You are on page 1of 13

Phần Autocad căn bản ThS.

Lê Phương Bình

1. MỘT SỐ LỆNH VẼ AUTOCAD THÔNG DỤNG


3.1. Lệnh Line
Công dụng: dùng để vẽ đoạn thẳng qua hai điểm
Cách gọi lệnh bằng bàn phím: L – Enter
3.2. Lệnh Circle
Công dụng: dùng để vẽ đường tròn
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Ci – Enter
3.3. Lệnh Rectangle
Công dụng: dùng để vẽ hình vuông hoặc chữ nhật
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Rec – Enter
3.4. Lệnh Qleader
Công dụng: dùng để vẽ ký hiệu ghi chú cho cốt thép.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Le – Enter
3.5. Lệnh Breakline
Công dụng: dùng để vẽ ký hiệu vết cắt.
Cách goi lệnh bằng Menu: Express – Draw - Breakline Symbol
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Breakline – Enter
2. MỘT SỐ LỆNH HIỆU CHỈNH THÔNG DỤNG TRONG AUTOCAD
2.1. Lệnh Copy
Công dụng: dùng để sao chép đối tượng
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Co – Enter
2.2. Lệnh Move
Công dụng: dùng để di chuyển đối tượng
Cách goi lệnh bằng bàn phím: M – Enter
2.3. Lệnh Mirror
Công dụng: dùng để tạo đối tượng đối xứng với một đối tượng đã có trước qua
một trục.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Mi – Enter
2.4. Lệnh Array
Công dụng: dùng để sao chép đối tượng theo dạng Rectangle hoặc Polar.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Ar – Enter
2.5. Lệnh Trim
Công dụng: dùng để cắt một phần của đối tượng bị đối tượng khác cắt ngang .
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Tr – Enter
Trang: 1
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
2.6. Lệnh Offset
Công dụng: dùng để tạo đối tượng mới cách đối tượng cũ một khoảng cách cho
trước
Cách goi lệnh bằng bàn phím: O – Enter
2.7. Lệnh Extend
Công dụng: dùng để kéo dài một đối tượng đến một đối tượng khác.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Ex – Enter
2.8. Lệnh Stretch
Công dụng: dùng để kéo dãn hoặc thu nhỏ kích thước của một đối tượng .
Cách goi lệnh bằng bàn phím: S – Enter
2.9. Lệnh Scale
Công dụng: dùng để phóng to hoặc thu nhỏ đối tượng
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Sc – Enter
2.10. Lệnh Explode
Công dụng: dùng để phá vỡ một đối tượng thành nhiều đối tượng.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: X – Enter
2.11. Lệnh Erase
Công dụng: dùng để xóa đối tượng
Cách goi lệnh bằng bàn phím: E – Enter
2.12. Lệnh Rotate
Công dụng: dùng để xoay đối tượng theo một góc
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Ro – Enter
2.13. Lệnh Match Properties
Công dụng: dùng để gán thuộc tính cho một đối tượng giống với một đối tượng
khác đã có.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Ma – Enter
2.14. Lệnh Hatch
Công dụng: dùng để tô vật liệu cho một đối tượng.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: H – Enter
2.15. Lệnh Block
Công dụng: dùng để tạo khối cho một đối tượng.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: B – Enter
2.16. Lệnh Fillet
Công dụng: dùng để bo tròn cho một đối tượng vuông góc.
Trang: 2
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
Cách goi lệnh bằng bàn phím: F – Enter
2.17. Lệnh Xclip
Công dụng: Giới hạn vùng nhìn cho đối tượng Block.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: XC – Enter
2.18. Lệnh Wipeout
Công dụng: Tạo ra vùng che các đối tượng khác.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Wipeout – Enter
2.19. Lệnh Draw Order
Công dụng: Đẩy đối tượng lên trên hoặc xuống dưới một đối tượng khác.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: DR – Enter
2.20. Lệnh ATT
2.21. Lệnh Group
Công dụng: Gom các đối tượng lại thành nhóm, giúp cho việc chọn đối tượng trở
nên dễ dàng. Đặc tính của Group khác hẳn với Block.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: G – Enter
Có thể dùng kết hợp với tổ hợp phím Ctrl + Shift +A để bật / tắt Group.
2.22. Lệnh UCS
Công dụng: Đổi hệ tọa độ từ Đêcac vuông góc sang hệ tọa độ xiên, dùng để vẽ
nhanh các đối tượng nằm nghiêng.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: UCS – Enter
3. MỘT SỐ LỆNH GHI KÍCH THƯỚC THÔNG DỤNG TRONG AUTOCAD
3.1. Lệnh Linear
Công dụng: dùng để ghi kích thước theo phương đứng hoặc phương ngang.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dli – Enter
3.2. Lệnh Aligned
Công dụng: dùng để ghi kích thước theo phương nghiêng.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dal – Enter
3.3. Lệnh Continue
Công dụng: dùng để ghi kích thước liên tục tiếp một đường kích thước đã có.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dco – Enter
3.4. Lệnh Baseline
Công dụng: dùng để ghi kích thước song song với một đường kích thước đã có.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dba – Enter
3.5. Lệnh Radius
Trang: 3
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
Công dụng: dùng để ghi bán kính của đường tròn.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dra – Enter
3.6. Lệnh Diameter
Công dụng: dùng để ghi đường kính của đường tròn.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Ddi – Enter
3.7. Lệnh Angular
Công dụng: dùng để ghi số đo của một góc.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dan – Enter
3.8. Lệnh Dtr
Công dụng: hiệu chỉnh đầu mút các đường gióng kích thước về cùng một đường
thẳng
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dtr – Enter
3.9. Lệnh Dex (chỉ có trong file 11149.LSP)
Công dụng: hiệu chỉnh các đường kích thước về cùng một đường thẳng
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dex – Enter
4. MỘT SỐ LỆNH TẠO TEXT THÔNG DỤNG TRONG AUTOCAD
4.1. Lệnh Multiline Text
Công dụng: dùng để tạo Multiline Text.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Mt hoặc T – Enter
4.2. Lệnh Single line Text
Công dụng: dùng để tạo Single line Text.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Dt – Enter
5. MỘT SỐ LỆNH HỔ TRỢ VẼ NHANH TRONG AUTOCAD
5.1. Lệnh Layon
Công dụng: dùng để mở tất cả các layer
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Layon – Enter
5.2. Lệnh Layiso
Công dụng: dùng để mở layer cần xem.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Layiso – Enter
5.3. Lệnh Layoff
Công dụng: dùng để tắt layer cần tắt.
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Layoff – Enter
5.4. Lệnh Tcount
Công dụng: dùng để đánh số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
Trang: 4
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
Cách goi lệnh bằng Menu: Express – Text – Automatic text numbering
Cách goi lệnh bằng bàn phím: Tcount – Enter
6. MỘT SỐ PHÍM TẮT GIÚP VẼ NHANH TRONG AUTOCAD
6.1. Alt + 0216 hoặc %%C
Công dụng: dùng để tạo chữ Ø.
6.2. %%U
Công dụng: dùng để tạo ký hiệu gạch dưới cho text
6.3. Alt + 0176
Công dụng: dùng để tạo ký hiệu ( ° )
6.4. Alt + 0177
Công dụng: dùng để tạo ký hiệu ( ± )
6.5. Alt + 0178
Công dụng: dùng để tạo ký hiệu ( ² )
6.6. Alt + 0179
Công dụng: dùng để tạo ký hiệu ( ³ )
7. XÁC LẬP KIỂU GHI VĂN BẢN
Cách 1: Từ Format menu: Text Style
Cách 2: Từ Command line: St – enter
Xuất hiện hộp thoại Text Style.

