You are on page 1of 22

ETHERNET

GIAO TIẾP ETHERNET

1. Tổng quan về 2. Giới thiệu về


Ethernet Module Ethernet
trong MCU
1. TỔNG QUAN VỀ ETHERNET
 Ethernet là một họ lớn và đa dạng gồm các công nghệ mạng dựa vào khung
dữ liệu dành cho mạng LAN. Tên ETHERNET được xuất phát từ khái niệm Ête
trong ngành vật lý học. Ethernet định nghĩa một loạt các định nghĩa nối dây và phát
tín hiệu cho tầng vật lý. Hai phương tiện để truy nhập tại phần MAC (điều khiển truy
nhập môi trường truyền dẫn) của tầng liên kết dữ liệu và một định dạng chung cho
việc định địa chỉ. Vì vậy khi nhắc đến Ethernet ta sẽ liên hệ đến lớp 1 và lớp 2 trong
mô hình OSI. Hai lớp này thuộc về phần cứng Ethernet , trong khi các lớp còn lại
thuộc về việc xử lý của phần mềm.
 Ethernet đã được chuẩn hóa thành IEEE 802.3. cấu trúc mạng hình sao, hình thức
nối dây cáp xoắn (twisted pair) đã trở thành công nghệ mạng LAN được sử dụng
rộng rãi nhất từ thập niên 1990 cho tới nay. Trong những năm gần đây, mạng wi-fi,
dạng LAN không dây đã được chuẩn hóa bởi IEEE 802.11, đã được sử dụng bên
cạnh hoặc thay thế Ethernet trong nhiều cấu hình mạng.
MÔ HÌNH OSI VÀ GIAO THỨC
ETHERNET TCP/IP
 Mô hình OSI cung cấp một phương thức chuẩn hay mô hình tham khảo mà
dựa vào đó ta có thể xây dựng một phương thức truyền giữa 2 mạng bất kỳ
trong mạng. trong mô hình này, mạng được chia thành lớp
 Giao thức Ethernet TCP/IP cũng được xây dựng dựa vào mô hình này,nó được
rút gọn lại còn 4 lớp.
TÓM TẮT CÁC LỚP TRONG
MÔ HÌNH TCP/IP
 NETWORK ACCESS LAYER (LỚP TRUY CẬP
MẠNG)
- Là sự cộng gộp của lớp Data Link và Physical
nó quản lý dạng tín hiệu điện, cáp xoắn, thiết bị
kết nối vật lý và Ethernet Media
Access Control (MAC)
- Một số giao thức tiêu biểu trong tầng này gồm:
+ ATM ( Asynchronous Transfer Mode)
+ Ethernet
+ Token Ring
+ FDDI ( Fiber Distributed Data Interface)
+ Fram delay
TÓM TẮT CÁC LỚP TRONG
MÔ HÌNH TCP/IP
 INTERNET LAYER (LỚP MẠNG)
- Nằm bên trên lớp truy cập mạng. tầng này có chức năng
gán địa chỉ, đóng gói và định tuyến (Route) dữ liệu.
- Bốn giao thức quan trọng nhất của tầng này như sau:
+ IP (internet Protocol): có chức năng gán địa chỉ cho dữ
liệu trước khi truyền và định tuyến chúng tới đích
+ ARP ( Address Resolution Protocol): có chức năng biên
dịch địa chỉ IP của máy đích thành địa chỉ MAC (khi nhận
dữ liệu) và chuyển địa chỉ MAC thành địa chỉ IP khi
truyền dữ liệu đi
+ICMP ( Internet Control Message Protocol): có chức
năng thông báo lỗi trong trường hợp truyền bị hỏng
+ IGMP ( Internet Group Management Protocol): có chức
năng điều khiển truyền đa hướng (Muticast).
TÓM TẮT CÁC LỚP TRONG
MÔ HÌNH TCP/IP
 APPLICATION LAYER (LỚP ỨNG DỤNG)
- Gồm nhiều giao thức cung cấp ứng dụng cho người
dùng. Được sử dụng để định dạng và trao đổi thông tin
người dùng
- Một số giao thức thông dụng cho tầng này là
+ DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): giao
thức cấu hình trạm động (tự động lấy địa chỉ IP)
+ DNS (Domain Name System): Hệ thống tên miền
+ SNMP (Simple Network Management Protocol): giao
thức quản lý mạng đơn giản
+ TFTP (Trivial File Transfer Protocol): Giao thức truyền
tập tin bình thường
+ TELNET
TÓM TẮT CÁC LỚP TRONG
MÔ HÌNH TCP/IP
 INTERNET LAYER (LỚP MẠNG)
- Nằm bên trên lớp truy cập mạng. tầng này có chức năng
gán địa chỉ, đóng gói và định tuyến (Route) dữ liệu.
- Bốn giao thức quan trọng nhất của tầng này như sau:
+ IP (internet Protocol): có chức năng gán địa chỉ cho dữ
liệu trước khi truyền và định tuyến chúng tới đích
+ ARP ( Address Resolution Protocol): có chức năng biên
dịch địa chỉ IP của máy đích thành địa chỉ MAC (khi nhận
dữ liệu) và chuyển địa chỉ MAC thành địa chỉ IP khi
truyền dữ liệu đi
+ICMP ( Internet Control Message Protocol): có chức
năng thông báo lỗi trong trường hợp truyền bị hỏng
+ IGMP ( Internet Group Management Protocol): có chức
năng điều khiển truyền đa hướng (Muticast).
CẤU TRÚC
PROTOCOL
 Có thể thấy rằng, tất
cả những gì ở lớp trền
đưa xuống lớp dưới
thì lớp dưới xem toàn
bộ đó là data, sau đó
nó gắn thêm header
của riêng nó và đưa
xuống lớp dưới xử lý
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC
TCP/IP
 Ở Phía Phát: (Quá Trình Phát)  Ở Phía Thu (Quá Trình Thu)
1) Dữ liệu truyền từ ứng dụng đến một trong 2 1) Tầng vật lý sẽ nhận luồng bit , khôi phục khung
giao thức vận chuyển (TCP or UDP). Một gói dữ liệu
tin hay một đơn vị dữ liệu (PDU) của TCP/UDP 2) Tách gói IP ra và đẩy lên lớp IP nếu đây là gói
thường được gọi là các segment (đoạn dữ liệu) IP. Còn trong trường hợp bên trong Frame
2) Đoạn dữ liệu xuống lớp internet, ở đó giao Ethernet không phải là một gói IP mà là một gói
thức IP cung cấp thông tin đánh địa chỉ luận lý tin của giao thức ARP thì nó đẩy sang cho giao
(địa chỉ IP) và đóng gói dữ liệu vào một thức ARP.
datagram, thường được gọi là IP packet. 3) Tại tầng giao thức IP, xác định bên trong dữ liệu
3) Datagram IP xuống lớp truy cập mạng , và thuộc giao thức nào (TCP or UDP or ICPM) và
được đóng gói 1 hay nhiều khung dữ liệu chuyển đến giao thức tương ứng.
(Frame Ethernet), sau đó đưa xuống tầng vật lý 4) Cuối cùng, giao thức tiếp theo (TCP, DCP, or
để gửi đi. Khung dữ liệu được chuyển thành ICPM) sẽ xử lý tiếp segment nhận được , xác định
một luồng các bit để truyền đi trên môi trường xem dữ liệu này là của ứng dụng nàovà chuyển
mạng đến ứng dụng tương ứng
LỚP VẬT LÝ

