You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

CƠ SỞ DỮ LIỆU
DATA BASE

Viện CNTT & Kinh tế số


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ

Chương 1
CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH
CƠ SỞ DỮ LIỆU

©Viện CNTT & Kinh tế số


MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
o Giới thiệu các khái niệm chung của một hệ cơ sở dữ
liệu như:
o Cơ sở dữ liệu là gì?
o Phân loại CSDL
o Các đối tượng sử dụng CSDL
o Hệ quản trị CSDL
o Các mức biểu diễn CSDL
o Kiến trúc tổng quan của một hệ quản trị CSDL
o Tính độc lập giữa CSDL và chương trình
o Các mô hình cơ sở dữ liệu.
©Viện CNTT & Kinh tế số
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu
1.2. Các mức biểu diễn của một CSDL
1.3. Kiến trúc tổng quát của một hệ quản trị CSDL
1.4. Các mô hình cơ sở dữ liệu

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1.1.1. Tầm quan trọng của cơ sở dữ liệu
- Dư thừa dữ liệu và tính không nhất quán (Data
redundancy and inconsistency)
- Khó khăn trong việc truy xuất dữ liệu
- Sự cô lập dữ liệu (Data isolation)
- Các vấn đề về tính toàn vẹn
- Tính bất thường trong truy xuất cạnh tranh
- Vấn đề an toàn (Security problems)
©Viện CNTT & Kinh tế số
1.1.2. Lịch sử phát triển của cơ sở dữ liệu
› Những năm 60:
- mô hình dữ liệu phân cấp (Hierarchical)
- mô hình dạng mạng (Network)
› Năm 1970: hệ cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational)
› Năm 1976: mô hình thực thể - liên kết (Entity-Relationship)
› Những năm 1980: hướng đối tượng (Object-oriented DBMS)
› Những năm 1990: Oracle Database, DB2 Universal Database, SQL
Server, Sybase Adaptive Server, MySQL, PostgreSQL, SQLite.
› Đầu thế kỷ 21: MongoDB (NoSQL - not only SQL)
©Viện CNTT & Kinh tế số
1.1.3. Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
a) Cơ sở dữ liệu (Database)
› Khái niệm: là sự tập hợp có tổ chức các dữ liệu có quan
hệ logic với nhau
– Dữ liệu (data) là gì? Gồm những loại dữ liệu nào?
› Thông tin
– Dữ liệu trong ngữ cảnh
– Dữ liệu được tổng hợp/xửlý

– Có tổ chức (organized) là thế nào?


– Có quan hệ logic (logically related) như thế nào?
©Viện CNTT & Kinh tế số
1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
Ví dụ CSDL
– Danh sách
sinh viên
– Danh sách
học phần
– Bảng điểm

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
› Đặc trưng của CSDL
– 1 phần thế giới thực
– Mục đích
– Tập ngẫu nhiên của các dữ liệu?
› Ưu điểm của CSDL
› Vấn đề cần giải quyết
› Các đối tượng sử dụng CSDL
– Người dùng cuối
– Người thiết kế
– Người quản trị CSDL
©Viện CNTT & Kinh tế số
1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
b) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(DBMS – DataBase Management System)
– Khái niệm: là hệ thống phần mềm
– Ví dụ: Visual FoxPro, Microsoft Access, SQL Server, My SQL,
DB2, Oracle
– Các thành phần:
› Ngôn ngữ giao tiếp
› Từ điển dữ liệu
› Biện pháp bảo mật
› Cơ chế giải quyết tranh chấp
› Cơ chế sao lưu, phục hồi
› Đảm bảo tính độc lập
©Viện CNTT & Kinh tế số
1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
› Ngôn ngữ giao tiếp giữa người sử dụng và CSDL
– Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL)
– Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML)
– Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL)
– Ngôn ngữ quản lý dữ liệu (DCL)

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
– Chức năng của DBMS
– Định nghĩa – khai báo bộ khung dữ liệu cùng với các mô tả
chi tiết về dữ liệu
– Xây dựng – lưu trữ tệp dữ liệu lên các phương tiện lưu trữ
– Xử lý – truy vấn, cập nhật và phát sinh báo cáo
– Chia sẻ - cho phép nhiều người dùng và chương trình truy cập
đồng thời CSDL
– Bảo vệ - đảm bảo dữ liệu được lưu trữ an toàn từ các sự cố,
ngăn cản truy cập không được phép…

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
› Môi trường
DBMS đơn giản

©Viện CNTT & Kinh tế


số
1.1.3. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
c) Hệ cơ sở dữ liệu (DataBase System)
– Khái niệm Môi trường Hệ CSDL
– Thành phần
› Hệ QTCSDL
› Phần cứng
› CSDL và phần mềm ứng dụng
› Những người sử dụng
– Ví dụ:
› hệ quản lý đào tạo
› hệ quản lý nhân sự
©Viện CNTT & Kinh tế số
1.1.4. Phân loại các hệ cơ sở dữ liệu
› Theo mô hình dữ liệu
Mạng - Phân cấp - Quan hệ - Hướng đối tượng, ...

