You are on page 1of 8

CNM-CHAPTER4-B-ĐỊNH TUYẾN MẠNG

1.Các giao thức định tuyến nào được phân loại là giao thức định tuyến véc-tơ khoảng cách
EIGRP, RIP
OSPF, RIP
IS-IS, RIP
OSPF, BGP

2.Xét câu lệnh sau: “IP ROUTE 192.168.10.0 255.255.255.0 10.10.10.2 5”. Hỏi người quản
trị kiểm tra cấu hình này như thế nào?
Ping từ mạng 192.168.10.0 đến địa chỉ 10.10.10.2
Xóa đường đi mặc định trên router
Ping bất kỳ địa chỉ khả dụng nào trên mạng 192.168.10.0/24
Tắt một cách thủ công interface router đang được sử dụng như là đường đi chính

3.Mục đích của câu lệnh “Passive-interface” là gì?


Cho phép bộ định tuyến nhận các bản cập nhật định tuyến trên một giao diện nhưng không
gửi các bản cập nhật qua giao diện đó
Cho phép một giao thức định tuyến chuyển tiếp các bản cập nhật ra một giao diện thiếu địa
chỉ IP của nó
Cho phép một giao diện duy trì mà không cần nhận các gói tin keepalive
Cho phép các giao diện chia sẻ địa chỉ IP

4.Đặc điểm nào sau đây mô tả về một giao thức định tuyến theo trạng thái liên kết
Không cung cấp sơ đồ đầy đủ về toàn bộ cấu trúc (topo) mạng
Trao đổi toàn bộ bảng định tuyến với router lân cận
Sử dụng thường xuyên các gói tin cập nhật (update) định kỳ
Sử dụng các gói tin cập nhật khi có sự thay đổi

5.Người quản trị mạng nhập một đường đi tĩnh đến Ethernet LAN kết nối tới một router
gần kề. Tuy nhiên tuyến đường này không được hiển thị trên bảng định tuyến. Người quản
trị mạng nên sử dụng câu lệnh nào để xác minh rằng exit interface đã ở trạng thái “UP”
show ip route
tracert
show ip protocols
show ip interface brief

6.Câu nào sau đây mô tả đúng về giao thức định tuyến OSPF
Là giao thức định tuyến theo véc tơ đường đi
Sử dụng thuật toán DUAL để tính toán đường đi tốt nhất
Sử dụng thuật toán SPF để xác định đường đi tốt nhất
Là giao thức định tuyến theo véc tơ khoảng cách

7.Router được cấu hình sử dụng nhiều giao thức định tuyến: RIP, EIGRP và OSPF. Router
phải gửi một gói tin tới mạng 192.168.14.0. Tuyến đường nào sẽ được sử dụng để chuyển
tiếp lưu lượng mạng này?
Một tuyến đường 192.168.14.0/25 được học qua RIP
Một tuyến đường 192.168.14.0/24 được học qua EIGRP
Một tuyến đường 192.168.14.0/26 được học qua RIP
Một tuyến đường 192.168.14.0/25 được học qua OSPF

8.Tuyến đường nào có giá trị AD (Administrative Distance) thấp nhất


Tuyến đường được nhận thông qua giao thức OSPF
Static route
Tuyến đường được nhận thông qua giao thức EIGRP
Directly connected network

9.Xét một entry trong bảng định tuyến của R1 như sau:
D 10.1.1.0/24 [90/2170112] via 209.165.200.226, 00:00:05, Serial0/0/0
Kí hiệu Serial0/0/0 là gì?
Là giao diện trên R1 được sử dụng để gửi dữ liệu được gửi đến cho mạng đích 10.1.1.0/24.
Là giao diện trên bộ định tuyến tiếp theo (next-hop) khi địa chỉ IP đích nằm trên mạng
10.1.1.0/24.
Là giao diện trên bộ định tuyến đích cuối cùng được kết nối trực tiếp với mạng 10.1.1.0/24.
Là giao diện R1 thông qua đó các gói update EIGRP được học.

