You are on page 1of 21

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

1.1
A,quan sát và xác định tên tác phẩm $ tác giả những bức tranh sau:

+Tên tác phẩm : bữa ăn tối cuối cùng


+Tên tác giả: leonar do davinci

+ tên tác phẩm :Nhà nguyện Sistine


+ Tên tác gả: Michelangelo

*Hội họa thời kì phục hưng:


Các tác phẩm phục hưng mang tư tưởng nhân văn ca ngợi chủ nghĩa
anh hùng sức mạnh con người bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát hóa
hình thức hoành tráng tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại hi Lạp la mã
tranh thời kỳ phục hưng là tranh của sự mẫu mực tả chất vô cùng độc
đáo với làn da mụn mình mềm mại của người phụ nữ và cơ bắp chắc
khỏe của người đàn ông tạo hình khốc liệt, có sức mạnh về chiều sâu
không gian các họa sĩ về rất nhiều tranh khỏa thân ngay cả trong tôn
giáo các thiên thần thánh thần ....Hội họa thời kỳ phục Hưng là đỉnh
cao của hội họa là bước ngoặt của nền mĩ thuật thế giới đóng vai trò
quan trọng trong công cuộc phát triển nhiều lĩnh vực như tìm ra trách
nhiệm Sơn dầu phát triển bộ môn giải phẫu tạo hình luật xa gần còn
phối cảnh hình hoa, nhiếp ảnh ...là nơi sản sinh ra rất nhiều tài nghệ
thuật nhiều họa sĩ nổi tiếng phục hưng có nghĩa là ” làm sống lại”.
1.2 Qua những hình ảnh dưới đây cho biết 7 tên kì quan của thế giới cổ đại:

A: kim tự tháp Giza B : Vườn treo babylon

C: Lăng mộ Mauslus
D: Tượng thần Zeus ở olympia

E: Hải đăng Alexandria F Tượng thần trời ở Rhodes


H: Đền Artemis

 Trình bày hiểu biết về 1 kì quan còn tồn tại đến nay:
_ Đại kim tự tháp GizaTrải qua 4.500 năm,
công trình này vẫn là một trong những điểm
tham quan vĩ đại nhất thế giới. Sau khi xây
dựng xong khoảng năm 2560 TCN, Đại Kim
tự tháp Giza là công trình nhân tạo cao nhất thế
giới trong hơn 3.800 năm cho đến khi Nhà thờ
Lincoln hoàn thành vào năm 1311 sau Công
nguyên. Đến nay, kim tự tháp vẫn còn giữ lại được ít nhiều hình dạng
ban đầu.

