You are on page 1of 54

NGHỆ THUẬT

ĐIÊU KHẮC
QUA CÁC THỜI KÌ

A PRESENTATION BY
OMOVN
MỤC LỤC

01 02 03
THỜI THỜI THỜI
ÂU LÝ LÊ
LẠC TRẦN

04 05 06
NỬA THỜI GIAO LƯU
SAU NGUYỄ VĂN HÓA
TK XVI N
01 THỜI
ÂU LẠC

TIÊU BIỂU CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU


KHẮC THỜI KÌ VĂN LANG ÂU LẠC.
THỜI ÂU LẠC

Đề tài điêu khắc trong văn mình Văn Lang


Âu Lạc chủ yếu liên quan đến nông nghiệ và
các sinh hoạt tín ngưỡng cổ truyền. Các hình
ảnh điêu khắc trên majte trống đồng, trên
thạp đồng, trên rìu đồng, kiếm đồng phản
ảnh kĩ thuật chạm khắc khá tinh vi.
THỜI ÂU LẠC

Họa tiết trên trống và thạp đồng


02 THỜI
LÝ-TRẦN

ĐIỂM NỔI BẬT KĨ THUẬT ĐIÊU


KHẮC THỜI KÌ LÝ-TRẦN.
THỜI LÝ

Điêu khắc thời Lý tinh vi và cân đối , mang cái


trung dũng tĩnh tại và cái “hư không “của Phật
Giáo .Vừa mới thoát khỏi nghìn năm nô lệ , được
sống trong thái bình thịnh vượng các nghệ sĩ có
thể đắm mình trong tôn giáo và triết học, tỉ mỉ tạc
những pho tượng thể hiện cái nhìn thoát tục
THỜI LÝ
Điêu khắc đời Lý độc đáo, chủ Bên cạnh đó, điêu khắc cũng
yếu trên gốm và trên đá. Đề tài chịu ảnh hưởng Chăm. Những
thường là thiên nhiên như mây, hình trang trí trên mặt đá của
nước, hoa sen, hoa cúc và đặc biệt Chương Sơn (Hà Nam) có bố
là hình tượng con rồng với nhiều cục, dáng điệu và hình thể gần
nếp cong mềm mại tượng trưng với điêu khắc Chăm, nhưng
cho nguồn nước, niềm mơ ước cách biểu hiện khuôn mặt lại
cho cư dân trồng lúa. thuần Việt.
THỜI LÝ
Pho tượng đời Lý nổi tiếng nhất là
tượng A Di Đà của Chùa Phật Tích.
Tượng cao 2m77 cả bệ , riêng tượng
cao 1m87( bằng cái linga của chị
Toet ), thể hiện Đức Phật đang ngồi
thuyết pháp trên tòa sen .
THỜI LÝ
Ngoài tượng Phật A Di Đà quý hiếm , chùa Phật Tích còn bảo lưu
được những di vật quý khác như : chân cột bằng đá chạm khắc hoa
sen( mỗi hoa sen là một đôi rồng chầu ), hình dàn nhạc công “thiên
thần “đang tấu nhạc dận tộc , nhằm tôn vinh Phật pháp . Tượng đầu
người mình chim( chim thần kinnaras) đánh trống cơm , với ý nghĩa
tấu nhạc thiên thần để dẫn chúng sinh vào con đường của đạo pháp .
Đặc biệt là hang thú đá 10 con to lớn phủ quỳ gồm (ngựa , trâu ,tê giác
, voi , sư tử ) đối xứng nhau trước cửa Chùa .
THỜI LÝ

Hoa văn điêu khắc ở chùa Phật Tích


THỜI LÝ
Chùa Đậu có hai pho tượng của hai nhà sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc
Trường đã tu ơ chùa vào khoảng thế kỷ 17, được tạo thành bằng cách
bó sơn ta rồi quang dầu ra ngoài chính thi hài các nhà sư . Khi chiếu tia
X quang , các nhà nghiên cứu còn thấy rõ xương cốt bên trong thi hài
và kết luận rằng : không có vết đục đẽo ,không có hiện tượng rút
ruột ,hút óc và các khớp xương dính chặt với nhau như thể tự nhiên .
Đây là hai vị Thiền Sư đắc đạo tại Chùa , để lại toàn thân xá lợi . Xá
lợi đốt không cháy , ngâm trong nước không tan
THỜI LÝ

