You are on page 1of 34

TỔNG QUAN VỀ CÁC

GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN


ASN – METRIC - AD
CLASSFULL – CLASSLESS
VLSM – Discontigous Network
MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP
MÔ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP
VLSM
192.168.1.0/25 prefix length không bằng nhau
Có sử dụng kỹ thuật VLSM 192.168.1.224/30
192.168.1.0/24
192.168.1.228/30
192.168.1.128/26
192.168.1.192/27 192.168.1.232/30
192.168.1.128/25
192.168.1.236/30
192.168.1.192/26
192.168.1.240/30
192.168.1.224/27
192.168.1.244/30

192.168.1.248/30

192.168.1.248/30
VLSM – BIỂU DIỄN SỞ ĐỒ MẠNG WAN

192.168.1.224/30 192.168.1.228/30

192.168.1.0/25 192.168.1.128/26 192.168.1.192/27


Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router

Hình 1 – Tổng quan về các kỹ thuật định tuyến.


Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router

Hình 2 – IGP và EGP.


Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Phân loại giao thức định tuyến động
IGP EGP
- Interior Gateway Protocol. - Exterior Gateway Protocol
- Được sử dụng trong một - Được sử dụng giữa các
miền tự trị (AS) miền tự trị khác nhau.
- Các giao thức: RIP, IGRP, - Giao thức: BGP ( Border
EIGRP, OSPF, IS-IS. Gateway Protocol.)
IGP Vs EGP Routing Protocol.
Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Nếu Chia 3 thì Giao thức IGP có tổng cộng 03
loại:

▪ Distance – vector,
▪ Link – state
▪ Hybrid.

Hình 2 – IGP và EGP.


Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Distance – vector: Mỗi Router sẽ gửi cho láng giềng của nó
toàn bộ bảng định tuyến theo định kỳ. Giao thức tiêu biểu
của hình thức này là giao thức RIP. Đặc thù của loại hình
định tuyến này là có khả năng bị loop nên cần một bộ các
quy tắc chống loop khá phong phú. Các quy tắc chống
loop có thể làm chậm tốc độ hội tụ của giao thức.
Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Link – state: Với loại giao thức này, mỗi router sẽ gửi
bảng cơ sở dữ liệu trạng thái đường link (LSDB – Link State
Database) cho mọi router cùng vùng (area). Việc tính toán
định tuyến được thực hiện bằng giải thuật Dijkstra, để xây
dựng bảng định tuyến riêng cho mình, khi mạng đã hội tụ,
link state protocol sẽ không gửi update định kỳ mà chỉ
gửi khi nào có sự thay đổi trong mạng.
Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Hybrid: Tiêu biểu là giao thức EIGRP của Cisco.
Loại giao thức này kết hợp các đặc điểm của hai loại
trên. Tuy nhiên, thực chất thì EIGRP vẫn là giao
thức loại Distance – vector nhưng đã được cải tiến
thêm để tăng tốc độ hội tụ và quy mô hoạt động nên
còn được gọi là Advanced distance vector.
Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Nếu chia hai, ta có thể chia các giao thức IGP thành hai loại:

Các giao thức classful: router sẽ không gửi kèm theo subnet –
mask trong bản tin định tuyến của mình. Từ đó các giao thức
classful không hỗ trợ các sơ đồ VLSM và mạng gián đoạn
(discontiguos network). Giao thức tiêu biểu là RIPv1 (trước
đây còn có thêm cả IGRP nhưng hiện giờ giao thức này đã
được gỡ bỏ trên các IOS mới của Cisco).
Sơ đồ tổng quan về các hiện thực
Routing trên router
Các giao thức classless: ngược với classful, router có
gửi kèm theo subnet – mask trong bản tin định tuyến.
Từ đó các giao thức classless có hỗ trợ các sơ đồ
VLSM và mạng gián đoạn (discontiguos network). Các
giao thức classless: RIPv2, OSPF, EIGRP.
AS – AD – Metric
Metric: là con số dùng để đo độ tốt của đường đi. Metric
càng thấp thì đường đi đó càng tốt.
Administrative Distance:
• Là chỉ số tin cậy của thông tin định tuyến khi các Router
trao đổi với nhau.
• Giá trị của AD từ 0 đến 255
• Giá trị càng nhỏ độ tin cậy càng lớn.
AS – AD – Metric
Administrative Distance:
• Một vài giá trị AD mặt định.
1. Đường kết nối trực tiếp (Directly Connected) = 0
2. Định tuyến tĩnh (Static Route) = 1
3. Giao thức IGRP = 100
4. Giao thức EIGRP = 90
5. Giao thức OSPF = 110
6. Giao thức RIP = 120
AS – AD – Metric
Autonomous System
Là tập hợp các Router đưới quyền quản trị của một tổ chức,
doanh nghiệp và có chung một chính sách định tuyến.
Mỗi AS được định danh bằng một giá trị gọi là Autonomous
System Number (ASN)
ASN có giá trị từ 1 đến 65535
1. Public AS : Từ 1 đến 64512
2. Private AS: Từ 64513 - 65535
CLASSFULL – CLASSLESS
CLASSFULL – CLASSLESS
Có 3 ngữ cảnh trong việc sử dụng bộ thuật ngữ “Classful”
và “Classless”:

❖ Cách đánh địa chỉ IP theo kiểu classful và theo kiểu


classless.
❖ Tra cứu bảng định tuyến theo kiểu classful và theo kiểu
classless.
❖ Các giao thức định tuyến thuộc trường phái classful và
các giao thức định tuyến thuộc trường phái classless.
CLASSFULL – CLASSLESS
❖Cách đánh địa chỉ IP theo kiểu classful và theo kiểu
classless.
• Đánh địa chỉ IP theo kiểu classful là cách đặt địa chỉ sử
dụng luật phân lớp A, B và C.

