnh.
- Biết được amoniac có tính bazơ yếu và tính khử.
- H3PO4 là một axit trung bình, 3 nấc và không có tính oxihoa.
- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
Thông hiểu:
- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit)
và tính khử (tác dụng với oxi).
- Tính chất hoá học của muối amoni: Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa
muối amoni với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất
vô cơ và hữu cơ.
- Muối nitrat kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2. (Hiểu được sản
phẩm tạo thành của phản ứng nhiệt phân muối nitrat)
- Thí nghiệm hoặc hình ảnh..., về tính chất vật lí và hóa học của amoniac, HNO3, H3PO4,
muối amoni, muối nitrat ,
- Tính số mol amoniac sinh ra trong phản ứng quen thuộc.
- Tính lượng muối nitrat tạo thành trong một phản ứng đơn giản.
- Các loại phân bón hóa học: Khái niệm, tác dụng, thành phần và cách tính độ dinh dưỡng.
Vận dụng:
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học
của amoniac, HNO3.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của amoniac, HNO3, muối amoni,
muối nitrat.
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của
amoniac, HNO3 đặc và loãng, muối amoni, muối nitrat.
- Tính lượng muối nitrat tạo thành trong phản ứng.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng
Vận dụng cao:
- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch
muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .
3 Cacbon Nhận biết:
silic và
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của Cacbon và silic (cấu trúc tinh thể, tỉ khối, màu).
hợp chất
Ứng dụng chính, cách điều chế Cacbon và silic trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
- Biết được Cacbon và silic có tính khử và tính oxihoa.
Thông hiểu:
- Tính chất hoá học của Cacbon và silic: Tính khử (tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn,
Cacbon- hợp chất có tính oxhoa mạnh) và tính oxihoa (tác dụng với kim loại hoạt động).
2
Silic
-Silic thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch kiềm.
- Thí nghiệm hoặc hình ảnh..., về tính chất vật lí và hóa học của cacbon và silic.
Vận dụng:
- Dự đoán tính chất hóa học, kết luận được tính chất hoá học của cacbon và silic.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của cacbon và silic.

Hợp chất Nhận biết: 3


vô cơ của
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của CO, CO 2, SiO2, H2SiO3 (tính tan, tỉ khối, màu, mùi,
Cacbon
độc tính). Ứng dụng chính, cách điều chế CO, CO2 trong phòng thí nghiệm và trong công
và silic
nghiệp. Tác hại của CO, CO2 đối với sức khoẻ và môi trường
- Biết được CO tính khử mạnh và là oxit trung tính.
- Biết được CO2 là oxit axit và có tính oxihoa( tác dụng kim loại mạnh)
- Biết được SiO2 là oxit axit và có tính oxihoa ( tác dụng kim loại mạnh)
- Biết được H2SiO3 là axit rất ( yêú hơn H2CO3). Ứng dụng của silicagen.
- Tính chất vật lí của muối cacbonat, muối silicat (trạng thái, màu sắc, tính tan). Ứng dụng
của muối cacbonatm muối silicat.
- Muối cacbonat có phản ứng với dung dịch axit, phản ứng nhiệt phân.
Muối hidrocacbonat có phản ứng vói dung dịch kiềm.
Thông hiểu:
- Tính chất hoá học của CO2: Tính oxit axit (tác dụng với nước, bazo, bazo và tính
oxihoa(tác dụng với C, kim loại mạnh).
Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa CO2 với dung dịch kiềm.
- Tính chất hoá học của CO: Tính khử mạnh (tác dụng với oxi, oxit kim loại sau nhôm).
Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa CO với oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa H 2SiO3 với dung dịch kiềm, và phản
ứng chứng minh tính axits yếu của H2SiO3.

