You are on page 1of 75

Chương 1: (tiếp)

Một số kiến thức cơ sở


GV: Hà Mạnh Đào
NỘI DUNG:
• Hệ đếm và hệ đếm nhị phân (đã giao BT)
• Các loại mã
• Tín hiệu liên tục và tín hiệu số
• Biểu diễn tín hiệu số
• Hệ thống số
1.1. Hệ đếm và mã
1. 2. Tín hiệu, tín hiệu liên tục và tín hiệu số
• Tín hiệu là một dạng vật chất có một đại lượng vật lý được biến đổi
theo qui luật của tin tức.
• Tín hiệu là một đại lượng vật lý chứa thông tin (information). Về mặt
toán học, tín hiệu được biểu diễn bằng một hàm của một hay nhiều
biến độc lập.
• Các biến độc lập có thể là: thời gian, áp suất, độ cao, nhiệt độ…
• Biến độc lập thường gặp là thời gian.
• Mỗi loại tín hiệu khác nhau có các tham số đặc trưng riêng, tuy
nhiên tất cả các loại tín hiệu đều có các tham số cơ bản là độ lớn
(giá trị), năng lượng và công suất, chính các tham số đó nói lên bản
chất vật chất của tín hiệu.
1.3. Phân loại tín hiệu:
• Phân loại tín hiệu: Có nhiều phương pháp
• Dựa vào sự liên tục hay rời rạc của thời gian và biên độ để phân loại.
Có 4 loại tín hiệu như sau:
- Tín hiệu tương tự (Analog signal): thời gian liên tục và biên độ cũng
liên tục.
- Tín hiệu rời rạc (Discrete signal): thời gian rời rạc và biên độ liên tục.
Ta có thể thu được một tín hiệu rời rạc bằng cách lấy mẫu một tín hiệu
liên tục. Vì vậy tín hiệu rời rạc còn được gọi là tín hiệu lấy mẫu
(sampled signal).
- Tín hiệu lượng tử hóa (Quantified signal): thời gian liên tục và biên độ
rời rạc. Đây là tín hiệu tương tự có biên độ đã được rời rạc hóa.
- Tín hiệu số (Digital signal): thời gian rời rạc và biên độ cũng rời rạc.
Đây là tín hiệu rời rạc có biên độ được lượng tử hóa.
Biểu diễn tín hiệu số dạng biểu đồ thời gian: Tín
hiệu số là các chuỗi bít 0, 1 được biểu diễn bới các
mức điện áp VH, VL theo thời gian => các xung.
V
VD: 110010

1 (hoặc 0)

1 1 1
0 (hoặc 1)
0 0 0

t
1: H 1: L
0: L Hoặc 0: H
1.4. Hệ thống số:
- Hệ thống số theo quan điểm cấu trúc
• Coi lĩnh vực số như là một phần của lĩnh vực điện tử.
Các thành phần:
• Đầu vào tương tự cung cấp M tín hiệu từ các sensor
khác nhau tới M đầu vào ADC
• ADCi chuyển tín hiệu đầu vào thứ i thành các số mã nhị
phân.
• Hệ thống số xử lý M luồng dữ liệu vào cung cấp N luồng
dữ liệu ra đưa đến đầu vào của N DAC.
• Đầu ra DACj, là đầu ra của hệ thống điện tử, cung cấp
tín hiệu tương tự cho các thiết cơ cấu chấp hành khác
nhau.
• clock: Tín hiệu đồng bộ tác động lên tất cả các thành
phần của hệ thống
A- D

Chu kỳ T

Chu kỳ T/2
- Hệ thống số theo quan điểm chức năng:
• Hệ thống số như là một phần của Khoa học máy tính

Hệ thống số cung cấp kỹ thuật để thiết kế phần cứng trong hệ thống tính toán
1.5. Các loại mạch số: 2 loại

1.6. Các ngôn ngữ thiết kế mạch số: phổ biến


- VHDL (~Pascal):VHSIC Hardware Description Language
- Verilog (~ C)

VHSIC:Very High-Speed Integrated Circuit


Chương 2:
Đại số Boole và cổng Logic
2.1. Đại số Boole (Đại số logic)
• Biến logic và hàm logic
• Các hàm logic cơ bản và các phương pháp biểu diễn.
• Các hệ thức cơ bản và hệ quả trong đại số Boole
• Tối thiểu hàm Boole
2.1.1. Biến và hàm logic
•Tập hợp: B={0,1} Xi Є B: Xi là biến logic chỉ có thể lấy 2 giá trị:
1 hoặc 0
2.1.1. Biến và hàm logic (tiếp)
•Hàm logic f:

