You are on page 1of 4

Ngày soạn: 12/03/2023 Ngày 16 tháng 03 năm 2023

Ngày dạy: BGH ký duyệt

Tiết 28: Luyện tập về góc có đỉnh bên trong, bên ngoài
đường tròn
I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
- Củng cố cho Hs các kiến thức về góc với đường tròn, liên hệ giữa cung và dây...
đặc biệt là hai định lý về số đo của góc có đỉnh ở trong và ngoài đường tròn.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
- Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn, ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và
phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả
năng thuyết trình.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Soạn kế hoạch bài học
- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài, làm BTVN, làm việc nhóm ở nhà, bảng phụ,…
III. Tiến trình dạy học:
1. HĐ Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài, chuẩn bị bài trước khi học bài mới.
+ Chuyển giao:
? Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
? Chữa bài tập 37 sgk Tr 82
A

O M
+ Thực hiện: HS làm việc cá nhân.
B C S
+ Báo cáo, thảo luận: Gv gọi một 2 HS lên bảng làm.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải và chốt kiến thức,
cách làm
2. HĐ luyện tập.
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh bên ngoài
đường tròn.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS làm bài tập 38 SGK. Sau đó yêu cầu HS nêu các kiến
thức vận dụng làm bài tập.
+ Thực hiện: HS thực hiện yêu cầu của GV
+ Báo cáo, thảo luận: HS lên bảng vẽ hình; HS khác lên bảng giải.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV gọi HS khác nhận xét, GV chôt pp và kiến thức
vận dụng trong bài tập.

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


HS: Đọc đề bài , vẽ hình ghi GT,KL của bài 1. Bài 1: Số 39 ( sgk)
toán
C

GV : Yêu cầu HS thảo luận nêu cách chứng


minh bài toán . S B
A
O E
HS cùng GV phân tích cách giải bài toán :
M
D

Chøng minh :
AB vµ CD lµ hai ®êng kÝnh vu«ng
gãc

(gãc cã ®Ønh
n»m trong ®êng trßn )
HS : Đäc ®Ò bµi , vÏ h×nh ghi GT,KL
HS th¶o luËn lµm phÇn a) (gãc t¹o bëi tia
tiÕp tuyÕn vµ d©y cung )
HS: tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn a.
GV : Cïng HS ph©n tÝch  EMS c©n t¹i E
( t/c tam gi¸c c©n )
 ES = EM ( ®/n tam gi¸c c©n )
2. Bài 2: Số 42 ( sgk)
Q
A

K
R
O
I
C

B
P

Chøng minh :
a) R lµ ®iÓm chÝnh gi÷a AB (GT)
HS: Tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn b.
GV: Chøng minh CPI lµ tam gi¸c c©n .
XÐt CPI cã : Q lµ ®iÓm chÝnh gi÷a AC (GT)

( gãc cã ®Ønh n»m trong


®êng trßn ) b) P lµ ®iÓm chÝnh gi÷a CB (GT)

( gãc néi tiÕp )


1
 CPI lµ tam gi¸c c©n t¹i P 2
HS: C¸c HS nhËn xÐt , GV kÕt luËn , söa = = 3600 =1800
1
sai
2
= 1800=
900
VËy AP  QR t¹i K .
3. HOẠT ĐỘNG TÌM TỎI MỞ RỘNG
Bài 35 (trang 80 SGK Toán 9 tập 2): Trên bờ biển có một ngọn hải đăng cao 40m. Với
khoảng cách bao nhiêu kilomet thì người quan sát trên tàu bắt đầu trong thấy ngọn đèn
này, biết rằng mắt người quan sát ở độ cao 10m so với mực nước biển và bán kính Trái
Đất gần bằng 6400km (h.30)?
GV gợi ý HS về nhà làm: Kết quả khi cách ngọn hải đăng khoảng 34km thì người thủy
thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
* Tìm trong thực tế hình ảnh có liên quan đến góc với đường tròn.
* Dặn dò: Học bài và làm bài tập. Nghiên cứu trước bài cung chứa goc,
Rút kinh nghiệm:

You might also like