10.Thông tin được hiển thị khi thực thi câu lệnh “show ip protocols” trên router là gì
Thông tin giao diện, bao gồm cả việc ACL có được bật trên giao diện hay không
Giao diện với thống kê trạng thái (giao thức) đường truyền và vào/ra
Các giao thức định tuyến đã cấu hình và các mạng mà router đang quảng cáo
Giao thức được định tuyến được bật và trạng thái giao thức của các giao diện

11.Câu nào mô tả đúng khái niệm “Administrative Distance” (AD) và “Metric”?


Metric thay đổi tùy thuộc vào giao thức lớp 3 đang được định tuyến.
Người quản trị mạng không thể thay đổi giá trị của AD.
Metric luôn được xác định dựa trên số bước nhảy (hop count).
AD đề cập đến độ tin cậy của một tuyến đường cụ thể.

12.Đặc điểm của một interface loopback IPv4 trên router Cisco IOS là
Nó được gán cho một cổng vật lý và có thể được kết nối với các thiết bị khác.
Chỉ một interface loopback được bật trên một router.
Nó là một giao diện logic bên trong router.
Câu lệnh “no shutdown” cần được thực hiện để đặt giao diện này ở trạng thái UP.

13.Thông số nào sau đây được sử dụng để tính metric của giao thức RIP
Bandwidth
Hop count
Bandwidth và Delay
Bandwidth, MTU, Reliability, Delay và Load

14.Đặc trưng của giao thức định tuyến OSPF


Sử dụng thuật toán Dijkstra’s để xây dựng SPF tree.
Tự động gộp các mạng tại các vùng biên có phân cấp (classful boundary)
Sử dụng như một giao thức EGP
Có khoảng cách quản trị (AD) là 100

15.Đường đi nào trên bảng định tuyến của router phù hợp nhất cho gói tin đến router với
địa chỉ đích là 10.16.0.2?
S 10.0.0.0/8 [1/0] via 192.168.0.2
S 10.0.0.0/16 is directly connected, Ethernet 0/0
S 10.16.0.0/16 is directly connected, Ethernet 0/1
S 10.16.0.0/24 [1/0] via 192.168.0.9

16.Router sẽ làm gì sau đây khi chạy một giao thức định tuyến véc tơ khoảng cách
Sử dụng thuật toán SPF để xác định đường đi tốt nhất
Duy trì toàn bộ cấu trúc mạng trong cơ sở dữ liệu của nó
Gửi toàn bộ bảng định tuyến đến tất cả các router trong miền định tuyến
Gửi toàn bộ bảng định tuyến đến các router lân cận

17.Giao thức định tuyến động nào được phát triển như một giao thức cổng ngoại (Exterior
Gateway Protocol) để liên kết nối các nhà cung cấp Internet với nhau
RIP
BGP
EIGRP
OSPF

18.Giao thức định tuyến nào được thiết kế sử dụng các khu vực (area) để mở rộng các
mạng phân cấp lớn
OSPF
RIP
EIGRP
BGP

19.Mục đích của câu lệnh Network khi cấu hình giao thức định tuyến RIPv2 là gì
Nó chỉ định mạng từ xa hiện có thể được kết nối.
Nó điền vào bảng định tuyến với entry mạng đã nhập.
Nó xác định các giao diện thuộc về mạng xác định trong lệnh.
Nó ngay lập tức quảng cáo mạng được chỉ định cho các bộ định tuyến hàng xóm bằng một
mặt nạ nguyên lớp (classful mask).

20.Điểm khác nhau giữa các giao thức định tuyến nội vùng (interior) và ngoại vùng
(exterior routing protocol) là gì?
Các giao thức định tuyến ngoại vùng được sử dụng chỉ bởi các ISP lớn. Các giao thức định
tuyến nội vùng được sử dụng bởi các ISP nhỏ.
Các giao thức định tuyến ngoại vùng sử dụng để quản trị một hệ tự trị duy nhất. Các giao
thức định tuyến nội vùng sử dụng để quản trị các miền khác nhau
Các giao thức định tuyến nội vùng được sử dụng để xác định tuyến đường trên Internet. Các
giao thức định tuyến ngoại vùng sử dụng bên trong mạng tổ chức.
Các giao thức định tuyến nội vùng sử dụng để giao tiếp trong một hệ tự trị (autonomous
system - AS) duy nhất. Các giao thức định tuyến ngoại vùng sử dụng để giao tiếp giữa nhiều AS.

