You are on page 1of 43

BÀI BÁO CÁO TỔNG HỢP MÔN

HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN


HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN:
LÊ THANH PHONG
ĐINH KHẢI

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN


HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
1. Cơ sở về sóng vô tuyến
Khái niệm: Sóng vô tuyến là sóng điện từ có tần số từ 3KHz đến
300GHz, được chia thành các dãy nhỏ theo chuẩn ITU.
Phổ điện từ:

3KHz-30KHz VLF 10km-100km


30KHz-300KHz LF 1km-10km
300KHz-3MHz MF 100m-1km
3MHz-30MHz HF 10m-100m
30MHz-300MHz VHF 1m-10m
300MHz-3GHz UHF 10cm-1m
3GHz-30GHz SHF 1cm-10cm
30GHz-300GHz UHF 100mm-1cm

Thông tin di động: Cuối dãy UHF đến đầu dãy SHF
2G 900MHz 33cm
3G 1,8MHz 17,5cm
Đặc điểm sóng vô tuyến:
- Trong môi trường đồng nhất sóng vô tuyến truyền theo đường thẳng.
-Trong môi trường không đồng nhất sóng vô tuyến có thể bị khúc xạ
hoặc bị phản xạ.
-Sóng vô tuyến truyền đi với tốc độ nhanh và tốc độ lớn nhất bằng
3.108m/s.
-Tần số càng lớn thì bước sóng càng bé – năng lượng càng lớn – truyền
đi xa.
2.Tổng quan về hệ thống thông tin vô tuyến
2.1. Hệ thống thông tin vô tuyến.
-Hệ thống thông tin vô tuyến là một hệ thống thông tin sử dụng không
gian làm môi trường truyền dẫn, phương thức truyền dẫn.
Gồm ba phần : Phát ->Truyền dẫn -> Thu
-Phần phát: Xử lí thông tin gốc lên sóng mang để phù hợp với môi trường
truyền dẫn.
-Phần truyền dẫn: Môi trường không gian tự do.
-Phần thu: Nhận thông tin truyền dẫn và xử lí về thông tin gốc.

Noise
Trans.Sign Receiver
al Signal

Channe Recieve Use


Source Transmitt
l r
er

Transmitter:
Formatter Source Channel Modulato
Code Coder r
 Reciever:

formatter Source Channel Demodulato


Decode Decoder r
r

-HPA: Bộ khuếch đại công suất cao.


-LNA: Khuếch đại tạp âm thấp.
-Ưu điểm: Dễ dàng thay đổi, lắp đặt. Tính linh động cao,chi phí đầu tư ban
đầu thấp và tương đối rẻ
-Khuyết điểm: Do không gian tự do dễ bị nhiễu, do không gian rộng lớn
nên suy hao truyền dẫn cao,nhiễu tín hiệu cao.
Ứng dụng: Truyền thanh, truyền hình, wifi, bluetooth, RFID.
-Thông tin được truyền từ phía phát đến thu thì thường truyền qua băng tần
cố định -> được gọi là kênh. Mỗi kênh có băng thông cố định và có dung
lượng những băng tần khác nhau có thể truyền song song hoặc độc lập.
-Truyền từ A->B có thể truyền theo cách Simplex, Duplex(half-duplex,
full-duplex)
-Sự khác nhau của FDD và TDD:
+ TDD sử dụng một tần số để truyền tín hiệu trên cả hai hướng
+ FDD sử dụng một kênh tần số để truyền tín hiệu luồng xuống từ trạm gốc
đến thiết bị đầu cuối thuê bao di động, tần số thứ hai được sử dụng để
truyền theo hướng luồng lên và hỗ trợ việc truyền dẫn từ khách hàng đến
trạm gốc.
Chương 2: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quá Trình Truyền Sóng Vô
Tuyến

Mô hình truyền sóng vô tuyến

I. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truyền sóng


- Sự phản xạ xảy ra khi sóng điện từ đang truyền tác động đến một đối
tượng có kích thước lớn hơn so với bước sóng của sóng được truyền.
- Nhiễu xạ là hiện tượng sóng bị bẻ cong khỏi phương truyền thẳng khi đi
qua gần mép vật cản. Nhiễu xạ xảy ra trên mọi loại sóng, cùng với giao
thoa trở thành đặc trưng nhận diện tính chất sóng của các hiện tượng vật lý
nhất định nào đó.
- Tán xạ là hiện tượng lệch hướng sóng điện từ.
 Miền presnel
- Công thức tính:


- F n= nλ− d 1. d 2
d 1+d 2
F n: Miền presnel thứ n
C
λ = :bước sóng hoạt động
f
d1d2 lần lượt là khoảng cách phát, thu đến chướng ngại vật.
- Miền presnel là tập hợp nhúng hình elip bao quanh tia truyền thẳng, quan
trọng miền presnel thứ nhất vì nó chứa hầu hết công suất của máy phát->
máy thu
-Trong thiết kế tuyến, khi yêu cầu tuyến, truyền dẫn là trong sáng thì ∆h
phải lớn hơn hoặc bằng F1
+ điều kiện bình thường ∆h≥ 0.6 F1
Ví dụ:
Khoảng cách phát bằng 20km. Khoảng cách từ máy phát đến thu là 50km.
∆h1=10m
∆h2=15m
Tần số hoạt động :2G
Chiều cao vật cản = 30m.
Anten1=50m E
B
Anten2=?
A D
C

h1+∆h h2+∆h
d1 G d2

BG=∆h+h2+E1
4 d1d 2
E1= 51 = k
Xét 2 ∆ đồng dạng , ta có:
AC BC d1 ( ∆ h+h 2+ E 1 )−(h 1+∆ h)
AD DE
=  d 1+ d 2 = DE=
DE
( d 1+ d 2 ) (2 ∆ h+ h2+ E 1−h 1)
d1
2. Các mô hình truyền dẫn.
-Các mô hình truyền dẫn phụ thuộc vào tần số nên tín hiệu vô tuyến có thể
truyền theo các đường khác nhau.
 Sóng đất (Ground wave): below 2MHz
 Sóng trời (Sky waves): 2-30MHz
Sóng ngang (Los) : About 30MHz
3. Cơ chế truyền sóng vô tuyến Radio.
-Các cơ chế vật lý:
Phản xạ
Nhiễu xạ
Phân tán.
4. Phân loại kênh truyền.
Dựa vào tác động của môi trường chia làm 2 loại:
+ Large scale fading (quy mô lớn)
+ Small scale fading (quy mô nhỏ)
5. Mô hình Free-Space
1. Free-space là điều kiện lý tưởng.

2. Free-space là môi trường chỉ có.


+ Đường truyền thẳng
+ Không có vật chắn ở giữa
+ Đầu phát ở rất cao so với mặt đất để không có tia
phản xạ
+ Môi trường gần như đồng nhất.
Ví dụ: truyền thông vệ tinh,truyền thông vô tuyến chỉ sử
dụng thành phần LOS.
3. Suy giảm khi truyền của thành phần LOS theo khoảng
cách theo phương trình Friis:

Pr (d)= (PtGt Gr2 )\(16π2 d2 L)

