You are on page 1of 86

BỆNH SÂU RĂNG-NHA CHU

ThS. BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN


1.BỆNH SÂU RĂNG
BAÉT SAÂU RAÊNG BAÈNG…DAÀU AÊN ÔÛ TIEÀN GIANG???
( TUOÅI TREÛ 13/08/2013)
BAÉT SAÂU RAÊNG BAÈNG…XOÂNG KHOÙI ÔÛ GIA LAÂM-HN
( nguoiduatin.vn- 14/09/2013 18:11)
BAÉT SAÂU RAÊNG BAÈNG…THUOÁC GIA TRUYEÀN???

• http://www.youtube.com/watch?list=PLN
6qXzNOs-
xrNPRi2N6_IoDcMZdStyBaK&v=ARCt0b
evjEQ
• http://www.youtube.com/watch?v=ZO3I5
kR4KKQ
1. BỆNH SÂU RĂNG

MỤC TIÊU:
1. Phân tích được vai trò những yếu tố
bệnh căn trong sâu răng
2. Mô tả được diễn tiến bệnh sâu răng
MỞ ĐẦU
• Có lịch sử lâu đời qua hàng triệu năm
• Bằng chứng khảo cổ: SR là một bệnh cổ
có từ thời tiền sử
• Những sọ người cổ xưa được khai quật
cho thấy công việc nha khoa sơ khai.
• Điều trị: thuốc cây cỏ, phù phép, trích
máu.
• Thợ cắt tóc nhổ răng
ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM: CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn 7
ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM:
CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 8
602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn
Otzi the iceman, an astonishingly
preserved Neolithic mummy found in the
Alps in 1991, shows evidence of severe
gum disease and cavities (shown in red).

Earliest evidence of dental caries manipulation.


ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM: CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn 9
MỞ ĐẦU
• Tài liệu từ 5000 năm trước CN mô tả từ
“sâu” (worm) là nguyên nhân của SR
• Thời kỳ Khai Sáng ở Châu Âu (TK XVIII),
“sâu trong răng” gây SR không được chấp
nhận trong cộng đồng y khoa Châu Âu.
Pierre Fauchard: đường gây hại cho răng
và nướu.

ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM:


CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 10
602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn
MỞ ĐẦU

CMCN lần 1 (cuối TK XVIII- đầu TK XIX)

ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM: CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 602. Email:
11
xuandth.rhm@pnt.edu.vn
MỞ ĐẦU
CMCN lần 2 (cuối TK XIX- đầu TK XX)

1850, tỉ lệ lưu hành sâu răng gia tăng mạnh mẽ, được cho do
thay đổi chế độ ăn
Động cơ điện, dây chuyền lắp ráp, sản xuât hàng loạt, nghiên
cứu về sinh học… ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM:
CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 12
602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn
MỞ ĐẦU
• 1890, W.D. Miller, vi khuẩn cư trú
trong miệng và chúng tạo ra axit đã
hoà tan cấu trúc (thuyết hoá học vi
khuẩn)
• 1897, G.V. Black và J.L. Williams
nghiên cứu trên mảng bám: đặt nền
tảng về bệnh căn sâu răng

ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM:


CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 13
602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn
MỞ ĐẦU
• 1921, Fernando E. Rodriguez Vargas
nhận diện nhiều dòng lactobacilli
• 1924, K. Clarke mô tả chuỗi vi khuẩn
hình cầu cô lập từ sang thương sâu răng
Streptococcus mutans (KHÔNG
ĐƯỢC CÔNG NHẬN)
• 1950s, Keyes và Fitzgerald: SR được
lan truyền và gây ra bởi Streptococcus
tạo ra axit (trên chuột hamster)
ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM: CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn14
MỞ ĐẦU
CMCN lần thứ 3: những năm 70 TK XX