1. Quan sát và xác định tên 4 phát minh kĩ thuật lớn của TRUNG QUỐC
thời kì trung đại.Trình bày hiểu biết về phát minh kĩ thuât trên.
* Trung Quốc là quê hương của bốn phát minh lớn: kim chỉ nam,
thuốc súng, giấy và kỹ thuật ấn loát (in ấn).
a. Kỹ thuật làm giấy
- Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre,
lụa để ghi chép, sớm hơn là dùng xương thú, mai rùa, kim loại, đá.
- Đến thời Tây Hán, nhờ sự phát triển của nghề tơ tằm, người Trung
Quốc đã chế tạo ra một loại giấy thô sơ bằng vỏ kén con tằm, loại giấy
này sần sùi, không phẳng, gai, chủ yếu dùng để gói hàng.
- Thời Đông Hán, năm 105, có một viên hoạn quan là Thái Luân đã phát
minh ra việc chế tạo giấy có chất lượng tốt bằng nguyên liệu như vỏ cây,
lưới cũ, giẻ rách,…Thái Luân dùng một thứ dung dịch (nước tro thảo
mộc hoặc nước vôi) vị chua, làm cho nguyên liệu bớt keo, trong hơn,
dùng chổi đánh cho các thứ xơ tơi ra, tăng nhiệt độ chế hồ giấy cao hơn,
do đó chất lượng hồ giấy tốt hơn, mặt giấy làm ra đều, trơn, phẳng.
Nguyên liệu chủ yếu là vỏ cây “chử” (cây dó) sẵn có, sản phẩm làm ra
tốt, nhiều, rẻ nên được sử dụng phổ biến.
Thái Luân được vua Hán phong tước “Long Đình hầu” và nhân dân gọi
giấy của ông làm ra là “giấy Thái hầu”, phong ông là ông tổ của nghề
làm giấy.
Từ đó, kỹ thuật làm giấy của người Trung Quốc được cải tiến thành dây
chuyền:
+ bước 1: làm tơi nguyên liệu bằng cách ngâm, dầm, hay nấu, làm cho
hồ giấy tách khỏi chất keo, phân tán thành xơ
+ bước 2: khuấy đảo làm cho xơ vụn ra thành hồ
+ bước 3: cho nước vào hồ thành dung dịch rồi bỏ lên sàng, sàng qua
sàng lại cho hồ kết thành những tấm mỏng ươn ướt nước
+ bước 4: sấy, phơi, nén, ép thành từng trang.
Cho đến ngày nay công nghệ chế tạo giấy không khác phương pháp của
người Trung Quốc thời cổ bao nhiêu.
- Từ thời Tây Tấn, kỹ thuật chế tạo giấy được truyền bá sang các nước
láng giềng: Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Ả rập, rồi từ Ả
Rậptruyền sang châu Â. Sau khi nghề làm giấy được truyền bá rộng rãi,
các chất liệu dùng để viết trước kia như lá cây ở Ấn Độ, giấy papyrút ở
Ai Cập, da cừu ở châu Âu…đều bị giấy thay thế. Kỹ thuật làm giấy
được coi là cuộc cách mạng trong việc truyền bá chữ viết của nhân loại.
b. Kỹ thuật in
- Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ
đời Tần.
- Hiện nay chưa rõ kỹ thuật in chính xác ra đời từ bao giờ, chỉ biết rằng
đến giữa thế kỷ VII (thời Đường) đã có kỹ thuật in. Sử sách chép lúc bấy
giờ nhà sư Huyền Trang đã cho in một số lượng lớn phổ hiền tượng để
phân phát bốn phương, như thế là chậm nhất lúc này Trung Quốc đã
phát minh và ứng dụng thuật in ấn. Năm 1966, ở Hàn Quốc phát hiện
được kinh Đàlani in vào khoảng năm 704 – 751, đây là ấn phẩm cổ nhất
trên thế giới đã phát hiện được. Theo nghiên cứu thì kinh này khắc in ở
Tây An, vì thuật in ấn đã được phát minh từ thế kỷ VII ở Trung Quốc.
- Kỹ thuật in lúc đầu là bằng ván khắc, quá trình in đại thể như sau: chọn
thứ gỗ chắc, thớ nhỏ, cưa thành những tấm ván theo quy cách nhất định,
trên đó khắc nổi chữ trái, hoặc hình vẽ trái, sau đó xoa mực, đặt tờ giấy
lên in. Kỹ thuật in ván khắc mất công, mất thời gian. Kỹ thuật in
- Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ
đời Tần.
- Hiện nay chưa rõ kỹ thuật in chính xác ra đời từ bao giờ, chỉ biết rằng
đến giữa thế kỷ VII (thời Đường) đã có kỹ thuật in. Sử sách chép lúc bấy