Tượng của hai thiền sư trước & sau tu bổ


THỜI LÝ
Cột biển ,tượng đài hoành tráng ở
ngoài trời ( tồn tại hơn 9 thế kỷ ) đa
trở thành niềm tự hào của nền điêu
khắc Việt Nam . Nhiều nghệ sĩ đã say
mê chiêm ngưỡng cột biển đó in bóng
ấn tượng ,kỳ ảo vào núi non , đồng
ruộng sông ngòi ở các thời điểm khác
nhau khi mặt trời chiếu rọi .
THỜI LÝ
Chùa Hương Lãng tên chữ là Thạch Quang Tự vốn xưa thuộc xú Bắc
nhưng nay thuộc Hưng Yên , là một ngôi Chùa lớn của thời Lý , song đã bị
hủy hoại hoàn toàn , trên nền cũ ở phía trước còn những tượng con sấu trên
thành bậc cửa , và đặc biệt trên gò cao là nền thượng điện xưa có tượng con
sư tử đội tòa sen rất lớn : cao 100cm , dài 230cm ,rộng 136cm . Con sư tử
này được chạm kỹ phần đầu và phần đuôi , còn khoảng thân ở giữa để
trơn , ở tư thế đội tòa sen,sư tử nằm phủ phục áp sát đất
THỜI LÝ

Tượng sư tử chùa Hương Lãng


THỜI LÝ
Chùa Bà Tấm (Hà nội) có hai con sư tử
đặt song hành , chỉ chạm phần đầu giống
như đầu sư tử Chùa Hương Lãng. Chúng
giống nhau đến kỳ lạ , cả về kích thước
và tạo dáng .và về quan niệm , nhân dân
địa phương hai nơi đều gọi những tượng
này là “Ông Sấm “, vừa để tỏ oai
phong ,vừa để biểu thị ước vọng của cư
dân nông nghiệp cần được phong đăng
hòa cốc .
THỜI LÝ
Hình tượng con rồng của triều đại này Rồng thời Lý có bốn chân ,loại lớn có vẩy .
không lẫn được với triều đại khác. Nó rất khác con rồng thô to và mạnh thời
Những hình điêu khắc ở chùa Phật Trần , cũng rất khác con rồng đường bệ của
Tích cho ta thấy rằng nghệ thuật điêu Trung Hoa . có thể chia rồng thời Lý làm
khắc thời Lý không những tiếp thu hai loại , loại cổ ngẫng và cổ rụt . Phong
nghệ thuật Trung Hoa mà còn của cách thời Lý , về đề tài liên quan đến rồng
ChamPa nữa : nhạc công và vũ và bố cục hình trang trí rồng , được các đời
nữ ,hình tượng thần điều Garuda. sau học theo và giữ gìn .
THỜI LÝ

