You are on page 1of 52

1

History of Art
MARGIE'S TRAVEL

M Nguyễn Thị Tú Quỳnh – Nguyễn Thu Trang


2

Pre Art Ancient Art Medieval Renaissan


(30.000 -2500 (3500- 30 BC) (500 – 1400 BC) ce
BC) (TK 14-15-16)

Baroque Rococo Neoclassic Romanticis


(1600-1750) (1720 – 1760) al m
(1750 – 1850)
(1770 – 1850)
MARGIE'S TRAVEL

Realism Impressionis Fauvism Expressioni


(1840 – 1900) m (1905- 1908) sm
(1865- 1885) (1905- 1920)

Cubism Dada Surealism Abstract Art Pop Art


(1907- 1914) (1916- 1922) (1920- 1950) (1940- 1950) (1950- 1960)

M
3

Hội họa thời kì


Cổ Đại
Từ 40.000 năm về trước, nghệ thuật
MARGIE'S TRAVEL

đã được hình thành, thông qua hình


thức đơn giản nhất là tranh trường.
Hai hang động tiền sử nổi tiếng nhất
cho loại hình nghệ thuật này là
Altamiara và Lauscaux.

M
4
MARGIE'S TRAVEL

1. Hang Altamira
• Nằm ở Tây Ban Nha
• là hang động tiền sử đầu tiên được
khám phá
• Công bố tìm thấy vào năm 1880
• Người phát hiện: Marcelino Sanz de
M Sautuola
5

Các tác phẩm chủ yếu nói


về muông thú và các cuộc
đi săn của con người

Rất nhiều những phỏng đoán khác nhau được đặt ra


về ý nghĩa của những bức tranh này đối với người
tạo ra chúng:

• Người tiền sử có thể vẽ những động vật này để


MARGIE'S TRAVEL

"bắt" được linh hồn hay tinh thần của chúng nhằm
săn bắn chúng dễ dàng hơn

• các bức tranh có thể tượng trưng cho một cái


nhìn tâm linh và tỏ lòng tôn kính với thiên nhiên
xung quanh

• Chúng cũng có thể là kết quả của những nhu


cầu cơ bản được thể hiện rằng chúng là bẩm
sinh đối với con người, hoặc chúng có thể

M nhằm mục đích truyền tải thông tin thực tế


6
MARGIE'S TRAVEL

MCác bức tranh tường được vẽ bằng than chì, bột màu hay là đất son, khắc và vẽ trên đá
7

Một số điều thú vị:


Altamira nằm trong số những bức tranh
hang động được bảo tồn tốt nhất thế giới,
tốt đến nỗi khi giám định chất lượng các
bức tranh, giới khoa học đã nghi ngờ tính
MARGIE'S TRAVEL

xác thực cửa các bức tranh tường vẽ tại


nơi đây và buộc tội giả mạo đối với
Marcelino

M
8
MARGIE'S TRAVEL

Do các bức tranh vẽ trong hang động nói


chung và tranh hang Altamira nói riêng
không nằm trong khu vực sinh sống nên
nhiều học giả đã đưa ra giả thiết cho
rằng các bức tranh này được dùng trong
nghi lễ tế lễ mùa. Các loài động vật đi
kèm với kí hiệu cho thấy khả năng sử
dụng phép thuật.
Tuy nghiên vẫn chưa có bằng chứng

M thuyết phục.
9

Lascaux
• Hang Latxcô (Pháp) lại do một nhóm trẻ em đi chơi trong khu rừng Latxcô, do một sự bất
ngờ chúng tìm thấy một chiếc hang lớn. Trên vách và trần hang chúng thấy có nhiều hình
vẽ thú vật. Trong đó rõ và đẹp nhất là hình ngựa, bò, ….
• Ngựa ở hang Latxcô được thể hiện có màu sắc và đậm nhạt gợi khối. Những hình vẽ
này thành công đến mức người ta có thể ví nó với hình vẽ ngựa của các hoạ sĩ Trung
Quốc, những bậc thầy về diễn tả con vật.
MARGIE'S TRAVEL

• Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng lối vẽ màu ở đây khá độc đáo. Màu được thổi lên
hình vẽ qua một ống sậy hoặc ống xương. Các hình vẽ được tô màu đỏ là chủ yếu. Trên
hình vẽ có một số mảng màu được cạo bớt đi để diễn tả khối, tạo sự sinh động cho hình
tượng.
• Các tranh vẽ còn lại đến ngày nay được định tuổi từ khoảng 15.000 đến 10.000 năm
trước công nguyên. Bên cạnh hình thú, ở đây còn có hình tượng con người: Những
người đi săn bị thương ở giữa các con vật, hình người ném lao hoặc hình người nhảy
múa với mặt nạ thú, ….

