You are on page 1of 13

ĐO LƯỜNG VÀ SAI SỐ

A. Đo lường
1. Đo trực tiếp: Đo một lần ta suy ra được giá trị cần đo.
Thí du: Đo điện trở R bằng Ohm kế
2. Đo gián tiếp: Đo thông qua các giá trị khác nhau (X,Y, Z…)
để ta suy ra được giá trị cần đo là F=f (X,Y, Z…)
Thí du: Đo điện trở R bằng Volt kế và Ampe kế R=U/I
L= b – a =71 – 0 (đúng) = 71 (sai)
M=m - 𝑚0
B. SAI SỐ
• Khi đo một giá trị X thì ta phải tính sai số của nó: X
Có 3 loại sai số: sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và sai số toàn
phần.
1. Sai số hệ thống: Xht.( lấy trên dụng cu đo):
a. Đối với các
1
dụng cụ có khắc vạch chia (thước mm, thước pan me
…) 𝛥𝑋ℎ𝑡 = 𝐶𝐶𝑋 Với CCX: Cấp chính xác (độ chia min)
2
b.Dụng cụ hiện số 𝛥𝑋ℎ𝑡 = 𝛿% ⋅ 𝑋 + 𝑛 ⋅ 𝛼= 0,5% ⋅ 12,22 + 3.0,01
• Với  % : Cấp chính xác dụng cụ hiện số, X: Giá trị hiển thị.
• n: Số tự nhiên (1,2,3...) : Độ phân giải hiển thị số
• ( % , n): phụ thuộc vào các thiết bị
• Không đo điện: Thì kế :  % =0 , n =1 nhiệt kế  % =0, n=3
CCX= n. 𝛼
Hình 2 Máy đo thời gian hiện số
c. Dụng cụ đo điện bằng kim: 𝜟𝑿𝒉𝒕 = 𝜹% ⋅ 𝑿𝒎𝒂𝒙 =1.5 %x100
 % : Cấp chính xác dụng cụ kim
Xmax: Giá trị cực đại X / thang đo hay cở đo.
• 2. Sai số ngẫu nhiên đo nhiều lần X ( ĐK X= hs )
a. Giá trị trung bình (ước tính tốt nhất / gần nhất với giá trị
σ𝒏𝒊=𝟏 𝑿𝒊
thực sự của X): 𝑿= 𝒇𝒊 𝒇
𝒏
b. Sai số tuyệt đối trung bình= Sai số ngẫu nhiên:
σ𝒏
𝒊=𝟏 𝜟𝑿𝒊
• 𝜟𝑿 = với 𝜟𝑿𝒊 = 𝑿 − 𝑿𝒊
𝒏
Lần đo X ΔX Y Lần đo phương pháp điểm liên kết:
(10-3 m) (10-3 m) (10-3 m)
d2 (mm) d’2 (mm) f (mm) Δf (mm)
1 15 1 15
1 𝒇𝟏 𝒇 − 𝒇𝟏
2 16 0 160 2 𝒇𝟐 𝒇 − 𝒇𝟐
3 17 1 1700 3 𝒇𝟑 𝒇 − 𝒇𝟑
Trung bình 16 0,66 X
3. Sai số toàn phần X
Nếu X là hằng số thì mới có 𝑿 và sai số toàn phần
X :
X = Xht + 𝛥𝑋
• Ghi chú:
• Nếu X là hằng số thì mới có giá trị trung bình 𝑋 và
sai số toàn phần X = Xht + 𝛥𝑋
• Nếu X là thay đổi thì ta có từng giá trị Xi và sai số
hệ thống Xht.
II. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp F=f (X,Y, Z…)
• 1. f: hàm của tổng
𝜕𝐹 2 𝜕𝐹 2 𝜕𝐹 2
• 𝛥𝐹 = 𝛥𝑋 2+ 𝛥𝑌 2 + 𝛥𝑍 2 hay
𝜕𝑋 𝜕𝑌 𝜕𝑍
𝜕𝐹 𝜕𝐹 𝜕𝐹
• SS TUYỆT ĐỐI: 𝛥𝐹 = 𝛥𝑋 + 𝛥𝑌 + 𝛥𝑍 (𝟏)
𝜕𝑋 𝜕𝑌 𝜕𝑍
• Td1: F = ( X + 2Y– 3Z) => 𝛥𝐹= 1 𝛥𝑋 + 2 𝛥𝑌 + −3 𝛥𝑍 =
