You are on page 1of 19

47.Nêu rõ mối liên hệ giữa giao thức định tuyến và phương thức đánh địa chỉ?

48.Liên hệ giữa địa chỉ MAC và địa chỉ IP? Giao thức ARP và RARP?
49.Khái niệm Domain Name Systems?
50.Khái niệm Network Address Translation? Phân loại NAT?
51.Phân tích quá trình phân mảnh gói tin?
52.Ý nghĩa các trường trong IP header của IP protocol?
53.Giao thức ICMP?
54.Quá trình Traceroute trong ICMP được thực hiện thế nào?
55.Bảng định tuyến trong các router có cấu trúc như thế nào?
56.Thuật toán xây dựng cây theo đường ngắn nhất:
a. Bellman-Ford
b. Dijikstra

49. Khái niệm DNS


50.Khái niệm Network Address Translation? Phân loại NAT?
56. Thuật toán xây dựng cây theo đường ngắn nhất:
55. Bảng định tuyến trong các router có cấu trúc như thế nào?

Một bảng định tuyến gồm nhiều entry, mỗi entry chứa thông tin về các tuyến đường đến các đích
khác nhau. Cấu trúc của một entry bao gồm:

 Địa chỉ IP đích (destination IP): Địa chỉ này có thể là địa chỉ của một host cụ thể,
hoặc là một địa chỉ của một mạng. Nếu là địa chỉ host, entry này sẽ có host-ID
khác 0 để nhận diện một host. Nếu là địa chỉ mạng, phần host-ID = 0.
 Địa chỉ IP của next-hop router (next-hop IP), hoặc địa chỉ của một mạng kết nối
trực tiếp (directly connected IP address): Là địa chỉ của đích đến tiếp theo (router)
có thể chuyển tiếp gói tin đến đích.
 Network interface: Là cổng của router được sử dụng để gửi gói tin đến next-hop.
 Cờ (flags): Cho biết nguồn cập nhật của tuyến (route). Ví dụ: S – Static Route, C
– Connected Route, O – OSPF Route…
 Metric: Là thông tin về metric của một tuyến đường, thể hiện “khoảng cách” từ
router hiện tại đến destination IP. Giá trị này chỉ có ý nghĩa so sánh khi các route
sử dụng cùng một giao thức định tuyến.
 Administrative Distance (AD): Tham số ưu tiên mà người quản trị đặt cho các
tuyến trong bảng định tuyến, được gán cho các giao thức. Nếu tuyến được cập
nhật từ giao thức, nó sẽ mang giá trị AD của giao thức đó. Giá trị này nằm trong
khoảng từ 0 đến 255, càng bé càng ưu tiên. 255 có nghĩa là tuyến không bao giờ
được sử dụng.
53.Giao thuc ICMP
(Internet Control Message Protocol) là một giao thức báo cáo lỗi, thông báo cho sender biết
việc gửi data đi có vấn đề, cũng giống như bộ định tuyến sử dụng để tạo thông báo lỗi đến địa
chỉ IP nguồn khi các sự cố mạng ngăn chặn việc phân phối các IP packages. ICMP tạo và gửi thư
đến địa chỉ IP nguồn, cho biết rằng một gateway vào Internet mà không thể truy cập được. Mọi
thiết bị mạng IP đều có khả năng gửi, nhận hoặc xử lý tin nhắn ICMP.

ICMP không phải là giao thức truyền tải gửi dữ liệu giữa các hệ thống.
ICMP không được sử dụng thường xuyên trong các ứng dụng người dùng cuối, nó được sử dụng
bởi các quản trị mạng, nhằm mục đích khắc phục các kết nối Internet trong các tiện ích chẩn
đoán (diagnostic utilities) bao gồm ping và traceroute.

Các thông điệp ICMP được truyền dưới dạng các datagrams, bao gồm một IP header đóng gói dữ
liệu ICMP. CMP packets là IP packets với ICMP trong phần dữ liệu IP. Các tin nhắn ICMP cũng
chứa toàn bộ tiêu đề IP từ tin nhắn gốc, vì vậy end system sẽ biết được packet nào đang có vấn
đề.

- ICMP đã được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (còn gọi là ping of
death) bằng cách gửi một gói IP lớn hơn số byte được cho phép bởi giao thức IP.

