You are on page 1of 10

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC, LỚP 11

I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 gồm toàn bộ phần Cân bằng hóa học+ Nitrogen- sulfur +
Đại cương hóa học hữu cơ + Hydrocarbon (Ankane)
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA


Tổng
Mức độ nhận thức Tổng số câu %
điểm
Thông Vận dụng
Nội dung/đơn vị kiến Vận dụng
TT Nhận biết hiểu cao
Chủ đề thức
Số Số Số Số Số Số Số Số
câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL
TN TL TN TL TN TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
CÂN Khái niệm về cân bằng
BẰNG 1 1 1 2 1 15%
hóa học
1 HÓA
HỌC Cân bằng trong dung dịch
2 1
(10 tiết) nước 3 7,5%
Nitrogen 1 1 2,5%
Ammonia- muối
2 2
ammonium 4 10%
NITRO
GEN - Một số hợp chất của
2 2
SULFU nitrogen với oxygen 2 5%
R
(10 tiết) Sulfur và sulfurdioxide 1 1 5%
2
Sunlfurric acid và muối
1 1 1 15%
sulfate 2 1
Hợp chất hữu cơ và hóa
2 2 5%
học hữu cơ
ĐẠI
Phương pháp tách biệt và
CƯƠN 1 2,5%
tinh chế hợp chất hữu cơ
G HÓA 1
3
HỮU
Công thức phân tử hợp 17,5
CƠ 2 1 1
chất hữu cơ 3 1 %
(10 tiết)
Cấu tạo hóa học hợp chất
2 1 7,5%
hữu 3
HYDR
O
4 alkane 2 1
CARB 3 7,5%
ON
3
Tổng 16 12 28
100
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
70% 30% %
70% 30% 100
Tổng hợp chung
%
II. KHUNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA - Lớp 11
Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chươn dung/Đ Nhận Vận
TT g/ ơn vị Mức độ nhận thức Thông Vận
biết dụn
Chủ đề kiến hiểu dụng cao
(TNKQ g
thức (TNKQ) (TL)
) (TL)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 CÂN – Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và 1
BẰNG Khái trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. (1)
HÓA niệm về Thông hiểu
HỌC cân bằng – Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng
1
(10 hóa học thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch.
(2)
tiết) – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một
phản ứng thuận nghịch.
Vận dụng
– Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng
của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng: 1
(29)
(1) Phản ứng: 2NO2 N2O4
(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.
Vận dụng cao
-– Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le
Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng
độ, áp suất đến cân bằng hoá học
Nhận biết
Cân – Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất
bằng không điện li. 2
trong – Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – (3,4)
dung base.
dịch – Nêu được khái niệm về pH
nước Thông hiểu
-– Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+]
= 10–pH) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác
định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các 1
chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, (5)
phenolphthalein,...
– Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base
mạnh bằng phương pháp chuẩn độ.
Vận dụng
– Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base:
Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide)
bằng acid mạnh (hydrochloric acid).
– Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung

dịch nước của ion Al3+, Fe3+ và


Vận dụng cao
-– Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá
trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con
người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực
vật,...).
2 NITR Nitrogen Nhận biết
1
OGEN – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố
(6)
- nitrogen.
SULF Thông hiểu
UR – Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ
(10 tiết) thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết.
– Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở
nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen.
– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí
và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu.
Vận dụng
Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat)
cho đất từ nước mưa.
Ammoni Nhận Biết
a- muối – Trình bày được tính chất cơ bản của muối
2
ammoni ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành
(7,8)
um ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết
được ion ammonium trong dung dịch.
Thông Hiểu
– Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử
ammonia.
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải
thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học
(tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học
minh hoạ. 2
- Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch. (9,10)
– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm
lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất
nitric acid; làm dung môi...);
– Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và
một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân
ammophos...
Vận dụng
– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ
phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ
nitơ và hydrogen trong quá trình Haber.
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm
nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa
ion ammonium.
Một số Nhận biết
hợp chất -Nêu được đặc điểm cáu tạo của
của - Nêu được tính chất hóa học của HNO3.
nitrogen Thông hiểu
với – Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen
oxygen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa
acid. 2
– Nêu được cấu tạo của HNO3, (11,12)
– Nêu được tính acid của nitric acid
– Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng
thực tiễn quan trọng của nitric acid.
Vận dụng
– Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng
phú dưỡng hoá (eutrophication).
Sulfur và Nhận biết
1
sulfurdio -– Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố
(13)
xide sulfur.
Thông hiểu
– Trình bày được cấu tạo của của lưu huỳnh
- Trình bày được tính chất vật lí của lưu huỳnh
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của lưu
huỳnh
- Trình bày được ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất.
1
– Trình bày được tính oxi hoá (tác dụng với hydrogen
(14)
sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc
tác nitrogen oxide trong không khí)
– Trình bày được ứng dụng của sulfur dioxide (khả
năng tẩy màu, diệt nấm mốc,...).
– Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác
động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide
Vận dụng
– Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh
đơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại),
vừa có tính khử (tác dụng với oxygen).
Vận dụng cao
1
– Trình bày được một số biện pháp làm giảm thiểu
(31)
lượng sulfur dioxide thải vào không khí.
Sunlfurri Nhận biết 1
c acid và - Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan (15)
muối trọng: barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate
sulfate (amoni sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat),
magnesium sulfate (magie sunfat)
Thông hiểu
– Trình bày được tính chất vật lí của sulfuric acid
– Trình bày được cách bảo quản, sử dụng sulfuric acid
– Trình bày được nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
– Trình bày được cấu tạo của H2SO4;
– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của sulfuric
acid loãng, sulfuric acid đặc 1
– Trình bày được ứng dụng của sulfuric acid loãng, (16)
sulfuric acid đặc
– Trình bày được những lưu ý khi sử dụng sulfuric
acid.

