You are on page 1of 122

KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

Bộ môn: Tin học

1
❖ Mục đích của học phần:
🡪 Trang bị các kiến thức, phương pháp để quản trị CSDL.
🡪 Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về quản trị CSDL, tổ
chức, cài đặt, khai thác, và quản trị cơ sở dữ liệu một cách có hiệu
quả sử dụng ngôn ngữ SQL ( T-SQL, PL/SQL)
❖ Yêu cầu đạt được:
🡪 Biết cách tổ chức, xây dựng, quản lý và đảm bảo an toàn CSDL.
🡪 Biết cách sử dụng ngôn ngữ SQL để khai thác và quản lý, bảo trì
CSDL.
🡪 Vận dụng được một số các kỹ năng cơ bản theo chuẩn kỹ năng
nghề nghiệp MTA (Microsoft Technology Associate) của
Microsoft.

2
❖ Cấu trúc học phần: 36,9 – Số TC: 03 (45 tiết)
🡪 Nghe giảng: 36 tiết
🡪 Thảo luận (bài tập): 9 tiết

3
🡪 Chương 1: Tổng quan về quản trị CSDL
🡪 Chương 2: Các hoạt động quản trị CSDL
🡪 Chương 3: Quản trị CSDL với ngôn ngữ SQL
🡪 Chương 4: Tổ chức khai thác và quản trị CSDL trong
DN

4
1. Bộ môn Tin học, tập bài giảng Quản trị CSDL, Đại học
Thương mại, 2019
2. Craig S. Mullins. Database Administration: The Complete
Guide to DBA Practices and Procedures. Addison- Wesley
publication, 2013
3. Elmasri, Navathe, Fundamentals of Database Systems, 6th
Edition, 2010
4. Nguyễn Kim Anh. Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu. NXB
Đại Học Quốc Gia 2009
5. Microsoft SQL Server 2008 Books Online
6. Brian Knightet al, Professional SQL Server 2008
Administration, Wrox Press, 2009

5
🡪 1.1. Khái niệm chung
🡪 1.2. Nhiệm vụ và vai trò của quản trị CSDL
🡪 1.3. Thiết lập môi trường quản trị CSDL

6
🡪 Dữ liệu và CSDL
🡪 Hệ CSDL và Hệ Quản trị CSDL
🡪 Một số phần mềm quản trị CSDL

7
Cơ sở dữ liệu (CSDL)
🡪 CSDL (Database):
◦ Là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin về
một tổ chức nào đó (trường đại học, công ty,…) được lưu trữ trên
các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều
người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
🡪 Một số đặc tính của CSDL
◦ Tính tự mô tả
◦ Tính độc lập giữa chương trình và dữ liệu
◦ Tính trừu tượng dữ liệu
◦ Tính nhất quán
◦ Các cách nhìn dữ liệu

8
Ưu điểm của CSDL
🡪 Giảm sự trùng lặp thông tin xuống mức thấp nhất và do đó
đảm bảo được tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu

🡪 Đảm bảo dữ liệu có thể được truy xuất theo nhiều cách
khác nhau

🡪 Khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều người sử dụng và


nhiều ứng dụng khác nhau

9
Vấn đề sử dụng CSDL
🡪 Tính chủ quyền của dữ liệu

🡪 Tính bảo mật và quyền khai thác thông tin của NSD

🡪 Tranh chấp dữ liệu

🡪 Đảm bảo dữ liệu khi có sự cố

10
Quản trị CSDL
🡪 Quản trị CSDL (Database Administration - DBA):
❑ Mang tính kỹ thuật, có trách nhiệm chuyển mô hình
dữ liệu logic thành CSDL mức vật lý và xử lý các
vấn đề về kỹ thuật như vấn đề về bảo mật, hiệu
năng, sao lưu và phục hồi CSDL.
❑ Quản trị CSDL làm việc trực tiếp với dữ liệu.
🡪 Quản trị hệ thống (System Administration - SA): chịu
trách nhiệm về việc cài đặt, thiết lập, nâng cấp và bảo
trì hệ QT CSDL

11
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
🡪 Hệ QT CSDL (Database Management System - DBMS): là
một tập hợp các chương trình cho phép người dùng định
nghĩa, tạo lập, bảo trì các CSDL và cung cấp các truy cập
có điều khiển đến các CSDL này.
🡪 Hệ QT CSDL cung cấp các phương tiện sau:
◦ Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Denifition Language - DDL)
◦ Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation Language - DML)
◦ Các kiểm soát, các điều khiển đối với việc truy cập vào CSDL

12
Hệ cơ sở dữ liệu
🡪 Thuật ngữ hệ CSDL để chỉ một CSDL và một hệ quản
trị CSDL để truy cập vào CSDL đó
🡪 Hệ CSDL cung cấp cho người dùng một cách nhìn
trừu tượng của DL, che giấu những chi tiết phức tạp
về cách thức DL được lưu trữ và bảo trì.
🡪 Hệ CSDL là một hệ thống gồm 4 thành phần sau:
◦ Cơ sở dữ liệu
◦ Người sử dụng
◦ Phần mềm hệ QT CSDL
◦ Phần cứng

13
Quản trị CSDL
🡪 Quản trị dữ liệu (Data Administration - DA):
❑ Làm việc với siêu dữ liệu (metadata)
❑ Metadata: các định nghĩa của bảng, cột, cơ sở dữ liệu, view
và nhiều đối tượng khác
❑ Metadata chứa các thông tin: cấu trúc dữ liệu, thuật toán sử
dụng để tổng hợp DL, ánh xạ xác định sự tương tứng DL từ
môi trường tác nghiệp sang kho DL
❑ Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các nguồn DL trong một tổ
chức.
❑ Thực hiện các nhiệm vụ:
• Nhận dạng và thu thập DL từ yêu cầu của NSD đưa ra,
• Tạo ra các mô hình DL khái niệm và logic, mô hình DL
tổng thể cho toàn bộ tổ chức
• ……
14
Nhiệm vụ của DA, DBA