54.Quá trình Traceroute trong ICMP được thực hiện thế nào?
Traceroute sẽ gửi một chuỗi các Internet Message Control Protocol (ICMP) echo gói yêu cầu gửi
đến một máy chủ đích. Xác định các bộ định tuyến trung gian đi qua liên quan đến việc điều
chỉnh thời gian sống (TTL), giới hạn các chặng (hop aka), tham số Internet Protocol. Thông
thường bắt đầu với một giá trị như 128 (Windows) hoặc 64 (Linux), thiết bị định tuyến giảm giá
trị này và loại bỏ một gói khi giá trị TTL đã đạt đến số không, trả về thông báo lỗi ICMP Time
Exceeded.
Traceroute hoạt động bằng cách tăng giá trị TTL của mỗi bộ kế tiếp của gói tin gửi đi. Những tập
đầu tiên của các gói tin gửi có giá trị giới hạn chặng là 1, với hy vọng rằng chúng không được
chuyển tiếp bởi router đầu tiên. Tập tiếp theo có một giá trị giới hạn hop của 2, để các router thứ
hai sẽ gửi trả lời lỗi. Điều này tiếp tục cho đến khi các máy chủ đích nhận được các gói dữ liệu
và trả về một thông báo ICMP Echo Reply.
Traceroute sử dụng các thông điệp ICMP trở lại để tạo ra một danh sách các thiết bị định tuyến
được rằng các gói đã đi qua. Các giá trị dấu thời gian trả lại cho mỗi router dọc theo tuyến là giá
trị chậm trễ (aka latency), thường được đo bằng mili giây cho mỗi gói tin.

52.Ý nghĩa các trường trong IP header

https://hatangmang.blogspot.com/2014/06/ip-header-va-van-e-inh-tuyen.html
 
- Total Length (16 bit): Chỉ ra chiều dài của toàn bộ IP Datagram tính theo byte, bao gồm data và
phần header. Do có 16 bit nên tối đa là 2^16 = 65536 byte = 64 Kb nên chiều dài tối đa của 1 IP
Datagram là 64 Kb.
-      Identification (16 bit): Chỉ mã số của  1 IP Datagram , giúp bên nhận có thể ghép các mảnh của
1 IP Datagram lại với nhau vì IP Datagram phân thành các mảnh và  các mảnh thuộc cùng  1 IP 
Datagram sẽ có cùng Identification.
-      Flag (3 bit): Bit 0: không dùng, Bit 1: cho biết gói có phân mảnh hay không, Bit 2: nếu gói IP
Datagram bị phân mảnh thì mảnh này cho biết mảnh này có phải là mảnh cuối không. Bao gồm 6
cờ: URG – cờ cho trường Urgent pointer, ACK – cờ cho trường Acknowledgement, PSH – hàm
Push, RST – thiết lập lại đường truyền, SYN – đồng bộ lại số thứ tự, FIN – không gửi thêm dữ
liệu.
-      Fragment Offset (13 bit): Báo bên nhận vị trí offset của các mảnh so với gói IP datagram gốc 
để có thể ghép lại thành IP datagram gốc.
-      Time To Live (TTL) (8 bit): Chỉ ra số bước nhảy (hop) mà một gói có thể đi qua. Con số này
sẽ giảm đi 1, khi gói tin đi qua 1 router. Khi router nào nhận gói tin thấy  TTL đạt tới 0 gói này
sẽ bị loại. Đây là giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng lặp vòng vô hạn của gói tin trên mạng.
-      Protocol (8 bit): Chỉ ra giao thức nào của tầng trên (tầng Transport) sẽ nhận phần data sau khi
công đoạn xử lí IP diagram ở tầng Network hoàn tất hoặc chỉ ra giao thức nào của tầng trên gởi
segment xuống cho tầng Network đóng gói thành IP Diagram, mỗi giao thức có 1 mã (06:  TCP,
17: UDP, 01:  ICMP…).
-      CheckSum: Hỗ trợ cho Router phát hiện lỗi bit trong khi nhận IP datagram. Giúp bảo đảm sự
toàn vẹn của IP Header.
-      IP Option: kích thước không cố định, chứa các thông tin tùy chọn như: Time stamp – thời
điểm đã đi qua Router, Security – cho phép Router nhận gói dữ liệu không, nếu không thì gói sẽ
bị hủy, Record Router – lưu danh sách địa chỉ IP của Router mà gói phải đi qua, Source Route
– bắt buộc đi qua Router nào đó. Lúc này sẽ không cần dùng bảng định tuyến ở mỗi Router nữa.

Upper layer cho biết protocol ở bên trên IP là protocol gì


48 Liên hệ địa chỉ Mac và địa chỉ IP

A cần biết địa chỉ Mac của B


Muốn gửi dữ liệu trong mạng lan ta cần đóng địa chỉ vào khung Mac
Giao thức ARP Protocol:
Muốn biết địa chỉ Mac có tương ưng với địa chỉ IP hay ko ta tra bảng ARP table
Nếu không trùng ta gửi 1 bản tin ARP request có địa chỉ đích là địa chỉ quảng bá
Kèm theo địa chỉ cần tìm, những anh nào ở trong mạng lan nhận được khung Mac đó, mà so
sánh địa chỉ IP của nó với địa chỉ trng khung mac mà trùng nhau thì gửi lại 1 bản tin Reply
Các trạm cập nhật bảng ARP table sẽ được cập nhật liên tục khi nào đầy đủ thì thôi.

