You are on page 1of 33

Chủ biên: ThS.

Thái Thị Thanh Vân


Email: TTvanCNTT @gmail.com
DT: 0932320886

Bộ môn Khoa Học Máy tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 1
Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 2
1. SV nắm được các khái niệm cơ bản
như: Dữ liệu, Cơ sở dữ liệu, Các đối
tượng sử dụng CSDL, Các mức biểu
diễn một CSDL, Các mô hình dữ liệu,
Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu, Hệ Cơ sở dữ
liệu
2. SV hiểu được mối quan hệ giữa các
khái niệm trên, lấy được các ví dụ về
các CSDL trong thực tế, các hệ QT
CSDL thông dụng hiện nay.

Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 3
• Dữ liệu
• Là các thông tin của đối tượng (ví dụ: người, vật, một khái niệm, …) được lưu trữ
trên máy tính.
• Có thể truy nhập vào dữ liệu để trích xuất các thông tin.
• Dữ liệu được mô tả dưới n hiều dạng khác nhau (ký tự, hình ảnh, âm thanh,
…). Mỗi cách mô tả gắn với một ngữ nghĩa nào đó.
• Dữ liệu về một đối tượng có thể khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh.
• VD: Dữ liệu về đối tượng sinh viên có thể khác nhau, tùy vào mục đích quản lý.
• Quản lý điểm: Tên, mã sinh viên, điểm môn 1,
điểm môn 2, điểm môn 3
• Quản lý thân nhân: Tên, địa chỉ, ngày sinh, quê quán, lớp.

4 1/2/2023
QUẢN LÝ DỮ LIỆU

▪ Quản lý dữ liệu: là một tập hợp các hoạt động liên quan đến
việc lập kế hoạch, phát triển, thực hiện và quản trị các hệ thống
để thu thập, lưu trữ, bảo mật, truy xuất và xử lý dữ liệu.

▪ Có hai phương pháp quản lý dữ liệu:


▪ Quản lý bằng file

▪ Quản lý bằng cơ sở dữ liệu (CSDL)

5 1/2/2023
Quản lý dữ liệu bằng file (1)

▪ Dữ liệu được lưu trữ trong các file riêng biệt


▪ Ví dụ: Các chương trình lưu trữ thông tin bằng hệ thống các file dạng text

▪ Ưu điểm
▪ Triển khai ứng dụng nhanh

▪ Khả năng đáp ứng nhanh chóng, kịp thời

6 1/2/2023
Quản lý dữ liệu bằng file (2)
▪ Nhược điểm
▪ Dư thừa và thiếu tính nhất
quán giữa các dữ liệu
▪ Chia sẻ dữ liệu bị hạn chế
▪ Khó khăn trong việc truy xuất
đồng thời
▪ Không có cơ chế về an toàn
bảo mật dữ liệu và phân quyền

➔ Quản lý dữ liệu bằng CSDL

7 1/2/2023
Quản lý dữ liệu bằng CSDL (1)
▪ Quản lý dữ liệu bằng CSDL giúp dữ liệu được
lưu trữ một cách hiệu quả và có tổ chức, cho
phép quản lý dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.

▪Lợi ích của hệ thống quản lý bằng CSDL:


▪ Tránh dư thừa, trùng lặp dữ liệu → đảm bảo sự nhất
quán trong CSDL.

▪ Có thể được chia sẻ cho nhiều người dùng, nhiều ứng


dụng khác nhau.

▪ Đảm bảo tính an toàn và bảo mật dữ liệu.


8 1/2/2023
Cơ sở dữ liệu (CSDL)

▪ CSDL là tập hợp dữ liệu được tổ chức có cấu trúc, có liên quan với
nhau và được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin.

▪ CSDL được thiết kế nhằm thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin
đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng
dụng với những mục đích khác nhau.

9 1/2/2023
?: Trình bày các CSDL thực tế mà em biết?

Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 10
Ứng dụng của CSDL trong XD CT Quản lý

11 1/2/2023
Các mức thể hiện của CSDL (1)

▪Một hệ thống quản lý


CSDL cung cấp ba mức thể
hiện của CSDL
▪ Mức trong (mức vật lý –
Physical)
▪ Mức quan niệm (mức logic –
Logical/Conception)
▪ Mức ngoài (Khung nhìn –
View)

12 1/2/2023
Các mức thể hiện của CSDL (2)
▪ Mức ngoài
▪ Xác định cách mỗi nhóm người dùng cuối nhìn thấy tổ chức dữ
liệu trong cơ sở dữ liệu.

▪ Có thể hoàn toàn không biết về cấu trúc tổ chức thông tin trong
CSDL, tên gọi các dữ liệu, thuộc tính,…

▪ Chỉ làm việc trên một phần CSDL theo cách nhìn gọi là khung
nhìn (View)

13 1/2/2023
Các mức thể hiện của CSDL (3)
▪ Mức quan niệm (Logic)
▪ CSDL mức quan niệm là một biểu diễn trừu tượng của CSDL
mức vật lý, hay nói cách khác CSDL mức vật lý là cài đặt cụ thể
của CSDL mức quan niệm.