› Theo số người sử dụng


Một người dùng - Nhiều người dùng

› Theo tính phân tán của CSDL


Tập trung - Phân tán

› Theo tính thống nhất của dữ liệu


Đồng nhất - Không đồng nhất ©Viện CNTT & Kinh tế số
Phân loại các hệ cơ sở dữ liệu theo tính phân tán của
CSDL
› Hệ CSDL tập trung
– Hệ CSDL cá nhân
– Hệ CSDL trung tâm
– Hệ CSDL khách/chủ

› Hệ CSDL phân tán Hệ CSDL Khách – Chủ

– Hệ CSDL phân tán thuần nhất


– Hệ CSDL phân tán không thuần nhất
©Viện CNTT & Kinh tế số
Ví dụ về hệ CSDL phân tán

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.2. CÁC MỨC BIỂU DIỄN CỦA MỘT CƠ SỞ
DỮ LIỆU
1.2.1. Mức vật lý – Physical
Định nghĩa cấu trúc các tệp và chỉ dẫn được sử dụng trong CSDL
– Mức thấp nhất của sự trừu tượng
– Nó tồn tại trong các thiết bị lưu trữ
– Mức lưu trữ CSDL – mức trong
› Vấn đề cần giải quyết
› Dữ liệu gì, được lưu trữ thế nào? Ở đâu? (đĩa từ, băng từ, track,
sector,…. nào?)
› Cần các chỉ mục gì?
› Truy xuất tuần tự hay ngẫu nhiên?
– Dành cho người quản trị và người sử dụng chuyên môn
– Ví dụ: Một bản ghi khach_hang được mô tả như một khối nhớ, chương trình
dịch che dấu các chi tiết mức này đối với người lập trình ©Viện CNTT & Kinh tế số
1.2.2. Mức quan niệm - Conception
Cách gọi khác: mức khái niệm, mức logic
Định nghĩa cấu trúc logic của dữ liệu, dữ liệu nào được lưu trữ
và mối quan hệ giữa các dữ liệu
› Biểu diễn trừu tượng của CSDL mức vật lý
› Trả lời câu hỏi
– Cần phải lưu trữ bao nhiêu loại dữ liệu? Dữ liệu gì?
– Mối quan hệ
› Dành cho: chuyên viên tin học khảo sát và phân tích, quản trị
CSDL
› Ví dụ: mỗi bản ghi được mô tả bởi một định nghĩa kiểu, người lập
trình sử dụng ngôn ngữ lập trình làm việc tại mức trừu tượng này
1.2.3. Mức khung nhìn - Views
Cách gọi khác: Mức ngoài hay còn gọi là lược đồ con
Mô tả cách mà người sử dụng có thể nhìn thấy dữ liệu
- Mức người sử dụng và chương trình ứng dụng
- Có thể nhìn thấy toàn bộ hoặc 1 phần CSDL theo góc độ
khác nhau
- Có thể không biết về cấu trúc tổ chức lưu trữ thông tin
trong CSDL
- Chỉ có thể làm việc với 1 phần CSDL

©Viện CNTT & Kinh tế số


1.3. KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ
QUẢN TRỊ CSDL
1.3. KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ
QUẢN TRỊ CSDL
› Bộ xử lý câu
hỏi
› Bộ quản lý lưu
trữ
› Bộ quản trị
giao dịch
a) Bộ xử lý câu hỏi
› Yêu cầu
– Tìm kiếm dữ liệu trả lời
cho một yêu cầu truy vấn.
› Thực hiện
– Biến đổi truy vấn ở mức
cao thành các yêu cầu có
thể hiểu được bởi hệ
CSDL.
– Lựa chọn một kế hoạch tốt
nhất để trả lời truy vấn
này
b) Bộ quản lý lưu trữ
› Yêu cầu
– lưu trữ và truy xuất dữ
liệu trên các thiết bị
nhớ
› Thực hiện
– Tổ chức tối ưu dữ liệu
trên thiết bị nhớ
– Tương tác hiệu quả với
bộ quản lý tệp
c) Bộ quản trị giao dịch
› Yêu cầu
– Định nghĩa giao dịch: một tập các thao tác được xử lý
như một đơn vị không chia cắt được
– Đảm bảo tính đúng đắn và tính nhất quán của dữ liệu
› Thực hiện
– Quản lý điều khiển tương tranh
– Phát hiện lỗi và phục hồi CSDL

©Viện CNTT & Kinh tế số


Question?

©Viện CNTT & Kinh tế số


THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

©Viện CNTT & Kinh tế số

You might also like