Pr:là năng lượng nhận,


Pt;là năng lượng phát,
Gr và Gt:là độ lợi của antenna thu và phát, là bước sóng của sóng
truyền,
D: là khoảng cách từ đầu phát đến đầu thu,
L:là hệ số suy giảm của hệ thống
4. Hệ số suy giảm khi truyền (PL: Path Loss) khi d>> :
PL(db) = 10log Pt\Pr = -10log(Gt Gr2 )\(16π2 d2 )
5. Với khoảng cách d nhỏ, phương trình Friis đổi lại thành:
Pr (d) = Pr (d0 )(d0 /d)2 d >= d0 >= df
6. Trong truyền thông, năng lượng thường được biểu diện ở dạng dB hoặc
dBm do sự suy giảm thường theo hàm mũ. Phương trình trên có thể được diễn
tả lại như sau:
Pr (d) (dBm) = 10 log [Pr (d0 )/0.001W] + 20log(d0 /d)
Trong đó d >= d0 >= df và Pr(d0) được tính bằng Watt.
6. Ảnh hưởng của hiện tượng Fading và mưa.
Fading được định nghĩa là sự thay đổi cường độ tín hiệu sóng mang cao tần
thu được do sự thay đổi khí quyển và phản xạ đất, nước trong đường truyền
sóng. Thực tế cho thấy ảnh hƣởng do mƣa và fading nhiều tia là những ảnh
hƣởng lan truyền chủ yếu đối với các tuyến vô tuyến tầm nhìn thẳng trên mặt
đất làm việc trong dải tần GHz. Vì chúng quyết định các tổn hao truyền dẫn và
do đó quyết định khoảng cách lặp cùng với toàn bộ giá thành của một hệ vô
tuyến chuyển tiếp. Fading nhiều tia tăng khi độ dài của tuyến tăng tuy nhiên nó
không phụ thuộc nhiều vào tần số. Còn tiêu hao do mƣa tăng lên khi tần số
tăng. Chẳng hạn, đối với các tuyếnsử dụng tần số trên 35GHz thƣờng suy hao
do mƣa lớn do đó để đảm bảo chất lƣợng tín hiệu truyền dẫn thì các khoảng
cách lặp thƣờng chọn dƣới 20km, ngoài ra việc giảm độ dài đƣờng truyền sẽ
làm giảm các ảnh hƣởng của pha đing nhiều tia. Vậy đối với các đƣờng truyền
dài và có tần số hoạt động thấp thì pha đing nhiều tia là ảnh hƣởng chính. Còn
đối với các tuyến ngắn và có tần số hoạt động cao hơn thì tiêu hao do mƣa là
ảnh
hưởng chủ yếu.
7. Khắc phục hiện tượng Fading bằng kỹ thuật phân tập.
- Phân tập là một phương pháp dùng trong viễn thông dùng để nâng
cao độ tin cậy của việc truyền tín hiệu bằng cách truyền một tín hiệu
giống nhau trên nhiều kênh truyền khác nhau để đầu thu có thể chọn
trong số những tín hiệu thu được hoặc kết hợp những tín hiệu đó
thành một tín hiệu tốt nhất. Việc này nhằm chống lại fading và nhiễu
là do những kênh truyền khác nhau sẽ chịu fading và nhiễu khác
nhau. Người ta có thể sử dụng mã sửa lỗi FEC (forward error
correction) cùng với kỹ thuật phân tập. Lợi dụng việc truyền trên
nhiều kênh mà ta có được độ lợi phân tập, thường được đo bằng dB.
- Có mấy loại phân tập chính sau đây:
 Phân tập không gian: Tín hiệu được truyền trên nhiều
đường khác nhau. Trong truyền dẫn hữu tuyến, người ta
truyền trên nhiều sợi cáp. Trong truyền dẫn vô tuyến,
người ta hay sử dụng phân tập ăng ten, chẳng hạn như
phân tập phát (transmit diversity)/phân tập thu (receive
diversity) là phân tập trên nhiều ăng ten phát/ăng ten thu.
Nếu các ăng ten đặt gần nhau khoảng vài bước sóng thì gọi
là phân tập gần (microdiversity). Nếu các ăng ten đặt cách
xa nhau thì gọi là phân tập xa (macrodiversity).
 Phân tập tần số: Tín hiệu được truyền trên nhiều tần số
khác nhau hoặc trên một dãy phổ tần rộng bị tác động bởi
fading lựa chọn tần số (frequency-selective fading).
- OFDM: được sử dụng kết hợp với ghép xen và mã sửa lỗi FEC
Trải phổ: ví dụ như trải phổ nhảy tần hoặc trải phổ trực tiếp.
 Phân tập thời gian: tín hiệu được truyền đi ở những thời
điểm khác nhau. Người ta dùng mã sửa lỗi FEC và trải tín
hiệu ra theo thời gian bằng bộ ghép xen (bit-interleaving).
 Phân tập phân cực: tín hiệu được truyền đi bằng cách dùng
những sóng phân cực khác nhau.
 Phân tập người sử dụng (multiuser diversity).

-Ưu điểm của phân tập:


Sử dụng phân tập trong antenna là một kỹ thuật tiên tiến và lợi ích
của nó cũng khá lớn, sử dụng 2 anten phát có thể tăng lên 3dB. việc
dùng phân tập trong antenna (ví dụ như MIMO) nhằm 2 mục đích
chính:
1, Tăng tốc độ phát
2, Giảm BER

Vì sao tăng tốc độ phát: Theo công thức dung lượng của shannon thì
dung lượng tỷ lệ thuận với băng thông và SNR, để tăng dung lượng
thì ta có thể tăng BW (băng thông thường cố định rồi) hoặc tăng công
suất (SNR), nhưng thường tăng công suất thì thường chỉ tăng đến
một mức nào đó thì nó sẽ bão hoà (cái này ng ta chứng minh được
rồi). người ta thấy rằng để tăng dung lượng thì phải có một hệ số nào
đó nữa khác với BW và SNR để khi tăng nó lên thì dung lượng C cũng
tăng theo, và khi dùng phân tập antenna thì người ta thấy sinh ra cái
hệ số đó, khi dùng phân tập thu người ta thấy cái hệ số đó sinh ra ở
trong hàm log nhân với SNR (ở trong công thức shannon), tuy nhiên
vì nó nằm trong hàm log nên gain của nó là không đáng kể, và khi
người ta dùng phân tập ở cả phía thu và phía phát thì ng ta thấy cái
hệ số đó nhảy ra bên ngoài (hay nhỉ), và để tăng hệ số đó người ta
chỉ cần tăng số antenna lên là được.

Vì sao giảm BER: khi ta sử dụng nhiều antenna thì xác suất để tất cả
các kênh đều xấu là nhỏ, do vậy xác suất ta thu được tín hiệu tốt
tăng lên, do ta có thể chọn lọc tín hiệu tốt từ các antenna khác nhau.

có nhiều kiểu phân tập như bạn kia đã nói mình chỉ bổ sung một chút
- Phân tập theo thời gian: Nếu truyền tín hiệu (cùng một tín hiệu
nhé) ngoài khoảng coherent time thì ta có thể tạo ra 2 tín hiệu độc
lập ==> gain tăng lên 3dB
nhược điểm của việc phát phân tập theo thời gian: ở bên phía thu
phải chờ 1 khoảng thời gian để xử lý tín hiệu ==> với các ứng dụng
thời gian thực thì việc đó nên tránh

-Phân tập theo tần số: phát tín hiệu trên nhiều tần số khác nhau
(lãng phí tài nguyên tần số)

- Phân tập phân cực: phát tín hiệu trên các nhánh có tính phân cực
khác nhau (cái này sẽ chia nhỏ tín hiệu vì tín hiệu phải chia đều cho
các nhánh) ==> chất lượng thu sẽ giảm

-Phân tập không gian: đặt các antenna cách nhau một khoảng,
thường là vài bước sóng để có thể thu được tín hiệu theo các đường
khác nhau.
8. Khắc phục hiện tượng Fading bằng bộ cân bằng tự thích nghi.
- Thích nghi trên SNR phát theo mỗi song ngang.
- Thích nghi theo cơ chế chuyển mức điều chế.

Chương: CÁCH TÍNH DUNG LƯỢNG VÀ BĂNG THÔNG KÊNH


TRUYỀN
Tìm hiểu về băng thông.
Băng thông liên quan đến tốc độ dữ liệu được hỗ trợ bởi kết nối mạng
hoặc các giao diện kết nối với mạng. Nó thể hiện cả khối lượng và thời
gian, đại diện cho số lượng dữ liệu có thể được truyền giữa hai điểm trong
một khoảng thời gian nhất định. Nó thường được biểu hiện bằng các
bit/giây (bps), hoặc đôi khi bằng byte trên giây (Bps).
Băng thông mạng thể hiện dung lượng của kết nối mạng, tuy nhiên điều
quan trọng là phải hiểu được sự khác biệt giữa thông lượng lý thuyết và
kết quả thực tế khi tìm ra công thức băng thông đúng cho mạng của mình.
Ví dụ, một 1000BASE-T sử dụng cáp xoắn đôi không có vỏ bảo vệ, mạng
Gigabit (GbE) có thể hỗ trợ 1.000 Mbps/giây, nhưng trên thực tế không
bao giờ đạt được tốc độ này vì phần cứng và phần mềm hệ thống.
Một điểm cần xem xét khi tính toán băng thông là: Băng thông khác với
thông lượng, tức là tốc độ, không nên nhầm lẫn giữa hai khái niệm này.
Mặc dù các mạng băng thông rộng thường nhanh, nhưng điều này không
phải lúc nào cũng đúng. Một ẩn dụ hữu ích khi xem xét về băng thông là ô
tô trên đường cao tốc. Mạng băng thông rộng giống như một đường cao
tốc sáu làn xe có chứa hàng trăm xe ô tô tại bất kỳ thời điểm nào.
Mạng băng thông thấp giống như đường một làn xe, các xe phải xếp hàng
lần lượt để di chuyển. 
Mặc dù trên đường cao tốc lớn, các xe di chuyển nhanh hơn, nhưng trong
giờ cao điểm vẫn có thể xảy ra tình trạng ùn tắc. Hoặc những chiếc xe ôtô
không thể lên đường cao tốc vì những chiếc xe tải lớn chiếm rất nhiều
không gian trên đường. Tương tự, ngay cả một mạng băng thông rộng
cũng có thể chạy chậm khi gặp phải các vấn đề như nghẽn mạng.
Những yếu tố này khiến việc tính toán băng thông trở nên khó khăn hơn.
Nếu không mua đủ băng thông, mạng sẽ chạy chậm, tuy nhiên nếu thừa
băng thông nhiều sẽ gây tốn kém. Vì vậy, làm thế nào để xác định đúng
công thức sẽ đáp ứng yêu cầu băng thông? Một số nhà quản lý mạng chỉ
quan tâm đến số người dùng trên một mạng LAN ảo. Tuy nhiên, điều mà
bạn cần quan tâm là người dùng sẽ làm gì trên mạng đó. Ví dụ một mạng
200 người dùng có thể ít gây nghẽn mạng hơn mạng có 3 người dùng sử
dụng ứng dụng client-server hoặc các dịch vụ băng thông nặng như video
có độ phân giải cao.

Công thức tính toán băng thông.


Có hai bước cơ bản để tính toán băng thông theo yêu cầu:
1. Xác định số lượng băng thông mạng có sẵn.
2. Xác định mức sử dụng trung bình theo yêu cầu cụ thể.
Cả hai con số này phải được thể hiện bằng byte trên mỗi giây. Xem xét
công thức sau: Một mạng GbE có sẵn 125.000.000 Bps băng thông. Con số
này được tính bằng cách lấy số bit - trong một mạng Gigabit, có thể là 1 tỷ
và chia cho 8 để xác định byte.

