You are on page 1of 195

 Họ và tên : ……………………………………………

 Lớp : …………………………………………………..
MỤC LỤC

Chương I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP ............................................................ 3


Bài 1. Mệnh đề ................................................................................................... 3
Bài 2. Tập hợp .................................................................................................. 13
Bài 3. Các phép toán trên tập hợp.................................................................... 18
Chương II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH.... 27
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn .......................................................... 27
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ..................................................... 33
Chương III. HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ ........................................... 42
Bài 1. Hàm số và đồ thị, hàm số bậc hai ......................................................... 42
Chương IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC ........................... 50
Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 ...................................... 50
Bài 2. Giải tam giác và ứng dụng thực tế ........................................................ 54
Chương V. VECTƠ ....................................................................................... 65
Bài 1. Khái niệm vectơ .................................................................................... 65
Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ ................................................................... 71
Bài 3. Tích của một số với một vectơ .............................................................. 76
Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ ................................................................. 80
Chương VI. THỐNG KÊ .............................................................................. 84
Bài 1. Số gần đúng và sai số ............................................................................ 84
Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ ............................ 92
Bài 3. Các đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu.............................. 98
Bài 4. Các đặc trưng đo xu mức độ phân tán của mẫu số liệu ...................... 107
Chương VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN ................... 117
Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai .................................................................... 117
Bài 2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn ................................................. 123

TRANG 1 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 3. Phương trình quy về phương trình bậc hai ......................................... 130
Chương VIII. ĐẠI SỐ TỔ HỢP................................................................. 134
Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân ............................................................. 134
Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp .............................................................. 140
Bài 3. Nhị thức Newton ................................................................................. 147
Chương IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG ......... 150
Bài 1. Tọa độ của vectơ .................................................................................. 150
Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ ................................................. 158
Bài 3. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng ..................................... 164
Bài 4. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ .................................................... 170
Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ ............................................. 174
Chương X. XÁC SUẤT ............................................................................... 182
Bài 1. Không gian mẫu và biến cố................................................................. 182
Bài 2. Xác suất của biến cố ............................................................................ 187

TRANG 2 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
A) LÝ THUYẾT:
1) Mệnh đề:

- Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai.


- Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng.
- Một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
- Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
- Người ta thường dùng các chữ cái in hoa P, Q, R, ... để kí hiệu mệnh đề.

- Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?


a) Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam;
b) Số  là một số hữu tỉ;
c) x  1 có phải là nghiệm của phương trình x 2  1  0 không?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Trong hai mệnh đề toán học sau đây, mệnh đề nào là một khẳng định đúng?
Mệnh đề nào là một khẳng định sai?
P : “Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng 1800 ”;
Q : “ 2 là số hữu tỉ”.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Mệnh đề chứa biến:

- Một câu phát biểu trong đó có chứa biến x. Ta chưa khẳng định được tính đúng sai
của câu đó. Tuy nhiên với mỗi giá trị cụ thể của biến x, câu này cho ta một mệnh đề
toán học mà ta có thể khẳng định được tính đúng sai của mệnh đề đó.
- Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P(n); mệnh đề chứa biến x, y là P(x,y); ...

- Ví dụ 3: Cho các mệnh đề chứa biến:

TRANG 3 TOÁN 10 – MR WIN


a) P  x  :"2x  1"

b) Q  x, y  :"2x  y  3"

Với mỗi mệnh đề chứa biến trên, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề
đúng và một mệnh đề sai.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Mệnh đề phủ định:

- Cho mệnh đề P. Mệnh đề "Không phải P " được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh
đề P và kí hiệu là P .
- Để phủ định một mệnh đề, ta chỉ cần thêm (hoặc bớt) từ "không" (hoặc "không
phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
- Mệnh đề P đúng khi P sai. Mệnh đề P sai khi P đúng.

- Ví dụ 4: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh
đề phủ định đó:
A: "16 là bình phương của một số nguyên";
B: "Số 25 không chia hết cho 5".
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
4) Mệnh đề kéo theo:

- Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và
kí hiệu là P  Q .
- Mệnh đề P  Q sai khi P đúng, Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại.
- Tùy theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta còn phát biểu mệnh đề P  Q là "P kéo
theo Q" hay "P suy ra Q" hay "Vì P nên Q"...

- Ví dụ 5: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:


a) P:“Nếu ABC có hai góc bằng 600 thì nó là tam giác đều”

TRANG 4 TOÁN 10 – MR WIN


2 2
b) Q:“Từ 3  2 suy ra  3   2  ”

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

- Trong toán học, định lí là mệnh đề đúng. Các định lí trong toán học thường có dạng
P  Q.
- Khi mệnh đề P  Q là định lí, ta nói:
 P là giả thiết, Q là kết luận của định lí.
 P là điều kiện đủ để có Q.
 Q là điều kiện cần để có P.

- Ví dụ 6: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu lại định lí: “Nếu
tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì hai đường chéo bằng nhau”
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
5) Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương:

- Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q . Mệnh đề đảo


của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
- Nếu cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh
đề tương đương, kí hiệu P  Q . Hai mệnh đề P và Q tương đương khi chúng
cùng đúng hoặc cùng sai.
- Mệnh đề P  Q có thể phát biểu ở những dạng như sau:
"P tương đương Q ";
"P là điều kiện cần và đủ để có Q ";
" P khi và chỉ khi Q ";
" P nếu và chỉ nếu Q ".

- Ví dụ 7: Xét hai mệnh đề:


TRANG 5 TOÁN 10 – MR WIN
P:“ABC vuông tại A”
Q:“ABC có AB2  AC 2  BC2 ”
Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, hãy phát biểu một định lí thể hiện
điều này, trong đó có sử dụng thuật ngữ “khi và chỉ khi” hoặc “điều kiện cần và đủ”
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
6) Mệnh đề chứa kí hiệu , :

Trong toán học, để ngắn gọn, người ta dùng các kí hiệu  (đọc là với mọi) và  (đọc
là tồn tại) để phát biểu các mệnh đề.
- Mệnh đề “ x  M, P  x  ” đúng nếu với mọi x 0  M, P  x 0  là mệnh đề đúng.

- Mệnh đề “ x  M, P  x  ” đúng nếu có x 0  M sao cho P  x 0  là mệnh đề đúng.

- Phủ định của mệnh đề “ x  M, P  x  ” là mệnh đề “ x  M, P  x  ”

- Phủ định của mệnh đề “ x  M, P  x  ” là mệnh đề “ x  M, P  x  ”

- Ví dụ 8: Sử dụng kí hiệu “, ” để viết mỗi mệnh đề sau và xét xem mệnh đề đó là đúng
hay sai
a) P:“Với mọi số thực x, x 2  1  0 ”.
b) Q:“Với mọi số tự nhiên n, n 2  n chia hết cho 6”.
c) M: “Tồn tại số thực x sao cho x 3  8 ”.
d) N: “Tồn tại số nguyên x sao cho 2x  1  0 ”.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 9: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:
a) x  ℝ, | x | x ; b) x  ℝ, x 2  1  0 .
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 6 TOÁN 10 – MR WIN


B) BÀI TẬP:
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh đề
chứa biến?
a) 3  2  5; b) 1  2x  0; c) x  y  2; d) 1  2  0;
Bài 2: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng.
a) 2019 chia hết cho 3; c) Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc Trung ương;
b)  < 3,15; d) Tam giác có hai góc bằng 450 là tam giác vuông cân.
Bài 3: Xét hai mệnh đề:
P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”;
Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.
a) Phát biểu mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai của nó.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q.
Bài 4: Cho các mệnh đề sau:
P: “Giá trị tuyệt đối của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng chính nó”;
Q: “Có số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 10”;
R: “Có số thực x sao cho x2 + 2x – 1 = 0”.
a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Sử dụng kí hiệu ,  để viết lại các mệnh đề đã cho.
Bài 5: Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:

a) x  ℕ, x  3  0; b) x  ℝ, x 2  1  2x; c) a  ℝ, a 2  a;
Bài 6: Cho các định lí:
P: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”;
Q: “Nếu a < b thì a + c < b + c” (a, b, c  ℝ ).
a) Chỉ ra giả thiết và kết luận của mỗi định lí.
b) Phát biểu lại mỗi định lí đã cho, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện đủ”.
c) Mệnh đề đảo của mỗi định lí đó có là định lí không?
Bài 7: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau:
a) Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó
dương;

TRANG 7 TOÁN 10 – MR WIN


b) Một hình bình hành là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau và ngược
lại.
Bài 8: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) Số 2100 có 50 chữ số khi viết trong hệ thập phân; b) 0,0001 là số rất bé;
c) Virus SARS-CoV-2 rất nguy hiểm, đúng không? d) 2 5  5 e) 2x + 1 > 0;
Bài 9: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây và xét tính đúng sai của các
mệnh đề phủ định đó.
a) P: “Năm 2020 là năm nhuận”; b) Q: “ 2 không phải là số vô tỉ”;
c) R: “Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm”.
Bài 10: Với mỗi cặp mệnh đề P và Q sau đây, hãy phát biểu mệnh đề P => Q và xét tính
đúng sai của nó.
a) P: “Hai tam giác ABC và DEF bằng nhau”;
Q: “Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng”.
b) P: “b2  4ac”;
Q: “Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm” (a, b, c là ba số thực nào đó, a  0).
Bài 11: Ta có thể phát biểu lại mệnh đề:
“Mỗi hình thoi là một hình bình hành”
thành mệnh đề kéo theo:
“Nếu một tứ giác là hình thoi thì nó là một hình bình hành”.
Hãy phát biểu lại mỗi mệnh đề sau thành mệnh đề kéo theo:
a) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau;
b) Tổng của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ;
c) Lập phương của một số âm là một số âm.
Bài 12: Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo
đó.
a) Nếu một số chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3;
b) Nếu tam giác ABC có AB = AC thì tam giác ABC cân;
c) Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 600 thì tam giác ABC đều.
Bài 13: Sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” và
cặp mệnh đề P, Q sau đây để thành lập một mệnh đề đúng.
a) P: “a = b”; Q: “a2 = b2” (a, b là hai số thực nào đó).
TRANG 8 TOÁN 10 – MR WIN
b) P: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”;
Q: “Tứ giác ABCD là hình thang cân”.
c) P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 450”, Q: “Tam giác ABC vuông cân”.
Bài 14: Dùng kí hiệu  hoặc  để viết các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng.
a) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó bằng 1.
b) Có số tự nhiên mà bình phương của nó bằng 20.
c) Bình phương của mọi số thực đều dương.
d) Có ba số tự nhiên khác 0 sao cho tổng bình phương cửa hai số bằng bình phương của số
còn lại.
Bài 15: Xét tính đúng sai và viết mệnh đế phủ định của các mệnh đề sau:
a) x  ℕ,2x 2  x  1 b) x  ℝ, x 2  5  4x
Bài 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học?
a) Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm. c) Mọi số tự nhiên đều là số dương.
b) Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động. d) Có sự sống ngoài Trái Đất.
Bài 15: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ
định đó:
5
a) A:“ là một phân số” c) B:“Phương trình x 2  3x  2  0 có nghiệm”
1,2

b) C:“ 22  23  223 ” d) D:“Số 2025 chia hết cho 15”


Bài 16: Cho n là số tự nhiên. Xét hai mệnh đề chứa biến:
P: “Số tự nhiên n chia hết cho 16”;
Q: “Số tự nhiên n chia hết cho 8”.
a) Phát biểu mệnh đề P  Q. Xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q. Xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Bài 17: Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề:
P: “Tam giác ABC cân”;
Q: “Tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”.
Phát biểu mệnh đề P  Q bằng bốn cách.
Bài 18: Dùng kí hiệu “” hoặc “” để viết các mệnh đề sau:
a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó;
b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó
TRANG 9 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 19: Phát biểu các mệnh đề sau:
1
a) x  ℝ, x 2  0; b) x  ℝ,  x;
x
Bài 20: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề
phủ định đó:
a) x  ℝ, x 2  2x  2; c) x  ℝ, x 2  2x  1;
1
b) x  ℝ, x   2; d) x  ℝ, x 2  x  1  0;
x
Bài 21: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học?
a) Số π là số vô tỉ;
b) Bình phương của mọi số thực đều là số dương;
c) Tồn tại số thực x mà x lớn hơn số nghịch đảo của nó;
d) Fansipan là ngọn núi cao nhất Việt Nam.
Bài 22: Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề
phủ định đó:
a) A: “Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = – x2 là trục tung”;
b) B: “Phương trình 3x2 + 1 = 0 có nghiệm”;
c) C: “Hai đường thẳng y = 2x + 1 và y = –2x + 1 không song song với nhau”;
d) D: “Số 2 024 không chia hết cho 4”.
Bài 23: Cho mệnh đề kéo theo có dạng P  Q: " Vì 120 chia hết cho 6 nên 120 chia hết
cho 9".
a) Mệnh đề trên đúng hay sai?
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.
Bài 24: Cho mệnh đề kéo theo có dạng P  Q: "Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì
tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường".
a) Mệnh đề trên đúng hay sai?
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo đó.
Bài 25: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Xét các mệnh đề:
P: "Tam giác AB vuông tại A" ,
Q: "Độ dài đường trung tuyến AM bằng nửa độ dài cạnh BC".
a) Phát biểu mệnh đề P  Q, Q  P và xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề đó.

TRANG 10 TOÁN 10 – MR WIN


b) Nếu cả hai mệnh đề trong ý a) là đúng, hãy phát biểu mệnh đề tương đương.
Bài 25: Dùng kí hiệu  hoặc  để viết các mệnh đề sau:
a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó;
b) Có một số thực mà bình phương của nó cộng với 1 bằng 0;
c) Mọi số nguyên dương đều lớn hơn nghịch của nó;
d) Mọi số thực đều lớn hơn số đối của nó.
Bài 25: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề
phủ định đó.
a) n  ℕ, n  n  1 chia heát cho 2 c) x  ℝ, x  x

b) x  ℝ, x 2  x d) x  ℚ, x 2  x  1  0
Bài 26: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0.
a) Xét mệnh đề "Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng
1". Mệnh đề này đúng hay sai?
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Mệnh đề đảo đúng hay sai?
c) Nêu điều kiện cần và đủ để phương trình ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1.
Bài 27: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
a) Trung Quốc là nước đông dân nhất trên thế giới c) Bạn học trường nào?
b) Không được làm việc riêng trong giờ học d) Tôi sẽ sút bóng trúng xà ngang.
Bài 28: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
10
a)   ; c) Phương trình 3x + 7 = 0 có nghiệm;
3
b) 2 022 là hợp số. d) Có ít nhất một số cộng với chính nó bằng 0;
Bài 29: Cho hai câu sau:
P: “Tam giác ABC là tam giác vuông”;
Q: “Tam giác ABC có một góc bằng tổng hai góc còn lại”.
Hãy phát biểu mệnh đề tương đương P  Q và xác định tính đúng sai của mệnh đề này.
Bài 30: Phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của chúng.
P: ”Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng là 5 thì n chia hết cho 5”.
Q: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”
Bài 31: Với hai số thực a và b, xét các mệnh đề P: “a2 < b2” và Q: “0<a< b".
a) Hãy phát biểu mệnh đề P  Q.
TRANG 11 TOÁN 10 – MR WIN
b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề ở câu a.
c) Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề ở câu a và câu b.
Bài 32: Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó.
Q: “ n  ℕ , n chia hết cho n + 1”.
Bài 33: Dùng kí hiệu ,  để viết các mệnh đề sau:
P: “Mọi số tự nhiên đều có binh phương lớn hơn hoặc bằng chính nó”;
Q: “Có một số thực cộng với chính nó bằng 0”.
Bài 34: Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Các số nguyên tố đều là số lẻ;
b) Phương trình x2 + 1 = 0 có hai nghiệm nguyên phân biệt;
c) Mọi số nguyên lẻ đều không chia hết cho 2.
Bài 35: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) 106 là hợp số;
b) Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 1800
Bài 36: Cho hai mệnh đề sau:
P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”.
Q: “Tứ giác ABCD có AB // CD và AB = CD”.
Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và mệnh đề đảo của mệnh đề đó.
Bài 37: Phát biểu dưới dạng “điều kiện cần” đối với mệnh đề sau:
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Số tự nhiên có tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Bài 38: Xác định tính đúng sai của mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
a) Nếu số tự nhiên n có tổng các chữ số bằng 6 thì số tự nhiên n chia hết cho 3.
b) Nếu x > y thì x3 > y3.
Bài 39: Phát biểu mệnh đều P ⇔ Q và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: “x2 + y2 = 0”; Q: “x = 0 và y = 0”.
b) P: “x2 > 0”; Q: “x > 0”
Bài 40: Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó.
P :" x  ℝ, x 4  x 2 "
Bài 41: Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Một số tự nhiên có chữ số tận cùng
bằng 0 đều chia hết cho 10”.
TRANG 12 TOÁN 10 – MR WIN
BÀI 2: TẬP HỢP
A) LÝ THUYẾT:
1) Nhắc lại về tập hợp:

Trong toán học, người ta dùng từ tập hợp để chỉ một nhóm đối tượng nào đó hoàn
toàn xác định. Mỗi đối tượng trong nhóm gọi là một phần tử của tập hợp đó.

- Ví dụ 1: a) Các học sinh của lớp 10A tạo thành một tập hợp. Các học sinh nữ của lớp
này cũng tạo thành một tập hợp.
b) Các nghiệm của phương trình tạo thành một tập hợp x 2  4  0 (gọi là tập nghiệm của
phương trình x 2  4  0 ). Tập hợp này có hai phần tử là 2 và –2.

- Người ta thường kí hiệu tập hợp bằng các chữ cái in hoa A, B, C, ... và kí hiệu
phần tử của tập hợp bằng các chữ cái in thường a, b, c,...
- Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a  A (đọc là “a thuộc A”). Để
chỉ a không là phần tử của tập hợp A, ta viết a  A (đọc là “a không thuộc
A”).
- Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu .
- Các tập hợp số đã học:
 Tập hợp các số tự nhiên:  Tập hợp các số nguyên:
ℕ  0; 1 ; 2 ; 3 ;… ℤ  …;  3 ;  2 ;  1 ; 0; 1 ; 2 ; 3 ;…

 Tập hợp các số hữu tỉ:  Tập hợp các số thực:


 2 4   2 4 
ℚ  ... ; ; ; 0 ; 1 ; ... ℝ  ... ;  7 ; ; ; 0 ; 1; 2 ; ...
 3 5   3 5 
- Để xác định tập hợp có 2 cách:
 Liệt kê các phần tử
 Chỉ ra tính chất đặc trưng
- Nếu A là tập hợp hữu hạn thì số phần tử của nó được kí hiệu là n(A). Đặc
biệt, n() = 0.

- Ví dụ 2: a) Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10, khi đó 2  A

TRANG 13 TOÁN 10 – MR WIN


b) Nếu gọi B là tập hợp các tháng trong năm âm lịch có 31 ngày, thì B là tập rỗng.
- Ví dụ 3: Xét tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 15. Ta có thể viết tập hợp A dưới
dạng:
+ Liệt kê các phần tử: A  0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử: A  x | x  ℕ, x chaün vaø x < 15

- Ví dụ 3: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của
mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các ước của 24;
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1 113 305;
c) C  n  ℕ | n laø boäi cuûa 5 vaø n  30


d) D  x  ℝ | x 2  2x  3  0 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a) A  1; 3; 5;…; 15

b) B  0; 5; 10; 15; 20;…

c) Tập hợp C gồm các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Tập con và hai tập hợp bằng nhau:

- Cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói tập
hợp A là tập con của tập hợp B và kí hiệu A  B (đọc là A chứa trong B), hoặc B 
A (đọc là B chứa A).
- Tập hợp rỗng  là con của mọi tập hợp.
- A  A với mọi tập hợp A.

TRANG 14 TOÁN 10 – MR WIN


- Nếu A  B và B  C thì A  C
- ℕℤℚℝ

- Ví dụ 5: A  1; 1 và B  1; 0; 1; 2 . Ta có A  B

- Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B nếu A  B và B  A.


- Nói cách khác, hai tập hợp A và B bằng nhau nếu mỗi phần tử của tập hợp này cũng
là phần tử của tập hợp kia và ngược lại.

- Ví dụ 6: Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại?
Chúng có bằng nhau không?


a) A   3;  
3 và B  x  ℝ | x 2  3  0 
b) C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân
c) E  x  ℕ | x laø öôùc cuûa 12 và F  x  ℕ | x laø öôùc cuûa 24

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Một số tập con của tập hợp số thực:

TRANG 15 TOÁN 10 – MR WIN


- Trong các kí hiệu trên, kí hiệu – đọc là âm vô cực, kí hiệu + đọc là dương vô cực
- Ví dụ 7: Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) x  ℝ | 2  x  3 b) x  ℝ |1  x  10


c) x  ℝ | 5  x  3  d) x  ℝ |   x  4

 1  
e)  x  ℝ | x   f)  x  ℝ | x  
 4  2
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:

a) A  x  ℤ | x  5 
b) x  ℝ | 2x 2  x  1  0  c) C  x  ℕ | x coù hai chöɶ soá

Bài 2: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a) Tập hợp A  1; 2; 3; 6; 9; 18

b) Tập hợp B các nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 0


c) Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x – y = 6
Bài 3: Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? Chúng có
bằng nhau không?


a) A  x  ℕ | x  2 và B  x  ℝ | x 2  x  0  b) E   1; 1 và F   ; 2

c) C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông

TRANG 16 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 4: Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp B  0; 1; 2

Bài 5: Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:

a) x  ℝ | 2  x  2 
e) x  ℝ | x  3 
b) x  ℝ | x  0 f) x  ℝ | 1  3x  0

c) x  ℝ | 2  x  1 g) x  ℝ | 3  x  0

d) x  ℝ | x  1 h) x  ℝ | x  2

Bài 6: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
 n 

a) A  x | x 2  2x  15  0  c) C   2
n 1
| n  ℕ,1  n  4 

b) B  x  ℤ | 3  x  2  
d) D   x,y  | x  2,y  2,x,y  ℕ

Bài 7: Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử:
 1 1 1 1
a) A  4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4 b) B  0;2;4;6;8;10 c) C  1; ; ; ; 
 2 3 4 5
d) Tập hợp D các số thực lớn hơn hoặc bằng 3 và bé hơn 8
Bài 7: Tìm tất cả các tập hợp A thỏa mãn điều kiện a;b  A  a;b;c;d

Bài 8: Cho các tập hợp A  1;2;3;4;5 và B  1;3;5;7;9 . Hãy tìm tập hợp M có nhiều

phần tử nhất thỏa mãn M  A và M  B


Bài 9: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
 6 

a) A  y  ℕ | y  10  x 2 , x  ℕ  c) C  n  ℕ |
 6x
 ℕ

b) B  x  ℕ | 2x  3  0 vaø 7  x  2 
d) D   x,y  | x  ℕ,y  ℕ,x  2y  8
Bài 10: Cho hai tập hợp A  2k  1| k ℤ và B  6l  3 | l ℤ . Chứng minh rằng B 

 
Bài 11: Cho hai tập hợp A  1;2;a và B  l;a 2 . Tìm tất cả các giá trị của a sao cho B

A
Bài 12: Sắp xếp các tập hợp sau theo quan hệ “”:  2; 5 ,  2; 5  ,  2; 5  , 1; 5.

TRANG 17 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A) LÝ THUYẾT:
1) Hợp và giao của hai tập hợp:

Cho hai tập hợp A và B.


- Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của hai tập hợp A và B, kí
hiệu A  B
A  B  x | x  A hoaëc x  B

- Tập hợp các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B gọi là giao của hai tập hợp A
và B, kí hiệu A  B
A  B  x | x  A vaø x  B

- Ví dụ 1: Xác định A  B và A  B trong mỗi trường hợp sau:


a) A  2; 3; 5; 7 ; B  1; 3; 5; 15

b) A  a; b; c; d; e ; B  a; e; i; u


c) A  x  ℝ | x  x  2   0; B  x  ℝ | x 2  2  0 
 
d) A  x  ℝ | x 2  2x  3  0 ; B  x  ℝ | x  1

e) A là tập hợp các hình bình hành, B là tập hợp các hình thoi.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 18 TOÁN 10 – MR WIN
- Ví dụ 2: Lớp 10D có 22 bạn chơi bóng đá, 25 bạn chơi cầu lông và 15 bạn chơi cả hai
môn thể thao này. Hỏi lớp 10D có bao nhiêu học sinh chơi ít nhất một trong hai môn thể
thao bóng đá và cầu lông?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Cho A   x; y  | x, y  ℝ,3x  y  9; B   x; y  | x, y  ℝ, x  y  1 . Xác định

AB
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Tại vòng chung kết của một trò chơi trên truyền hình, có 100 khán giả tại
trường quay có quyền bình chọn cho hai thí sinh A và B. Biết rằng có 85 khán giả bình
chọn cho thí sinh A, 72 khán giả bình chọn cho thí sinh B và 60 khán giả bình chọn cho cả
hai thí sinh này. Có bao nhiêu khán giả đã tham gia bình chọn? Có bao nhiêu khán giả
không tham gia bình chọn?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con:

Cho hai tập hợp A và B.


- Tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của hai tập hợp A
và B, kí hiệu A \ B
A \ B  x | x  A vaø x  B

- Nếu A là tập con của U thì hiệu U \ A gọi là phần bù của A trong U, kí hiệu CU A

CU A  x | x  U vaø x 
 A

TRANG 19 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 5: Cho U  x  ℕ | x  10; A  0; 2; 4; 6; 8 ; B  0; 3; 6; 9

Xác định các tập hợp A \ B, B \ A, C U A, C U B


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Cho U  x  ℕ | x  8 ; A  0; 1; 2; 3; 4; B  3; 4; 5
Xác định các tập hợp sau đây:
a) A \ B; B \ A;  A \ B    B \ A  b) C U  A  B  ;  C U A    C U B 

c) C U  A  B  ;  C U A    C U B 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 7: Xác định các tập hợp sau đây:
a) A   2; 1   0; 3 b) B   ; 1   2; 2  c) C   1; 4    3; 2 

d) D   3; 2  \ 1; 4  e) E  Cℝ  ; 2  f) F  1; 3   2; 2

1 
g) G   ; 1   0;  h) H   ; 3  \ 1;    i) I  Cℝ  1;   
2 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 20 TOÁN 10 – MR WIN


B) BÀI TẬP:
Bài 1: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a)  3; 7    2; 5  b)  ; 0   1; 2  c) ℝ \  ; 3

d)  3; 2  \ 1; 3 e)  ; 0   ;  f)  3,5; 2   2; 3,5 


g) ; 2   1;    
h) ; 2  \ 1;    i)  4; 1   0; 3 

j)  0; 2   3; 1 k)  2; 1  1;    l) ℝ \  ; 3

m)  2; 3   0; 5  n)  3; 4  1;    o)  ; 0    2; 2

p)  ; 0    0;    q) ℝ \ 1;    r) 3; 5 \  4; 6 

s)  4; 7    1; 3 t)  2; 1   ; 1 u)  2; 6  \  3; 10 

Bài 2: Xác định các tập hợp A  B trong mỗi trường hợp sau:

 
a) A  x  ℝ | x 2  2  0 ; B  x  R | 2x  1  0

b) A  (x; y) | x, y  ℝ, y  2x  1 ; B  ( x; y) | x, y  R, y   x  5

c) A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật.
Bài 3: Gọi A là tập nghiệm của phương trình x 2  x  2  0 . B là tập nghiệm của phương
trình 2x 2  x  6  0 . Tìm C = A  B.
Bài 4: Cho U  x  ℕ | x  8; A  x  U | x laø boäi cuûa 3; B  x  U | x laø öôùc cuûa 6 .

Xác định các tập hợp A \ B; B \ A; C U A; C U B; C U  A  B  ; C U  A  B 

Bài 5: Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A trong các trường hợp sau:


a) A = {a; b; c; d}, B = {a; c; e};
b) A = {x | x2 – 5x – 6 = 0}, B = {x | x2 = 1};
c) A = {x ∈ ℕ | x là số lẻ, x < 8}, B = {x ∈ ℕ | x là các ước của 12}.
Bài 6: Cho hai tập hợp A = {(x; y) | 3x – 2y = 11}, B = {(x ; y) | 2x + 3y = 3}. Hãy xác
định tập hợp A ∩ B.
Bài 7: Cho các tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9}, B = {1; 2; 3; 4}, C = {3; 4; 5; 6}. Hãy xác định
các tập hợp:
a) (A ∪ B) ∩ C; b) A ∩ (B ∩ C); c) A \ (B ∩ C); d) (A \ B) ∪ (A \ C).
Bài 8: Cho A   0;3 ; B   2;   . Xác định các tập hợp A  B; A  B; A \ B; R \ B

TRANG 21 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 9: Tìm D = E  G biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình trong
mỗi trường hợp sau:
a) 2x  3  0 và  x  5  0 b) x  2  0 và 2x  9  0
Bài 10: Cho A  2; 5 ; B  5; x; C  2; y . Tìm x và y để A = B = C

Bài 11: Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

    
A  x  ℚ |  2x  1 x 2  x  1 2x 2  3x  1  0


B  x  ℕ | x 2  2 vaø x  4 
 
Bài 12: Cho A  x  ℤ | x  4 ; B  x  ℤ | (5x  3x 2 )( x 2  2x  3)  0

a) Liệt kê các phần tử của hai tập hợp A và B.


b) Hãy xác định các tập hợp A  B; A  B; A \ B

Bài 13: Gọi M là tập nghiệm của phương trình x 2  2x  3  0 ,


N là tập nghiệm của phương trình  x  1 2x  3  0

Tìm P = M ∩ N.
Bài 14: Cho các tập hợp: A = [– 1; 7], B = (m – 1; m + 5) với m là một tham số thực. Tìm
m để: a) B ⊂ A ; b) A ∩ B = ∅.
Bài 15: Cho A = [m; m + 2] và B = [n; n + 1] với m, n là các tham số thực. Tìm điều kiện
của các số m và n để tập hợp A ∩ B chứa đúng một phần tử.
Bài 16: Cho các tập hợp A = [– 1; 2), B = (– ∞; 1]. Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A,
ℝ \ B; CℝA.
Bài 17: Cho hai tập hợp A = [– 1; 4], B = [m + 1; m + 3] với m là tham số. Tìm tất cả các
giá trị của m để B \ A = ∅.
Bài 18: 10E có 18 bạn chơi cầu lông, 15 bạn chơi cờ vua, 10 bạn chơi cả hai môn và 12
bạn không chơi môn nào trong hai môn thể thao này.
a) 10E có bao nhiêu bạn chơi ít nhất một môn thể thao trên?
b) 10E có bao nhiêu học sinh?
Bài 19: Biết rằng tập hợp M thỏa mãn M ∩ {1; 3} = {1}, M ∩ {5; 7} = {5}, M ∩ {9; 11}
= {9} và M ⊂ {1; 3; 5; 7; 9; 11}. Hãy tìm M.
Bài 20: Cho tập hợp A = {1; 2; 3},
a) tìm tất cả các tập hợp B sao cho A ∪ B = A;
TRANG 22 TOÁN 10 – MR WIN
b) tìm tất cả các tập hợp C sao cho A ∩ C = C.
Bài 21: Cho U = {3; 5; a2}, A = {3; a + 4}. Tìm giá trị của a sao cho CUA = {1}.
Bài 22: Cho hai tập hợp sau: A = {x ∈ R | |x| ≤ 4}; B = {x ∈ R | –3 < x ≤ 8}.
a) Viết hai tập hợp trên dưới dạng khoảng, đoạn.
b) Xác định các tập hợp sau: A ∩ B; A \ B; B \ A.
Bài 23: Cho tập hợp A = {1; 2}. Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn A ∪ B = {1; 2; 3}.
Bài 24: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5}. Tìm tất cả các tập hợp M thỏa
mãn M ⊂ A và M ∩ B = ∅.
Bài 25: Một lớp học có 36 học sinh, trong đó 20 người thích bóng rổ, 14 người thích bóng
bàn và 10 người không thích môn nào trong hai môn thể thao này.
a) Có bao nhiêu học sinh của lớp thích cả hai môn trên?
b) Có bao nhiêu học sinh của lớp thích bóng rổ nhưng không thích bóng bàn?
Bài 26: a) Hãy viết tất cả tập hợp con của tập hợp A = {a; b; c}.
b) Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn điều kiện {a; b} ⊂ B ⊂ {a; b; c; d}

   
Bài 27: Cho A  x  ℝ | x 2  5x  6  0 ; B  x  ℝ | x 2  1 .

Tìm A ∩ B, A ∪ B, A\B, B\A.


Bài 28: Cho A  x  ℝ |1  2x  0 ; B  x  ℝ | x  2  0 . Tìm A ∩ B, A ∪ B.

Bài 29: Cho hai tập hợp A = [a; 5] và B = [-2; 3], với a < 5. Số a cần thoả mãn điều kiện gì
để A ∩ B= ∅?
Bài 30: Cho A = (– ∞; m + 1), B = [3; +∞) với m là một tham số thực. Tìm m để:
a) A ∪ B = ℝ;
b) A ∩ B chứa đúng 5 số nguyên.
Bài 31: Trong đợt văn nghệ chào mừng ngày 20/11, lớp 10A đăng kí tham gia hai tiết
mục, đó là hát tốp ca và múa. Gọi A là tập hợp các học sinh tham gia hát tốp ca, B là tập
hợp các học sinh tham gia múa, E là tập hợp các học sinh của lớp. Mô tả các tập hợp sau
đây:
a) A  B ; b) A  B ; c) A \ B ; d) E \ A ; e) E \  A  B 

Bài 32: Tìm tập hợp D = E ∩ G, biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương
trình trong mỗi trường hợp sau:
a) 5x – 2 > 0 và 3x + 7 ≥ 0; b) 2x + 3 > 0 và 5x – 9 ≤ 0; c) 9 – 3x ≥ 0 và 12 – 3x < 0.