M
10
MARGIE'S TRAVEL

Tranh săn hươu 15.000 năm TCN

M
11
MARGIE'S TRAVEL

Tranh bò rừng 13.000 năm

M TCN
12
MARGIE'S TRAVEL

Tranh ngựa 15.000 nămTCN


M
13
MARGIE'S TRAVEL

Trích đoạn“Hang bò rừng”. 15.000-10.000TCN.Lascaux,Pháp

M
14
MARGIE'S TRAVEL

M
HY LẠP
15

Kiến trúc

• Cột Đôríc có hai mươi khía rãnh khá rộng. Hai


mươi bốn đôi khi là bốn tám khái của cột Ioníc sâu
hơn, khít hơn. Cột Đôríc ra đời sớm nhất và phát
triển ở Pðloponnêse và các khu dân cư ở miền
Nam ý và đảo Sixin (Sicile).
MARGIE'S TRAVEL

• Phong cách Iôníc thanh mảnh và duyên dáng hơn.


Phần đầu cột được trang trí bằng hình guột cột
Đôríc Iônic Côranhtiêng trang trí. ở thời Hy Lạp
hoá thức Côranhtiêng được sử dụng nhiều. Phần
đầu cột được trang trí bằng những hoạ tiết và
cách điệu mềm mại và trang nhã.

M
16

Đền thờ Pác-tê- non (Partenon) được khởi công trên đồi Acrôpôn (Acropolis) thờ nữ thần Atêna
(Athena).Vẻ đẹp của Pác tê non thể hiện trong sự cân đối, hài hoà về tỷ lệ giữa các bộ phận kiến
trúc. Nó còn bộc lộ trong sự đơn giản, trang nhã của khối kiến trúc chủ yếu dựa trên những đường
thẳng với trang trí bằng các tác phẩm điêu khắc và phù điêu dạng trụ ngang.
MARGIE'S TRAVEL

M
17
MARGIE'S TRAVEL

Đền thờ thần Zeus (Athens)


470-456 TCN

M
18
MARGIE'S TRAVEL

Đền thờ thần biển cả


Poseidon
thế kỷ thứ 5 TCN

M
19
MARGIE'S TRAVEL

Lăng mộ của mausolus


353-350 TCN
Halicarnassus

M
20
MARGIE'S TRAVEL

Lăng mộ

M halicrnasse
21

Điêu khắc

1 . Thời cổ sơ (Thế kỷ VII - VI trước công nguyên)

- Phần lớn là các tượng nhỏ bằng đồng thanh, đồng nung, hoặc ngà voi thể hiện một cách sơ
lược hình tượng các con vật, con người hay các quái vật trong sự kết hợp giữa người và vật.
Đôi khi còn có những tượng bằng gỗ, diễn tả các vị thần. Điêu khắc thời kỳ này gắn liền với tôn
MARGIE'S TRAVEL

giáo.
- Trong nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp xuất hiện 2 loại tượng: Tượng nam khoả thân và nữ mặc áo
dài. Những tượng này được thể hiện trong dáng đứng thẳng, hai tay buông theo thân. Tượng
trong dáng tĩnh, nghiêm trang cân đối. Tỷ lệ cơ thể cũng như hình khối chưa chuẩn mực, chất
liệu sử dụng là đá.

M
22

2. Thời cổ điển (Thế Kỷ V - IV trước công nguyên)

- Người đứng đầu về điêu khắc thời này là Phi đi át (Phiđias), Pô ly clét (Polycléte) và Mirông.
MARGIE'S TRAVEL

Tượng Đôripho (Doryphore)


M
23
MARGIE'S TRAVEL

Người ném đĩa - Mi ron


260-450 TCN

M
24

Sang thế kỷ IV, điêu khắc Hy Lạp lại tiến thêm một bước, nếu ở thời kỳ trước các tác giả muốn
đạt đến độ mẫu mực về tỷ lệ, hình khối, tạo dáng động thì thế kỷ này họ lại muốn tăng thêm
chất liệu thực cho tượng, bớt chất lý tưởng hoá
MARGIE'S TRAVEL