▪ Dùng để giải quyết các vấn đề: CSDL cần lưu trữ bao nhiêu loại
dữ liệu? Là dữ liệu gì? Mối quan hệ giữa các dữ liệu?,…

▪ Dành cho nhà phân tích và thiết kế CSDL, các nhà quản trị
CSDL.

14 1/2/2023
Các mức thể hiện của CSDL (4)
▪ Mức trong (mức vật lý)
▪ Là mức lưu trữ CSDL dưới dạng vật lý.

▪ Giải quyết các vấn đề: Dữ liệu gì? Lưu trữ thế nào? Ở đâu? Cần các chỉ mục
gì? Truy xuất tuần tự hay ngẫu nhiên?...

▪ Dành cho người quản trị và người sử dụng chuyên môn

15 1/2/2023
Mô hình CSDL (1)

▪Mỗi CSDL đều phải được biểu diễn dưới một mô hình dữ liệu nào
đó.
▪Mô hình CSDL: là tập hợp các công cụ, khái niệm để mô tả dữ liệu,
mối liên hệ giữa các dữ liệu và ngữ nghĩa của dữ liệu cùng các ràng
buộc.
▪ Phân loại:
▪ Mô hình khái niệm: ER, đối tượng…
▪ Mô hình logic: quan hệ, mạng, phân cấp
▪ Mô hình vật lý
16 1/2/2023
Mô hình CSDL (2)

17 1/2/2023
Mô hình CSDL (2)
▪ Mô hình phân cấp
▪ Mỗi nút của cây biểu diễn một đối tượng, giữa nút con và nút cha
liên hệ với nhau theo một mối quan hệ duy nhất. Mỗi nút có một
nút cha duy nhất
lop Giao_vien
▪1 CSDL = 1 cây
◼Các khái niệm cơ bản
Sinh_vien Mon_hoc Mon_hoc
 Bản ghi
 Liên kết 1-1
 Các phép toán: GET, Diem_thi

GET NEXT, GET UNIQUE,…

18 1/2/2023
Mô hình CSDL (3)
▪ Mô hình dữ liệu mạng
▪ Là mô hình được biểu diễn bởi những mẫu tin (record), loại
mẫu tin, loại liên kết giữa các mẫu tin và bản số của mẫu tin.
▪ Các khái niệm cơ bản
 Mẫu tin, loại mẫu tin
 Loại liên kết: 1-1, 1-n
 Chú ý: biểu diễn bằng đồ
thị có hướng.

19 1/2/2023
Mô hình CSDL (4)
Mô hình thực thể liên kết
◼Là một mô hình mô tả súc tích về các đối tượng cùng với các mối
liên kết giữa các đối tượng này.
◼Khái niệm cơ bản
 Thực thể (Entity Sets)
 Thuộc tính (Attributes)
 Liên kết (Relationship) (1-1, 1-n,m-n) và các ràng buộc liên kết

20 1/2/2023
Mô hình CSDL (5)

Mô hình dữ liệu quan hệ


◼Là một mô hình biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng
 CSDL là tập hợp các bảng (còn gọi là quan hệ)
 Mỗi hàng là một bản ghi (record), còn được gọi là bộ (tuple)
 Mỗi cột là một thuộc tính, còn được gọi là trường (field)
◼Khái niệm cơ bản
 Thuộc tính
 Quan hệ
 Bộ giá trị
 Khóa
 Các phép toán: hợp, giao, trừ, chia, chiếu, chọn, kết nối, …

21 1/2/2023
Mô hình CSDL (6)

Mô hình dữ liệu hướng đối tượng


◼Là mô hình dữ liệu trong đó các thuộc tính dữ liệu và các phương
thức thao tác trên các thuộc tính đó đều được đóng gói trong các
cấu trúc gọi là đối tượng.
◼Khái niệm cơ bản
 Lớp
 Thuộc tính
 Phương thức
 …
Chú ý: là mô hình được ưa
chuộng và đang được phát triển
22 1/2/2023
Hệ quản trị CSDL – Database Management System (DBMS)
▪ Các mô hình CSDL đề cập đến hình thức tổ chức lưu trữ và truy cập dữ liệu.

▪ Là các phần mềm chuyên dụng giúp tạo các CSDL và cung cấp cơ chế lưu trữ,
truy cập theo các mô hình CSDL.