TRANG 23 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 33: Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và 19 học sinh tham gia câu
lạc bộ âm nhạc. Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên.
a) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc
bộ âm nhạc?
b) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên?
c) Biết lớp 10B có 40 học sinh. Có bao nhiêu học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao?
Có bao nhiêu học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ?
Bài 34: Trong một cuộc phỏng vấn 56 người về những việc họ thường làm vào ngày nghỉ
cuối tuần, có 24 người thích tập thể thao, 15 người thích đi câu cá và 20 người không thích
cả hai hoạt động trên.
a) Có bao nhiêu người thích chơi thể thao hoặc thích câu cá?
b) Có bao nhiêu người thích cả câu cá và chơi thể thao?
c) Có bao nhiêu người chỉ thích câu cá, không thích chơi thể thao?
Bài 35: Trong đợt thi giải chạy ngắn cấp trường, lớp 10B có 15 học sinh đăng kí thi nội
dung chạy 100m, 10 học sinh đăng kí thi nội dung chạy 200m. Biết lớp 10B có 40 học sinh
và có 19 học sinh không đăng kí tham gia nội dung nào. Hỏi lớp 10B có bao nhiêu bạn
đăng kí tham gia cả hai nội dung?
Bài 36: Lớp 10A có 40 học sinh, trong đó có 20 học sinh thích môn Ngữ văn, 18 học sinh
thích môn Toán, 4 học sinh thích cả hai môn Ngữ văn và Toán. Hỏi có bao nhiêu học sinh
không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán?
Bài 37: Thống kê tại một trung tâm mua sắm gồm 46 cửa hàng, với 26 cửa hàng có bán
quần áo, 16 cửa hàng có bán giày và 34 cửa hàng bán ít nhất một trong hai mặt hàng này.
Hỏi:
a) Có bao nhiêu cửa hàng bán cả quần áo và giày?
b) Có bao nhiêu cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày?
c) Có bao nhiêu cửa hàng không bán cả hai loại hàng hoá trên?
Bài 38: Một cuộc khảo sát về khách du lịch thăm vịnh Hạ Long cho thấy trong 1410 khách
du lịch được phỏng vấn có 789 khách du lịch đến thăm động Thiên Cung, 690 khách du
lịch đến đảo Titop. Toàn bộ khách được phỏng vấn đã đến ít nhất một trong hai địa điểm
trên. Hỏi có bao nhiêu khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến thăm đảo
Titop ở vịnh Hạ Long?

TRANG 24 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 39: Lớp 10C có 45 học sinh, trong đó có 18 học sinh tham gia cuộc thi vẽ đồ họa trên
máy tính, 24 học sinh tham gia cuộc thi tin học văn phòng cấp trường và 9 học sinh không
tham gia cả hai cuộc thi này. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10C tham gia đồng thời
hai cuộc thi.
Bài 40: Trong kì thi chọn học sinh giỏi các môn văn hóa, lớp 10A có 7 học sinh đăng kí
thi môn Toán, 5 học sinh đăng kí thi môn Vật Lí, 6 học sinh đăng kí thi môn Hóa học;
trong đó có 3 học sinh đăng kí thi cả Toán và Vật lí, 4 học sinh đăng kí thi cả Toán và Hóa
học, 2 học sinh đăng kí thi Vật lí và Hóa học, 1 học sinh đăng kí thi cả ba môn. Hỏi lớp
10A có tất cả bao nhiêu học sinh đăng kí thi học sinh giỏi các môn Toán, Lí, Hóa.
Bài 41: Lớp 10A có 27 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ bóng đá và cờ
vua, trong đó có 19 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá, 15 học sinh tham gia câu lạc bộ
cờ vua.
a) Có bao nhiêu học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá mà không tham gia câu lạc bộ cờ
vua?
b) Có bao nhiêu học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ?
c) Biết trong lớp có 8 học sinh không tham gia câu lạc bộ nào trong hai câu lạc bộ trên.
Lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
Bài 42: Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng
kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục
múa, 3 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia
tiết mục hát? Biết có 4 học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào.
Bài 43: Trong số 35 học sinh của lớp 10H, có 20 học sinh thích môn Toán, 16 học sinh
thích môn Tiếng Anh và 12 học sinh thích cả hai môn này. Hỏi lớp 10H:
a) Có bao nhiêu học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh?
b) Có bao nhiêu học sinh không thích cả hai môn này?
Bài 44: Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 35 người phiên dịch
tiếng Anh, 30 người phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16 người phiên dịch được cả hai
thứ tiếng Anh và Pháp. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị đó?
b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Anh?
c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp?

TRANG 25 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 45: Giải Bóng đá vô địch thế giới World Cup 2018 được tổ chức ở Liên bang Nga
gồm 32 đội. Sau vòng thi đấu bảng, Ban tổ chức chọn ra 16 đội chia làm 8 cặp đấu loại
trực tiếp. Sau vòng đấu loại trực tiếp đó, Ban tổ chức tiếp tục chọn ra 8 đội chia làm 4 cặp
đấu loại trực tiếp ở vòng tứ kết. Gọi A là tập hợp 32 đội tham gia World Cup 2018, B là
tập hợp 16 đội sau vòng thi đấu bảng, C là tập hợp 8 đội thi đấu vòng tứ kết.
a) Sắp xếp các tập hợp A, B, C theo quan hệ "".
b) Chứng minh A  C = B  C.
c) Tập hợp A \ B gồm những đội bóng bị loại sau vòng đấu nào?

TRANG 26 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
BÀI 1: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A) LÝ THUYẾT:
1) Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là bất phương trình có một trong các dạng:
ax  by  c  0; ax  by  c  0; ax  by  c  0; ax  by  c  0
trong đó a, b, c là những số cho trước; a, b không đồng thời bằng 0 và x,y là các ẩn

- Ví dụ 1: Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau đây:
a) x  5y  2  0 b) 9x 2  8y  7  0 c) 3x  2  0 d) 4y  11  0

e) 2x  3y  1  0 f) x  3y  1  0 g) y  5  0 h) x  y 2  1  0
.................................................................................................................................................
2) Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

Xét bất phương trình ax  by  c  0 . Mỗi cặp số  x 0 ;y 0  thỏa mãn ax 0  by 0  c  0

được gọi là một nghiệm của bất phương trình đã cho

- Ví dụ 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 20x  50y  700  0

a)  5; 6  b)  9; 11

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4x  7y  28  0

a)  5; 6  b)  9; 11 c)  0;  4 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Cho biết mỗi 100 g thịt bò chứa khoảng 26,1 g protein, một quả trứng nặng 44 g
chứa khoảng 5,7 g protein. Giả sử có một người mỗi ngày cần không quá 60 g protein. Gọi
số gam thịt bò và số quả trứng mà người đó ăn trong một ngày lần lượt là x và y.

TRANG 27 TOÁN 10 – MR WIN


a) Lập bất phương trình theo x, y diễn tả giới hạn về lượng protein trong khẩu phần ăn
hằng ngày của người đó.
b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau:
+ Nếu người đó ăn 150 g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả 44 g) trong một ngày thì có phù
hợp không?
+ Nếu người đó ăn 200 g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả 44 g) trong một ngày thì có phù
hợp không?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm  x 0 ;y 0  sao cho ax 0  by 0  c  0

được gọi là miền nghiệm của bất phương trình ax  by  c  0

Ta có thể biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c  0 như
sau:

Bước 1: Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng  : ax  by  c  0 .

Bước 2: Lấy một điểm  x 0 ;y 0  không thuộc . Tính ax 0  by 0  c .

Bước 3: Kết luận


- Nếu ax 0  by 0  c  0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt

phẳng (không kể bờ ) chứa điểm  x 0 ;y 0  .

- Nếu ax 0  by 0  c  0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt

phẳng (không kể bờ ) không chứa điểm  x 0 ;y 0  .

TRANG 28 TOÁN 10 – MR WIN


- Chú ý: Đối với các bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax  by  c  0 (hoặc
ax  by  c  0 ) thì miền nghiệm là miền nghiệm của bất phương trình ax  by  c  0
(hoặc ax  by  c  0 ) kể cả bờ.
- Ví dụ 4: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) x  2y  1  0 b) x  y  1  0 c) 2x  y  2  0
d) x  y  2  0 e) y  2 f) x  4
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 29 TOÁN 10 – MR WIN
BÀI TẬP:
Bài 1: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x – 2y + 6 > 0.
a) (0 ; 0) có phải là một nghiệm của bất phương trình đã cho không?
b) Chỉ ra ba cặp số (x ; y) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
c) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Bài 2: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x − 5y + 10 > 0
a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng Oxy
b) (1; 3) có phải là nghiệm của bất phương trình trên không?
c) Chỉ ra 2 cặp số thỏa mãn bất phương trình trên
Bài 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2x − 3y < 3?
a) (0;−1) b) (2;1) c) (3;1)
Bài 4: Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
a) – x + y + 2 > 0 b) y + 2 ≥ 0 c) – x + 2 ≤ 0 d) x + 2y < 3
e) 3x – 4y ≥ –3 f) y ≥ – 2x + 4 g) y < 1 – 2x
h) – x + 2 + 2 (y – 2) < 2 (1 – x) i) 3(x – 1 ) + 4(y – 2) < 5x – 3
Bài 5: Miền không gạch chéo (không kể bờ d) trong mỗi hình dưới đây là miền nghiệm
của bất phương trình nào?

Bài 6: Bạn Cúc muốn pha hai loại nước cam. Để pha một lít nước cam loại I cần 30 g bột
cam, còn một lít nước cam loại II cần 20 g bột cam. Gọi x và y lần lượt là số lít nước cam

TRANG 30 TOÁN 10 – MR WIN


loại I và II pha chế được. Biết rằng Cúc chỉ có thể dùng không quá 100 g bột cam. Hãy lập
các bất phương trình mô tả số lít nước cam loại I và II mà bạn Cúc có thể pha chế được và
biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
Bài 7: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 60 m2. Diện tích để kê một chiếc ghế là
0,5 m2, một chiếc bàn là 1,2 m2. Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê.
a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế, biết diện
tích mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 12 m2.
b) Chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình trên.
Bài 8: Trong 1 lạng (100 g) thịt bò chứa khoảng 26 g protein, 1 lạng cá rô phi chứa
khoảng 20 g protein. Trung bình trong một ngày, một người phụ nữ cần tối thiểu 46 g
protein. Gọi x, y lần lượt là số lạng thịt bò và số lạng cá rô phi mà một người phụ nữ nên
ăn trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein
cần thiết cho một người phụ nữ trong một ngày và chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình
đó.
Bài 9: Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho
như bảng sau:

a) Gọi x và y lần lượt là số km ông An đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và trong
hai ngày cuối tuần. Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho tổng số
tiền ông An phải trả không quá 14 triệu đồng.
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a trên mặt phẳng toạ độ.
Bài 10: Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, một rạp chiếu phim phục vụ các khán giả một
bộ phim hoạt hình. Vé được bán ra có hai loại:
Loại 1 (dành cho trẻ từ 6-13 tuổi): 50 000 đồng/vé
Loại 2 (dành cho người trên 13 tuổi): 100 000 đồng/vé.
Người ta tính toán rằng, để không phải bù lỗ thì số tiền về thu được ở rạp chiếu phim này
phải đạt tối thiểu 20 triệu đồng.
a) Gọi x là số lượng vé loại 1 bán được, y là số lượng vé loại 2 bán được. Viết bất phương
trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y sao cho rạp phim không bù lỗ.
TRANG 31 TOÁN 10 – MR WIN
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a trên mặt phẳng toạ độ.
c) Lấy ví dụ cặp số vé bán được loại 1 và loại 2 để rạp phim lỗ, hòa vốn, lãi?
Bài 11: Bạn Nga muốn pha 2 loại nước rửa xe. Để pha 1 lít loại I cần 600 ml dung dịch
chất tẩy rửa, còn loại II chỉ cần 400 ml. Gọi x và y lần lượt là số lít nước rửa xe loại I và
loại II pha chế được và biết rằng Nga chỉ còn 2 400ml chất tẩy rửa, hãy lập các bất phương
trình mô tả số lít nước rửa xe loại I và II mà bạn Nga có thể pha chế được và biểu diễn
miền nghiệm của từng bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Bài 12: Một cửa hàng bán lẻ bán hai loại hạt cà phê. Loại thứ nhất với giá 140 nghìn
đồng/kg và loại thứ hai với giá 180 nghìn đồng/kg. Cửa hàng trộn x kg loại thứ nhất và y
loại thứ hai sao cho hạt cà phê đã trộn có giá không quá 170 nghìn đồng/kg.
a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x; y thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình tìm được ở câu a trên mặt phẳng tọa độ.

TRANG 32 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A) LÝ THUYẾT:
1) Khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình
bậc nhất hai ẩn x, y. Mỗi nghiệm chung của tất cả các bất phương trình đó được gọi
là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
- Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm  x 0 ;y 0  có toạ độ là nghiệm của hệ

bất phương trình bậc nhất hai ẩn được gọi là miền nghiệm của hệ bất phương trình
đó.

- Ví dụ 1: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:


x  y  3  0

3x  y  1  0 y 1  0 2x  y  3  0
a)  b)  c) 
2x  y  2  0 x  2  0 x  0
 y  0

2) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

Để biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ
độ Oxy ta thực hiện như sau:
- Trên cùng mặt phẳng toạ độ, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình của
hệ.
- Phần giao của các miền nghiệm là miền nghiệm của hệ bất phương trình.

- Ví dụ 2: Biểu diễn miền nghiệm của các hệ


phương trình:
x  y  3  0
a) 
2x  y  3  0
Miền không gạch chéo (kể cả bờ) trong hình là miền
nghiệm của hệ bất phương trình trên.

TRANG 33 TOÁN 10 – MR WIN


2x  y  3  0
b) 
2x  y  2  0
Miền không gạch chéo (kể cả bờ) trong hình là miền
nghiệm của hệ bất phương trình trên.

3x  y  6
x  y  4

c) 
x  0
 y  0

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao


gồm cả các cạnh) trong hình là miền nghiệm của
hệ bất phương trình trên.

x  y  8
2x  3y  18

d) 
x  0
 y  0

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 34 TOÁN 10 – MR WIN


3) Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by trên một miền
đa giác.

- Hệ bất phương trình giúp ta mô tả được nhiều bài toán thực tế để tìm ra cách giải
quyết tối ưu. Chúng thường được đưa về bài toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN) hoặc
giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác.
- Người ta chứng minh được F đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại một trong các
đỉnh của đa giác.

- Ví dụ 3: Bác Năm dự định trồng ngô và đậu xanh trên một mảnh đất có diện tích 8 ha.
Nếu trồng 1 ha ngô thì cần 20 ngày công và thu được 40 triệu đồng. Nếu trồng 1 ha đậu
xanh thì cần 30 ngày công và thu được 50 triệu đồng. Bác Năm cần trồng bao nhiêu hecta
cho mỗi loại cây để thu được nhiều tiền nhất? Biết rằng, bác Năm chỉ có thể sử dụng
không quá 180 ngày công cho việc trồng ngô và đậu xanh
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 35 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 4: Một người bán nước giải khát đang có 24 g bột cam, 9 lít nước và 210 g đường
để pha chế hai loại nước cam A và B. Để pha chế 1 lít nước cam loại A cần 30 g đường, 1
lít nước và 1 g bột cam; để pha chế 1 lít nước cam loại B cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g
bột cam. Mỗi lít nước cam loại A bán được 60 nghìn đồng, mỗi lít nước cam loại B bán
được 80 nghìn đồng. Người đó nên pha chế bao nhiêu lít nước cam mỗi loại để có doanh
thu cao nhất?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau:
x  1
x  y  3  0  x  2y  0 x  4
  
a)  x  0 b)  x  3y  2 c) 
y  0 y  x  3 x  y  5  0
   y  0

Bài 2: Một nhà máy sản xuất hai loại thuốc trừ sâu nông nghiệp là A và B. Cứ sản xuất
mỗi thùng loại A thì nhà máy thải ra 0,25 kg khí cacbon dioxide (CO2) và 0,60 kg khí
sulffur dioxide (SO2), sản xuất mỗi thùng loại B thì thải ra 0,50 kg CO2 và 0,20 kg SO2.
Biết rằng, quy định hạn chế sản lượng (CO2) của nhà máy tối đa là 75 kg và SO2 tối đa là
90 kg mỗi ngày.

TRANG 36 TOÁN 10 – MR WIN


a) Tìm hệ bất phương trình mô tả số thùng của mỗi loại thuốc trừ sâu mà nhà máy có thể
sản xuất mỗi ngày để đáp ứng các điều kiện hạn chế trên. Biểu diễn miền nghiệm của hệ
bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ.
b) Việc nhà máy sản xuất 100 thùng loại A và 80 thùng loại B mỗi ngày có phù hợp với
quy định không?
c) Việc nhà máy sản xuất 60 thùng loại A và 160 thùng loại B mỗi ngày có phù hợp với
quy định không?
Bài 3: Bạn Lan thu xếp được không quá 10 giờ để làm hai loại đèn trung thu tặng cho các
trẻ em khuyết tật. Loại đèn hình con cá cần 2 giờ để làm xong 1 cái, còn loại đèn ông sao
chỉ cần 1 giờ để làm xong 1 cái. Gọi x, y lần lượt là số đèn hình con cá và đèn ông sao bạn
Lan sẽ làm. Hãy lập hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x, y và biểu diễn miền
nghiệm của hệ bất phương trình đó.
Bài 4: Một học sinh dự định vẽ các tấm thiệp xuân bằng tay để bàn trong một hội chợ Tết.
Cần 2 giờ để vẽ một tấm thiệp loại nhỏ có giá 10 nghìn đồng và 3 giờ để vẽ một tấm thiệp
lớn có giá 20 nghìn đồng. Học sinh này chỉ có 30 giờ để vẽ và ban tổ chức hội chợ yêu cầu
phải vẽ ít nhất 12 tấm. Hãy cho biết bạn ấy cần vẽ bao nhiêu tấm thiệp mỗi loại để có được
nhiều tiền nhất.
Bài 5: Trong một tuần, bạn Mạnh có thể thu xếp được tối đa 12 giờ để tập thể dục giảm
cân bằng hai môn : đạp xe và tập cử tạ tại phòng tập. Cho biết mỗi giờ đạp xe sẽ tiêu hao
350 calo và không tốn chi phí, mỗi giờ tập cử tạ sẽ tiêu hao 700 calo với chi phí 50 000
đồng/giờ. Mạnh muốn tiêu hao nhiều calo nhưng không được vượt quá 7 000 calo một
tuần. Hãy giúp bạn Mạnh tính số giờ đạp xe và số giờ tập tạ một tuần trong hai trường hợp
sau :
a) Mạnh muốn chi phí tập luyện là ít nhất.
b) Mạnh muốn số calo tiêu hao là lớn nhất.
Bài 6: Một công ty cần mua các tủ đựng hồ sơ. Có hai loại tủ: Tủ loại A chiếm 3 m2 sàn,
loại này có sức chứa 12 m3 và có giá 7,5 triệu đồng; tủ loại B chiếm 6 m2 sàn, loại này có
sức chứa 18 m3 và có giá 5 triệu. Cho biết công ty chỉ thu xếp được nhiều nhất là
60 m2 mặt bằng cho chỗ đựng hồ sơ và ngân sách mua tủ không quá 60 triệu đồng. Hãy
lập kế hoạch mua sắm để công ty có được thể tích đựng hồ sơ lớn nhất.

TRANG 37 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 7: Một công ty dự định sản xuất hai loại sản phẩm A và B. Các sản phẩm này được
chế tạo
từ ba loại nguyên liệu I, II và III. Số kilôgam dự trữ từng loại nguyên liệu và số kilôgam
từng loại nguyên liệu cần dùng để sản xuất ra 1 kg sản phẩm được cho trong bảng sau:
Số kilôgam nguyên liệu cần dùng sản
Số kilôgam nguyên liệu
Loại nguyên liệu xuất 1 kg sản phẩm
dự trữ
A B
I 8 2 1

II 24 4 4

III 8 1 2
Công ty đó nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về lớn nhất? Biết
rằng, mỗi kilôgam sản phẩm loại A lãi 30 triệu đồng, mỗi kilôgam sản phẩm loại B lãi 50
triệu đồng.
Bài 8: Một nông trại thu hoạch được 180 kg cà chua và 15 kg hành tây. Chủ nông trại
muốn làm các hũ tương cà để bán. Biết rằng, để làm ra một hũ tương cà loại A cần 10 kg
cà chua cùng với l kg hành tây và khi bán lãi được 200 nghìn đồng, còn để làm được một
hũ tương cà loại B cần 5 kg cà chua cùng với 0,25 kg hành tây và khi bán lãi được 150
nghìn đồng. Thǎm dò thị hiếu của khách hàng cho thấy cần phải làm số hũ tương loại A ít
nhất gấp 3,5 lần số hũ tương loại B. Hãy giúp chủ nông trại lập kế hoạch làm tương cà để
có được nhiều tiền lãi nhất.
Bài 9: Một xưởng sản xuất có hai máy đặc chủng A, B sản xuất hai loại sản phẩm X, Y.
Để sản xuất một tấn sản phẩm X cần dùng máy A trong 6 giờ và dùng máy B trong 2 giờ.
Để sản xuất một tấn sản phẩm Y cần dùng máy A trong 2 giờ và dùng máy B trong 2 giờ.
Cho biết mỗi máy không thể sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy A làm việc không
quá 12 giờ một ngày, máy B làm việc không quá 8 giờ một ngày. Một tấn sản phẩm X lãi
10 triệu đồng và một tấn sản phẩm Y lãi 8 triệu đồng. Hãy lập kế hoạch sản xuất mỗi ngày
sao cho tổng số tiền lãi cao nhất.
Bài 10: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và
9 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg
chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất
được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để
TRANG 38 TOÁN 10 – MR WIN
chi phí mua nguyên liệu là ít nhất? Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung
cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.
Bài 11: Một phân xưởng sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ
nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra chiếc mũ kiểu thứ hai. Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu
mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc. Phân xưởng làm việc không quá
8 tiếng mỗi ngày và thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất
và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn
đồng, một chiếc mũ kiểu thứ hai là 15 nghìn đồng. Tính số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu
thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất để tiền lãi thu được là cao nhất.
Bài 12: Bác Ngọc thực hiện chế độ ăn kiêng với yêu cầu tối thiểu hằng ngày qua thức
uống là 300 ca-lo, 36 đơn vị vitamin A và 90 đơn vị vitamin C. Một cốc đồ uống ăn kiêng
thứ nhất cung cấp 60 ca-lo, 12 đơn vị vitamin A và 10 đơn vị vitamin C. Một cốc đổ uống
ăn kiêng thứ hai cung cấp 60 ca-lo, 6 đơn vị vitamin A và 30 đơn vị vitamin C.
a) Viết hệ bất phương trình mô tả số lượng cốc cho đồ uống thứ nhất và thứ hai mà bác
Ngọc nên uống mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu cần thiết đối với số ca-lo và số đơn vị
vitamin hấp thụ.
b) Chỉ ra hai phương án mà bác Ngọc có thể chọn lựa số lượng cốc cho đồ uống thứ nhất
và thứ hai nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết đối với số ca-lo và số đơn vị vitamin hấp thụ.
Bài 13: Một chuỗi nhà hàng ăn nhanh bán đồ ăn từ 10h00 sáng đến 22h00 mỗi ngày. Nhân
viên phục vụ của nhà hàng làm việc theo hai ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 10h00 đến 18h00
và ca II từ 14h00 đến 22h00. Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ.
Khoảng thời gian làm việc Tiền lương/giờ
10h00 – 18h00 20 000 đồng
14h00 – 22h00 22 000 đồng
Để mỗi nhà hàng hoạt động được thì cần tối thiểu 6 nhân viên trong khoảng 10h00 -
18h00, tối thiểu 24 nhân viên trong thời gian cao điểm 14h00 - 18h00 và không quá 20
nhân viên trong khoảng 18h00 – 22h00. Do lượng khách trong khoảng 14h00 – 22h00
thường đông hơn nên nhà hàng cần số nhân viên ca II ít nhất phải gấp đôi số nhân viên ca
I. Em hãy giúp chủ chuỗi nhà hàng chỉ ra cách huy động số lượng nhân viên cho mỗi ca
sao cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất.

TRANG 39 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 14: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kilôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilôgam thịt
lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất
là 1,6kg thịt bò và 1,1kg thịt lợn; giá tiền 1kg thịt bò là 250 nghìn đồng; 1kg thịt lợn là 160
nghìn đồng. Giả sử gia đình đó mua x kilôgam thịt bò và y kilôgam thịt lợn.
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương
trình rồi xác định miền nghiệm của hệ đó.
b) Gọi F (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x kilôgam thịt bò và y kilôgam thịt lợn. Hãy
biểu diễn F theo x và y.
c) Tìm số kilôgam thịt mỗi loại mà gia đình cần mua để chi phí là ít nhất.
Bài 15: Bác An đầu tư 1,2 tỉ đồng vào ba loại trái phiếu, trái phiếu chính phủ với lãi suất
7% một năm, trái phiếu ngân hàng với lãi suất 8% một năm và trái phiếu doanh nghiệp rủi
ro cao với lãi suất 12% một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu
chính phủ gấp ít nhất 3 lần số tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để giảm thiểu rủi
ro, bác An đầu tư không quá 200 triệu đồng cho trái phiếu doanh nghiệp. Hỏi bác An nên
đầu tư mỗi loại trái phiếu bao nhiêu tiền để lợi nhuận thu được sau một năm là lớn nhất?
Bài 16: Một phân xưởng may áo vest và quần âu để chuẩn bị cho dịp cuối năm. Biết may
1 áo vest hết 2m vải và cần 20 giờ; 1 quần âu hết 1,5 m vải và cần 5 giờ. Xí nghiệp được
giao sử dụng không quá 900 m vải và số giờ công không vượt quá 6 000 giờ. Theo khảo
sát thị trường, số lượng quần bán ra không nhỏ hơn số lượng áo và không vượt quá 2 lần
số lượng áo. Khi xuất ra thị trường, 1 chiếc áo lãi 350 nghìn đồng, 1 chiếc quần lãi 100
nghìn đồng. Phân xưởng cần may bao nhiêu áo vest và quần âu để thu được tiền lãi cao
nhất (biết thị trường tiêu thụ luôn đón nhận sản phẩm của xí nghiệp).
Bạn Bích có 500g bột gạo để pha hai loại nước hồ tráng bánh đa và bánh xèo. Một lít nước
hồ tráng bánh đa cần 200g bột gạo, còn một lít nước hồ tráng bánh xèo chỉ cần 100g bột
bạo. Gọi x, y lần lượt là số lít nước hồ bánh tráng bánh đa và bánh xèo. Hãy lập hệ bất
phương trình mô tả điều kiện của x, y và biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
đó
Bài 17: Một bãi đậu xe ban đêm có diện tích đậu xe là 150 m2 (không tính lối đi cho xe ra
vào). Cho biết xe du lịch cần diện tích 3 m2/chiếc và phải trả phí 40 nghìn đồng, xe tải cần
diện tích 5 m2/chiếc và phải trả phí 50 nghìn đồng. Nhân viên quản lí không thể phục vụ

TRANG 40 TOÁN 10 – MR WIN


quá 40 xe một đêm. Hãy tính số lượng xe mỗi loại mà chủ bãi xe có thể đăng kí đậu xe để
có doanh thu cao nhất
Bài 18: Một người dùng ba loại nguyên liệu A, B, C để sản xuất ra hai loại sản phẩm P và
Q. Để sản xuất 1 kg mỗi loại sản phẩm P hoặc Q phải dùng một số kilôgam nguyên liệu
khác nhau. Tổng số kilôgam nguyên liệu mỗi loại mà người đó có và số kilôgam từng loại
nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra 1 kg sản phẩm mỗi loại được cho trong bảng sau:
Số kilôgam từng loại nguyên liệu cần để
Số kilôgam nguyên liệu
Loại nguyên liệu sản xuất 1 kg sản phẩm
đang có
P Q
A 10 2 2

B 4 0 2

C 12 2 4
Biết 1 kg sản phẩm P có lợi nhuận 3 triệu đồng và 1 kg sản phẩm Q có lợi nhuận 5 triệu
đồng. Hãy lập phương án sản xuất hai loại sản phẩm trên sao cho có lãi cao nhất.

TRANG 41 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG III: HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
A) LÝ THUYẾT:
1) Hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số:

- Giả sử x và y là hai đại lượng biến thiên và x nhận giá trị thuộc tập số D. Nếu
với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng y
thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.
- Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
- Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.
- Tập hợp T gồm tất cả các giá trị y (tương ứng với x thuộc D) gọi là tập giá trị
của hàm số
- Ta thường dùng kí hiệu f(x) để chỉ giá trị y tương ứng với x, nên hàm số còn
được viết là y = f(x)

- Ví dụ 1: Trong lớp 9A có 32 học sinh, hiện tại trong lớp còn dư 4 quyển tập, để giúp đỡ
các bạn vùng sâu, mỗi học sinh quyên góp 2 quyển tập. Gọi x là số học sinh quyên góp
tập, y là số quyển tập có được sau khi quyên góp.
a) y có phải là hàm số của x không? Nếu có, viết hàm số biểu thị mối liên hệ giữa y và x.
b) Tìm tập xác định D của hàm số này?
c) Tìm tập giá trị T của hàm số này?
d) Vẽ đường thẳng biểu thị mối liên hệ giữa y và x.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 42 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 2: Một cửa hàng gạo hiện có 4 tấn gạo. Mỗi ngày bán đi 500 kg gạo. Gọi y (tấn) là
số gạo còn lại sau x (ngày) bán.
a) Viết hàm số biểu thị mối liên hệ giữa y và x
b) Hỏi sau bao nhiêu ngày thì cửa hàng đó bán hết gạo ?
c) Tìm tập xác định D của hàm số này?
d) Tìm tập giá trị T của hàm số này?
e) Vẽ đường thẳng biểu thị mối liên hệ giữa y và x.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1 x4
a) f  x   5  x b) f  x   c) f  x   2x  7 d) f  x   2
2x  6 x  3x  2
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến (sự biến thiên của hàm số):

Với hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) ta nói:


 Hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) nếu:
x1, x 2   a; b  , x1  x 2  f  x1   f  x 2 

 Hàm số nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) nếu:


x1, x 2   a; b  , x1  x 2  f  x1   f  x 2 

TRANG 43 TOÁN 10 – MR WIN


Khi hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) thì đồ thị của nó có dạng đi lên từ trái
sang phải. Ngược lại, khi hàm số nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) thì đồ thị của
nó có dạng đi xuống từ trái sang phải.

- Ví dụ 4: Quan sát đồ thị của các hàm số sau và cho biết hàm số đồng biến, nghịch biến
trên khoảng nào: (giải thích bằng đồ thị và chứng minh)

1
a) y  f  x   2x  1, D  ℝ a) y  f  x   x  2, D  1,6
4
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 44 TOÁN 10 – MR WIN


3) Hàm số bậc hai:

- Hàm số bậc hai theo biến x là hàm số cho bởi công thức có dạng:
y  f  x   ax 2  bx  c
trong đó a, b, c là các số thực và a khác 0.
- Tập xác định của hàm số bậc hai là ℝ

- Ví dụ 5: Hàm số nào trong các hàm số sau đây là hàm số bậc hai:
x 1
a) y  x 2  x b) y  x 3  x  1 c) y  d) y  3x 2  1 e) y  5  2x
x2
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  là

một parabol (P):


b 
- Có đỉnh S với hoành độ x s  , tung độ ys 
2a 4a
b
- Có trục đối xứng là đường thẳng x  (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song
2a
song với trục Oy).
- Bề lõm quay lên trên nếu a > 0, quay xuống dưới nếu a < 0.
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng c, tức là đồ thị đi qua điểm có toa độ (0; c)

TRANG 45 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 6: Quan sát đồ thị của các hàm số bậc hai sau và cho biết: đỉnh, trục đối xứng,
khoảng biến thiên
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 46 TOÁN 10 – MR WIN


Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0 

 b  
1) Xác định tọa độ đỉnh S với hoành độ S  ; 
 2a 4a 
b
2) Vẽ trục đối xứng d là đường thẳng x 
2a
3) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với trục tung (điểm A(0; c)) và giao điểm với
trục hoành (nếu có)
 b 
Xác định thêm điểm đối xứng với A qua trục đối xứng d, là điểm B  ; c
 a 
4) Vẽ Parabol có đỉnh S, có trục đối xứng d, đi qua các điểm tìm được.

- Ví dụ 7: Vẽ đồ thị các hàm số: a) y   x 2  4x  3 b) y  x 2  2x  2


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 47 TOÁN 10 – MR WIN
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1
a) f  x   5x  3 b) f  x   2 
x3
Bài 2: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số có đồ thị như hình sau:

Bài 3: Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) y  mx 4   m  1 x 2  x  3 b) y   m  2  x 3   m  1 x 2  5

Bài 4: Lập bảng biến thiên của hàm số y  x 2  2x  3 . Hàm số này có giá trị lớn nhất hay
giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị đó
Bài 5: Cho hàm số bậc hai y  f  x   ax 2  bx  c có f  0   1, f 1  2, f  2   5.

a) Hãy xác định giá trị của các hệ số a, b, và c


b) Xác định tập giá trị và khoảng biến thiên của hàm số.
Bài 6: Xác định Parabol y  ax 2  bx  4 trong mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua điểm M(1; 12) và N(-3; 4)
b) Có đỉnh I(-3; -5)
Bài 7: Cho hàm số y  2x 2  x  m . Hãy xác định giá trị của m để hàm số đạt giá trị nhỏ
nhất bằng 5.
Bài 8: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y  2x 2  4x  1 b) y   x 2  2x  3 c) y  3x 2  6x d) y  2x 2  5
Bài 9: Tìm công thức của hàm số bậc hai có đồ thị như trong hình:

TRANG 48 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 10: Cho đồ thị hàm số bậc hai như trong hình:
a) Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số.
b) Xác định khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số.
c) Tìm công thức xác định hàm số.

Bài 11: Khi du lịch đến thành phố St. Louis (Mỹ), ta sẽ thấy một cái cổng lớn có hình
parabol hướng bề lõm xuống dưới, đó là cổng Arch. Giả sử ta lập một hệ toạ độ Oxy sao
cho một chân cổng đi qua gốc O như trong hình (x và y tính bằng mét), chân kia của cổng
ở vị trí có toạ độ (162; 0). Biết một điểm M trên cổng có toạ độ là (10; 43). Tính chiều cao
của cổng (tính từ điểm cao nhất trên cổng xuống mặt đất), làm tròn kết quả đến hàng đơn
vị.

TRANG 49 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 00 ĐẾN 1800
A) LÝ THUYẾT:
1) Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800:
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nửa đường tròn
tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1
được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Với mỗi
góc nhọn  ta có thể xác định một điểm M
duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho

xOM   . Giả sử điểm M có tọa độ  x 0 , y0  .