 Chứa 8 byte để chuẩn bị truyền dữ liệu, trong


đó 7 byte cho việc đồng bộ lớp vật lý, byte thứ
8 báo bắt đầu frame SFD (start of Frame
Delimiter)
MAC HEADER

 Bao gồm 14 byte


+ 6 byte đầu: chứa địa chỉ đích
+ 6 byte tiếp: chứa địa chỉ nguồn
+ 2 byte cuối: chứa chiều dài hoặc dạng dịch vụ
IP (Internet Protocol)
 Ý nghĩa của các trường này như sau: (các trường quan trọng)
- Version (có chiều dài 4 bit): cho biết phiên bản của giao
thức, đối với đề tài này là IPver4, trường hợp này sẽ luôn có
giá trị là 4 (0100)
- Type of service: 8 bit
- Total Length: 16 bit tổng chiều dài, bao gồm cả gói IP
- Time to Live: thời gian sống cho một gói tin truyền đi trên
mạng
- Source address: chứa địa chỉ đích
- Destination address: chứa địa chỉ đích
TCP/IP (Transmission Control
Protocol and Internet Protocol)
 Ý nghĩa các trường
- Port đích và port nguồn: để phân biệt các tiến trình ứng Cấu trúc Header TCP
dụng đang xay ra trong máy tính
- Các số sequence Number và Acknowledgement
Number: số sequence để phân biệt các segment khác
nhau trong một dòng dữ liệu, các số Acknowledgment
dùng trong cơ chế xác nhận
- ACK: cho biết số xác nhận nằm trong Acknowledgment
- SYN: đồng bộ các bản tin khởi tạo khi thiết lập một kết
nối truyền dữ liệu
- FIN: dùng để đóng môt phiên làm việc
TCP/IP (Transmission Control
Protocol and Internet Protocol)
 Cụ thể hơn, vai trò của TCP trong chồng giao thức TCP
gồm 3 chức năng chính: điều khiển luồng, kiểm soát lỗi Cấu trúc Header TCP
và báo nhận
- điều khiển luồng: điều phối tốc độ và kích thước luồng
dữ liệu để đảm bảo phai nhận đủ khả năng nhận và xử lý
luồng dữ liệu.
- kiểm soát lỗi: đảm bảo các gói tin đến đúng và đủ
- báo nhận: khi nhận được dữ liệu và không có lỗi, phía
nhận phải báo lại cho phai truyền biết
Để thực hiện các chức năng đó , một quá trình truyền dữ
liệu qua giao thức TCP gồm có 3 giai đoạn:
1. Thiết lập kế nối
2. Truyền dữ liệu
3. Giải tỏa kết nối
NGHI THỨC THIẾT LẬP KẾT NỐI CỦA
TCP QUA TCP STATE MACHINE