47. Nêu rõ mối liên hệ giữa giao thức định tuyến và phương thức đánh địa chỉ?
51.Quá trình phân mảnh gói tin
Khi chiều dài khung Mac quá dài thì có khả năng xảy ra xung đột, vấn đề đặt ra là chiều dài của
khung Mac không được vượt quá chiều dài cho phép nhỏ nhất của các mạng Lan này.
IP datagram sẽ được phân làm nhiều mảnh hơn

Ta chia mảnh IP datagram thành nhiều datagram ngắn hơn:


+ Mảnh gói tin có trường 16 bit identification giữ nguyên
+ TRường off set của gói đầu tiên bằng 0, các gói tiếp theo > 0
+ More frag bằng 1 tức là sau nó vẫn còn gói tin, và đến gói tin cuối cùng thì more frag bằng 0
Câu 57: Các giao thức định tuyến nội miền?

Internet thực hiện định tuyến có phân tầng (hierarchical routing)


 Internet được phân thành các hệ tự trị - AS (Autonomous System)
 Mỗi AS do được quản trị riêng biệt bởi các quản trị mạng
 Trong một AS: sử dụng một giao thức định tuyến nội miền (interior gateway protocol)
Giao thức định tuyến(routing protocols)được dùng trong khi thi hành thuật toán định tuyến để
thuận tiện cho việc trao đổi thông tin giữa các mạng, cho phép các router xây dựng bảng định
tuyến một cách linh hoạt
Các giao thức định tuyến nội miền (Intra-AS routing)bao gồm:
OSPF:
RIP-1:
RIP-2 :
IS-IS:
EIGRP:
IGRP:
Câu 58 : Các giao thức định tuyến liên miền?

Internet thực hiện định tuyến có phân tầng (hierarchical routing)


 Internet được phân thành các hệ tự trị - AS (Autonomous System)
 Mỗi AS do được quản trị riêng biệt bởi các quản trị mạng
 Trong một AS: sử dụng một giao thức định tuyến nội miền (interior gateway protocol)
Giao thức định tuyến(routing protocols)được dùng trong khi thi hành thuật toán định tuyến để
thuận tiện cho việc trao đổi thông tin giữa các mạng, cho phép các router xây dựng bảng định
tuyến một cách linh hoạt
Các giao thức định tuyến nội miền (Intra-AS routing)bao gồm:

 Exterior Gateway Protocol (EGP)


 Border Gateway Protocol (BGP)
 Constrained Shortest Path First (CSPF)
Giao thức định tuyến liên miền ISO (IDRP)
Câu 59: Làm thế nào để truyền nhiều ứng dụng với các yêu cầu khác nhau trên giao thức IP
không tin cậy, độc lập với ứng dụng?
Để truyền các ứng dụng cần đòi hỏi rất nhiều các yêu cầu như :
 Tính Đa dạng
 Yêu cầu khác nhau về mặt chất lượng
o Ứng dụng thời gian thực: trễ nhỏ
o Ứng dụng truyền số liệu (truyền file, web, email .v.v.): độ tin cậycao,
xác suất mất gói hoặc lôi gói phải ~ 0%
 Nhiều ứng dụng tại 1 máy trạm cùng chia sẻ đường truy nhập Internet

Tuy nhiên, IP có đặc điểm là :Best effort, không chính xác, chất lượng không đảm bảo, trễ lớn.
Đồng thời ở IP layer thì chỉ cố gắng tìm nút tiếp theo để đi đến đích nhưng các gói thông tin
người dụng gửi đến sẽ ko theo thứ tự và không đảm bảo về thời gian cũng như độ chính xác .
Vì vậy , chỉ có ip layer thì không thể sử dụng các ứng dụng trên mạng internet.
Do đó , để có thể truyền tải nhiều ứng dụng với các yêu cầu khác nhau trên giao thức IP ko tin
cậy, độc lập với ứng dụng thì
 Bên trên IP layer cần có 1 layer khác. Layer này thực hiện việc đáp ứng các yêu
cầu khác nhau của ứng dụng gọi là lớp truyền tải. Lớp truyền tải sẽ đáp ứng các yêu cầu
khác nhau , và được thực hiện ở lớp truyền tải .
 Sử dụng phương pháp point to point – định hướng IP packet trong mạng
 Ứng dụng của internet được chia làm 2 loại .Ở lớp số 4:
o Giao thức TCP để sử dụng cho các ứng dụng có độ tin cậy và chính xác cao
o Giao thức UDP để sử dụng cho các ứng dụng yêu cầu về thời gian .

Câu 60: Chức năng của lớp Host-to-Host là gì?