- Nhận biết được ion trong dung dịch bằng ion


Ba2+.
Vận dụng
Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi
hoá mạnh và tính háo nước của sulfuric acid đặc (với
đồng, da, than, giấy, đường, gạo,...).

Vận dụng cao


Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng,
chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải
thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric
acid theo phương pháp tiếp xúc.
3 ĐẠI Hợp chất Nhận biết
CƯƠN hữu cơ – Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu
G và hóa cơ; đặc điểm chung của các hợp chất 2
HÓA học hữu hữu cơ. (17,18)
HỮU cơ – Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm
CƠ chức cơ bản.
(10 tiết) Thông hiểu
- Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn
xuất).
Vận dụng
Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác
định một số nhóm chức cơ bản.
Phương Thông hiểu
pháp – Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các 1
tách biệt phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ: (19)
và tinh chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột.
chế hợp Vận dụng:
chất hữu Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường,
cơ chiết.
Vận dụng cao:
Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường,
chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất
hữu cơ trong cuộc sống.
Công Nhận biết
2
thức Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu
(20,21
phân tử cơ.
hợp chất Thông hiểu
1
hữu cơ - Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác
(22)
định phân tử khối của hợp chất hữu cơ.
Vận dụng
1
– Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ
(30)
liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối.
Vận dụng cao
-

Cấu tạo Nhận biết 2
hóa học Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng. (23,24)
hợp chất
hữu cơ Thông hiểu:
– Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong
1
hoá học hữu cơ.
(25)
– Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học
hữu cơ.
Vận dụng:
– Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu
cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu
tạo thu gọn).
– Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào
công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ.
Vận dụng cao
-
-

4 HYDR alkane Nhận biết
YCAR -– Nêu được khái niệm về alkane 2
BON – Nêu được nguồn alkane trong tự nhiên (26,27)
(12 – Nêu được công thức chung của alkane
tiết) Thông hiểu:
– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay th
– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật
lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan)
của một số alkane.
– Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong 1
phân tử alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane; (28)
phản ứng thế, cracking, reforming, phản
ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi hoá không hoàn
toàn.
- Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực
tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp.
Vận dụng
Gọi được tên cho một số alkane (C1 – C10) mạch
không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa
không quá 5 nguyên tử C.
- Thực hiện được thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch
thuốc tím, cho hexane tương tác với nước bromine ở
nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt
cháy hexane; quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm
và giải thích được tính chất hoá học của alkane.
- *Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí là do các chất trong khí thải của các
phương tiện giao thông;
- Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây
ra.
Tổng số câu 16 12 2 1
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 20 10%
40% 30%
%
Tỉ lệ % chung 70% 30%

III. ĐỀ KIỂM TRA


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
Nội Dung Kiểm Tra: Cân bằng hóa học + Nitrogen- sulfur + Đại cương hóa học hữu cơ +
Hydrocarbon (Ankane)
Thời gian làm bài 45 phút
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm
Câu 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. Nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 2. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là

A. . B. .

C. KC = . D. KC = .
Câu 3. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. C6H12O6 (glucose). B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. MgCl2.