1969: cơ sở hạ tầng điện tử, số hóa và máy


tính (kỷ nguyên máy tính và tự động hóa)
Chấp nhận Streptococcus cô lập từ sâu răng trên hamster tương tự
với S. Mutans được mô tả bởi Clarke
ThS.BS DƯƠNG THỊ HOÀI XUÂN. BM: CHỮA RĂNG- NỘI NHA. ĐT: 0982 050 602. Email: xuandth.rhm@pnt.edu.vn15
ĐỊNH NGHĨA
Là một quá trình động, diễn ra trong mảng bám vi khuẩn dính
trên bề mặt răng, đưa đến sự mất cân bằng giữa mô răng với
chất dịch xung quanh, và theo thời gian, hậu quả là sự mất
khoáng của mô răng (Fejerkov và Thylstrup)
Là bệnh nhiễm khuẩn của răng đưa đến sự hoà tan cục bộ và
phá huỷ các mô vôi hoá của răng (Lundeen và Roberson)
Là bệnh đặc thù tại chỗ có liên quan đến sự phá huỷ mô răng do
các sản phẩm chuyển hoá từ vi khuẩn (Nikiforuk)
Là bệnh nhiễm trùng của mô răng biểu hiện đặc trưng bởi các
giai đoạn mất/tái khoáng xen kẽ nhau (Silverston)
NGUYÊN NHÂN
Đa yếu tố chịu tác động đồng thời của vật chủ
(răng miệng), cộng đồng vi khuẩn miệng, chế
độ ăn và thời gian

Có tối thiểu 4 yếu tố chính đồng thời tương tác


với nhau để tạo nên sang thương sâu được
minh họa trong sơ đồ Keyes (1969)
NGUYÊN NHÂN
SÔ ÑOÀ KEYES (1969)

Vi khuẩn

SÂU RĂNG

Răng
Đường

Thời gian
NGUYÊN NHÂN

QUAN ĐIỂM
HIỆN NAY
NGUYÊN NHÂN

VI KHUẨN
❑ Màng thụ đắc (Pellicle)
- Glycoprotein/NB
- Albumin, lyzozyme, amylase, IgA,
protein giàu prolin và mucins
- bước đầu tiên của sự hình thành mảng
bám (Plaque biofilm)
NGUYÊN NHÂN
❑ Mảng bám (plaque biofilm):
- Phức hợp cộng đồng vi khuẩn
- TBBM, BC và ĐTB nằm trong một khuôn
(chất nền) ngoại bào –chứa protein,
polysaccharide và lipits.
-Thành phần vô cơ: phần lớn là Calcium và
Phosphorus ..
NGUYÊN NHÂN
THỨ TỰ XÂM NHẬP CÁC LOẠI VI KHUẨN VÀO BỀ
MẶT RĂNG
-Vi khuẩn Gr- dương: Streptococcus, Actinomyces.
-Vi khuẩn Gr- âm: Fusobacterium, Prevotella,
Capnocytoophaga.
-Vi khuẩn Gr- âm: Porphyromonas, Campylobacter,
Aa, Spirochetes…
VK gây sâu răng: Streptococcus mutans, Lactobacilli
- Trụ được trên bề mặt răng
- Khả năng chuyển hóa đường thành axit (acidogenic)
- Sống được trong môi trường aixt (aciduric)
Màng thụ đắc và men răng

30 phút đến 1 giờ

Đầu của trụ men

12 đến 24 giờ
Cầu khuẩn

1 đến 3 ngày Vi khuẩn


dạng sợi

Cáclớp cầu
1 tuần khuẩn, vi
khuẩn dạng
sợi

3 tuần

Cấu trúc lõi ngô


Một khúc lớn được loại bỏ
NGUYÊN NHÂN
Các VK tương tác với nhau về
- Cấu trúc:
- Chuyển hóa:
* Streptococcus, Actinomyces tạo Formate
cần cho Campylobacter
* Campylobacter tạo Acid succinic cần cho
Porphyromonas
* Fusobacterium tạo Thiamine, Isobutyrate
cần cho Spirochetes
NGUYÊN NHÂN
CÁC PROTEIN NƯỚC BỌT LIÊN QUAN ĐẾN
MÀNG BÁM VÀ QUÁ TRÌNH TKH.