Sau khi xác định băng thông của mạng, bạn sẽ phải xem có bao nhiêu băng
thông mà mỗi ứng dụng đang sử dụng. Sử dụng một công cụ phân tích
mạng để phát hiện số byte mỗi giây ứng dụng gửi qua mạng. Để làm điều
này, đầu tiên hãy bật cột Cumulative Bytes trong công cụ phân tích mạng
của bạn. Tiếp theo thực hiện theo các bước dưới đây:
 Sử dụng Wireshark để phân tích gói dữ liệu trong hệ thông mạng.
1. Lấy lưu lượng truy cập từ và đến một máy trạm chạy thử ứng dụng.
2. Trong cửa sổ giải mã, đánh dấu các gói ở đầu truyền tập tin.
3. Theo dấu thời gian và sau đó nhìn vào trường Cumulative Bytes.
Nếu xác định ứng dụng đang truyền dữ liệu ở 200.000 Bps, thì bạn có
thông tin để thực hiện tính toán: 125.000.000 Bps ÷ 200.000 = 625 người
dùng đồng thời. Trong trường hợp này, mạng sẽ được sử dụng tốt ngay cả
khi có vài trăm người dùng cùng một lúc.
Hãy nhìn xem điều gì sẽ xảy ra nếu bạn có mạng 100 Mbps: 13.102.000
Bps ÷ 200.000. Với mạng này, bạn sẽ không có quá 60 người dùng chạy
ứng dụng đồng thời cùng một lúc. Do vậy, biết cách tính toán công thức
băng thông là rất quan trọng đối với các quản trị viên mạng.
Lưu ý, lấy dữ liệu trong khoảng thời gian 10 giây và sau đó thực hiện phân
chia. Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra nhiều máy trạm để đảm bảo số
lượng người dùng.
II. DUPLEXER VÀ DIPLEXER
Duplexer
Duplexer là đài phát song công tần số thí điểm, trạm rơle của các bộ phận
chính, chức năng của nó là truyền và nhận tín hiệu cách ly, đảm bảo công
việc bình thường của việc nhận và truyền có thể cùng một lúc. Nó bao gồm
hai nhóm tần số dừng khác nhau bộ lọc, tránh truyền tín hiệu phát xạ tự
nhiên đến bộ thu. Bộ ghép song công bằng sáu bộ lọc stopband (bẫy), cộng
hưởng trong tần số phát và nhận. Bộ cộng hưởng bộ thu trong tần số truyền
và phòng ngừa đề cập đến công suất truyền vào bộ thu, bộ phát bộ cộng
hưởng trong bộ nhận tần số. Một bộ song công không đánh dấu sự ra mắt
và đầu nhận và chỉ LOW và CAO, chẳng hạn như bộ song công LOW =
450, HIGH = 460, cho biết đầu LOW có thể tham gia 450 triệu 460 triệu
máy phát, nhận kết nối kết thúc CAO cũng có thể sẽ tham gia 450 triệu
transmitter LOW kết thúc, kết thúc CAO kết nối 460 triệu nhận, gửi và
nhận tần số có thể được sử dụng lộn ngược, b ut không thể đáp ứng các
thiết lập sẽ khởi động tần số 460 máy duplexer 450.000.000 kết thúc để
không làm hỏng radio và duplexer.
Diplexer
Diplexer là là một thiết bị thụ động thực hiện ghép kênh miền tần số . Hai
cổng (ví dụ: L và H) được ghép vào một cổng thứ ba (ví dụ: S). Các tín hiệu
trên các cổng L và H chiếm các dải tần số rời nhau. Do đó, các tín hiệu trên
L và H có thể cùng tồn tại trên cổng S mà không can thiệp lẫn nhau.
Thông thường, tín hiệu trên cổng L sẽ chiếm một dải tần số thấp duy nhất
và tín hiệu trên cổng H sẽ chiếm một dải tần số cao hơn. Trong tình huống
đó, bộ tách sóng bao gồm bộ lọc thông thấp kết nối các cổng L và S và bộ
lọc thông cao kết nối các cổng H và S. Lý tưởng nhất là tất cả công suất tín
hiệu băng tần thấp trên cổng L được chuyển sang cổng S và ngược
lại. Toàn bộ công suất tín hiệu dải cao trên cổng H được chuyển sang cổng
S và ngược lại. Lý tưởng nhất là việc tách các tín hiệu đã hoàn tất. Không
có tín hiệu băng tần thấp nào được truyền từ cổng L sang cổng H. Trong
thế giới thực, một số nguồn sẽ bị mất và một số nguồn tín hiệu sẽ bị rò rỉ
đến cổng sai.
III. TRẢI PHỔ
I.Các hệ thống thông tin và trải phổ.
Trong các hệ thống thông tin thông thường, dải thông là điều quan
tâm chủ yếu và các hệ thống đều được thiết kế sao cho sử dụng
càng ít dải thông càng tốt. Dải thông cần để phát nguồn tín hiệu
tương tự bằng hai lần dải thông của nguồn trong các hệ thống điều
biên hai biên. Nó bằng vài lần dải thông của nguồn trong các hệ
thống điều tần tùy thuộc vào chỉ số điều chế. Đối với nguồn tín hiệu
số, dải thông yêu cầu là cùng bậc với tốc độ bít của nguồn. Dải
thông yêu cầu chính xác phụ thuộc vào loại điều chế (BPSK, QPSK,
v.v.). Trong các hệ thống thông tin trải phổ, dải thông của tín hiệu
được mở rộng, thường bằng vài bậc dải thông trước khi phát. Khi
chỉ có một người dùng trong băng tần SS, hiệu quả dải thông là
thấp. Tuy nhiên trong môi trường đa người dùng, các người dùng có
thể chia sẻ cùng một băng tần SS và hệ thống có thể trở nên hiệu
quả dải thông trong khi vẫn duy trì các ưu điểm của hệ thống trải
phổ. Hình 1.1 là sơ đồ khối chức năng của hệ thống thông tin trải
phổ điển hình đối với cả hai cấu hình mặt đất và vệ tinh. Nguồn có
thể là số hay tương tự. Nếu nguồn là tương tự, đầu tiên nó được số
hóa bằng sơ đồ biến đổi tương tự/số (analog-to-digital A/D) nào đó
như là điều chế xung mã (Pulse-Code Modulation – PCM) hay điều
chế delta (DM). Bộ nén dữ liệu loại bỏ hoặc giảm bớt độ dư thông
tin trong nguồn số. Sau đó tín hiệu ra được mã hóa bằng bộ mã hóa
sửa sai, đưa thêm độ dư mã hóa vào nhằm mục đích phát hiện và
sửa các sai có thể phát sinh khi truyền qua kênh tần số vô tuyến
(Radio Frequency - RF). Phổ của tín hiệu nhận được trải ra trên dải
thông mong muốn, tiếp sau là bộ điều chế có tác dụng dịch phổ đến
dải tần phát được gán. Sau đó tín hiệu đã điều chế được khuếch đại
và gửi qua kênh truyền mặt đất hoặc vệ tinh. Kênh gây ra một số tác
động xấu: nhiễu, tạp âm, suy hao công suất tín hiệu. Chú ý rằng bộ
nén/giải nén dữ liệu và bộ mã sửa sai/ giải mã là tùy chọn. Chúng
dùng để cải thiện chất lượng hệ thống. Vị trí của các chức năng trải
phổ và điều chế có thể đổi lẫn cho nhau. Hai chức năng này thường
được kết hợp và thực hiện như một khối duy nhất.
Tại đầu thu, máy thu cố gắng khôi phục lại tín hiệu gốc bằng cách
khử các quá trình sử dụng ở máy phát; nghĩa là tín hiệu thu được
giải điều chế, giải trải phổ, giải mã và giải nén để nhận được tín hiệu
số. Nếu nguồn là tương tự, tín hiệu số được biến đổi thành tương
tự nhờ bộ D/A.

Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số trải phổ điển hình
Trong các hệ thống thông thường, các chức năng trải và giải
trải phổ không có trong sơ đồ khối hình 1.1. Đây là khác nhau chức
năng duy nhất giữa hệ thống thông thường và hệ thống SS. Hệ
thống thông tin số được coi là hệ thống SS nếu: • tín hiệu phát
chiếm dải thông lớn hơn nhiều dải thông tối thiểu cần thiết để
truyền tin tức; • sự mở rộng dải thông được thực hiện nhờ một mã
không phụ thuộc vào dữ liệu. Có 3 loại hệ thống trải phổ cơ bản:
dãy trực tiếp (Direct Sequence – DS), nhảy tần (Frequency Hopping
– FH) và nhảy thời gian (Time Hopping – TH). Cũng có thể kết hợp
các loại này với nhau. Hệ thống DS/SS đạt được trải phổ nhờ nhân
nguồn với tín hiệu giả ngẫu nhiên. Hệ thống FH/SS đạt được trải
phổ bằng cách nhảy tần số sóng mang của nó trên một tập lớn các
tần số. Mẫu nhảy tần là giả ngẫu nhiên. Trong hệ thống TH/SS, khối
các bít dữ liệu được nén và phát đi một cách gián đoạn trong một
hoặc nhiều khe thời gian trong khung gồm một số lớn các khe thời
gian. Mẫu nhảy thời gian giả ngẫu nhiên xác định khe thời gian nào
được dùng để truyền trong mỗi khung.
Ban đầu các kĩ thuật SS được dùng trong các hệ thống thông
tin quân sự. Ý tưởng là làm cho tín hiệu phát có dạng giống như tạp
âm đối với máy thu không chủ định, làm cho máy thu này khó phát
hiện và lấy ra tin tức. Để biến đổi tin tức thành tín hiệu giống như
tạp âm, ta dùng mã được giả thiết là ngẫu nhiên để mã hóa tin tức.
Ta mong muốn mã này càng ngẫu nhiên càng tốt. Tuy nhiên, máy
thu chủ định phải biết được đó là mã nào để tạo ra một mã y hệt và
đồng bộ với mã phát đi để giải mã tin tức. Do đó mã giả ngẫu nhiên
phải là tất định. Tín hiệu giả ngẫu nhiên được thiết kế để có dải
thông rộng hơn nhiều dải thông của tin tức. Tin tức được biến đổi
bởi mã sao cho tín hiệu nhận được có dải thông xấp xỉ dải thông của
tín hiệu ngẫu nhiên. Có thể xem việc biến đổi như là quá trình mã
hóa và được gọi là trải phổ. Ta nói rằng tin tức được trải ra bởi mã
giả ngẫu nhiên tại máy phát. Máy thu phải giải trải tín hiệu tới để
đưa dải thông về dải thông ban đầu của tin tức.
Hiện nay các quan tâm chính đến hệ thống SS là trong các
ứng dụng đa truy nhập, ở đó nhiều người dùng cùng chia sẻ dải
thông truyền dẫn. Trong hệ thống DS/SS, tất cả các người dùng chia
sẻ cùng một băng tần và phát tín hiệu của mình một cách đồng thời.
Máy thu sử dụng tín hiệu giả ngẫu nhiên chính xác để khôi phục tín
hiệu mong muốn bằng quá trình giải trải. Các tín hiệu không mong
muốn khác sẽ giống như các can nhiễu phổ rộng công suất thấp, và
ảnh hưởng của chúng được lấy trung bình bởi phép giải trải. Trong
các hệ thống FH/SS và TH/SS, mỗi người dùng được gán một mã giả
ngẫu nhiên khác nhau sao cho không có hai máy phát nào sử dụng
cùng một tần số hoặc cùng một khe thời gian đồng thời, nghĩa là các
máy phát tránh xung đột với nhau. Vì thế, FH Sự phát triển của các
hệ thống SS có một lịch sử dài. Lưu ý rằng SS đã phát triển từ các ý
tưởng có liên quan trong các hệ thống rada, thông tin mật và các hệ
thống dẫn đường tên lửa. Một điều thú vị là nữ nghệ sỹ Hollywood
Hedy Bamarr là người đồng giải thưởng với George Antheil về phát
minh ra FH trong năm 1942

IV. TDMA, FDMA.

ĐA TRUY NHẬP PHÂN CHIA THEO THỜI GIAN TDMA.


o Chia tín hiệu thành các cụm và ghép thành các khung thời
gian.
o Mỗi sóng mang mang 1 cụm chiếm toàn bộ băng thông nên
tiết kiệm tần số
o Cần phải đảm bảo tính đồng bộ nghiêm ngặt.
Ưu điểm của TDMA so với FDMA là sử dụng triệt để hơn dải tần số
cấp phát (toàn bộ dải tần đều được sử dụng). Tuy nhiên nó yêu cầu
cao về tính đồng bộ và có một khoảng thời gian bảo vệ nhất định
không dùng để truyền tin.
ĐA TRUY NHẬP PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ FDMA
 Chia băng thông thành các băng con và khoảng bảo vệ.
 Mỗi user sử dụng hoàn toàn 1 băng con
 Ứng dụng: hệ thống điện thoại không dây, thông tin vệ tinh.
Ví dụ trong GSM 900 chia ra làm 124 băng con, mỗi băng rộng
200KHz. Nhược điểm chính của phương pháp này là chưa tận dụng
triệt để dải tần (những khoảng bảo vệ không dùng để truyền tin) do
đó FDMA chỉ dùng cho các hệ thống có băng tần được cấp phát rộng
như thông tin vệ tinh…
OFDM
Trong viễn thông , ghép kênh phân chia tần số trực
giao ( OFDM ) là một phương pháp mã hóa dữ liệu số trên
nhiều tần số sóng mang . OFDM đã phát triển thành một sơ
đồ phổ biến cho truyền thông kỹ thuật số  băng rộng , được sử
dụng trong các ứng dụng như truyền hình kỹ thuật số và phát
sóng âm thanh, truy cập internet DSL , mạng không
dây , mạng đường dây điện và truyền thông di động 4G .
Trong ghép kênh phân chia tần số trực giao
(COFDM) được mã hóa, sửa lỗi chuyển tiếp (mã hóa tích
chập) và xen kẽ thời gian / tần số được áp dụng cho tín hiệu
được truyền. Điều này được thực hiện để khắc phục lỗi trong
các kênh truyền thông di động bị ảnh hưởng bởi sự lan truyền
đa luồng và hiệu ứng Doppler . COFDM được Alard giới thiệu
vào năm 1986  cho Phát thanh âm thanh kỹ thuật số cho Dự
án Eureka 147. Trong thực tế, OFDM đã được sử dụng kết
hợp với mã hóa và xen kẽ như vậy, để các thuật ngữ COFDM
và OFDM cùng áp dụng cho các ứng dụng phổ biến.
V. Nguyên lý trải phổ trong CDMA
1. Nguyên lý chung:
Trải phổ là cung cấp tất cả các tiềm năng tần số và thời gian đồng
thời cho mọi thuê bao, khống chế mức công suất phát từ mỗi thuê bao
đủ để duy trì một tỷ số tín hiệu/tạp âm theo mức chất lượng yêu cầu.
Mỗi thuê bao sử dụng một tín hiệu băng rộng như tạp âm chiếm toàn bộ
dải tần phân bố. Theo cách đó mỗi thuê bao tham gia vào tạp âm nền tác
động tới tất cả các thuê bao khác, nhưng ở phạm vi ít nhất có thể bằng
cách khống chế công suất phát.
Như vậy một hệ thống được coi là trải phổ nếu:
Tín hiệu trải phổ (tín hiệu phát) phải có độ rộng phổ lớn hơn nhiều
lần độ rộng phổ của thông tin gốc cần truyền.

Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với dữ liệu gốc.
Sơ đồ nguyên lý trải phổ như sau:

Hình 1: Nguyên lý trải phổ


Có 3 kỹ thuật trải phổ cơ bản:
• Trải phổ chuỗi trực tiếp (DS/SS – Direct Sequence Spread Spectrum)
• Trải phổ nhảy tần (FH/SS – Frequence Hopping Spread Spectrum)
• Trải phổ dịch thời gian (TH/SS – Time Hopping Spread Spectrum)
2. Kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA)
Hệ thống DS/SS được trải phổ bằng cách cộng module 2 dữ liệu gốc
với mã giả ngẫu nhiên. Tín hiệu sau khi trộn sẽ điều chế một sóng mang
theo BPSK, QPSK… Máy thu dùng mã giả ngẫu nhiên được tạo ra giống
như bên phát cộng module 2 với tín hiệu thu được, thực hiện giải trải phổ
để lấy tín hiệu mong muốn. Đây là hệ thống được biết đến nhiều nhất
trong các hệ thống thông tin trải phổ. Là hệ thống tương đối đơn giản vì
nó không yêu cầu tốc độ tổng hợp tần số cao.
2.1. Kỹ thuật DS/SS – BPSK
Quá trình trải phổ DS/SS - BPSK
Quá trình trải phổ tín hiệu được minh hoạ như hình vẽ sau:

Hình 2: Quá trình trải phổ DS/SS - BPSK


Bản tin nhị phân cần phát có tốc độ bit Rb = 1/Tb được mã hoá theo
NZR sao
cho b(t)= ±1. Ta có thể biểu diễn b(t) như sau:

Trong đó, bk = ±1 là bit số liệu thứ k và T là độ rộng xung của một bit số
liệu.
Tín hiệu b(t) được trải phổ bằng cách nhân với tín hiệu p(t), p(t) =
±1 là tín hiệu giả ngẫu nhiên có tốc độ Rc= 1/Tc lớn hơn nhiều lần so với
Rb. Phần tử nhị phân của chuỗi p(t) được gọi là một chip để phân biệt nó
với phần tử nhị phân (bit) của bản tin.
Tín hiệu b(t)p(t) nhận được sẽ được điều chế một sóng mang theo
phương pháp điều chế
BPSK. Tín hiệu phát DS/SS – BPSK là:
s(t) = Ab(t)p(t) cos(2πfct + θ(t))
Trong đó: A là biên độ sóng mang
fc là tần số sóng mang
θ(t) là pha của sóng mang được điều chế
Tín hiệu b(t)p(t) có tốc độ bằng tốc độ chip, nghĩa là T = NTc . Dạng
sóng của
các tín hiệu khi N = 7 như sau:

