You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1– NĂM HỌC 2021-2022

TỔ : HÓA HỌC MÔN HÓA HỌC - LỚP 11

I/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:


- Nội dung:
Chương 1: Sự điện li.
Chương 2: Nitơ, Amoniac, muối amoni, axit nitric , muối nitrat; Photpho, axit photphoric, muối photphat.
Chương 3: Cacbon, cabon monooxit, cacbon đioxit, muối cacbonat.
- Hình thức:
Tự luận: 2 câu (30%).
Trắc nghiệm: 28 câu (70%).

II. PHÂN BỐ CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA:

Chương 1: Sự điện li Chương 2: Nit ơ- Photpho Chương 3: Cacbon- Tổng hợp kiến thức
Hợp chất cacbon
Sự điện li, axit-bazo- N2, NH3, Muối amoni, P, H3PO4, muối C, CO, CO2, muối
muối, pH-sự điện li của HNO3, muối nitrat. photphat cacbonat.
nước, phản ứng trao
đổi ion
LT BT LT BT LT BT LT BT LT BT
VD VDC VD VDC VD VDC VD VDC VD VDC
3 6 1 1 4 1 9 2 1 2 1 1
III. MA TRẬN :

Nội dung Mức độ nhận thức Tổng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương - Sự điện - Biết được khái niệm sự -Đánh giá môi trường
1: Sự li; điện li, chất điện li, chất của một dd theo nồng độ
điện li -Axit-Bazơ điện li mạnh, chất điện li H+ và pH.
muối; yếu. -Hiểu bản chất của phản
-Sự điện li - Nêu được khái niệm ứng trao đổi ion.
của nước- pH, định nghĩa môi - Hiểu được điều kiện
pH; trường axit, môi trường xảy ra phản ứng trong
-Phản ứng bazơ, môi trường trung dung dịch chất điện li.
trao đổi tính . -Viết phương trình phân
ion trong - Định nghĩa: axit, bazơ, tử ion rút gọn.
dung dịch hiđroxit lưỡng tính, muối
chất điện theo thuyết A-rê-ni-ut.
li.
Số câu : 2 1 3
Số điểm: 0,5 0,25 0,75
Chương Nitơ; - Biết vị trí, cấu hình e -Hiểu được tính chất hóa -Tính toán dựa trên phản Tính toán lượng chất
2: Amoniac nguyên tử của nguyên tố học của N2, NH3, HNO3, ứng điều chế NH3, HNO3 trong phản ứng hỗn
Nitơ- -muối nitơ. muối nitrat. có hiệu suất. hợp chất tác dụng với
photpho amoni; - Nêu được cấu tạo phân -Viết PTHH minh họa -Tính lượng chất trong HNO3;bài tập tổng
axit nitric tử N2, HNO3. tính chất. phản ứng của muối hợp kiến thức nitơ và
-muối -Tính chất vật lí, ứng - Giải thích được hiện amoni với dung dịch hợp chất nitơ.
nitrat. dụng, điều chế N2, NH3, tượng thí nghiệm tính kiềm; kim loại với
HNO3. tan của khí NH3; muối HNO3; phản ứng nhiệt
- Nêu được tính chất vật amoni tác dụng với phân muối nitrat.
lý, tính chất hóa học của bazơ; nhiệt phân NH4Cl.
muối amoni. - Nêu và giải thích được
hiện tượng thí nghiệm
Cu tác dụng HNO3.
Số câu : 2 1 2 1 1 1 6TN,1TL
Số điểm: 0,5 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 3,0
Photpho; - Biết vi trí và cấu hình - Hiểu được tính chất - Sử dụng photpho hiệu
Axit electron nguyên tử hóa học của photpho, quả và an toàn trong
photphoric photpho. H3PO4 phòng thí nghiệm và
và muối - Biết các dạng thù hình -Viết PTHH chứng minh thực tế.
photphat. , tính chất vật lí, ứng tính chất của photpho.;
dụng, trạng thái tự nhiên Viết được PTHH của -Nhận biết H3PO4 và ion
và điều chế photpho. H3PO4 với bazơ. photphat bằng phương
-Cấu tạo phân tử, tính pháp hóa học
chất vật lí, ứng dụng và -Tính lượng chất trong
điều chế H3PO4 trong phản ứng H3PO4 tác
công nghiệp. dụng bazơ.
-Tính tan của muối
photphat
Số câu: 3 1 1 5
Số điểm: 0,75 0,25 0,25 1,25
Chương Cacbon; -Biết vị trí, cấu hình e , -Hiểu được tính chất hóa -Tính % oxit kim loại -Tính toán dựa trên
3: CO; CO2; tính chất vật lí, các dạng học của C, CO, CO2 trong hỗn hợp khi phản các phản ứng tổng hợp
Cacbon- muối thù hình, ứng dụng của -Viết PTHH chứng minh ứng với CO. kiến thức cacbon và
silic cacbonat. cacbon . tính chất của C, CO, -Tính lượng chất trong hợp chất cacbon; CO2
- Biết tính chất vật lí CO, CO2, muối cacbonat. phản ứng CO2 tác dụng tác dựng dung dịch
CO2; bazơ; muối cacbonat tác nhiều bazơ.
-Biết tính chất vật lí, tính dụng axit, bazơ. -Xác định chất trong
chất hóa học của muối - Nhận biết muối các chuỗi, trong các
cacbonat. cacbonat bằng pp hóa thí nghiệm.
học.
- Nêu và giải thích được
nguyên nhân gây hiện
tượng hiệu ứng nhà kính.
Trình bày các biện pháp
giảm hiệu ứng nhà kính.
Số câu: 5 3 1 1 1 1 10TN,1TL
Số điểm: 1,25 0,75 0,5 0,25 1,0 0,25 4,0
Tổng Chọn các phát biểu đúng Chọn phát biểu đúng sai -Tính toán lượng chất
hợp về sai tổng hợp về khái về tổng hợp tính chất hóa thông qua chuỗi phản
kiến niệm, tính chất vật lý, học. ứng điều chế HNO3.,
thức ứng dụng, điều chế, - Phân biệt dung dịch các H3PO4.
trạng thái tự nhiên, ứng chất bằng phương pháp -Bài toán về hỗn hợp
dụng. hóa học. kết hợp phản oxi hóa
- Tính toán lượng chất khử, phản ứng trao đổi
thông qua phản ứng hỗn ion hoặc phản ứng
hợp nhiều chất. nhiệt phân.
-Xác định chất trong các -Xác định chất trong
chuỗi phản ứng. các chuỗi, trong các
thí nghiệm.
Số câu : 1 1 2 4
Số điểm: 0,25 0,25 0,5 1,0
Tổng Số câu: 12 1 8 2 4 1 4 28TN
cộng 2TL
Số điểm: 3,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 10,0
Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%