- Thí nghiệm hoặc hình ảnh..., về tính chất vật lí và hóa học của CO,CO2, SiO2, silicagen.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat: Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa
muối cacbonat với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân muối cacbonat( muối cacbonat
trung hoà của kim loại kiềm không bị nhiệt phân).
- Tính số mol CO2 sinh ra trong phản ứng CO với oxit kim loại.
-Tính số mol CO2 sinh ra khi cho muối Cacbonat tác dụng với axit dư
Vận dụng:
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học
của CO,CO2.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của CO,CO2
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa cho tính chất của CO2.
- Tính thể tích ở đktc khí CO phản ứng theo hiệu suất phản ứng
- Tính thể tích ở đktc khí CO2 phản ứng phản ứng dung dịch kiềm tạo lượng sản phẩm cụ
thể.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối cacbonat.
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối
cacbonat.
Vận dụng cao:
- Tính thể tích khí CO2 phản ứng với một lượng xác định dung dịch hỗn hợp kiềm để tạo
một lượng kết tủa cụ thể.
- Tính thể tích khí CO phản ứng với hỗn hợp oxit kim loại theo hiệu suất đã cho, hoặc các
dữ kiện khác.
- Phân biệt được muối cacbonat với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
- Tính % về khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp trong hỗn hợp.

ĐẠI Nhận biết:


CƯƠNG Nhận diện hợp chất hữu cơ 2
VỀ HỢP
Biết được các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ.
CHẤT
HỮU CƠ Biết hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Biết được các phương pháp phân tích nguyên tố.
Nhận ra các loại công thức của hợp chất hữu cơ( CTĐGN, CTPT, CT cấu tạo,…)
Thông hiểu.
Hiểu được các cách phân loại hợp chất hữu cơ( theo thành phần nguyên tố, theo đặc điểm
liên kết, mạch cacbon,…)
Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học.
Mối liên hệ giữa CTPT và CTĐGN
4
Nắm được các chất đồng đẳng, các chất đồng phân.
Công thức tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, cách lập
CTĐGN, CTPT dựa vào kết quả phân tích định lượng chất hữu cơ.
Lập được CTCT dạng khai triển, dạng thu gọn và thu gọn nhất của chất hữu cơ
Vận dụng.
Xác định được hoá trị của nguyên tố trong CTCT chất hữu cơ.
Xác định được các chất đồng đẳng, các chất đồng phân.
Viết được CTCT của các chất đồng phân, CTPT của các chất đồng đẳng.
Lập được CTĐGN, CTPT dựa vào kết quả phân tích định lượng chất hữu cơ.

16
Tổng

Lưu ý:
- Không ra tính chất lưỡng tính của Pb(OH)2, Zn(OH)2.
- Không ra phân loại chất điện li.
- Không ra khái niệm pH, khái niệm chất chỉ thị axit-bazơ.
- Không ra khái niệm độ điện li, hằng số điện li, bài tập liên quan đến độ điện li, hằng số điện li.
- Không ra các khái niệm, kiến thức liên quan về axit, bazơ, chất lưỡng tính theo thuyết Bronxtet.
- Không ra câu hỏi về sơ đồ cấu tạo phân tử NH3, nguyên nhân tính bazơ của NH3, phản ứng của NH3 với Cl2.
- Không ra phần nhận biết muối nitrat.
- Không ra câu hỏi cấu trúc 2 loại P, C, dạng thù hình fuleren, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế C, trạng thái tự
nhiên của silic.
- Không ra phần công nghiêp silicat ( thuỷ tinh, gốm, sứ, xi măng… )
- Không ra mục đích, nguyên tắc, phương phá tiến hành các phép phân tích định tính và định lượng nguyên tố.
- Không ra phát biểu nội dung thuyết cấu tạo hoá học.
- Không ra mô hình, cấu trúc không gian của phân tử hợp chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ.
- Câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần
kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu
dòng thuộc mức độ đó).
- Có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: pH, Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li.
- Có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Công thức phân tử HCHC.
- Có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Hợp chất vô cơ của cacbon.
- Có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Hợp chất vô cơ của Nitơ.

You might also like