21.Để host có thể gửi các IP packet đến một mạng ở xa, các thông tin nào cần phải cấu
hình trên host
hostname, IP address, DHCP server address
Default gateway, DNS server address, hostname
DHCP server address, subnet mask, IP address
Default gateway, IP address, subnet mask

22.Các tham số được EIGRP sử dụng như là các metric để lựa chọn đường đi tốt nhất
hướng đến một mạng là gì
bandwidth, jitter
delay, bandwidth
resiliency, confidentiality
hop count, bandwidth

23.Trường hợp nào sử dụng định tuyến tĩnh có lợi hơn là sử dụng định tuyến động
Trên một mạng dự kiến sẽ liên tục phát triển về quy mô
Trên mạng có nhiều đường đi dự phòng
Trên mạng thường gặp lỗi liên kết
Trên một mạng mà các bản cập nhật động sẽ gây ra rủi ro bảo mật

24.Mục đích của quá trình định tuyến là gì?


Chuyển tiếp lưu lượng dựa trên cơ sở các địa chỉ MAC
Đóng gói dữ liệu được dùng để truyền thông qua mạng
Lựa chọn đường đi sẽ được dùng để điều hướng lưu lượng đến mạng đích
Cung cấp dịch vụ truyền file Internet an toàn

25.Đặc điểm gì của một đường đi tĩnh (static route) phù hợp với mọi gói tin
Được cấu hình với khoảng cách quản trị (AD – Administrative Distance) cao hơn so với giao
thức định tuyến động ban đầu.
Xác định địa chỉ IP gateway mà bộ định tuyến gửi tất cả các gói IP mà nó không có bất kì
tuyến đường nào.
Sao lưu một tuyến đường đã được phát hiện bởi một giao thức định tuyến động.
Sử dụng một địa chỉ mạng duy nhất để gửi nhiều tuyến đường tĩnh đến một địa chỉ đích.

26.Các câu lệnh gỡ lỗi (troubleshooting) nào có thể giúp giải quyết các vấn đề về một
đường đi tĩnh
ping, show ip route, show ip interface brief
show arp, ping, tracert
show ip route, show ip interface brief, show version
show version, tracert, show arp

27.Người quản trị mạng cấu hình router với câu lệnh “ip route 172.16.1.0 255.255.255.0
172.16.2.2”. Tuyến đường này sẽ xuất hiện trong bảng định tuyến của router như thế nào?
S 172.16.1.0 is directly connected, Serial0/0
C 172.16.1.0 is directly connected, Serial0/0
C 172.16.1.0 [1/0] via 172.16.2.2
S 172.16.1.0 [1/0] via 172.16.2.2
28.Ảnh hưởng của việc cấu hình câu lệnh “ipv6 unicast-routing” trên một router là gì?
Để kích hoạt bộ định tuyến làm bộ định tuyến IPv6
Chỉ cho phép các gói unicast trên bộ định tuyến
Để ngăn bộ định tuyến tham gia nhóm phát đa hướng tất cả bộ định tuyến
Để gán bộ định tuyến cho nhóm phát đa hướng tất cả các node
29.Người quản trị mạng cấu hình router bằng lệnh “ip route 0.0.0.0 0.0.0.0
209.165.200.226”. Mục đích của câu lệnh này là gì?
Chuyển tiếp các gói tin dành cho mạng đích 0.0.0.0 đến thiết bị có địa chỉ IP 209.165.200.226.
Thêm một đường đi động đến mạng đích 0.0.0.0 vào bảng định tuyến
Chuyển tiếp tất cả gói tin đến thiết bị có địa chỉ IP 209.165.200.226
Cung cấp một đường đi để chuyển tiếp các gói tin đến các mạng đích mà không có thông tin
đường đi nào trong bảng định tuyến