Hình ảnh con rồng thời Lý


THỜI TRẦN
Sở dĩ điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến,
có sức sống hơn so với những thời trước đó chính là vì nó
đã bắt đầu áp dụng những nghệ thuật dân dụng vào các
công trình.
Đơn giản như hình rồng thời Trần thì lại có dáng vẻ oai
nghiêm, khỏe mạnh hơn hình ảnh rồng thời Lý. Chính vì
vậy mà biểu tượng rồng được sử dụng khá nhiều trong các
công trình điêu khắc. Dược chạm nổi trên các bia đá, bệ,
trên cả gạch,…
THỜI TRẦN
Gỗ là loại vật liệu được sử dụng nhiều
trong kiến trúc cả xưa và nay. Chất liệu của
nó mang lại một sự chắc khỏe, chất lượng.
Nếu như ngày nay nhiều công trình kiến
trúc lại đổi qua sử dụng những loại chất
liệu như thạch cao, xi măng,…Thì ở thời
Trần, gỗ có thể nói là nguồn nguyên vật
liệu được sử dụng nhiều nhất.
THỜI TRẦN
Để mang lại vẻ đẹp đặc biệt hơn cho các
công trình kiến trúc. Như đã nói ở trên, ở
thời Trần đã bắt đầu thực hiện các nghệ
thuật điêu khắc trên các bệ đá, các tấm bia.
Có những công trình được điêu khắc trên
đá rất nổi bật cho đến cả thời điểm hiện tại
như: Vũ nữ múa (bệ đá chùa Hoa Long –
Thanh Hóa), tượng hổ tại lăng Trần Thủ
Độ,…
THỜI TRẦN
Tượng quan hầu trong lăng vua Trần Hiến
Tông ở xã An Sinh huyện Đông Triều , tỉnh
Quảng Ninh. Tượng cao 130 cm, đứng trên
đế chữ nhật cạnh trước 39 cm cạnh bên 30
cm còn nổi trên đất 10cm . toàn thân tượng
cũng như các thành phần chính được quy về
các khối hình học có góc cạnh rõ ràng , điều
đó làm tăng tính khúc triết , khỏe khoắn ,
dứt khoát .
THỜI TRẦN
Trong chùa Dâu ở gian giữa
chùa có tượng Bà Dâu , hay
nữ thần Pháp Vân , uy nghi
trầm mặc , màu đồng hun ,
cao gần 2m được bày ở gian
giữa và một số tác phẩm
trong chùa Dâu
THỜI TRẦN
Rồng thời Trần vẫn giữ dáng dấp như thời Lý , với các đường cong tròn nối nhau ,các
khúc trước lớn ,các khúc sau nhỏ dần và kết thúc như đươi rắn .Vẩy lưng vẫn thể hiện
từng chiếc , nhưng không tựa đầu vào nhau như rồng thời lý .Có khi vảy lưng có
dạng hình răng cưa lớn , nhọn ,đôi khi từng chiếc vảy được chia thành hai tầng .Chân
rồng thường ngắn hơn , những túm lông ở khủy chân không bay ra theo một chiều
nhất định như rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào
khoảng trống trên bức phù điêu và có sự xuất hiện chi tiết cặp sừng và đôi tay . Rồng
thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát , mạnh mẽ .Thân rồng thường
mập chắc , tư thế vươn về phía trước .Cách thể hiện rồng không chịu những qui định
khắt khe như thời Lý .
THỜI TRẦN

Hình ảnh con rồng thời Trần


03 THỜI

ĐẶC ĐIỂM KĨ THUẬT ĐIÊU


KHẮC
THỜI NHÀ LÊ.
THỜI LÊ

Dưới thời Lê, Nho giáo độc tôn đã đưa ra


nhiều quy định khắc khe và phải theo mô
típ cuả Trung Hoa.
→ Hình tượng rồng, mây, sóng nước, các
tượng người, tượng thú,...
THỜI LÊ
ĐẶC ĐIỂM:
• Kích thước nhỏ
• Bút pháp đăng đối
• Trang nghiêm
• Cân xứng 1 cách tuyệt đối
→ Con rồng thời Lê khoẻ, đầu to với
bờm lớn ngược ra sau, có sừng và lông
gáy tua tủa, chân có 5 móng quặp vào
nhau rất dữ tợn.
THỜI LÊ

⇒ Con rồng trở thành hình ảnh


tượng trưng cho uy quyền
phong kiến và chỉ có nhà vua
mới được sử dụng hình rồng để
trang trí cho các vật dụng của
mình
Điện Kính Thiên được
xây dựng năm 1428 đời
Vua Lê Thái Tổ và hoàn
thiện vào đời Vua Lê
Thánh Tông.
04 NỬA SAU
TK XVI

