You are on page 1of 13

BÀI THUYẾT TRÌNH

GIAO THỨC ĐIỀU


KHIỂN LUỒNG nhóm thực hiện
Hoàng Hùng Phong

Nguyễn Văn Phương

Phạm Thanh Tuyền


ĐỊNH NGHĨA
Giao thức điều khiển luồng (Flow Control Protocol) là một thành phần của các

GIAO THỨC giao thức mạng, được sử dụng để quản lý việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị
trong mạng

ĐIỀU KHIỂN MỤC TIÊU

Giao thức này nhằm đảm bảo rằng dữ liệu được truyền đi một cách hiệu
LUỒNG LÀ GÌ ? quả và không bị mất mát hoặc quá tải trên mạng.

CHỨC NĂNG CHÍNH

Điều khiển tốc độ truyền dữ liệu giữa nguồn và đích sao cho phù hợp với
khả năng xử lý của các thiết bị và tình trạng của mạng.
PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Giao thức điều khiển luồng thường sử dụng các cơ chế như đợi, xác nhận , điều chỉnh
cửa sổ truyền, và cơ chế tái cấu trúc luồng để điều chỉnh luồng dữ liệu

CÁC GIAO THỨC PHỔ BIẾN

Trong môi trường Internet, giao thức TCP (Transmission Control Protocol) là
giao thức điều khiển luồng được sử dụng rộng rãi.Ngoài ra, còn có các giao
thức khác như SCTP,UDP
2 GIỚI THIỆU VỀ TCP/IP
2.1 TCP/IP là gì ?

TCP/IP là một bộ giao thức mạng đặc trưng của Internet

TCP/IP là cơ sở của Internet và được sử dụng rộng rãi trong


mạng máy tính nội bộ của các tổ chức, do đó nó là một trong
những yếu tố quan trọng nhất trong việc kết nối và truy cập
Internet
2.2 Đặc Điểm của TCP/IP
Hướng kết nối
1 TCP/IP hoạt động theo hướng kết nối, nghĩa là trước khi truyền dữ
liệu, hai thiết bị cần thiết lập một kết nối logic với nhau

Độ tin cậy cao


2 TCP/IP sử dụng nhiều cơ chế để đảm bảo độ tin cậy cao cho dữ liệu
truyền tải, bao gồm :
• Kiểm soát lỗi
• Xác nhận và nhận
• Truyền lại dữ liệu

Kiểm soát luồng


3 TCP/IP sử dụng các thuật toán kiểm soát luồng để điều chỉnh tốc độ
truyền dữ liệu phù hợp với khả năng xử lý của máy thu nhận, tránh
tình trạng tắc nghẽn mạng

Cung cấp các tính năng bổ sung


4 Phân đoạn dữ liệu: Chia dữ liệu thành các phân đoạn nhỏ hơn để dễ dàng truyền tải và kiểm soát lỗi.
Quản lý cửa sổ: Giới hạn số lượng gói tin dữ liệu mà máy thu nhận có thể xử lý cùng một lúc.
Đánh số thứ tự: Đảm bảo dữ liệu được nhận theo đúng thứ tự.
Hẹn giờ:Theo dõi thời gian chờ đợi phản hồi từ máy thu nhận, phát hiện lỗi nếu mất kết nối
2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA TCP/IP
Phân tầng: TCP/IP chia các chức năng mạng thành các tầng khác
nhau, mỗi tầng chịu trách nhiệm cho một loại công việc cụ thể.
Các tầng cơ bản bao gồm tầng ứng dụng, tầng giao vận, tầng mạng
và tầng liên kết dữ liệu

Giao vận: TCP đảm bảo việc truyền tải dữ liệu một cách tin cậy
bằng cách kiểm soát lỗi, xác nhận và tái tạo dữ liệu.

Mạng: Tầng mạng là nơi các gói dữ liệu được định tuyến từ nguồn
đến đích trên mạng. Giao thức chính ở tầng này là IP (Internet
Protocol), nó quyết định cách dữ liệu được chia thành các gói và
định tuyến qua mạng.

Liên kết dữ liệu: Tầng liên kết dữ liệu quản lý việc truyền dẫn dữ
liệu giữa các thiết bị trong một mạng cục bộ. Các giao thức như
Ethernet, Wi-Fi thuộc về tầng này.
2.4 CẤU TRÚC CỦA TCP/IP
Bản chất của TCP/IP là một chuẩn phổ biến mà các mạng nội bộ và diện
rộng có thể giao tiếp, cho phép các máy tính kết nối với nhau và cho các
ứng dụng để gửi dữ liệu đi và về. Để hoạt động nhịp nhàng, TCP/IP phải
có 4 lớp/tầng trừu tượng (TCP/IP layers), mỗi lớp có một bộ giao thức
riêng
Tầng 4 - Tầng Ứng dụng (Application)
Tầng Ứng dụng đảm nhận vai trò giao tiếp dữ liệu giữa 2 máy khác nhau thông qua các dịch vụ
mạng khác nhau như chính tên gọi của nó
Các dịch vụ mạng đó có thể là duyệt web, chat, gửi email,