• Một địa chỉ sẽ được chia thành hai phần Network


ID và Host ID, một Subnet – Mask sẽ được sử
dụng kèm để xác định được phần mạng trong
một địa chỉ IP.
CLASSFULL – CLASSLESS
• Ngược lại, đánh địa chỉ theo kiểu classless bỏ qua luật phân
lớp A, B và C. Với cách đánh địa chỉ này, một địa chỉ IP sẽ
không được xem xét theo lớp class, không sử dụng subnet –
mask.
• Kiểu đánh địa chỉ classless sẽ xem một địa chỉ IP gồm hai phần:
phần prefix và phần host. Các địa chỉ có cùng phần prefix sẽ được
xem như cùng một nhóm (có thể hiểu nhóm như một subnet). Để
xác định các bit prefix trong một địa chỉ, người ta sử dụng số prefix
– length: số bit prefix trong địa chỉ ấy. Vậy, định dạng của cách
đánh địa chỉ classless sẽ là: A.B.C.D/n, với n là số prefix – length.
CLASSFULL – CLASSLESS
Ví dụ:
Địa chỉ mạng 192.168.1.0 nếu được thể hiện dưới
định dạng như sau:
• Classful sẽ là “192.168.1.0 255.255.255.0”
• Classless sẽ là “192.168.1.0/24”.

Lưu ý: IPv4, IPv6 chỉ sử dụng cách đánh địa chỉ


classless, không sử dụng cách đánh địa chỉ classful.
CLASSFULL – CLASSLESS
❖ Tra cứu bảng định tuyến theo kiểu classful và
theo kiểu classless.
• Classless: Khi tồn tại default – route trong bảng
định tuyến, nếu không có route nào cụ thể match với
đích đến của gói tin, default – route sẽ được sử dụng.
• Trên router Cisco, luật classless được bật lên bằng
cách sử dụng câu lệnh:

R(config)#ip classless // mặc định


CLASSFULL – CLASSLESS
• Classful: Khi tồn tại default – route trong bảng định tuyến,
nếu không có route nào cụ thể match với đích đến của gói tin
và không có bất kỳ route cụ thể nào trong bảng định
tuyến cùng major network với đích đến của gói tin, default –
route sẽ được sử dụng.
• Lưu ý với luật này: khi không có route cụ thể match với đích
đến của gói tin, default – route vẫn không được sử dụng và
gói tin bị drop bỏ nếu chỉ cần tồn tại bất kỳ route nào trong
bảng định tuyến cùng major network với đích đến của gói tin,.

Lưu ý: Các Router hiện nay đều sử dụng mặt định Classless
CLASSFULL – CLASSLESS

Hình 1 – Sơ đồ khảo sát classless routing và classful routing.

R1 muốn đi đến mạng loopback của R2 (mạng 172.16.2.0/24),


R1 chỉ có thể sử dụng default – route.:
CLASSFULL – CLASSLESS
❖Các giao thức định tuyến thuộc trường phái classful và
các giao thức định tuyến thuộc trường phái classless.
• Các giao thức classful: không gửi kèm theo subnet mask
trong các bản tin định tuyến từ đó không hỗ trợ VLSM và
không hỗ trợ mạng gián đoạn. Các giao thức điển hình của
trường phái này là RIPv1 và IGRP (IGRP hiện không còn
được hỗ trợ trên các IOS mới của Cisco).
• Các giao thức classless: có gửi kèm theo subnet – mask
trong các bản tin định tuyến nên có hỗ trợ VLSM và có hỗ
trợ mạng gián đoạn. Hầu hết các giao thức thông dụng
được sử dụng ngày nay đều thuộc trường phái classless
(vd: RIPv2, OSPF, EIGRP).
VLSM – Discontiguous Network

Hình 2 – VLSM và Mạng gián đoạn.


VLSM – Discontiguous Network
• Khi trên một sơ đồ mạng tồn tại nhiều subnet của
cùng một major và các subnet này sử dụng nhiều giá
trị prefix – length khác nhau, ta nói sơ đồ này sử dụng
VLSM (Variable Length Subnet Mask).

• Cũng ở sơ đồ trên, ta thấy mạng major 172.16.0.0/16


đã bị cách chia bởi một major khác là
192.168.12.0/24, ta nói sơ đồ này là một sơ đồ mạng
gián đoạn (discontiguous network).
VLSM – Discontiguous Network
VLSM – Discontiguous Network

You might also like