Tượng nữ thần săn bắn Artemis Vệ nữ Milo

M
25

3. Thời kỳ Hy Lạp hoá (thế kỷ III - II trước công nguyên)

-Ở thời này tiếp tục phong cách của giai


đoạn trước nhưng đẩy cao hơn về mặt
biểu hiện những tình cảm đau thương, bi
thảm như những tác phẩm “người lính
Gô loa bị trọng thương” hay người chiến
binh gô loa giết vợ và tự sát”, … Trong
MARGIE'S TRAVEL

pho tượng này gây ấn tượng mạnh cho


thị giác và cảm xúc. Hoặc 22 phức tạp
hơn trong phong cách diễn tả, hoặc
cường điệu hoá. Thể loại thường gặp
trong điêu khắc thời Hy Lạp hoá là nhóm
tượng và phù điêu lớn

M
26

Hội hoạ

Nghệ thuật hội hoạ Hy Lạp hầu như không còn giữ được tác phẩm nào, các tác giả,
tác phẩm danh tiếng của họ còn được lưu truyền trong sách, truyện ta biết được tên
tuổi: Apenlơ, Giơxít, Pôlinhơ, … với đề tài chủ yếu là lịch sử và thần thoại Hy Lạp. Các
MARGIE'S TRAVEL

tác phẩm được vẽ với phong cách tả thực, sinh động.

M
27

Bình cổ Hy Lạp có nhiều kiểu dáng đẹp. Điều đáng chú ý là các hình vẽ trang trí trên đồ gốm
cổ Hy Lạp có hai cách trang trí: Hình vẽ đen trên nền trắng sáng hoặc hình vẽ màu đỏ trên nền
gốm đen. Các hoạ sĩ trang trí lưu ý đặc biệt đến yếu tố nét, mảng trong các hình vẽ. Đề tài thay
đổi qua các thời kỳ: Thần thoại, duyên dáng, đa tình, lịch sử, …
MARGIE'S TRAVEL

M
28
MARGIE'S TRAVEL

M
LA

29

Kiến
trúc

- Trong kiến trúc La mã, kiến trúc thế tục được đặc biệt chú trọng và phát triển. Các thể loại
kiến trúc phong phú. Trong đó nói lên là các kiến trúc công cộng như trụ sở Viện nguyên lão,
đề thờ, cửa hàng, kho chứa, nhà tắm, … Ngoài ra còn có kiến trúc phục vụ cho nhu cầu về
mặt tinh thần cho con người, nhất là để tôn vinh chiến công, chiến tích của các hoàng đế La
MARGIE'S TRAVEL

mã, như các khải hoàn môn, trụ biểu, đấu trường, nhà hát, … Bên cạnh đó họ còn sáng tạo
trong thể loại nhà ở tập thể. Đi theo với kiến trúc, trong quy hoạch đô thị người La mã đã
chú ý đến các công trình cấp thoát nước.

M
30
MARGIE'S TRAVEL

Đấu trường Côlidê


(Colisée) – Rôma
70-80 sau Công Nguyên

M
31
MARGIE'S TRAVEL

Khải Hoàn Môn


1836; Jean-François-Thérèse
Chalgrin
Cao 50 mét, rộng 45 mét

M
32
MARGIE'S TRAVEL

Cầu dẫn nước Pont du


Gard
Thế kỉ 1 SCN

M
33

Điêu
khắc
Thể loại tượng tròn

- Ở La mã tượng chân dung, mà nhất là chân dung các hoàng đế đặc biệt phát triển. Thành
tựu này khởi nguồn từ một tục lệ lâu đời của người La mã, tục lệ mang tính tín ngưỡng, tôn
giáo: Tục lệ thờ cúng tổ tiên, cha mẹ.
MARGIE'S TRAVEL

- Có thể nói tượng chân dung La mã mang tính tả thực cao độ và là tượng mang tính đặc tả
tính cách nhân vật. Tuy nhiên cũng không thể bỏ qua sự kết hợp với tính chất lý tưởng hoá
trong một số bức tượng chân dung của La mã cổ đại. Tính chất đó có thể biểu hiện ở hình
dáng, trang phục, hay các pho tượng nhỏ kèm theo.