ĐIỂM NHẤN NGHỆ THUẬT ĐIÊU


KHẮC
NỬA SAU THẾ KỈ XVI.
NỬA SAU XVI

Từ nửa sau thể kỷ 16 , nghệ thuật


điêu khắc phát triển mạnh mẽ , đậm
đà chất dân gian , đặc biệt trong đó
phải kể đến điêu khắc đình làng .
NỬA SAU XVI
Điêu khắc đình làng là một thành tựu đặc biệt
của mỹ thuật cổ Việt Nam , có giá trị to lớn về
mặt lịch sử và nghệ thuật , thể hiện tối đa tài hoa
chạm khắc của nghệ nhân dân gian Việt Nam .
Kỹ thuật chạm khắc thời kỳ này phong phú và
điêu luyện , không dừng ở hình thức chạm nổi
và chạm khối. Đề tài sáng tác cũng xa rời các
hình mẫu khuôn thước và chuyển sang mẫu hình
mang đậm chất dân gian , với cá đề tại mộc mạc
dân dã
NỬA SAU XVI
Cuối thế kỷ 17 , nghệ thuật điêu khắc đình
làng đạt đến đỉnh cao nghệ thuật và cả kỹ
thuật . Kỹ thuật chạm lộng xuất hiện , tạo
chiều sâu cho phần chạm khắc . Hình
tượng trên các bức chạm không tuân theo
quy luật thị giác thông thường mà theo lối
biểu cảm , mang tính các điệu nghệ thuật
cao .
Mỗi miền Bắc , Trung , Nam lại mang một
phong các điêu khắc riêng
NỬA SAU XVI
Cuối thế kỷ 17 , nghệ thuật điêu khắc đình
làng đạt đến đỉnh cao nghệ thuật và cả kỹ
thuật . Kỹ thuật chạm lộng xuất hiện , tạo
chiều sâu cho phần chạm khắc . Hình
tượng trên các bức chạm không tuân theo
quy luật thị giác thông thường mà theo lối
biểu cảm , mang tính các điệu nghệ thuật
cao .
Mỗi miền Bắc , Trung , Nam lại mang một
phong các điêu khắc riêng
NỬA SAU XVI: BẮC
Điêu khắc ở đây là điêu khắc trang trí. Người
thợ làm đình chẳng những thành thạo trong
việc dựng đình mà còn biết tô điểm cho ngôi
đình thêm đẹp. Điêu khắc ở đây do đó gắn liền
với kiến trúc. Hầu như trên các thành phần của
kiến trúc đình làng đều được các nghệ nhân
xưa dùng bàn tay điêu luyện của mình chạm
khắc thành những hình mẫu có giá trị nghệ
thuật cao, thu hút sự chú ý của mọi người lúc
ghé thăm đình.
NỬA SAU XVI: BẮC
Ngay những ngôi đình từ thế kỷ XVI
cho đến thế kỷ XVIII, điêu khắc trang
trí đình làng mang đậm tính chất nghệ
thuật dân gian. Những nhà điêu khắc
vô danh xuất thân từ nông dân đã đưa
vào đình làng những hình ảnh gần gũi
với cuộc sống thực, hay là cả với giấc
mơ của họ, với một phong cách hết sức
độc đáo và một tâm hồn hết sức sôi nổi.
NỬA SAU XVI: BẮC
Khác với những kiến trúc tôn giáo khác, ngay ở
những vị trí tôn nghiêm của đình làng, ta cũng có
thể gặp hình tượng những đôi trai gái đùa ghẹo
nhau hay đang tình tự... Từ thế kỷ XIX, điêu khắc
đình làng hầu như không còn những cảnh sinh hoạt
dân gian. Từ đây chỉ còn những hình trang trí hoa
lá và phổ biến là hình tứ linh (long, ly, quy,
phượng). Trong các đình thế kỷ XIX, thường có
những bức cửa võng trước điện thờ được chạm trổ
khá công phu.
NỬA SAU XVI: TRUNG
Ở các ngôi đình miền Trung, điêu khắc trang trí
không phong phú như¬ các ngôi đình miền Bắc.
"Trong kết cấu gỗ của nội thất tùy quan niệm thẩm
mỹ mà dân làng có thể chạm trổ chi tiết đầu rồng,
đuôi rồng ở đầu đuôi kèo, chạm hoa và đường chỉ
xuyên tâm ở thanh xà và đòn tay. Việc chạm trổ
nhiều, thích ứng với các đình có kết cấu vừa phải,
thanh tú. Chạm trổ ít, thích ứng với các đình có kết
cấu gỗ to lớn, đồ sộ...". tính chất trang trí nói chung
của ngôi đình miền Trung.
NỬA SAU XVI: TRUNG
Nhưng nếu điêu khắc trang trí trên gỗ có giảm
sút thì ngược lại, ở các ngôi đình miền Trung lại
phát triển hình thức trang trí bằng cách đắp nổi
vôi vữa và gắn các mảnh sành sứ lên phần ngoài
của kiến trúc. Thường thì ở nóc mái và các
đường gờ mái, người ta trang trí hình tứ linh. Ở
hai đầu hồi thường được trang trí hình dơi xòe
cánh bằng sành sứ để cầu phúc. Đây là cách trang
trí phổ biến đời Nguyễn.
NỬA SAU XVI: NAM
Đình miền Nam cũng có lối trang trí đắp
nổi mặt ngoài gần giống đình miền Trung,
nhưng điêu khắc trang trí trên gỗ thì cũng
có điểm khác biệt. Phần lớn chạm khắc gỗ
này đã có từ giữa thế kỷ XIX. Bốn cột đình
thường được trang trí hình rồng, nên gọi là
"long trụ". Nhiều nơi, long trụ chạm rời bên
ngoài ốp vào, nhưng cũng có nơi long trụ
được trổ một khối nguyên...
NỬA SAU XVI: NAM
Ngoài những cột long trụ đình Nam Bộ
thường có các bao lam trước điện thờ, như
cửa võng trong các đình miền Bắc, được
chạm trổ rất tinh vi, đề tài thường là tứ linh,
cá hóa long, rồng, hổ... Như vậy, điêu khắc
trang trí, cùng với kiến trúc đã làm cho đình
có những nét riêng trên chiều dài của đất
nước.
05 THỜI
NGUYỄ
N
ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT ĐIÊU
KHẮC
THỜI NHÀ NGUYỄN.
THỜI NGUYỄN