𝛥𝑋+2 𝛥𝑌 + 3𝛥𝑍 L=b-a => 𝛥𝐿 = 𝛥b+𝛥a=0,5+0,5=1mm
• 2. f: hàm của tích
𝛥𝐹 𝜕 𝑙𝑛 𝐹 2 𝜕 𝑙𝑛 𝐹 2 𝜕 𝑙𝑛 𝐹 2
• = 𝛥𝑋 2 + 𝛥𝑌 2 + 𝛥𝑍 2 hay
𝐹 𝜕𝑋 𝜕𝑌 𝜕𝑍
𝛥𝐹 𝜕 𝑙𝑛 𝐹 𝜕 𝑙𝑛 𝐹 𝜕 𝑙𝑛 𝐹
• SS Tương ĐỐI = 𝛥𝑋 + 𝛥𝑌 + 𝛥𝑍 (2)
𝐹 𝜕𝑋 𝜕𝑌 𝜕𝑍
1
𝐹 = 𝑋 ⋅ 𝑌 −2 ⋅ 𝑍 => lnF = (ln X -2lnY+1/3lnZ)
3
𝛥𝐹 1 −2 1 𝛥𝐹 𝛥𝑋 𝛥𝑌 1 𝛥𝑍
= 𝛥𝑋 + 𝛥𝑌 + 𝛥𝑍 => = +2 + =ɛ
𝐹 𝑋 𝑌 3𝑍 𝐹 𝑋 𝑌 3 𝑍
R=U/I 𝑭 (𝒉𝟏 −𝒉𝟐 ) 𝛥𝐹 = ɛ 𝐹
𝒎𝒔=𝒎𝒈
(𝒉𝟏 +𝒉𝟐 )
• III. Cách tính toán giá trị và sai số của giá trị trong phép
đo gián tiếp
• Kết quả = giá trị trung bình  sai số toàn phần (đơn vị SI)
• 𝐹 = (𝐹ሜ ± 𝛥𝐹) ⋅ 10𝑋 (SI)
Th1. X, Y, Z ... là hằng số.
• Bước 1: Lấy các giá trị trung bình 𝑋, ሜ 𝑌,ሜ 𝑍. ሜ . . thế vào công
1
thức  𝐹ሜ = 𝑓 𝑋, ሜ 𝑌, ሜ 𝑍. ሜ .. 𝐹ሜ = 𝑋ሜ ⋅ 𝑌ሜ −2 ⋅ 𝑍ሜ 3
• Bước 2: Tính sai số toàn phần của từng giá tri
• 𝛥𝑋 = 𝛥𝑋ℎ𝑡 + 𝛥𝑋 = ⋯ 1. . . . . +. . 0,66. . . . . = 1,66mm
• 𝛥𝑌 = 𝛥𝑌ℎ𝑡 + 𝛥𝑌 =. . . . . . . . +. . . . . . . =
• ................................................
• Bước 3: Lấy tất cả các giá trị trung bình (𝑋, ሜ 𝑌,ሜ 𝑍.ሜ . . 𝐹)
ሜ và sai
số toàn phần của từng giá tri X , Y, Z… thế vào công thức
tính sai số  sai số toàn phần F
𝛥𝑋 𝛥𝑌 1 𝛥𝑍 1,66
• 𝛥𝐹 = +2 + ሜ
⋅ 𝐹= + ⋯ ...= ........
𝑋ሜ 𝑌ሜ 3 𝑍ሜ 16
Th2. X, Y, Z ... là thay đổi.
Bước 1: Lấy từng giá trị : 𝑋𝑖 , 𝑌𝑖 , 𝑍𝑖 ...(với i=1,2,...n) thế vào công
thức  từng giá trị 𝐹𝑖 = 𝑓(𝑋𝑖 , 𝑌𝑖 , 𝑍𝑖 ...)
σ𝒏
𝒊=𝟏 𝑭𝒊
Bước 2: Tính giá trị trung bình của 𝑭: 𝑭 =
𝒏
Bước 3: Lấy giá trị hàng giữa 𝑋𝑔 , 𝑌𝑔 , 𝑍𝑔 ... và sai số hệ thống
𝛥𝑋ℎ𝑡 , 𝛥𝑌ℎ𝑡 , 𝛥𝑍ℎ𝑡 vào công thức sai số  𝛥𝐹ℎ𝑡 = ɛ 𝐹𝑔
𝛥𝑋ℎ𝑡 𝛥𝑌ℎ𝑡 1 𝛥𝑍ℎ𝑡
𝛥𝐹ℎ𝑡 = + 2 + ⋅ 𝐹𝑔 =
𝑋𝑔 𝑌𝑔 3 𝑍𝑔
σ𝒏
𝒊=𝟏 𝑭−𝑭𝒊
Bước 4: Tính sai số tuyệt đối trung bình 𝜟𝑭 =
𝒏
Bước 5: Tính sai số tuyệt đối toàn phần F: 𝛥𝐹 = 𝛥𝐹ℎ𝑡 + 𝛥𝐹
Làm tròn kết quả bằng số: Lấy 2 số có nghĩa đầu tiên của ss
• Quy tắc 1 (quy tắc sai số): Làm tròn sai số với 2 con số có
nghĩa của sai số.
• Quy tắc 2 (quy tắc giá trị): Làm tròn giá trị vị trí số thập
phân tương ứng như sai số.
• Quy tắc 3: Giá trị và sai số phải nhân cùng mười mũ x.
𝑇𝑑:
1. 𝛥𝐹=2067 mm 𝛥𝐹= 2100
2. 𝑭 = 2012345 mm  𝑭 = 2012300
3. 𝐹 = (𝐹ሜ ± 𝛥𝐹) ⋅10𝑋 =(2,0123 ± 0,0021). 10−3 m
SAI SỐ PHÉP ĐO TRONG BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ VẬT LÝ