giờ nhà sư Huyền Trang đã cho in một số lượng lớn phổ hiền tượng để
phân phát bốn phương, như thế là chậm nhất lúc này Trung Quốc đã
phát minh và ứng dụng thuật in ấn. Năm 1966, ở Hàn Quốc phát hiện
được kinh Đàlani in vào khoảng năm 704 – 751, đây là ấn phẩm cổ nhất
trên thế giới đã phát hiện được. Theo nghiên cứu thì kinh này khắc in ở
Tây An, vì thuật in ấn đã được phát minh từ thế kỷ VII ở Trung Quốc.
- Kỹ thuật in lúc đầu là bằng ván khắc, quá trình in đại thể như sau: chọn
thứ gỗ chắc, thớ nhỏ, cưa thành những tấm ván theo quy cách nhất định,
trên đó khắc nổi chữ trái, hoặc hình vẽ trái, sau đó xoa mực, đặt tờ giấy
lên in. Kỹ thuật in ván khắc mất công, mất thời gian, nhưng công nghệ
giản đơn, ít tốn, lại có thể in đi in lại nhiều lần nên được dùng rất phổ
biến.
- Đến thế kỷ XI, một người dân thường là Tất Thăng đã phát minh ra
cách in chữ rời bằng đất sét nung. Các con chữ được xếp lên một tấm sắt
có phủ sáp, nhựa thông và tro giấy, xung quanh có khung sắt giữ lại, 
xếp xong đem hơ nóng cho sáp chảy ra, dùng một tấm ván ép cho bằng
mặt rồi để nguội. Như vậy sáp đã giữ chặt lấy chữ và có thể đem in. In
xong, lại hơ lửa cho tan chất hồ, gỡ chữ bỏ vào ô gỗ lúc đầu. Công nghệ
in chữ rời tương đối giản đơn, hiệu suất cao, sử dụng và bảo tồn chữ rời
tiện lợi, không mất công, mất thì giờ như in bản khắc, tốn gỗ, hiệu suất
thấp, giữ gìn bản khắc phức tạp.
- Sau đó, Thẩm Quát đã thử dùng chữ gỗ thay thế chữ đất sét nung
nhưng chưa có kết quả, đến thời Nguyên, Vương Trinh mới cải tiến
thành công việc dùng con chữ rời bằng gỗ.
- Từ thời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang
Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Philippin, Ả Rậprồi truyền sang châu
Phi, châu Âu. Năm 1448, Guttenbéc (người Đức) đã dùng chữ rời bằng
hợp kim và dùng mực dầu để in kinh thánh, đặt cơ sở cho việc in chữ rời
bằng kim loại ngày
C:La bàn (kim chỉ nam)
- Từ thế kỷ III TCN, Trung Quốc đã biết được từ tính của đá nam châm,
phát minh ra một dụng cụ chỉ hướng gọi là “tư nam”: làm bằng sắt có từ
thiên nhiên, mài thành hình cái thìa để trên một cái đĩa có khắc các
phương hướng, cán thìa sẽ chỉ hướng nam. Nhược điểm: sắt có từ thiên
nhiên khó mài, gia công phức tạp, dễ mất từ, lại nặng nề, lực ma sát lớn,
chuyển động không nhạy, chỉ hướng không được chính xác nên không
được dùng phổ biến. Mặc dù vậy, tư nam vẫn được xem là tổ tiên của
kim chỉ nam.
- Đến đời Tống, thế kỷ XI, người Trung Quốc đã phát minh ra kim nam
châm nhân tạo. Họ dùng kim sắt, mài mũi kim vào đá nam châm để thu
từ tính rồi dùng kim đó để làm “la bàn”. Lúc đầu la bàn còn thô sơ: xâu
kim nam châm qua cọng rơm, sợi bấc đèn rồi thả trên bát nước gọi là
“thuỷ la bàn”, hoặc treo kim nam châm bằng một sợi tơ ở chỗ kín gió.
- La bàn chủ yếu được các thầy phong thuỷ sử dụng để xem hướng đất,
đến cuối thời Bắc Tống thì được sử dụng trong việc đi biển. Trước kia,
người đi biển nhìn vào mặt trời, mặt trăng và các vì sao mà định phương
hướng. Gặp ngày mưa gió âm u, không thấy mặt trời, mặt trăng và các vì
sao thì thường hay bị lạc đường, va vào đá ngầm hoặc mắc cạn vào bãi
cát nổi. Lúc đầu, kim chỉ nam được dùng để bổ trợ cùng với việc xem
thiên văn cho người đi biển (đêm xem sao, ngày xem mặt trời, lúc âm u
xem kim chỉ nam”. Từ Nam Tống trở về sau, kim chỉ nam trở thành nghi
khí chỉ hướng chủ yếu của ngành hàng hải, việc xem thiên văn trở thành
bổ trợ.