Hình 3: Dạng sóng tín hiệu DS/SS


Sơ đồ khối quá trình giải trải phổ như sau:
Hình 4: Quá trình giải trải phổ DS/SS – BPSK
Tại máy thu, tín hiệu thu được m(t) bao gồm tín hiệu phát bị trễ
một khoảng
thời gian τ là s(t- τ) và tạp âm trên đường truyền n(t). Do đó tín hiệu thu
được là:
m(t) = s(t- τ) + n(t) = Ab(t- τ)p(t- τ) cos{2πfc(t- τ) + θ(t))} + n(t)
Để đơn giản quá trình giải trải phổ ta bỏ qua tạp âm. Tín hiệu r(t)
tại đầu vào
bộ lọc thông dải (BPF) là:
r(t) = Ab(t- τ)p(t- τ) cos{2πfc(t- τ) + θ(t))} 2cos{2πfc(t- τ) + θ(t))}
= Ab(t- τ)p(t- τ) + Ab(t- τ)p(t- τ) cos{2πfc(t- τ) + θ(t))}
Bộ lọc thông dải của bộ tách sóng loại bỏ các thành phần tần số cao
và chỉ giữ
lại thành phần tần số thấp u(t) = b(t)p(t). Sau đó, thành phần này được
nhân với mã nội
tại p(t- τ) được tạo ra ở máy thu đã được đồng bộ.
Do p(t- τ) = ±1 nên p2(t- τ) =1.
Tại đầu ra của bộ nhân sẽ có:
x(t) = b(t- τ)p(t- τ)p(t- τ) = b(t- τ)p2(t- τ) = b(t- τ)
Sau đó, tín hiệu này được tích hợp trên một chu kỳ bit để lọc tạp
âm. Bản tin
phát được khôi phục tại đầu ra bộ tích hợp, giống như tín hiệu băng gốc
nhưng trễ về
mặt thời gian là τ.
2.2. Kỹ thuật DS/SS – QPSK
Kỹ thuật này cho phép giới hạn băng tần cao khi tốc độ mã cho
trước. QPSK là phương pháp điều chế tổ hợp hai bit dữ liệu thành một ký
hiệu điều chế. Do vậy mà phương pháp này làm tăng tốc độ truyền dữ
liệu lên hai lần với băng cao tần RF cho trước (hay làm giảm băng RF yêu
cầu tới một nửa khi tốc độ mã cho trước). Nhưng độ lợi xử lý giảm đi
nhiều tương ứng với tỉ lệ lỗi bit cao hơn.
3. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FH - CDMA)
3.1. Nguyên lý chung
Kỹ thuật trải phổ nhảy tần FH/SS là sự chuyển dịch sóng mang có
tần số đượcchọn theo mã trong một tập hợp các tần số. Độ rộng toàn bộ
băng tần được chia nhỏ thành các khe tần số không lấn lên nhau. Chuỗi
mã PN sẽ xác định khe tần số nào được dùng để truyền tin trong một
khoảng thời gian nhất định.
Khác với trải phổ chuỗi trực tiếp, ở trải phổ nhảy tần mã trải phổ
không trực tiếp điều chế tín hiệu mà được dùng để điều khiển bộ tổ hợp
tần số tạo ra các tần số khác nhau.
Tốc độ nhảy tần có thể nhanh hơn hay chậm hơn tốc độ số liệu.
Tương ứng có hai trường hợp là: nhảy tần nhanh và nhảy tần chậm.
Sơ đồ khối của máy thu và máy phát của hệ thống nhảy tần như sau:
Hình 5: Sơ đồ khối của hệ thống trải phổ FH.
Tại máy thu, sóng mang được nhân với một sóng mang chưa điều chế
được tạo ra giống hệt bên phát. Sóng mang này được tạo ra nhờ bộ tạo mã PN
giống như bên phát điều khiển bộ tổ hợp tần số để tạo ra tần một tần số thích
hợp. Như vậy, Sự chuyển dịch tần số giả ngẫu nhiên ở bên phát sẽ được loại bỏ
tại nơi thu.
Điều chế FSK thường sử dụng cho các hệ thống này. Giải điều chế là
không kết hợp do tần số sóng mang luôn thay đổi trong quá trình truyền tin.
3.2. Hệ thống FH/SS nhanh
Ở hệ thống FH/SS nhanh, có ít nhất một lần nhảy với một bít số liệu. Với
T là chu kỳ của tín hiệu, Th là thời gian của một đoạn nhảy tần thì T/Th ≥ 1.
Trong khoảng thời gian Th giây của mỗi lần nhảy tần, một trong số j tần số { f0,
f0+∆f , f0+2∆f, …,f0+(j-1)∆f } được phát. Trong đó ∆f là khoảng cách giữa các
tần số lân cận, thường được chọn bằng 1/Th . Biểu đồ tần số cho hệ thống FH
với tốc độ nhảy tần bằng 3 lần tốc độ số liệu như sau:
Hình 6: Biểu đồ tần số của hệ thống FH/SS nhanh với T=3Th
3.3. Hệ thống FH/SS chậm:
Khi tốc độ nhảy tần số của sóng mang trải phổ nhỏ hơn tốc độ dữ liệu ta
có hệ thống trải phổ nhảy tần chậm (T/TH < 1) . Về cơ bản thì hai hệ thống trải
phổ nhảy tần chậm và nhảy tần nhanh tương tự nhau. Dưới đây là biểu đồ tần số
của hệ thống trải phổ nhảy tần chậm với T/TH= 1/2 :
Hình 7: Biểu đồ tần số của hệ thống FH/SS nhanh với T/TH= 1/2
4. Kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian TH/SS
Nhảy thời gian tương tự như điều chế xung. Nghĩa là, dãy mã
đóng/mở bộ phát, thời gian đóng/ mở bộ phát được chuyển đổi thành
dạng tín hiệu giả ngẫu nhiên theo mã và đạt được 50 % yếu tố tác động
truyền dẫn trung bình. Sự khác nhau nhỏ so với hệ thống FH/SS đơn giản
là trong khi tần số truyền dẫn biến đổi theo mỗi thời gian chip mã trong
hệ thống FH/SS thì sự nhảy tần số chỉ xảy ra trong trạng thái dịch chuyển
dãy mã trong hệ thống TH/ SS.
Ta thấy rằng bộ điều chế rất đơn giản và bất kỳ một dạng sóng cho
phép điều chế xung theo mã đều có thể được sử dụng đối với bộ điều chế
TH/ SS.
TH/SS có thể làm giảm giao diện giữa các hệ thống trong hệ thống
ghép kênh theo thời gian. Vì mục đích này mà sự chính xác thời gian
được yêu cầu trong hệ hống nhằm tối thiểu hóa độ dư giữa các máy phát.
Do hệ thống TH/SS có thể bị ảnh hưởng dễ dàng bởi giao thoa nên
cần sử dụng hệ thống tổ hợp giữa hệ thống này với hệ thống FH/SS để loại
trừ giao thoa có khả năng gây nên suy giảm lớn đối với tần số đơn.

Hình 8: Sơ đồ khối bộ thu phát của hệ thống TH/SS


5. Ưu điểm và nhược điểm của nguyên lý trải phổ trong CDMA.
Ưu điểm.
 Cho dung lượng cao hơn
 Khả năng chống nhiễu Fading tốt hơn.
 Bảo mật thông tin tốt hơn.
 Dễ dàng áp dụng cho các hệ thống đòi hỏi cung cấp linh hoạt
dung lượng kênh cho người sử dụng.
 Cho phép chuyển giao lưu lượng mềm giữa các vùng phủ
sóng nhờ vậy không xảy ra mất thông tin khi thực hiện
chuyển giao.
 Vì có thể sử dụng chung tần số cho nghiều người sử dụng nên
quy hoạch mạng cũng đơn giản hơn.

VI. KỸ THUẬT MIMO


Giới thiệu kỹ thuật MIMO.
Cùng với sự phát triển của xã hội thông tin, nhu cầu về thông tin
mọi lúc mọi nơi đang ngày càng trở nên cần thiết. Từ những nhu cầu
đơn giản về thông tin thoại hay điện báo ban đầu, đến nay nhu cầu
truy cập và trao đổi các nguồn thông tin đa phương tiện, hình ảnh
video chất lượng cao đang ngày càng trở nên bức thiết. Bên cạnh
nhu cầu về tốc độ truy cập, tính di động cho phép truy cập mọi lúc,
mọi nơi cũng là một yêu cầu không thể thiếu. Các hệ thống thông tin
di động thế hệ thứ 3 đang được triển khai sử dụng công nghệ
WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) kết hợp với
giao thức truy cập tốc độ cao HSPDA (High Speed Downlink
Protocol Access) cho phép download dữ liệu với tốc độ lên tới 14.4
Mbps. Tuy nhiên, đối với các dịch vụ truyền hình trực tuyến tốc độ
cao, nhu cầu truy cập tốc độ hàng trăm Mbps, thậm chí lên tới Gbps,
vẫn còn là một thách thức đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu nhiều
hơn nữa. Để đáp ứng được yêu cầu truyền dữ liệu tốc độ cao ở thế hệ
thứ 4 của thông tin vô tuyến di động, thì các hệ thống truyền dẫn đa
đầu vào đa đầu ra (MIMO: Multiple Input Multiple Output) đang là
một ứng cử viên triển vọng nhất.
Trong hệ thống vô tuyến khái niệm MIMO được hiểu là  cách sử
dụng nhiều ăng-ten để phát và thu nhận tín hiệu của kết nối không dây.
Nhờ đó giúp các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, laptop có thể
tiếp nhận sóng wifi dễ dàng hơn và khai thác hết công suất của Router
Wifi. Hãy nói cách khác thì MIMO là một phần của công nghệ giao tiếp
không dây tùy vào số lượng ăng-ten thu phát nên cho tốc độ kết nối
tương ứng.