+ Statherin:
Có ái tính với calcium, men răng, các bề mặt
apatite.
Ngăn calciumphosphate kết tủa.
+ Protein giàu Prolin:
Hoạt động giống statherin.
Đầu tận amino - nối kết vào men.
Đầu tận carboxy- dán vaò vi khuẩn.
SINH BỆNH HỌC

Khử khoáng
Ca10(PO4)6 (OH)2 10 Ca2+ + 6(PO4)3- +2(OH)-
Tái khoáng hoá

H+ hoán chuyển PO43- thành HPO42-


NGUYÊN NHÂN
2. THỰC PHẨM: chất nền cơ bản cho dinh
dưỡng của VK
- Carbohydarte lên men: sucrose, glucose,
fructose
- Nước giải khát có ga, nước tăng lực, rượu
mùi (cordials), nước trái cây, bánh kẹo…
- Phụ thuộc:
+ Nồng độ
+ Tính chất
+Tần suất
HÌNH MINH HOẠ
NGUYÊN NHÂN
NHỮNG THỨC ĂN BẢO VỆ:
- Mỡ
- Sản phẩm sữa (phomát)
- Các loại hạt mầm
- Thực phẩm đòi hỏi sự nhai nghiền
- Các loại thực phẩm nhiều chất xơ (rau)
- Kẹo cao su.
-Xylitol, sorbitol, lycasin, các chất ngọt
không sinh năng lượng như saccharine,
cyclamate
HÌNH MINH HOẠ
NGUYÊN NHÂN
CÁC SẢN PHẨM CUNG CẤP
CALCIUM PHOSPHATE
- Calcium phosphate vô định hình ổn định nhờ CPP
(ACP-CPP) (Recaldent™).
- Calcium phosphate vô định hình không ổn định
(ACP) (Enamelon™).
- Calcium sodium phosphosilicate hoạt tính sinh học
(CSPS) (Novamin™).
CPP ổn định calciumphosphate, ACP-CPP ngăn tạo
ra calcium phosphate không tan.
NGUYÊN NHÂN
3. RĂNG
Yếu tố làm tăng tính nhạy cảm của răng→dễ sâu
răng.
+Giải phẩu, hình thái
+Vị trí
+Khiếm khuyết lúc hình thành chất cơ bản
+Thời gian sau khi mọc răng.
NGUYÊN NHÂN
4. NƯỚC BỌT:
Tiết 700-1000 mL/ ngày.
Tốc độ khi nghỉ: 0,3-0,4 mL/phút
<0,1 mL/phút: khô miệng
Tốc độ khi kích thích: 1-2 mL/phút
<0,5 mL/phút: bệnh lý
Khi nghỉ: TDH (60%), TDL (5%), TMT (20%), TNB phụ (15%)
Khi KT: TMT (50%) (Dawes 1996)

Mất hay giảm tiết nước bọt (thuốc, xạ trị vùng đầu cổ, stress
keó dài, bệnh lý tuyến nước bọt, hội chứng Sjogren..) →
Sâu răng lan tràn
Sâu răng lan tràn do thiểu năng nước bọt sau xạ trị đầu cổ
NGUYÊN NHÂN
CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA NƯỚC BỌT
- Hàng rào bảo vệ
- Hệ thống đệm: bicarbonate, HPO42-
- Chải rửa
- Cung cấp ion Ca2+ , (HP04)2- giúp cho quá trình TKH
- Ion Fluor
*Thúc đẩy quá trình TKH
* Tạo tinh thể FA hay HFA Ca10 (P04)6(0H.F)2
* Sát khuẩn
* Ngăn sự biến dưỡng của VK
- Hệ thống kháng khuẩn
NGUYÊN NHÂN
* Hệ thống kháng khuẩn
+ IgA :kết cụm vi khuẩn, ngăn sự bám dính VK
+ IgG và các immunoglobuline khác
+ Amylase
+ Lysozyme: bẻ gãy các peptidoglycan /vách tế bào VK Gr
dương (Strep. mutans)
+Lactoperoxidase: thiocyanate /NB
hypothiocyanite gây độc, bất hoạt các enzyme của vi
khuẩn
+ Histatins: (Protein giàu histidine) ngăn sự tăng trưởng
của Candidase albicans và S. mutans.
+ Lactoferrin: kết nối với các ion sắt ngăn vi khuẩn kết
hợp vào sắt.
+ Apolactoferin: có hiệu quả kháng khuẩn đối với một số
vi sinh vật, bao gồm S.mutans.
NGUYÊN NHÂN
5. THỜI GIAN
Sâu răng chỉ xảy ra khi phản ứng sinh axít
kéo dài và lặp đi lặp lại trong một khoảng
thời gian
Ăn thường xuyên các carbohydrate lên men
dễ sâu răng hơn tổng lượng carbohydrate
đó trong một lần
SINH BỆNH HỌC