Nhờ có kim chỉ nam, người đi biển vẽ được bản đồ hàng hải và làm sổ
tay hàng hải. Ứng dụng kim chỉ nam vào hàng hải làm cho kỹ thuật hàng
hải cải tiến nhanh, mở một kỷ nguyên mới cho hàng hải nhân loại. Đời
Nam Tống và đời Nguyên, ngành hàng hải Trung Quốc phát triển rất
cao, đầu đời Minh, Trịnh Hoà đi thuyền xuống Tây Dương đều gắn liền
với việc ứng dụng kim chỉ nam.
- Nửa sau thế kỷ XII, la bàn được truyền sang Ả Rậprồi sang châu Âu,
người châu Âu cải tiến thành “la bàn khô” tức là la bàn có khắc các vị trí
cố định. Nửa sau thế kỷ XVI, la bàn khô lại truyền trở lại Trung Quốc,
dần dần thay thế la bàn nước.
D. Phát minh ra thuốc súng (thuốc nổ)

Thuốc nổ Trung Quốc gọi là “hoả dược” (thuốc lửa, hay thuốc phát ra
lửa), thành phần cơ bản là lưu huỳnh, diêm tiêu và than, ba thứ trộn lại
thành thuốc nổ đen xưa nhất.
- Đây là phát minh hết sức ngẫu nhiên của các đạo sĩ thuộc phái Đạo gia.
Khi luyện đan (tạo ra thuốc trường sinh bất lão), nguyên liệu được sử
dụng là lưu huỳnh, diêm tiêu và than gỗ, nhưng quá trình luyện thường
hay gây ra những vụ nổ, cháy nhà, bỏng tay, bỏng mặt…nên các thầy
thuốc thường dùng hoả dược để “trị ghẻ lở, sát trùng, chống phong thấp,
ôn dịch”, các nhà luyện đan đã ghi lại kinh nghiệm đó để người pha chế
chú ý đề phòng.
- Cuối đời Đường, hoả dược được dùng làm vũ khí chiến tranh, nhưng
lúc đầu chủ yếu người ta chỉ lợi dụng tính năng dễ bén lửa của hoả dược
để tăng hiệu lực hoả công trong chiến tranh để đốt doanh trại của địch
như hoả tiễn, hoả pháo (hoả tiễn là đầu mũi tên có buộc một bọc hoả
dược, châm ngòi, dùng cung nỏ bắn, còn hoả pháo là lấy hoả dược gói
thành bao, châm ngòi, lấy máy ném đá bắn).
- Việc chế tạo thuốc súng phát triển mạnh vào thời Tống. Trong chiến
tranh Tống – Kim thời Nam Tống, quân Tống có dùng loại “chấn thiên
lôi”, khi hoả dược nổ, tiếng to như sấm, sức nóng toả ra hơn nửa mẫu
đất, người và da bò nát vụn, không còn dấu vết, giáp sắt cũng thủng, tính
năng bộc phá của hoả dược đã tương đối lớn. Trần Quy đời Tống phát
minh ra hoả khí hình ống (hoả thương) năm 1132: hoả thương làm bằng
ống tre to, hai người vác, lúc dùng, nạp hoả dược vào, lâm chiến thì đốt
ngòi, ngọn lửa phun ra thiêu cháy địch.
- Đầu thế kỷ XIV, đời Nguyên đã có “đồng hoả súng” (súng bằng đồng):
bắn đạn đá, nạp hoả dược vào thân súng, cuối súng có ngòi, châm ngòi
thì bắn đạn đá ra.
- Đến thế kỷ XIII, thuốc súng được truyền sang châu Âu thông qua
người Ả Rập(người Mông Cổ trong quá trình tấn công Trung Quốc đã
học tập được cách làm thuốc súng của người Trung Quốc, sau đó họ
chinh phục Tây Á, truyền kỹ thuật làm thuốc súng cho người Ả rập,
người Ả Rậplại truyền thuốc súng và súng vào châu Âu qua Tây Ban
Nha).
→ Những phát minh trên đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt thế giới. Nghề
in, nghề làm giấy đã góp phần thay đổi trên bình diện văn học, thuốc
súng thay đổi trên bình diện kỹ thuật quân sự, la bàn thay đổi trên bình
diện hàng hải. Từ đó dẫn đến sự thay đổi trên các lĩnh vực khác. Đây là
những phát minh có ý nghĩa toàn nhân loại.
1.4 Trình bày sự ra đời và ý nghĩa của máy hơi nước đối với lịch sử văn
minh nhân loại .
* Sự ra đời :
Năm 1698, Thomas Savery, nhà phát minh người Anh, đã sáng chế động
cơ hơi nước đầu tiên. Savery sử dụng các nguyên lý trước đó được đề
xuất bởi Denis Papin, một nhà vật lý người Anh gốc Pháp. Savery nghĩ
ra một hệ thống bơm nước gần như liên tục nhờ sử dụng hai nồi hơi
* Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước:
- Máy hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ
bắp của con người.
- Lao động bằng thủ công dần thay thế lao động bằng máy móc, khởi
đầu quá trình công nghiệp hóa ở Anh và châu Âu.
- Làm cho năng suất lao động tăng, thay đổi bộ mặt kinh tế Anh và châu
Âu
- Dẫn đến sự ra đời của các ngành công nghiệp mới.
2. Tại sao phong trào văn hóa phục hưng diễn ra đầu tiên ở nước ý
thế kỉ XV-XVI
-Ý quê hương của nền văn minh La mã cổ đại
- Vị trí địa lý chiến lược
- Tuy bị phân tán về chính trị nhưng do những điều kiện thuận lợi về địa
lí, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở đây ra đời sớm nhất. Từ thế kỉ XIV,
ởmiền Bắc
-Ý đã có nhiều thành phố rất phồn thịnh và đã lập thành những nước
cộng hòa thành thị như: Phirenxê, Vênêxia, Giênôva v.v..., trong đó
Phirenxê chủ
-yếu phát triển về công nghiệp, còn Vênêxia và Giênôva chủ yếu phát
triển về thương nghiệp
-Ý vốn là quê hương của nền văn minh La Mã cổ đại, do đó cho đến thời
bấy giờ, ở đây còn giữ lại được nhiều di sản văn hóa về các mặt kiến
trúc, điêu khắc, văn học... Vì vậy, hơn ai hết, các nhà văn nghệ sĩ Ý đã
kế thừa được truyền thống văn hóa rực rỡ của đất nước mình. Đến thế kỉ
XIV, XV khi về mặt kinh tế xã hội có những biến đổi quan trọng, họ đã