Phải chọn tỷ lệ xích sao cho đồ thị chiếm toàn bộ diện tích dành cho
đồ thị nhằm quan sát tốt quy luật biến đổi của đồ thị
1 đ𝑖ể𝑚 𝑡𝑟ê𝑛 đồ 𝑡ℎị (𝑋1 ±𝛥𝑋1 ; 𝑌1 ±𝛥𝑌1 ): gồm 1 đ𝑖ể𝑚 tròn giữa
(𝑋1 , 𝑌1 ) và 1 ô 𝑠𝑎𝑖 𝑠ố ( 2 𝛥𝑋1 , 2 𝛥𝑌1 )
𝑣 = +𝑎𝑡
2 x 𝑣 (𝑚/𝑠)

2y

𝑡 (𝑠)
y

x
0 1 2 3 4 5 6 7
HƯỚNG DẪN BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÀI XX: (Tên bài thí nghiệm)
Lớp:....L XX..............Tổ.....................
Họ tên:.(các thành viên)....................

I LÝ THUYẾT (trình bày tóm tắt ngắn gọn lý thuyết, hình vẽ nếu có)

II TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ( bao gồm cả dụng cụ đo và sai số dụng cụ)

III CÔNG THỨC TÍNH VÀ CÔNG THỨC KHAI TRIỂN SAI SỐ

IV BẢNG SỐ LIỆU

V. TÍNH TOÁN ( Sử dụng trường hợp 1 hay 2 để tính)

VI. KẾT QUẢ ( Ghi kết quả nhớ làm tròn 2 số có nghĩa của sai số)

You might also like