Khử khoáng
Ca10(PO4)6 (OH)2 10 Ca2+ + 6(PO4)3- +2(OH)-
Tái khoáng hoá

H+ hoán chuyển PO43- thành HPO42-


SINH BỆNH HỌC

Khử khoáng
Ca10(PO4)6 (OH)2 10 Ca2+ + 6(PO4)3- +2(OH)-
Tái khoáng hoá
Sâu răng: hậu quả của quá trình động lực học gồm
tấn công (khử khoáng) và phục hồi (tái khoáng)
cấu trúc răng.
Thể hiện những thay đổi bất lợi trong môi trường
miệng.
SINH BỆNH HỌC

Vi khuẩn sinh axit Lưu lượng và thành phần NB


Lưu lượng/ chức năng NB giảm Tái khoáng (Fluor, Ca2+ , HPO42-
Carbohydrate lên men Các chất diệt khuẩn(Fluor, Chlorexidine
VSRM kém VSRM tốt

KHỬ KHOÁNG TÁI KHOÁNG HOÁ


(SÂU RĂNG) KHÔNG SÂU RĂNG
DIỄN TIẾN SÂU RĂNG
1. SAÂU MEN:

- Men bò maát khoaùng, loã saâu (+/-)

- Khoâng ñau nhöùc

- Thöôøng khoâng töï phaùt hieän


ñöôïc
DIỄN TIẾN SÂU RĂNG
2. SAÂU NGAØ

-Sang thöông tieán


trieån ñeán ngaø.

- Ñau kheâu gôïi hay ñau


khi coù kích thích (cô
hoïc, nhiệt độ), heát ñau
khi taùc nhaân kích thích
chaám döùt.
DIỄN TIẾN SÂU RĂNG
3. TUÛY VIEÂM

- Sang thöông lan ñeán tuûy

- Ñau nhöùc döõ doäi, nhaát laø khi naèm nghæ

ngôi

- Ñau töï phaùt


DIỄN TIẾN SÂU RĂNG

4. TUÛY CHEÁT:

- Tuûy hoaïi töû, coù muøi hoâi ñaëc tröng.

- Beänh nhaân heát ñau nhöùc.