30.Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về định tuyến tĩnh


Nhà quản trị phải cấu hình thủ công từng dòng lệnh cho mỗi đường đi đến các mạng đích
cần thiết
Router có thể giúp lựa chọn đường đi ngắn nhất trên mạng
Nhà quản trị chỉ việc cấu hình giao thức định tuyến cho router
Dùng cho mạng nhỏ, cấu trúc đơn giản

31.Tham số nào được router sử dụng để lựa chọn đường đi đến đích khi có nhiều đường đi
khả dụng?
Giá trị metric cao hơn
Địa chỉ IP gateway để đến mạng đích thấp hơn
Địa chỉ IP gateway để đến mạng đích cao hơn
Giá trị metric thấp hơn

32.Giao thức định tuyến nào bị giới hạn với việc triển khai mạng nhỏ bởi vì nó không hỗ
trợ phát triển mạng quy mô lớn hơn
IS-IS
OSPF
EIGRP
RIP

33.Xét câu lệnh sau trên router: “ip route 192.168.10.0 255.255.255.0 10.10.10.2 5”. Hỏi
tuyến đường nào phải bị loại bỏ để đường đi tĩnh này xuất hiện trong bảng định tuyến
default route
Một đường học bởi OSPF đến mạng đích 192.168.10.0/24
Một đường học bởi EIGRP đến mạng đích 192.168.10.0/24
Một đường đi tĩnh đến mạng 192.168.10.0/24

34.Kiểu của tuyến đường (route) được xác định bởi kí tự “C” trong bảng định tuyến IPv4
trên router Cisco là gì
Static route
Directly connected route
Default route
Dynamic route học thông qua giao thức EIGRP
35.Loại đường đi nào cho phép router chuyển tiếp các gói tin ngay cả khi bảng định tuyến
của nó không chứa đường đi xác định nào đến mạng đích
destination route
dynamic route
default route
generic route

36.Giao thức định tuyến nào sử dụng thông tin trạng thái liên kết (link-state) xây dựng bản
đồ cấu trúc mạng để tính toán đường đi tốt nhất đến mỗi mạng đích
RIPng
RIP
EIGRP
OSPF

37.Entry nào trong bảng định tuyến có địa chỉ IP của router tiếp theo (next-hop router)
cùng với địa chỉ mạng đích
Local route
Remote route
C and L source route
Directly-connected route

38.Mô tả nào đúng nhất về đặc điểm của loại định tuyến được chỉ ra
Định tuyến trực tiếp: Xác định đường đi cho gói tin từ nguồn đến đích, trong đó đích và
nguồn thuộc cùng một mạng vật lý
Định tuyến động: Việc xây dựng, duy trì, cập nhật bảng định tuyến bởi người quản trị một
cách thủ công
Định tuyến tĩnh: Xác định đường đi cho gói tin từ nguồn đến đích, trong đó đích và nguồn
thuộc các mạng khác nhau
Định tuyến gián tiếp: Việc xây dựng, duy trì, cập nhật bảng định tuyến được thực hiện tự
động bằng các giao thức định tuyến
39.Điều gì xảy ra với một entry đường đi tĩnh trong bảng định tuyến khi cổng ra tương
ứng với tuyến đường này chuyển sang trạng thái “DOWN”?
Router thăm dò các router láng giềng về đường đi thay thế
Router tự động định hướng lại đường đi tĩnh sử dụng một interface khác
Đường đi tĩnh bị hủy bỏ khỏi bảng định tuyến
Đường đi tĩnh vẫn còn trên bảng định tuyến vì nó được định nghĩa là tĩnh
40.Câu nào mô tả đúng về đặc điểm của phương thức định tuyến tương ứng
Định tuyến động: chi phí định tuyến ít hơn
Định tuyến tĩnh: sử dụng điển hình trên các mạng đơn lẻ (stub network)
Định tuyến động: mạng mới được người quản trị thêm vào bảng định tuyến
Định tuyến tĩnh: lựa chọn tốt nhất cho các mạng lớn

You might also like