15
Difference between Conceptual, Logical and
Physical Data Models
Feature Conceptual Logical Physical
Entity Names ✓ ✓

Entity Relationships ✓ ✓

Attributes ✓
Primary Keys ✓ ✓
Foreign Keys ✓ ✓
Table Names ✓
Column Names ✓

Column Data Types ✓

16
Nhiệm vụ của DA, DBA, S

17
Một số phần mềm quản trị CSDL
🡪 Mô hình phân cấp: IMS (IBM)
🡪 Mô hình quan hệ: System-R (IBM), DB2, Dbase,
Sybase, MySQL, Oracle, SQL Server, PostgreSQL…
🡪 Mô hình hướng đối tượng: Orion, Illustra, Itasca

🡪 🡪 Khái niệm, ý nghĩa, sơ lược lịch sử, các phiên bản

18
🡪 Nhiệm vụ của quản trị CSDL
🡪 Vai trò của nhà quản trị CSDL

19
Nhiệm vụ của quản trị CSDL

🡪 Quản trị CSDL là chức năng quan trọng trong bất kỳ tổ


chức, doanh nghiệp phụ thuộc vào một hoặc nhiều
CSDL.
◦ Dữ liệu cũng được coi là một tài sản của tổ chức/doanh nghiệp
giống như các tài nguyên khác như nhân sự, tài chính, cơ sở hạ
tầng.
◦ Tổ chức/doanh nghiệp thực hiện quản trị CSDL hiệu quả sẽ
giúp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của tổ chức/doanh
nghiệp

20
Nhiệm vụ của nhà quản trị CSDL
🡪 Thiết kế CSDL
🡪 Giám sát và điều chỉnh hiệu suất CSDL
🡪 Đảm bảo tính sẵn sàng (tính khả dụng) khả năng sử dụng
của dữ liệu và CSDL
🡪 Phân quyền và bảo mật CSDL
🡪 Quản trị và tuân thủ qui định CSDL
🡪 Sao lưu và phục hồi CSDL
🡪 Đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu
🡪 Đảm bảo cho hệ quản trị CSDL vẫn hoạt động tốt trong
và sau khi được nâng cấp
🡪 Có hiểu biết nhất định về các công nghệ và hạ tầng CNTT
21
Vai trò của nhà quản trị CSDL

🡪 Database Administrator DBA: là người có trách nhiệm


điều khiển tập trung đối với dữ liệu cũng như các
chương trình, người dùng truy cập đến dữ liệu
🡪 Nhà quản trị CSDL là người có trách nhiệm cài đặt, vận
hành, duy trì, kiểm soát, sao lưu và xử lý sự cố cho
CSDL của tổ chức/doanh nghiệp

22
Yêu cầu đối với nhà quản trị CSDL

🡪 DBA là những người hiểu về hệ thống CSDL và cách


làm việc của hệ thống. Yêu cầu kỹ năng tin học, hiểu
biết và kỹ năng làm việc với hệ QT CSDL và hệ thống
máy tính
🡪 DBA cần có các kỹ năng mềm khi làm việc với người
dùng, khách hàng, kiến thức về hoạt động vận hành của
doanh nghiệp để có thể nắm được yêu cầu lưu trữ dữ
liệu của khách hàng và quản lý tốt hơn dữ liệu và thông
tin doanh nghiệp

23
Các loại DBA

🡪 Nhà quản trị CSDL hệ thống


🡪 Nhà kiến trúc CSDL
🡪 Nhà phân tích CSDL
🡪 Nhà lập mô hình dữ liệu
🡪 Nhà quản trị CSDL cho các ứng dụng
🡪 Nhà quản trị CSDL theo các nhiệm vụ chuyên biệt
🡪 Nhà quản trị kho dữ liệu

24
Yếu tố tác động lên số lượng nhân sự
DBA
🡪 Số lượng CSDL
🡪 Kích thước CSDL
🡪 Số lượng NSD
🡪 Số lượng ứng dụng
🡪 Các thỏa thuận mức dịch vụ (Service-level agreements:
SLAs).
🡪 Yêu cầu về tính khả dụng

25
Yếu tố tác động lên số lượng nhân sự
DBA
🡪 Ảnh hưởng của thời gian chờ
🡪 Yêu cầu về hiệu suất
🡪 Loại ứ́ng dụng
🡪 Sự biến động của cơ sở dữ liệu
🡪 Kinh nghiệm của nhân sự DBA
🡪 Kinh nghiệm của người lập trình
🡪 Kinh nghiệm của người dùng cuối
🡪 Sự đa dạng của các hệ QT CSDL
🡪 Các công cụ DBA

26
E- DBA
🡪 Là một DBA có khả năng quản lý và thực hiệń các ứng
dụng trên nền web và các vấn đề liên quan đến Internet
🡪 E-DBA có thể điều chỉnh các kỹ năng sao cho phù hợp
với các ứng dụng và CSDL được kích hoạt từ Internet
🡪 E-DBA có khả năng điều hướng cơ sở hạ tầng phức tạp,
không đồng nhất và đưa ra những quyết định khi có sự
tương tác giữa CSDL và cơ sở hạ tầng trên Internet.

27
Các loại cấu trúc báo cáo của DBA

🡪 Cấu trúc báo cáo DBA điển hình


🡪 Cấu trúc báo cáo DBA ứng dụng
🡪 Cấu trúc báo cáo DRM khuyến nghị

28
Cấu trúc báo cáo DBA điển hình

29
Cấu trúc báo cáo DRM khuyến nghị

30
🡪 Các yêu cầu cài đặt hệ CSDL
🡪 Các quy định và chuẩn của hệ CSDL

31
Lựa chọn hệ QT CSDL
🡪 Tương thích với hệ điều hành đang sử dụng
🡪 Loại hình tổ chức
🡪 Đáp ứng tiêu chuẩn về hiệu suất
🡪 Khả năng mở rộng
🡪 Khả năng hỗ trợ các công cụ phần mềm
🡪 Nhân viên kỹ thuật
🡪 Tổng chi phí để sở hữu hệ QT CSDL
🡪 Khoảng thời gian phát hành mỗi phiên bản mới của hệ
QT CSDL
🡪 Người dùng liên quan

32
Các yêu cầu cài đặt hệ CSDL
🡪 Yêu cầu phần cứng
🡪 Yêu cầu lưu trữ
🡪 Yêu cầu bộ nhớ
🡪 Cấu hình tham số hệ thống cho hệ QT CSDL
🡪 Kết nối hệ QT CSDL với các phần mềm CSHT
🡪 Kiểm tra việc cài đặt hệ QT CSDL
🡪 Tạo các môi trường cho hệ QT CSDL

33
Các quy định và chuẩn của hệ CSDL

🡪 Chuẩn hóa: là các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo tính nhất
quán và hiệu quả của môi trường CSDL, chẳng hạn như
quy tắc đặt tên CSDL.
🡪 Các quy định của hệ CSDL là văn bản hướng dẫn tiến
trình được yêu cầu để xử lý các sự kiện cụ thê như kế
hoạch phục hồi dữ liệu.
🡪 Không tuân thủ các quy định và chuẩn của CSDL sẽ
dẫn đến một môi trường CSDL gây nhầm lẫn và khó
quản lý.