Giao tiếp có thể được mô tả là chia sẻ hoặc trao đổi thông tin thành công. Nó liên quan đến
nguồn và đích của thông tin.
Lớp truyền tải host to host : Nó chịu trách nhiệm về tính toàn vẹn của dữ liệu đầu cuối.
Hai giao thức quan trọng nhất được sử dụng ở lớp này là :
 Giao thức điều khiển truyền (TCP):Đáp ứng các ứng dụng có yêu cầu cao về
dữ liệu , độ tin cậy cao.
 Giao thức sơ đồ người dùng (UDP):Đáp ứng các ứng dụng yêu cầu cao về thời
gian thực.

 Chức năng :
- Đáp ứng yêu cầu về chất lượng dịch vụ
- Chức năng ghép kênh

Câu 61: Thế nào là cơ chế ghép kênh của lớp truyền tải?
dữ liệu của các ứng dụng khác nhau nhưng có yêu cầu giống nhau( cùng độ tin cậy, cùng độ
chính xác….) có thể được ghép lại chung trong 1 luồng TCP .
Thực hiện thông qua 1 cặp tham số là địa chỉ cổng và địa chỉ IP.
Những ứng dụng được ghép nối với nhau do có cùng yêu cầu về chất lượng và dịch vụ thì được
phân biệt bởi các địa chỉ cổng.

Câu 62: Cơ chế ARQ và phân loại các phương pháp ARQ khác nhau? Tính toán hiệu suất của các
phương pháp này?
Cơ chế Automatic Repeat Request(ARQ) được sử dụng bởi trong giao thức TCP trong việc đáp
ứng các yêu cầu về gửi dữ liệu tin cậy giữa 2 máy trạm trong internet.
ARQ đảm bảo việc trao đổi dữ liệu tin câỵ thông qua cơ chế gửi + phúc đáp
( bản chất là gửi dữ liệu và có sự báo lại để xác nhận sự chính xác của dữ liệu)
Phân loại :
 Stop – and – wait
Gửi dữ liệu P1 sau đó dừng và chờ sự phản hồi của bên nhận .
Bên nhận sau khi nhận được P1 sẽ báo lại bởi 1 bản tin nhận ACK1( nếu đúng) còn nếu
sai thì bên nhận gửi NACK1.
Sau khi bên nhận , nhận được ACK1 thì biết rằng P1 ko có lỗi và đã được nhận. Nên tiếp
tục gửi những dữ liệu tiếp theo.
Nếu nhận lại NACK1 thì phải gửi lại P1 cho đến khi hết lỗi

TRường hợp mất gói , sau 1 khoảng thời gian mặc định mà ko nhận được phản hồi( báo
nhận) thì bên gửi phải gửi lại P1
 Go- Back-N
Gửi 1 lúc 3 tập tin , nếu ko có lỗi thì bên nhận gửi lại tập tin ACK để phản hồi cho bên gửi những
tập tin tiếp theo.
Nếu nỗi bản tin nào thì bên nhận gửi lại ACK tương ứng với tập tin đó. Bên nhận sẽ gửi lại thông
tin từ bản tin có lỗi gần nhất
Nếu mất gói(vì dữ liệu đã được đánh dấu liên tục) thì sẽ được gửi lại sau 1 time
 Selective Repeat

Bên gửi , gửi đi 3 gói thông tin , nếu đúng sẽ được phản hồi bản tin ACK tương ứng với
tập tin tiếp theo yêu cầu được gửi.
Sai ở đâu sẽ nhận được bản tin NACK tương ứng để yêu cầu gửi lại
Trường hợp mất gói:
Mỗi gói gửi đi sẽ được phản hồi lại bởi 1 bản tin ACK. Thiếu bản tin ACK tương ứng nào
thì bản tin đó sẽ được gửi lại phản hồi .

Selective Repeat có hiệu suất cao nhất, nhì là gobackN và cuối là stop
and wait

Câu 63: Trình bầy giao thức UDP?


UDP là giao thức truyền tải ở lớp host to host và nó đáp ứng 2 loại ứng dụng :
 Không yêu cầu về chất lượng rất vụ
 Yêu cầu rất cao về chất lượng dịch vụ ( trễ nhỏ, biến thiên trễ nhỏ, tốc độ lớn
cho voice)

 Chức năng :
Ghép/tách kênh :
Câu 64:Giao thức TCP và các cơ chế thiết lập kết nối, huỷ bỏ kết nối, báo nhận, đánh số thứ tự,
timeout, cơ chế điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn?

Bonus thêm Điều khiển luồng: bên phát ko được gửi quá nhiều dữ liệu làm bên thu quá tải.
Bonus thêm về chống tắc nghẽn: bên phát ko phát quá nhiều làm các nút mạng trung gian quá
tải.

You might also like