You are on page 1of 146

Tích phân xác định

Phan Xuân Thành

xxxx
Viện Toán ứng dụng và Tin học
http://sami.hust.edu.vn
Trường Đại học Bách Khoa Hà nội
xxxx
https://sites.google.com/site/phanxuanthanh81
e-mail: thanh.phanxuan@hust.edu.vn

11/2022
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 1 / 44
Nội dung

1 Tích phân xác định

2 Phương pháp tính tích phân xác định

3 Ứng dụng của tích phân xác định

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 2 / 44


Nội dung

1 Tích phân xác định

2 Phương pháp tính tích phân xác định

3 Ứng dụng của tích phân xác định

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 3 / 44


Bài toán tính diện tích hình thang cong
Bài toán tính diện tích hình thang cong

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 4 / 44


Bài toán tính diện tích hình thang cong
Bài toán tính diện tích hình thang cong

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 4 / 44


Bài toán tính diện tích hình thang cong
Bài toán tính diện tích hình thang cong

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 4 / 44


Định nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa
Cho hàm số f (x) xác định và bị chặn trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 5 / 44


Định nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa
Cho hàm số f (x) xác định và bị chặn trên [a, b].
• Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi phân hoạch a = x0 < x1 < . . . < xn = b

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 5 / 44


Định nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa
Cho hàm số f (x) xác định và bị chặn trên [a, b].
• Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi phân hoạch a = x0 < x1 < . . . < xn = b
• Đặt ∆xi = xi − xi−1 và λ = max ∆xi .
i=1,n

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 5 / 44


Định nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa
Cho hàm số f (x) xác định và bị chặn trên [a, b].
• Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi phân hoạch a = x0 < x1 < . . . < xn = b
• Đặt ∆xi = xi − xi−1 và λ = max ∆xi .
i=1,n

• Lấy xi∗ ∈ [xi−1 , xi ], lập tổng tích phân (tổng tích phân Riemann)
n
X
Sn = f (xi∗ )∆xi với ∆xi = xi − xi−1 .
i=1

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 5 / 44


Định nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa
Cho hàm số f (x) xác định và bị chặn trên [a, b].
• Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ bởi phân hoạch a = x0 < x1 < . . . < xn = b
• Đặt ∆xi = xi − xi−1 và λ = max ∆xi .
i=1,n

• Lấy xi∗ ∈ [xi−1 , xi ], lập tổng tích phân (tổng tích phân Riemann)
n
X
Sn = f (xi∗ )∆xi với ∆xi = xi − xi−1 .
i=1

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn I = lim Sn không phụ thuộc vào cách chia đoạn
λ→0
[a, b] và không phụ thuộc vào cách chọn điểm xi∗ thì I được gọi là tích phân xác
Rb
định của hàm số f (x) trên [a, b] và kí hiệu là f (x)dx. Trong trường hợp đó ta
a
nói hàm số f (x) khả tích trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 5 / 44


Tích phân xác định

Chú ý
Rb Ra
• Nếu b < a ta định nghĩa f (x)dx := − f (x)dx.
a b
Rb
• Khi b = a ta định nghĩa f (x)dx = 0.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 6 / 44


Tích phân xác định

Chú ý
Rb Ra
• Nếu b < a ta định nghĩa f (x)dx := − f (x)dx.
a b
Rb
• Khi b = a ta định nghĩa f (x)dx = 0.
a

Tiêu chuẩn khả tích

Định lý
Điều kiện cần và đủ để hàm số bị chặn f (x) khả tích trên [a, b] là
lim (S − s) = 0, trong đó:
λ→0

n
X n
X
S= Mi ∆xi , s= mi ∆xi , Mi = sup f (x), mi = inf f (x).
x∈[xi−1 ,xi ] x∈[xi−1 ,xi ]
i=1 i=1

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 6 / 44


Tích phân xác định

Tiêu chuẩn khả tích

Định lý
Nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì f (x) khả tích trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 7 / 44


Tích phân xác định

Tiêu chuẩn khả tích

Định lý
Nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì f (x) khả tích trên [a, b].

Định lý
Nếu f (x) bị chặn trên [a, b] và có hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b] thì f (x) khả
tích trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 7 / 44


Tích phân xác định

Tiêu chuẩn khả tích

Định lý
Nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì f (x) khả tích trên [a, b].

Định lý
Nếu f (x) bị chặn trên [a, b] và có hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b] thì f (x) khả
tích trên [a, b].

Định lý
Nếu f (x) bị chặn và đơn điệu trên [a, b] thì f (x) khả tích trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 7 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 1
Z b Z b Z b
[αf (x) + βg (x)]dx = α f (x)dx + β g (x)dx
a a a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 8 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 1
Z b Z b Z b
[αf (x) + βg (x)]dx = α f (x)dx + β g (x)dx
a a a

• Tính chất 2
Cho 3 khoảng đóng [a, b], [b, c], [a, c], nếu f (x) khả tích trên khoảng có độ
dài lớn nhất thì cũng khả tích trên 2 đoạn còn lại, và
Z c Z b Z c
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a b

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 8 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 1
Z b Z b Z b
[αf (x) + βg (x)]dx = α f (x)dx + β g (x)dx
a a a

• Tính chất 2
Cho 3 khoảng đóng [a, b], [b, c], [a, c], nếu f (x) khả tích trên khoảng có độ
dài lớn nhất thì cũng khả tích trên 2 đoạn còn lại, và
Z c Z b Z c
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a b

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 8 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 3 Giả thiết a < b. Khi đó

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 9 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 3 Giả thiết a < b. KhiR đó
b
(i) Nếu f (x) ≥ 0, ∀x ∈ [a, b] thì a
f (x)dx ≥ 0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 9 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 3 Giả thiết a < b. KhiR đó
b
(i) Nếu f (x) ≥ 0, ∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ 0
Rb Rb
(ii) Nếu f (x) ≥ g (x)∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ a g (x)dx