Quá trình thông thường diễn ra như sau:


NGHI THỨC THIẾT LẬP KẾT NỐI CỦA
TCP QUA TCP STATE MACHINE
1. Cả hai (client và server) đều băt đầu trạng thái close, không
tồn tại một kết nối nào
2. Khi server mở một Port TCP để đợi một client thiết lập kết
nối, nó chuyển sang trạng thái “ Listen”
3. Khi client gửi bản tin SYN (bước số 1 trong ví dụ minh
họa, giai đoạn thiết lập kết nối), nó chuyển sang trạng thái
“SYN sent”
4. Khi server nhận được bản tin SYN từ client và gửi lại một
bản tin SYN (bước 2 trong hình minh họa) , nó chuyển sang
trạng thái “SYN Received”
5. Lúc này client gửi lại bản tin xác nhận ACK (bước 3 trong
VD), nó chuyển sang trạng thái thiết lập kết nối “
Establish”
6. Server nhận được bản tin ACK trên từ client, nó cũng
chuyển sang trạng thái “Establish”
7. Sau đó 2 bên tiến hành truyền dữ liệu, trạng thái 2 bên lúc
này đều là “Establish”
NGHI THỨC THIẾT LẬP KẾT NỐI CỦA
TCP QUA TCP STATE MACHINE
8. Khi một trong 2 phía truyền xong dữ liệu, đến đây vai trò 2
bên là như nhau. Ta giả sử client truyền xong dữ liệu trước ,
nó sẽ gửi bản tin FIN, và chuyển sang trạng thái “FIN wait 1”
9. Phái server nhận được bản tin này, gửi đáp trả lại ACK, và
chuyển sang trạng thái “close wait”
10. Client nhận được bản tin ACK này, nó chuyển sang trạng thái
“FIN wait 2”
11. Đến lúc này, server có thể truyền dữ liệu và client tiếp tục
nhận dữ liệu
12. Đến khi nào server cũng gửi hết dữ liệu, nó sẽ gửi đi bản tin
FIN, và chuyển sang trạng thái “LAST ACK”
13. Khi client nhân được, nó gửi lại bản tin ACK, và chuyển sang
trạng thái “time wait”, sau đó chờ một khoảng thời gian
timeout rồi đóng kết nối, trở lại trạng thái “close”
14. Khi server nhận được nó chuyển sang trạng thái “close” luôn
 Bộ điều khiển của các dòng stellaris nói chung và MCU
LM328962 nói riêng được tích hợp bộ giao tiếp MAC
(lơp 2) và PHY (lớp 2) của mô hình OSI. Bộ điều khiển
này tuân theo chuẩn IEEE 802.3. và hỗ trợ đầy đủ chuẩn
2. GIỚI 10BASET và 100BASE-TX. Có các đặc trưng sau:
- Hoạt động đa mode
THIỆU VỀ - Song công hoặc bán song công: ở tốc độ 100Mbqs
- Song công hoặc bán song công: ở tốc độ 10Mbqs
MODULE - Chế độ Power-saving(tiết kiệm năng lượng) và Power-
down
ETHERNET - Cấu hình cao như
- Lập trình được cho địa chỉ MAC

TRONG MCU - Bộ điều khiển kiểm tra lỗi CRC


- Người dùng cấu hình cho ngắt
- Điều khiển truyền thông vật lý
- Tự động điều chỉnh MDI/MDI-X
- Lập trình được biên độ truyền tải
- Tự động phân cực đúng và tiếp nhận tín hiệu 10BASE-T
SƠ ĐỒ KHỐI

CPU sẽ truy cập bộ điều khiển Ethernet thông qua lớp MAC. Lớp MAC sẽ
cung cấp việc xử lý truyền hay nhận đối với khung Ethernet. Hơn nữa lớp
MAC sẽ giao tiếp với lớp PHY thông qua MII ( Media Independent Interface)
nội
Thanks!

21
Team Presentation

Đặng Trung Hậu Huỳnh Đình Viên Lê Tấn Phát


Blue is the colour of the clear sky
and the deep sea

Trần Duy Nhất Phan Đức Minh Luân

You might also like