34
Quy định đặt tên CSDL
🡪 Dùng để xác định chính xác các đối tượng CSDL và
thực hiện các nhiệm vụ quản trị thích hợp
🡪 Quy định đặt tên CSDL nên xây dựng phù hợp với tất
cả các quy định đặt tên cũng như các chuẩn IT khác
trong một tổ chức.
🡪 Chú ý:
◦ Đảm bảo thiết lập các quy ước đặt tên cho tất cả các đối tượng
cơ sở dữ liệu
◦ Hạn chế tối đa việc thay đổi tên khi di chuyển CSDL sang các
môi trường khác nhau
◦ Chỉ nên viết tắt khi tên đầy đủ quá dài. Khi đó, cần tạo một danh
sách các tên viết tắt chuẩn

35
Một số các quy định và chuẩn khác cho
hệ CSDL
🡪 Xác định rõ vai trò và trách nhiệm của từng bộ phận
🡪 Các tiêu chuẩn quản trị dữ liệu
🡪 Các tiêu chuẩn quản trị cơ sở dữ liệu
🡪 Các tiêu chuẩn quản trị hệ thống
🡪 Các tiêu chuẩn phát triển ứng dụng cơ sở dữ liệu
🡪 Các tiêu chuẩn bảo mật cơ sở dữ liệu
🡪 Các thủ tục quy định khi chuyển đổi và di chuyển ứng
dụng giữa các môi trường khác nhau
🡪 Bản hướng dẫn đánh giá thiết kế
🡪 Các tiêu chuẩn hỗ trợ vận hành
36
🡪 2.1. Kiểm soát dữ liệu
🡪 2.2. Quản lý thay đổi CSDL
🡪 2.3. Tối ưu hóa hiệu suất và kế hoạch phòng ngừa rủi
ro cho CSDL

37
🡪 Đánh giá khả năng sử dụng của dữ liệu (Data
availability)
🡪 Toàn vẹn dữ liệu (Data integrity)

38
Đánh giá khả năng sử dụng của dữ
liệu (Data availability)
🡪 Tính khả dụng (tính sẵn sàng) của dữ liệu là tình
trạng mà người sử dụng có thể truy cập vào dữ liệu
🡪 Là tỷ lệ phần trăm thời gian mà dữ liệu có thể được
truy cập bởi người dùng.
🡪 Phân biệt: tính khả dụng của CSDL và hiệu suất của
CSDL

39
Đánh giá khả năng sử dụng của dữ
liệu (Data availability)
🡪 Khả năng sử dụng của dữ liệu bao gồm 4 thành phần:
◦ Khả năng quản lý: tạo ra và duy trì một môi trường hiệu quả
để cung cấp dịch vụ cho người dùng
◦ Khả năng phục hồi: thiết lập lại các dịch vụ trong trường
hợp xảy ra lỗi
◦ Độ tin cậy: khả năng cung cấp các dịch vụ ở các mức trong
khoảng thời gian nhất định
◦ Khả năng bảo trì: khả năng xác định lỗi, chuẩn đoán nguyên
nhân và sửa chữa lỗi

40
Đánh giá khả năng sử dụng của dữ
liệu (Data availability)
🡪 Các vấn đề về tính sẵn sàng:
◦ Sự mất mát của trung tâm DL
◦ Vấn đề (Sự cố) về mạng (máy tính) lưới
◦ Sự mất mát hỏng hóc của phần cứng máy chủ
◦ Lỗi hệ điều hành
◦ Lỗi phần mềm hệ QT CSDL
◦ Lỗi phần mềm ứng dụng
◦ Vấn đề về bảo mật và phân quyền
◦ Lỗi dữ liệu
◦ Vấn đề sao lưu và phục hồi CSDL
◦ ….
41
Đánh giá khả năng sử dụng của dữ liệu (Data
availability)
🡪 Đảm bảo tính sẵn sàng: với ngân sách và tài nguyên hạn
chế, trong khi dữ liệu ngày càng gia tăng, cần đánh giá
nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp và thực hiện các
chiến lược quan trọng để đảm bảo khả năng sử dụng của
DL
🡪 Chiến lược để đảm bảo tính khả dụng của dữ liệu gồm
các bước:
◦ Thực hiện việc bảo trì định kỳ trong khi hệ thống vẫn hoạt động
◦ Tự động hóa các chức năng quản trị CSDL
◦ Khai thác các tính năng của DBMS để nâng cao tính sẵn sàng
của DL
◦ Khai thác các công nghệ phần cứng
42
Toàn vẹn dữ liệu (Data integrity)
🡪 Các kiểu toàn vẹn dữ liệu:
◦ Toàn vẹn cấu trúc CSDL
◦ Toàn vẹn DL mức khái niệm

43
Toàn vẹn cấu trúc CSDL
🡪 Tính nhất quán và toàn vẹn cấu trúc CSDL có tầm
quan trọng trong việc quản lý CSDL
🡪 Hệ QT CSDL sử dụng cấu trúc bên trong và con trỏ
để duy trì các đối tượng CSDL theo thứ tự thích hợp
🡪 Nếu cấu trúc bị hư hỏng 🡪 đe dọa đến sự truy cập
CSDL
🡪 Toàn vẹn cấu trúc CSDL:
◦ Các vấn đề về kiểu cấu trúc trong CSDL (chỉ mục, header...)
◦ Sử dụng các chương trình tiện ích trong hệ QT CSDL để
kiểm tra tính toàn vẹn của cấu trúc CSDL.