- Xét tam giác vuông OMH, ta có:


MH y0 OH x 0
sin     y0 ; cos     x0
OM 1 OM 1
MH y0 OH x 0
tan    ; cot   
OH x 0 MH y0

Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc nhọn cho những góc  từ 00 đến 1800, ta
có định nghĩa sau đây:

 
- Với mỗi góc  0    180 , ta xác định một điểm M  x 0 , y0  trên nửa đường

tròn đơn vị sao cho xOM   . Khi đó:


 sin của góc , kí hiệu là sin, được xác định bởi: sin   y 0 ;

 cosin của góc , kí hiệu là cos, được xác định bởi: cos   x 0 ;
y0
 tang của góc , kí hiệu là tan, được xác định bởi: tan    x0  0 ;
x0

x0
 côtang của góc , kí hiệu là cot, được xác định bởi: cot    y0  0  .
y0

- Các số sin , cos , tan , cot  được gọi là các giá trị lượng giác của góc .

- Ví dụ 1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 300, 1200

TRANG 50 TOÁN 10 – MR WIN


1 3 3 1
sin 300  ; cos300  ; tan 300  ; cot 300 
2 2 3 3

3 1  3
sin1200  ; cos1200  ; tan1200   3; cot1200 
2 2 3
2) Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, bù nhau:

 
- Với mỗi góc  00    900 , ta luôn có:

 
 sin 900    cos   tan  90     cot     0 
0 0

 cos  90     sin 
0
 cot  90     tan     90 
0 0

- Với mỗi góc   0    180  , ta luôn có:


 

 sin 180     sin   tan 180      tan     90  0

 cos 180      cos   cot 180      cot     0 ,   180 


0 0

1  3
- Ví dụ 2: sin1500  sin 300  ; cos1500   cos300 
2 2

TRANG 51 TOÁN 10 – MR WIN


3) Bảng lượng giác của một số góc đặc biệt:

- Ví dụ 3: Không dùng máy tính, tính giá trị biểu thức:


A  cos150  sin 350  cos550  cos1650  cos1800
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau (không dùng máy tính):
a) A  cos00  cos400  cos1200  cos1400

b) B  sin50  sin1500  sin1750  sin1800

c) C  cos150  cos350  sin750  sin550

d ) D  tan250.tan450.tan1150

e) E  cot100.cot300.cot1000

f ) F  sin 2 30  sin 2 150  sin 2 750  sin 2 87 0

TRANG 52 TOÁN 10 – MR WIN


g ) G  cos 00  cos 200  cos 400  …  cos1600  cos1800

h ) H  tan 50.tan100.tan150...tan 800.tan 850


Bài 2: Cho ABC. Chứng minh:
a ) sin A  sin  B  C  a ) cos A   cos  B  C 
A BC BC A
c) sin  cos d) tan  cot
2 2 2 2

 
Bài 3: Cho góc  00    1800 thỏa mãn tan   3 . Tính giá trị biểu thức:

2sin   3cos 
P
3sin   2cos 

TRANG 53 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ
A) LÝ THUYẾT:
1) Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

Cho ABC vuông tại A, AH là đường cao.


 BC2  AB2  AC2 (định lí Pytago)
 AB2  BC.BH , AC2  BC.CH
1 1 1
 AH 2  BH.CH ; 2
 2

AH AB AC2
 AH.BC  AB.AC

2) Hệ thức lượng trong tam giác thường:

TRANG 54 TOÁN 10 – MR WIN


a) Định lí cosin:
a 2  b 2  c 2  2bc.cos A ; b 2  c 2  a 2  2ca.cos B ; c 2  a 2  b 2  2ab.cosC
b2  c2  a 2 c2  a 2  b2 a 2  b2  c2
cos A  ; cos B  ; cos C 
2bc 2ca 2ab
a b c
b) Định lí sin:    2R
sin A sin B sin C
c) Độ dài trung tuyến:
b2  c2 a 2 a 2  c2 b2 a 2  b2 c2
m a2   ; m 2b   ; m c2  
2 4 2 4 2 4
d) Diện tích tam giác:
1 1 1
S= ah a  bh b  ch c
2 2 2
1 1 1
= bcsin A  ca sin B  absin C
2 2 2
abc
= (trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác)
4R
abc
= pr (trong đó p  là nửa chu vi; r là bán kính đường tròn nội tiếp
2
tam giác)
= p(p  a)(p  b)(p  c) (công thức Hê–rông)
* Lưu ý: Góc nâng là góc tạo bởi tia ngắm nhìn lên và đường nằm ngang.

3) Các ví dụ:

- Ví dụ 1: Cho ABC có AB = 3, AC = 5 và A  1200


a) Tính cosA.
b) Tính độ dài cạnh BC.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 55 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 2: Hai máy bay cùng xuất phát từ một sân bay A và bay theo hai
hướng khác nhau, tạo với nhau góc 600. Máy bay thứ nhất bay với vận tốc
650 km/h, máy bay thứ hai bay với vận tốc 900 km/h. Sau 2 giờ, hai máy
bay cách nhau bao nhiêu km ? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

- Ví dụ 3: ABC có A  1200 , B  450 và AC = 20. Tính:


a) sinA
b) cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Các nhà khảo cổ học tìm được một mảnh chiếc
đĩa cổ hình tròn bị vỡ. Để xác định đường kính của chiếc
đĩa, họ lấy ba điểm trên vành đĩa và tiến hành đo đạc thu

được kết quả như sau: BC  28,5 cm; BAC  1200 . Tính
đường kính của chiếc đĩa theo đơn vị cm (làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị).
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 56 TOÁN 10 – MR WIN
B) BÀI TẬP:

Bài 1: Cho ABC có AB  3,5 ; AC  7,5 ; A  1350 . Tính độ dài cạnh BC và bán kính R
của đường tròn ngoại tiếp tam giác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Bài 2: Cho ABC có B  750 , C  450 và BC = 50. Tính độ dài cạnh AB.
Bài 3: Cho ABC có AB = 6, AC = 7, BC = 8. Tính cosA, sinA và bán kính R của đường
trong ngoại tiếp ABC
Bài 4: Để đo khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B ở hai bên bờ một
cái ao, bạn An đi dọc bờ ao từ vị trí A đến vị trí C và tiến hành đo
các góc BAC, BCA. Biết AC = 25m,

BAC  59,950 ; BCA  82,150 . Hỏi khoảng cách từ vị trí A đến vị


trí B là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Bài 5: Hai tàu đánh cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác
nhau, theo hai hướng tạo với nhau góc 750. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 8 hải lí một giờ
và tàu thứ hai chạy với tốc độ 12 hải lí một giờ. Sau 2,5 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là
bao nhiêu hải lí (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Bài 6: Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận
thấy góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn A tới chiếc
diều và phương nằm ngang) là α = 350; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà
tới mắt bạn A là 1,5 m. Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn B cũng
quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là β = 750; khoảng cách từ mặt
đất đến mắt bạn B cũng là 1,5 m. Biết chiều cao của tòa nhà là h = 20
m. Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so mặt đất (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị)?

Bài 7: Cho ABC có AB = 15, AC = 35, A  600 . Tính cạnh BC (làm tròn kết quả đến
hàng phần mười) và góc B (làm tròn đến độ).

Bài 8: Cho ABC có BC = 100, B  600 , C  400 . Tính góc A và các cạnh AB, AC (làm
tròn kết quả đến hàng phần mười).

Bài 9: Cho ABC có AB = 7,5 ; AC = 15,5 ; A  750 . Tính diện tích ABC. (làm tròn kết
quả đến hàng phần mười).

TRANG 57 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 10: Mảnh vườn hình tam giác của gia đình bạn Nam có chiều dài các cạnh là MN =
20m, NP = 28m, MP = 32m. Hỏi diện tích mảnh vườn của gia đình bạn Nam là bao nhiêu?
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Bài 11: Đứng ở vị trí A trên bờ biển, bạn Minh đo
được góc nghiêng so với bờ biển tới một vị trí C trên
đảo là 300. Sau đó di chuyển dọc bờ biển đến vị trí B
cách A một khoảng 100m và đo được góc nghiêng so
với bờ biển tới vị trí C đã chọn là 400. Tính khoảng
cách từ vị trí C trên đảo tới bờ biển theo đơn vị m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Bài 12: Trong lần đến tham quan tháp Eiffel (ở Thủ đô Paris, Pháp), bạn Phương muốn
ước tính độ cao của tháp. Sau khi quan sát, bạn Phương đã minh họa lại kết quả đo đạc.
Em hãy giúp bạn Phương tính độ cao của tháp Eiffel theo đơn vị m (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị).

Bài 13: Để tính đường kính và diện tích của một giếng nước có dạng hìn tròn, người ta
tiến hành đo đạc tại ba vị trí A, B, C trên thành giếng. Kết quả đo được là: BC = 5m,

BAC  1450 . Diện tích của giếng là bao nhiêu? (lấy   3,14 và làm tròn kết quả đến hàng
phần trăm)

Bài 14: Cho ABC có AB = 12, CA = 15, C  1200 . Tính:


a) Độ dài cạnh AB. b) Số đo các góc A, B. c) Diện tích tam giác ABC.

TRANG 58 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 15: Cho ABC có AB = 5, BC = 7, A  1200 . Tính độ dài cạnh AC.

Bài 16: Cho ABC có AB = 100, B  1000 , C  450 . Tính:


a) Độ dài cạnh AC, BC. b) Diện tích tam giác ABC.
Bài 17: Cho ABC có AB = 12, AC = 15, BC = 20. Tính:
a) Số đo các góc A, B, C. b) Diện tích tam giác ABC.
Bài 18: Tính độ dài cạnh AB trong mỗi trường hợp sau:

Bài 19: Để tính khoảng cách giữa hai địa điểm A và B mà ta không thể đi trực tiếp từ A
đến B (hai địa điểm nằm ở hai bên bờ một hồ nước, một đầm lầy, …), người ta tiến hành
như sau: Chọn một địa điểm C sao cho ta đo được các khoảng cách AC, CB và góc ACB.

Sau khi đo, ta nhận được: AC = 1 km, CB = 800 m và ACB  1050 . Tính khoảng cách AB
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười đơn vị mét).

Bài 20: Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một ngọn hải đăng.
Góc nghiêng của phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của
người quan sát là 450 và 750. Biết khoảng cách giữa hai vị trí A, B là 30 m. Ngọn hải đăng
cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Bài 21: Cho ABC có a  2 3, b  2, C  300


a) Tính diện tích ABC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.
Bài 22: Cho ABC có a  30, b  26, c  28
a) Tính diện tích ABC.
TRANG 59 TOÁN 10 – MR WIN
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp ABC.
Bài 23: Tính diện tích ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC trong các trường
hợp sau:

a) Các cạnh b  14, c  35, A  600


b) Các cạnh a  4, b  5, c  3
Bài 24: Tính độ dài cạnh x trong các hình sau:

Bài 25: Cho ABC, biết a  152, B  790 , C  610 . Tính các góc, các cạnh còn lại và bán
kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó
Bài 26: Giải ABC trong các trường hợp sau:

a) AB  85, AC  95, A  400 b) AB  15, AC  25, BC  30

c) AB  14, AC  23, A  1250 d) BC  22, B  640 , C  380

e) AC  22, B  1200 , C  280 f) AB  23, AC  32, BC  44


Bài 27: Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm
cách hai đầu hồ lần lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một
góc 700

TRANG 60 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 28: Trong một khu bảo tồn, người ta xây dựng một tháp canh và hai bồn chứa nước A,
B để phòng hỏa hoạn. Từ tháp canh, người ta phát hiện đám cháy và số liệu đưa về như
trong Hình. Nên dẫn nước từ bồn chứa A hay B để dập tắt đám cháy nhanh hơn?
Bài 29: Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác. Biết cách buồm
đó có chiều dài một cạnh là 3,2 m và hai góc kề cách đó có số đo là 480
và 1050
Bài 30: Một công viên có dạng hình tam giác với các kích thước như
trong hình. Tính số đo các góc của tam giác đó.

Bài 31: Tính diện tích một lá cờ hình tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90 cm và góc ở
đỉnh là 350.
Bài 32: Một đường hầm được dự kiến xây dựng xuyên qua một ngọn núi. Để ước tính
chiều dài của đường hầm, một kĩ sư đã thực hiện các phép đo và cho ra kết quả như trong
Hình. Tính chiều dài của đường hầm từ các số liệu đã khảo sát được.

Bài 33: Để xác định chiều cao của một toà nhà cao tầng, một người đứng tại điểm M, sử

dụng giác kế nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng RQA  840 , người đó lùi ra xa một

khoảng cách LM = 49,4 m thì nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng RPA  780 . Tính chiều
cao của toà nhà, biết rằng khoảng cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó 1à PL =
QM = 1,2 m

TRANG 61 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 34: Hai trạm quan sát ở hai thành phố Đà Nẵng và Nha Trang đồng thời nhìn thấy một
vệ tinh với góc nâng lần lượt là 750 và 600. Vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà
Nẵng bao nhiêu km? Biết rằng khoảng cách giữa hai trạm quan sát là 520 km.

Bài 35: Với số liệu đo được từ một bên bờ sông như hình vẽ, bạn hãy giúp nhân viên đo
đạc tính khoảng cách giữa hai cái cây bên kia bờ sông.
Bài 36: Hai máy bay cùng cât cánh từ một sân bay nhưng
bay theo hai hướng khác nhau. Một chiếc di chuyển với tốc
độ 450 km/h theo hướng tây và chiếc còn lại di chuyển theo
hướng lệch so với hướng bắc 250 về phía tây với tốc độ 630
km/h. Sau 90 phút, hai máy bay cách nhau bao nhiêu
kilômét? Giả sử chúng đang ở cùng độ cao.

Bài 37: Trên bản đồ địa lí, người ta thường gọi tứ giác với bốn đỉnh lần lượt là các thành
phố Hà Tiên, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá là tứ giác Long Xuyên. Dựa theo các
khoảng cách đã cho trên Hình, tính khoảng cách giữa Châu Đốc và Rạch Giá.

Bài 38: Để lắp đường dây điện cao thế từ vị trí A đến vị trí B, do phải tránh một ngọn núi
nên người ta phải nối đường dây từ vị trí A đen vị trí C dài 10 km, sau đó nối đường dây
từ vị trí C đến vị trí B dài 8 km. Góc tạo bởi hai đoạn dây AC và CB là 700. Tính chiều dài
tăng thêm vì không thể nối trực tiếp từ A đến B

TRANG 62 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 39: Một người đứng cách thân một các quạt gió 16 m và nhìn thấy tâm của cánh quạt
với góc nâng 56,50. Tính khoảng cách từ tâm của cánh quạt đến mặt đất. Cho biết khoảng
cách từ mắt của người đó đến mặt đất là 1,5m.

Bài 40: Tính chiều cao AB của một ngọn núi. Biết tại hai điểm C, D cách nhau 1 km trên
mặt đất (B, C, D thẳng hàng), người ta nhìn thấy đỉnh A của núi
với góc nâng lần lượt là 320 và 400.
Bài 41: Hai người quan sát khinh khí cầu tại hai địa điểm P và Q
nằm ở sườn đồi nghiêng 320 so với phương ngang, cách nhau 60
m. Người quan sát tại P xác định góc nâng của khinh khí cầu là
620. Cùng lúc đó, người quan sát tại Q xác định góc nâng của
khinh khí cầu đó là 700. Tính khoảng cách từ Q đến khinh khí
cầu.
Bài 42: Một người đứng ở trên một tháp truyền hình cao 352 m so với mặt đất, muốn xác
định khoảng cách giữa hai cột mốc trên mặt dất bên dưới. Người đó quan sát thấy góc
được tạo bởi hai đường ngắm tới hai mốc này là 430, góc giữa phương thẳng đứng và
đường ngắm tới một điểm mốc trên mặt đất là 620 và đến điểm mốc khác là 540. Tính
khoảng cách giữa hai cột mốc này.

TRANG 63 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 43: Tính khoảng cách AB giữa hai nóc tòa cao ốc. Cho biết khoảng cách từ hai điểm
đó đến một vệ tinh viễn thông lần lượt là 370 km, 350 km và góc nhìn từ vệ tinh đến A và
B là 2,10.

Bài 44: Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m và thẳng hàng với chân B của tháp hải
đăng AB ở trên bờ biển. Từ P và Q, người ta nhìn thấy tháp hải đăng AB dưới các góc

BPA  350 và BQA  480 . Tính chiều cao của tháp hải đăng đó.
Bài 45: Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A, B trên mặt đất có
khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của
hai giác kế có chiều cao là h = 1,2m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng

hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta do được DA1C1  490

, DB1C1  350 . Tính chiều cao CD của tháp.

TRANG 64 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG V: VECTƠ
BÀI 1: KHÁI NIỆM VECTƠ
A) LÝ THUYẾT:
1) Định nghĩa vectơ:
- Đại lượng vô hướng là đại lượng chỉ có độ lớn. Ví dụ: khối lượng, khoảng cách, nhiệt
độ,
- Đại lượng có hướng là đại lượng bao gồm cả độ lớn và hướng. Ví dụ: độ dịch chuyển,
lực, vận tốc, gia tốc, ...
- Khi xác định một đại lượng vô hướng, ta chỉ cần mô tả độ lớn của nó. Ví dụ: Hàng trên
tàu có khối luợng 500 tấn.
- Khi xác định một đại lượng có hướng, ta phải đề cập đến cả độ lớn và hướng của nó. Ví
dụ: Con tàu có độ dịch chuyển dài 500 km theo hướng từ A đến B.

- Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là đã chỉ ra điểm đầu và điểm cuối
- Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B được kí hiệu là AB , đọc là vectơ AB
- Đường thẳng đi qua hai điểm A và B gọi là giá của vectơ AB.

- Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của vectơ AB và được kí hiệu là AB .

Như vậy ta có: AB  AB .

- Vectơ còn được kí hiệu là a, b, x, y

- Ví dụ 1: Cho tam giác đều ABC cỏ cạnh bằng 2. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng
BC. Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vectơ: CA, AH, BH

TRANG 65 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2
- Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng , hai đường chéo cắt nhau tại O. Tìm
2
độ dài của các vectơ AC, BD, OA, AO
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Hai vectơ cùng phương, cùng hướng:

- Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng
phương

- Ví dụ 3: Tìm các vectơ cùng phương trong hình bên trái và tìm các lực ngược hướng
trong số các lực tác động vào máy bay trong hình bên phải

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 66 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 4: Quan sát hình sau và gọi tên các vectơ:
a) Cùng phương với vectơ x
b) Cùng hướng với vectơ a
c) Ngược hướng với vectơ u
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ cùng phương

3) Vectơ bằng nhau – Vectơ đối nhau:

- Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài,
kí hiệu a  b .
- Hai vectơ a và b được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài,
kí hiệu a   b . Khi đó, vectơ b được gọi là vectơ đối của vectơ a .

- Cho vectơ a và điểm O, ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho OA  a . Khi
đó độ dài của vectơ a là độ dài đoạn OA, kí hiệu là a .

- Cho đoạn thẳng MN, ta luôn có NM  MN

- Ví dụ 5: Tìm trong hình bên:


a) Hai cặp vectơ bằng nhau
b) Hai cặp vectơ đối nhau

TRANG 67 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm hai vectơ đối nhau

.................................................................................................................................................
- Ví dụ 7: Cho D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA,
AB của tam giác ABC
a) Tìm các vectơ bằng vectơ EF .
b) Tìm các vectơ đối của vectơ EC .
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
4) Vectơ-không:

- Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, kí hiệu là 0
- Vectơ-không có độ dài bằng 0.
- Vectơ-không luôn cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
- Mọi vectơ-không đều bằng nhau: 0  AA  BB  CC  … với mọi điểm A, B, C, ...
- Vectơ đối của vectơ-không là chính nó.

- Ví dụ 8: Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 2 và nhận M làm trung điểm.


a) Tìm vectơ-không trong số các vectơ: EF, FE, EM, MM, FF
b) Dùng kí hiệu để biểu diễn các vectơ-không đó.
c) Tìm độ dài của các vectơ EF, FE, EM, MM, FF
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:

TRANG 68 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 1: Cho A, B, C là ba điểm thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Viết các cặp vectơ cùng
hướng, ngược hướng trong những vectơ sau: AB, AC, BA, BC, CA, CB
Bài 2: Cho đoạn thẳng MN có trung điểm là I.
a) Viết các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong ba điểm M, N, I
b) Vectơ nào bằng MI ? bằng NI ?
Bài 3: Cho hình thang ABCDABCD có hai đáy là AB và CD. Tìm các vectơ:
a) Cùng hướng với AB b) Ngược hướng với AB
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3 cm. Tính độ dài của các
vectơ AB, AC
Bài 5: Quan sát ròng rọc hoạt động khi dùng lực để kéo một đầu
của ròng rọc. Chuyển động của các đoạn dây được mô tả bằng các
vectơ
a) Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương.
b) Trong các cặp vectơ đó, cho biết chúng cùng hướng hay ngược
hướng.
Bài 6: a) Bạn hãy tìm sự khác biệt giữa hai địa lượng sau:
- Bác Ba có số tiền là 20 triệu đồng.
- Một cơn bão di chuyển với vận tốc 20 km/h theo hướng đông bắc.
b) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào cần được biểu diễn bởi vectơ?
- Giá tiền, lực, thể tích, tuổi, độ dịch chuyển, vận tốc
Bài 7: a) Bạn hãy tìm sự khác biệt giữa hai đại lương sau:
- Chiếc xe máy có giá tiền là 30 triệu đồng
- Chiếc thuyền chạy với vận tốc là 30 km/h theo hướng tây nam
b) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào cần được biểu diễn bởi vectơ?
Nhiệt độ, lực, thể tích, tuổi, độ dịch chuyển, vận tốc
Bài 8: Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD.
Điểm M nằm trên đoạn DC.
a) Gọi tên các vectơ cùng hướng với vectơ AB
b) Gọi tên các vectơ ngược hướng với vectơ DM .
Bài 9: Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB, CD và có hai đường chéo cắt nhau tại O

TRANG 69 TOÁN 10 – MR WIN


a) Gọi tên hai vectơ cùng hướng với AO
b) Gọi tên hai vectơ ngược hướng với AB
Bài 10: Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng a.
a 2
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng .
2
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 2

Bài 11: Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a và có tâm O và có BAD  600
a 3
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau, và có độ dài bằng
2
b) Tìm trong hai hình đối nhau và có độ dài bằng a 3
Bài 12: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy chi ra
một cặp vectơ
a) cùng hướng b) ngược hướng c) bằng nhau
Bài 13: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó khi và chỉ khi AB  DC
Bài 14: Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong hình sau:

Bài 15: Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF.


a) Tìm các vectơ khác vectơ 0 và cùng hướng với vectơ OA .
b) Tìm các vectơ bằng vectơ AB , bằng vectơ BD
Bài 16: Tìm các lực cùng hướng và ngược hướng trong số các lực đẩy được biểu diễn
bằng các vectơ trong hình sau

TRANG 70 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
A) LÝ THUYẾT:
1) Tổng của hai vectơ:

Cho hai vectơ a và b . Từ một điểm A tùy ý, lấy hai điểm B, C sao cho AB  a ,
BC  b . Khi đó AC được gọi là tổng của hai vectơ a, b và được kí hiệu là a  b

Vậy a  b  AB  BC  AC

- Quy tắc ba điểm: Với ba điểm M, N, P ta có: MN  NP  MP


* Chú ý: Khi cộng hai vectơ theo quy tắc ba điểm, điểm cuối của vectơ thứ nhất phải
là điểm đầu của vectơ thứ hai (quy tắc chen điểm giữa)
- Quy tắc hình bình hành: Nếu OABC là hình bình hành ta có: OA  OC  OB

- Ví dụ 1: Cho các điểm E, F, G, H, K. Thực hiện phép cộng các vectơ:


EF  FH; FK  KG; EH  HE
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Một máy bay có vectơ vận tốc chỉ theo hương bắc, vận tốc gió
là một vectơ theo hướng đông như trong hình. Tính độ dài vectơ tổng của
hai vectơ nói trên.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 71 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 3: Cho ABC đều có cạnh bằng a. Tìm độ dài của vectơ
AB  AC
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Hai người cùng kéo một con thuyền với hai lực
F1  OA, F2  OB có độ lớn lần lượt là 400 N, 600 N. Cho biết góc

giữa hai vectơ là 600. Tìm độ lớn của vectơ hợp lực F là tổng của hai
lực F1 và F2
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Tính chất của phép cộng các vectơ:

- Tính chất giao hoán: a  b  b  a


- Tính chất kết hợp: a  b  c  a  b  c   
- Với mọi vectơ a , ta luôn có: a  0  0  a  a ; a   a   0

- Ví dụ 5: Cho tứ giác ABCD. Thực hiện các phép cộng vectơ


sau;
a) AB  CA  BC b) AB  CD  BC  DA
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Tính độ dài các vectơ sau:
a) a  AC  BD  CB b) a  AB  AD  BC  DA
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 72 TOÁN 10 – MR WIN


3) Hiệu của hai vectơ:

- Cho hai vectơ a và b . Hiệu của hai vectơ a và b là a  b vectơ và kí hiệu là  


ab
- Cho ba điểm O, A, B ta có: OB  OA  AB (quy tắc chen điểm đầu)

- Ví dụ 7: Cho các điểm M, N, P, Q. Thực hiện các phép trừ sau: MN  PN; PM  PQ
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 8: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 và một điểm O tùy ý. Tính độ dài các
vectơ sau: a) a  OB  OD b) b  OC  OA  DB  DC
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
4) Tính chất vectơ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam
giác:

- Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: MA  MB  0


- Điểm G là trọng tâm của ABC khi và chỉ khi: GA  GB  GC  0

- Ví dụ 9: Cho tứ giác ABCD có I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung
điểm của IJ. Chứng minh OA  OB  OC  OD  0
TRANG 73 TOÁN 10 – MR WIN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 10: Cho hình bình hành tâm O. Tìm ba điểm M, N, P
thỏa mãn:
a) MA  MD  MB  0 b) ND  NB  NC  0 c) PM  PN  0
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
............................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo và một điểm M tùy ý.
Chứng minh rằng:
a) BA  DC  0 b) MA  MC  MB  MD
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, thực hiện các phép cộng và trừ vectơ sau:
a) AB  BC  CD  DA b) AB  AD c) CB  CD
Bài 3: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh:
a) AB  CD  AD  CB b) AB  CD  BC  DA  0
Bài 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài các vectơ:
a) BA  AC b) AB  AC c) BA  BC
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Chứng minh rằng:
a) OA  OB  OD  OC b) OA  OB  DC  0
Bài 6: Cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh MB  MA  MC  MD với mọi điểm
M trong mặt phẳng.

TRANG 74 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 7: Cho ba lực F1  MA, F2  MB và F3  MC cùng tác động vào một vật tại điểm M

và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1, F2 đều là 10 N và AMB  900 . Tìm độ lớn

của lực F3

Bài 8: Cho ba lực F1  OA, F2  OB và F3  OC cùng tác động vào một vật tại điểm O và

vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1, F2 đều là 120 N và AOB  900 . Tìm độ lớn của

lực F3

Bài 9: Khi máy bay nghiêng cánh một góc , lực F của
không khí tác động vuông góc với cánh và bằng tổng của

lực nâng F1 và lực cản F2 . Cho biết   300 và F  a .

Tính F1 và F2 theo a.

Bài 10: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và ba điểm G, H, K thỏa mãn
KA  KC  0 ; GA  GB  GC  0; HA  HD  HC  0 . Tính độ dài của các vectơ

KA, GH, AG
Bài 11: Cho hình vuông ABCD có cạnh a, tâm O. Tính độ dài của các vectơ
sau:
a) DA  DC b) AB  AD c) OA  OB
Bài 12: Một con tàu có vectơ vận tốc chỉ theo hướng nam, vận tốc của dòng
nước là một vectơ theo hướng đông như trong hình. Tính độ dài vectơ tổng
của hai vectơ nói trên.
Bài 13: Một dòng sông chảy từ phía bắc xuống phía nam với vận tốc là 10 km/h. Một
chiếc ca nô chuyển động từ phía đông sang phía tây với vận tốc 40 km/h so với mặt nước.
Tìm vận tốc của ca nô so với bờ sông.

TRANG 75 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 3: TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
A) LÝ THUYẾT:
1) Tích của một số với một vectơ và các tính chất:

- Cho số khác 0 và vectơ a khác 0 . Tích của số k với vectơ a là một vectơ, kí hiệu
là ka .
- Vectơ cùng hướng với a nếu k > 0, ngược hướng với a nếu k < 0 và có độ dài
bằng k a

- Với hai vectơ a và b bất kì, với mọi số thực h và k, ta có:

 
k a  b  ka  kb  h  k  a  ha  ka h  ka    hk  a

1.a  a  1.a  a

- Ví dụ 1: Cho ABC có M, N lần lượt là trung điểm các


1
cạnh AB, AC. Tìm các vectơ bằng: 2MN;  AB;  2CN
2
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

- Cho đoạn thẳng AB và một điểm M tùy ý. Khi đó I là trung điểm của đoạn thẳng AB
khi và chỉ khi MA  MB  2MI
- Cho ABC và một điểm M tùy ý. Khi đó G là trọng tâm của ABC khi và chỉ khi
MA  MB  MC  3MG

- Ví dụ 2: Một con tàu chở hàng A đang đi về hướng tây với tốc độ 20 hải lí / giờ. Cùng
lúc đó, một con tàu chở khách B đang đi về hướng đông với tốc độ 50 hải lí / giờ. Biểu
diễn vectơ vận tốc b của tàu B theo vectơ vận tốc a của tàu A.

TRANG 76 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Điều kiện để hai vectơ cùng phương:

Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để AB  kAC

- Ví dụ 3: Cho ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên
1
cạnh AC sao cho AK  AC
3
a) Tính BI theo BA, BC

b) Tính BK theo BA, BC


c) Chứng minh 3 điểm B, I, K thẳng hàng.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Cho tứ giác ABCD có I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Cho điểm G
thỏa mãn GA  GB  GC  GD  0 . Chứng minh I, G, J thẳng hàng.

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 77 TOÁN 10 – MR WIN


B) BÀI TẬP:
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Với M là điểm tùy ý,
chứng minh rằng:
a) MA  MB  MC  MD  4MO b) AB  AC  AD  2AC
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD.
Chứng minh rằng:
a) AC  BD  2MN b) AC  BD  BC  AD
Bài 3: Cho hai điểm phân biệt A và B. Xác định điểm M sao cho MA  4MB  0
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD,
EF. Lấy điểm M tùy ý, chứng minh rằng MA  MB  MC  MD  4MG
Bài 5: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng
minh:
1
a) AP  BC  AN b) BC  2MP  BA
2
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Đặt AB  a, AD  b . Gọi G là trọng tâm của ABC.

Biểu thị các vectơ AG, CG theo hai vectơ a, b


Bài 7: Máy bay A đang bay về hướng đông bắc với tốc
độ 600 km/h. Cùng lúc đó, máy bay B đang bay về
hướng tây nam với tốc độ 800 km/h. Biểu diễn vectơ
vận tốc b của máy bay B theo vectơ vận tốc a của máy
bay A.
Bài 8: Cho hai điểm phân biệt A và B.
a) Xác định điểm O sao cho OA  3OB  0
b) Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có MA  3MB  4MO
Bài 9: Cho tam giác ABC.
1
a) Xác định các điểm M, N, P thỏa mãn: MB  BC, AN  3NB, CP  PA
2
b) Biểu thị mỗi vectơ MN, MP theo hai vectơ BC, BA
c) Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.

TRANG 78 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 10: Cho tứ giác ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD. Gọi G
là trung điểm của đoạn thẳng MN, E là trọng tâm của tam giác BCD. Chứng minh:
a) EA  EB  EC  ED  4EG b) EA  4EG
3
c) Điểm G thuộc đoạn thẳng AE và AG  AE
4
Bài 11: Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, H thỏa mãn:
1 1 2
DB  BC, AE  AC, AH  AB
3 3 3
a) Biểu thị mỗi vectơ AD, DH, HE theo hai vectơ AB, AC
b) Chứng minh D, E, H thẳng hàng.
Bài 12: Cho tam giác ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên
1
cạnh AC sao cho AN  NC . Gọi K là trung điểm của MN. Hãy phân tích các vectơ
2
AK, KD theo hai vectơ AB và AC
Bài 13: Cho tam giác ABC. Gọi M trung điểm của AB và N thuộc cạnh AC sao cho: AN =
2NC.
a) Gọi K là trung điểm của BC. Hãy phân tích vectơ AK theo hai vectơ AM và AN
b) Gọi H là trung điểm của MN. Hãy phân tích vectơ AH theo hai vectơ AB và AC

TRANG 79 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 4: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
A) LÝ THUYẾT:
1) Góc giữa hai vectơ:

- Cho hai vectơ a và b đều khác 0 . Từ một điểm O bất kì ta vẽ OA  a, OB  b

- Góc với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vectơ a và b .

- Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ a và b là a, b hay b, a    


 
- Nếu a, b  900 thì ta nói rằng a và b vuông góc với nhau, kí hiệu là a  b

- Góc giữa hai vectơ cùng hướng và khác 0 luôn bằng 00.
- Góc giữa hai vectơ ngược hướng và khác 0 luôn bằng 1800.

- Ví dụ 1: Cho hình vuông ABCD có tâm I là giao điểm của hai đường chéo. Tìm các góc:


a) IB, AB  
b) IB, AI  
c) IB, DB  
d) IA, IC 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Cho ABC là tam giác đều có H là trung điểm của canh BC. Tìm các góc:


a) AB, AC  
b) AB, BC  
c) AH, BC  
d) BH, BC  
e) HB, BC 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Tích vô hướng của hai vectơ:

TRANG 80 TOÁN 10 – MR WIN


- Cho hai vectơ a và b đều khác 0 . Tích vô hướng của a và b là một số, kí hiệu là

a.b được xác định bởi công thức: a.b  a . b .cos a, b  


- Nếu một trong hai vectơ a và b bằng 0 , ta quy ước a.b  0
- a  b  a.b  0
2 2
- a 2  a vì a 2  a.a  a . a .cos 00  a .

- Ví dụ 3: Cho ABC là tam giác đều có cạnh bằng 4 và đường cao AH. Tính các tích:
a) AB.AC b) AB.BC c) AH.BC
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Cho ABC vuông cân tại A có cạnh huyền bằng 2

Tính các tích vô hướng: AB.AC, AC.BC, BA.BC


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 5: Hai vectơ a và b có độ dài lần lượt là 3 và 8 và có tích vô hướng là 12 2 .