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 9 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 3 Giả thiết a < b. KhiR đó
b
(i) Nếu f (x) ≥ 0, ∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ 0
Rb Rb
(ii) Nếu f (x) ≥ g (x)∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ a g (x)dx
(iii) Nếu f (x) khả tích trên [a, b] thì |f (x)| khả tích trên [a, b] và
Z b Z b

f (x)dx ≤ |f (x)|dx

a a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 9 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 3 Giả thiết a < b. KhiR đó
b
(i) Nếu f (x) ≥ 0, ∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ 0
Rb Rb
(ii) Nếu f (x) ≥ g (x)∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ a g (x)dx
(iii) Nếu f (x) khả tích trên [a, b] thì |f (x)| khả tích trên [a, b] và
Z b Z b

f (x)dx ≤ |f (x)|dx

a a

(iv) Nếu m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b] thì


Z b
m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M(b − a)
a
.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 9 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 3 Giả thiết a < b. KhiR đó
b
(i) Nếu f (x) ≥ 0, ∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ 0
Rb Rb
(ii) Nếu f (x) ≥ g (x)∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx ≥ a g (x)dx
(iii) Nếu f (x) khả tích trên [a, b] thì |f (x)| khả tích trên [a, b] và
Z b Z b

f (x)dx ≤ |f (x)|dx

a a

(iv) Nếu m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b] thì


Z b
m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M(b − a)
a
.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 9 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 4 (Định lý trung bình thứ nhất)

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 10 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 4 (Định lý trung bình thứ nhất)
Giả sử f (x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b], khi đó tồn tại
µ sao cho:
Z b
f (x)dx = µ(b − a), m ≤ µ ≤ M.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 10 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 4 (Định lý trung bình thứ nhất)
Giả sử f (x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b], khi đó tồn tại
µ sao cho:
Z b
f (x)dx = µ(b − a), m ≤ µ ≤ M.
a
Đặc biệt, nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì tồn tại c ∈ [a, b] sao cho
Z b
f (x)dx = f (c)(b − a).
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 10 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 4 (Định lý trung bình thứ nhất)
Giả sử f (x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b], khi đó tồn tại
µ sao cho:
Z b
f (x)dx = µ(b − a), m ≤ µ ≤ M.
a
Đặc biệt, nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì tồn tại c ∈ [a, b] sao cho
Z b
f (x)dx = f (c)(b − a).
a

Người ta gọi f (c) là giá trị trung bình của hàm số f trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 10 / 44


Tính chất của tích phân xác định
• Tính chất 4 (Định lý trung bình thứ nhất)
Giả sử f (x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b], khi đó tồn tại
µ sao cho:
Z b
f (x)dx = µ(b − a), m ≤ µ ≤ M.
a
Đặc biệt, nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì tồn tại c ∈ [a, b] sao cho
Z b
f (x)dx = f (c)(b − a).
a

Người ta gọi f (c) là giá trị trung bình của hàm số f trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 10 / 44


Tính chất của tích phân xác định

• Tính chất 5 (Định lý trung bình thứ hai)


Giả thiết
(i) f (x) và g (x) khả tích trên [a, b].
(ii) m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b].
(iii) g (x) không đổi dấu trên [a, b].

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 11 / 44


Tính chất của tích phân xác định

• Tính chất 5 (Định lý trung bình thứ hai)


Giả thiết
(i) f (x) và g (x) khả tích trên [a, b].
(ii) m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b].
(iii) g (x) không đổi dấu trên [a, b].

Khi đó Z b Z b
f (x)g (x)dx = µ g (x)dx, m ≤ µ ≤ M.
a a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 11 / 44


Tính chất của tích phân xác định

• Tính chất 5 (Định lý trung bình thứ hai)


Giả thiết
(i) f (x) và g (x) khả tích trên [a, b].
(ii) m ≤ f (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b].
(iii) g (x) không đổi dấu trên [a, b].

Khi đó Z b Z b
f (x)g (x)dx = µ g (x)dx, m ≤ µ ≤ M.
a a

Đặc biệt nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì tồn tại c ∈ [a, b] sao cho:
Z b Z b
f (x)g (x)dx = f (c) g (x)dx.
a a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 11 / 44


Tính chất của tích phân xác định

Ví dụ 1 Giả sử f liên tục và không âm trên [a, b]. Chứng minh rằng nếu
Rb
f (x)dx = 0 thì f (x) = 0 với mọi x ∈ [a, b].
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 12 / 44


Tính chất của tích phân xác định

Ví dụ 1 Giả sử f liên tục và không âm trên [a, b]. Chứng minh rằng nếu
Rb
f (x)dx = 0 thì f (x) = 0 với mọi x ∈ [a, b].
a

R1
Ví dụ 2 Giả sử f (x) ≥ 0 và 0
f (x)dx = 4. Hỏi có hay không
Z 1 p √
f (x)dx = 4 = 2?
0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 12 / 44


Tính chất của tích phân xác định

Ví dụ 1 Giả sử f liên tục và không âm trên [a, b]. Chứng minh rằng nếu
Rb
f (x)dx = 0 thì f (x) = 0 với mọi x ∈ [a, b].
a

R1
Ví dụ 2 Giả sử f (x) ≥ 0 và 0
f (x)dx = 4. Hỏi có hay không
Z 1 p √
f (x)dx = 4 = 2?
0

Ví dụ 3 Giả sử f và g là hai hàm số liên tục trên [a, b]. Chứng minh bất đẳng
thức Cauchy-Schwarz
Z sZ s
b b Z b
f (x)g (x)dx ≤ f 2 (x)dx g 2 (x)dx (a < b).


a a a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 12 / 44


Nội dung

1 Tích phân xác định

2 Phương pháp tính tích phân xác định

3 Ứng dụng của tích phân xác định

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 13 / 44


Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 1)


Rx
Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] thì hàm số F (x) = f (t)dt với a ≤ x ≤ b liên
a
tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và ta có F ′ (x) = f (x).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 14 / 44


Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 1)


Rx
Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] thì hàm số F (x) = f (t)dt với a ≤ x ≤ b liên
a
tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và ta có F ′ (x) = f (x).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 14 / 44


Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 1)


Rx
Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] thì hàm số F (x) = f (t)dt với a ≤ x ≤ b liên
a
tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và ta có F ′ (x) = f (x).