44
Toàn vẹn DL mức khái niệm
🡪 Đảm bảo tính chính xác và tính khả thi của dữ liệu
trong CSDL
🡪 Toàn vẹn dữ liệu mức khái niệm:
◦ Toàn vẹn thực thể
◦ Ràng buộc khóa
◦ Kiểu dữ liệu
◦ Giá trị mặc định
◦ Ràng buộc Check
◦…

45
🡪 Sao lưu và phục hồi CSDL
🡪 An toàn và bảo mật CSDL

46
Sao lưu và phục hồi CSDL
Các lỗi CSDL cần phục hồi có thê được chia thành 3 loại:
◦ Lỗi nội tại trong hệ thống, chẳng hạn như HĐH, hoặc các
CSDL liên quan...
◦ Lỗi giao dịch
◦ Lỗi thiết bị

47
Sao lưu CSDL
🡪 Sao lưu CSDL là tạo ra một bản sao CSDL. Bản sao
này có thể được sử dụng để khôi phục lại CSDL trong
trường hợp CSDL gặp sự cố
🡪 Bản sao gồm tất cả các tập tin có trong CSDL và tập tin
nhật ký giao dịch (Transaction log file)
🡪 DBA sẽ xác định tần suất và dữ liệu cần sao lưu dựa
trên nhu cầu phục hồi của hệ thống (Sao lưu ít nhất
thành hai bản)
🡪 Sao lưu CSDL được thực hiện tại các mức CSDL,
không gian bảng, hoặc bảng. Các mức phụ thuộc vào hệ
QT CSDL được sử dụng
48
Sao lưu CSDL
🡪 Sau khi sao lưu, cần kiểm tra tính chính xác của bản sao
🡪 Nên sao lưu cả những dữ liệu không có trong CSDL
nhưng được sử dụng trong các ứng dụng

49
Sao lưu CSDL
🡪 Sao lưu đầy đủ và sao lưu từng phần
🡪 Sao lưu các đối tượng CSDL
🡪 Các thông tin khi sao lưu hệ QT CSDL
🡪 Các vấn đề truy cập đồng thời
🡪 Đảm bảo tính nhất quán khi sao lưu
🡪 Sao lưu tệp log (ít nhất thành hai bản)
🡪 Xác định lịch biểu cho việc sao lưu
🡪 Sao lưu các thành phần của CSDL (tệp logs, file cấu hình,
thư viện hệ thống,...)
🡪 Một số cách tiếp cận sao lưu khác (chuyên gia, phần mềm)

50
Phục hồi CSDL
🡪 Việc khôi phục một bản sao lưu CSDL sẽ trả về CSDL
cùng một trạng thái của CSDL tại thời điểm khi ta thực
hiện việc sao lưu.
🡪 Giao dịch không hoàn thành trong sao lưu được hủy bỏ
để đảm bảo tính nhất quán của CSDL.
🡪 Khôi phục bản sao lưu Transaction log là áp dụng lại tất
cả các giao dịch hoàn thành trong Transaction log đối
với CSDL.

51
Phục hồi CSDL
🡪 Xác định các tùy chọn để phục hồi CSDL
🡪 Các bước phục hồi CSDL:
◦ Xác định nguyên nhân gây ra sự cố
◦ Phân tích lỗi
◦ Xác định đối tượng cần được phục hồi
◦ Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng CSDL cần được phục
hồi
◦ Xác định bản sao lưu gần nhất được sử dụng để khôi phục
◦ Khôi phục bản sao
◦ Xem lại nhật ký CSDL
🡪 Các mô hình phục hồi CSDL trong SQL Server: phục
hồi đơn giản, phục hồi toàn bộ, phục hồi với số lượng
lớn
52
Các loại phục hồi CSDL
🡪 Phục hồi hiện tại (recover to current)
🡪 Phục hồi tới thời điểm xác định (point-in-time: PIT)
🡪 Phục hồi giao dịch:
– PIT recovery
– UNDO recovery
– REDO recovery
🡪 Phục hồi do thiên tai

53
Phục hồi hiện tại (recover to current)

54
Phục hồi tới thời điểm xác định
(Point-in-time (PIT) recovery)

55
UNDO recovery

56
REDO recovery

57
An toàn và bảo mật CSDL
🡪 An toàn và bảo mật CSDL liên quan tới nhiều thành
phần khác như: NSD, HĐH, Mạng, Ứng dụng,…
– Chỉ những người được phân quyền mới được phép
truy cập và thao tác với CSDL trong phạm vi cho
phép
🡪 Thao tác cơ bản để bảo mật CSDL:
◦ Tài khoản, mật khẩu, giới hạn người dùng CSDL

58
Ví dụ: phân quyền trong SQL Server

59
Ví dụ: phân quyền trong SQL Server

60
🡪 Tối ưu hóa truy xuất
🡪 Đánh giá và lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro

61
Tối ưu hóa truy xuất
🡪 Tối ưu hóa là gì?
🡪 Tìm ra điểm tốt nhất trong không gian lời giải của tất
cả các chiến lược khả hữu.
🡪 Phụ thuộc vào nhiều yếu tố
🡪 Lập kế hoạch quản lý
🡪 Quản lý mức dịch vụ
🡪 Các loại tối ưu hóa
– Tối ưu hóa hệ thống
– Tối ưu hóa CSDL
– Tối ưu hóa chương trình ứng dụng
🡪 Các công cụ điều chỉnh hiệu năng
62
Tối ưu hóa hệ thống
🡪 Môi trường tương tác
🡪 Cài đặt và cấu hình hệ quản trị CSDL
🡪 Giám sát hệ thống

63
Tối ưu hóa CSDL
🡪 Các kỹ thuật tối ưu hóa CSDL
– Phân hoạch (vùng)
– Phân hoạch (vùng) thô với hệ thống tập tin
– Chỉ mục
– Phi chuẩn
– Phân cụm
– ….
🡪 Tổ chức lại CSDL

64
Phân cụm các bản ghi
🡪 Phân cụm vật lý các bản ghi trong định dạng lưu trữ
làm sao để các bản ghi tương tự được lưu trữ gần
nhau.
🡪 Phân cụm trong một bảng: Các bản ghi trong một
bảng được lưu trữ cùng nhau cùng nhau. Ví dụ, theo
thứ tự giá trị khóa chính.
🡪 Phân cụm liên bảng: kết hợp các bản ghi từ nhiều
bảng hay được truy vấn cùng nhau vào một nhóm

65
Phi chuẩn hóa CSDL
🡪 CSDL không thiết kế theo chuẩn trong những trường
hợp cần thiết
🡪 Để giảm bớt các phép kết nối bảng đối với các truy
vấn thường xuyên, chúng ta dùng kỹ thuật phi chuẩn
dữ liệu
🡪 Ví dụ, thêm tên khách hàng vào bảng đơn hàng để
tránh việc kết nối hai bảng đơn hàng và khách hàng
khi cần lấy ra tên khách hàng mua đơn hàng.