Tính góc giữa hai vectơ a và b


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Một người dùng một lực F có độ lớn là 20 N làm một vật dịch chuyển một
đoạn 50 m cùng hướng với F . Tính công sinh bởi lực F
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Tính chất của tích vô hướng:

Với ba vectơ a, b, c bất kì và mọi số k, ta có:

a.b  b.a  
a b  c  a.b  a.c  ka .b  k  a.b   a. kb 

TRANG 81 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 6: Cho hai vectơ i , j vuông góc, có độ dài cùng bằng 1

      
2 2
a) Tính: i  j ; i  j ; i  j i  j

b) Cho a  2i  2 j, b  3i  3 j . Tính tích vô hướng a.b và tính góc a, b  


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính các tính vô hướng: AB.AD, AB.AC,

AC.CB, AC.BD
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O và cho AD = a, AB = 2a. Tính:
a) AB.AO b) AB.AD
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng:
a) AB.AH  AC.AH b) AB.BC  HB.BC
Bài 4: Cho tam giác ABC. Chứng minh AB2  AB.BC  AB.CA  0
Bài 5: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng OA.OB
trong hai trường hợp:
a) Điểm O nằm ngoài đoạn thẳng AB; b) Điểm O nằm trong đoạn thẳng AB.
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và cho điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:
MA.MB  MO 2  OA 2
Bài 7: Một người dùng một lực F có độ lớn là 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn
100 m. Biết lực F hợp với hướng dịch chuyển một góc 60°. Tính công sinh bởi lực F
Bài 8: Cho hai vectơ có độ dài lần lượt là 3 và 4 và có tích vô hướng là –6. Tính góc giữa
hai vectơ đó.
Bài 9: Một máy bay đang bay từ hướng đông sang hướng tây
với tốc độ 700 km/h thì gặp luồng gió thổi từ hướng đông bắc
sang hướng tây nam với tốc độ 40 km/h. Máy bay bị thay đổi
vận tốc sau khi gặp gió thổi. Tìm tốc độ mới của máy bay (làm
tròn kết quả đến hàng phần trăm theo đơn vị km/h).
TRANG 82 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 10: Cho đoạn thẳng AB và I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng với mỗi điểm O
ta có:
1
 
2
a) OI.IA  OI.IB  0 b) OI.AB  OB  OA
2
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BAC  600 . Gọi M là trung điểm của
7
đoạn thẳng BC. Điểm D thỏa mãn AD  AC
12
a) Tính AB.AC b) Biểu diễn AM, BD theo AB, AC
c) Chứng minh AM  BD.

Bài 12: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 6, BAD  600


a) Biểu thị các vectơ BD, AC theo AB, AD

b) Tính các tích vô hướng AB.AD, AB.AC, BD.AC


c) Tính độ dài các đường chéo BD, AC
Bài 13: Một xe goòng được kéo bởi một lực F có độ lớn là là 50 N, di chuyển theo quãng
đường từ A đến B có chiều dài là 200 m. Cho biết
góc giữa lực F và AB là 300 và F được phân tích
thành 2 lực F1, F2 . Tính công sinh ra bởi các lực

F, F1 và F2

TRANG 83 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG VI: THỐNG KÊ
BÀI 1: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
A) LÝ THUYẾT:
1) Số gần đúng:

Trong đo đạc và tính toán, ta thường chỉ nhận được các số gần đúng

- Ví dụ 1: Hoá đơn tiền điện tháng 4/2021 của gia đình


bác Mai là 763 951 đồng. Trong thực tế, bác Mai đã
thanh toán cho người thu tiền điện số tiền là 764 000
đồng. Trong thực tế cuộc sống cũng như trong khoa học
kĩ thuật, có nhiều đại lượng mà ta không thể xác định
được giá trị chính xác. Ví dụ như chiều cao của một cây dừa hay tốc độ của một chiếc máy
bay tại thời điểm nào đó. Mỗi dụng cụ hay phương pháp đo khác nhau có thể sẽ cho ra các
kết quả khác nhau. Vì vậy kết quả thu được thường chỉ là những số gần đúng.
2) Sai số tuyệt đối và sai số tương đối:
a) Sai số tuyệt đối:

- Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì  a  a  a được gọi là sai số tuyệt đối
của số gần đúng a.
- Sai số tuyệt đối của số gần đúng nhận được trong một phép đo đạc, tính toán càng
bé thì kết quả của phép đo đạc, tính toán đó càng chính xác.
- Ta nói a là số gần đúng của số đúng a với độ chính xác d nếu  a  a  a  d và

quy ước viết gọn là a  a  d .


- Nếu  a  d thì số đúng a nằm trong đoạn [a  d;a  d] . Bởi vậy, d càng nhỏ thì
độ sai lệch của số gần đúng a so với số đúng a càng ít. Điều đó giải thích vì sao d
được gọi là độ chính xác của số gần đúng.

- Ví dụ 2: Một bồn hoa có dạng hình tròn với bán kính là 0,8 m . Hai bạn Ngân và Ánh
cùng muốn tính diện tích S của bồn hoa đó. Bạn Ngân lấy một giá trị gần đúng của  là
3,1 và được kết quả là S1 . Bạn Ánh lấy một giá trị gần đúng của  là 3,14 và được kết quả

TRANG 84 TOÁN 10 – MR WIN


là S2 . So sánh sai số tuyệt đối S1 của số gần đúng S1 và sai số tuyệt đối S2 của số gần

đúng S2 . Bạn nào cho kết quả chính xác hơn?

 
Ta có: S1  3,1.(0,8) 2  1,984 m 2 ;

S2  3,14  (0,8) 2  2,0096  m  .


2

Ta thấy: 3,1  3,14   nên 3,1. (0,8) 2  3,14.(0,8) 2  . (0,8) 2 tức là S1  S2  S .

Suy ra S2  S  S2  S  S1  S1 . Vậy bạn Ánh cho kết quả chính xác hơn.

- Ví dụ 3: Hãy ước lượng sai số tuyệt đối S1 và S2 ở ví dụ trên

- Do 3,1    3,15 nên 3,1.(0,8) 2  .(0,8) 2  3,15 . (0.8) 2 . Suy ra 1,984  S  2,016 .

Vậy S1  S  S1  2,016  1,984  0,032 .

Ta nói: Kết quả của bạn Ngân có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,032 hay có độ chính
xác là 0,032.
- Do 3,14    3,15 nên 3,14.(0,8) 2  . (0,8) 2  3,15 . (0,8) 2 . Suy ra 2,0096  S  2,016 .

Vậy S2  S  S2  2,016  2,0096  0,0064 .

Ta nói: Kết quả của bạn Ánh có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0064 hay có độ chính
xác là 0,0064. Khi đó ta có thể viết S  2,0096  0,0064 .
b) Sai số tương đối:

a
- Tỉ số a  được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a.
|a|
d d
- Nếu a  a  d thì  a  d . Do đó a  . Vì vậy, nếu càng bé thì chất lượng
|a | |a|
của phép đo đạc hay tính toán càng cao.
- Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm.

- Ví dụ 4: Các nhà thiên văn tính được thời gian để Trái Đất
1
quay một vòng xung quanh Mặt Trời là 365 ngày  ngày.
4
Bạn Hùng tính thời gian đi bộ một vòng xung quanh sân vận
động của trường khoảng 15 phút 1 phút. Trong hai phép đo

TRANG 85 TOÁN 10 – MR WIN


trên, phép đo nào chính xác hơn?
1
+ Phép đo của các nhà thiên văn có sai số tuyệt đối không vượt quá ngày, có nghĩa là
4
không vượt quá 360 phút. Phép đo của Hùng có sai số tuyệt đối không vượt quá 1 phút.
Nếu chỉ so sánh 360 phút và 1 phút thì có thể dẫn đến hiểu rằng phép đo của bạn Hùng
1
chính xác hơn phép đo của các nhà thiên văn. Tuy nhiên, ngày hay 360 phút là độ chính
4
xác của phép đo một chuyển động trong 365 ngày, còn 1 phút là độ chính xác của phép đo
1
1
một chuyển động trong 15 phút. So sánh hai tỉ số 4   0,0006849 ... và
365 1460
1
 0,0666, ta thấy rằng phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều. Ví dụ trên
15
cho ta thấy: Sai số tuyệt đối của số gần đúng nhận được trong một phép đo đạc, tính toán
đôi khi không phản ánh đầy đủ tính chính xác của phép đo đạc, tính toán đó. Vì vậy, ngoài
sai số tuyệt đối  a của số gần đúng a , người ta còn cần sai số tương đối.
+ Trong phép đo thời gian Trái Đất quay một vòng xung quanh Mặt Trời thì sai số tương
1
1
đối không vượt quá: 4   0,068%.
365 1460
3) Số quy tròn:
a) Quy tắc làm tròn số:

- Quy tắc làm tròn số đến một hàng nào đó (gọi là hàng quy tròn) như sau:
 Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và
các chữ số bên phải nó bởi 0 .
 Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên
nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.
- Khi quy tròn số đúng a đến một hàng nào đó thì ta ta nói số gần đúng a nhận được
là chính xác đến hàng đó.

- Ví dụ 5: Sử dụng quy tắc trên, hãy quy tròn số:


a) 123 456 đến hàng trăm: 123 500

TRANG 86 TOÁN 10 – MR WIN


b) 1,58 đến hàng phần mười: 1,6
c) 3,14159265... đến hàng phần trăm: 314
b) Xác định số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước:
- Ví dụ 5: Quy tròn số 3,141 đến hàng phần trăm rồi tính sai số tuyệt đối của số quy tròn.
Khi quy tròn số 3,141 đến hàng phần trăm ta được số 3,14 và sai số tuyệt đối của số quy
tròn là 3,141  3,14  0,001  0,005 . Do vậy 3,14 là số gần đúng của 3,141 với độ chính

xác 0,005.
Nhận xét: Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối của
số quy tròn không vượt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn. Như vậy, độ chính xác của số
quy tròn bằng nửa đơn vị của hàng quy tròn.

- Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối của số
quy tròn không vượt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn. Như vậy, độ chính xác của số
quy tròn bằng nửa đơn vị của hàng quy tròn.
- Các bước xác định số quy tròn của số gần đúng a với độ chính xác d cho trước:
 Bước 1: Tìm hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d.
 Bước 2: Quy tròn số a ở hàng gấp 10 lần hàng tìm được ở Bước 1.

Ví dụ 3: Viết số quy tròn của mỗi số sau với độ chính xác d :


a) 2 841 331 với d  400 ;
b) 4,1463 với d  0,01 ;
c) 1,4142135... với d  0,001 .
a) Vì độ chính xác d  400 thoả mãn 100  400  500 nên ta quy tròn số 2 841 331 đến
hàng nghìn theo quy tắc ở trên. Vậy số quy tròn của số 2 841 331 với độ chính xác
d  400 là 2 841 000.
b) Vì độ chính xác d = 0,01 thoả mãn 0,01 < 0,05 nên ta quy tròn số 4,1463 đến hàng phần
mười theo quy tắc ở trên. Vậy số quy tròn của số 4,1463 với độ chính xác d  0,01 là 4,1.
c) Vì độ chính xác d  0,001 thoả mãn 0,001  0,005 nên ta quy tròn số 1,4142135... đến
hàng phần trăm theo quy tắc ở trên. Vậy số quy tròn của số 1,4142135... với độ chính xác
d  0,001 là 1,41.
B) BÀI TẬP:

TRANG 87 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 1: Ở Babylon, một tấm đất sét có niên đại khoảng 1900 - 1600 trước Công nguyên đã
25
ghi lại một phát biểu hình học, trong đó ám chỉ ước lượng số π bằng  3,1250 . Hãy ước
8
lượng sai số tuyệt đối và sai số tương đối của giá trị gần đúng này, biết 3,141    3,142 .
Bài 2: Cho số gần đúng a = 6 547 với độ chính xác d = 100. Hãy viết số quy tròn của số a
và ước lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.
Bài 3: Cho biết 3  1,7320508...

a) Hãy quy tròn 3 đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối.
b) Hãy tìm số gần đúng của 3 với độ chính xác 0,003.

c) Hãy tìm số gần đúng của 3 với độ chính xác đến hàng phần chục.
Bài 4: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:
a) 4 536 002 ± 1 000; b) 10,05043 ± 0,002.
Bài 5: Một tam giác có 3 cạnh đo được như sau: a = 5,4cm ± 0,2 cm; b = 7,2cm ± 0,2cm
và c = 9,7cm ± 0,1cm. Tính chu vi của tam giác đó.
Bài 6: Chiếc kim màu đỏ chỉ cần nặng của bác Phúc. Hãy viết cân nặng
của bác Phúc dưới dạng số gần đúng với độ chính xác 0,5kg.
Bài 7: Trong các số sau, số nào là số gần đúng?
a) Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,34 triệu người.
b) Số gia đình văn hoá ở khu phố mới là 45.
c) Đường bờ biển Việt Nam dài khoảng 3 260 km.
d) Vào năm 2022, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Bài 8: Viết số quy tròn của mỗi số sau với độ chính xác d.
a) a = 0,012345679 với d = 0,001; b) b = –1737,183 với d = 0,01;
c) c = 456 572 với d = 1 000.
3
Bài 9: Cho biết 2  1,25992104989...
3
a) Hãy quy tròn 2 đến hàng phần nghìn và ước lượng sai số tương đối.
3
b) Hãy tìm số gần đúng của 2 với độ chính xác 0,00007.
Bài 10: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:
a) 37213824 ± 100; b) –5,63057 ± 0,0005.

TRANG 88 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 11: Gọi h là độ dài đường cao của tam giác đều có cạnh bằng 6 cm. Tìm số quy tròn
của h với độ chính xác d = 0,01.
Bài 12: Cho số gần đúng a = 0,1031 với độ chính xác d = 0,02. Hãy viết số quy tròn của
số a và ước lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.
Sử dụng cùng lúc 3 thiết bị khác nhau để đo thành tích chạy 100 m của một vận động viên,
người ta được kết quả như sau:

Thiết bị A B C

Kết quả 9,592 ± 0,004 9,593 ± 0,005 9,589 ± 0,006

Tính sai số tương đối của từng thiết bị. Thiết bị nào có sai số tương đối nhỏ nhất?
Bài 13: Quy tròn số −3,2475 đến hàng phần trăm. Số gần đúng nhận được có độ chính xác
là bao nhiêu?
Bài 14: Viết số quy tròn của mỗi số gần đúng sau với độ chính xác d :
a) 30,2376 với d = 0,009; b) 2,3512082 với d = 0,0008.
Bài 15: Ta đã biết 1 inch (kí hiệu là in) là 2,54 cm. Màn hình của một chiếc ti vi có dạng
hình chữ nhật với độ dài đường chéo là 32 in, tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của màn
hình là 16 : 9. Tìm một giá trị gần đúng (theo đơn vị inch) của chiều dài màn hình ti vi và
tìm sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng đó.
Bài 16: Mặt đáy của một hộp sữa có dạng hình tròn bán kính 4 cm. Tính diện tích mặt đáy
của hộp sữa.
a) Có thể sử dụng số thập phân hữu hạn ghi chính xác diện tích mặt đáy của hộp sữa được
không? Vì sao?
b) Bạn Hòa và bạn Bình lần lượt cho kết quả tính diện tích của mặt đáy hộp sữa đó là S1 =
49,6 cm2 và S2 = 50,24 cm2. Bạn nào cho kết quả chính xác hơn?
Bài 17: Một thớt gỗ có bề mặt dạng hình tròn với bán kính là 15 cm. Hai bạn Thảo và Hoa
cùng muốn tính diện tích S của mặt thớt gỗ đó. Bạn Thảo lấy một giá trị gần đúng của π là
3,14 và bạn Hoa lấy một giá trị gần đúng của π là 3,1415. Bạn nào cho kết quả tính diện
tích của mặt thớt gỗ chính xác hơn?
Bài 18: Một sân bóng đá có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng của sân lần
lượt là 105 m và 68 m. Khoảng cách xa nhất giữa hai vị trí trên sân đúng bằng độ dài

TRANG 89 TOÁN 10 – MR WIN


đường chéo của sân. Tìm một giá trị gần đúng (theo đơn vị mét) của độ dài đường chéo
sân và tìm độ chính xác, sai số tương đối của số gần đúng đó.
Bài 19: a) Quy tròn số 865 549 đến hàng trăm. Số gần đúng nhận được có độ chính xác là
bao nhiêu?
b) Quy tròn số –0,526 đến hàng phần trăm. Số gần đúng nhận được có độ chính xác là bao
nhiêu?
Bài 20: Viết số quy tròn của mỗi số gần đúng sau:
a) –131 298 với độ chính xác d = 20; b) 0,02298 với độ chính xác d = 0,0006.
Bài 21: Trong các số sau, những số nào là số gần đúng?
a) Cân một túi gạo cho kết quả là 10,2 kg. b) Bán kính Trái Đất là 6 371 km.
c) Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày.
Bài 22: Sử dụng máy tính cầm tay tìm số gần đúng cho với độ chính xác 0,0005.
Bài 23: Các nhà vật lí sử dụng ba phương pháp đo hằng số Hubble lần lượt cho kết quả
như sau: 67,31 ± 0,96; 67,90 ± 0,55; 67,74 ± 0,46.
Phương pháp nào chính xác nhất tính theo sai số tương đối?
Bài 24: An và Bình cùng tính chu vi của hình tròn bán kính 2 cm với hai kết quả như sau:
Kết quả của An: S1 = 2πR ≈ 2.3,14.2 = 12,56 cm2;
Kết quả của Bình: S2 = 2πR ≈ 2.3,1.2 = 12,4 cm2;
a) Hai giá trị tính được có phải là các số gần đúng không?
b) Giá trị nào chính xác hơn?
Bài 25: Làm tròn số 8 316,4 đến hàng chục và 9,754 đến hàng phần trăm rồi tính sai số
tuyệt đối số quy tròn.
Bài 26: Hãy xác định số đúng, số gần đúng trong các trường hợp sau:
a) Kết quả 2 lần đo chiều cao đỉnh Phan-Xi-Păng như sau:
- Kết quả đo của người Pháp năm 1909 là 3 143 m;
- Kết quả đo của Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lí Việt Nam ngày 26-6-2019 là 3
147,3 m.
b) Hai giá trị thể hiện chu vi của hình tròn trung tâm sân bóng đá 11 người với bán kính
9,15 m là: 18,3π m và 57,462 m.
Bài 27: Biết e là một số vô tỉ và 2,7182 < e < 2,7183. Lấy e ≈ 2,71828.
a) Xác định số đúng, số gần đúng.

TRANG 90 TOÁN 10 – MR WIN


b) Đánh giá sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép xấp xỉ này.
Bài 28: Sử dụng máy tính cầm tay tìm số gần đúng (làm tròn đến hàng phần nghìn) cho
các số sau:
a) 1  2 3 b) 4π − 1.
Bài 29: Thực hiện làm tròn số:
a) 23 167 đến hàng trăm; b) 18,062 đến hàng phần trăm.
Bài 30: Thực hiện làm tròn các số gần đúng sau:
a) Phép đo hiệu điện thế với kết quả là 120 ± 7,5 V;
b) Phép đo gia tốc trọng trường với kết quả là 9,78 ± 0,20 m/s2.
Bài 31: Cho các số gần đúng a = 54919020 ± 1000 và b = 5,7914003 ± 0,002. Hãy xác
định số quy tròn của a và b.
Bài 32: Viết số quy tròn của mỗi số sau với độ chính xác d:
a) a = -0,4356217 với d = 0,0001; b) b = 0,2042 với d = 0,001.
Bài 33: Tuấn đo được bán kính của một hình tròn là 5 ± 0,2 cm. Tuấn tính chu vi hình tròn
là p = 31,4 cm. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của p, biết 3,14 < π < 3,142.

TRANG 91 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: MÔ TẢ VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN CÁC BẢNG
VÀ BIỂU ĐỒ
A) LÝ THUYẾT:
1) Bảng số liệu:

Dựa vào các thông tin đã biết và sử dụng mối liên hệ toán học giữa các sô liệu, ta có
thể phát hiện ra được số liệu không chính xác trong một số trường hợp.

- Ví dụ 1: Trong 6 tháng đầu năm, số sản phẩm bán ra mỗi tháng của một cửa hàng đều
tăng khoảng 20% so với tháng trước đó. Biết rằng, trong bảng dưới đây, số sản phẩm bán
ra của một tháng bị nhập sai. Hãy tìm tháng đó.
Tháng 1 2 3 4 5 6
Số sản phẩm bán ra 145 175 211 256 340 371
Tỉ lệ phần trăm tăng thêm của số sản phẩm bán ra mỗi tháng được tính ở bảng dưới đây:
Tháng 2 3 4 5 6
Tỉ lệ phần trăm tăng thêm so với
20,7% 20,6% 21,3% 32,8% 9,1%
tháng trước
Ta thấy tỉ lệ tăng của tháng 5 và tháng 6 đều khác xa 20%. Do đó trong bảng số liệu đã
cho, số sản phẩm của tháng 5 là không chính xác.
- Ví dụ 2: Một đội 20 thợ thủ công được chia đều vào 5 tổ. Trong một ngày, mỗi người
thợ làm được 4 hoặc 5 sản phẩm. Cuối ngày, đội trưởng thống kê lại số sản phẩm mà mỗi
tổ làm được ở bảng sau:

Tổ 1 2 3 4 5

Số sản phẩm 17 19 19 21 20
Đội trưởng đã thống kê đúng chưa? Tại sao?
Mỗi tổ có 20 : 5 = 4 người. Trong một ngày, mỗi người thợ làm được 4 hoặc 5 sản phẩm
nên mỗi tổ làm được từ 16 đến 20 sản phẩm. Do đó, bảng trên ghi Tổ 4 làm được 21 sản
phẩm là không chính xác. Vậy đội trưởng thống kê chưa đúng.
2) Biểu đồ:
- Ví dụ 3: Lượng điện sinh hoạt trong tháng 1/2021 của các hộ gia đình thuộc Khu A (60
hộ), Khu B (100 hộ) và Khu C (120 hộ) được biểu diễn ở biểu đồ bên. Hãy cho biết các
phát biểu sau là đúng hay sai:
TRANG 92 TOÁN 10 – MR WIN
a) Mỗi khu đều tiêu thụ trên 6 000 kWh.
b) Trung bình mỗi hộ ở Khu C sử dụng số
điện gấp hai lần mỗi hộ ở Khu A
Nhìn vào biểu đồ ta thấy mỗi khu đều tiêu thụ
trên 6 000 kWh nên khẳng định ở câu a) là
đúng.
Mặc dù lượng điện tiêu thụ ở Khu C gần gấp
hai lần lượng điện tiêu thụ ở Khu A nhưng số
hộ ở Khu C lại gấp hai lần số hộ Khu A. Do đó khẳng định ở câu b) là sai.
- Ví dụ 4: Bình vẽ biểu đồ biểu thị tỉ lệ số lượng mỗi loại gia cầm trong một trang trại theo
bảng thống kê duới đây:

Loại gia cầm Số con


Gà 120
Ngan 40
Ngỗng 40
Vịt 10
Bạn hãy cho biết biểu đồ Bình vẽ đã chính xác chưa. Nếu chưa thì cần điều chỉnh lại như
thế nào cho đúng?
Theo bảng thống kê thì số ngan và ngỗng bằng nhau nên trên biểu đồ quạt, hình quạt biểu
diễn tỉ lệ ngan và ngỗng phải bằng nhau. Do đó biểu đồ Bình vẽ chưa chính xác. Nếu ở
phần chú giải, Bình đổi chỗ “Vịt” và “Ngỗng” thì sẽ đuợc biểu đồ chính xác.
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Bảng sau thống kê số lớp và số học sinh theo từng khối ở một trường Trung học
phổ thông.
Khối 10 11 12
Số lớp 9 8 8
Số học sinh 396 370 345
Hiệu trưởng trường đó cho biết sĩ số mỗi lớp trong trường đều không vượt quá 45 học
sinh. Biết rằng trong bảng trên có một khối lớp bị thống kê sai, hãy tìm khối lớp đó.

TRANG 93 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 2: Số lượng trường Trung học phổ
thông (THPT) của các tỉnh Gia Lai, Đắk
Lắk và Lâm Đồng trong hai năm 2008 và
2018 được cho ở biểu đồ bên. Hãy cho biết
các phát biểu sau là đúng hay sai:
a) Số lượng trường THPT của các tỉnh năm
2018 đều tăng so với năm 2008.
b) Ở Gia Lai, số trường THPT năm 2018 tăng gần gấp đôi so với năm 2008.
Bài 3: Biểu đồ bên thể hiện giá trị sản
phẩm (đơn vị: triệu đồng) trung bình thu
được trên một hecta đất trồng trọt và mặt
nước nuôi trồng thủy sản trên cả nước từ
năm 2014 đến năm 2018. Hãy cho biết
các phát biểu sau là đúng hay sai:
a) Giá trị sản phẩm trung bình thu được
trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy
sản cao hơn trên một hecta đất trồng trọt.
b) Giá trị sản phẩm thu được trên cả đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản đều có
xu hướng tăng từ năm 2014 đến năm 2018.
c) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản cao
gấp khoảng 3 lần trên một hecta đất trồng trọt.
Bài 4: Tâm ghi lại số liệu từ trang web của Tổng cục Thống kê bảng nhiệt độ không khí
trung bình các tháng trong năm 2020 tại một trạm quan trắc đặt ở thành phố Vinh.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt độ 20,9 20,7 23,7 23 29,5 32,2 4,5 29,6 28,9 23,8 23,1 18,4

Bạn Tâm đã ghi nhầm nhiệt độ của một tháng trong bảng trên. Theo em bạn Tâm đã ghi
nhầm số liệu của tháng mấy? Tại sao?
Bài 5: Biểu đồ dưới đây biểu diễn số áo phông và áo sơ mi một cửa hàng bán được theo
bốn mùa trong năm. Hãy kiểm tra xem các phát biểu sau là đúng hay sai. Tại sao?
a) Vào mùa hạ, số lượng áo phông bán được gấp 3 lần số lượng áo sơ mi.

TRANG 94 TOÁN 10 – MR WIN


b) Vào mùa xuân, số áo sơ mi bán được nhiều gấp 1,5 lần số áo phông.
c) Trong cả năm, tổng số áo sơ mi bán được nhiều hơn tổng số áo phông.
d) Tổng số áo sơ mi và áo phông bán được vào mùa thu là thấp nhất so với các mùa khác.

Bài 6: Phương vẽ biểu đồ biểu thị tỉ lệ số lượng mỗi loại bếp mà gia đình các bạn trong
lớp sử dụng thường xuyên để đun nấu theo bảng thống kê dưới đây:

Hãy cho biết Phương vẽ biểu đồ chính xác chưa. Nếu chưa thì cần điều chỉnh lại như thế
nào cho đúng?
Bài 7: Biểu mẫu dưới đây biểu diễn lợi nhuận mà 4 chi nhánh A, B, C, D của một doanh
nghiệp thu được trong năm 2020 và 2021.

TRANG 95 TOÁN 10 – MR WIN


Hãy kiểm tra các phát biểu sau là đúng hay sai:
a) Lợi nhuận thu được của các chi nhánh trong năm 2021 đều cao hơn năm 2020.
b) So với năm 2020, lợi nhuận của các chi nhánh thu được trong năm 2021 đều tăng trên
10%.
c) Chi nhánh B có tỉ lệ lợi nhuận tăng cao nhất.
Bài 8: Biểu đồ dưới đây biểu thị diện tích lúa cả năm của hai tỉnh An Giang và Kiên
Giang từ năm 2010 đến năm 2019 (đơn vị: nghìn hecta)

Hãy kiểm tra các phát biểu sau là đúng hay sai:
a) Ở năm 2010, diện tích lúa của tỉnh Kiên Giang cao hơn hai lần diện tích lúa của tỉnh An
Giang.
b) Từ năm 2016, diện tích lúa của tỉnh An Giang đạt trên 650 nghìn hecta.
c) Diện tích lúa của hai tỉnh An Giang và Hậu Giang tăng thì diện tích lúa của tỉnh Kiên
Giang cũng tăng.
Bài 9: Mỗi học sinh lớp 10A đóng góp 2 quyển sách cho thư viện trường. Lớp trưởng
thống kê lại số sách mỗi tổ trong lớp đóng góp ở bảng sau:

Tổ Tổng số sách
1 16
2 20
3 20
4 19
5 18
Hãy cho biết lớp trưởng đã thống kê chính xác chưa? Tại sao?
Bài 10: Sản lượng nuôi tôm phân theo địa phương của các tỉnh Cà Mau và Tiền Giang
được thể hiện ở hai biểu đồ sau (đơn vị: tấn):

TRANG 96 TOÁN 10 – MR WIN


a) Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:
(i) Sản lượng nuôi tôm mỗi năm của tỉnh Tiền Giang đều cao hơn tỉnh Cà Mau.
(ii) Ở tỉnh Cà Mau, sản lượng nuôi tôm năm 2018 tăng gấp hơn 4 lần so với năm 2008.
(iii) Ở tỉnh Tiền Giang, sản lượng nuôi tôm năm 2018 tăng gấp hơn 2,5 lần so với năm
2008.
(iv) Ở tỉnh Tiền Giang, từ năm 2008 đến năm 2018, sản lượng nuôi tôm mỗi năm tăng trên
50% ó với năm cũ.
(v) Trong vòng 5 năm từ 2013 đến 2018, sản lượng nuôi tôm của tỉnh Cà Mau tăng cao
hơn của tỉnh Tiền Giang.
b) Để so sánh sản lượng nuôi tôm của hai tỉnh Cà Mau và Tiền Giang, ta nên sử dụng loại
biểu đồ nào?

TRANG 97 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM
CỦA MẪU SỐ LIỆU
A) LÝ THUYẾT:
1) Số trung bình:

- Số trung bình cộng của một mẫu n số liệu thống kê bằng tổng của các số liệu
chia cho số các số liệu đó. Số trung bình cộng của mẫu số liệu x1, x 2 ,, x n bằng
x1  x 2    x n
x .
n
- Giả sử mẫu số liệu đuợc cho dưới dạng bảng tần số:
Giá trị x1 x2 … xk
Tần số n1 n2 … nk
x1n1  x 2 n 2   x k n k
x
n1  n 2  n k
- Giả sử mẫu số liệu đuợc cho dưới dạng bảng tần số tương đối (tần suất):
Giá trị x1 x2 … xk
Tần số tương đối f1 f2 … fk
x  f1x1  f 2 x 2    f k x k
n1 n n
trong đó f1  ,f 2  2 ,,f k  k , với n  n1  n 2    n k . Ta gọi n là cỡ
n n n
mẫu.

Ý nghĩa của số trung bình: Khi các số liệu trong mẫu ít sai lệch với số trung bình cộng,
ta có thể giải quyết được vấn đề trên bằng cách lấy số trung bình cộng làm đại diện cho
mẫu số liệu.
- Điểm trung bình của các bạn Tổ 1 là 7,83 và của các bạn Tổ 2 là 8,5 nên ta có thể cho
rằng nói chung các bạn Tổ 2 học Toán tốt hơn các bạn Tổ 1.
- Chẳng hạn, để dự báo lượng mưa trong tháng 8 tại Hà Nội người ta tiến hành đo lượng
mưa của từng ngày trong tháng tại Hà Nội, ta được mẫu số liệu gồm 31 số liệu. Số trung
bình cộng của mẫu số liệu đó được xem như lượng mưa trung bình tháng 8 của Hà Nội.
Thống kê lượng mưa trung bình tháng 8 của Hà Nội trong nhiều năm liên tiếp sẽ cho ta

TRANG 98 TOÁN 10 – MR WIN


những dự báo (ngày càng chính xác hơn) lượng mưa trung bình tháng 8 của Hà Nội trong
những năm sắp tới.
- Ví dụ 1: Một cửa hàng bán xe đạp thống kê số xe bán đuợc hằng tháng trong năm 2021 ở
bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số xe 10 8 7 5 8 22 28 25 20 10 9 7
a) Hãy tính số xe trung bình cửa hàng bán được mỗi tháng trong năm 2021.
b) Hãy so sánh hiệu quả kinh doanh trong quý III của cửa hàng với 6 tháng đầu năm 2021.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Thời gian chạy 100 mét (đơn vị: giây) của các bạn học sinh ở hai nhóm A và B
được ghi lại ở bảng sau. Nhóm nào có thành tích chạy tốt hơn?

Nhóm A 12,2 13,5 12,7 13,1 12,5 12,9 13,2 12,8

Nhóm B 12,1 13,4 13,2 12,9 13,7


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Trung vị:

- Sắp thứ tự mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: x1  x 2  …  x n


- Trung vị của mẫu, kí hiệu là M e là giá trị ở chính giữa của dãy. Cụ thể:

 Nếu n là lẻ thì M e  x n 1
2

1 
 Nếu n là chẵn thì M e   x n  x n 
2  2 1 
2 

TRANG 99 TOÁN 10 – MR WIN


Ý nghĩa của trung vị:
- Trung vị được dùng để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu. Trung vị là giá trị nằm ở
chính giữa của mẫu số liệu theo nghĩa: luôn có ít nhất 50% số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc
bằng trung vị và ít nhất 50% số liệu trong mẫu nhỏ hơn hoặc bằng trung vị. Khi trong mẫu
xuất hiện thêm một giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ thì sổ trung bình sẽ bị thay đổi đáng kể
nhưng trung vị thì ít thay đổi.
- Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch lớn thì số trung bình cộng và trung vị
xấp xỉ nhau. Nếu những số liệu trong mẫu có sự chênh lệch lớn thì ta nên chọn thêm trung
vị làm đại diện cho mẫu số liệu đó nhằm điều chỉnh một số hạn chế khi sử dụng số trung
bình cộng. Những kết luận về đối tượng thống kê rút ra khi đó sẽ tin cậy hơn.
- Ví dụ 3: Bảng sau thống kê số sách mỗi bạn học sinh Tổ 1 và Tổ 2 đã đọc ở thư viện
trường trong một tháng:

Tổ 1 3 1 2 1 2 2 3 25 1

Tổ 2 4 5 4 3 3 4 5 4
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 và mỗi bạn Tổ 2 đọc bao nhiêu quyển sách ở thư viện trường
trong tháng đó?
b) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh xem các bạn ở tổ nào đọc nhiều sách ở thư viện hơn.
c) Tính các trung vị của số sách các bạn ở Tổ 1 và số sách các bạn ở Tổ 2 đã đọc.
d) Sử dụng trung vị, hãy so sánh xem các bạn ở tổ nào đọc nhiều sách ở thư viện hơn.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 100 TOÁN 10 – MR WIN
3) Tứ phân vị:

- Sắp thứ tự mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: x1  x 2  …  x n


- Tứ phân vị của một mẫu số liệu gồm ba giá trị, gọi là tứ phân vị thứ nhất, thứ
hai và thứ ba (lần lượt kí hiệu là Q1, Q2, Q3). Ba giá trị này chia tập hợp dữ liệu đã
săp xếp thành bốn phần đều nhau. Cụ thể:
 Giá trị tứ phân vị thứ hai, Q2, chính là số trung vị của mẫu.
 Giá trị tứ phân vị thứ nhất, Q1, là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2
(không bao gồm Q2 nếu n lẻ).
 Giá trị tứ phân vị thứ ba, Q3, là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2
(không bao gồm Q2 nếu n lẻ).