Rx
Nếu hàm f liên tục trên [a, b] thì hàm F (x) = f (t)dt là một nguyên hàm của
a
hàm f .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 14 / 44


Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 1)


Rx
Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] thì hàm số F (x) = f (t)dt với a ≤ x ≤ b liên
a
tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và ta có F ′ (x) = f (x).

Rx
Nếu hàm f liên tục trên [a, b] thì hàm F (x) = f (t)dt là một nguyên hàm của
a
hàm f .
Ví dụ Tìm giới hạn Rx
0
arctan2 tdt
lim √ .
x→∞ x2 + 1
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 14 / 44
Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 2)


Nếu hàm f liên tục trên [a, b], F là một nguyên hàm của hàm f trên khoảng đó thì
Z b
f (x)dx = F (b) − F (a) (công thức Newton-Leibniz).
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 15 / 44


Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 2)


Nếu hàm f liên tục trên [a, b], F là một nguyên hàm của hàm f trên khoảng đó thì
Z b
f (x)dx = F (b) − F (a) (công thức Newton-Leibniz).
a

R π/2 R1 1
Ví dụ 1 Tính tích phân 0
sin3 xdx, 0
√ dx.
x2 + 2x + 2

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 15 / 44


Định lý cơ bản của giải tích

Định lý (Định lý cơ bản 2)


Nếu hàm f liên tục trên [a, b], F là một nguyên hàm của hàm f trên khoảng đó thì
Z b
f (x)dx = F (b) − F (a) (công thức Newton-Leibniz).
a

R π/2 R1 1
Ví dụ 1 Tính tích phân 0
sin3 xdx, 0
√ dx.
x2 + 2x + 2

Ví dụ 2 Dùng định nghĩa của tích phân xác định tính các giới hạn sau
 
n n n
a) lim + + ... + .
n→∞ n2 + 1 n2 + 22 n2 + n2
n2
 
n 2n
b) lim + + ... + .
n→∞ n3 + 1 n3 + 23 n3 + n3

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 15 / 44


Phương pháp đổi biến số

Định lý (Qui tắc đổi biến số thuận)


Nếu f là một hàm liên tục trong khoảng [a, b], u = g (x) là hàm khả vi liên tục,
lấy giá trị trên [a, b], thì

Zb g (b)
Z

f (g (x))g (x)dx = f (u)du.
a g (a)

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 16 / 44


Phương pháp đổi biến số

Định lý (Qui tắc đổi biến số thuận)


Nếu f là một hàm liên tục trong khoảng [a, b], u = g (x) là hàm khả vi liên tục,
lấy giá trị trên [a, b], thì

Zb g (b)
Z

f (g (x))g (x)dx = f (u)du.
a g (a)

Ví dụ 1 Tính tích phân


Z 2 p ln 2 π/4
e 2x
Z Z
dx
x 3 x 2 − 1dx, dx (20141), .
1 0 2e x + 1 0 3 + tan x
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 16 / 44
Phương pháp đổi biến số
Ví dụ 2 Chứng minh rằng nếu f liên tục trong [−a, a] thì
Z a ( Ra
2 0 f (x)dx nếu f là hàm số chẵn,
f (x)dx =
−a 0 nếu f là hàm số lẻ.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 17 / 44


Phương pháp đổi biến số
Ví dụ 2 Chứng minh rằng nếu f liên tục trong [−a, a] thì
Z a ( Ra
2 0 f (x)dx nếu f là hàm số chẵn,
f (x)dx =
−a 0 nếu f là hàm số lẻ.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 17 / 44


Phương pháp đổi biến số
Ví dụ 2 Chứng minh rằng nếu f liên tục trong [−a, a] thì
Z a ( Ra
2 0 f (x)dx nếu f là hàm số chẵn,
f (x)dx =
−a 0 nếu f là hàm số lẻ.

Ví dụ 3 (20201) Tính tích phân sau

Zπ/2

(2 + 3
x) cos4 x dx.
−π/2

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 17 / 44


Phương pháp đổi biến số

Định lý (Qui tắc đổi biến số ngược)


Nếu f (x) là một hàm liên tục trên [a, b], x = φ(t) là một hàm khả vi liên tục trên
[α, β] với φ(α) = a, φ(β) = b sao cho khi t biến thiên trong [α, β] thì
φ(t) ∈ [a, b]. Khi đó
Z b Z β
f (x)dx = f (φ(t))φ′ (t)dt.
a α

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 18 / 44


Phương pháp đổi biến số

Định lý (Qui tắc đổi biến số ngược)


Nếu f (x) là một hàm liên tục trên [a, b], x = φ(t) là một hàm khả vi liên tục trên
[α, β] với φ(α) = a, φ(β) = b sao cho khi t biến thiên trong [α, β] thì
φ(t) ∈ [a, b]. Khi đó
Z b Z β
f (x)dx = f (φ(t))φ′ (t)dt.
a α

Ví dụ Tính tích phân sau

Z2 Z1 Z1 r Zπ/2
2
p dx x sin3 x
x 4− x 2 dx, , dx, dx (20191).
(x + 1)3
2 2−x sin x + cos x
0 0 0 0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 18 / 44


Phương pháp tích phân từng phần

Định lý
Nếu u và v là hai hàm khả vi liên tục trên [a, b] thì

Zb Zb
udv = uv |ba − vdu.
a a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 19 / 44