▪ Ví dụ:
▪ SQL Server, Oracle, My SQL là các hệ quản trị CSDL điển hình cho mô hình quan hệ

▪ IMS của IBM là hệ quản trị CSDL cho mô hình phân cấp

▪ IDMS là hệ quản trị CSDL cho mô hình mạng

23 1/2/2023
Hệ quản trị CSDL (2)
▪ Chức năng chính của một hệ QT
CSDL:
▪Cung cấp môi trường tạo lập CSDL.

▪Cung cấp môi trường khai thác dữ


liệu.

▪Cung cấp công cụ kiểm soát, điều


khiển và truy cập CSDL

24 1/2/2023
Hệ quản trị CSDL - Những lợi ích DBMS mang lại:
▪Quản trị các CSDL
▪ Cung cấp giao diện truy cập để che dấu các đặc tính phức tạp về mặt cấu trúc tổ chức
dữ liệu vật lý.

▪Hỗ trợ ngôn ngữ giao tiếp


▪ Ngôn ngữ mô tả định nghĩa dữ liệu – DDL

▪ Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – DML

▪ Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu có cấu trúc – SQL

▪Có cơ chế an toàn và bảo mật dữ liệu


25 1/2/2023
Hệ quản trị CSDL (3)
▪Ưu điểm của hệ quản trị CSDL:
✓Quản lý dữ liệu dư thừa

✓Cung cấp khả năng chia sẻ dữ liệu

✓Đảm bảo tính toàn vẹn và nhất quán cho dữ liệu

✓Mối quan hệ giữa Hệ quản trị, CSDL và người sử dụng:

26 1/2/2023
Hệ quản trị CSDL quan hệ - RDBMS
✓Relational DataBase Management System

✓RDMBS là một dạng DBMS được sử dụng phổ biến nhất,
trong đó tất cả các dữ liệu được tổ chức chặt chẽ dưới dạng các
bảng dữ liệu.

27 1/2/2023
Hệ quản trị CSDL quan hệ - RDBMS

✓Người quản trị CSDL (Database Administrator)

✓Người thiết kế CSDL (DataBase Designer)

✓Người phân tích hệ thống (System Analyst)

✓Người lập trình ứng dụng (Application Programmer)

✓Người thiết kế và triển khai CSDL (DBMS Designer and


Implementer)

✓Người dùng cuối (End User)


28 1/2/2023
Hệ Cơ sở dữ liệu

Hệ cơ sở dữ liệu bao gồm cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở


dữ liệu, phần mềm ứng dụng và người dùng.
 Các bước xây dựng một hệ CSDL
◼Mức khái niệm: tìm hiểu thực tế → xác định các đối tượng và các
mối quan hệ giữa các đối tượng → Đặc tả thực tế bằng mô hình
mức khái niệm
◼Mức Logic: Biểu diễn mô hình khái niệm ở trên thông qua một
mô hình dữ liệu logic: Mô hình quan hệ, mô hình mạng, …
◼Mức vật lý: Sử dụng một hệ quản trị CSDL để cài đặt CSDL trên
máy tính và lập trình để quản trị CSDL.
29 1/2/2023
Các bước xây dựng hệ CSDL

30 1/2/2023
Ứng dụng của hệ cơ sở dữ liệu
▪ Ngân hàng: Để quản lý các thông tin khách hàng, tài khoản, khoản
vay, các giao dịch tín dụng.
▪ Hàng không: Quản lý các thông tin đăng ký vé và lịch bay.
▪ Trường đại học: Quản lý sinh viên, quản lý quá trình tuyển sinh.
▪ Viễn thông: Để ghi số các cuộc gọi, phát sinh hoá đơn hàng tháng,
tính toán số dư cho các thẻ gọi trả trước, lưu thông tin về các mạng
truyền thông.
▪ Kinhdoanh: Lưu thông tin về khách hàng, sản phẩm, theo dõi công
nợ của khách hàng và quá trình kinh doanh.
▪ Sản
xuất: Quản lý dây truyền thiết bị, theo dõi việc sản xuất các sản
phẩm trong nhà máy, hàng tồn kho và đơn đặt hàng.

31 1/2/2023
Tóm tắt nội dung buổi học

Các bước XD Ứng dụng

Thông tin
Hệ CSDL
Chọn lọc

Dữ liệu

Tổ chức có
Hệ QT CSDL cấu trúc
Mức quan
Cơ sở dữ liệu
niệm
Các yêu cầu
cần có của
HQT CSDL
?? Các mức
Mô hình
Khái dữ liệu thể hiện
niệm

Logic Vật lý Mức Mức


trong ngoài

32 1/2/2023
Thảo luận

▪ Phân biệt các khái niệm: dữ liệu, cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ


sở dữ liệu, hệ cơ sở dữ liệu?

▪ Phân biệt các hệ QT CSDL đã được giới thiệu trong bài học.

▪ Trình bày các mô hình dữ liệu.

▪ Lấy ví dụ về các cơ sở dữ liệu trong thực tế mà em biết?

33 1/2/2023

You might also like