Ý nghĩa của tứ phân vị:


- Trong thực tiễn, có những mẫu số liệu mà nhiều số liệu trong mẫu đó vẫn còn sự chênh
lệch lớn so với trung vị. Ta nên chọn thêm những số khác cùng làm đại diện cho mẫu đó.
Bằng cách lấy thêm trung vị của từng dãy số liệu tách ra bởi trung vị của mẫu nói trên, ta
nhận được tứ phân vị đại diện cho mẫu số liệu đó.
- Bộ ba giá trị Ql, Q2, Q3 trong tứ phân vị phản ánh độ phân tán của mẫu số liệu. Nhưng
mỗi giá trị Ql, Q2, Q3 lại đo xu thế trung tâm của phần số liệu tương ứng của mẫu đó.
- Các điểm tứ phân vị Ql, Q2, Q3 chia mẫu sổ liệu đã xắp xép theo thư tự từ nhỏ đến lớn
thành bốn phần, mỗi phần chứa khoảng 25% tổng số số liệu đã thu thập được.
- Tứ phân vị thứ nhất Q1 còn được gọi là tứ phân vị dưới và đại diện cho nửa mẫu số liệu
phía dưới. Tứ phân vị thứ ba Q3 còn được gọi là tứ phân vị trên và đại diện cho nửa mẫu
số liệu phía trên.

- Ví dụ 3: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu:


21 35 17 43 8 59 72 119
Biểu diễn tứ phân vị đó trên trục số.
Mẫu số liệu trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
8 17 21 35 43 59 72 119

TRANG 101 TOÁN 10 – MR WIN


35  43
Trung vị của mẫu số liệu trên là:  39 .
2
17  21
Trung vị của dãy 8, 17, 21, 35 là:  19 .
2
59  72
Trung vị của dãy 43, 59, 72, 119 là:  65,5 .
2
Vậy Q1  19, Q 2  39, Q3  65,5 .
4) Mốt:

Mốt của mẫu số liệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng phân bố tần số và kí hiệu là
M0

Ý nghĩa của Mốt:


- Mốt của một mẫu số liệu đặc trưng cho số lần lặp đi lặp lại nhiều nhất tại một vị trí của
mẫu số liệu đó. Dựa vào Mốt, ta có thể đưa ra những kết luận (có ích) về đối tượng thống
kê.
- Ví dụ 4: Bác Tâm khai trương cửa hàng bán áo sơ mi nam. Số áo cửa hàng đã bán ra
trong tháng đầu tiên được thống kê trong bảng tần số sau:
Cỡ áo 37 38 39 40 41 42 43
Tần số
15 46 62 81 51 20 3
(Số áo bán được)
Cỡ áo nào cửa hàng bác Tâm bán được nhiều nhất trong tháng đầu tiên?
Vì tần số lớn nhất là 81 và 81 tương ứng với cỡ áo 40 nên mốt của bảng trên là 40. Do vậy,
bác Tâm nên nhập về nhiều hơn cỡ áo 40 để bán trong tháng tiếp theo.
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:
a) 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41. b) 12; 32; 93; 78; 24; 12; 54; 66; 78.
Bài 2: Hãy tìm số trung bình, tứ vị phân và mốt của các số liệu sau:
a)
Giá trị 23 25 28 31 33 37
Tần số 6 8 10 6 4 3
b)

TRANG 102 TOÁN 10 – MR WIN


Giá trị 0 2 4 5
Tần số tương đối 0,6 0,2 0,1 0,1
Bài 3: An lấy ra ngẫu nhiên 3 quả bóng từ một hộp có chứa nhiều bóng xanh và bóng đỏ.
An đếm xem có bao nhiêu bóng đỏ trong 3 bóng lấy ra đó rồi trả bóng lại hộp. An lặp lại
phép thử trên 100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:
Số bóng đỏ 0 1 2 3
Số lần 10 30 40 20
Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của bảng kết quả trên.
Bài 4: Trong một cuộc thi nghề, người ta ghi lại thời gian hoàn thành một sản phẩm của
một số thí sinh ở bảng sau:
Thời gian (phút) 5 6 7 8 35
Số thí sinh 1 3 5 2 1
a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của thời gian thi nghề của các thí sinh trên.
b) Năm ngoái, thời gian thi của các thí sinh có số trung bình và số trung vị đều bằng 7.
Bạn hãy so sánh thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm.
Bài 5: Bác Dũng và bác Thu ghi lại số cuộc điện thoại mà mỗi người gọi mỗi ngày trong
10 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên từ tháng 01/2021 ở bảng sau:
Bác Dũng 2 7 3 6 1 4 1 4 5 1
Bác Thu 1 3 1 2 3 4 1 2 20 2
a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của số cuộc điện thoại mà mỗi bác gọi theo số
liệu trên.
b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?
c) Nếu so sánh theo số trung vị thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?
d) Theo bạn, nên dùng số trung bình hay số trung vị để so sánh xem ai có nhiều cuộc điện
thoại hơn mỗi ngày?
Bài 6: Tổng số điểm mà các thành viên đội tuyển Olympic Toán quốc tế (IMO) của Việt
Nam đạt được trong 20 kì thi được cho ở bảng sau:
Năm Tổng điểm Năm Tổng điểm Năm Tổng điểm Năm Tổng điểm
2020 150 2015 151 2010 133 2005 143
2019 177 2014 157 2009 161 2004 196

TRANG 103 TOÁN 10 – MR WIN


2018 148 2013 180 2008 159 2003 172
2017 155 2012 148 2007 168 2002 166
2016 151 2011 113 2006 131 2001 139
Có ý kiến cho rằng điểm thi của đội tuyển giai đoạn 2001 - 2010 cao hơn giai đoạn 2011-
2020. Hãy sử dụng số trung bình và trung vị để kiểm nghiệm xem ý kiến trên có đúng
không?
Bài 7: Kết quả bài kiểm tra giữa kì của các bạn học sinh lớp 10A, 10B, 10C được thống kê
ở các biểu đồ dưới đây.

a) Hãy lập bảng thống kê số lượng học sinh theo điểm số ở mỗi lớp.
b) Hãy so sánh điểm số của học sinh các lớp đó theo số trung bình, trung vị và mốt.
Bài 8: Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:
a) 15; 15; 12; 14; 17; 16; 16; 15; 15.
b) 5; 7; 4; 3; 5; 6; 7; 8; 9; 7; 2.
c) 7; 6; 8; 7; 7; 4; 5; 10; 9; 9; 8; 5.
d) 87; 87; 88; 88; 70; 83; 85; 86; 97; 89; 92; 89; 90.
Bài 9: Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:
a)
Giá trị 6 7 8 9 10
Tần số 5 8 4 2 1
b)
Giá trị 26 27 28 29 30
Tần số 10 8 4 2 1

TRANG 104 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 10: Tổng lượng mưa trong năm tại một trạm quan trắc đặt tại Nha Trang từ năm 2010
đến 2020 được thể hiện trong biểu đồ sau (đơn vị: mm).

a) Hãy tính số lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc trên từ năm 2010 đến 2020.
b) Hãy tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu đó.
Bài 11: Số huy chương vàng và bạc trong các giải thể thao quốc tế mà đoàn thể thao Việt
Nam đạt được tại các giải đấu ở Châu Á trong các năm từ 2010 đến 2019 được thống kê ở
bảng sau:
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Huy chương vàng 39 43 115 52 56 62 130 82 74 120
Huy chương bạc 61 63 121 47 58 73 134 87 74 105
a) Tìm số trung bình và trung vị huy chương vàng và huy chương bạc mà đoàn thể thao
Việt Nam đạt được trong 10 năm trên.
b) Hãy so sánh số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam đạt được trong giai đoạn
2010-2014 với giai đoạn 2015-2019.
Bài 12: Bảng sau ghi lại độ tuổi của hai nhóm vận động viên tham gia một cuộc thi.
Nhóm 1 20 32 27 31 32 30 32 29 17 29 22 31
Nhóm 2 22 29 22 30 22 31 29 21 32 20 31 29
a) Hãy so sánh độ tuổi của hai nhóm vận động viên theo số trung bình và trung vị.
b) Tìm tứ phân vị của độ tuổi vận động viên cả hai nhóm gộp lại.
Bài 13: Minh và Thuỷ ghi lại số thư điện tử mà mỗi người nhận được mỗi ngày trong 10
ngày được lựa chọn ngẫu nhiên từ tháng 01/2021 ở bảng sau:
Minh 6 7 3 6 1 4 1 4 5 1
Thủy 2 3 1 2 3 4 1 2 20 2
a) Hãy tìm số trung bình, trung vị và mốt của số thư điện tử mà mỗi bạn nhận được theo số
liệu trên.
TRANG 105 TOÁN 10 – MR WIN
b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai nhận được nhiều thư điện tử hơn?
c) Nếu so sánh theo trung vị thì ai nhận được nhiều thư điện tử hơn?
d) Nên dùng số trung bình hay số trung vị để so sánh xem ai nhận được nhiều thư điện tử
hơn mỗi ngày?
Bài 14: Bạn Út ghi lại khối lượng của một số quả xoài Keo và xoài Thanh Ca ở bảng sau
(đơn vị gam):
Xoài keo 370 320 350 290 300 350 310 330 340 370 390
Xoài Thanh Ca 350 310 410 390 380 370 320 350 330 340 370 400
a) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh khối lượng của hai loại xoài.
b) Sử dụng trung vị, hãy so sánh khối lượng của hai loại xoài.
c) Hãy tính các tứ phân vị của hai mẫu số liệu trên.
d) Nếu bạn Út mua 5 kg xoài Keo thì sẽ được khoảng bao nhiêu quả?
Nếu bạn Út mua 5 kg xoài Thanh Ca thì sẽ được khoảng bao nhiêu quả?
Bài 15: Số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các tỉnh/thành phố khu vực Đồng
bằng sông Hồng và khu vực Trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2019 được cho như
sau:
Đồng bằng sông Hồng: 30; 7; 7; 10; 10; 15; 9; 7; 5; 9; 6.
Trung du và miền núi phía Bắc: 10; 12; 7; 6; 8; 8; 7; 10; 9; 12; 9; 7; 11; 10.
a) Mỗi khu vực nêu trên có bao nhiêu tỉnh/ thành phố?
b) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các
tính/thành phố ở hai khu vực.
c) Sử dụng trung vị, hãy so sánh số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các
tính/thành phố ở hai khu vực.
d) Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt khi so sánh bằng số trung bình và trung vị.
e) Hãy tìm tứ phân vị và mốt của hai khu vực.

TRANG 106 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 4: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN
CỦA MẪU SỐ LIỆU
A) LÝ THUYẾT:
1) Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị:

- Sắp thứ tự mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: x1  x 2  …  x n


- Khoảng biến thiên của một mẫu số liệu, kí hiệu là R, là hiệu giữa giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đó, tức là:
R  x n  x1  x max  x min

- Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là Q, là hiệu giữa Q3 và Q1, tức là:
 Q  Q3  Q1

Ý nghĩa của khoảng biến thiên:


- Khoảng biến thiên đặc trưng cho độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu. Khoảng biến thiên
của mẫu số liệu phản ánh sự “dao động”, “sự dàn trải” của các số liệu trong mẫu đó.
Khoảng biến thiên được sử dụng trong nhiều tình huống thực tiễn, chẳng hạn: tìm ra sự
phân tán điểm kiểm tra của một lớp học hay xác định phạm vị giá cả của một dịch vụ...
- Trong các đại lượng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu, khoảng biến thiên là đại lượng
dễ hiểu, dễ tính toán và tương đối tốt đối vối các mẫu số liệu nhỏ. Tuy nhiên, do khoảng
biến thiên chỉ sử dụng hai giá trị xmax và xmin của mẫu số liệu nên đại lượng đó chưa diễn
giải đầy đủ sự phân tán của các số liệu trong mẫu. Ngoài ra, giá trị của khoảng biến thiên
sẽ bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường của mẫu số liệu đó. Trong những trường hợp
như vậy, khoảng biến thiên của mẫu số liệu không phản ánh chính xác độ dàn trải của mẫu
số liệu.
Ý nghĩa của khoảng tứ phân vị:
- Khoảng tứ phân vị đặc trưng cho độ phân tán của một nửa các số liệu, các giá trị thuộc
đoạn từ Q1 đến Q3 trong mẫu. Khoảng tứ phân vị không bị ảnh hưởng bởi các giá trị rất
lớn hoặc rất bé trong mẫu.
- Khoảng tứ phân vị là một đại luợng cho biết mức độ phân tán của nửa giữa mẫu số liệu
và có thể giúp xác định các giá trị bất thường của mẫu số liệu đó. Khoảng tứ phân vị

TRANG 107 TOÁN 10 – MR WIN


thường được sử dụng thay cho khoảng biến thiên vì nó loại trừ hầu hết giá trị bất thường
của mẫu số liệu.
- Ví dụ 1: Mẫu số liệu thống kê chiều cao (đơn vị: mét) của 15 cây bạch đàn là:
6,3 6,6 7,5 8,2 8,3 7,8 7,9 9,0 8,9 7,2 7,5 8,7 7,7 8,8 7,6
Tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu
Trong mẫu số liệu (2), số lớn nhất là 9,0 và số bé nhất là 6,3. Vậy khoảng biến thiên của
mẫu số liệu là:
R  x max  x min  9,0  6,3  2,7  m  .

Sắp xếp các số liệu của mẫu theo thứ tự tăng dần, ta được:
6,3 6,6 7,2 7,5 7,5 7,6 7,7 7,8 7,9 8,2 8,3 8,7 8,8 8,9 9,0
Do đó Q1  7,5  m  ; Q 2  7,8  m  ; Q3  8,7  m  .

Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:  Q  Q3  Q1  8,7  7,5  1,2  m  .

2) Phương sai và độ lệch chuẩn:

Giả sử ta có mẫu số liệu x1, x 2 ,, x n .


- Phương sai của mẫu số liệu này, kí hiệu là s2, được tính bởi công thức:
1 2 2
s2   x1  x    x 2  x   …   x n  x 2 
n
1
 
 x12  x 22  …  x n2  x 2
n
- Giả sử mẫu số liệu đuợc cho dưới dạng bảng tần số:
Giá trị x1 x2 … xk
Tần số n1 n2 … nk
1 2 2
s2  n1  x1  x   n 2  x 2  x   …  n k  x k  x 2 
n
1
 
 n1x12  n 2 x 22  …  n k x k2  x 2
n
- Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn, kí hiệu là s

Ý nghĩa của khoảng biến thiên:


- Phương sai là trung bình cộng của các bình phương độ lệch từ mỗi giá trị của mẫu sổ liệu
đến số trung bình.

TRANG 108 TOÁN 10 – MR WIN


- Phương sai và độ lệch chuẩn được dùng để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu
quanh số trung bình. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì các giá trị của mẫu càng
cách xa nhau (có độ phân tán lớn).
- Ví dụ 2: Hai cung thủ A và B đã ghi lại kết quả từng lần bắn của mình ở bảng sau:

Cung thủ A 8 9 10 7 6 10 6 7 9 8

Cung thủ B 10 6 8 7 9 9 8 7 8 8

a) Tính kết quả trung bình của mỗi cung thủ trên.
b) Cung thủ nào có kết quả các lần bắn ổn định hơn?
a) Số trung bình của kết quả các lần bắn của cung thủ A là:
(8 + 9 + 10 + 7 + 6 + 10 + 6 + 7 + 9 + 8):10 = 8.
Số trung bình của kết quả các lần bắn của cung thủ B là:
(10 + 6 + 8 + 7 + 9 + 9 + 8 + 7 + 8 + 8):10 = 8.
b) Phương sai mẫu số liệu của cung thủ A là:
1 2
s 2A 
10

8  92  102  7 2  62  102  62  7 2  92  82  82  2
2
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu của cung thủ A là: s A  s A  2  1,41
Phương sai mẫu số liệu của cung thủ B là:
1
s 2B 
10
 
102  62  82  7 2  92  92  82  7 2  82  82  82  1,2

Độ lệch chuẩn mẫu số liệu của cung thủ B là: s B  s B2  1, 2  1,10


So sánh bằng phương sai hoặc độ lệch chuẩn thì kết quả của cung thủ A có độ phân tán
cao hơn cung thủ B. Do đó, cung thủ B bắn ổn định hơn cung thủ A.
- Ví dụ 3: Điều tra một số học sinh về số cái bánh chưng mà gia đình mỗi bạn tiêu thụ
trong dịp Tết Nguyên đán, kết quả được ghi lại ở bảng sau:

Số cái bánh chưng 6 7 8 9 10 11 15

Số gia đình 5 7 10 8 5 4 1

Số trung bình của mẫu số liệu trên là:


1
x  5.6  7.7  10.8  8.9  5.10  4.11  15  8,5
40

TRANG 109 TOÁN 10 – MR WIN


Phương sai của mẫu số liệu trên là:
1
s2 
40
 
5.62  7.7 2  10.82  8.92  5.102  4.112  152  8,52  3,25

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là:

s  s 2  3,25  1,80
3) Giá trị ngoại lệ (giá trị bất thường):

- Ta có thể sử dụng các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không
ghép nhóm để chỉ ra được những số liệu bất thường của mẫu số liệu đó. Ta
thường sử dụng khoảng tứ phân vị để xác định số liệu bất thường của mẫu số liệu:
Giả sử Q1, Q 2 , Q3 là tứ phân vị của mẫu số liệu và hiệu  Q  Q3  Q1 là khoảng

tứ phân vị của mẫu số liệu đó. Một giá trị trong mẫu số liệu được coi là một giá trị
3 3
bất thường nếu nó nhỏ hơn Q1   Q hoặc lớn hơn Q3   Q . Như vậy, khoảng
2 2
tứ phân vị cho ta cách nhận ra giá trị bất thường của mẫu số liệu.
- Ta cũng có thể xác định số liệu bất thường của mẫu số liệu bằng số trung bình
cộng và độ lệch chuẩn: Giả sử x, s lần lượt là số trung bình cộng và độ lệch
chuẩn của mẫu số liệu. Một giá trị trong mẫu số liệu cũng được coi là một giá trị
bất thường nếu nó nhỏ hơn x  3s hoặc lớn hơn x  3s . Như vậy, số trung bình
cộng và độ lệch chuẩn cho ta cách nhận ra giá trị bất thường của mẫu số liệu.

- Ví dụ 4: Nêu các giá trị bất thường của mẫu số liệu thống kê sau:
5 6 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 48 49
- Mẫu số liệu có tứ phân vị là Q1  22; Q 2  27; Q3  32. Suy ra:
 Q  Q3  Q1  32  22  10.

3 3
- Các giá trị 5, 6 (nhỏ hơn Q1   Q  22   10  7) và các giá trị 48, 49 (lớn hơn
2 2
3 3
Q3   Q  32   10  47) là các giá trị bất thường của mẫu số liệu.
2 2
B) BÀI TẬP:

TRANG 110 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 1: Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và các giá trị ngoại lệ
của các mẫu số liệu sau:
a) 6; 8; 3; 4; 5; 6; 7; 2; 4. b) 13; 37; 64; 12; 26; 43; 29; 23.
Bài 2: Tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu
sau:
a)
Giá trị -2 -1 0 1 2
Tần số 10 20 30 20 10
b)
Giá trị 0 1 2 3 4
Tần số 0,1 0,2 0,4 0,2 0,1
Bài 3: Hãy so sánh số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của ba mẫu số liệu sau:
Mẫu 1: 0,1; 0,3; 0,5; 0,5; 0,3; 0,7.
Mẫu 2: 1,1; 1,3; 1,5; 1,5; 1,3; 1,7.
Mẫu 3: 1; 3; 5; 5; 3; 7.
Bài 4: Sản lượng lúa các năm từ 2014 đến 2018 của hai tỉnh Thái Bình và Hậu Giang được
cho ở bảng sau (đơn vị: nghìn tấn):

Năm
2014 2015 2016 2017 2018
Tỉnh

Thái Bình 1061,9 2061,9 1053,6 942,6 1030,4

Hậu Giang 1204,6 1293,1 1231,0 1261,0 1246,1

a) Hãy tính độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên của sản lượng lúa từng tỉnh.
b) Tỉnh nào có sản lượng lúa ổn định hơn? Tại sao?
Bài 5: Kết quả điều tra mức lương hằng tháng của một số công nhân của hai nhà máy A và
B được cho ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Công nhân nhà máy A 4 5 5 47 5 6 4 4
Công nhân nhà máy B 2 9 9 8 10 9 9 11 9
a) Hãy tìm số trung bình, mốt, tứ phân vị và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu lấy từ nhà
máy A và nhà máy B.

TRANG 111 TOÁN 10 – MR WIN


b) Hãy tìm các giá trị ngoại lệ trong mỗi mẫu số liệu trên. Công nhân nhà máy nào có mức
lương cao hơn? Tại sao?
Bài 6: Hãy tìm phương sai, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ (nếu
có) của mỗi mẫu số liệu sau:
a) 90; 56; 50; 45; 46; 48; 52; 43.
b) 19; 11; 1; 16; 19; 12; 14; 10; 11.
c) 6,7; 6,2; 9,7; 6,3; 6,8; 6,1; 6,2.
d) 0,79; 0,68; 0,35; 0,38; 0,05; 0,35.
Bài 7: Hãy tìm phương sai, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ (nếu
có) của mỗi mẫu số liệu cho bởi bảng tần số sau:
a)
Giá trị 0 4 6 9 10 17
Tần số 1 3 5 4 2 1
b)
Giá trị 2 23 24 25 26 27
Tần số 1 6 8 9 4 2
Bài 8: Một kĩ thuật viên thống kê lại số lần máy bị lỗi từng ngày trong tháng 5/2021 ở
bảng sau:
Số lỗi 0 1 2 3 4 5 6 7 12 15
Số ngày 2 3 4 6 6 3 2 3 1 1
a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu.
b) Xác định các giá trị ngoại lệ (nếu có) của mẫu số liệu.
c) Hãy tìm phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.
Bài 9: Biểu đồ sau ghi lại nhiệt độ lúc 12 giờ trưa tại một trạm quan trắc trong 10 ngày
liên tiếp (đơn vị: độ C)

TRANG 112 TOÁN 10 – MR WIN


a) Hãy viết mẫu số liệu thống kê nhiệt độ từ biểu đồ trên.
b) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó.
c) Hãy tìm phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.
Bài 10: Khuê và Trọng ghi lại số tin nhắn điện thoại mà mỗi người nhận được từ ngày 1/9
đến ngày 15/9 năm 2020 ở bảng sau:

Khuê 2 4 3 4 6 2 3 2 4 5 3 4 6 7 3

Trọng 3 4 1 2 2 3 4 1 2 30 2 2 2 3 6

a) Hãy tìm phương sai của từng dãy số liệu.


b) Sau khi bỏ đi các giá trị ngoại lệ (nếu có), hãy so sánh số lượng tin nhắn mỗi bạn nhận
được theo số trung bình và số trung vị.
Bài 11: Bảng sau ghi giá bán ra lúc 11 giờ trưa của 2 mã cổ phiếu A và B trong 10 ngày
liên tiếp (đơn vị: nghìn đồng).

Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A 45 45,1 45,3 35,5 45,6 45,5 45,4 45,5 45,4 45,2

B 47 47,4 47,8 68,4 49 48,8 48,8 48,8 48,6 49,2

a) Biết có 1 trong 10 ngày trên có sự bất thường trong giá cổ phiếu. Hãy tìm ngày đó và
giải thích.
b) Sau khi bỏ đi ngày có giá bất thường, hãy cho biết giá cổ phiếu nào ổn định hơn. Tại
sao?
Bài 12: Bạn Châu cân lần lượt 50 quả vải thiều Thanh Hà được lựa chọn ngẫu nhiên từ
vườn nhà mình và được kết quả như sau:

Cân nặng
Số quả
(đơn vị: gam)

8 1
19 10
20 19
21 17
22 3
a) Hãy tìm số trung bình, trung vị, mốt của mẫu số liệu trên.
TRANG 113 TOÁN 10 – MR WIN
b) Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ của mẫu
số liệu trên.
Bài 13: Độ tuổi của 22 cầu thủ ở đội hình xuất phát của hai đội bóng đá được ghi lại ở
bảng sau:

Đội A Đội B

28 32
24 20
26 19
25 21
25 28
23 29
20 21
29 22
21 29
24 19
24 29
a) Hãy tìm số trung bình, mốt, độ lệch chuẩn và tứ phân vị của tuổi mỗi cầu thủ của từng
đội bóng.
b) Tuổi của các cầu thủ ở đội bóng nào đồng đều hơn? Tại sao?
Bài 14: Một cửa hàng bán xe ô tô thay đổi chiến lược kinh doanh vào cuối năm 2019. Số
xe cửa hàng bán được mỗi tháng trong năm 2019 và 2020 được ghi lại ở bảng sau:

Tháng Năm 2019 Năm 2020

1 54 45
2 22 28
3 24 31
4 30 34
5 35 32
6 40 35
7 31 37

TRANG 114 TOÁN 10 – MR WIN


8 29 33
9 29 33
10 37 35
11 40 34
12 31 37
a) Hãy tính số trung bình, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn của số lượng xe bán được
trong năm 2019 và năm 2020.
b) Nêu nhận xét về tác động của chiến lược kinh doanh mới lên số lượng xe bán ra hàng
tháng.
Bài 15: Bảng sau ghi lại số sách mà các bạn học sinh tổ 1 và tổ 2 quyên góp được cho thư
viện trường.

Tổ 1 10 6 9 7 7 6 9 6 9 1 9 6

Tổ 2 6 8 8 7 9 9 7 9 30 7 10 5

a) Sử dụng số trung bình và trung vị, hãy so sánh số sách mà mỗi học sinh tổ 1 và tổ 2
quyên góp được cho thư viện trường.
b) Hãy xác định giá trị ngoại lệ (nếu có) cho mỗi mẫu số liệu. So sánh số sách mà mỗi học
sinh tổ 1 và tổ 2 quyên góp được cho thư viện trường sau khi bỏ đi các giá trị ngoại lệ.
Bài 16: Giá bán lúc 10h sáng của một mã cổ phiếu A trong 10 ngày liên tiếp được ghi lại ở
biểu đồ sau (đơn vị: nghìn đồng).

a) Viết mẫu số liệu thống kê của mã cổ phiếu A từ biểu đồ trên.


b) Tìm khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó.
c) Tính trung bình, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.

TRANG 115 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 17: Tổng số giờ nắng trong các năm từ 2014 đến 2019 tại hai trạm quan trắc đặt tại
Vũng Tàu và Cà Mau được ghi lại ở bảng sau:

Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Vũng Tàu 2693,8 2937,8 2690,3 2582,5 2593,9 2814,0

Cà Mau 2195,8 2373,4 2104,6 1947,0 1963,7 2063,9

a) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh số giờ nắng mỗi năm của Vũng Tàu và Cà Mau
trong 6 năm trên.
b) Sử dụng số trung vị, hãy so sánh số giờ nắng mỗi năm của Vũng Tàu và Cà Mau trong
6 năm trên.

TRANG 116 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG VII: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
BÀI 1: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
A) LÝ THUYẾT:
1) Tam thức bậc hai:

- Đa thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c với a, b, c là các hệ số, a  0 và x là biến số

được gọi là tam thức bậc hai.


- Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Khi thay x bằng giá trị x0 vào

f(x), ta được f  x 0   ax 02  bx 0  c , gọi là giá trị của tam thức bậc hai tại x0.

 Nếu f  x 0   0 thì ta nói f(x) dương tại x0.

 Nếu f  x 0   0 thì ta nói f(x) âm tại x0.

 Nếu f(x) dương (âm) tại mọi điểm x thuộc một khoảng hoặc một đoạn thì ta nói
f(x) dương (âm) trên khoảng hoặc đoạn đó.

- Ví dụ 1: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Nếu là tam thức bậc hai, hãy xét dấu
của nó tại x = 2
13
a) f  x    x 2  x  3 b) g  x   3x 
2
c) h  x    x 4  2x 2  1 d) k  x   2x 2  x  1

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Khi đó:

 Nghiệm của phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 là nghiệm của f(x)


2
2 b
 Biệt thức   b  4ac và      ac lần lượt là biệt thức và biệt thức thu
2
gọn của f(x)

TRANG 117 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 2: Tìm biệt thức và nghiệm của các tam thức bậc hai sau:
a) f  x   2x 2  5x  2 b) g  x    x 2  6x  9 c) h  x   4x 2  4x  9

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Định lí về dấu của tam thức bậc hai:

Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  .

 Nếu  < 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi giá trị x.
b
 Nếu  = 0 và x 0  là nghiệm kép thì f(x) cùng dấu với a với mọi giá trị x
2a
khác x0.
 Nếu  > 0 và x1, x2 là hai nghiệm của f(x) (x1 < x2) thì f(x) trái dấu với a với
mọi x trong khoảng  x1; x 2  ; f(x) cùng dấu với a với mọi giá trị x thuộc hai

khoảng  ; x1  ,  x 2 ;   

- Ví dụ 3: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:


a) f  x    x 2  3x  10 b) f  x   4x 2  4x  1 c) f  x   2x 2  2x  1

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Xét dấu của tam thức bậc hai bằng cách quan sát đồ thị:
TRANG 118 TOÁN 10 – MR WIN
- Ví dụ 3: Quan sát đồ thị và xét dấu của các hàm số bậc hai sau:

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Xác định giá trị của m để các đa thức sau là tam thức bậc hai.
a) (m  1)x 2  2x  m b) mx 3  2x 2  x  m c) 5x 2  2x  m  1

TRANG 119 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 2: Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức
bậc hai tương ứng.

Bài 3: Xét dấu của tam thức bậc hai sau đây
a) f  x   2x 2  4x  2 b) f  x    x 2  2x  21 c) f  x   2x 2  x  2

d) f  x   4x  x  3  9 e) f  x    2x  5 x  3 f) f  x   3x 2  3x  1

Bài 4: Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm
khách du lịch như sau: 50 khách đầu tiên có giá là 300 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn
50 người đăng kí thì cứ có thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ
hành khách.
a) Gọi x là số lượng khách từ người thứ 51 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x.
b) Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết
rằng chi phí thực sự cho chuyến đi là 15 080 000 đồng.
Bài 5: Bộ phận nghiên cứu thị trường của một xí nghiệp xác định tổng chi phí để sản xuất
Q sản phẩm là Q2 + 180Q + 140000 (nghìn đồng). Giả sử giá mỗi sản phẩm bán ra thị
trường là 1200 nghìn đồng.
a) Xác định lợi nhuận xí nghiệp thu được sau khi bán hết Q sản phẩm đó, biết rằng lợi
nhuận là hiệu của doanh thu trừ đi tổng chi phí để sản xuất.

TRANG 120 TOÁN 10 – MR WIN


b) Xí nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm để không bị lỗ? Biết rằng các sản phẩm
được sản xuất ra đều bán hết.
Bài 6: Độ cao (tính bằng mét) của quả bóng so với vành rổ khi bóng di chuyển được x mét
theo phương ngang được mô phỏng theo hàm số h  x   0,1x 2  x  1. Trong các khoảng
nào của x thì bóng nằm: cao hơn vành rổ, thấp hơn vành rổ, và ngang vành rổ. Làm tròn
kết quả đến hàng phần mười.

Bài 7: Một khung dây thép hình chữ nhật có chiều dài 20cm và chiều rộng 15cm được uốn
lại thành khung hình chữ nhật mới có kích thước (20 + x) và (15 − x) cm. Với x nằm trong
khoảng nào thì diện tích của khung sau khi uốn: tăng lên, không thay đổi, giảm đi.
Bài 8: Chứng minh rằng với mọi số thực m ta luôn có 9m 2  2m  3
Bài 9: Tìm giá trị của m để:
a) 2x 2  3x  m  1  0 với mọi x  ℝ b) mx 2  5x  3  0 với mọi x  ℝ
Bài 10: Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của các tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của
chúng tại x = –2.
a) f  x   2x 2  3x  4 b) f  x   2x 2  8x  8 c) f  x   3x 2  7x  10

Bài 11: Tìm các giá trị của tham số m để:


a) f  x    2m  8  x 2  2mx  1 là một tam thức bậc hai

b) f  x    2m  3 x 2  3x  4m 2 là một tam thức bậc hai có x = 3 là một nghiệm.

c) f  x   2x 2  mx  3 dương tại x = 2.