MIMO hoạt động ra sao? Trên một Router wifi sẽ có 1 ăng-ten để giao
tiếp với chỉ 1 ăng-ten trên thiết bị nhận. Sóng Wi-Fi sẽ truyền và nhận các
gói dữ liệu thông qua ăng-ten. Vậy nên khi bạn sử dụng  2 hoặc nhiều ăng-
ten để phát và bắt sóng thì sẽ giúp tín hiệu truyền đi được ổn định và mạnh
mẽ hơn. Đây cũng là lý do vì sao hiện nay các Router wifi lại được trang bị
nhiều ăng-ten hơn trước đây chỉ có 1 ăng-ten. Cũng có thể nói nếu có nhiều
ăng-ten phát, các tín hiệu vẫn bị phân tán đi với nhiều luồng dữ liệu truyền
nên làm cho các gói tin đến nhanh hơn
Các loại MIMO.

1.SU-MIMO.  (Single-User - Multiple Input - Multiple Output)


SU-MIMO là viết tắt bởi Single-User - Multiple Input - Multiple Output.
Là một người dùng, sử dụng một thiết bị (Single User). SU-MIMO tăng tốc
độ Wi-Fi bằng cách cho phép hai thiết bị không dây đồng thời gửi hoặc
nhận nhiều luồng dữ liệu. Năm 2007 ra mắt lần đầu là chuẩn Wi-Fi 802.11n
thì  router không dây chủ yếu sử dụng công nghệ SU-MIMO. Hiện nay SU-
MIMO cho phép router đồng thời gửi và nhận dữ liệu đến và từ một thiết bị
còn trước đây thì router chỉ có thể gửi hoặc nhận vào một thời điểm.

Ưu điểm của SU-MIMO đã gia tăng đáng kể tốc độ truyền dữ liệu không
dây nhưng nó lại có nhược điểm là chỉ có thể gửi và nhận dữ liệu với một
thiết bị vào một thời điểm. Đối với các loại router cũ thì chắc có thể chỉ
hoạt động trên một thiết bị vào một thời điểm mà thôi.
2.MU-MIMO.  (Multi-User - Multiple Input - Multiple Output)

Để cải tiến cho tình hình của SU-MIMO thì có một công nghệ mới ra
đời mang tên MU-MIMO. Multi-User - Multiple Input - Multiple Output
( Công nghệ nhiều người dùng- nhiều đầu vào và nhiều đầu ra) . MU-
MIMO cho phép bộ định tuyến WiFi giao tiếp với nhiều thiết bị giúp giảm
thời gian mỗi thiết bị phải chờ tín hiệu và tăng tốc độ mạng lên. Chẳng
hạn như trong một gia đình thì hầu hết có đến vài thiết bị muốn kết nối
với wifi như tivi, máy tính và cả điện thoại vậy nên công nghệ MU-MIMO
sẽ ngày càng cải thiện trải nghiệm Wi-Fi, sẽ không làm giảm băng thông
và giúp tăng tốc mạng wifi.
Bộ định tuyến WiFi nào hỗ trợ MU-MIMO? Cần phải có bộ định tuyến
hỗ trợ công nghệ này. Hầu hết trên các tiêu chuẩn không dây cũ như a,
b, g, n thì không hỗ trợ MU-MIMO. MU-MIMO chỉ hoạt động trên bộ định
tuyến không dây của chuẩn ac được cải tiến trên n hoặc chuẩn ac Wave
2.

Thiết bị nào hoạt động với bộ định tuyến MU-MIMO? Dường như
thiết bị không dây nào cũng hoạt động với bộ định tuyến MU-MIMO.
Nhưng để cải tiến hiệu suất Wi-Fi cao hơn thì các thiết bị nên hỗ trợ
công nghệ MU-MIMO. Hãy các thiết bị điện tử máy tính, điện thoại nên
hỗ trợ MU-MIMO để bắt kịp với công nghệ hiện đại hơn.
SU - MIMO và MU -MIMO khác nhau như thế nào?

Theo như trên thì ta đã hiểu rõ SU - MIMO và MU –MIMO là gì.


Vậy điểm khác nhau cơ bản giữa SU - MIMO và MU –MIMO là:
SU – MIMO đưa các gói dữ liệu đến lần lượt các thiết bị, không
thực hiện cùng một lúc mà phải đợi truyền xong thiết bị này rồi sẽ
đến thiết bị khác.  Còn MU -MIMO gửi gói dữ liệu tới nhiều thiết bị
trong mạng cùng lúc, trên những kết nối khác nhau và tất cả các thiết
bị đều được nhận dữ liệu trong cùng một lúc. Không phải chờ đợi
luân phiên nhau được nhận như SU – MIMO.
MU-MIMO còn giúp tăng khả năng phục vụ của mạng hơn so
với SU - MIMO, tức là nhiều thiết bị có thể vào mạng cùng một lúc
hơn là việc thay phiên nhau vào mạng như SU – MIMO. Và MU-
MIMO vẫn đảm bảo một đường truyền liên tục hơn với tốc độ nhanh
hơn.
Như vậy thì theo bạn MU-MIMO hay SU – MIMO thì công nghệ
nào tốt hơn? Chắc chắn là MU-MIMO sẽ nổi trội hơn hẳn, vi không
phải chuyển qua lại giữa các thiết bị nên đường truyền sẽ liên tục
hơn, tốc độ của từng thiết bị cũng tăng lên, nên tăng số lượng người
có thể dùng mạng cùng lúc.

Các Loại Nhiễu:


Nhiêu trăng ( White Gaussian Noise)
Trong xử lý tín hiệu , nhiễu trắng là tín hiệu ngẫu nhiên có cường độ
bằng nhau ở các tần số khác nhau , tạo cho nó mật độ phổ công
suất không đổi . Thuật ngữ này được sử dụng, với ý nghĩa này hoặc
tương tự, trong nhiều ngành khoa học và kỹ thuật, bao gồm vật
lý , kỹ thuật âm học , viễn thông và dự báo thống kê . Nhiễu trắng
đề cập đến một mô hình thống kê cho các tín hiệu và nguồn tín
hiệu, chứ không phải là bất kỳ tín hiệu cụ thể nào. Tiếng ồn trắng
lấy tên của nó từ ánh sáng trắng , mặc dù ánh sáng xuất hiện màu
trắng thường không có mật độ phổ công suất phẳng trên dải khả
kiến.
Nhiêu xuyên âm ( Intersymbol Interference)
Trong viễn thông , nhiễu giao thoa ( ISI ) là một dạng biến
dạng của tín hiệu trong đó một ký hiệu can thiệp vào các ký hiệu
tiếp theo. Đây là một hiện tượng không mong muốn vì các biểu
tượng trước đó có tác động tương tự như tiếng ồn , do đó làm cho
việc giao tiếp trở nên kém tin cậy hơn. Sự lan truyền của xung vượt
ra ngoài khoảng thời gian quy định của nó làm cho nó can thiệp vào
các xung lân cận. ISI thường được gây ra bởi sự lan truyền đa
đường hoặc đáp ứng tần số tuyến tính hoặc phi tuyến tính vốn có
của một kênh truyền thông làm cho các biểu tượng kế tiếp nhau
"làm mờ" với nhau.
Sự hiện diện của ISI trong hệ thống đưa ra các lỗi trong thiết bị
quyết định ở đầu ra máy thu. Do đó, trong thiết kế bộ lọc truyền và
nhận, mục tiêu là giảm thiểu tác động của ISI và từ đó đưa dữ liệu
số đến đích với tỷ lệ lỗi nhỏ nhất có thể.
Nhiễu liên ký tự ISI (Inter symbol interference)
Trong môi trường truyền dẫn vô tuyến, nhiễu xuyên ký tự (ISI) gây
bởi tín hiệu phản xạ có thời gian trễ khác nhau từ các hướng khác
nhau từ phát đến thu là điều không thể tránh khỏi. Ảnh hưởng này
sẽ làm biến dạng hoàn toàn mẫu tín hiệu khiến bên thu không thể
khôi phục lại được tín hiệu gốc ban đầu.
Các kỹ thuật sử dụng trải phổ trực tiếp DS-CDMA như trong chuẩn
802.11b rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu đa đường vì thời gian trễ có
thể vượt quá khoảng thời gian của một ký tự.
OFDM sử dụng kỹ thuật truyền song song nhiều băng tần con nên
kéo dài thời gian truyền một ký tự lên nhiều lần. Ngoài ra, OFDM
còn chèn thêm một khoảng bảo vệ (guard interval - GI), thường lớn
hơn thời gian trễ tối đa của kênh truyền, giữa hai ký tự nên nhiễu
ISI có thể bị loại bỏ hoàn toàn
Nhiễu liên kênh ICI (Interchannel Interference)
Nhiễu xuyên kênh gây ra do các thiết bị phát trên các kênh liền
nhau Nhiễu liên kênh thường xảy ra do tín hiệu truyền trên kênh vô
tuyến bị dịch tần gây can nhiễu sang các kênh kề nó. Để loại bỏ
nhiễu xuyên kênh người ta phải có khoảng bảo vệ (guard band)
giữa các dải tần.
Nhiễu đồng kênh (Co-Channel Interference)
Nhiễu đồng kênh xảy ra khi cả hai máy phát trên cùng một tần số
hoặc trên cùng một kênh. Máy thu điều chỉnh ở kênh này sẽ thu
được cả hai tín hiệu với cường độ phụ thuộc vào vị trí của máy thu
so với hai máy phát.
Nhiễu đồng kênh thường gặp trong hệ thống thông tin số cellular,
trong đó để tăng hiệu suất sử dụng phổ bằng cách sử dụng lại tần
số. Như vậy có thể coi nhiễu đồng kênh trong hệ thống cellular là
nhiễu gây nên do các cell sử dụng cùng 1 kênh tần số.
Nhiễu đồng kênh liên quan tới việc sử dụng tần số. Có thể ví dụ
trong mạng GSM: Trong mạng GSM, mỗi trạm BTS được cấp phát
một nhóm tần số vô tuyến. Các trạm thu phát gốc BTS lân cận được
cấp phát các nhóm kênh vô tuyến không trùng với các kênh của
BTS liền kề.
Đặc trưng cho loại nhiễu này là tỉ số sóng mang trên nhiễu (C/I). Tỉ
số này được định nghĩa là cường độ tín hiệu mong muốn trên
cường độ tín hiệu nhiễu sau lọc cao tần và nó thể hiện mối quan hệ
giữa cường độ tín hiệu mong muốn so với nhiễu đồng kênh từ các
BTS khác.
Một số giải pháp để hạn chế loại nhiễu đồng kênh trong các hệ
thống cellular như sau:
Không thể dùng bộ lọc để loại bỏ giao thoa này do các máy phát sử
dụng cùng một tần số.
Chỉ có thể tối thiểu hóa nhiễu đồng kênh bằng cách thiết kế mạng
cellular phù hợp.
Tức là thiết kế sao cho các cell trong mạng có sử dụng cùng nhóm
tần số không ảnh hưởng tới nhau=>khoảng cách các cell cùng tần
số phải đủ lớn.
Các mô hình truyền dẫn
-Các mô hình truyền dẫn phụ thuộc vào tần số nên tín hiệu vô
tuyến có thể truyền theo các đường khác nhau.
Sóng đất (Ground wave): below 2MHz
Sóng trời (Sky waves): 2-30MHz
Sóng ngang (Los) : About 30MHz
Large-scale
Cung cấp năng lượng nơi tác động môi trường ngẫu nhiên cùng
với tiêu chuẩn bình thường
Small-scale
Cung cấp cho công suất trung bình cho khoảng cách nhỏ hoặc
thời gian ngắn