có điều kiện để làm sống lại và phát triển những thành tựu văn hóa ấy
-Do kinh tế phát triển, trong các nước cộng hòa, thành thị ở Ý đã xuất
hiện một tầng lớp rất giàu có. Để phô trương cho sự giàu sang của mình,
họ đã xây dựng nhiều lâu đài tráng lệ được trang sức bằng những tác
phẩm nghệ thuật có giá trị. Tình hình đó đã có tác dụng khuyến khích rất
lớn đối với sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ mà trước hết là đối
- Hơn nữa, các với các họa sĩ và các nhà điêu khắc nhà văn nghệ sĩ lúc
bấy giờ còn nhận được sự bảo trợ của những người đứng đầu các nhà
nước như họ Mêđixi ở Phirenxê, họ Gôndagơ (Gonzague) ở Mantu, họ
Môntêphentơrô (Montefeltro) ở Uốcbinô,họ Extê ở Fera (Ferrare), họ
Aragôn ở Naplơ, thậm chí cả các giáo hoàng Xixtơ IV, Giulơ II, Lêô X,
và Phaolô III ở La Mã nữa. Nhờ vậy họ càng có điều kiện tập trung trí
tuệ và tài năng của mình vào công việc lao động sáng tạo.
3, Phân tích đặc tính tiêu biểu của nền văn minh Ả Rập.
-Nền văn minh Ả Rập được hình thành và xây dựng trên những tiêu chí
của một tôn giáo – đạo Islam. Ra đời trong thời kỳ trung đại, văn minh
Ả Rập là một nền văn minh mang tính chất tổng hợp, là chiếc cầu nối
giữa văn minh Phương Đông và văn minh Phương Tây, giữa văn minh
cổ đại và văn minh trung đại, giữa văn minh trung đại và văn minh công
nghiệp. Những thành tựu của văn minh Ả Rập phát triển khá rực rỡ, góp
phần làm phong phú và đa dạng thêm bức tranh đa sắc của văn minh
nhân loại.
I. Cơ sở hình thành
1.1. Điều kiện tự nhiên
– Ả rập nằm ở phía tây của vùng cận đông, với 3 vùng địa hình khá rõ
rệt:
+ Vùng ven biển Hồng Hải, là khu vực thuộc đế chế La mã xưa kia, có
nhiều thành phố buôn bán sầm uất: Méc ca, Ya sơ rip, …
+ Miền ven biển phía Nam (ngày nay là Yemen), có nhiều đồng cỏ tươi
tốt, với nguồn nước thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và chăn
nuôi đại gia súc.
+ Khu vực sâu trong bán đảo thỉnh thoảng có những sa ốc, là những trạm
dừng chân của các đoàn buôn, còn cư dân ở đây thì chở hàng hay dẫn
đường thuê…
– Biên giới Ả rập tuy khắc nghiệt nhưng không hiểm trở, Ả rập lại nằm
ở ngã ba giao lưu đông Tây do đó có điều kiện tiếp xúc với các nền văn
minh xung quanh.
– Ả rập không nhiều khoáng sản, nhưng bù lại , do buôn bán rộng rãi,
hơn nữa trong qua trình phát triển do bành trướng mạnh mẽ về lãnh thổ
nên có điều kiện bổ sung nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ cho việc
phát triển kinh tế.
óm lại: Ả rập có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nền
văn minh tòan diện phong phú, lại ra đời muộn do đó có thể kế thừa
nhiều thành tựu của các nền văn minh.
1.2. Dân cư