M
34
MARGIE'S TRAVEL

Tượng Hoàng đế Ô guýt ở


Prima - Poóta

M
35

Thể loại chạm nổi

- Nghệ thuật La mã mang tính chất tôn vinh ca ngợi các hoàng đế La mã, hoặc
họ được thần thánh che trở, hoặc họ là những bậc vĩ nhân. Trong những bức
chạm nổi mang tính chất lịch sử đó, với chủ đề xoay quanh chuyện thần thoại,
mang tính tập thể và khái quát chung, ở La mã lại là vai trò cá nhân tôn vinh cá
nhân. Điều này được thể hiện trong các trụ tưởng niệm, hay phù điêu trang trí ở
bề mặt các khải hoàn môn.
- Một hình thức thứ hai sử dụng diện phù điêu trang trí nhiều là những cái quách
MARGIE'S TRAVEL

dùng trong các tang lễ. Hình thức này mang theo phong cách của từng xưởng
sản xuất, từng vùng trên đất La mã. Điều này cũng quy định sự khác nhau giữa
các mảng phù điêu. Có thể dùng nhiều hình tượng nhân vật, sắp đặt các hình
tượng thưa hay dày thể hiện những đoạn thần thoại, hay các vị thần, hoặc trang
trí bằng các tràng hoa và nhiều hình tượng khác rất phong phú.

M
36

Hội họa

Những kiến thức về hội họa La Mã


cổ đại phần lớn dựa vào việc bảo
quản các hiện vật từ Pompeii và
Herculaneum, và đặc biệt là các bức
tranh tường Pompeian, được bảo
quản sau vụ phun trào của Vesuvius
MARGIE'S TRAVEL

năm 79 SCN. Không có gì còn lại


của bức tranh Hy Lạp nhập khẩu
đến Rome trong suốt thế kỷ thứ 4 và
thứ 5, hoặc các bức tranh trên gỗ
thực hiện tại Italia trong thời gian đó.

Họa sĩ Pompeian với bức tượng sơn và sơn khung


Pompeii.

M
37

Vẽ chân dung là loại hình nghệ thuật rất phát triển trong kỷ nguyên La Mã. Người ta tin rằng kỹ
thuật vẽ chân dung thịnh hành ở khắp mọi nơi trong đế chế La Mã suốt 2 thế kỷ SCN cho dù chỉ
còn khoảng 200 bức chân dung còn tồn tại cho đến ngày nay. Và các tác phẩm này đều được
sáng tác trên gỗ nên chúng rất dễ hỏng. Hầu hết các tác phẩm còn tồn tại đều nằm trong hầm
mộ khô ráo ở phía dưới các lớp cát nóng trong sa mạc khô cằn.
MARGIE'S TRAVEL

M
Paquio Procolo và vợ – thế kỷ 1 SCN
38
MARGIE'S TRAVEL

Người phụ nữ vẽ bằng kỹ thuật khảm.


M
39
MARGIE'S TRAVEL

M
2 . Ai Cập
40

Về hội họa :
Ai cập là một nền văn minh phát triển cực
sớm và nghệ thuật nơi đây cũng vậy.
Người Ai Cập cổ đại sáng tạo ra các tác
phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ nhiều mục
đích khác nhau xong trong hơn 3500 năm,
các họa sĩ luôn trung thành với những hình
mẫu nghệ thuật và hình tượng đã được phát
triển vào thời Cựu Vương quốc, và tuân theo
MARGIE'S TRAVEL

những nguyên tắc nghiêm ngặt, những tiêu


chuẩn mỹ thuật với những đường nét đơn
giản, khuôn mẫu, với các khu vực cùng màu
kết hợp với những hình vẽ mang tính đặc
trưng mà không có dấu hiệu của chiều sâu
không gian- tạo ra một cảm giác trật tự và
cân bằng trong một tổng thể chung

M
41

Những nét chính :


• Người Ai cập thường vẽ các bích họa
trong đền thờ, trên bản thảo giấy cói
hoặc vẽ trên vải lanh.

• Tranh và trang trí trên tường của người


Ai Cập đôi khi mang tình biểu tượng
nhiều hơn là thực tế.

• Hội họa Ai Cập có mối quan hệ mật thiết


với ngôn ngữ viết, được gọi là chữ
MARGIE'S TRAVEL

tượng hình Ai Cập.

• Người Ai Cập cổ vẽ tranh để tạo ra một


nơi thanh thản cho những người đã
khuất. Chủ đề bao gồm chuyến đi qua
thế giới bên kia hoặc những thần linh
bảo vệ của họ giới thiệu người đã khuất
với các vị thần của thế giới bên kia
M
42

• Nghệ nhân Ai Cập cổ đại sử dụng đá để tạc tượng và phù


điêu, nhưng họ cũng sử dụng gỗ như là một sự thay thế rẻ
hơn và dễ dàng khắc hơn

• Màu vẽ được lấy từ các khoáng chất như quặng sắt (màu đỏ
và màu vàng son), quặng đồng (màu xanh và màu xanh lá
cây), bồ hóng hoặc than (màu đen), và đá vôi (màu trắng).
MARGIE'S TRAVEL

• Màu vẽ được trộn với nhựa gôm Ả Rập (nhũ hương) như một
chất kết dính và được ép thành bánh để có thể hòa vào nước
khi cần thiết.