66
Đánh chỉ mục (Indexing)
🡪 Thiết lập các trường index và cố gắng truy vấn dữ liệu thông qua
các điều kiện xác lập trên chỉ số (Index).
🡪 Là bảng tra cứu đặc biệt mà công cụ tìm kiếm cơ sở dữ liệu có thể
sử dụng để tăng nhanh thời gian và hiệu suất truy xuất dữ liệu
🡪 Index được tạo ra trên các cột trong bảng hoặc View, phương pháp
giúp bạn nhanh chóng tìm kiếm dữ liệu dựa trên các giá trị trong
các cột
🡪 Các trường được thiết lập ở dạng index sẽ được sắp xếp trên một
file riêng, khi thực hiện truy vấn dữ liệu thông qua các trường
index, các giải thuật tìm kiếm sẽ phát huy tính hiệu quả tối đa
🡪 Các loại Index: Clustered index, Non-Clustered Index, Covering
Indexes
67
Đánh chỉ mục (Indexing)
🡪 Ví dụ:

68
Tối ưu hóa chương trình ứng dụng
🡪 Thiết kế ứng dụng
🡪 Tối ưu hóa quan hệ
🡪 Một số tối ưu hóa khác
– Truy cập khung nhìn
– Viết lại truy vấn
– Tối ưu hóa dựa trên luật

69
Đánh giá rủi ro
🡪 Xác định rủi ro (Risk Identification)
🡪 Xếp độ ưu tiên rủi ro (Risk Prioritization)

70
Xác định rủi ro
🡪 Là xác định các nhân tố có thể gây ra rủi ro trong hệ
thống CSDL
🡪 Phương pháp xác định rủi ro bao gồm:
◦ Các danh sách kiểm tra (checklists) của các rủi ro có thể xảy ra
◦ Các cuộc khảo sát (surveys), các cuộc họp (meetings
◦ Xem xét lại (reviews) các kế hoạch, quy trình (process), và các
sản phẩm công việc (work products)

71
Xếp độ ưu tiên rủi ro
🡪 Mục đích: để quản lý sức lực có thể được tập trung vào
những rủi ro cao nhất.
🡪 Việc xếp độ ưu tiên đòi hỏi phải phân tích những tác
động có thể có của từng sự kiện rủi ro trong trường hợp
nó thực sự xảy ra
🡪 Xếp hạng các rủi ro dựa trên xác suất và ảnh hưởng của
chúng lên hệ CSDL

72
Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro
🡪 Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro (kế hoạch dự phòng) là
quá trình chuẩn bị tài sản và hoạt động của tổ chức
trong trường hợp rủi ro
🡪 Khôi phục rủi ro CSDL phải là một thành phần không
thể tách rời của kế hoạch khôi phục tổng thể
🡪 Mục tiêu của kế hoạch phòng ngừa rủi ro là giảm thiểu
chi phi do mất mát hoặc thiệt hại đối với các nguồn lực
hoặc CSHT về IT
🡪 Đánh giá từng đối tượng CSDL để khôi phục rủi ro

73
🡪 3.1. Tổng quan về SQL server
🡪 3.2. Xây dựng và khai thác CSDL
🡪 3.3. Một số chức năng quản trị CSDL

74
🡪 Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relation
database management system – RDBMS) chạy trên
hệ thống mạng Windows NT 4 hay Windows.
🡪 Hoạt động theo mô hình khách/chủ cho phép hoạt
đồng thời cùng lúc có nhiều NSD truy xuất đến dữ
liệu

75
SQL Server
🡪 Quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền của người
dùng trên mạng.
🡪 Tập trung vào khả năng xử lý giao dịch trực tuyến
trên diện rộng, ứng dụng vào TMĐT và kho dữ liệu
🡪 Ngôn ngữ truy vấn của Microsoft SQL Server là
Transact-SQL (T-SQL)

76
Các phiên bản SQL Server
🡪 SQL Server đầu tiên là của Microsoft và tập đoàn
Sybase trên nền IBM OS/2.
🡪 SQL Server 1.0 cho OS/2 năm 1989
🡪 Sybase SQL Server 3.0
🡪 Microsoft SQL Server 4.2 năm 1992
🡪 Microsoft SQL Server 6.0
🡪 Microsoft SQL Server 6.5, 7.0, 2000, 2005, 2008,
2012, 2014, … và mới nhất là 2019

77
Một số tính năng của SQL Server
🡪 Hỗ trợ mô hình Client/Server
🡪 Hỗ trợ dịch vụ kho dữ liệu (Data Warehouse)
🡪 Thích hợp với chuẩn ANSI/ISO SQL-92.
🡪 Hỗ trợ nhân bản dữ liệu.
🡪 Cung cấp dịch vụ tìm kiếm Full-Text.
🡪 Sách trợ giúp- Book Online.
🡪 Các kiểu DL mới và các hàm thư viện
🡪 Hỗ trợ FileStream để thao tác với các đối tượng nhị phân
🡪 Ngôn ngữ tích hợp truy vấn
🡪 …

78
Các phiên bản SQL Server

Enterprise Standard

Express
Workgroup Developer

79
Các phiên bản SQL Server
🡪 Phiên bản Enterprise
◦ Hỗ trợ không giới hạn số lượng CPU, kích thước DB, RAM.
◦ Phù hợp cho các tổ chức lớn và các yêu cầu phức tạp: xử lý
giao dịch trực tuyến trên diện rộng (OLTP), khả năng phân
tích dữ liệu phức tạp cao, hệ thống kho dữ liệu và web sites
🡪 Phiên bản Standard
◦ Hỗ trợ 4 CPU, Gồm các tính năng cơ bản như: thương mại
điện tử, nhà kho dữ liệu, giải pháp ứng dụng doanh nghiệp
◦ Phục vụ việc quản trị, phân tích dữ liệu phù hợp cho các tổ
chức vừa & nhỏ