Phương pháp tích phân từng phần

Định lý
Nếu u và v là hai hàm khả vi liên tục trên [a, b] thì

Zb Zb
udv = uv |ba − vdu.
a a

R1 R1 arctan x R1
Ví dụ Tính tích phân x 2 ln(1 + x 2 )dx, dx (20141), (arcsin x)2 dx.
0 0 (x + 1)2 0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 19 / 44


Phương pháp tích phân từng phần

Định lý
Nếu u và v là hai hàm khả vi liên tục trên [a, b] thì

Zb Zb
udv = uv |ba − vdu.
a a

R1 R1 arctan x R1
Ví dụ Tính tích phân x 2 ln(1 + x 2 )dx, dx (20141), (arcsin x)2 dx.
0 0 (x + 1)2 0
Công thức Wallis

Z π/2 Z π/2  (n − 1)!! π

nếu n là số chẵn,
sinn xdx = n
cos xdx = (n −n!! 2
0 0
1)!!
nếu n là số lẻ.


n!!

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 19 / 44


Bài tập

Bài 1 Tính các tích phân sau


π
Z Z 1 Z 3 r
3 dx p x
, ln(x + x2 + 1)dx, arcsin dx.
0 2 + 3 cos x 0 0 x +1

Bài 2 Chứng minh rằng nếu f (x) là hàm số liên tục trên [0; 1] thì
π π
Z Z Z π Z π
2 2 π
f (sin x)dx = f (cos x)dx, x f (sin x)dx = f (sin x)dx.
0 0 0 2 0

Áp dụng, tính các tích phân sau


Z π2 √ Z π
sin x x cos x
√ √ dx, dx.
0 sin x + cos x 0 2 + sin2 x

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 20 / 44


Nội dung

1 Tích phân xác định

2 Phương pháp tính tích phân xác định

3 Ứng dụng của tích phân xác định

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 21 / 44


Ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
• Nếu miền giới hạn bởi các đường cong y = f (x), y = g (x) với a ≤ x ≤ b, trong
đó f , g là các hàm số liên tục, thì diện tích của miền là
Z b
S= |f (x) − g (x)|dx
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 22 / 44


Ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
• Nếu miền giới hạn bởi các đường cong y = f (x), y = g (x) với a ≤ x ≤ b, trong
đó f , g là các hàm số liên tục, thì diện tích của miền là
Z b
S= |f (x) − g (x)|dx
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 22 / 44


Ứng dụng của tích phân xác định
Tính diện tích hình phẳng
• Nếu miền giới hạn bởi các đường cong y = f (x), y = g (x) với a ≤ x ≤ b, trong
đó f , g là các hàm số liên tục, thì diện tích của miền là
Z b
S= |f (x) − g (x)|dx
a

Ví dụ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường y 2 = x 2 − x 4 .


Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 22 / 44
Ứng dụng của tích phân xác định
• Nếu miền giới hạn bởi các đường x = φ(y ), x = ψ(y ) với c ≤ y ≤ d, trong đó
φ, ψ là các hàm số liên tục, thì diện tích của miền là
Z d
S= |φ(y ) − ψ(y )|dy
c

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 23 / 44


Ứng dụng của tích phân xác định
• Nếu miền giới hạn bởi các đường x = φ(y ), x = ψ(y ) với c ≤ y ≤ d, trong đó
φ, ψ là các hàm số liên tục, thì diện tích của miền là
Z d
S= |φ(y ) − ψ(y )|dy
c

Bài tập 1 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 và x = y 2 .
Bài tập 2 Đường thẳng y = c cắt đồ thị hàm số y = 8x − 27x 3 như hình sau.
Tìm c để hai phần được tô có diện tích bằng nhau.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 23 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Nếu miền giới hạn bởi các đường y = 0, x = φ(t), y = ψ(t) với a ≤ x ≤ b,
trong đó giả thiết rằng phương trình φ(t) = a, φ(t) = b có nghiệm duy nhất,
tương ứng là t1 , t2 , (t1 < t2 ) và các hàm φ, ψ, φ′ liên tục, thì diện tích của miền là
Z t2
S= |ψ(t)φ′ (t)|dt
t1

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 24 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Nếu miền giới hạn bởi các đường y = 0, x = φ(t), y = ψ(t) với a ≤ x ≤ b,
trong đó giả thiết rằng phương trình φ(t) = a, φ(t) = b có nghiệm duy nhất,
tương ứng là t1 , t2 , (t1 < t2 ) và các hàm φ, ψ, φ′ liên tục, thì diện tích của miền là
Z t2
S= |ψ(t)φ′ (t)|dt
t1

Ví dụ Tính diện tích của miền giới hạn bởi đường astroid x 2/3 + y 2/3 = a2/3 , với
a > 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 24 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Nếu miền giới hạn bởi các đường y = 0, x = φ(t), y = ψ(t) với a ≤ x ≤ b,
trong đó giả thiết rằng phương trình φ(t) = a, φ(t) = b có nghiệm duy nhất,
tương ứng là t1 , t2 , (t1 < t2 ) và các hàm φ, ψ, φ′ liên tục, thì diện tích của miền là
Z t2
S= |ψ(t)φ′ (t)|dt
t1

Ví dụ Tính diện tích của miền giới hạn bởi đường astroid x 2/3 + y 2/3 = a2/3 , với
a > 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 24 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ toạ độ cực (tính diện tích của
miền có dạng hình quạt).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 25 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ toạ độ cực (tính diện tích của
miền có dạng hình quạt). Cụ thể, miền giới hạn bởi các đường φ = α, φ = β
(α < β) và r = f (φ), với f là hàm số liên tục, diện tích của miền là
Z β
1
S= f 2 (φ)dφ
2 α