Bài 12: Tìm các giá trị của tham số m để:

 
a) f  x   m 2  9 x 2   m  6  x  1 là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất

b) f  x    m  1 x 2  3x  1 là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt

c) f  x   mx 2   m  2  x  1 là một tam thức bậc hai vô nghiệm

TRANG 121 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 13: Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai được cho trong hình dưới đây, xét dấu của
tam thức bậc hai tương ứng:

Bài 14: Xét dấu của tam thức bậc hai sau đây
1
a) f  x   x 2  5x  4 b) f  x    x 2  2x  3 c) f  x   3x 2  6x  4
3
d) f  x   2x 2  3x  5 e) f  x   6x 2  3x  1 f) f  x   4x 2  12x  9

g) f  x   6x 2  41x  44 h) f  x   3x 2  x  1 i) f  x   9x 2  12x  4

j) f  x   7x 2  44x  45 k) f  x   4x 2  36x  81 l) f  x   9x 2  6x  3

m) f  x   9x 2  30x  25 n) f  x   x 2  4x  3 o) f  x   4x 2  8x  7

Bài 15: Tìm các giá trị của tham số m để:


a) f  x    m  1 x 2  5x  2 là tam thức bậc hai không đổi dấu trên ℝ

b) f  x   mx 2  7 x  4 là tam thức bậc hai âm với mọi x  ℝ

c) f  x   3x 2  4x   3m  1 là tam thức bậc hai dương với mọi x  ℝ

 
d) f  x   m 2  1 x 2  3mx  1 là tam thức bậc hai âm với mọi x  ℝ

Bài 16: Chứng minh rằng:


1
a) 2x 2  3x  1  0 với mọi x  ℝ b) x 2  x   0 với mọi x  ℝ
4
c)  x 2  2x  3 với mọi x  ℝ
Bài 17: Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai
f  x   ax 2  bx  c trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua ba điểm có toạ độ là (-1; -4), (0; 3) và(1; -14);
b) Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua ba điểm có toạ độ là (0; -2), (2; 6) và (3; 13);
c) f(-5) = 33, f(0) = 3 và f(2) = 19.
TRANG 122 TOÁN 10 – MR WIN
BÀI 2: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
A) LÝ THUYẾT:
1) Bất phương trình bậc hai một ẩn:

- Bất phương trình bậc hai một ẩn x là bất phương trình có một trong các dạng
ax 2  bx  c  0, ax 2  bx  c  0, ax 2  bx  c  0, ax 2  bx  c  0 , với a  0
- Nghiệm của bất phương trình bậc hai là các giá trị của biến x mà khi thay vào bất
phương trình ta được bất đẳng thức đúng.
- Giải bất phương trình bậc hai là tìm tập hợp các nghiệm của bất phương trình đó.
Ta có thể giải bất phương trình bậc hai bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai
tương ứng.

- Ví dụ 1: Giải bất phương trình bậc hai sau:


a) 6x 2  7x  5  0 b)  x 2  4x  5  0
c) 15x 2  7x  2  0 d) 2x 2  x  3  0
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Giải bất phương trình bậc hai một ẩn bằng cách quan sát đồ thi:
- Ví dụ 2: Quan sát đồ thị và giải các bất phương trình bậc hai sau:

TRANG 123 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai tương ứng, hãy xác định tập nghiệm của các bất
phương trình bậc hai sau đây:

Bài 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:


a) 2x 2  15x  28  0 b) 2x 2  19x  255  0 c) 9x 2  16x  4  0
d) 49x 2  56x  16  0 e) 7x 2  36x  5  0 f) 9x 2  6 x  1  0
g) 12x 2  12x  8 h) x 2  x  1  5x 2  3 i) 6x 2  13x  33  0
j) 6x 2  11x  10 k) x 2  10 x  25  0 l) 3x 2  4 x  7  x 2  2x  1
m) 4x 2  28x  49  0 n) 9x 2  24x  16  0 o) 15x 2  x  2  0
p)  x 2  8x  17  0 q) 25x 2  10 x  1  0 r) 4x 2  4 x  7  0
2
s) 2  2x  3  4x  30  0  
t) 3 x 2  4x  1  x 2  8x  28

2 2
u) 2  x  1  3x 2  6x  27 v) 2  x  1  9   x  2   0

TRANG 124 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 3: Kim muốn trồng một vườn hoa trên mảnh đất hình chữ nhật và làm hàng rào bao
quanh. Kim chỉ có đủ vật liệu để làm 30m hàng rào nhưng muốn diện tích vườn hoa ít nhất
là 50 m2. Hỏi chiều rộng của vườn hoa nằm trong khoảng nào?
Bài 4: Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1,6m so với mặt đất với vận tốc 10
m/s. Độ cao của bóng so với mặt đất (tính bằng m) sau t giây được cho bởi hàm số:
h  t   4,9t 2  10t  1
a) Bóng có thể cao trên 7m không?
b) Bóng ở độ cao trên 5m trong khoảng thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm
Bài 5: Mặt cắt ngang của mặt đường thường có dạng hình parabol để nước mưa dễ dàng
thoát sang hai bên. Mặt cắt ngang của một con đường được mô tả bằng hàm số y =
−0,006x2 với gốc tọa độ đặt tại tim đường và đơn vị đo là mét trong hình. Với chiều rộng
của đường như thế nào thì tim đường cao hơn lề đường không quá 15cm.

Bài 6: Công ty An Bình thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách
du lịch như sau:
10 khách đầu tiên có giá là 800 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 10 người đăng kí thì cứ
có thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 10 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
a) Gọi x là số lượng khách từ người thứ 11 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x.
b) Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết
rằng chi phí thực sự cho chuyến đi là 700 000 đồng/người.
Bài 7: Một tình huống trong huấn luyện pháo binh được mô tả như sau: Trong mặt phẳng
tọa độ Oxy (đơn vị trên hai trục tính theo mét), một viên đạn được bắn từ vị trí O(0; 0)
9 3
theo quỹ đạo là đường parabol y   x2  x . Tìm khoảng cách theo trục
1000000 100
hoành của viên đạn so với vị trí bắn khi viên đạn đang ở độ cao hơn 15 m (làm tròn kết
quả đến hàng phần trăm theo đơn vị mét).
Bài 8: Một quả bóng được bắn thẳng lên từ độ cao 2 m với vận tốc ban đầu là 30m/s.
Khoảng cách của bóng so với mặt đất sau t giây được cho bởi hàm số:

TRANG 125 TOÁN 10 – MR WIN


h ( t )  4,9t 2  30t  2
với h(t) tính bằng đơn vị mét. Hỏi quả bóng nằm ở độ cao trên 40m trong thời gian bao
lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Bài 9: Một chú cá heo nhảy lên khỏi mặt nước. Độ cao h (mét) của chú cá heo so với mặt
nước sau t giây được cho bởi hàm số h ( t )  4,9 t 2  9, 6t . Tính khoảng thời gian cá heo ở
trên không.
Bài 10: Lợi nhuận một tháng p(x) của một quán ăn phụ thuộc vào giá trị trung bình x của
các món ăn theo công thức p(x)  30x 2  2100x  15000 với đơn vị tính bằng nghìn
đồng. Nếu muốn lợi nhuận không dưới 15 triệu đồng một tháng thì giá bán trung bình của
các món ăn cần nằm trong khoảng nào?
Bài 11: Quỹ đạo của một quả bóng được mô tả bằng hàm số
y  f ( x )  0,03x 2  0, 4x  1,5
với y (tính bằng mét) là độ cao của quả bóng so với mặt đất khi độ dịch chuyển theo
phương ngang của bóng là x (tính bằng mét). Để quả bóng có thể ném được qua lưới cao
2m, người ném phải đứng cách lưới bao xa? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Bài 12: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai đã cho, hãy nêu tập nghiệm của các bất phương
trình bậc hai tương ứng.

Bài 13: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:
TRANG 126 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 13: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1
a) y  15x 2  8x  12 d) y    x 2  5x  6
x2
x 1 1
b) y  e) y   6x 2  5x  21
11x 2  30x  16 2x  1

2x
c) y   x 2  6x  2 f) y    x 2  3x  2
x2
Bài 14: Tìm giá trị của tham số m để:

 
a) x  3 là một nghiệm của bất phương trình m 2  1 x 2  2mx  15  0

b) x  1 là một nghiệm của bất phương trình mx 2  2x  1  0


5
c) x  là một nghiệm của bất phương trình 4x 2  2mx  5m  0
2

 
d) x  2 là một nghiệm của bất phương trình  2m  3 x 2  m 2  1 x  0

e) x  m  1 là một nghiệm của bất phương trình 2x 2  2mx  m 2  2  0


Bài 15: Với giá trị nào của tham số m thì:
a) Phương trình 4x 2  2  m  2  x  m 2  0 có nghiệm

b) Phương trình  m  1 x 2  2mx  4  0 có hai nghiệm phân biệt

c) Phương trình mx 2   m  1 x  3m  10  0 vô nghiệm

d) Bất phương trình 2x 2   m  2  x   2m  4   0 có tập nghiệm là ℝ

e) Bất phương trình 3x 2  2mx  m 2  0 có tập nghiệm là ℝ


TRANG 127 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 16: Với giá trị nào của tham số m thì:
a) f  x    m  3 x 2  2mx  m là một tam thức bậc hai âm với mọi x  ℝ

b) f  x    m  2  x 2  2  m  3 x  5  m  3 là một tam thức bậc hai có nghiệm

c) Phương trình 2x 2   3m  1 x  2  m  1  0 vô nghiệm

 
d) Bất phương trình 2x 2  2  m  3 x  3 m 2  3  0 có tập nghiệm là ℝ

Bài 16: Lợi nhận thu được từ việc sản xuất và bán x sản phẩm thủ công của một cửa hàng
là:
I  x   0,1x 2  235x  70000
với I được tính bằng nghìn đồng. Với số lượng sản phẩm bán ra là bao nhiêu thì cửa hàng
có lãi?
Bài 17: Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao h0 (m) với vận tốc v0 (m/s). Độ cao
của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t (s) được cho bởi hàm số:
1 2
hx  gt  v 0 t  h 0 với g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường.
2
a) Tính h0 và v0 biết độ cao của quả bóng sau 0,5 giây và 1 giây lần lượt là 4,75 mm và
5m.
b) Quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4 m không? Nếu có thì trong thời gian bao lâu?
c) Cũng ném từ độ cao h0 như trên, nếu muốn độ cao của bóng sau 1 giây trong khoảng từ
2 m đến 3 m thì vận tốc ném bóng v0 cần là bao nhiêu? (Đáp số làm tròn đến hàng phần
trăm)
Bài 18: Từ độ cao y0 mét, một quả bỏng được ném lên xiên một góc α so với phương
ngang với vận tốc đầu v0 và có phương trình chuyển động
g
y x 2  tan    x  y 0 với g = 10 m/s2
2v02 cos 2 
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng nếu α = 300, y0 = 2 m và v0 = 7 m/s.
b) Để ném được quả bóng qua bức tường cao 2,5 m thì người ném phải đứng cách tường
bao xa? (Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.)
Bài 19: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 20 cm. Để diện tích hình chữ nhật lớn hơn hoặc
bằng 15 cm2 thì chiều rộng của hình chữ nhật nằm trong khoảng bao nhiêu?

TRANG 128 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 20: Thiết kế của một chiếc cổng có hình parabol với chiều cao 5 m và khoảng cách
giữa hai chân cổng là 4 m.
a) Chọn trục hoành là đường thẳng nối hai chân cổng, gốc tọa độ tại một chân cổng, chân
cổng còn lại có hoành độ dương, đơn vị là 1 m. Hãy viết phương trình của vòm cổng.
b) Người ta cần chuyển mội thùng hàng hình hộp chữ nhật với chiều cao 3 m. Chiều rộng
của thùng hàng tối đa là bao nhiêu để thùng có thể chuyển lọt qua được cổng? Lưu ý: Đáp
số làm tròn đến hàng phần trăm.
Bài 20: Người ta thử nghiệm ném một quả bóng trên Mặt Trăng. Nếu quả bóng được ném
lên từ độ cao h0 (m) so với bề mặt của Mặt Trăng với vận tốc v0 (m/s) thì độ cao của bóng
1 2
sau t giây được cho bởi hàm số h  t   gt  v0 t  h 0 với g = 1,625 m/s2 là gia tốc trọng
2
trường của Mặt Trăng.
a) Biết độ cao ban đầu của quả bóng vào các thời điểm 8 giây và 12 giây lần lượt là 30 m
và 5 m, hãy tìm vận tốc ném, độ cao ban đầu của quả bóng và viết công thức h(t).
b) Quả bóng đạt độ cao trên 29 m trong bao nhiêu giây? (Đáp số làm tròn đến hàng phần
trăm)

Bài 21: Một người phát cầu qua lưới từ độ cao y0 mét, nghiêng một góc α so với phương
ngang với vận tốc đầu v0. Phương trình chuyển động của quả cầu là:
g
y 2 2
x 2  tan    x  y 0 với g = 10 m/s2
2v0 cos 
a)Viết phương trình chuyển động của quả cầu nếu α = 450, y0 = 0,3 m và v0 = 7,67 m/s.
b) Để cầu qua được lưới bóng cao 1,5m thì người phát câu phải đứng cách lưới bao xa?
(Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm)

TRANG 129 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 3: HAI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH
QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A) LÝ THUYẾT:

1) Phương trình dạng f  x  g x

- Bình phương 2 vế dẫn đến phương trình f(x) = g(x) rồi tìm nghiệm của phương
trình này
- Thay từng nghiệm của phương trình f(x) = g(x) vào bất phương trình f(x)  0
(hay g(x)  0). Nghiệm nào thỏa mãn bất phương trình đó thì giữ lại, nghiệm nào
không thỏa mãn thì loại đi.
- Kết luận nghiệm của phương trình.
* Chú ý: có thể giải phương trình theo công thức:
f  x   0  hoaëc g  x   0 
f x  gx  
f  x   g  x 

- Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a) 2x 2  6x  8  x 2  5x  2 b) x 2  6x  4  x  4
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

2) Phương trình dạng f x  g x

Giải phương trình theo công thức:


g  x   0
f x  gx   2
f  x   g  x  

TRANG 130 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a) 3x 2  5x  13  x  1 b) x 2  6x  6  2x  1
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 11x 2  14x  12  3x 2  4x  7 b) x 2  x  42  2x  30

c) 2 x 2  x  1  x 2  2x  5 d) 3 x 2  x  1  7x 2  2x  5  0

e) 2x 2  3x  1  2x  3 f) 4x 2  6x  6  x 2  6x

g) x 2  7x  9x 2  8x  3 h) x 2  x  8  x 2  4x  1  0

i) 2x 2  10x  29  x  8 j) 4x 2  15x  19  5x 2  23x  14

k) 8x 2  10x  3  29x 2  7x  1 l) 4x 2  5x  8  2x 2  2x  2

m) 5x 2  25x  13  20x 2  9x  28 n)  x 2  2x  7   x  13

o) 2 x 2  4x  7  4x 2  38x  43 p) 6x 2  7x  1  29x 2  41x  10  0

q) x 2  12x  28  2x 2  14x  24 r) 2x 2  12x  14  5x 2  26x  6


Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) 5x2  x  35  x  5 b) x2  x  4  x  2 c) 4x 2  x  1  x  1

d) 11x 2  64x  97  3x  11 e) x  9  2x  3 f)  x 2  4x  2  2  x

g) 2  x  2x  3 h)  x 2  7x  6  x  4 i) 2x 2  3x  1  x  3

j) 2x  8  x  6  x k) 69x 2  52x  4  6x  4 l)  x 2  4x  22  2x  5

m) 3x 2  9x  5  2x  5 n) 57x  139  3x  11 o) 4x  30  2x  3

m) 11x 2  43x  25  3x  4 p) 7x 2  60x  27  3  x  1  0

TRANG 131 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB ngắn hơn AC là 2 cm.
a) Biểu diễn độ dài cạnh huyền BC theo AB
b) Biết chu vi của tam giác ABC là 24 cm. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Bài 4: Một con tàu biển M rời cảng O và chuyển
động thẳng theo phương tạo với bờ biển một góc
600. Trên bờ biển có hai đài quan sát 4 và B nằm
về hai phía so với cảng O và lần lượt cách cảng O
khoảng cách 1 km và 2 km.
a) Đặt độ dài của MO là x km. Biểu diễn khoảng cách từ tàu đến A và từ tàu đến B theo x.
4
b) Tìm x để khoảng cách từ tàu đến B bằng khoảng cách từ tàu đến A.
5
c) Tìm x để khoảng cách tử tàu đến B nhỏ hơn khoảng cách từ tàu đến O đúng 500 m.
Bài 5: Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A có AB = x, BC = 5 và BD = 6.
a) Biểu diễn độ đài cạnh AC và AD theo x.
b) Tìm x để chu vi của tam giác ABC là 12.
c) Tìm x để AD = 2AC.
Bài 6: Để leo lên một bức tường, bác Nam dùng một
chiếc thang có chiều dài cao hơn bức tường đó 1m. Ban
đầu, bác Nam đặt chiếc thang mà đầu trên của chiếc
thang đó vừa chạm đúng vào mép trên bức tường (Hình
a). Sau đó, bác Nam dịch chuyển chân thang vào gần
chân tường thêm 0,5m thì bác Nam nhận thấy thang tạo
với mặt đất một góc 600 (Hình b). Hỏi bức tường cao
bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Bài 7: Một người đứng ở điểm A trên một bờ sông rộng 300 m, chèo
thuyền đến vị trí D, sau đó chạy bộ đến vị trí B cách C một
khoảng 800 m. Vận tốc chèo thuyền là 6 km/h, vận tốc chạy bộ
là 10 km/h và giả sử vận tốc dòng nước không đáng kể. Tính khoảng
cách từ vị trí C đến D, biết tổng thời gian người đó chèo thuyền và
chạy bộ từ A đến B (qua D) là 7,2 phút.

TRANG 132 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 8: Khoảng cách từ nhà An ở vị trí M đến cột điện C là 10 m.
Từ nhà, An đi x mét theo phương tạo với NC một góc 600 đến vị
trí A sau đó đi tiếp 3 m đến vị trí B.
a) Biểu diễn khoảng cách AC và BC theo x.
8
b) Tìm x để AC  BC
9
c) Tìm x để khoảng cách BC = 2AN. (Đáp số làm tròn đến hàng phần mười)
Bài 9: Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng cách AB = 4 km. Trên
bờ biển có một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng là 7 km. Người canh hải đăng có thể
chèo thuyền từ A đến vị trí M trên bờ biển với vận tốc 3 km/h rồi đi bộ đến C với vận tốc
5 km/h. Tính khoảng cách từ vị trí B đến M, biết thời gian người đó đi từ A đến C là 148
phút.

Bài 10: Một kĩ sư thiết kế đường dây điện từ vị trí A đến vị trí S và từ vị trí S đến vị trí C
trên cù lao. Tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường dây từ A đến S và từ S đến C lần lượt
là 3 triệu đồng và 5 triệu đồng. Biết tổng số tiền công là 16 triệu đồng. Tính tổng số ki-lô-
mét đường dây điện đã thiết kế.

TRANG 133 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP
BÀI 1: QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN
A) LÝ THUYẾT:
1) Quy tắc cộng:

Giả sử một công việc có thể đuợc thực hiện theo phương án A hoặc B. Phương án A
có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách
nào của phương án A. Khi đó, công việc có thể thực hiện theo m + n cách.

- Ví dụ 1: Trong một cửa hàng bán kem có 5 loại kem que


và 4 loại kem ốc quế. Có bao nhiêu cách chọn mua một loại
kem que hoặc kem ốc quế ở cửa hàng này?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Lớp 10A có 36 học sinh, lớp 10B có 40 học sinh. Có bao nhiêu cách cử một học
sinh của lớp 10A hoặc của lớp 10B tham gia một công việc tình nguyện sắp diễn ra?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Mỗi ngày có 6 chuyến xe khách, 3 chuyến tàu hoả và 4 chuyến máy bay từ
thành phố A đến thành phố B. Mỗi ngày có bao nhiêu cách chọn chuyến di chuyển từ
thành phố A đến thành phố B bằng một trong ba loại phương tiện trên?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Hà có 5 cuốn sách khoa học, 4 cuốn tiểu thuyết và 3 cuốn truyện tranh (các sách
khác nhau từng đôi một). Hà đồng ý cho Nam mượn một cuốn sách trong số đó để đọc.
Nam có bao nhiêu cách chọn một cuốn sách để mượn?

TRANG 134 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Quy tắc nhân:

Giả sử một công việc được chia thành hai công đoạn. Công đoạn thứ nhất có m cách
thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn thứ hai. Khi đó,
công việc có thể thực hiện theo m.n cách.

- Ví dụ 5: An có 3 chiếc áo và 4 chiếc quần thể thao.


An muốn chọn một bộ quần áo trong số đó để mặc chơi
thể thao cuối tuần này.
a) Vẽ sơ đồ hình cây thể hiện tất cả các khả năng mà
An có thể lựa chọn một bộ quần áo
b) An có bao nhiêu cách lựa chọn bộ quần áo?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Có ba thị trấn A, B, C. Có 5 con đường để
đi từ A đến B; có 3 con đường để đi từ B đến C. Có
bao nhiêu cách chọn một con đường để đi từ A, qua B rồi đến C?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 135 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 7: Một đồng xu có hai mặt sấp và ngửa (kí hiệu S và
N). Tung đồng xu ba lần liên tiếp và ghi lại kết quả. Tìm số
kết quả có thể xảy ra, theo hai cách sau đây:
a) Vẽ sơ đồ hình cây.
b) Sử dụng quy tắc nhân.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 8: Một mẫu xe ô tô có 4 màu ngoại thất là trắng, đen, cam và bạc. Mẫu xe này
cũng có 2 màu nội thất là đen và xám.
a) Khách hàng có bao nhiêu lựa chọn về màu ngoại thất và nội thất khi mua một chiếc xe ô
tô mẫu này?
b) Hãy vẽ sơ đồ hình cây để giải thích cho kết quả tính toán ở trên.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Một thùng chứa 6 quả dưa hấu, một thùng khác chứa 15 quả thanh long. Từ hai
thùng này

TRANG 136 TOÁN 10 – MR WIN


a) Có bao nhiêu cách chọn một quả dưa hấu hoặc một quả thanh long?
b) Có bao nhiêu cách chọn một quả dưa hấu và một quả thanh long?

Bài 2: Tung đồng thời một đồng xu và một con xúc xắc, nhận
được kết quả là mặt xuất hiện trên đồng xu (sấp hay ngửa) và số
chấm xuất hiện trên con xúc xắc.
a) Tính số kết quả có thể xảy ra.
b) Vẽ sơ đồ hình cây và liệt kê tất cả các kết quả đó.
Bài 3: Tại một nhà hàng chuyên phục vụ cơm trưa văn phòng, thực đơn có 5 món chính, 3
món phụ và 4 loại đồ uống. Tại đây, thực khách có bao nhiêu cách chọn bữa trưa gồm một
món chính, một món phụ và một loại đồ uống?
Bài 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số, trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn,
chữ số hàng đơn vị là chữ số lẻ?
Bài 5: An có thể đi từ nhà đến trường theo các con đường như trong hình, trong đó có
những con đường đi qua nhà sách.

a) An có bao nhiêu cách đi từ nhà đến trường mà có đi qua nhà sách?


b) An có bao nhiêu cách đi từ nhà đến trường?
Bài 6: Trong một cái hộp có chứa 8 quả bóng màu trắng đánh số từ 1 đến 8; 10 quả bóng
màu xanh đánh số từ 1 đến 10; 12 quả bóng màu cam đánh số từ 1 đến 12. Từ hộp này, có
bao nhiều cách
a) chọn ra một quả bóng?
b) chọn ra ba quả bóng có màu khác nhau đôi một?
c) chọn ra hai quả bóng có màu khác nhau?

TRANG 137 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 7: Có ba cái hộp, hộp thứ nhất chứa 2 quả cầu dán nhãn A, B; Hộp thứ hai chứa 3 quả
cầu dán nhãn a, b, c; Hộp thứ ba có 2 quả cầu dán nhãn 1, 2. Từ mỗi hộp lấy ra ngẫu nhiên
một quả cầu.
a) Hãy vẽ sơ đồ hình cây để thể hiện tất cả các kết quả có thể xảy ra.
b) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
Bài 8: Ba lớp của một trường đang lên kế hoạch để đi dã ngoại, mỗi lớp có thể chọn một
trong năm địa điểm. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra về cách chọn địa điểm của ba lớp?
Bài 9: Mã xác thực (OTP - One Time Password) do một ngân hàng gửi vào điện thoại của
khách hàng cho mỗi lần giao dịch là một dãy 6 kí tự từ các chữ số từ 0 đến 9. Có thể tạo ra
bao nhiêu mã xác thực khác nhau như vậy?
Bài 10: Tung một đồng xu 5 lần liên tiếp và ghi lại kết quả (ví dụ dùng kí hiệu SSNSN để
chỉ kết quả 5 lần tung lần lượt là sấp, sấp, ngửa, sấp, ngửa). Có bao nhiêu kết quả khác
nhau có thể xảy ra?
Bài 11: Mã số nhân viên của một công ty có 4 kí tự, gồm một chữ cái đầu tiên (từ 6 chữ
cái A, B, C, D, E, F) và tiếp theo là 3 chữ số (từ các chữ số 0; 1;...; 9). Công ty có thể tạo
ra bao nhiêu mã số nhân viên theo cách này?
Bài 12: Có các con đường nối bốn ngôi làng A, B, C, D như trong hình. Có bao nhiêu cách
chọn đường đi khác nhau
a) từ A qua B rồi đến D?
b) từ A đến D?
Lưu ý: Mỗi đường đi qua mỗi ngôi làng nhiều nhất một lần.
Bài 13: Tung đồng thời hai con xúc xắc khác nhau và giữ lại
số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc. Có bao nhiêu kết quả
có thể xảy ra mà tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt là bội
của 5?
Bài 14: Sử dụng 5 chữ số 0; 1; 2; 3; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
a) có ba chữ số khác nhau?
b) có 3 chữ số khác nhau và bé hơn 300?
c) có các chữ số khác nhau vá bé hơn 100?
Bài 15: Một khoá tổ hợp với đĩa quay có 40 vạch số. Mật mã của khóa là một dãy gồm 3
số, kí hiệu là a - b - c, mỗi số là một số tự nhiên từ 0 đến 39. Để mở khóa, cần quay mặt số

TRANG 138 TOÁN 10 – MR WIN


ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi điểm mốc gặp vạch số a
lần thứ ba, rồi quay mặt số theo chiều ngược lại cho đến khi điểm
mốc gặp vạch số b lần thứ hai, cuối cùng quay mặt số ngược
chiều kim đồng hồ cho đến khi điểm mốc gặp vạch số c lần đầu
tiên. Nếu a, b, c phải khác nhau đôi một, thì có bao nhiêu cách
chọn mật mã cho khóa tổ hợp trên?

TRANG 139 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
A) LÝ THUYẾT:
1) Giai thừa:

- Cho số tự nhiên n  1, ta định nghĩa n giai thừa như sau:


n!  1.2.3n
- Tính chất:
n!   n  1!n   n  2 ! n  1 n  ...

1!  1 và quy ước 0!  1

- Ví dụ 1: 3!  1.2.3  6; 5!  120
2) Hoán vị:

- Cho tập hợp A gồm n phần tử (n  1). Mỗi cách sắp xếp n phần tử của A theo một
thứ tự được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
- Số các hoán vị của n phần tử: Pn  n!

- Ví dụ 2: Có bao nhiêu cách xếp thứ tự 3 bạn A, B, C đứng theo một hàng dọc?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Bãi đỗ xe ô tô còn lại ba chỗ trống. Có ba
chiếc ô tô (kí hiệu A ,B, C) đang đi vào bãi để đỗ xe.
a) Có bao nhiêu cách sắp xếp ba chiếc xe vào ba chỗ
trống?
b) Vẽ sơ đồ hình cây về các cách sắp xếp ở trên
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 140 TOÁN 10 – MR WIN
- Ví dụ 4: Một nhóm bạn gồm sáu thành viên cùng đi xem 1
phim, đã mua sáu vé có ghế ngồi cùng dãy và kế tiếp nhau. Có
bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho các thành viên của nhóm?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Chỉnh hợp:

- Cho tập A gồm n phần tử (n  1) và số nguyên k với 1  k  n. Mỗi cách lấy k phần
tử khác nhau từ n phần tử của tập A và sắp xếp chúng theo một thứ tự được gọi là
một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
n!
- Số các chỉnh hợp: A kn   n  n  1 ... n  k  1
 n  k !
- Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 học sinh vào một ghế dài từ một nhóm gồm 5 học
sinh?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Phần thi chung kết nội dung chạy cự li 1500 m của một giải đấu có 10 vận động
viên tham gia. Có bao nhiêu khả năng về kết quả
3 vận động viên đoạt huy chương vàng, bạc và
đồng sau khi phần thi kết thúc? Biết rằng không
có hai vận động viên nào về đích cùng lúc.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 7: Tại một trạm quan sát, có sẵn 5 lá cờ màu đỏ, trắng, xanh,
vàng và cam. Khi cần báo một tín hiệu, người ta chọn 3 lá cờ và cắm
vào ba vị trí có sẵn thành một hàng. Có thể báo nhiều nhất bao nhiêu tín
hiệu khác nhau?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 8: Từ bảy chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7, lập các số có ba chữ số khác nhau.
a) Có thể lập được bao nhiêu số như vậy?

TRANG 141 TOÁN 10 – MR WIN


b) Trong các số đó có bao nhiêu số lẻ?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
4) Tổ hợp:

- Giả sử tập A có n phần tử (n  1). Mỗi tập con gồm k phần tử (1  k  n) của A
được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.
A kn n!
- Số các tổ hợp: Ckn  
k! k!(n  k)!

- Tính chất: Ckn  Cnn k  0  k  n  ; Ckn 11  Ckn 1  Cnk 1  k  n 

- Quy ước: C0n  1

- Ví dụ 9: Từ một nhóm gồm 6 bạn nam, thầy chủ nhiệm muốn chọn bất kì 2 bạn để tham
gia thi đấu cầu lông. Hỏi thầy chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 10: Tổ Một có 9 thành viên. Tuần tới là phiên trực
nhật của tổ, nên cần phân công 4 bạn đi bê ghế của lớp cho
buổi chào cờ.
a) Tổ có bao nhiêu cách phân công 4 bạn đi bê ghế?
b) Tổ có bao nhiêu cách chọn 5 bạn không phải đi bê ghế?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 11: Nội dung thi đấu đôi nam nữ của giải bóng bàn
cấp trường có 7 đội tham gia. Các đội thi đấu vòng tròn một
lượt.
a) Nội dung này có tất cả bao nhiêu trận đấu?

TRANG 142 TOÁN 10 – MR WIN


b) Sau giải đấu, ba đội có thành tích tốt nhất sẽ được chọn đi thi đấu cấp liên trường. Có
bao nhiêu khả năng có thể xảy ra về ba đội được chọn đi thi đấu cấp liên trường?
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Cần xếp một nhóm 5 học sinh ngồi vào một dãy 5 chiếc ghế.
a) Có bao nhiêu cách xếp?
b) Nếu bạn Nga (một thành viên trong nhóm) nhất định muốn
ngồi vào chiếc ghế ngoài cùng bên trái, thì có bao nhiêu cách
xếp?
Bài 2: Từ các chữ số sau đây, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác
nhau?
a) 1; 2; 3; 4; 5; 6. b) 0; 1; 2; 3; 4; 5
Bài 3: Tổ Một có 4 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách cử 3 bạn của tổ làm trực nhật
trong mỗi trường hợp sau?
a) 3 bạn được chọn bất kì b) 3 bạn gồm 2 nam và 1 nữ.
Bài 4: Từ một danh sách gồm 8 người, người ta bầu ra một ủy ban gồm một chủ tịch, một
phó chủ tịch, một thư kí và một ủy viên. Có bao nhiêu khả năng có thể về kết quả bầu ủy
ban này?
Bài 5: Một nhóm gồm 7 bạn đến trung tâm chăm sóc người cao tuổi làm từ thiện. Theo chỉ
dẫn của trung tâm, 3 bạn hỗ trợ đi lại, 2 bạn hỗ trợ tắm rửa và 2 bạn hỗ trợ ăn uống. Có
bao nhiêu cách phân công các bạn trong nhóm làm các công việc trên?
Bài 6: Có 4 đường thẳng song song cắt 5 đường thẳng song song
khác tạo thành những hình bình hành. Có bao nhiêu hình bình hành
được tạo thành?
Bài 7: Mùa giải 2019, giải bóng đá vô địch quốc gia (V.League) có 14 đội bóng tham giá.
Các đội bóng đấu vòng tròn hai lượt đi và về. Hỏi cả giải đấu có bao nhiêu trận đấu?
Bài 8: Sau khi biên soạn 9 câu hỏi trắc nghiệm, cô giáo có thể tạo ra bao nhiêu đề kiểm tra
khác nhau bằng cách đảo thứ tự các câu hỏi đó.
Bài 9: Cô giáo đã biên soạn 10 câu hỏi trắc nghiệm. Từ 10 câu hỏi này, cô giáo chọn ra 6
câu hỏi và sắp xếp theo thứ tự để tạo nên một đề trắc nghiệm. Cô giáo có thể tạo bao nhiêu
đề kiểm tra trắc nghiệm khác nhau?

TRANG 143 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 10: Một giải đấu có 4 đội bóng A, B, C và D tham gia. Các đội đấu vòng tròn một lượt
để tính điểm và xếp hạng.
a) Có tất cả bao nhiêu trận đấu?
b) Có tất cả bao nhiêu khả năng có thể xảy ra về đội vô địch và á quân?
c) Có bao nhiêu khả năng về bảng xếp hạng sau khi giải đấu kết thúc? Biết rằng không có
hai đội nào đồng hạng.
Bài 11: Cho 7 điểm trong mặt phẳng.
a) Có bao nhiêu đoạn thẳng có hai điểm đầu mút là 2 trong 7 điểm đã cho?
b) Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 7 điểm đã cho?
Bài 12: Chọn 4 trong 6 giống hoa khác nhau và trồng trên 4 mảnh đất khác nhau để thử
nghiệm. Có bao nhiêu cách thực hiện khác nhau?
Bài 13: Một tổ công nhân 9 người làm vệ sinh cho một tòa nhà lớn. Cần phân công 3
người lau cửa sổ, 4 người lau sàn và 2 người lau cầu thang. Tổ có bao nhiêu cách phân
công?
Bài 14: Chọn 4 trong số 3 học sinh nam và 5 học sinh nữ tham gia một cuộc thi.
a) Nếu chọn 2 nam và 2 nữ thì có bao nhiêu cách chọn?
b) Nếu trong số học sinh được chọn nhất thiết phải có học sinh nam A và học sinh nữ B thì
có bao nhiêu cách chọn?
c) Nếu phải có ít nhất một trong hai học sinh A và B được chọn, thì có bao nhiêu cách
chọn?
d) Nếu trong 4 học sinh được chọn phải có cả học sinh nam và học sinh nữ thì có bao
nhiêu cách chọn?
Bài 15: Lấy hai số bất kì từ 1; 3, 5; 7; 9 và lấy hai số bất kì từ 2; 4; 6; 8, để lập các số tự
nhiên có bốn chữ số khác nhau.
a) Lập được bao nhiêu số như vậy?
b) Trong số đó, có bao nhiêu số có chữ số hàng nghìn và hàng đơn vị là chữ số lẻ?
Bài 16: Cần sắp xếp thứ tự 8 tiết mục văn nghệ cho buổi biểu diễn văn nghệ của trường.
Ban tổ chức dự kiến xếp 4 tiết mục ca nhạc ở vị trí thứ 1, thứ 2, thứ 5 và thứ 8; 2 tiết mục
múa ở vị trí thứ 3 và thứ 6; 2 tiết mục hát ở vị trí thứ 4 và thứ 7. Có bao nhiêu cách xếp
khác nhau?