– Tộc người Xêmít (vốn là dân du mục trên sa mac), khi tràn xuống đây
đã thích nghi với điều kiện sống, nên nhanh chóng phát triển, họ giỏi về
buôn bán và đi chinh phục.
– Cư dân Ả rập theo tập quán tín ngưỡng đa thần, đặc biệt tại các thành
phố, có nhiều vị thần do thương nhân các nơi mang đến, do vậy đám
tăng lữ sống rất giàu có. Thành phố Mécca là điển hình nhất, nhưng ở
đây có một một đền thờ chung của cả bộ lạc.
– Vào thế kỷ VII, do vị trí giao thương quan trọng mà Ả rập trở thành
nơi tranh chấp của Ba tư, và Thổ nhĩ kỳ liên tục. Yêu cầu thông nhất bán
đảo, chống quân xâm lược Ba tư đã được đặt ra cấp bách.
– Năm 610 Môhamét đã bắt đầu truyền bá đạo Hồi thờ Thánh Ala, chủ
trương thành lập đạo quân Thánh chiến chống xâm lược thống nhất đất
nước. Nhiều bộ lạc trong các sa ốc, quý tộc các thành phố cũng bắt đầu
hưởng ứng đông đảo. Sự thành lập nhà nước Ả rập thống nhất đã trở
thành hiện thực, trong hoàn cảnh đó quý tộc Méc ca đề nghị thương
lượng với Mô ha met về việc hợp nhất. Kết quả là năm 630, nhà nước Ả
rập thống nhất đã ra đời. Ả rập bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ.
– Cư dân Ả rập theo tập quán tín ngưỡng đa thần, đặc biệt tại các thành
phố, có nhiều vị thần do thương nhân các nơi mang đến, do vậy đám
tăng lữ sống rất giàu có. Thành phố Mécca là điển hình nhất, nhưng ở
đây có một một đền thờ chung của cả bộ lạc.
– Vào thế kỷ VII, do vị trí giao thương quan trọng mà Ả rập trở thành
nơi tranh chấp của Ba tư, và Thổ nhĩ kỳ liên tục. Yêu cầu thông nhất bán
đảo, chống quân xâm lược Ba tư đã được đặt ra cấp bách.
– Năm 610 Môhamét đã bắt đầu truyền bá đạo Hồi thờ Thánh Ala, chủ
trương thành lập đạo quân Thánh chiến chống xâm lược thống nhất đất
nước. Nhiều bộ lạc trong các sa ốc, quý tộc các thành phố cũng bắt đầu
hưởng ứng đông đảo. Sự thành lập nhà nước Ả rập thống nhất đã trở
thành hiện thực, trong hoàn cảnh đó quý tộc Méc ca đề nghị thương
lượng với Mô ha met về việc hợp nhất. Kết quả là năm 630, nhà nước Ả
rập thống nhất đã ra đời. Ả rập bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ.
2. Quá trình lịch sử
 Từ thế kỷ VII-VIII là thời kỳ củng cố và hoàn thiện nhà nước, đấy là
thời kỳ Ả rập thu nhận các thành tựu văn minh từ bên ngoài vào, hay còn
gọi là thời kỳ biên dịch.
– Từ thế kỷ IX-XIII là thời kỳ Ả rập phát triển lên đến đỉnh cao, lãnh thổ
vắt qua 3 châu Á-Âu-Phi, nền kinh tế hết sức phát triển, Đạo hồi truyền
bá rộng rãi, về phương diện văn minh, là thời kỳ Ả rập kế thừa và ra sức
sáng tạo những thành tựu văn minh.
– Năm 1258, Ả rập bị Mông cổ chinh phục, nền văn minh Ả rập tàn lụi.
3. Thành tựu văn minh
3.1. Đạo Hồi (Islam)
– Đạo Islam, tôn giáo của sự thuận tòng tuyệt đối, do Môhamét sáng lập.
– Ngoài những điểm tương đồng với các tôn giáo khác: quan niệm về
Thiên đường, địa ngục, sự giải thoát, những điều cấm kị…đạo hồi có
những điểm rất đặc sắc.
– Kinh Koran vừa là Thánh kinh vừa là bộ Bách khoa toàn thư về đất
nước Ả Rập gồm 30 quyển với 6236 câu thơ, viết bằng tiếng 11 Ả rập
rất trau chuốt, dễ thuộc dễ nhớ, và vì Đạo Hồi được truyền bá rộng rãi
nên ngôn ngữ Ả Rập cũng được phổ biến ở những nơi mà đạo Hồi có
mặt.
– Có Lục tin (Tin Chân Thánh, Thiên sứ, Sứ giả, Kinh thánh, Tiền định,
Kiếp sau) và Ngũ trụ (Niệm (Jihat), Lễ (Salaat), Trai (Ramadan), Khóa
(Sakiat), Triều (Hajat).
 Tin chân thánh: Chỉ tin duy nhất một thánh Ala. Ngoài thánh Ala,
không công nhận một đấng thiêng liêng nào khác.
+ Tin thiên sứ: Theo kinh Koran thì thiên sứ do thánh Ala tạo ra từ ánh
sáng . Có nhiều thiên sứ, mỗi thiên sứ cai quản về một công việc, và ghi
chép về tất cả những hành vi tốt, xấu của con người.
+ Tin kinh điển: Bộ kinh điển duy nhất đáng tin, lấy đó làm thước đo
mọi sự việc, đó là kinh Koran.
+ Tin sứ giả: Mohamet là sứ giả của thánh Ala phái xuống để truyền
giảng những điều dạy của thánh Ala. Mọi điều truyền giảng của
Môhamet đều là chân lí.
+ Tin tiền định: Các tín đồ của đạo Hồi tin rằng số phận của mỗi con
người đều do thánh Ala an bài, con người không thể cưỡng lại được, đó
là định mệnh.
+ Tin kiếp sau: Các tín đồ Hồi giáo tin rằng, sau khi chết đi con người sẽ
sống ở một thế giới khác và chịu sự phán xét của thánh Ala vào ngày tận
thế.
– Là tôn giáo không thờ ảnh tượng, không hàng giáo phẩm (chỉ có các
Imâm xướng lễ), đề cao nam giới do đó có những quy định thể hiện nam
tính; để râu dài, quan niệm âm nhạc và phụ nữ là cám dỗ nên quy định
phụ nữ che mặt khi ra đường và nhạc cụ đơn điệu, không vẽ hình người
nhất là phụ nữ…
3.2. Khoa học tự nhiên
-Người Hồi giáo quan niệm khám phá khoa học là đang đi trên con
đường của Thánh A la, do đó khoa học rất được đề cao.
– Toán học: kế thừa sâu sắc toán học Ấn độ, Hy-La nhưng sáng tạo thêm
phép lượng giác, giải phương trình bậc 3, 4.
– Vật lý: cũng kế thừa sâu sắc các thành tựu Hy-La và Ấn độ, nhưng tập
hợp thành công trình chuyên về quang học, đặc biệt thuyết về khúc xạ
ánh sáng qua gương cầu lồi lõm Hóa học: có các thành tựu điều chế a xit
từ dấm thực vật, chế rượu Rum từ mía, chế tạo nồi chưng nước tinh
khiết, đặc biệt ngành giả kim thuật.
– Thiên văn: do đời sống du mục nên người Ả rập có điều kiện quan sát
bầu trời, hơn nữa do yêu cầu của việc hành lễ đạo Hồi, nên có rất nhiều
thành tựu: Hồ sơ về 5015 ngôi sao, 47 chòm sao, gia thuyết trái đất tròn
với chu vi 35 vạn km, mặt trời không phải là trung tâm của vũ trụ, trên
trái đất có 7 miền khí hậu.
– Y học: là quốc gia có sự nghiệp y tế tiến tiến nhất thời trung đại: nhiều
khoa, bộ môn: tây y, nội khoa, ngoại khoa, dược khoa, dưỡng sinh, tâm
lý trị liệu, vật lý trị liệu. Có hệ thống y tế cộng đồng, y tế từ thiện…