80‹#›
Các phiên bản SQL Server
🡪 Phiên bản Workgroup
◦ Hỗ trợ 2 CPU và tối đa 3GB RAM
◦ Phù hợp cho các tổ chức nhỏ chỉ cần một DB không giới hạn kích
thước hoặc số NSD
🡪 Phiên bản Developer
◦ Là phiên bản tương tự như Enterprise nhưng bị giới hạn bởi số NSD
kết nối đến.
◦ Phù hợp cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và kiểm tra ƯD
🡪 Phiên bản Express
◦ Bản miễn phí, hỗ trợ tối đa 1CPU, 1GB RAM và kích thước DB giới
hạn trong 4GB
◦ Phù hợp cho cá nhân cần phiên bản SQL nhỏ gọn, cấu hình máy tính
thấp với các ƯD nhỏ
81‹#›
🡪 Xây dựng CSDL
🡪 Khai thác CSDL

82
Xây dựng CSDL
🡪 Tạo lập CSDL: tạo bảng, các ràng buộc
🡪 Sửa đổi cấu trúc CSDL
🡪 Nhập DL

83
Khai thác CSDL
🡪 Cập nhật CSDL
🡪 Truy vấn CSDL và tối ưu hóa truy vấn
🡪 Tạo Trigger
🡪 Tạo Stored Procedure

84
🡪 3.3.1. Toàn vẹn dữ liệu với Trigger và Stored procedure
🡪 3.3.2. Phân quyền
🡪 3.3.3. Cải thiện hiệu suất CSDL

85
3.3.1. Toàn vẹn dữ liệu với Trigger và
Stored procedure
🡪 Stored procedure
🡪 Trigger

86
Toàn vẹn dữ liệu với Store Procedure
🡪 Thủ tục lưu trữ là một đối tượng của CSDL được kết
cấu từ một kịch bản của câu lệnh T_SQL, có những
đặc điểm cơ bản:
◦ Chấp nhận biến đầu vào và trả lại kết quả khi thực hiện
◦ Chứa những câu lệnh dùng trong lập trình có thể thao tác với
CSDL và có thể gọi đến các thủ tục khác
◦ Trả lại giá trị trạng thái khi thủ tục được gọi để xác định việc
thực hiện thủ tục thành công hay thất bại

87
Ưu điểm
🡪 Lập trình theo module
🡪 Tăng tốc độ thực hiện
🡪 Giảm thiểu sự lưu thông trên mạng
🡪 Bảo mật tốt hơn:
◦ Thay vì cấp phát quyền trực tiếp cho NSD trên các câu lệnh
SQL và trên các đối tượng CSDL, có thể cấp phát quyền cho
NSD thông qua các thủ tục lưu trữ, nhờ đó tăng khả năng
bảo mật đối với hệ thống

88
Toàn vẹn dữ liệu với Trigger
🡪 Trigger là một thủ tục đặc biệt mà việc thực thi của
nó tự động khi có sự kiện xảy ra
🡪 Khác với Stored procedure, Trigger không thể được
gọi trực tiếp, không nhận tham số
🡪 Dạng Trigger:
◦ DML Trigger
◦ DDL Trigger

89
Phân loại
🡪 System Stored Procedure: Thủ tục hệ thống
🡪 Local Stored Procedure: Thủ tục người dùng
🡪 Temporary Stored Procedure: Thủ tục người dùng
tạm
🡪 Extended Stored Procedure: Thủ tục chương trình
ngoại vi đã biên dịch thành DLL
🡪 Remote Stored Procedure: Thủ tục sử dụng thủ tục
của một server khác

90
DML Trigger
🡪 DML (Data Manipulation Language) Trigger: dùng
để kiểm soát dữ liệu thay đổi trong bảng hoặc khung
nhìn
🡪 Phải được gắn liền với một bảng nào đó trong CSDL
🡪 Khi dữ liệu trong bảng bị thay đổi thì Trigger sẽ được
tự động kích hoạt
🡪 DML Trigger được sử dụng trong việc đảm bảo toàn
vẹn dữ liệu theo quy tắc xác định

91
DML Trigger
🡪 Nhận biết, ngăn chặn và hủy bỏ được những thao tác
làm thay đổi trái phép dữ liệu trong CSDL
🡪 Các thao tác trên dữ liệu được Trigger phát hiện ra và
tự động thực hiện một loạt các thao tác khác trên
CSDL nhằm đảm bảo tính hợp lệ của dữ liệu
🡪 Thông quan DML Trigger có thể tạo và kiểm tra được
những ràng buộc phức tạp hơn giữa các bảng trong
CSDL

92
DDL Trigger
🡪 DDL (Data Definition Language) Trigger được kích
hoạt khi NSD thay đổi cấu trúc CSDL hay đối tượng
CSDL bằng các câu lệnh SQL thuộc DDL như:
Create, Alter, Drop, Grant,…
🡪 DDL Trigger có thể được sử dụng cho chức năng
quản trị CSDL:
◦ Ngăn ngừa sự thay đổi cấu trúc CSDL
◦ Ghi lại những hành động làm thay đổi cấu trúc CSDL

93
3.3.2. Phân quyền
🡪 Vai trò là một tập hợp các quyền, có thể dùng để gán
cho một hoặc một nhóm người dùng
🡪 SQL Server đã xây dựng sẵn các vai trò mặc định gồm:
vai trò Server mặc định và vai trò CSDL mặc định
🡪 Người quản trị có thể tự định nghĩa thêm các vai trò
mới
🡪 Mỗi vai trò được gán một tập Quyền

94
3.3.2. Phân quyền
🡪 Vai trò Server mặc định bao gồm những người dùng
quản trị Server

95
3.3.2. Phân quyền
🡪 Vai trò CSDL mặc định

96
3.3.3 Cải thiện hiệu suất CSDL
🡪 Dùng chỉ mục Index
🡪 Phân đoạn bảng
🡪 Phi chuẩn