TRANG 144 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 17: Một nhóm tình nguyện viên gồm 4 học sinh lớp 10A, 5 học sinh lớp 10B và 6 học
sinh lớp 10C. Để tham gia một công việc tình nguyện, nhóm có bao nhiêu cách cử ra
a) 1 thành viên của nhóm?
b) 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau?
c) 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau?
Bài 18: Một khoá số có 3 vòng số (mỗi vòng gồm 10 số, từ 0 đến 9) như
trong hình. Người dùng cần đặt mật mã cho khoá là một dãy số có ba chữ
số. Để mở khoá, cần xoay các vòng số để dãy số phía trước khóa trùng
với mật mã đã chọn. Có bao nhiêu cách chọn mật mã cho khoá?
Bài 19: Từ 6 thẻ số như trong hình, có thể ghép để tạo thành bao nhiêu
a) Số tự nhiên có sáu chữ số?
b) Số tự nhiên lẻ có sáu chữ số?
c) Số tự nhiên có năm chữ số
d) Số tự nhiên có năm chữ số lớn hơn 50 000?
Bài 20: Thực đơn tại một quán cơm văn phòng có 6 món mặn, 5 món rau và 3 món canh.
Tại đây, một nhóm khách muốn chọn bữa trưa gồm cơm, 2 món mặn, 2 món rau và 1 món
canh. Nhóm khách có bao nhiêu cách chọn?
Bài 21: Cho 9 điểm nằm trên hai đường thẳng song song như trong hình. Có bao nhiêu
tam giác có các đỉnh là ba điểm trong các điểm đã cho?

Bài 22: Một bài kiểm tra có 6 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án chọn. Nếu
chọn một cách tùy ý một phương án cho mỗi câu hỏi thì có bao nhiêu cách hoàn thành bài
kiểm tra?
Bài 23: Chợ Bến Thành có 4 cổng ra vào. Một người đi chợ ở chợ này thì.
a) có bao nhiều cách vào và ra chợ?
b) có bao nhiên cách vào và ra chợ bằng hai cổng khác nhau?
Bài 24: Chọn 3 cuốn từ 6 cuốn sách khác nhau và đưa cho 3 bạn cùng lớp, mỗi bạn 1
cuốn. Có bao nhiêu cách thực hiện việc này?
Bài 25: Từ một danh sách gồm 9 người, người ta bầu ra một ủy ban gồm một chủ tịch,
một phó chủ tịch và 3 ủy viên. Có bao nhiêu khả năng có thể về kết quả bầu ủy ban này?
TRANG 145 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 26: Trên một trạm quan sát, có sẵn 4 lá cờ màu khác nhau (đỏ, xanh, vàng, cam). Mỗi
khi muốn báo một tín hiệu, chiến sĩ thông tin lấy 2 hoặc 3 trong số 4 lá cờ đó và cắm thành
một hàng trên nóc của trạm. Bao miêu tín liệu khác nhau có thể được tạo ra?

TRANG 146 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 3: NHỊ THỨC NEWTON
A) LÝ THUYẾT:
1) Công thức nhị thức Newton với n = 4 và n = 5:

 a  b 4  C04a 4  C14a 3b  C24a 2b2  C34ab3  C44b4


 a 4  4a 3b  6a 2 b 2  4ab3  b 4

 a  b 5  C50a 5  C15a 4b  C52a 3b 2  C53a 2b3  C54ab 4  C55b5


 a 5  5a 4b  10a 3b 2  10a 2b3  5ab 4  b5

- Ví dụ 1: Sử dụng công thức nhị thức Newton, hãy khai triển các biểu thức sau:
4 5 4 5
a)  x  3 b) 1  x  c)  x  2  d)  x  2y 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

   1  2 
5 5
- Ví dụ 2: Khai triển và rút gọn biểu thức: 1  2

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Sử dụng công thức nhị thức Newton, chứng minh:
a) C04  2C04  22 C24  23 C34  24 C44  81

b) C04  2C04  22 C24  23 C34  24 C44  1


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Trên quầy còn 4 vé xổ số khác nhau. Một khách hàng có bao nhiêu lựa chọn
mua một số vé trong số các vé xổ số đó, tính cả trường hợp không mua vé nào?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 147 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
2) Công thức nhị thức Newton tổng quát:

 a  b n  C0n a n  C1n a n 1b  Cn2 a n 2b 2  …  Cnk a n k b k  …  Cnn b n


Trong biểu thức ở vế phải của công thức:
a) Số các hạng tử là n + 1.
b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n,
nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
c) Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
d) Số hạng tổng quát là: Tk 1  Ckn a n k b k (số hạng thứ k + 1).

6
- Ví dụ 5: Khai triển biểu thức  x  y 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Tam giác Pascal:

n
- Các hệ số trong khai triển nhị thức Newton  a  b  với n = 0; 1; 2; 3; ... được viết

thành từng hàng và xếp thành bảng số như trên. Bảng số này có quy luật: số đầu tiên
và số cuối cùng của mỗi hàng đều là 1; tổng của hai số liên tiếp cùng hàng bằng số
của hàng kế dưới ở vị trí giữa hai số đó (được chỉ bởi mũi tên trên bảng).
- Bảng số trên được gọi là tam giác Pascal (đặt theo tên của nhà toán học, vật lí học,
triết học người Pháp Blaise Pascal, 1623 - 1662).

B) BÀI TẬP:
Bài 1: Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển các biểu thức sau:

TRANG 148 TOÁN 10 – MR WIN


4
b
  
 
4 5 5
a)  3x  y  b) x  2 c)  a   d) 2x 2  1
 2
5 4
4 5  2  1 
e)  x  3y  f)  3  2x  g)  x   h)  3 x  
 x  x
Bài 2: Khai triển và rút gọn các biểu thức sau:

       
4 4 4 5 4
a) 2  2 b) 2  2  2 2 c) 1  3 d)  x  2  2x  1

5
Bài 3: Tìm hệ số của x3 trong khai triển  3x  2 

Bài 4: Cho A  a1; a 2 ; a 3 ; a 4 ; a 5  là một tập hợp có 5 phần tử. Chứng minh rằng số tập

hợp con có số lẻ (1; 3; 5) phần tử của A bằng số tập hợp con có số chẵn (0; 2; 4) phần tử
của A.
Bài 5: Chứng minh C50  C15  C52  C35  C54  C55  0
4 4
Bài 6: Khai triển và rút gọn các biểu thức: A  1  x   1  x  . Sử dụng kết quả đó để

tính gần đúng giá trị biểu thức A  1,054  0,954


4
Bài 7: Tìm giá trị tham số a để trong khai triển  a  x 1  x  có một số hạng là 22x2.
5
Bài 8: Biết rằng trong khai triển  ax  1 , hệ số của x4 gấp bốn lần hệ số của x2. Hãy tìm

giá trị của tham số a.


4
 1
Bài 9: Biết rằng trong khai triển  ax   , số hạng không chứa x là 24. Hãy tìm giá trị
 x
của tham số a.
4 4
Bài 10: Khai triển và rút gọn các biểu thức: A   2  x    2  x  . Sử dụng kết quả đó để

tính gần đúng giá trị biểu thức A  2,054  1,954


Bài 11: Bạn An có 4 cái bánh khác nhau từng đôi một. An có bao nhiêu cách chọn ra một
số cái bánh (tính cả trường hợp không chọn cái nào) để mang theo trong buổi dã ngoại?
4
Bài 12: Giả sử  2x  1  a 0  a1x  a 2 x 2  a 3 x 3  a 4 x 4 . Hãy tính:

a) a 0  a1  a 2  a 3  a 4
b) a1  a 2  a 3  a 4

TRANG 149 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG IX: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ
A) LÝ THUYẾT:
1) Tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ:

     
- Hệ trục toạ độ O; i , j gồm hai trục O; i và O; j vuông góc với nhau.

Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc toạ độ. Trục  O; i  được gọi là trục

hoành và kí hiệu là Ox, trục  O; j  được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy. Các

vectơ i và j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy. Hệ trục toạ độ  O; i , j  còn

được kí hiệu là Oxy.


- Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục toạ độ Oxy được gọi là mặt phẳng
toạ độ Oxy, hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy.
- Trong mặt phẳng Oxy, cặp số (x; y) biểu diễn a  x i  yj được gọi là toạ độ

của vectơ a , kí hiệu a   x; y  , x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của vectơ.

- Chú ý:
 a   x; y   a  x i  yj

 x  x
 Nếu cho a   x; y  và b   x; y  thì a  b  
 y  y

TRANG 150 TOÁN 10 – MR WIN


2) Tọa độ của một điểm đối với một hệ trục tọa độ:

- Trong mặt phẳng Oxy, cho một điểm M tùy ý. Tọa độ của vectơ OM được gọi là
tọa độ của điểm M
- OM  x i  yj  OM   x; y   M  x; y 

- Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A, B, C được


biểu diễn như trong hình.
a) Hãy biểu thị các vectơ OA, OB, OC qua hai vectơ i và j

b) Tìm tọa độ của các vectơ a, b, c và các điểm A, B, C.


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Một máy bay đang cất cánh với tốc độ 240 km/h theo phương hợp với phương
nằm ngang một góc 300.
a) Tính độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
b) Biểu diễn vectơ vận tốc v theo hai vectơ i và j
c) Tìm tọa độ của vectơ v
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 151 TOÁN 10 – MR WIN
- Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm
D  1; 4  ; E  0;  3 ; F  5; 0 

a) Vẽ các điểm D, E, F trên mặt phẳng Oxy.


b) Tìm toạ độ của các vectơ OD, OE, OF
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Biểu thức tọa độ của các phép toán trên vectơ:

- Cho các điểm A   x A ; y A  ; B   x B ; y B  ; C   x C ; y C  . Khi đó:

 Tọa độ của vectơ AB: AB   x B  x A ; y B  y A 

 Độ dài của vectơ AB: AB  AB   x B  x A 2   y B  y A 2


xA  xB y  yB
 Trung điểm M của đoạn thẳng AB: x M  ; yM  A
2 2
xA  x B  xC y  y B  yC
 Trọng tâm G của tam giác ABC: x G  ; yG  A
3 3
- Cho hai vectơ a   a1; a 2  , b   b1; b 2  và số thực k. Khi đó:

 a  b   a1  b1; a 2  b 2   a  b   a1  b1; a 2  b 2   ka   ka1; ka 2 

 a.b  a1.b1  a 2 .b 2  a  b  a1.b1  a 2 .b 2  0  a  a12  a 22

 a và b cùng phương  a1.b 2  a 2 .b1  0

a.b a1.b1  a 2 .b 2

 cos a, b     a, b khaùc 0
a.b a12  a 22  b12  b 22

- Ví dụ 4: Cho hai vectơ a  1; 5  , b   4;  2 

a) Tìm tọa độ của các vectơ a  b; a  b; 3a;  5b

b) Tính các tích vô hướng a.b;  3a  . b  


TRANG 152 TOÁN 10 – MR WIN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 5: Cho hai vectơ m   6; 1 , n   0; 2 

a) Tìm tọa độ của các vectơ m  n; m  n; 10m;  4n


b) Tính các tích vô hướng m.n; 10m  . 4n 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Một thiết bị thăm dò đáy biển đang lặn
với vận tốc v  10;  8  . Cho biết vận tốc của

dòng hải lưu vùng biển là w   3,5; 0  . Tìm toạ độ

của vectơ tổng hai vận tốc v và w .


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 7: Cho M 1; 2  ; N  3; 4  ; P  5; 0  . Tìm tọa độ của các vectơ MN; PM; NP

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 8: Cho MNP có tọa độ các đỉnh là M  2; 2  ; N  6; 3 ; P  5; 5  . Tìm tọa độ trung

điểm E của cạnh MN và tọa độ trọng tâm G của MNP.


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 9: Cho ABC có tọa độ các đỉnh là A 1; 1 ; B  5; 2  ; C  4; 4  .

a) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao của ABC kẻ từ A.


b) Giải ABC.

TRANG 153 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 10: Một trò chơi trên máy tính đang mô phỏng một vùng biển có hai hòn đảo nhỏ
có toạ độ B  50; 30  và C  32;  23 . Một con tàu

đang neo đậu tại điểm A  10; 20  .

a) Tính số đo của BAC .


b) Cho biết một đơn vị trên hệ trục toạ độ tương
ứng với 1 km. Tính khoảng cách từ con tàu đến mỗi
hòn đảo
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Tìm tọa độ của các vectơ sau:
a) a  2i  7 j b) b   i  3 j c) c  4i d) d  9 j

Bài 2: Cho bốn điểm A(3; 5), B(4; 0), C(0; –3), D(2; 2). Trong các điểm đã cho, hãy tìm
điểm:

TRANG 154 TOÁN 10 – MR WIN


a) Thuộc trục hoành; b) Thuộc trục tung;
c) Thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất
Bài 3: Cho điểm M(x0; y0). Tìm tọa độ:
a) Điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox;
b) Điểm M' đối xứng với M qua trục Ox;
c) Điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy;
d) Điểm M'' đối xứng với M qua trục Oy.
e) Điểm C đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ.
Bài 4: Cho ba điểm A(2; 2); B(3; 5), C(5; 5).
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành.
c) Giải tam giác ABC.
Bài 5: Cho tam giác ABC có các điểm M(2; 2), N(3; 4), P(5; 3) lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB, BC và CA.
a) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và MNP trùng nhau.
c) Giải tam giác ABC
Bài 6: Cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).
a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB
b) Tính chu vi tam giác OAB.
c) Chứng minh rằng OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.
Bài 7: Tính góc xen giữa hai vectơ a và b trong các trường hợp sau:

a) a   2; 3 , b   6;4  b) a   3;2  , b   5; 1    


c) a  2; 2 3 , b  3; 3

d) a  1; 4  , b   5;3 e) a   4;3 , b   6;0  f) a   2;2 3  , b   3; 3 

Bài 8: Cho bốn điểm A(7; –3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; –2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD
là hình vuông.
Bài 9: Một máy bay đang hạ cánh với vận tốc v   210; 42  . Cho biết vận tốc của gió

là w   12; 4  và một đơn vị trên hệ trục tọa độ tương ứng với 1 km. Tìm độ dài vectơ

tổng hai vận tốc v và w

TRANG 155 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 10: Cho hai vectơ a  1;2  , b   3;0 

a) Tìm tọa độ của vectơ 2a  3b

 
b) Tính các tích vô hướng a.b;  3a  . 2b

Bài 11: Cho ba vectơ m  1;1 , n   2;2  , p   1; 1 . Tìm tọa độ của các vectơ:

a) m  2n  3p b)  p.n  .m

Bài 12: Cho tam giác MNP có tọa độ các đỉnh là M(3; 3), N(7; 3) và P(3; 7).
a) Tìm tọa độ trung điểm E của cạnh MN.
b) Tìm tọa độ trọng tâmG cúa tam giác MNP.
Bài 13: Cho tam giác ABC có toa độ các đính là A(1; 3), B(3; 1) và C(6; 4).
a) Tính độ đài ba cạnh của tam giác ABC và số đo của góc B.
b) Tính tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 14: Cho năm điểm A(2; 0), B(0; –2), C(3; 3), D(– 2; –2), E(1; –1). Trong các điểm đã
cho, hãy tìm điểm:
a) Thuộc trục hoành; b) Thuộc trục tung;
c) Thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Bài 15: Cho điểm M(4; 5). Tìm tọa độ:
a) Điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên trục Ox;
b) Điểm M' đối xứng với M qua trục Ox;
c) Điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy;
d) Điểm M'' đối xứng với M qua trục Oy;
e) Điểm C đối xứng với M qua gốc O.
Bài 16: Cho ba điểm A(1; 1), B(2; 4), C(4; 4).
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành.
b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.
Bài 17: Cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A(1; 1), B(7; 3), C(4; 7) và cho các điểm
M(2 ; 3), N(3; 5).
a) Chứng minh bốn điểm A, M, N, C thẳng hàng.
b) Chứng minh trọng tâm của các tam giác ABC và MNB trùng nhau.
Bài 18: Cho bốn điểm M(6; –4), N(7; 3), P(0; 4), Q(–1; –3). Chứng minh rằng tứ giác
MNPQ là hình vuông.

TRANG 156 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 19: Cho điểm A(1; 4). Gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa
độ của điểm C có tung độ bằng 3, sao cho tam giác ABC vuông tại C.
Bài 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2; 1), B(1; 4), C(4; 5), D(5; 2).
a) Chứng minh ABCD là hình vuông. b) Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD.
Bài 21: Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(2; 2), B(1; 3), C(-1; 1).
a) Chứng minh OABC là một hình chữ nhật;
b) Tìm toạ độ tâm I của hình chữ nhật OABC.

TRANG 157 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A) LÝ THUYẾT:
1) Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng:

- Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu u  0 và giá của
u song song hoặc trùng với .
- Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n  0 và giá của
n vuông góc với .
- Nếu đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n   a;b  thì  sẽ nhận u   b; a  hoặc

u   b;a  là một vectơ chỉ phương.

- Nếu u là vectơ chỉ phương của đường thẳng  thì ku  k  0  cũng là vectơ chỉ

phương của .
- Nếu n là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  thì kn  k  0  cũng là vectơ pháp

tuyến của .

- Ví dụ 1: Đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n  1; 5  . Tìm vectơ chỉ phương của 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Phương trình tham số của đường thẳng:

TRANG 158 TOÁN 10 – MR WIN


- Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M 0  x 0 ; y 0  và có vectơ

chỉ phương u   a;b  :

 x  x 0  at 2

 y  y 0  bt

a  b 2  0, t  ℝ 
- Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên đường thẳng . Ngược
lại, với mỗi điểm trên đường thẳng , ta xác định được một giá trị cụ thể của t.

- Ví dụ 2: a) Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A   2;7  và nhận

u   3;5  làm vectơ chỉ phương.

b) Tìm tọa đô điểm M trên , biết M có hoành độ bằng –4.


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Một trò chơi đua xe ô tô vượt sa mạc
trên máy tính đã xác định trước một hệ trục toạ độ
Oxy. Cho biết một ô tô chuyển động thẳng đều từ
điểm M  1;1 với vectơ vận tốc v   40;30 

a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d


biểu diễn đường đi của ô tô.
b) Tìm toạ độ của xe ứng với t = 2; t = 4.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 159 TOÁN 10 – MR WIN
3) Phương trình tổng quát của đường thẳng:

- Trong mặt phẳng Oxy, mỗi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng
ax  by  c  0
với a và b không đồng thời bằng 0. Khi đó vectơ n   a;b  là vectơ pháp tuyến

của đường thẳng đã cho.


- Đường thẳng  đi qua điểm M 0  x 0 ; y 0  và nhận n   a;b  làm vectơ pháp

tuyến có phương trình:


a  x  x 0   b  y  y0   0

- Đường thẳng  đi qua hai điểm A  x A ; y A  ; B  x B ; y B  có dạng:

x  xA y  yA
  x B  x A ; yB  yA 
x B  x A yB  yA

- Đường thẳng  cắt trục Ox và Oy tại A  a;0  và B  0;b  (a, b khác 0) có dạng:

x y
  1 (Phương trình theo đoạn chắn)
a b
- Đường thẳng  có dạng x  x 0 là đường thẳng song song với trục tung.

- Đường thẳng  có dạng y  y 0 là đường thẳng song song với trục hoành.

- Ví dụ 4: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng  trong
các trường hợp sau:
a) Đường thẳng  đi qua điểm A  2;1 và có vectơ chỉ phương u   3;2 

b) Đường thẳng  đi qua điểm B  3;3 và có vectơ chỉ phương n   5; 2 

c) Đường thẳng  đi qua hai điểm C 1;1 ; D  3;5 

d) Đường thẳng  đi qua hai điểm M  4;0  ; N  0;3

TRANG 160 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 5: Một người đang lập trình một trò chơi trên máy tính. Trên màn hình máy tính
đã xác định trước một hệ trục toạ độ Oxy. Người đó viết lệnh để một điểm M  x; y  từ vị

trí A 1;2  chuyển động thẳng đều với vectơ vận tốc v   3; 4  .

a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  biểu diễn đường đi của điểm M.
b) Tìm toạ độ của điểm M khi  cắt trục hoành.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Một người bắt đầu mở một vòi nước. Nước từ vòi chảy với tốc độ là 2 m3/h vào
một cái bể đã chứa sẵn 5 m3 nước.
a) Viết biểu thức tính thể tích y của nước có trong bể sau x giờ.
b) Gọi y = f(x) là hàm số xác định được từ câu a). Vẽ đồ thị d của hàm số này.
c) Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 161 TOÁN 10 – MR WIN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi
trường hợp sau:
a) d đi qua điểm A(-1; 5) và có vectơ chỉ phương u   2;1

b) d đi qua điểm B(4; -2) và có vectơ pháp tuyến là n   3; 2 

c) d đi qua P(1; 1) và có hệ số góc k = –2


d) d đi qua hai điểm Q(3; 0) và R(0; 2)
Bài 2: Cho tam giác ABC, biết A(2; 5), B(1; 2) và C(5; 4).
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
b) Lập phương trình tham số của trung tuyến AM
c) Lập phương trình của đường cao AH.
Bài 3: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi
trường hợp sau:
a) Δ đi qua A(2; 1) và song song với đường thẳng 3x + y + 9 = 0;
b) Δ đi qua B(–1; 4) và vuông góc với đường thẳng 2x – y – 2 = 0.
Bài 4: Tìm các giá trị của tham số a, b, c để phương trình ax + by + c = 0 có thể biểu diễn
được các đường thẳng trong hình dưới đây.

TRANG 162 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 5: Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi
trường hợp sau:
a) d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ chỉ phương u   4;7 

b) d đi qua điểm M(0; 1) và có vectơ pháp tuyến là n   5;3

c) d đi qua A(–2; –3) và có hệ số góc k = 3;


d) d đi qua hai điểm P(1; 1) và Q(3; 4).
Bài 6: Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(0; 1) và C(4; 3).
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
b) Lập phương trình tham số của đường trung tuyến AM.
c) Lập phương trình tổng quát của đường cao AH.
Bài 7: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua M(3; 3) và song song với đường thẳng x + 2y – 2022 = 0;
b) Δ đi qua N(2; –1) và vuông góc với đường thẳng 3x + 2y + 99 = 0.

TRANG 163 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 3: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VÀ GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG.
KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
A) LÝ THUYẾT:
1) Vectơ cùng phương:

- Cho hai vectơ a   a1;b1  và b   a 2 ;b 2  :

 Nếu a1b 2  a 2b1  0 thì hai vectơ cùng phương.

 Nếu a1b 2  a 2 b1  0 thì hai vectơ không cùng phương.


- Trong trường hợp tất cả các hệ số a1, a 2 , b1, b 2 đều khác 0, ta có thể xét:
a1 b1
 Nếu  thì hai vectơ cùng phương.
a 2 b2
a1 b1
 Nếu  thì hai vectơ không cùng phương.
a 2 b2

- Ví dụ 1: Các vectơ sau đây có cùng phương không?


a) a   2;3 và b   4;6 

b) c   3;5  và d   6;5 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Vị trí tương đối của hai đường thẳng:

Cho hai đường thẳng 1 và  2 lần lượt có vectơ pháp tuyến là n1, n 2 (hoặc có thể
xét vectơ chỉ phương). Khi đó:
- Nếu n1 và n 2 cùng phương thì 1 và  2 song song hoặc trùng nhau. Lấy một

điểm P tùy ý trên 1.


 Nếu P   2 thì 1   2 .

 Nếu P   2 thì 1 //  2 .

TRANG 164 TOÁN 10 – MR WIN


- Nếu n1 và n 2 không cùng phương thì 1 và  2 cắt nhau tại một điểm.
- Nếu n1.n 2  0 thì 1   2

- Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng 1 và  2 trong mỗi trường hợp
sau:
a) 1 : 2x  y  2  0 và  2 : x  2  0 b) 1 : 2x  y  2  0 và  2 : x  y  1  0

 x  3t
c) 1 : 2x  y  2  0 và  2 : 4x  2y  3  0 d) 1 : 2x  y  2  0 và  2 : 
 y  2  6t
x  t  x  1  2t
e) 1 :  và  2 : 
 y  2  2t y  t
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 3: Viết phương trình đường thẳng d1 :

a) Đi qua điểm A  2;3 và song song với đường thẳng d 2 : x  3y  2  0

b) Đi qua điểm B  4; 1 và vuông góc với đường thẳng d 2 : 3x  y  1  0

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 165 TOÁN 10 – MR WIN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Góc giữa hai đường thẳng:

* Hai đường thẳng 1 và  2 cắt nhau tạo thành bốn góc.


- Nếu 1 không vuông góc  2 thì góc nhọn trong bốn góc đó được gọi là góc
giữa hai đường thẳng 1 và  2 .
- Nếu 1 vuông góc  2 thì ta nói góc giữa 1 và  2 bằng 900.

- Góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 được kí hiệu là 1,  2 hoặc  1,  2   
- Nếu 1 và  2 song song hoặc trùng nhau thì góc giữa 1 và  2 bằng 00

- Như vậy góc giữa hai đường thẳng luôn thỏa mãn: 00   1,  2   900

* Hai đường thẳng 1 và  2 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là n1   a1;b1  và

n 2   a 2 ;b 2  (hoặc có thể xét vectơ chỉ phương). Khi đó:

n1.n 2 a1a 2  b1b 2


cos  1,  2   cos  n1,n 2   
n1 . n 2 a12  b12 . a 22  b 22

- Ví dụ 3: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng 1 và  2 trong các trường hợp sau:
a) 1 : 2x  4y  5  0 và  2 : 3x  y  2022  0

x  t  x  2  2t  x  2022  4t
b) 1 : x  2y  1  0 và  2 :  c) 1 :  và  2 : 
 y  99  2t  y  3  7t  y  2023  14t
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 166 TOÁN 10 – MR WIN


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3) Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ax  by  c  0 a 2  b 2  0   và điểm

M 0  x 0 ; y 0  . Khoảng cách từ điểm M0 đến đường thẳng , kí hiệu là d  M 0 ,  , được

tính theo công thức:


ax 0  by 0  c
d  M0 ,   
a 2  b2

- Ví dụ 4: Tính khoảng cách từ điểm O  0;0  ; M 1;2  đến đường thẳng  : 4x  3y  5  0

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có toạ độ các đỉnh là A(1; 1); B(5; 2); C(4;
4). Tính độ dài các đường cao của ABC.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 167 TOÁN 10 – MR WIN
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:
a) d1 : x  y  2  0 và d 2 : x  y  4  0 a) d1 : 2x  y  9  0 và d 2 : 2x  3y  9  0

x  2  t  x  1  2t
c) d1 :  và d 2 : 3x  y  11  0 d) d1 :  và d 2 : 5x  2y  9  0
 y  5  3t  y  3  5t
x  2  t x  1  t
e) d1 :  và d 2 : 2x  y  10  0 f) d1 :  và d 2 : 5x  y  3  0
 y  1  2t  y  8  5t
Bài 2: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp sau:
a) d1 : 7x  3y  7  0 và d 2 : 3x  7y  10  0 b) d1 : x  2y  3  0 và d 2 : 3x  y  11  0

 x  3  2t x  t
c) d1 :  và d 2 :  d) d1 : 5x  3y  1  0 và d 2 :10x  6y  7  0
 y  7  4t  y  9  2t
x  t
e) d1 :  và d 2 : x  5y  5  0 f) d1 : 2x  4y  9  0 và d 2 : 6x  2y  2023  0
 y  3  5t
x  1  t
g) d1 :  và d 2 : x  3y  2  0 h) d1 : x  y  2  0 và d 2 : x  y  4  0
 y  3  2t
 x  9  9t  x  11  5t  x  13  10t
i) d1 :  và d 2 : 4x  12y  13  0 j) d1 :  và d 2 : 
 y  7  18t  y  13  9t  y  11  18t
x  2  t  x  1  3t
k) d1 :  và d 2 :  l) d1 : 5x  9y  2019  0 và d 2 : 9x  5y  2020  0
 y  5  3t y  3  t
Bài 3: Tìm khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  trong các trường hợp sau:
a) M 1;2  và  : 3x  4y  12  0 b) M 1;2  và  : 3x  4y  25  0

c) M  2;3 và  :8x  6y  7  0 d) M  0;1 và  : 4x  9y  20  0

e) M 1;1 và  : 3y  5  0 f) M  4;9  và  : x  25  0

x  t
 x  t
g) M  0;5  và  :  19 h) M  4;4  và  : 
 y  4 y  t

Bài 4: Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng:


a)  : 3x  4y  10  0 và  : 6x  8y  1  0 b)  : 6x  8y  11  0 và  : 6x  8y  1  0
c)  : 6x  8y  13  0 và  : 3x  4y  27  0

TRANG 168 TOÁN 10 – MR WIN


x  2  t
Bài 5: Cho đường thẳng d có phương trình tham số d :  . Tìm giao điểm của d
 y  5  3t

với hai trục tọa độ.


x  1  t
Bài 6: Cho đường thẳng d có phương trình tham số d :  . Tìm giao điểm của d
 y  2  2t
với đường thẳng  : x  y  2  0
Bài 7: Tìm c để đường thẳng  : 4x  3y  c  0 tiếp xúc với đường tròn (C) có tâm J(1; 2)
và bán kính R = 3.
Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm S(x; y) di động trên đường thẳng
d :12x  5y  16  0 . Tính khoảng cách ngắn nhất từ điểm M(5; 10) đến điểm S.
Bài 9: Cho tam giác ABC với toạ độ ba đỉnh là 4(1; 1), B(3; 1); C(1; 3). Tính độ dài
đường cao AH.
Bài 10: Tính bán kính của đường tròn tâm J(1; 0) và tiếp xúc với đường thẳng d: 8x – 6y +
22 = 0.
Bài 11: Một trạm viễn thông S có tọa độ (5, 1). Một người đang ngồi trên chiếc xe khách
chạy trên đoạn cao tốc có đang một đường thẳng Δ có phương trình 12x  5y  20  0 .
Tính khoảng cách ngắn nhất giữa người đó và trạm viễn thông S. Biết rằng mỗi đơn vị độ
đài tương ứng với 1 km.
Bài 12: Màn hình của rađa tại trạm điều khiển không lưu được thiết lập hệ toạ độ Oxy với
vị trí trạm có tọa độ O(0; 0) và rađa có bán kính hoạt động là 600 km. Một máy bay khởi
 x  1  180t
hành từ sân bay lúc 8 giờ. Cho biết sau t giờ máy bay có toạ độ: 
 y  1  180t
a) Tìm toạ độ máy bay lúc 9 giờ;
b) Tính khoảng cách giữa máy bay và trạm điều khiển không lưu;
c) Lúc mấy giờ máy bay ra khỏi tầm hoạt động của rađa?
Bài 13: Một người đang viết chương trình cho trò chơi bóng đá
rô bốt. Gọi A(–1; 1), B(9; 6), C(5; –3) là ba vị trí trên màn hình.
a) Viết phương trình các đường thẳng AB, AC, BC.
b) Tính góc hợp bởi hai đường thẳng AB và AC.
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC.

TRANG 169 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 4: ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A) LÝ THUYẾT:
1) Phương trình đường tròn:

Phương trình đường tròn tâm I   a;b  bán kính R.


2 2
  x  a    y  b   R 2 (Phương trình chính tắc)

 x 2  y2  2ax  2by  c  0 trong đó R  a 2  b 2  c; R  0 (Phương trình tổng


quát)

- Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm O  0;0  , bán kính R = 2

b) (C) có tâm I 1; 3 , bán kính R = 5

c) (C) đi qua ba điểm A  3;6  ; B  2;3 ; C  6;5 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 170 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 2: Một sân khấu đã được thiết lập một hệ trục toạ độ để đạo diễn có thể sắp đặt
ánh sáng và xác định vị trí của các diễn viên. Cho biết một đèn chiếu đang rọi trên sân
2 2
khấu một vùng sáng bên trong đường tròn (C) có phương trình  x  13   y  4   16 .

a) Tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C).


b) Cho biết toạ độ trên sân khấu của ba diễn viên A, B, c như sau: A(11; 4); B(8; 5); C(15;
5). Diễn viên nào đang được đèn chiếu sáng?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I   a;b  tại điểm M 0  x 0 ; y0  nằm

trên đường tròn là:


 a  x 0  x  x 0    b  x 0  y  x 0   0

- Ví dụ 3: Viết phương trình tiếp tuyến d của đường tròn  C  : x 2  y 2  5 tại điểm

M 1;2 

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 171 TOÁN 10 – MR WIN


B) BÀI TẬP:
Bài 1: Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm
tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
a) x 2  y 2  6x  8y  21  0 b) x 2  y2  2x  4y  2  0 c) x 2  y2  3x  2y  7  0

d) 2x 2  2y 2  x  y  1  0 e) x 2  y2  2x  2y  9  0 f) x 2  y 2  6x  2y  1  0

g) x 2  y 2  8x  4y  2022  0 h) 3x 2  2y 2  5x  7y  1  0
Bài 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình:
2 2 2 2
a)  x  2    y  7   64 b)  x  3   y  2   8 c) x 2  y 2  4x  6y  12  0
2 2 2
d)  x  1   y  2   225 e) x 2   y  7   5 f) x 2  y 2  10x  24y  0

Bài 3: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(1; 5) và có bán kính r = 4;
b) (C) có đường kính MN với M(3; -1) và N(9; 3);
c) (C) có tâm I(2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng 5x − 12y + 11 = 0;
d) (C) có tâm A(1; −2) và đi qua điểm B(4; −5).
Bài 4: Lập phương trình đường tròn (C') trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm O(0; 0) và có bán kính R = 9;
b) (C) có đường kính AB với A(1; 1) và B(3; 5);
c) (C) có tâm M(2; 3) và tiếp xúc với đường thẳng 3x − 4y + 9 = 0;
d) (C) có tâm I(3; 2) và đi qua điểm B(7; 4).
Bài 5: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I(–2; 4) và bán kính bằng 9;
b) Có tâm I(1; 2) và đi qua điểm A(4; 5);
c) Đi qua hai điểm A(4; 1), B(6; 5) và có tâm nằm trên đường thẳng 4x + y – 16 = 0;
d) Đi qua gốc tọa độ và cắt hai trục tọa độ tại các điểm có hoành độ là a, tung độ là b.
Bài 6: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
a) Có tâm I(2; 2) và bán kính bằng 7;
b) Có tâm J(0; –3) và đi qua điểm M(–2; –7);
c) Đi qua hai điểm A(2; 2), B(6; 2) và có tâm nằm trên đường thẳng x – y = 0;
d) Đi qua gốc toạ độ và cắt hai trục toạ độ tại các điểm có hoành độ là 8, tung độ là 6.
Bài 7: Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:
TRANG 172 TOÁN 10 – MR WIN
a) M(2; 5), N(1; 2), P(5; 4); b) A(0; 6), B(7; 7), C(8; 0)
c) A(1; 4), B(0; 1), C(4, 3); d) O(0; 0), P(16; 0), Q(0; 12).
Bài 8: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục Ox, Oy và đi qua điểm:
a) A(4; 2). b) B(2; 1).
Bài 9: Tính bán kính của đường tròn tâm M(−2; 3) và tiếp xúc với đường thẳng
 d  :14x  5y  60  0
Bài 10: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
2 2
a)  C  :  x  5    y  3  100 tại điểm M(11; 11)
2 2
b)  C  :  x  1   y  1  25 tại điểm M(4; 5)

Bài 11: Cho đường tròn (C) có phương trình x 2  y2  2x  4y  20  0


a) Chứng tỏ rằng điểm M(4; 6) thuộc đường tròn (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(4; 6).
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x + 3y + 2022 = 0
Bài 12: Cho đường tròn (C) có phương trình x 2  y 2  6x  2y  15  0
a) Chứng tỏ rằng điểm A(0; 5) thuộc đường tròn (C);
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(0; 5);
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) song song với đường thẳng 8x + 6y + 99 = 0.
Bài 13: Một cái cổng hình bán nguyệt rộng 8,4m, cao 4,2m như trong hình. Mặt đường
dưới cổng được chia thành hai làn xe ra vào.
a) Viết phương trình mô phỏng cái cổng.
b) Một chiếc xe tải rộng 2,2 m và cao 2,6m đi đúng
làn đường quy định có thể đi qua cổng mà không
làm hư hỏng cổng hay không?
Bài 14: Một cái cổng hình bán nguyệt rộng 6,8 m, cao 3,4 m. Mặt đường dưới cổng được
chia thành hai làn cho xe ra vào.
a) Viết phương trình mô phỏng cái cổng;
b) Một chiếc xe tải rộng 2,4 m và cao 2,5 m đi đúng làn đường quy định có thể đi qua
cổng được hay không?