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 25 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ toạ độ cực (tính diện tích của
miền có dạng hình quạt). Cụ thể, miền giới hạn bởi các đường φ = α, φ = β
(α < β) và r = f (φ), với f là hàm số liên tục, diện tích của miền là
Z β
1
S= f 2 (φ)dφ
2 α

Ví dụ Tính diện tích của hình giới hạn bởi đường cardioid r = a(1 + cos φ),
(a > 0).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 25 / 44


Tính diện tích hình phẳng
• Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ toạ độ cực (tính diện tích của
miền có dạng hình quạt). Cụ thể, miền giới hạn bởi các đường φ = α, φ = β
(α < β) và r = f (φ), với f là hàm số liên tục, diện tích của miền là
Z β
1
S= f 2 (φ)dφ
2 α

Ví dụ Tính diện tích của hình giới hạn bởi đường cardioid r = a(1 + cos φ),
(a > 0).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 25 / 44


Tính thể tích vật thể
Xét vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 26 / 44


Tính thể tích vật thể
Xét vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 26 / 44


Tính thể tích vật thể
Xét vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b

Gọi A(x) là diện tích của thiết diện Px thẳng góc với trục Ox tại x, a ≤ x ≤ b.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 26 / 44


Tính thể tích vật thể
Xét vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b

Gọi A(x) là diện tích của thiết diện Px thẳng góc với trục Ox tại x, a ≤ x ≤ b.
Thể tích của vật thể là Z b
V = A(x)dx.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 26 / 44


Tính thể tích vật thể
Xét vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b

Gọi A(x) là diện tích của thiết diện Px thẳng góc với trục Ox tại x, a ≤ x ≤ b.
Thể tích của vật thể là Z b
V = A(x)dx.
a
Ví dụ Tính thể tích của vật thể hình cái nêm, được cắt từ hình trụ tròn
x 2 + y 2 ≤ 9 bởi hai mặt phẳng P1 , P2 . Mặt phẳng P1 vuông góc với trục đối xứng
của hình trụ, mặt phẳng P2 tạo với P1 một góc 45◦ tại tâm của hình trụ.
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 26 / 44
Tính thể tích vật thể
Ví dụ Tính thể tích của vật thể hình cái nêm, được cắt từ hình trụ tròn
x 2 + y 2 ≤ 9 bởi hai mặt phẳng P1 , P2 . Mặt phẳng P1 vuông góc với trục đối xứng
của hình trụ, mặt phẳng P2 tạo với P1 một góc 45◦ tại tâm của hình trụ.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 27 / 44


Tính thể tích vật thể
Ví dụ Tính thể tích của vật thể hình cái nêm, được cắt từ hình trụ tròn
x 2 + y 2 ≤ 9 bởi hai mặt phẳng P1 , P2 . Mặt phẳng P1 vuông góc với trục đối xứng
của hình trụ, mặt phẳng P2 tạo với P1 một góc 45◦ tại tâm của hình trụ.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 27 / 44


Tính thể tích vật thể
Ví dụ Tính thể tích của vật thể hình cái nêm, được cắt từ hình trụ tròn
x 2 + y 2 ≤ 9 bởi hai mặt phẳng P1 , P2 . Mặt phẳng P1 vuông góc với trục đối xứng
của hình trụ, mặt phẳng P2 tạo với P1 một góc 45◦ tại tâm của hình trụ.


Diện tích thiết diện A(x) = 2 9 − x 2 x.
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 27 / 44
Tính thể tích vật thể
Ví dụ Tính thể tích của vật thể hình cái nêm, được cắt từ hình trụ tròn
x 2 + y 2 ≤ 9 bởi hai mặt phẳng P1 , P2 . Mặt phẳng P1 vuông góc với trục đối xứng
của hình trụ, mặt phẳng P2 tạo với P1 một góc 45◦ tại tâm của hình trụ.

√ R3 √
Diện tích thiết diện A(x) = 2 9 − x 2 x. Thể tích là V = 2x 9 − x 2 dx
0
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 27 / 44
Tính thể tích vật thể
Ví dụ Tính thể tích của vật thể hình cái nêm, được cắt từ hình trụ tròn
x 2 + y 2 ≤ 9 bởi hai mặt phẳng P1 , P2 . Mặt phẳng P1 vuông góc với trục đối xứng
của hình trụ, mặt phẳng P2 tạo với P1 một góc 45◦ tại tâm của hình trụ.

√ R3 √
Diện tích thiết diện A(x) = 2 9 − x 2 x. Thể tích là V = 2x 9 − x 2 dx = 18.
0
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 27 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay

• Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
Z b
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Ox là V = π f 2 (x)dx
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 28 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay

• Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
Z b
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Ox là V = π f 2 (x)dx
a
Ví dụ 1 Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi xoay hình tam giác cong

0 ≤ y ≤ x, 0 ≤ x ≤ 4 quanh trục Ox.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 28 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
Ví dụ 2 Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi xoay hình tam giác cong

giới hạn bởi các đường y = x, y = 1 và x = 4 quanh đường thẳng y = 1.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 29 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
Ví dụ 2 Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi xoay hình tam giác cong

giới hạn bởi các đường y = x, y = 1 và x = 4 quanh đường thẳng y = 1.

xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 29 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.