Tầng 3 – Tầng Giao vận (Transport layer) – TCP


Xử lý vấn đề giao tiếp giữa các máy chủ trong cùng một mạng hoặc khác mạng được kết nối với
nhau thông qua bộ định tuyến.
Đây là lớp điều khiển giao tiếp máy chủ tới máy chủ

Tầng 2 – Tầng mạng (Internet) – IP


Chịu trách nhiệm truyền tải dữ liệu một cách logic trong mạng

Tầng 1 – Tầng Vật lý (Physical)


Tại đây, các gói dữ liệu được đóng vào khung và được định tuyến đi đến đích đã được
Biểu đồ tầng TCP/IP
chỉ định ban đầu
2.5 ƯU ĐIỂM CỦA TCP/IP
Giao thức này không phải chịu bất kỳ một sự kiểm soát nào đến từ các tổ chức nào. Chính
vì điều này tạo ra cho người dùng sự tự do và thoải mái trong khi sử dụng.

Giao thức TCP/IP này là loại giao thức có khả năng tương thích cao trên thị trường đối với
tất cả các hệ điều hành, trên cả các phần cứng của thiết bị nên việc giao thức này hiển nhiên
được hoạt động hiệu quả nhất trên nhiều những hệ thống khác nhau.

Cuối cùng giao thức này có được một khả năng mở rộng cao, có thể thực hiện việc định
tuyến nên khi thông qua mạng chúng có thể tự mình xác định được những đường dẫn hiệu
quả nhất.
2.6 NHƯỢC ĐIỂM CỦA TCP/IP
Giao thức này là một giao thức rất khó để quản lý chúng, cũng như việc
cài đặt để sử dụng được giao thức này khá phức tạp.

Điều khó khăn tiếp theo của giao thức này là chúng không dễ để có thể
thay thế được.

Ngoài ra trên tầng transport của giao thức này cũng không đảm bảo cho
việc phân phối được các gói tin.

TCP/IP cũng không được hiệu quả khi mô tả các công nghệ trong hệ
thống mạng mới mới do không thể tách biệt rõ ràng được giữa những
khái niệm về dịch vụ, các giao diện và với giao thức.

Nhược điểm cuối cùng của giao thức này là dễ bị tấn công SYN, đây là
một kiểu tấn công từ chối các dịch vụ
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN LUỒNG
TRONG
3.1 TCP/IP
CỬA SỔ TRONG TCP/IP
Phương pháp điều khiển luồng theo cửa sổ trượt có cơ chế điều khiển luồng và
chống tắc nghẽn dựa trên phương pháp cửa sổ trượt.

Cơ chế là phía phát sẽ không thực hiện phát tin chừng nào phía thu còn chưa
xử lý xong gói tin trước đó. Khi phía thu xử lý xong thông tin do phía phát
gửi đến thì nó sẽ báo cho phía phát biết và lúc này, phía phát sẽ tiếp tục gửi
các gói tin tiếp theo
3.2 CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN LUỒNG THEO
Điều khiển luồng theo cửa sổ trượt gồm 2 cơ chế :
CỬA SỔ
Cửa sổ End - to - End: phương pháp điều khiển luồng theo cửa sổ
dựa trên cơ sở phương pháp cửa sổ trượt ARQ làm việc tại lớp liên
kết dữ liệu. Các khung thông tin từ phát sang thu và khung báo
nhận, báo lỗi truyền từ thu sang phát được đánh số thứ tự để phân
biệt.

Hop - by - Hop: Trong cơ chế điều khiển luồng hop-by-hop,


việc điều khiển luồng được thực hiện giữa hai nút mạng kế tiếp
trên đường truyền. Mỗi nút mạng có các cửa sổ độc lập dùng
cho các kênh làm việc khác nhau (kênh ảo).
4 ỨNG DỤNG CỦA
TCP/IP TCP/IP
Có thể được sử dụng để cung cấp
thông tin đăng nhập từ xa qua mạng,
truyền file tương tác, gửi email, phân
phối trang web qua mạng và truy cập
từ xa vào hệ thống của máy chủ lưu
trữ.

Nói cách khác, TCP/IP được sử dụng


để biểu thị thông tin thay đổi khi nó
truyền qua mạng. Từ lớp vật lý cụ thể
đến lớp ứng dụng trừu tượng. TCP/IP
trình bày chi tiết các giao thức cơ bản
hoặc các phương thức giao tiếp ở mỗi
lớp khi thông tin đi qua
5. SO SÁNH TCP/IP VÀ UDP

TÍNH NĂNG TCP/IP UDP


KẾT Hướng kết nối Hướng không kết nối

NỐI
Cao Thấp
ĐỘ TIN
CẬY
Có Không
KIỂM SOÁT
LUỒNG Chậm hơn Nhanh hơn
TỐC
ĐỘ Thấp
OVER Cao

HEAD Truyền tải tập tin, duyệt web, Truyền phát video, game online
ỨNG đa phương tiện
DỤNG
Thank
You

You might also like