LƯU Ý:
Phần tự luận
Câu 1 (1,5đ):
Xác định 2 chất dựa vào tính chất vật lí/ ứng dụng (1đ) và viết 1 PTHH.(0,5 đ)
Câu 2 (1,5đ): Hỗn hợp m gam 2 oxit kim loại ( CuO, Fe2O3, ZnO…)tác dụng vừa đủ với V lít (dktc) CO, sau phản ứng thu được hỗn hợp 2
kim loại
a. Viết PTHH( 0,5đ)
b. Tính % khối lượng các oxit kim loại trong hỗn hợp. (1,0đ)

NỘI DUNG ÔN TẬP CÂU HỎI TỰ LUẬN 1( Giáo viên ra 1 trong các nội dung sau)
Câu 1:
Khí X là thành phần chính của không khí. Chất X được dùng để tạo môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... Ở dạng lỏng, X dùng làm chất
bảo quản máu, các mẫu vật sinh học.
Chất Y là hợp chất của nitơ, số oxi hóa của nitơ trong Y là +5. Y là một axit mạnh. Phần lớn lượng chất Y sản xuất ra được dùng để điều chế
phân đạm.
- X, Y là chất nào?
- Cho dung dịch Y đặc tác dụng với Cu biết sản phẩm khử là NO2. Hãy viết PTHH đã xảy ra.

Câu 2:
Các dạng thù hình của nguyên tố A có nhiều ứng dụng như làm đồ trang sức, bột mài, ruột bút chì, điện cực, than hoạt tính…
Các hoạt động sống của con người, công nghiệp, núi lửa… làm tăng lượng khí B trong không khí. Đây là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà
kính.
- A, B là chất nào?
- Dẫn B vào nước vôi trong dư thấy nước vôi bị đục. Hãy viết PTHH đã xảy ra.
Câu 3:
Khí T là hợp chất của cacbon. T là khí rất độc. Được dùng làm chất khử trong luyện kim loại.
Chất G là muối cacbonat. Chất G được dùng trong công nhiệp thực phẩm như làm bột nở, dùng trong các món hầm , kho…Ngoài ra, G còn
được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit.
- T, G là chất nào?
- Cho chất G tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết PTHH đã xảy ra.

ĐÁP ÁN :
Câu 1:
X: N2
Y: HNO3
Cu + 4HNO3 ⎯
⎯→ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Câu 2:
X: Cacbon
Y: CO2
CO2 + Ca(OH)2 ⎯
⎯→ CaCO3 + H2O

Câu 3:
T: CO
G: NaHCO3
NaHCO3 + HCl ⎯
⎯→ NaCl + CO2 + H2O

You might also like