.3.3.Giáo dục
-Với quan niệm giáo dục là để mở rộng tri thức đưa các tín đồ bước trên
con đường của Thánh A la, người Ả rập rất coi trọng các nhà khoa học,
nhà giáo “ Mực của các nhà bác học cũng linh thiêng như máu của các
chiến binh”, công việc biên dịch cũng rất được đề cao, đặc biệt Ả rập đã
mời rất nhiều nhà bác học, giáo sư phương Tây sang -dạy tại các trường
đại học.

-Vì vậy nền giáo dục Ả rập có những thành tựu vô cùng rực rỡ: hệ thống
giáo dục từ tiểu học lên đến đại học, học toàn diện, có nhiều mô hình
dạy học, trên đế quốc Ả rập có nhiều trường Đại học lớn giống như các
viện đại học: Batđa, Coócđôba, Cai rô…

3.4 Văn học và nghệ thuật


A,Văn học:
– Do có sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại có điều kiện kinh tế
hơn nữa chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giao nên văn học Ả rập rất đặc
sắc.
– Kinh Cô ran là một tác phẩm văn học đồ sộ kết tinh tài hoa trí tuệ
người Ả rập, là một công trình đồ sộ về lịch sử Ả rập, trong đó có nhiều
câu chuyện dân gian, truyền thuyết, ngụ ngôn…
– Nghìn lẻ một đêm (264 câu chuyện) là công trình đồ sộ của biết bao
nhiêu văn nhân nghệ sĩ, với nhiều thể loại, đề cập đến mọi hạng người,
có giá trị giáo dục cao, là nguồn chất liệu phong phú cho các loại hình
sân khấu và nghệ thuật. (1001 còn chứa đựng một tính chất toán học dí
dỏm, nó chia hết cho cả 7, 11, và 13 ; đó là những số nguyên tố)
B,Nghệ thuật:
– Đặc sắc nhất là dệt thảm len, thảm nhung với trung tâm là Ba
tư (Iran ngày nay), tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây 12 là và
chữ Hồi giáo cách điệu nhưng không thể bắt chước được.
– Hội họa và âm nhạc tuy đơn điệu nhưng cũng có nét riêng nên
vẫn rất quyến rũ và hấp dẫn.
 Kiến trúc mang đậm chất men tôn giáo: xây dựng theo triết lỳ
---Hồi giáo (Vòm củhành, hình móng ngựa cách điệu, vành
trăng lưỡi liềm, triết lý số 4, thoáng đạt, ở trung tâm có nguồn
nước…), các công trình Thánh thất, Thánh đường, cung điện
lộng lẫy, hoàn mỹ đến từng chi tiết./.
4.phân tich hậu quả của các cuộc chiến tranh trong thế kỉ
XX đối với văn minh nhân loại.
– Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế
quốc.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay
gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
– Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên
minh (Đức, Áo Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
+ Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi
ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến
tranh
*Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã gây ra những thảm họa
hết sức nặng nề đối với nhân loại: Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vòng
khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế
Châu Âu bị kiệt quệ.

-Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị hủy. Chi
phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ đô la. Các nước châu Âu đều trở thành
con nợ của Mỹ. Riêng nước Mỹ được hưởng lợi từ chiến tranh nhờ bán
vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp
đôi, vốn đầu tư nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo
của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
-Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga và
thành lập Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện
chính trị thế giới.
-Ngoài mất mát về người, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống,
nhà máy… ở châu Âu đều bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ
USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng
85 tỷ USD.
-Tương quan lực lượng giữa các cường quốc đã thay đổi rõ rệt, các nước
tư bản ở châu Âu đều bị suy yếu, trong đó có hai nước tư bản lâu đời là
Anh và Pháp. Đế quốc Đức và Áo-Hungary bại trận.
-Hệ thống Hiệp ước Versailles và sau đó là Hệ thống Hiệp ước
Washington ra đời với mục đích tổ chức lại thế giới thời hậu chiến sao
cho phù hợp với tương quan lực lượng mới, song thực chất là các đế
quốc phân chia lại thuộc địa, cũng như xác lập lại sự áp đặt, nô dịch đối
với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.
-Tuy nhiên, cuộc phân chia lại lợi ích và ảnh hưởng sau Chiến tranh Thế
giới thứ nhất đã không hóa giải được những mâu thuẫn gốc rễ, mà còn
làm cho những mâu thuẫn đó trở nên trầm trọng hơn. Đây cũng là một
trong những nguyên nhân chính dẫn tới Chiến tranh Thế giới thứ hai
bùng nổ năm 1939.

Trang chủ » Bạn cần biết » Giáo dục » Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả
của chiến tranh thế giới thứ 2

GIÁO DỤC

Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2

Cao Thị Thanh Thảo

17/11/2022

Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ 2? Chiến tranh thế giới tiếng
Anh là gì? Diễn biến chiến tranh? Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ
2?

Chiến tranh thế giới thứ hai được xem là cuộc chiến thảm khốc, khi các
nước tìm kiếm lợi ích bất đối xứng. Các nguyên nhân sâu xa mang đến
sự nghiêm trọng và tình hình căng thẳng trong quan hệ quốc tế. Trong
khi các nguyên nhận trực tiếp tác động, châm ngòi cho cuộc chiến trang
bùng nổ mạnh mẽ. Cuộc chiến này đã để lại các hậu quả tàn khốc cho cả
nhân loại, khi tác động vẫn còn nặng nề đến thời ngày nay. Cùng tìm
hiểu các nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh này.



Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

Mục lục bài viết

1. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ 2:

2. Chiến tranh thế giới tiếng Anh là gì? 

3. Diễn biến chiến tranh:

3.1. Giai đoạn 1: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở
Châu âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941):

3.2. Giai đoạn 2: Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 06/1941
đến tháng 11/1942):
4. Hậu quả chiến tranh thế giới thứ 2:

1. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ 2:

Nguyên nhân sâu xa:

Các nguyên nhân được hình thành và dồn nén, tạo thành áp lực trong
kinh tế, chính trị. Các phân chia thế giới và tổ chức hoạt động chung đã
không còn phù hợp đối với nhu cầu của các quốc gia, đặc biệt là các
cường quốc.

– Sự tác động của quy luật phát triển không đều về các mặt khác nhau.
Từ chính trị cũng như là kinh tế giữa các nước tư bản trong thời đại đế
quốc chủ nghĩa. Dẫn đến các chệnh lệch trình độ phát triển giữa các
nước tư bản. Mang đến các phân biệt, phân chia thế giới và dẫn đến
những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.
– Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-
tơn trước đó không còn phù hợp nữa. Các nước cần thống nhất để tìm ra
tiếng nói cũng như quy luật phân chia quyền lợi mới. Đưa đến một cuộc
chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
*Nguyên nhân trực tiếp:
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 từ Mỹ đã tác động và
làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới. Làm những mâu thuẫn
chính trị, phát triển kinh tế trở nên sâu sắc. Dẫn tới việc lên cầm quyền
của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Tìm kiếm sức mạnh từ chiến tranh, thực hiện các ý đồ quân sự để thiết
lập trật tự thế giới mới.
– Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản, Italia. Nhưng các
cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, không ngăn chặn.
Tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ
đó mà chiến tranh bùng nổ và lan rộng, ảnh hưởng và thiệt hại trên khắp
thế giới.
-Đây được coi là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Khi mà cả nước thắng trận
và bại trận đều bị những tổn hại nặng nề, nghiêm trọng. Người dân bắt
buộc phải tham gia, chịu khổ trong chiến tranh khắc phục hậu quả trong
chiến tranh mà không tìm được các quyền lợi mới.
-> Bài học rút ra:
Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu
vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ
ra, sẽ không chỉ gây nên sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là
cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân
hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại
đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.
- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn
chế tối đa các cuộc chiến tranh đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên
thế giới.
III các câu hỏi 5 điểm
1. Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết phật giáo. Vì sao phật
giáo ra đời ở Ấn Độ nhưng lại bị suy sụp trên chính quê hương của
nó vào thế kỉ thứ VII

You might also like