Đặc điểm của điêu khắc thời Nguyễn là


làm giống như thật, sa vào các chi tiết (các
chi tiết được diễn tả công phu, hiện thực)
và phần nào lạm dụng những hình tượng
trang trí mang tính tượng trưng cao.
THỜI NGUYỄN

Điêu khắc chủ yếu


được thực hiện trong
các lăng tẩm và các di
tích với nhiều vẻ đẹp
và trang trí đa dạng.
THỜI NGUYỄN
Các tác phẩm điêu khắc lúc bấy
giờ là những con nghê bằng đồng
với kích thước to lớn được đặt
trên bục cao. Toàn thân con nghê
có vẩy nổi; mắt; mũi; móng được
miêu tả rất kĩ và chi tiết.
THỜI NGUYỄN
Ngoài ra, còn có rất
nhiều tượng người
và tượng các con
vật như voi, ngựa,
…bằng chất liệu đá
và một số chất liệu
đa dạng khác.
THỜI NGUYỄN

Tượng quan hầu ở lăng Khải Định.


THỜI NGUYỄN

Tượng hộ pháp ở chùa Thiên Mụ.


06 GIAO
LƯU
VĂN HÓA
NỔI TRỘI TRONG ĐIÊU KHẮC THỜI
KÌ GIAO LƯU VĂN HÓA PHƯƠNG
TÂY.
GIAO LƯU VĂN HÓA

Trong giai đoạn giao lưu văn hóa phương Tây,


các kiến trúc gỗ ít được sử dụng đi hẳn nên nghề
chạm khắc trên kiến trúc cũng giảm. Nghệ thuật
điêu khắc dần phát triển theo giai đoạn mới, chịu
ảnh hưởng của những quan niệm mới về nghệ
thuật tạo hình theo phương Tây.
THỜI NGUYỄN

Điêu khắc hiện đại và đương đại


kết.

You might also like