M
43
MARGIE'S TRAVEL

2. KimTựTháp
Cho đến tháng 11 năm 2008, 138 kim tự tháp Ai

M Cập đã được tìm ra.


44
MARGIE'S TRAVEL

1,Abu Rawash
Abu Rawash là nơi xây dựng kim tự tháp xa nhất
về phía bắc và cũng là nơi

M
Kim tự tháp Djedefre (bầu trời đầy sao của
Djedefre) nằm trong số những kim tự tháp Ai Cập
lớn nhất và được xây dựng tại đây
45
MARGIE'S TRAVEL

Giza
• Được mệnh danh là một trong những kì quan vĩ đại nhất
• Ba kim tự tháp nằm ở đây là Khufu, Khafe và Menkaure nằm thẳng hàng với
• 3 ngôi sao tạo lên chòm thắt lưng Orion, đường đi xuống lòng Giza hướng
M thẳng xuống 1 ngôi sao bắc đẩu có tên là Alpha Draconis
46
MARGIE'S TRAVEL

Nhắc đến khu lăng mộ Giza không thể không nhắc tới “Tượng nhân sư lớn ở Giza”
• Đây là bức tượng nguyên khối đầu tiên và cũng là bức tượng lớn nhất thế giới
• Khắc họa hình ảnh nhân sư, là 1 con thú trong truyền thuyết của Ai Cập có nhiệm vụ bảo vệ và canh
giữ
M
47

Meidum
MARGIE'S TRAVEL

Kim tự tháp này ban đầu được xây dựng dưới dạng bậc thang rồi sau đó chuyển sang dạng cạnh thẳng bằng
cách đắp đá và lát bề mặt. Nó đã sụp đổ nhiều lần trong các thời kỳ cổ đại và trung cổ; một số nhà văn Ả
Rập mô tả rằng nó có 7 bậc - mặc dù ngày nay chỉ còn lại 3 bậc trên cùng, khiến cho công trình này mang một
M dáng vẻ kỳ lạ giống như một ngọn tháp. Ngọn đồi dưới chân kim tự tháp không phải là một cảnh quan tự nhiên
mà là một đống lớn gạch vụn tạo thành khi các bậc ở dưới sụp đổ.
48

Một số điều thú vị:


• Qua việc xây dựng lăng mộ và những chủ đề những bức tranh khắc họa, điển hình là “ The Book of
the Death” nhiều người cho rằng người Ai Cập bị ám ảnh bởi cái chết nhưng thực chất họ lại tôn sùng
sự sống, họ quan niệm rằng sau khi một người chết, họ sẽ trải qua quá trình tái sinh
• Vì trong kim tự tháp được cất giấu rất nhiều đồ vật quý giá nên người ta cho rằng trong khi tự tháp có
lời nguyền của các Pharaoh, đặt ra để những tên trộm không dám ngang nhiên lẻn vào. Niềm tin về
lời nguyền được lan truyền rộng rãi từ năm 1922. Đó chính là thời điểm nhà khảo cổ học Howard
Carter và nhà tài trợ của ông – Lord Carnarvon khám phá ra lăng mộ cổ của vị Pharaoh Tutankhamun
MARGIE'S TRAVEL

tại thung lũng của các vị vua. Sau niềm vui mừng khi phát hiện khảo cổ chấn động thế giới, hàng loạt
những cái chết ly kỳ và rùng rợn xảy đến với các thành viên trong đoàn khảo cổ và những người có
liên quan.
• Theo ông Edward Bleiberg, người phụ trách phòng trưng bày Ai Cập tại bảo tàng Brooklyn (New York,
Mỹ) thì lí do các bức điêu khắc hay tượng Ai Cập trong đó có tượng nhân sư Giza thường bị mất mũi
là có chủ ý chứ không phải do sự xói mòn của thiên nhiên. Theo đó iệc đập bỏ mũi có thể làm suy
giảm sức mạnh biểu tượng và sự thống trị của các vị thần đối với con người

M
49
MARGIE'S TRAVEL

M Một trong số những bằng chứng của Edwards cho giả


thuyết trên
50
MARGIE'S TRAVEL

M
51

Group 6
0985885064

HA140037 – HA140066
MARGIE'S TRAVEL

THANK YOU
Nguyễn Thị Tú Quỳnh - Nguyễn Thu Trang

M
52

Customize this Template

Template Editing
Instructions and
MARGIE'S TRAVEL

Feedback

You might also like