97‹#›
Dùng chỉ mục Index
🡪 Tương tự như mục Index ở mỗi cuốn sách
🡪 Mục đích: tại shortcut đến dữ liệu cần tìm
🡪 Có cấu trúc dữ liệu dạng B-Tree
◦ Khoảng cách từ gốc đến mọi nút lá tương đương nhau

98‹#›
Dùng chỉ mục Index

99‹#›
Dùng chỉ mục Index
🡪 Index là phương tiện rất mạnh để tăng hiệu

năng thực hiện của câu lệnh


🡪 Có 2 loại Index:
◦ Clustered Index
◦ Nonclustered Index

100‹#›
Phân đoạn bảng
🡪 Kỹ thuật phân chia bảng thành từng đoạn nhằm quản
lý hiệu quả CSDL với dung lượng lớn
🡪 Đối với các ứng dụng truy cập từ bên ngoài, bảng vẫn
là một bảng duy nhất, chỉ có cấu trúc vật lý của nó là
khác so với các bảng không phân đoạn

101‹#›
Lợi ích của phân đoạn bảng
🡪 Tiện lợi về quản trị:
◦ Backup/restore một đoạn mà không ảnh hưởng đến các đoạn
còn lại
◦ Rebuild lại Index trên từng đoạn
◦ Nhanh chóng loại bỏ (thêm) DL nguyên trên một đoạn ra
khỏi (thêm vào) bảng thay vì phải dùng lệnh Delete (insert)
🡪 Cải tiến về hiệu năng:
◦ Chỉ tác động lên một đoạn cần lấy DL và bỏ qua các đoạn
còn lại không liên quan
◦ Khi các đoạn DL được lưu trữ ở các ổ cứng khác nhau sẽ
làm giảm tranh chấp vào/ra giữa các câu lệnh

102‹#›
🡪 4.1. Quy trình tổ chức, khai thác và quản trị CSDL
🡪 4.2. Tổ chức khai thác và quản trị một số bài toán CSDL

103
4.1. Quy trình tổ chức, khai thác và quản trị
CSDL
🡪 Lên kế hoạch phát triển cho CSDL là quá trình chiến
lược để tìm xem những thông tin nào mà tổ chức sẽ cần
trong thời gian tới.
🡪 Nói cách khác, để đảm bảo chuyển giao hiệu quả từ lưu
trữ dữ liệu đơn lẻ sang lưu trữ dữ liệu tập trung sử dụng
hệ quản trị CSDL, chúng ta cần phải có hoạch định
CSDL.

104
4.1. Quy trình tổ chức, khai thác và quản trị
CSDL (t)
🡪 Quy trình phát triển CSDL thường gồm các giai đoạn:
- Lên kế hoạch: Thu thập thông tin về các ứng dụng, các
nguồn dữ liệu đang và sẽ sử dụng
- Nghiên cứu tính khả thi: trong giai đoạn này sẽ nghiên
cứu tính khả thi của các kỹ thuật, cách thức vân hành
CSDL và tính khả thi về kinh tế của kế hoạch
- Xác định yêu cầu về CSDL: xác định tầm, vực của
CSDL; các yêu cầu về thông tin để quản lý; các yêu cầu
về phần cứng, phần mềm

105
4.1. Quy trình tổ chức, khai thác và quản trị
CSDL (t)
- Thiết kế ở mức logic: thiết kế lược đồ CSDL ở mức
logic, bao gồm lựa chọn mô hình dữ liệu, chuẩn hóa,
kết nối, tạo các khung nhìn.
- Thiết kế ở mức vật lý (hiện thực hóa): chuyển từ mức
logic sang mức vật lý với hệ quản trị CSDL được chọn
- Khai thác và quản trị CSDL: sau khi thiết kế ở dạng vật
lý CSDL sẽ được đưa vào sử dụng, thực hiện khai thác
và quản trị CSDL trên một hệ QT CSDL cụ thể
- Đánh giá và bảo trì CSDL: Đánh giá lại hiệu quả của
CSDL và bảo trì, nâng cấp CSDL thực tế.

106
4.2. Tổ chức, khai thác và quản trị một
số bài toán CSDL
🡪 4.2.1 Xây dựng và quản trị CSDL Thị trường hàng hóa
và dịch vụ
🡪 4.2.2 Xây dựng và quản trị CSDL Thị trường lao động
🡪 4.2.3 Xây dựng và quản trị CSDL Thị trường bất động
sản
🡪 4.2.4 Xây dựng và quản trị CSDL Thị trường tài chính,
chứng khoán
🡪 4.2.5 Xây dựng và quản trị CSDL Thị trường khoa học
công nghệ

107
4.2.1. Tổ chức khai thác và quản trị
CSDL Thị trường hàng hóa và dịch vụ
🡪 Giới thiệu về tổ chức doanh nghiệp
◦ Năm thành lập? Lĩnh vực hoạt động? Loại hình doanh nghiệp?
◦ Doanh thu vài năm gần đây?
◦ Tên website (nếu có)
◦ Các mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất, cung ứng, phân phối,…?
◦ Qui mô của doanh nghiệp:
● Số lượng nhân viên?
● Các bộ phận, phòng ban?
● Vốn điều lệ? Vốn cố định? Vốn lưu động?
● Các chi nhánh của doanh nghiệp?
● Doanh nghiệp có xuất/nhập khẩu hàng hóa của mình?

108
Ví dụ về cơ cấu tổ chức
🡪 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Y

Giám đốc
chi nhánh

Phòng
Phòng kế Phòng NC Phòng kỹ
kinh Kho
toán thị trường thuật
doanhh

109
Ví dụ về Quản lý bán hàng
Một công ty thương mại Y chuyên kinh doanh các mặt hàng điện tử.
Công ty nhập các mặt hàng từ các nhà cung cấp khác nhau.
🡪 Chi tiết về các mặt hàng gồm có: mã hàng (duy nhất), tên hàng và
các mô tả mặt hàng.
🡪 Công ty cũng cần lưu trữ thông tin về các nhà cung cấp trên như:
tên, địa chỉ, điện thoại, fax. Mỗi nhà cung cấp có một mã duy nhất.
🡪 Mỗi nhà cung cấp có thể cung cấp nhiều mặt hàng, nhưng mỗi mặt
hàng chỉ được cung cấp từ một nhà cung cấp.
🡪 Các mặt hàng được lưu giữ trong các kho. Mỗi kho có một diện tích
khác nhau và chỉ chứa một loại mặt hàng.
🡪 Công ty có nhiều cửa hàng đại lý để bán các mặt hàng. Hàng được
cung cấp cho các cửa hàng thông qua các phiếu xuất. Thông tin trên
phiều xuất bao gồm: mã số cửa hàng nhận hàng, thông tin về các
mặt hàng được xuất như tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền

110
🡪 Hệ thống cần quản lý thêm thông tin về nhân viên lập
phiếu xuất 🡪 anh/chị hãy tái cấu trúc lại CSDL nói trên
cho hợp lý
🡪 Hệ thống cần quản lý thêm về các chi nhánh quản lý
các cửa hàng 🡪 anh/chị hãy tái cấu trúc lại CSDL nói
trên cho hợp lý
🡪 Hệ thống không cần lưu trữ các thông tin về Nhà cung
cấp🡪 anh/chị hãy tái cấu trúc lại CSDL nói trên cho
hợp lý

111
Xác định mục tiêu, dự báo nhu cầu
🡪 Đưa ra các nhu cầu về CSDL của doanh nghiệp:
◦ Chi phí doanh nghiệp chi trả cho xây dựng HTTT?
◦ Chi phí trả những nội dung liên quan đến duy trì HTTT hàng
tháng?
◦ Chi phí xây dựng website?
◦ Nhu cầu của doanh nghiệp về HTTT?
● HTTT dùng vào mục đích nào? Quản lý? Hỗ trợ kinh doanh? Giới
thiệu và quảng bá doanh nghiệp?
● Những đối tượng nào sẽ được quản lý trong HTTT? Phiếu nhập?
Phiếu xuất? Đơn hàng? Giao nhận hàng? Thông tin nhà cung cấp,
thông tin khách hàng,…
● Yêu cầu về độ an toàn và bảo mật của hệ thống?
● Yêu cấu về khả năng lưu trữ và thời gian xử lý của hệ thống?
● Yêu cầu về phần mềm? Phần cứng? Mạng? Giao diện?...

112
Phân tích và viết bản kế hoạch thực hiện
🡪 Phân tích nhu cầu dựa trên bản khảo sát hệ thống (B2, B3)
🡪 Viết bản kế hoạch ban đầu và bản kế hoạch chi tiết
🡪 Thảo luận, phân công công việc và thực hiện

113
Đưa ra các yêu cầu về CSDL
🡪 Yêu cầu chức năng
◦ Yêu cầu về lưu trữ
◦ Yêu cầu về nghiệp vụ
🡪 Yêu cầu phi chức năng
◦ Yêu cầu về giao diện
◦ Yêu cầu về tính sẵn sàng dữ liệu
◦ Yêu cầu về tính an toàn bảo mật
◦ Yêu cầu về khả năng tương tác với các hệ thống khác
🡪 Yêu cầu về thời gian thực hiện
◦ Yêu cầu về tốc độ tra cứu, tìm kiếm của hệ thống CSDL

114
Yêu cầu chức năng – yêu cầu về lưu trữ
❖ Lưu trữ các thông tin:
◦ TT về các mặt hàng gồm có: mã hàng, tên hàng và mô tả mặt
hàng.
◦ TT về các nhà cung cấp trên như: tên, địa chỉ, điện thoại, fax.
◦ TT về kho lưu trữ hàng. Mỗi kho có một diện tích khác nhau và
chỉ chứa một loại mặt hàng.
◦ TT về cửa hàng đại lý để bán các mặt hàng: mã cửa hàng.
◦ TT về phiếu xuất: mã số cửa hàng nhận hàng, thông tin về các
mặt hàng được xuất như tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền
◦…

115
Yêu cầu chức năng – yêu cầu về nghiệp vụ
Yêu cầu về nghiệp vụ:
🡪 Nhập dữ liệu trực tiếp tại các mẫu biểu nào?

🡪 Có thể thay đổi? Sửa đổi? Xóa bỏ? Thay thế ở các mẫu biểu nào?

🡪 Có thể in ấn? Tạo báo cáo từ các biểu mẫu nào?

🡪 Có thể tìm kiếm? Tra cứu dựa trên tiêu chí nào?

🡪 Có khả năng phân chia thành các nhóm CSDL theo bộ phận, phòng
ban?
🡪 Có khả năng thay đổi, cập nhật các ngôn ngữ khác nhau? Các giao
diện khác nhau?...

116
Các yêu cầu phi chức năng
🡪 Yêu cầu về giao diện hệ thống: dễ sử dụng? Trực quan?
Thân thiện? Màu sắc hài hòa?...
🡪 Yêu cầu về tính sẵn sàng của dữ liệu: cho phép truy cập
dữ liệu đa người dùng? Các biểu mẫu dễ sử dụng? Dễ
hiểu và đúng qui định của pháp luật Nhà nước hiện
hành?...
🡪 Yêu cầu về tính an toàn và bảo mật: độ an toàn ở mức
nào? Có cần phân quyền NSD? Cần mã hóa ở mức độ
nào?...
🡪 Yêu cầu về khả năng tương tác với các hệ thống khác:
có tính mở? Có nâng cấp dễ dàng không? Có khả năng
thay đổi?...

117
Các yêu cầu phi chức năng
🡪 Yêu cầu về thời gian thực hiện
◦ Yêu cầu về tốc độ tra cứu, tìm kiếm của hệ thống CSDL:
nhanh? Chậm? Trung bình? Tìm kiếm trên bao nhiêu bản ghi?
Kết quả đúng chính xác hay gần đúng?...

118
Lựa chọn mô hình dữ liệu
🡪 Lựa chọn mô hình dữ liệu theo tiêu chi của việc quản
trị và xây dựng CSDL
🡪 Lựa chọn mô hình dựa trên bản ghi? Vì sao?
🡪 Chọn mô hình dựa trên đối tượng? Vì sao?
🡪 Các lựa chọn khác?

119
Xây dựng CSDL
🡪 Phát hiện mô tả thực thể
🡪 Mô hình hóa
🡪 Xây dựng các quan hệ

120
Quản trị CSDL

121
Đánh giá và bảo trì

122

You might also like