Lời giải a)

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.
π/2
sin2 xdx
R
Lời giải a) V = π
0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.
π/2
π π/2
sin2 xdx =
R R
Lời giải a) V = π (1 − cos 2x)dx
0 2 0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.
π/2 π/2
π π2
sin2 xdx =
R R
Lời giải a) V = π (1 − cos 2x)dx = ... = .
0 2 0 4

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.
π/2 π/2
π π2
sin2 xdx =
R R
Lời giải a) V = π (1 − cos 2x)dx = ... = .
0 2 0 4
b) Ta có x = arcsin y , 0 ≤ y ≤ 1.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Tương tự, thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong x = g (y ), x = 0, c ≤ y ≤ d quanh trục Oy , trong đó g ∈ C [c, d] là
Z d
V =π g 2 (y )dy
c

Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2
a) quanh trục Ox, b) quanh trục Oy , c) quanh đường y = 1.
π/2 π/2
π π2
sin2 xdx =
R R
Lời giải a) V = π (1 − cos 2x)dx = ... = .
0 2 0 4
b) Ta có x = arcsin y , 0 ≤ y ≤ 1. Thể tích

Z1  2 
π
V =π − (arcsin y )2 dy .
2
0

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 30 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Rb
Thể tích vật thể là V = 2π xf (x)dx.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Rb
Thể tích vật thể là V = 2π xf (x)dx.
a
Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2 quanh trục Oy .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Rb
Thể tích vật thể là V = 2π xf (x)dx.
a
Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2 quanh trục Oy .

Lời giải
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Rb
Thể tích vật thể là V = 2π xf (x)dx.
a
Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
π
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ 2 quanh trục Oy .
π/2
R
Lời giải V = 2π x sin xdx
0
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Rb
Thể tích vật thể là V = 2π xf (x)dx.
a
Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π2 quanh trục Oy .
π/2
R
Lời giải V = 2π x sin xdx = ...
0
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
y = f (x), y = 0, a ≤ x ≤ b quanh trục Oy , trong đó f (x) ≥ 0, b > a ≥ 0.

Rb
Thể tích vật thể là V = 2π xf (x)dx.
a
Ví dụ Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang
cong y = sin x, y = 0, 0 ≤ x ≤ π2 quanh trục Oy .
π/2 R1 h π 2 i
− (arcsin y )2 dy .
R
Lời giải V = 2π x sin xdx = ... = π 2
0 0
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 31 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
0 ≤ g (x) ≤ y ≤ f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 32 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
0 ≤ g (x) ≤ y ≤ f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 32 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
0 ≤ g (x) ≤ y ≤ f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox

Rb  2
f (x) − g 2 (x) dx.

Thể tích vật thể là V = π
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 32 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
• Xét vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình thang cong
0 ≤ g (x) ≤ y ≤ f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox

Rb  2
f (x) − g 2 (x) dx.

Thể tích vật thể là V = π
a
• Thể tích hình tròn xoay tạo thành khi xoay r = r (φ) với 0 ≤ α ≤ φ ≤ β ≤ π
quanh trục cực là
Z β

V = r 3 (φ) sin φdφ.
3 α
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 32 / 44
Tính thể tích vật thể tròn xoay
Bài tập Đường cong y = sin x, 0 ≤ x ≤ π được xoay quanh đường thẳng y = c,
với 0 ≤ c ≤ 1, tạo thành hình tròn xoạy như hình sau

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 33 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
Bài tập Đường cong y = sin x, 0 ≤ x ≤ π được xoay quanh đường thẳng y = c,
với 0 ≤ c ≤ 1, tạo thành hình tròn xoạy như hình sau

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 33 / 44


Tính thể tích vật thể tròn xoay
Bài tập Đường cong y = sin x, 0 ≤ x ≤ π được xoay quanh đường thẳng y = c,
với 0 ≤ c ≤ 1, tạo thành hình tròn xoạy như hình sau

a) Tìm c sao cho thể tích của hình tròn xoay tạo thành là nhỏ nhất. Tìm giá trị
nhỏ nhất của thể tích.
b) Tìm c sao cho thể tích của hình tròn xoay tạo thành là lớn nhất.
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 33 / 44
Tính độ dài đường cong
Archimedes (287-212 B.C.) đã sử dụng chu vi của đa giác đều nội tiếp trong
đường tròn để xấp xỉ chu vi của đường tròn.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 34 / 44


Tính độ dài đường cong
Archimedes (287-212 B.C.) đã sử dụng chu vi của đa giác đều nội tiếp trong
đường tròn để xấp xỉ chu vi của đường tròn.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 34 / 44


Tính độ dài đường cong
Archimedes (287-212 B.C.) đã sử dụng chu vi của đa giác đều nội tiếp trong
đường tròn để xấp xỉ chu vi của đường tròn.

Tính độ dài đường cong C ?

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 34 / 44


Tính độ dài đường cong
Archimedes (287-212 B.C.) đã sử dụng chu vi của đa giác đều nội tiếp trong
đường tròn để xấp xỉ chu vi của đường tròn.

Tính độ dài đường cong C ?

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 34 / 44


Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44


Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44


Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B. Các điểm chia này tương
ứng với việc chia khoảng [a, b] bởi a = t0 < t1 < t2 < ... < tn = b, trong đó
Pk (f (tk ), g (tk )).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44


Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B. Các điểm chia này tương
ứng với việc chia khoảng [a, b] bởi a = t0 < t1 < t2 < ... < tn = b, trong đó
Pk (f (tk ), g (tk )).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44


Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B. Các điểm chia này tương
ứng với việc chia khoảng [a, b] bởi a = t0 < t1 < t2 < ... < tn = b, trong đó
Pk (f (tk ), g (tk )).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44


Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B. Các điểm chia này tương
ứng với việc chia khoảng [a, b] bởi a = t0 < t1 < t2 < ... < tn = b, trong đó
Pk (f (tk ), g (tk )).