Tại sóng ban nhạc đài phát thanh VLF LF và MF theo mặt đất.
AM radio phát sóng sử dụng băng tần MF
Tại dải HF sóng mặt đất có xu hướng bị hấp thụ bởi trái đất. Các
sóng mà đạt được tầng điện ly
(100-500km trên bề mặt trái đất) bị khúc xạ và gửi trở lại trái đất

anten -Directional được sử dụng


Waves theo đường dẫn trực tiếp hơn
LOS Line-of-Sight Truyền thông
làn sóng phản can thiệp vào tín hiệu ban đầu
Sóng VHF truyền ban đầu cuối giống như ánh sáng tần số cao
hơn Khó khăn trong chướng ngại vật đi qua đường dẫn More trực
tiếp Họ cư xử giống như đài phát thanh tại tần số thấp hơn có thể
vượt qua các chướng ngại vật

Outdoor Propagation:
- Chúng tôi sẽ xem xét để công tác tuyên truyền từ một máy phát
trong một môi trường ngoài trời - Các vùng phủ sóng xung quanh
một tranmitter được gọi là tế bào. 
- Diện tích phủ sóng được định nghĩa là lĩnh vực mà suy hao
đường truyền là bằng hoặc thấp hơn một giá trị nhất định.
 - Hình dạng của tế bào được mô phỏng như hình lục giác nhưng
trong cuộc sống thực nó có hình dạng bất thường nhiều hơn. 
- Bằng cách chơi với ăng-ten (nghiêng và thay đổi chiều cao) kích
thước của các tế bào có thể được kiểm soát. 
- Chúng tôi sẽ xem xét đến các đặc điểm tuyên truyền của ba môi
trường ngoài trời - Tuyên truyền trong macrocells
- Tuyên truyền trong microcells
- Tuyên truyền trong microcells đường phố

Indoor Propagation:
các kênh truyền hình trong nhà là khác nhau từ các kênh vô tuyến
di động truyền thống theo hai cách khác nhau
Khoảng cách bao phủ nhỏ hơn nhiều
Các variablity của môi trường lớn hơn nhiều cho một phạm vi
nhỏ hơn nhiều khoảng cách tách T-R. 
Các công tác tuyên truyền bên trong một tòa nhà bị ảnh hưởng
bởi Giao diện của tòa nhà
Vật liệu xây dựng
Xây dựng loại thể thao nhà máy lĩnh vực nhà dân cư
Tuyên truyền trong nhà được domited bởi các cơ chế tương tự
như phản ánh ngoài trời tán nhiễu xạ. 
Tuy nhiên điều kiện nhiều hơn nữa biến
Doorswindows mở hay không
Nơi gắn bàn ăng ten trần v.v
Mức tầng
kênh Indoor được phân loại như
Line-of-sight (LOS)
Che khuất (OBS) với mức độ khác nhau lộn xộn.
Loại tòa nhà , Nhà dân cư ở các vùng ngoại ô , Nhà ở tại đô thị
Cao ốc văn phòng truyền thống với những bức tường cố định
(phân vùng cứng)
Tòa nhà kế hoạch mở với tấm di chuyển tường (phân vùng mềm)
Tòa nhà Factory , Cửa hàng tạp hóa , Cửa hàng bán lẻ , Đấu
trường thể thao
Macrocells:
trạm gốc ở-điểm cao
Phạm vi của vài km
Các tổn hao đường truyền trung bình tính bằng dB có phân phối
chuẩn
Avg tổn hao đường truyền là kết quả của nhiều phía trước tán qua
nhiều vĩ đại của chướng ngại vật
Mỗi góp một yếu tố chất nhân ngẫu nhiên
Chuyển Đổi Sang dB này cung cấp cho một khoản tiền của biến
ngẫu nhiên
Sum thường được phân phối bởi định lý giới hạn trung tâm
Trong những ngày đầu các mô hình dựa trên các nghiên cứu
emprical
Okumura đã đo comprehesive vào năm 1968 và đã đưa ra một mô
hình. 
Phát hiện ra rằng một mô hình tốt cho tổn hao đường truyền là
một định luật hàm mũ đơn giản mà số mũ n là một chức năng của
chiều cao anten tần số v.v
Áp dụng cho các tần số trong 100MHz 1920 MHz cho khoảng
cách 1km 100km
Okumura Model:
L 50 (d)(dB) = L F (d)+ A mu (f,d) – G(h te ) – G(h re ) – G
AREA
 L 50 : 50th percentile (i.e., median) of path loss
 L F (d): free space propagation pathloss.
 A mu (f,d): median attenuation relative to free space
 Can be obtained from Okumura’s emprical plots shown in the
book
(Rappaport), page 151.
 G(h te ): base station antenna heigh gain factor
 G(h re ): mobile antenna height gain factor
 G AREA : gain due to type of environment
 G(h te ) = 20log(h te /200) 1000m > h te > 30m
 G(h re ) = 10log(h re /3) h re <= 3m
 G(h re ) = 20log(h re /3) 10m > h re > 3m
 h te : transmitter antenna height
 h re : receiver antenna height
Microcells:
- Tuyên truyền khác nhau đáng kể
tuyên truyền nhẹ hơn tính năng
chậm trễ đa đường nhỏ lây lan và mờ dần cạn hàm ý tính khả thi
của truyền dữ liệu tốc độ cao Chủ yếu sử dụng tại các khu vực đô
thị đông đúc
Nếu ăng ten là thấp hơn so với các tòa nhà xung quanh hơn các
tín hiệu truyền dọc theo đường phố đường phố Microcells

Small Scale Fading:


Mô tả sự biến động nhanh chóng của giai đoạn biên độ của sự
chậm trễ đa đường của một tín hiệu vô tuyến qua khoảng thời
gian ngắn hoặc khoảng cách đi lại
Gây ra bởi sự giao thoa giữa hai hoặc nhiều phiên bản của tín
hiệu truyền mà đến người nhận tại thời điểm khác nhau một chút. 
Những sóng này được gọi là sóng đa đường và kết hợp với ăng-
ten thu để đưa ra một tín hiệu quả mà có thể rất khác nhau trong
biên độ và pha
Small Scale Multipath Propagation
Ảnh hưởng của đa
Thay đổi nhanh chóng trong cường độ tín hiệu
Hơn quãng đường du lịch nhỏ hay
Hơn khoảng thời gian nhỏ
Điều chế tần số ngẫu nhiên do sự thay đổi thay đổi Doppler về
bội tín hiệu khác nhau
Thời gian phân tán (tiếng vang) gây ra bởi sự chậm trễ tuyên
truyền đa đường
Đa đường xảy ra vì của
Reflections, Scattering
Multipath:
Tại một điểm thu
Sóng vô tuyến tạo ra từ các tín hiệu truyền tương tự có thể xảy ra
Từ các hướng khác nhau
Với sự chậm trễ tuyên truyền khác nhau
Với (có thể) biên độ khác nhau (ngẫu nhiên)
Với (có thể) giai đoạn khác nhau (ngẫu nhiên)
Với góc độ khác nhau của đến (ngẫu nhiên). 
Các thành phần đa đường kết hợp vectorially tại anten thu và gây
ra các tín hiệu tổng
Phai nhạt
Để bóp méo
Factors Influencing Small Scale Fading:
Multipath propagation:
Sự hiện diện của các vật phản xạ và tán xạ gây ra nhiều phiên bản
của tín hiệu để đi đến nhận
Với biên độ khác nhau và sự chậm trễ thời gian
Nguyên nhân tín hiệu tổng ở thu mờ dần hoặc bóp méo
Trong viễn thông không dây , đa đường là hiện tượng lan
truyền dẫn đến tín hiệu vô tuyến truyền tới anten thu bằng hai hoặc
nhiều đường dẫn. Nguyên nhân của đa đường bao gồm ống dẫn
khí quyển , sự phản xạ và khúc xạ tầng điện ly và sự phản xạ từ

