You are on page 1of 23

CHƯƠNG I - KIẾN TRÚC THỜI KỲ TIỀN SỬ

CHƯƠNG II – KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI


CHƯƠNG III – KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI - BA TƯ CỔ ĐẠI
CHƯƠNG IV – KIẾN TRÚC HI LẠP CỔ ĐẠI
CHƯƠNG V – KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI
CHƯƠNG VI – KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIỀN KỲ
CHƯƠNG VII - KIẾN TRÚC BYZANTIUM
CHƯƠNG VIII – KIẾN TRÚC ROMAN (ROMANESQUE)
CHƯƠNG IX – KIẾN TRÚC GOTHIC
CHƯƠNG X - KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHỤC HƯNG
CHƯƠNG XI – KIẾN TRÚC GIAI ĐOẠN CẬN ĐẠI
CHƯƠNG XII - KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
BUỔI 1 : GIỚI THIỆU – TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
BUỔI 2 : CHƯƠNG I - KIẾN TRÚC THỜI KỲ TIỀN SỬ
BUỔI 3 : CHƯƠNG II – KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI
BUỔI 4 : CHƯƠNG III – KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI - BA TƯ CỔ ĐẠI
BUỔI 5 : CHƯƠNG IV – KIẾN TRÚC HI LẠP CỔ ĐẠI
BUỔI 6 : CHƯƠNG V – KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI
BUỔI 7 : CHƯƠNG VI – KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIỀN KỲ
BUỔI 8 : CHƯƠNG VII - KIẾN TRÚC BYZANTIUM
BUỔI 9 : CHƯƠNG VIII – KIẾN TRÚC ROMAN (ROMANESQUE)
BUỔI 10 : CHƯƠNG IX – KIẾN TRÚC GOTHIC
BUỔI 11 : CHƯƠNG X - KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHỤC HƯNG
BUỔI 12 : CHƯƠNG X - KIẾN TRÚC TK PHỤC HƯNG (TT) + KIỂM TRA
BUỔI 13 : CHƯƠNG XI – KIẾN TRÚC GIAI ĐOẠN CẬN ĐẠI
BUỔI 14 : CHƯƠNG XII - KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
BUỔI 15 : THUYẾT TRÌNH - ÔN TẬP
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
NỘI DUNG
I- TRẠNG THÁI XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ
II- HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN
TRÚC
II.1 THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ CŨ (25.000 TCN)
II.2 THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI (10.000 TCN)
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG (3000 TCN)
III- PHẦN MỞ RỘNG
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I

I- TRẠNG THÁI XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ


- Trạng thái hoang dã (Sauvage): săn bắn, hái lượm, du cư, phụ thuộc hoàn toàn vào
tự nhiên
- Trạng thái man rợ (Barbarian): Vào khoảng thời kỳ đồ đá mới, đã biết trồng trọt,
chăn nuôi và bắt đầu định cư vào 1,5-1,4 vạn năm TCN
- Trạng thái văn minh (Civillization): Chỉ thực sự hình thành khi có sự phát triển
kinh tế và xây dựng đô thị
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II- HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC

- Khả năng chống chọi với tự nhiên là rất yếu ớt, yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhất là
khí hậu
- Thời kỳ này các kiến trúc đều do cộng đồng tạo ra, phục vụ cho những mục đích thực
dụng, nên chưa có phong cách gì rõ ràng
- Niên đại của kiến trúc “ thời Tiền sử “ được kéo dài từ khoảng 2000 năm TCN cho
đến khoảng 1300 năm SCN

II.1 THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ CŨ (PALEOLETHEC - 25.000 TCN)


- Sơ kỳ: Khí hậu nóng ẩm, con người sống sơ khai chủ yếu dọc sông suối trong tình
trạng mông muội, sử dụng đá đẽo, chưa có sức chống chọi lại thiên nhiên
- Trung kỳ: Con người tập hợp khoảng 40-50 người thành xã hội nguyên thuỷ, định
cư lâu hơn, sống dưới lùm cây
- Hậu kỳ: Khí hậu trở nên lạnh, có băng hà, con người tìm đến các hang động thiên
nhiên để sống; Xuất hiện công cụ đá mài bén, con người làm được những ngôi nhà đơn
giản, lều cây
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.2 THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI (NEOLITHIC - 10.000 TCN)

- Công cụ: đá mài nhẵn, cưa đuc, có lửa xuất hiện, làm đồ gốm
- Phân công xã hội, chăn nuôi, trồng trọt bắt đầu phát triển, có dự trữ thức ăn, bắt
đầu định cư
- Thị tộc mẫu hệ, xuất hiện bếp lò riêng
- Kiến trúc: Xuất hiện thôn xóm, các nhà chính, nhà phụ, chuồng trại, kho
+ Nhà ở: nhà sàn nguyên thuỷ, nhà chòi trên cao
+ Công trình đáp ứng nhu cầu tinh thần xuất hiện, các vật thờ cúng, totem
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.2 THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI (NEOLITHIC - 10.000 TCN)
KIEÁN TRUÙC AI CAÄPI COÅ ÑAÏI
CHƯƠNG

Dạng tập trung cư trú xây dựng bằng đá, dạng


hình tròn xuất hiện sớm nhất
KIEÁN TRUÙC AI CAÄPI COÅ ÑAÏI
CHƯƠNG
SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC ĐÔ THỊ

LÀNG TIỀN SỬ - SCOTLAND


KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.2 THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI (NEOLITHIC - 10.000 TCN)
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)
- Con người biết nấu chảy kim loại, chế hợp kim, tạo ra công cụ sản xuất, làm đẩy
mạnh và phát triển sản xuất
- Thị tộc mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
- Đã bắt đầu xuất hiện giai cấp, nhà nước và chiến tranh
- Công trình phòng ngự xuất hiện
- Kiến tạo: còn rất thô sơ, đơn giản
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)

- Bố cục nghệ thuật: điểm – đường thẳng - vòng tròn


KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)

CỘT ĐÁ (MENHIR)

DÃY CỘT ĐÁ TẠI VÙNG CARNAC, PHÁP


KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)

BÀN ĐÁ (DOLMEN)

- Dùng để chôn cất (Mộ đá)


KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)

LAN CAN ĐÁ (CROMLECH)

- Dùng để tế lễ, đền thờ ma thuật


KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)

VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH TẠI STONEHENGE, ANH


- Gồm 4 vòng tròn đá đồng tâm
- Vòng tròn trong cùng hình móng ngựa
- Vòng tròn thứ 2 thấp hơn
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
II.3 THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG SẮT (3000 TCN)

VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN DSTG 1986


KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
III. PHẦN MỞ RỘNG

ĐẢO PHỤC SINH VÀ “MOAI"


- Được phát hiện vào năm 1722, vào đúng ngày lễ Phục Sinh
- Hiện nay, thuộc Chile
- Hòn đảo cô lập, tách biệt với thế giới
- Gần 1 ngàn pho tượng bí ẩn được tìm thấy
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
III. PHẦN MỞ RỘNG

TƯỢNG “MOAI"
- Gần 1000 tượng Moai nằm rải rác xung
quanh đảo
- Nặng vài chục đến hàng trăm tấn
- Quay mặt ra biển
- Hình thù đa đạng
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
III. PHẦN MỞ RỘNG

TƯỢNG “MOAI"
KIEÁN
Kiến TRUÙC
Trúc AI CAÄ
Thời Kỳ P COÅ
TiềnÑAÏSử
I
III. PHẦN MỞ RỘNG

TƯỢNG “MOAI"

UNESCO CÔNG NHẬN DI SẢN THẾ GIỚI 1979

You might also like