Lk = Pk−1 Pk
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44
Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B. Các điểm chia này tương
ứng với việc chia khoảng [a, b] bởi a = t0 < t1 < t2 < ... < tn = b, trong đó
Pk (f (tk ), g (tk )).

p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44
Tính độ dài đường cong
Cho đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b.
Giả sử các hàm số f và g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Ta chia cung C thành n
cung nhỏ bởi các điểm chia A ≡ P0 , P1 , P2 , ..., Pn ≡ B. Các điểm chia này tương
ứng với việc chia khoảng [a, b] bởi a = t0 < t1 < t2 < ... < tn = b, trong đó
Pk (f (tk ), g (tk )).

p p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f (tk ) − f (tk−1 )]2 + [g (tk ) − g (tk−1 )]2
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 35 / 44
Tính độ dài đường cong

p p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f (tk ) − f (tk−1 )]2 + [g (tk ) − g (tk−1 )]2 .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 36 / 44


Tính độ dài đường cong

p p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f (tk ) − f (tk−1 )]2 + [g (tk ) − g (tk−1 )]2 .
Nếu ∆tk nhỏ, thì Lk xấp xỉ độ dài cung Pk−1 Pk .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 36 / 44


Tính độ dài đường cong

p p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f (tk ) − f (tk−1 )]2 + [g (tk ) − g (tk−1 )]2 .
Nếu ∆tk nhỏ, thì Lk xấp xỉ độ dài cung Pk−1 Pk . Theo định lý Lagrange, tồn tại
tk1 , tk2 ∈ (tk−1 , tk ) sao cho

∆xk = f (tk ) − f (tk−1 ) = f ′ (tk1 )∆tk , ∆yk = g (tk ) − g (tk−1 ) = g ′ (tk2 )∆tk .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 36 / 44


Tính độ dài đường cong

p p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f (tk ) − f (tk−1 )]2 + [g (tk ) − g (tk−1 )]2 .
Nếu ∆tk nhỏ, thì Lk xấp xỉ độ dài cung Pk−1 Pk . Theo định lý Lagrange, tồn tại
tk1 , tk2 ∈ (tk−1 , tk ) sao cho

∆xk = f (tk ) − f (tk−1 ) = f ′ (tk1 )∆tk , ∆yk = g (tk ) − g (tk−1 ) = g ′ (tk2 )∆tk .

Khi đó độ dài cung AB được xấp xỉ bởi tổng


n
X n p
X
Lk = (∆xk )2 + (∆yk )2
k=1 k=1

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 36 / 44


Tính độ dài đường cong

p p
Lk = Pk−1 Pk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f (tk ) − f (tk−1 )]2 + [g (tk ) − g (tk−1 )]2 .
Nếu ∆tk nhỏ, thì Lk xấp xỉ độ dài cung Pk−1 Pk . Theo định lý Lagrange, tồn tại
tk1 , tk2 ∈ (tk−1 , tk ) sao cho

∆xk = f (tk ) − f (tk−1 ) = f ′ (tk1 )∆tk , ∆yk = g (tk ) − g (tk−1 ) = g ′ (tk2 )∆tk .

Khi đó độ dài cung AB được xấp xỉ bởi tổng


n
X n p
X n p
X
Lk = (∆xk )2 + (∆yk )2 = [f ′ (tk1 )]2 + g ′ (tk2 )]2 ∆tk .
k=1 k=1 k=1

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 36 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b,
trong đó f , g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
L= [f ′ (t)]2 + g ′ (t)]2 dt.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 37 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b,
trong đó f , g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
L= [f ′ (t)]2 + g ′ (t)]2 dt.
a

Ví dụ 1 Tính độ dài của đường astroid x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ 2π.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 37 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b,
trong đó f , g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
L= [f ′ (t)]2 + g ′ (t)]2 dt.
a

Ví dụ 1 Tính độ dài của đường astroid x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ 2π.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 37 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình tham số x = f (t), y = g (t), a ≤ t ≤ b,
trong đó f , g có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
L= [f ′ (t)]2 + g ′ (t]2 dt.
a

Ví dụ 1 Tính độ dài của đường astroid x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ 2π.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 38 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, trong đó f có đạo hàm
liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
ℓ= 1 + [f ′ (x)]2 dx.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 39 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, trong đó f có đạo hàm
liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
ℓ= 1 + [f ′ (x)]2 dx.
a

Ví dụ 2 Tính độ dài của đường cong


x2
a) y = − ln x, 4 ≤ x ≤ 8.
8
2/3
b) x = y , 1 ≤ y ≤ 8.
Rx √
c) y = 0 cos 2tdt, 0 ≤ x ≤ π/4.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 39 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, trong đó f có đạo hàm
liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
ℓ= 1 + [f ′ (x)]2 dx.
a

Ví dụ 2 Tính độ dài của đường cong


x2
a) y = − ln x, 4 ≤ x ≤ 8.
8
2/3
b) x = y , 1 ≤ y ≤ 8.
Rx √
c) y = 0 cos 2tdt, 0 ≤ x ≤ π/4.
Trường hợp đường cong C cho bởi phương trình trong hệ tọa độ cực:

r = f (φ)
 Z βp
C α≤φ≤β thì ℓ= f 2 (φ) + f ′2 (φ)dφ
 1 α
f (φ) ∈ C [α, β]

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 39 / 44


Tính độ dài đường cong
Nếu đường cong C có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, trong đó f có đạo hàm
liên tục trên [a, b]. Độ dài của đường cong C là
Zb p
ℓ= 1 + [f ′ (x)]2 dx.
a

Ví dụ 2 Tính độ dài của đường cong


x2
a) y = − ln x, 4 ≤ x ≤ 8.
8
2/3
b) x = y , 1 ≤ y ≤ 8.
Rx √
c) y = 0 cos 2tdt, 0 ≤ x ≤ π/4.
Trường hợp đường cong C cho bởi phương trình trong hệ tọa độ cực:

r = f (φ)
 Z βp
C α≤φ≤β thì ℓ= f 2 (φ) + f ′2 (φ)dφ
 1 α
f (φ) ∈ C [α, β]

Ví dụ 3 Tính chu vi của hình tròn, bán kính R.


Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 39 / 44
Tính diện tích mặt tròn xoay
Xét đường cong có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, với f là hàm số khả vi liên
tục. Quay đường cong này quanh trục Ox thì ta được một mặt tròn xoay.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 40 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Xét đường cong có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, với f là hàm số khả vi liên
tục. Quay đường cong này quanh trục Ox thì ta được một mặt tròn xoay.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 40 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Xét đường cong có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, với f là hàm số khả vi liên
tục. Quay đường cong này quanh trục Ox thì ta được một mặt tròn xoay.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 40 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Xét đường cong có phương trình y = f (x), a ≤ x ≤ b, với f là hàm số khả vi liên
tục. Quay đường cong này quanh trục Ox thì ta được một mặt tròn xoay.

Diện tích của mặt tròn xoay tạo thành được tính theo công thức
Z b p
S = 2π |f (x)| 1 + f ′2 (x)dx
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 40 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Quay đường cong y = f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox. Diện tích của mặt tròn
xoay tạo thành được tính theo công thức
Z b p
S = 2π |f (x)| 1 + f ′2 (x)dx
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 41 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Quay đường cong y = f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox. Diện tích của mặt tròn
xoay tạo thành được tính theo công thức
Z b p
S = 2π |f (x)| 1 + f ′2 (x)dx
a

Tương tự nếu quay đường cong x = g (y ), c ≤ y ≤ d, với g là hàm số khả vi liên


tục, quanh trục Oy thì diện tích mặt tròn xoay tạo thành là
Z d p
S = 2π |g (y )| 1 + g ′2 (y )dy
c

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 41 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Quay đường cong y = f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox. Diện tích của mặt tròn
xoay tạo thành được tính theo công thức
Z b p
S = 2π |f (x)| 1 + f ′2 (x)dx
a

Tương tự nếu quay đường cong x = g (y ), c ≤ y ≤ d, với g là hàm số khả vi liên


tục, quanh trục Oy thì diện tích mặt tròn xoay tạo thành là
Z d p
S = 2π |g (y )| 1 + g ′2 (y )dy
c

Ví dụ 1 Tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi quay đường cong
a) y = cos x, 0 ≤ x ≤ π2 quanh trục Ox.
√ √
b) y = x 2 + 2, 0 ≤ x ≤ 2 quanh trục Ox.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 41 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Quay đường cong y = f (x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox. Diện tích của mặt tròn
xoay tạo thành được tính theo công thức
Z b p
S = 2π |f (x)| 1 + f ′2 (x)dx
a

Tương tự nếu quay đường cong x = g (y ), c ≤ y ≤ d, với g là hàm số khả vi liên


tục, quanh trục Oy thì diện tích mặt tròn xoay tạo thành là
Z d p
S = 2π |g (y )| 1 + g ′2 (y )dy
c

Ví dụ 1 Tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi quay đường cong
a) y = cos x, 0 ≤ x ≤ π2 quanh trục Ox.
√ √
b) y = x 2 + 2, 0 ≤ x ≤ 2 quanh trục Ox.
R π/2 p
Giải a) S = 2π 0 cos x 1 + sin2 xdx...
xxxxxxxxxxxxx
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 41 / 44
Tính diện tích mặt tròn xoay
Bài tập 1 Tính diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường

x = 2y − 1, 5/8 ≤ y ≤ 1 quanh trục Oy .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 42 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Bài tập 1 Tính diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường

x = 2y − 1, 5/8 ≤ y ≤ 1 quanh trục Oy .

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 42 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Bài tập 1 Tính diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường

x = 2y − 1, 5/8 ≤ y ≤ 1 quanh trục Oy .

Bài tập 2 Tính diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường
y = 4 cosh(x/4), − ln 16 ≤ x ≤ ln 81 quanh trục Ox.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 42 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
Bài tập 1 Tính diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường

x = 2y − 1, 5/8 ≤ y ≤ 1 quanh trục Oy .

Bài tập 2 Tính diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường
y = 4 cosh(x/4), − ln 16 ≤ x ≤ ln 81 quanh trục Ox.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 42 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
• Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường cong tham số x = f (t),
y = g (t), a ≤ t ≤ b quanh trục Ox một vòng là
Z b p
S = 2π |g (t)| f ′2 (t) + g ′2 (t)dt.
a

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 43 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
• Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường cong tham số x = f (t),
y = g (t), a ≤ t ≤ b quanh trục Ox một vòng là
Z b p
S = 2π |g (t)| f ′2 (t) + g ′2 (t)dt.
a

Ví dụ Tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường astroid
x 2/3 + y 2/3 = 1 quanh trục Ox một vòng.

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 43 / 44


Tính diện tích mặt tròn xoay
• Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường cong tham số x = f (t),
y = g (t), a ≤ t ≤ b quanh trục Ox một vòng là
Z b p
S = 2π |g (t)| f ′2 (t) + g ′2 (t)dt.
a

Ví dụ Tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường astroid
x 2/3 + y 2/3 = 1 quanh trục Ox một vòng.

• Diện tích mặt tròn xoay khi xoay r = r (φ), α ≤ φ ≤ β quanh trục cực là
Z β p
S = 2π r (φ) sin φ r 2 (φ) + r ′2 (φ)dφ.
α
Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 43 / 44
Bài tập

Bài 1 (Đề thi K52) Tính độ dài các cung sau

a) x = t +cos t, y = sin t, với 0 ≤ t ≤ π, b) y = arcsin(e −x ) với 0 ≤ x ≤ ln 2.

Bài 2 (Đề thi hè 2010) Tính độ dài các cung sau


π y 1
a) y = ln cos x, với 0 ≤ x ≤ , − ln y với 0 ≤ y ≤ e.
b) x =
3 4 2

x arctan x
Bài 3 (Đề thi K56) Cho D là hình phẳng giới hạn bởi y = , y = 0,
1 + x2
x = 1. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi D khi quay quanh trục Ox.

Bài 4 (2010) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = (x + 1)2 ,
x = sin πy và y = 0, (0 ≤ y ≤ 1).

Phan Xuân Thành (HUST) Tích phân xác định 11/2022 44 / 44

You might also like