các vật thể dưới nước và các vật thể trên mặt đất như núi và các
tòa nhà.
Tuyên truyền đa đường gây nhiễu đa đường, trong đó có tính xây
dựng và phá hoại sự can thiệp , và giai đoạn chuyển của tín
hiệu; phá hủy giao thoa gây phai màu . Điều này có thể khiến tín
hiệu vô tuyến trở nên quá yếu ở một số khu vực nhất định để được
nhận đầy đủ, do đó việc truyền đa luồng có thể gây bất lợi trong các
hệ thống thông tin vô tuyến. Trong đó cường độ của các tín hiệu
đến từ các đường khác nhau có phân phối được gọi là phân phối
Rayleigh , thì điều này được gọi là mờ dần Rayleigh . Trong đó một
thành phần (thường, nhưng không nhất thiết, một dòng thành
phần thị giác ) chiếm ưu thế, phân phối Riciancung cấp một mô
hình chính xác hơn, và điều này được gọi là mờ dần Rician 
Speed of mobile:
Nguyên nhân thay đổi Doppler tại mỗi thành phần đa đường
Nguyên nhân điều chế tần số ngẫu nhiên
Một điện thoại di động tốc độ camera là tốc độ thiết bị thực thi
giới hạn sử dụng ở Vương quốc Anh, Úc và Ấn Độ để chỉ một chiếc
xe đường gắn với tốc độ máy ảnh
kiểm tra tốc độ được thực hiện vào tháng 4 năm 2018, mặc
dù mạng Lucky Mobile hiển thị là 4G trên điện thoại di động của
người dùng , các bài kiểm tra tốc độ cho thấy tốc độ tải xuống tối
đa xung quanh
Speed of surrounding objects:
Nguyên nhân thay đổi Doppler thời gian khác nhau trên các thành phần đa
đường
súng bắn tốc độ (cũng là súng radar và súng tốc độ ) là một thiết bị
dùng để đo tốc độ của các vật thể chuyển động . Nó được sử
dụng trong thực thi pháp luật để đo tốc độ của
Transmission bandwidth of the channel:
băng thông kỹ thuật số . Định nghĩa này của băng thông là trái
ngược với các lĩnh vực của xử lý tín hiệu, truyền thông không dây,
dữ liệu modem truyền , kỹ thuật số
kênh liên quan đến một phương tiện truyền dẫn vật lý như dây
hoặc liên kết logic qua môi trường đa kênh như kênh vô tuyến trong
Các truyền băng thông tín hiệu vô tuyến và băng thông của kênh đa đường
ảnh hưởng đến các tính chất tín hiệu nhận được
Nếu biên độ dao động của không
Nếu tín hiệu bị méo hay không

Quá trình ngẫu nhiên hóa


Một quá trình ngẫu nhiên là ngược lại với một quá trình có xác
định trước (hay hệ thống xác định) trong lý thuyết xác suất. Thay vì
chỉ xem xét một khả năng 'thực tế' làm thế nào mà một quá trình có
thể diễn tiến theo thời gian (như là trong trường hợp, ví dụ như, các
nghiệm của một phương trình vi phân thường), trong một quá trình
ngẫu nhiên có một số bất định nào đó trong diễn tiến tương lai miêu
tả bởi các phân bố xác suất. Điều này nghĩa là ngay cả nếu như
điều kiện đầu (hay điểm bắt đầu) là biết trước, có nhiều khả năng có
thể xảy ra, nhưng một số quỹ đạo có nhiều khả năng xảy ra hơn các
quỹ đạo khác.
Trong trường hợp đơn giản nhất (thời gian rời rạc), một quá trình
ngẫu nhiên chỉ là một chuỗi của các biến thời gian gọi là chuỗi thời
gian (time series) (ví dụ, xem xích Markov). Một dạng cơ sở khác
của một quá trình ngẫu nhiên là một trường ngẫu nhiên, với tập
miền là một miền của không gian, nói một cách khác, một hàm số
ngẫu nhiên mà biến được chọn ra từ một khoảng của các giá trị
thay đổi một cách liên tục. Một tiếp cận quá trình ngẫu nhiên xem
chúng như hàm số với một hay nhiều biến xác định (các 'đầu vào',
đa số được xem như là 'thời gian') mà các giá trị (các 'đầu ra') là
các biến ngẫu nhiên: các giá trị không xác định có những phân bố
xác suất nào đó. Những biến ngẫu nhiên tương ứng với các thời
gian khác nhau (hay các điểm, trong trường hợp trường ngẫu
nhiên) có thể hoàn toàn khác nhau. Yêu cầu chính là những đại
lượng ngẫu nhiên này đều có cùng một kiểu. [1] Mặc dù các giá trị
ngẫu nhiên của một quá trình ngẫu nhiên tại các thời điểm khác
nhau có thể là các biến ngẫu nhiên độc lập, trong hầu hết các tình
huống xem xét đến chúng đều có những liên hệ hỗ tương phức tạp
về mặc thống kê.
Các ví dụ quen thuộc của các quá trình được mô phỏng như là các
chuỗi ngẫu nhiên bao gồm thị trường chứng khoán và thay đổi
của tỷ giá ngoại tệ, các tín hiệu như là lời nói, âm thanh và hình
ảnh, dữ liệu y khoa như là EKG, EEG, huyết áp hay nhiệt độ, và các
chuyển động ngẫu nhiên như chuyển động Brown hay là các bước
ngẫu nhiên (random walk). Ví dụ của các trường ngẫu nhiên bao
gồm các ảnh tĩnh, địa hình ngẫu nhiên, hay là hỗn hợp của các vật
liệu không đồng nhất.

Quản lý tài nguyên vô tuyến


Thích ứng liên kết , hoặc mã hóa thích ứng và điều chế ( ACM ),
là một thuật ngữ được sử dụng trong truyền thông không dây để
biểu thị sự phù hợp của điều chế , mã hóa và các tham số tín
hiệu và giao thức khác với các điều kiện trên liên kết vô tuyến (ví
dụ: pathloss , nhiễu do tín hiệu đến từ các máy phát khác, độ nhạy
của máy thu, biên công suất máy phát có sẵn, v.v.). Ví dụ: WiMaxsử
dụng thuật toán thích ứng tốc độ thích ứng với sơ đồ điều chế và
mã hóa (MCS) theo chất lượng của kênh radio, do đó tốc độ bit và
độ mạnh của truyền dữ liệu.  Quá trình thích ứng liên kết là một quá
trình động và các tham số tín hiệu và giao thức thay đổi khi điều
kiện liên kết vô tuyến thay đổi, ví dụ như trong Truy cập gói đường
xuống tốc độ cao (HSDPA) trong Hệ thống viễn thông di động toàn
cầu (UMTS) có thể diễn ra cứ sau 2 ms 
Các hệ thống điều chế thích nghi luôn đòi hỏi một số thông tin trạng
thái kênh tại máy phát. Điều này có thể có được trong các hệ
thống song công phân chia thời gian bằng cách giả sử kênh từ máy
phát đến máy thu gần giống với kênh từ máy thu đến máy
phát. Ngoài ra, kiến thức kênh cũng có thể được đo trực tiếp tại
máy thu và đưa trở lại máy phát. Các hệ thống điều chế thích ứng
cải thiện tốc độ truyền và / hoặc tỷ lệ lỗi bit , bằng cách khai
thác thông tin trạng thái kênh có trong máy phát. Đặc biệt là
trên các kênh mờ dần mà mô hình không dâymôi trường lan truyền,
hệ thống điều chế thích nghi thể hiện sự cải tiến hiệu suất tuyệt vời
so với các hệ thống không khai thác kiến thức kênh tại máy phá
sơ đồ hệ thống thu phát vô tuyến:

Chức năng các thành phần:


Máy phát vô tuyến:
Trong kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử và viễn thông, máy
phát hoặc máy phát tín hiệu là một thiết bị điện tử phát tín hiệu
điện hoặc điện từ vào môi trường
Máy phát viễn thông tạo ra dòng biến đổi ở tần số vô tuyến, được
đưa tới ăng-ten và từ đó phát ra sóng vô tuyến. Máy phát trong kỹ
thuật điện thì phát tín hiệu dòng điện vào môi trường, phục vụ các
đo đạc thám sát môi trường, từ cỡ nhỏ như tế bào đến tầm rộng lớn
như trong địa vật lý thăm dò điện.
Các máy phát là bộ phận cấu thành của tất cả các thiết bị điện
tử truyền thông bằng radio, chẳng hạn như đài phát thanh và truyền
hình, điện thoại di động, máy bộ đàm, mạng máy tính không dây,
thiết bị hỗ trợ bluetooth, máy mở cửa gara, radio hai chiều trong
máy bay, tàu vũ trụ, bộ radar và các nguồn tín hiệu dẫn đường.
Chú ý rằng thuật ngữ máy phát - transmitter thường chỉ giới hạn ở
thiết bị tạo ra sóng vô tuyến điện cho mục đích truyền thông,
hoặc định vị vô tuyến (radiolocation), chẳng hạn như radar và thiết
bị truyền dẫn. Còn thuật ngữ máy phát - generator phát ra sóng vô
tuyến trong thiết bị công nghiệp hay gia dụng, như lò vi sóng thiết bị
đun nóng, để sưởi ấm, thường không được gọi là máy phát -
transmitter, mặc dù chúng thường có các mạch tương tự.

You might also like