• f là ánh xạ: Bn -> B


2.1.2. Các hàm và phần tử logic cơ bản
• n biến logic ->2 n tổ hợp khác nhau.
• Mỗi tổ hợp hàm logic có thể lấy 2 giá trị khác nhau.
có hàm khác nhau. (2^2^n)
▪ Hàm 1 biến:

•f0 luôn =0
• f3 luôn =1
• f1 lặp X1
• f2 phủ định X1
2.1.2. Các hàm và phần tử logic cơ bản
• Hàm 2 biến: n=2 => 2^2^2= 16 hàm
2.1.2. Các hàm và phần tử logic cơ bản
• Nhận xét:
• Các hàm qua trục đối xứng f7, f8 bù nhau
• f0=0 với mọi X -> hàm hằng 0
• f15=1 vơi mọi x -> hàm hằng 1
• Hàm AND: f1
• Hàm OR: f7
• Hàm XOR: f6
• Hàm NAND: f14
• Hàm NOR: f8
• Hàm tương đương ~: f9
2.1.3. Các hệ thức cơ bản và hệ quả trong đại số Boole:
Tham khảo
Bảng sau:
2.1.4. Hệ hàm đủ
• Xét tập hợp:

• fi (X1, ...,Xn) -> hàm logic n biến, i=1..m


• F là hệ hàm đầy đủ nếu một hàm logic bất kỳ có thể biểu diễn bằng một số
hữu hạn các hàm fi của F.
• Hàm AND, OR, NOT là một hệ hàm đầy đủ
• Chỉ cần dùng hàm hệ đủ -> xây dựng được hàm logic bất kỳ
• Hệ hàm đầy đủ thông dụng:
2.1.5. Các phương pháp biểu diễn hàm logic

▪ Bảng trạng thái


▪ Bảng Các nô (Karnaugh)
▪ Phương pháp đại số
▪ Phương pháp hình học
• Ngoài ra bảng trạng thái còn gọi là Bảng giá trị của hàm ( bảng chân lý,
bảng chức năng)
• Các dạng chuẩn tắc tuyển và chuẩn tắc hội:
• Dạng chuẩn tắc tuyển đầy đủ (CTT):
• Chỉ quan tâm đến tổ hợp biến mà hàm =1
• Số lần hàm =1 -> số tích của biểu thức
• Trong mỗi tích: biến có giá trị 1 giữa nguyên, biến có giá trị 0 ->
lấy phủ định.
• Hàm f= tổng các tích
• Dạng chuẩn tắc hội đầy đủ (CTH):
• Quan tâm đến tổ hợp hàm có giá trị =0
• Trong mỗi tổng: biến có giá trị 0 giữ nguyên, có giá trị 1 lấy phủ
định.
• Hàm f = tích các tổng
Ví dụ về chuẩn tắng tuyển và chuẩn tắc hội:
Phương pháp hình học:
BÀI TẬP
2.2. Cổng Logic
Thiết kế các phần tử Logic cơ bản từ NAND và NOR
• Dùng nhiều: Giá thành thấp, trễ nhỏ, công suất tổn hao nhỏ; NAND,
NOR là hệ đủ
• Xây dựng các phần tử logic từ NAND:
NOT

NAND
AND

OR

NOR
Xây dựng các phần tử logic từ NOR
NOT

NOR OR

AND
Phương pháp thiết kế dung NAND và NOR:
• Phương pháp thiết kế mạch dùng NAND:
• Viết hàm logic dạng CTT
• Thực hiện Demoorgan với toàn bộ thành phần không biến đổi
• Phương pháp thiết kế mạch dùng NOR:
• Viết hàm logic dưới dạng CTH
• THực hiện Demoorgan với toàn bộ thành phần không biến đổi

f
BÀI TẬP
2.3. Vi mạch số
(IC:Intergrated Circuits)

IC

Phân loại Phân loại Phân loại


theo bản chất theo mức độ theo công nghệ
tín hiệu I/O tích hợp chế tạo

IC IC
ADC DAC SSI MSI LSI VLSI
tương tự số
Phân loại theo tín hiệu vào/ra:

Lưu ý: Trong bài giảng này chỉ xét Vi mạch số: Vi mạch có tín hiệu vào/ra đều là số
Phân loại theo mức tích hợp:
Phân loại theo công nghệ chế tạo:
Các họ cổng logic:
• DDL (Diode Diode Logic)
• DTL (Diode Transistor Logic)
• RTL (Resistor Transistor Logic)
• TTL (Transistor Transistor Logic)
• ECL (Emitter Coupled Logic)
• Họ MOSFET (Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor)
• PMOS
• NMOS
• CMOS
BÀI TẬP

You might also like