TRANG 173 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 5: BA ĐƯỜNG CONIC TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A) LÝ THUYẾT:
1) Elip:

- Cho hai điểm cố định F1, F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2. Elip (E)
là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho F1M  F2M  2a .

 Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip.


 Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của elip (a > c).

x 2 y2
- Phương trình chính tắc của elip: 2
 2  1 trong đó b  a 2  c2
a b
 (E) cắt Ox tại hai điểm A1  a;0  ; A 2  a;0  và cắt Oy tại hai điểm B1  0; b  ;

B2  0;b  .

 Các điểm A1; A 2 ; B1; B2 gọi là các đỉnh của elip.

 Đoạn thẳng A1A 2 gọi là trục lớn, đoạn thẳng B1B2 gọi là trục nhỏ của elip.

 Giao điểm O của hai trục gọi là tâm đối xứng của elip.
 Nếu M  x; y    E  thì x  a, y  b

- Ví dụ 1: Viết phương trình chính tắc của (E) có độ dài hai trục lần lượt là 26 và 10.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 2: Viết phương trình chính tắc của (E) có trục lớn bằng 20 và tiêu cự bằng 12.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRANG 174 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 3: Viết phương trình chính tắc của (E) trong hình:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 4: Một đường hầm có mặt cắt hình nửa elip cao
4 m, rộng 10 m. Viết phương trình chính tắc của elip đó.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2) Hypebol:

- Cho hai điểm cố định F1, F2 và một độ dài không đổi 2a nhỏ hơn F1F2. Hypebol
(H) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho F1M  F2 M  2a .

 Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của hypebol.


 Độ dài F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của hypebol (c > a).
x 2 y2
- Phương trình chính tắc của hypebol: 2  2  1 trong đó b  c2  a 2
a b
 (H) cắt Ox tại hai điểm A1  a;0  ; A 2  a;0  . Nếu vẽ hai điểm B1  0; b  ;

B2  0;b  vào hình chữ nhật OA 2PB2 thì OP  a 2  b 2  c

 Các điểm A1; A 2 gọi là các đỉnh của hypebol.

 Đoạn thẳng A1A 2 gọi là trục thực, đoạn thẳng B1B2 gọi là trục ảo của
hypebol.
 Giao điểm O của hai trục gọi là tâm đối xứng của hypebol.
 Nếu M  x; y    H  thì x  a hoaëc x  a

TRANG 175 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 5: Viết phương trình chính tắc của (H) có độ dài trục thực bằng 16 và tiêu cự bằng
20.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 6: Viết phương trình chính tắc của (H) có độ dài trục ảo bằng 6 và tiêu cự bằng 10.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 7: Một tháp làm nguội của một nhà
máy có mặt cắt là một hypebol có phương
x2 y2
trình   1 . Cho biết chiều cao của
27 2 402
tháp là 120 m và khoảng cách từ nóc tháp
đến tâm đối xứng của hypebol bằng một nửa
khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính
bán kính đường tròn nóc và bán kính đường
tròn đáy của tháp
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TRANG 176 TOÁN 10 – MR WIN
3) Parabol:

- Cho một điểm F và một đường thẳng  cố định không đi qua F. Parabol (P) là tập
hợp các điểm M cách đều F và .
p 
 Điểm F  ;0  gọi là tiêu điểm của parabol.
2 
p
 Đường thẳng  : x  gọi là đường chuẩn của parabol.
2
- Phương trình chính tắc của parabol: y 2  2px

 O gọi là đỉnh của parabol (P)


 Ox gọi là trục đối xứng của parabol (P)
 p gọi là tham số tiêu của parabol (P)
 Nếu M  x; y    P  thì x  0 vaø M  x;  y    P 

3 
- Ví dụ 8: Viết phương trình chính tắc của (P) có tiêu điểm F  ;0 
2 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Ví dụ 9: Viết phương trình chính tắc của (P) có đường chuẩn  : x  1  0
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ của các elip
sau:

TRANG 177 TOÁN 10 – MR WIN


x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
a)  1 b)  1 c)  1 d) x 2  16y 2  16 e) x 2  4y 2  1
100 36 25 16 169 25
Bài 2: Viết phương trình chính tắc của elip thỏa mãn từng điều kiện:
a) Đỉnh (5; 0), (0; 4); b) Đỉnh (5; 0), tiêu điểm (3; 0);
c) Độ dài trục lớn 16, độ dài trục nhỏ 12; d) Độ dài trục lớn 20, tiêu cự 12.
e) Độ dài trục lớn 26, độ đài trục nhỏ 10; f) Độ dài trục lớn 10, tiêu cự 6.
Bài 3: Một nhà vòm chứa máy bay có mặt cắt hình
nửa elip cao 8m, rộng 20m.
a) Chọn hệ tọa độ thích hợp và viết phương trình
của elip nói trên.
b) Tính khoảng cách theo phương thẳng đứng từ một điểm cách chân tường 5m đến nóc
nhà vòm.
Bài 4: Một nhà mái vòm có mặt cắt hình nửa elip cao 6 m, rộng 16 m.
a) Hãy chọn hệ tọa độ thích hợp và viết phương trình của elip nói trên;
b) Tính khoảng cách thẳng đứng từ một điểm cách chân vách 4 m lên đến mái vòm.
Bài 5: Cho biết Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là elip (E) với Trái
Đất là mội tiêu điểm. Cho biết độ đài hai trục của (E) là 768 800 km và 767 619 km. Viết
phương trình chính tắc của elip (E).
Bài 6: Thang leo gợn sóng cho trẻ em trong công viên có hai khung thép cong hình nửa
elip cao 100 cm và khoảng cách giữa hai chân là 240 cm.
a) Hãy chọn hệ tọa độ thích hợp và viết phương trình chính
tắc của elip nói trên.
b) Tính khoảng cách thẳng đứng từ một điểm cách chân
khung 20 cm lên đến khung thép.
Bài 7: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục thực và trục ảo của các
hypebol sau:
x 2 y2 x 2 y2
a)  1 b)  1 c) x 2  16y 2  16
16 9 64 36
x 2 y2 x 2 y2
d)  1 e)  1 f) 9x 2  16y 2  144
25 144 16 9
Bài 8: Viết phương trình chính tắc của hypebol thảo mãn từng điều kiện sau:

TRANG 178 TOÁN 10 – MR WIN


a) Đỉnh (6; 0); tiêu điểm (10; 0); b) Đỉnh (3; 0), tiêu điểm (5; 0);
c) Độ dài trục thực 8, độ dài trục ảo 6. d) Độ dài trục thực là 10, độ đài trục ảo là 20.
Bài 9: Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là một hypebol có phương trình
x2 y2
  1 . Cho biết chiều cao của tháp là 150 m và khoảng cách từ
282 422
2
nóc tháp đến tâm đối xứng của hypebol bằng khoảng cách từ tâm
3
đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
Bài 10: Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là một hypebol có phương trình
x2 y2
  1 . Cho biết chiều cao của tháp là 120 m và khoảng cách từ nóc tháp đến tâm
302 502
1
đối xứng của hypebol bằng khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và
2
bán kính đáy của tháp.
Bài 11: Tìm tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau:
a) y 2  12x b) y 2  x c) y 2  4x d) y 2  2x e) y 2  6x
Bài 12: Viết phương trình chính tắc của parabol thảo mãn từng điều kiện sau:
1
a) Tiêu điểm (4; 0); b) Đường chuẩn có phương trình x 
6
c) Đi qua điểm (1; 4); d) Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8.
e) Tiêu điểm (8; 0); f) Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 4.
Bài 13: Gương phản chiếu của một đèn pha có mặt cắt là một parabol (P) với tim bóng
đèn đặt ở tiêu điểm F. Chiều rộng giữa hai mép gương là 50 cm, chiều sâu của gương là 40
cm. Viết phương trình chính tắc của (P).
Bài 14: Một gương lõm có mặt cắt hình parabol như trong hình,
có tiêu điểm cách đỉnh 5cm. Cho biết bề sâu của gương là 45cm,
tính khoảng cách AB.
Bài 15: Viết phương trình chính tắc của:
a) Elip có trục lớn bằng 20 và trục nhỏ bằng 16;
b) Hypebol có tiêu cự 2c = 20 và độ dài trục thực 2a = 12;
1 
c) Parabol có tiêu điểm F  ;0 
2 
TRANG 179 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 16: Viết phương trình chính tắc của:
a) Elip có trục lớn bằng 12 và trục nhỏ bằng 8;
b) Hypebol có tiêu cự 2c = 18 và độ dài trục thực 2a = 14;
c) Parabol có tiêu điểm F(5; 0).
Bài 17: Viết phương trình chính tắc của các đường conic dưới đây. Gọi tên là tìm tọa độ
các tiêu điểm của chúng.
1
a)  C1  : 4x 2  16y 2  1 b)  C2  :16x 2  4y 2  144 c)  C3  : x  y 2
8
d)  C1  : 7x 2  13y 2  1 e)  C2  : 25x 2  9y 2  225 f)  C3  : x  2y 2

Bài 18: Một cái cầu có dây cáp treo hình parabol, cầu dài 120 m và được nâng đỡ bởi
những thanh thẳng đứng treo từ cáp xuống, thanh dài nhất là 48 m, thanh ngắn nhất là 8 m.
Tính chiều dài của thanh cách điểm giữa cầu 20 m.

Bài 19: Một cái cầu có dây cáp treo hình parabol, cầu dài 100m và được nâng đỡ bởi
những thanh thẳng đứng treo từ cáp xuống, thanh dài nhất là 30m, thanh ngắn nhất là 6 m.
Tính chiều dài của thanh cách điểm giữa cầu 18m.

Bài 20: Một bộ thu năng lượng mặt trời để làm nóng nước được làm bằng một tấm thép
không gỉ có mặt cắt hình parabol. Nước sẽ chảy thông qua một dường ống nằm ở tiêu
điểm của parabol.
a) Viết phương trình chính tắc của parabol.
b) Tính khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol.

TRANG 180 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 21: Cổng chào của một thành phố có dạng hình parabol có khoảng cách giữa hai chân
cổng là 192m. Từ một điểm M trên thân cổng, người ta đo được khoảng cách đến mặt đất
là 2 m và khoảng cách từ chân dường vuông góc vẽ từ M xuống mặt đất đến chân cổng
gần nhất là 0,5m Tính chiều cao của cổng.

Bài 22: Một người đứng ở giữa một tấm ván gỗ đặt trên một giàn giáo để sơn tường nhà.
Biết rằng giàn giáo dài 16m và độ võng tại tâm của ván gỗ (điểm ở giữa ván gỗ) là 3cm.
Cho biết đường cong của ván gỗ có hình parabol.
a) Giả sử tấm ván gỗ trùng với đỉnh của parabol, tìm phương trình chính tắc của parabol.
b) Điểm có độ võng 1 cm cách tấm ván gỗ bao xa?

TRANG 181 TOÁN 10 – MR WIN


CHƯƠNG X: XÁC SUẤT
BÀI 1: KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ
A) LÝ THUYẾT:
1) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
- Một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất là phép thử. Một thí nghiệm,
một phép đo hay một sự quan sát hiện tượng nào đó, … được hiểu là phép thử.
- Chẳng hạn, gieo một đồng tiền kim loại (gọi tắt là đồng xu), rút một quân bài từ bộ bài
52 lá hay bắn một viên đạn vào bia, … là những ví dụ về phép thử.
- Khi gieo một đồng xu, ta không thể đoán trước được mặt ghi số (mặt sấp, viết tắt là S)
hay mặt kia (mặt ngửa, viết tắt là N) sẽ xuất hiện (quay lên trên). Đó là ví dụ về phép thử
ngẫu nhiên.

- Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết
trước được kết quả của nó.
- Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của
phép thử và kí hiệu là Ω (đọc là ô-mê-ga).

- Ví dụ 1: Gieo một đồng xu. Đó là phép thử với không gian mẫu Ω = {S; N}. Ở đây, S kí
hiệu cho kết quả “Mặt sấp xuất hiện” và N kí hiệu cho kết quả “Mặt ngửa xuất hiện”.

- Ví dụ 2: Nếu phép thử là gieo một đồng xu hai lần thì không gian mẫu gồm bốn phần tử:
Ω = {SS; SN; NS; NN}, trong đó, chẳng hạn, SN là kết quả “Lần đầu đồng xu xuất hiện
mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”, …
- Ví dụ 3: Nếu phép thử là gieo một con xúc xắc một lần, thì không gian mẫu gồm 6 phần
tử: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, trong đó, chẳng hạn, 1 là kết quả “Xuất hiện mặt 1 chấm”
- Ví dụ 4: Nếu phép thử là gieo một con xúc xắc hai lần, thì không gian mẫu gồm 36 phần
tử: Ω = {(1,1); (1,2); ...; (6,6)}, ở đó (1, 2) là kết quả “Lần đầu xuất hiện mặt 1 chấm, lần
sau xuất hiện mặt 2 chấm”.

TRANG 182 TOÁN 10 – MR WIN


2) Biến Cố:

- Biến cố là một tập con của không gian mẫu. Biến cố được kí hiệu là A, B, C, ...
- Một kết quả thuộc A được gọi là kết quả làm cho A xảy ra, hoặc kết quả thuận lợi
cho A.

- Ví dụ 5: Gieo một đồng xu hai lần. Đây là phép thử với không gian mẫu
Ω = {SS; SN; NS; NN}.
 Biến cố A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”
 A = {SS; NN}.
 Biến cố B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”
 B = {SN; NS; NN}
 Biến cố C: “Mặt sấp xuất hiện trong lần gieo đầu tiên”.
 C = {SS; SN}
- Ví dụ 6: Gieo con xúc xắc một lần. Đây là phép thử với không gian mẫu
Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
 Biến cố A: “Con xúc xắc xuất hiện mặt chẵn”
 A = {2; 4; 6}

- Biến cố không thể: là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử, kí hiệu

- Biến cố chắc chắn: là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử, kí hiệu 

TRANG 183 TOÁN 10 – MR WIN


- Ví dụ 7: Gieo con xúc xắc một lần. Đây là phép thử với không gian mẫu
Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
 Biến cố A: “Con xúc xắc xuất hiện mặt 7 chấm”
A=
 Biến cố B: “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 6”
 B = Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
- Ví dụ 8: Gieo con xúc xắc hai lần. Đây là phép thử với không gian mẫu
Ω = {(1,1); (1,2); ...; (6,6)}
 Biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 13”
A=
 Biến cố B: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13”
 B = Ω = {(1,1); (1,2); ...; (6,6)}
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 100.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Gọi A là biến cố "Số được chọn là số chính phương". Hãy viết tập hợp mô tả biến cố A.
c) Gọi B là biến cố "Số được chọn chia hết cho 4." Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho
B.
Bài 2: Trong hộp có 3 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Hãy xác định không gian mẫu của
các phép thử:
a) Lấy 1 thẻ từ hộp, xem số, trả thẻ vào hộp rồi lấy lại tiếp 1 thẻ từ hộp;
b) Lấy 1 thẻ từ hợp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lại lấy tiếp 1 thẻ từ hộp;
c) Lấy đồng thời hai thẻ từ hộp.
Bài 3: Gieo hai con xúc xắc. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
a) "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm";
b) "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5";
c) "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ"
Bài 4: Xếp 4 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng
ngang một cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho các biến cố:
a) "Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau";
b) "Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau".
TRANG 184 TOÁN 10 – MR WIN
Bài 5: Gieo một con xúc xắc bốn mặt cân đối hai lần liên tiếp và quan sát số ghi trên đỉnh
của con xúc xắc.
a) Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử.
b) Hãy viết tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện ở lần gieo thứ hai gấp
2 lần số xuất hiện ở lần gieo thứ nhất”.
Bài 6: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề:
A = {SSS; NSS; SNS; NNS}; B = {SSN; SNS; NSS}.
Bài 7: Một hộp chứa 5 quả bóng xanh, 4 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như
nhau. Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp.
Bài 8: Trường mới của bạn Dũng có 3 câu lạc bộ ngoại ngữ là câu lạc bộ tiếng Anh, câu
lạc bộ tiếng Bồ Đào Nha và câu lạc bộ tiếng Campuchia.
a) Dũng chọn ngẫu nhiên 1 câu lạc bộ ngoại ngữ để tìm hiểu thông tin. Hãy mô tả không
gian mẫu của phép thử nêu trên.
b) Dũng thử chọn ngẫu nhiên 1 câu lạc bộ ngoại ngữ để tham gia trong học kì 1 và 1 câu
lạc bộ ngoại ngữ khác để tham gia trong học kì 2. Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử
nêu trên.
Bài 9: Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất.
a) Hãy tìm một biến cố chắc chắn và một biến cố không thể liên quan đến phép thử.
b) Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử.
c) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên 3 con xúc xắc
là số lẻ”.
Bài 10: Mội bình chứa 10 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 10. Tùng và Cúc mỗi
người lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình.
a) Mô tả không gian mẫu của phép thử.
b) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Tổng hai số ghi trên hai quả bóng lấy ra
bằng 10”?
c) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích hai số ghi trên hai quả bóng lấy ra
chia hết cho 3”?
Bài 11: Lớp 10A có 20 bạn nam, 25 bạn nữ, lớp 10B có 23 bạn nam, 22 bạn nữ. Chọn ra
ngẫu nhiên từ mỗi lớp 2 bạn để phỏng vấn. Tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
a) “Cả 4 bạn được chọn đều là nữ”;

TRANG 185 TOÁN 10 – MR WIN


b) “Trong 4 bạn được chọn có 3 bạn nam và 1 bạn nữ”.
Bài 12: Một hợp tác xã cung cấp giống lúa của 7 loại gạo ngon ST24, MSI9RMTT, ST25,
Hạt Ngọc Rồng, Ngọc trời Thiên Vương, gạo đặc sản VD20 Gò Công Tiền Giang, gạo lúa
tôm Kiên Giang. Bác Bình và bác An mỗi người chọn 1 trong 7 loại giống lúa trên để gieo
trồng cho vụ mới.
a) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Hai bác Bình và An chọn hai giống lúa
giống nhau"?
b) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Có ít nhất một trong hai bác chọn giống lúa
ST24"?
Bài 13: Mật khẩu để kích hoạt một thiết bị là một dãy gồm 6 kí tự, mỗi kí tự có thể là một
trong 4 chữ cái A, B, C, D hoặc 1 chữ số từ 0 đến 9. Hà chọn ngẫu nhiên một mật khẩu
theo quy tắc trên. Tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
a) “Mật khẩu được chọn chỉ gồm số”;
b) “Mật khẩu được chọn có số và chữ cái xếp xen kẽ nhau”;
c) “Mật khẩu được chọn có chứa đúng một chữ cái”.
Bài 14: Có 3 khách hàng nam và 4 khách hàng nữ cùng đến một quầy giao dịch. Quầy
giao dịch sẽ chọn ngẫu nhiên lần lượt từng khách hàng một để phục vụ. Tính số các kết
quả thuận lợi cho biến cố:
a) "Các khách hàng nam và nữ được phục vụ xen kẽ nhau”;
b) “Người được phục vụ đầu tiên là khách hàng nữ”;
c) "Người được phục vụ cuối cùng là khách hàng nam”.

TRANG 186 TOÁN 10 – MR WIN


BÀI 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
A) LÝ THUYẾT:
1) Xác suất của biến cố:

- Xác suất là một con số cho biết khả năng xảy ra của một biến cố trong một phép
thử.
n A
- Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. Ta gọi tỉ số là xác suất
n 
của biến cố A, kí hiệu là P(A).
n A
PA 
n 

Trong đó n(A): số phần tử của A ; n(): số phần tử của không gian mẫu
- Chú ý:
 P   0 ; P   1

 0  P  A   1 với mọi biến cố A

- Ví dụ 1: Gieo con xúc xắc một lần. Đây là phép thử với không gian mẫu

Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
 Biến cố A: “Con xúc xắc xuất hiện mặt lẻ”
 A = {1; 3; 5}
Xác suất con xúc xắc xuất hiện mặt lẻ:
n A 3 1
PA   
n  6 2

 Biến cố B: “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”
 B = {3; 6}
Xác suất con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3:
n  B 2 1
P  B   
n  6 3

TRANG 187 TOÁN 10 – MR WIN


 Biến cố C: “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3”
 C = {3; 4; 5; 6}
Xác suất con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3:
n C 4 2
P C   
n  6 3

- Ví dụ 2: Gieo con xúc xắc 2 lần. Đây là phép thử với không gian mẫu
Ω = {(1,1); (1,2); ...; (6,6)}
 Biến cố A: “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”
 A = {(1,1); (2,2); (3,3); (4,4); (5,5) ; (6,6)}
Xác suất số chấm trong hai lần gieo bằng nhau:
n A 6 1
PA   
n    36 6

 Biến cố B: “Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 8”


 B = {(2,6); (6,2); (3,5); (5,3); (4,4)}
Xác suất tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 8:
n  B 5
P  B  
n    36

(1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6)


(2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6)
(3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6)
(4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6)
(5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6)
(6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6)
- Ví dụ 3: Gieo một đồng xu hai lần. Đây là phép thử với không gian mẫu
Ω = {SS; SN; NS; NN}.
 Biến cố A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”
 A = {SS}
n A 1
PA  
n  4

 Biến cố B: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”

TRANG 188 TOÁN 10 – MR WIN


 B = {SN; NS}
n  B 2 1
P  B   
n  4 2

 Biến cố C: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”


 C = {SS; SN; NS}
n C 3
P C  
n  4

2) Biến cố đối:

Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố “Không xảy ra A”, kí hiệu là A , được gọi là
biến cố đối của A.
A   \ A; PA  1 PA

- Biến cố A xảy ra thì biến cố A không xảy ra và ngược lại

- Ví dụ 4: Gieo con xúc xắc một lần.


 Biến cố A: “Con xúc xắc xuất hiện mặt chẵn”
 Biến cố A : “Con xúc xắc không xuất hiện mặt chẵn”
hay A : “Con xúc xắc xuất hiện mặt lẻ”
- Ví dụ 5: Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng, hai quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời
hai quả. Hãy tính xác suất sao cho hai quả đó
a) Khác màu
b) Cùng nhau

Mỗi lần lấy đồng thời hai quả cầu cho ta một tổ hợp chập hai của năm phần tử. Do đó,
không gian mẫu gồm các tổ hợp chập hai của năm phần tử và n     C52  10

a) Gọi biến cố A: “Hai quả khác màu”  n  A   C13.C12  3.2  6

6 3
Xác suất lấy hai quả khác màu: P  A   
10 5
b) Gọi biến cố B: “Hai quả cùng màu”  n  B   C32  C22  3  1  4

TRANG 189 TOÁN 10 – MR WIN


4 2
Xác suất lấy hai quả cùng màu: P  B   
10 5
3 2
Cách 2: P  B   1  P  A   1  
5 5
B) BÀI TẬP:
Bài 1: Tung ba đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và
tính xác suất của nó.
a) "Xuất hiện ba mặt sấp"; b) "Xuất hiện ít nhất một mặt sấp".
Bài 2: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "Tổng số chấm nhỏ hơn 10"; b) "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 3".
Bài 3: Hộp thứ nhất đựng 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ và 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng 1 thẻ xanh
và 1 thẻ đỏ. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên
từ mỗi hộp một tấm thẻ.
a) Sử dụng sơ đồ hình cây, liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.
b) Tính xác suất của biến cố "Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ đỏ".
Bài 4: Trong hộp có một số quả bóng màu xanh và màu đỏ có
kích thước và khối lượng như nhau. An nhận thấy nếu lấy ngẫu
nhiên hai quả bóng từ hộp thì xác xuất để hai quả này khác màu
là 0,6. Hỏi xác xuất để hai quả bóng lấy ra cùng màu là bao
nhiêu.
Bài 5: Năm bạn Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín xếp hàng một cách ngẫu nhiên thành một
hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác suất của biến cố:
a) "Nhân và Tín không đứng cạnh nhau"; b) "Trí không đứng ở đầu hàng".
Bài 6: Gieo một con xúc xắc 4 mặt cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của các biến
cố:
a) “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2”;
b) “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”.
Bài 7: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;
b) “Có đúng một lần xuât hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.

TRANG 190 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 8: Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, 1 cái mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1
đôi giày đen, 1 đôi giày trắng. Chi chọn ngẫu nhiên 1 cái ô, 1 cái mũ và 1 đôi giày để đến
trường.
a) Hãy vẽ sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra.
b) Tính xác suất của biến cố "Chỉ có 1 trong 3 thứ đồ Chi chọn có màu trắng”.
Bài 9: Chọn ngẫu nhiên 10 số tự nhiên từ dãy các số tự nhiên từ 1 đến 100. Xác định biến
cố đôi của các biến cố sau:
A: “Có ít nhất 3 số lẻ trong 10 số được chọn”;
B: “Tất cả 10 số được chọn đều là số chẵn”;
C: “Có không quá 5 số chẵn trong 10 số được chọn”.
Bài 10: Trên tường có một đĩa hình tròn có cấu tạo đồng chất và cân đối. Mặt đĩa được
chia thành 12 hình quạt bằng nhau và được đánh số từ 1 đến 12. Trọng quay đĩa quanh trục
gắn ở tâm 3 lần và quan sát xem mỗi khi dừng lại mũi tên chỉ vào
ô ghi số mấy. Tính xác suất của các biến cố:
A: “Cả 3 lần mũi tên đều chỉ vào ô ghi số lẻ”;
B: “Có đúng 2 lần mũi tên chỉ vào ô ghi số lẻ";
C: “Tích 3 số mũi tên chỉ vào là số nguyên tố”.
Bài 11: Một văn phòng A có 15 nhân viên nam và 20 nhân viên nữ. Để khảo sát mức độ
hài lòng của nhân viên thông qua hình thức phỏng vấn, người ta lần lượt ghi tên của từng
nhân viên vào 35 mẫu giấy giống nhau, từ đó chọn ngẫu nhiên 5 mẩu giấy.
a) Tính xác suất của các biến cố:
A: “Trong 5 người được chọn có 2 nam, 3 nữ”;
B: “Có nhiều nhân viên nữ được chọn hơn nhân viên nam”;
C: “Có ít nhất một người được chọn là nữ”.
b) Biết chị Lan là một nhân viên của văn phòng A. Tính xác suất của biến cố chị Lan được
chọn.
Bài 12: Một hội đồng có đúng 1 người là nữ. Nếu chọn ngẫu nhiên 2 người từ hội đồng thì
xác suất cả hai người đều là nam là 0,8.
a) Chọn ngẫu nhiên 2 người từ hội đồng, tính xác suất của biến cố có 1 người nữ trong 2
người đó.
b) Hội đồng có bao nhiêu người?

TRANG 191 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 13: An, Bình, Cường và 2 bạn nữa xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh.
Tính xác suất của các biến cố:
a) “An và Bình đứng ở hai đầu hàng"; b) “Bình và Cường đứng cạnh nhau”;
c) “An, Bình, Cường đứng cạnh nhau".
Bài 14: Một hộp kín có 1 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng
bằng nhau. Hỏi Dũng cần lấy ra từ hộp ít nhất bao nhiêu quả bóng để xác suất lấy được
quả bóng xanh lớn hơn 0,5?
Bài 15: Bốn đội bóng A, B, C, D lọt vào vòng bán kết của một giải đấu. Ban tổ chức bốc
thăm chia 4 đội này thành 2 cặp đấu một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất của biến cố hai
đội A và B đấu với nhau ở trận bán kết.
Bài 16: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có ba chữ số:
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất biến cố "Số được chọn là lập phương của một số nguyên".
c) Tính xác suất của biến cố "Số được chọn chia hết cho 5".
Bài 17: Gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau
và tính xác suất của nó.
a) "Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp"; b) "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
Bài 18: Gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5"; b) "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5".
Bài 19: Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2
viên bi đỏ. Các viên có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp
2 viên bi. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu"; b) "Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh";
c) "Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ".
Bài 20: Một nhóm học sinh được chia vào 4 tổ, mỗi tổ có 3 học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên
từ nhóm đó 4 học sinh. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau"; b) "Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau".
Bài 21: Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDdEe, các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc
thể tương đồng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một giao tử của cơ thể sau khi giảm phân. Giả
sử tất cả các giao tử sinh ra có sức sống như nhau. Tính xác suất để giao tử được chọn
mang đầy đủ các alen trội.

TRANG 192 TOÁN 10 – MR WIN


Bài 22: Sắp xếp 5 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 5 một cách ngẫu nhiên để tạo
thành một số tự nhiên a có 5 chữ số. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "a là số chẵn"; b) "a chia hết cho 5"; c) "a ≥ 32 000";
d) "Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau".
Bài 23: Lớp 10A có 20 bạn nữ, 25 bạn nam. Lớp 10B có 24 bạn nữ, 21 bạn nam. Chọn
ngẫu nhiên từ mỗi lớp ra hai bạn đi tập văn nghệ. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam";
b) "Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ".
Bài 24: Trong hộp có 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 2 bóng vàng. Các bóng có kích thước và
khối lượng như nhau. Lấy 2 bóng từ hộp, xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa
từ hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) "Ba bóng lấy ra cùng màu"; b) "Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh";
c) "Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau".
Bài 25: Trên bàn có một tấm bìa hình tròn được chia thành 10 hình quạt bằng nhau và
được đánh số từ 1 đến 10 như trong hình. Cường quay mũi tên ở
tâm 3 lần và quan sát xem khi mỗi lần dừng lại nó chỉ vào ô số
mấy. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Cả 3 lần mũi tên đều chỉ vào ô ghi số lẻ”;
B: “Tích 3 số mũi tên chỉ vào là số chia hết cho 5”.
Bài 26: Mật khẩu mở máy tính của An gồm 8 kí tự, trong đó 2 kí tự đầu là chữ số, 6 kí tự
sau là các chữ cái thuộc tập hợp {A, B, C, D}. Không may An quên mất 3 kí tự đầu tiên.
An chọn ra 2 chữ số và một chữ cái thuộc tập hợp trên một cách ngẫu nhiên và thử mở
máy tính. Tính xác suất để An mở được máy tính.
Bài 27: Tổ 3 có 6 bạn là Hoà, Hiên, Hiệp, Hương, Thành và Khánh. Chọn ngẫu nhiên 2
bạn trong tổ. Hãy tính xác suất của các biến cố:
A: “Tên của hai bạn được chọn đều bắt đầu bằng chữ cái H";
B: "Tên của ít nhất một bạn được chọn có chứa dấu huyền”;
C: “Hoà được chọn còn Hiền không được chọn”.
Bài 28: Một hộp có 5 lá thăm cùng loại được đánh số 2; 4; 6; 8; 10. Lấy ra ngẫu nhiên từ
hộp 2 lá thăm. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 11”;

TRANG 193 TOÁN 10 – MR WIN


B: “Tích các số ghi trên hai lá thăm là số tròn chục”.
Bài 29: Doanh nghiệp A chọn ngẫu nhiên 2 tháng trong năm 2020 để tri ân khách hàng.
Doanh nghiệp A cũng chọn ngẫu nhiên 1 tháng trong năm đó để tri ân khách hàng. Tính
xác suất của biến cố “Hai doanh nghiệp tri ân khách hàng cùng một tháng trong năm”.
Bài 30: Lớp học của hai bạn Hà và Giang có 32 học sinh. Cô giáo chia các bạn vào 4 tổ,
mỗi tổ có 8 học sinh một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất của các biến cố “Hà và Giang
được xếp ở hai tổ khác nhau”.
Bài 31: Một hộp chứa 2 quả bóng xanh và một số quả bóng trắng. Lấy ra ngẫu nhiên 2 quả
10
bóng từ hộp. Biết rằng xác suất chọn được 2 quả bóng khác màu là :
21
a) Tính xác suất 2 quả bóng lấy ra có cùng màu.
b) Hỏi trong hộp có bao nhiêu quả bóng?

TRANG 194 TOÁN 10 – MR WIN

You might also like