Câu 4. Dung dịch có nồng độ H+ bằng 0,001M thì làm quỳ tím chuyển sang màu
A. đỏ. B. xanh.
C. vàng. D. tím.
Câu 5. Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng
A. 11. B. 3. C. 12. D. 2.
Câu 6. Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?
A. O2. B. NO. C. CO2. D. N2.
Câu 7: Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là
A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. NH4HSO3. D. NH4Cl.
Câu 8. Sục khí nào sau đây vào nước thu được dugn dịch làm quỳ tím hóa xanh?
A. H2S. B. SO2. C. NO. D. NH3.
Câu 9. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl.
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2. D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
Câu 10. NH3 có những tính chất nào trong số các tính chất sau?
(1) Hòa tan tốt trong nước.
(2) Nặng hơn không khí.
(3) Tác dụng với acid.
(4) Khử được một số oxide kim lọai.
(5) Khử được hydrogen.
(6) làm xanh quỳ tím ẩm.
A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5.
Câu 11. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 12: Nitrogen monoxide là tên gọi của oxide nào sau đây?
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.
Câu 13. Sulfur phản ứng với chất nào sau đây ngay ở nhiệt độ thường?
A. Hg. B. Fe. C. H2. D. O2.
Câu 14. Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo
tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 10.10-6 mol/m3 không khí thì bị coi là ô nhiễm. Kết
quả phân tích 50 lít không khí ở một số khu vực như sau:
Khu vực X Y
Khối lượng SO2 0,036 mg 0,019 mg
Không khí của khu vực bị ô nhiễm là
A. X. B. X và Y. C. Y. D. Không có khu vực nào.
Câu 15. Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng?
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 16. Đun nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra (mùi hắc) có tên gọi là
A. Oxygen. B. Hydrogen.
C. Carbonic. D. Sulfur dioxide.
Câu 17. Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?
A. CO2. B. CH4. C. CO. D. K2CO3.
Câu 18. Tên nhóm chức có trong phân tử CH3-CH2-OH là
A. alcohol. B. aldehyde. C. ketone. D. ester.
Câu 19. Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng
không trộn lẫn vào nhau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết.
B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.
D. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.

Câu 20: C2H2 và chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất?
A. CH4. B. C6H6. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 21. Phần phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon trong C3H8O là
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 22. Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:

Phân tử khối của X là


A. 80. B. 78. C. 76. D. 50.
Câu 23. Theo thuyết cấu tạo hóa học, nguyên tử carbon có hóa trị bao nhiêu trong hợp chất hữu cơ?
A. I. B. II. C. II. D. IV.
Câu 24. Hợp chất hữu cơ nào sau đây có mạch carbon phân nhánh ?

A. . B. C. D. CH3[CH2]3CH3.
Câu 25. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. C2H5Cl và C6H5Cl. B. CH3OCH3 và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OCH3 và CH3CH2OH. D. C2H6 và C3H8.
Câu 26. Đặc điểm nào sau đây là của hydrocarbon no?
A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn.
C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi.
Câu 27. Tên gọi của chất có công thức C3H8 là
A. Methane. B. Propane. C. Butane. D. Pentane
Câu 28. Phản ứng thế giữa 2,3-đimethylbutane với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1) cho tối đa bao nhiêu sản phẩm thế?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29. (1,0 điểm) Quá trình Haber-Bosch được thực hiện ở quy mô công nghiệp từ năm 1913:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = -91,8 kJ
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch
như thế nào? Giải thích?
a. Giảm nhiệt độ.
b. Tăng áp suất.
c. Thêm chất xúc tác.
d. Lấy NH3 ra khỏi hệ.
Câu 30. (1,0 điểm) Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố
có trong hợp chất X như sau: carbon là 52,17%; hydrogen là 13,04%; còn lại là oxygen. Biết phân tử khối
của X là 46 g/mol.
a. Xác định công thức phân tử của hợp chất X.
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 31.(1,0 điểm) Sulfuric acid có thể được điều chế từ quặng pyrite theo sơ đồ:

a. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa trên.


b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 95% (D = 1,82 g/mL) thu được từ 1 tấn quặng pyrite (chứa 80%
FeS2). Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%, các tạp chất trong quặng không chứa sulfur.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1, LỚP 11
Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7
ĐA C C A A C D A
Câu 8 9 10 11 12 13 14
ĐA D B C B A A A
Câu 15 16 17 18 19 20 21
ĐA B D B A B B D
Câu 22 23 24 25 26 27 28
ĐA B D C B B B A
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Biểu
Câu Đáp án
điểm
a. Phản ứng trên có < 0 chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt.
Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt)
0,25
chiều thuận.
Câu 29 b. Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất giảm
0,25
(1,0 số mol khí chiều thuận.
điểm) c. Khi thêm chất xúc tác cân bằng không chuyển dịch vì chất xúc tác không ảnh
0,25
hưởng đến cân bằng.
d. Khi lấy NH3 ra khỏi hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng NH3
0,25
chiều thuận
a. Gọi công thức tổng quát của X là CxHyOz
%O = 100% - %C - %H = 34,79%
0,25
Câu 30 Ta có tỉ lệ: x : y : z = = = 4,3475 :
(1,0 13,04 : 2,1744 = 2: 6 : 1 0,25
điểm) => Vậy công thức đơn giản nhất của X là C2H6O
M= 46 => CTPT X là C2H6O
b. công thức cấu tạo có thể có của X 0,25
CH3-CH2-OH 0,25
CH3-O-CH3
a. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
b. 0,5

tấn = 800 kg
Câu 31
(1,0 Ta có sơ đồ:
điểm) 120 gam → 196 gam 0,25

0,25
800 kg

You might also like