Click “ New ” xuất hiện hộp thoại New Text style, nhập tên và nhấn nút OK.

Trang: 5
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình

Chọn Font name cho kiểu văn bản mới vừa được tạo.
Thay đổi tên kiểu văn bản nào thì chọn kiểu văn bản đó rồi nhấn nút “ Rename ”
Muốn xóa kiểu văn bản nào thì chọn kiểu văn bản đó rồi nhấn nút “ Delete ”.
8. KHAI BÁO DIMENSION STYLE:
Cách 1: Từ Format menu: Dimension Style
Cách 2: Từ Command line: D – enter
Xuất hiện hộp thoại Dimension Style Manager

Click “ New ” xuất hiện hộp thoại Create New Dimension style, nhập tên và nhấn nút
OK.

Trang: 6
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình

Ví du: Tạo tỉ lệ bản vẽ 1/100 khai báo như sau:


New Style Name : 1-100
Chọn Continue.

Các thông số còn lại khai báo như hình minh họa:

Trang: 7
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình

Trang: 8
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình

9. IN BẢN VẼ
9.1. Tạo file nét in chuẩn

Trang: 9
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình

Chọn Monochrome.ctb > Nhấn Edit sẽ xuất hiện hợp thoại sau:

Trang: 10
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
PP1: In theo Object lineweight
PP2: In theo màu. Chọn màu và xác lập lineweight cho màu
9.2. In theo Model
9.3. In theo Layout
Bước 1: Chuyển sang Layout.
Bước 2: Dùng lệnh Xref để load khung tên vào Layout
Bước 3: Chọn Page Setup Manager và xác lập các thông số cần thiết

Trang: 11
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
Bước 4: Dùng lệnh MV để tạo Viewport
Bước 5: Dùng lệnh Zoom Window để chọn nội dung cần in
Bước 6: Chọn ViewPort, nhấn Ctrl 1 để xác lập tỉ lệ in.

Bước 7: Chọn tất cả Layout cần in > Chuột phải > Chọn Publish Select Layouts

10. GỢI Ý SỬ DỤNG LAYER


- S-25Text-VN: Dùng cho các đối tượng có chiều cao chữ 2.5mm;
- S-35Text-VN: Dùng cho các đối tượng có chiều cao chữ 3.5mm;
- S-50Text-VN: Dùng cho các đối tượng có chiều cao chữ 5mm;
- S-Beam: Dùng để vẽ dầm trên MB. Ví dụ: MB dầm sàn,…;
- S-Border: Dùng để vẽ đường bao của các chi tiết. Ví dụ: Chi tiết dầm, cột, sàn,
móng, vách,…;
- S-Column: Dùng để vẽ cột trên MB. Ví dụ: MB cột,…;
Trang: 12
Phần Autocad căn bản ThS. Lê Phương Bình
- S-Dim: Dùng để ghi kích thước;
- S-Footing: Dùng để vẽ móng trên MB. Ví dụ: MB móng;
- S-Gridline: Dùng để vẽ đường trục;
- S-Leadline: Dùng để vẽ các vòng tròn trục, vòng tròn ghi chú số hiệu thép, vẽ
đường ghi chú thép,…;
- S-Hatch: Dùng để hatch vật liệu;
- S-Rebar: Dùng để vẽ thép phân bố trên MB hoặc MC. Ví dụ: MB bố trí thép sàn,
MC thép sàn, Dầm, Cột, Cầu thang,…;
- S-Steel: Dùng để vẽ thép dọc trong bản vẽ chi tiết dầm;
- S-Rebar: Dùng để vẽ cốt thép đai;
- S-Pile: Dùng để vẽ cọc trên MB;
- S-Wall: Dùng để vẽ vách trên MB.

Trang: 13

You might also like