You are on page 1of 1

1.1. CNXH - giai đoạn đầu của hình thái KT - XH CSCN.

- Các nhà sáng lập CNXH khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người, đã
xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Học thuyết này không chỉ làm rõ
những
yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xã hội mà còn xem xét xã hội trong quá trình biến đổi

phát triển liên tục.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra tính tất yếu thay thế hình thái kinh tế -
xã hội TBCN bằng hình thái kinh tế - xã hội CSCN, đó là quá trình lịch sử tự nhiên.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vật,
khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội
CSCN.
- Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội CSCN, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, hình
thái kinh tế - xã hội CSCN phát triển từ thấp đến cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp,
giai
đoạn cao. Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là TKQĐ lên CNCS.
- Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin cho rằng, đối với các nước chưa có CNTB
phát triển cao cần phải có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH.
Vậy TKQĐ từ CNTB lên CNCS được hiểu theo hai nghĩa: Đối với các nước chưa qua
TBCN, cần có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH. Đối với các nước đã trải qua
CNTB
phát triển, giữa CNTB và xã hội CNCS có một TKQĐ nhất định - TKQĐ lên CNCS.

You might also like