DIỄN TIẾN SÂU RĂNG
5. BIEÁN CHÖÙNG:
- Nhieãm truøng choùp chaân raêng.
- Vieâm xöông.
- Vieâm coát tuyû xöông.
- Vieâm moâ teá baøo.
- Vieâm xoang haøm.
- Vieâm taéc tónh maïch xoang hang.
Tóm lại,
Giai đoạn được xem là khởi phát trước đây,
thực tế, chỉ là biểu hiện của một sự phát
triển chậm , nhưng không thấy được bằng
mắt thường của các triệu chứng.
Kiến thức sâu về tầm quan trọng tương đối của
các yếu tố môi trường trong xoang miệng
2. BỆNH NHA CHU
MỤC TIÊU
1. Trình bày các triệu chứng lâm sàng trong
bệnh nha chu
2. Phân biệt được các dạng bệnh nướu và
bệnh nha chu
2. BỆNH NHA CHU
1. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI
1.1. Yếu tố tại chỗ (chủ yếu)
Vi khuẩn, vôi răng, phục hình sai, nhồi nhét
thức ăn, chấn thương khớp cắn…
1.2. Yếu tố toàn thân
- Ảnh hưởng đáp ứng miễn dịch của cơ thể
- Yếu tố sinh lý: dậy thì, thai nghén và cho con
bú…
- Các bệnh toàn thân: bệnh về máu, tiểu
đường...
2. BỆNH NHA CHU
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- Chảy máu nướu
- Sưng nướu
- Tụt nướu
- Loét và hoại tử nướu
- Túi nha chu
- Răng lung lay
- Răng xô lệch, thưa
- Vôi răng
Xem xét trên phim

Khoảng sinh học răng tự nhiên

1mm khe nướu


1mm bám dính biểu mô

1mm bám dính mô liên kết


Độ sâu túi
- < 4mm: mức độ nhẹ
- 4 - 6mm: mức độ trung bình
- > 6mm: mức độ trầm trọng
2. BỆNH NHA CHU
3. PHÂN LỌAI
3.1 Bệnh nướu
Viêm nướu mạn do mảng bám
Viêm nướu hoại tử lở loét cấp tính
(Spirochetes-Borrelia Vincent và trực
khuẩn hình thoi Bacillus Fusiform)
Sưng nướu không do viêm
- Dùng thuốc
- Thai kỳ, dậy thì
2. BỆNH NHA CHU
3. PHÂN LOẠI
3.2. Bệnh nha chu viêm
Mạn: (sau 35 tuổi), tiến triển chậm
- Hội tụ tất cả dấu chứng viêm nướu mạn, (hôi
miệng)
- Túi nha chu, xương ổ răng bị tiêu hủy.
- R tụt nướu, mất bám dính, lung lay, di
chuyển, rụng
2. BỆNH NHA CHU
3. PHÂN LOẠI
3.2. Bệnh nha chu viêm Actinobacillus
actinomycetemcomitans (Aa)

Viêm nha chu tấn công (<30 tuổi, TX nhiều…)


- Dạng khu trú: R1, R6, TX chiều dọc
- Dạng toàn thể: + thêm ít nhất 3 R khác, TX
chiều ngang
Viêm nha chu hoại tử lở loét (liên quan nhiễm
HIV) Giống VNHTLL + mất bám dính, TX
2. BỆNH NHA CHU
4. CHẨN ĐOÁN- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHA CHU
▪ Bệnh sử, đánh giá vấn đề sức khoẻ toàn thân,
triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
▪ Mức độ cộng đồng
OHI-S: Oral Hygiene Index-Simplified (Green,
Vermillon - 1964)
CPITN: Community Periodontal Index and
Treatment Needs (Ainamo – 1982).
2. BỆNH NHA CHU
4. CHẨN ĐOÁN- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHA CHU
Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản
Khảo sát 6 răng chỉ số:
- Mặt ngoài răng 16, 26;
- Mặt trong răng 36, 46;
- Mặt ngoài hai răng cửa: 11 và 31.
2. BỆNH NHA CHU
4. CHẨN ĐOÁN- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHA CHU
Gồm hai thành phần: chỉ số mảng bám và chỉ số vôi răng.

- 0 điểm: MB (-)/ VR trên nuớu (-)

- 1 điểm: MB (+) / VR trên nuớu <1/3 mặt răng.

- 2 điểm: MB (+)/ VR trên nuớu từ 1/3 - 2/3 mặt răng

- 3 điểm: MB > 2/3 mặt răng/ VR trên nuớu bám > 2/3 mặt răng,
hoặc có VR duới nuớu

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố đ𝑖ể𝑚
Chỉ số OHI-S =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑚ặ𝑡 𝑟ă𝑛𝑔
2. BỆNH NHA CHU
4. CHẨN ĐOÁN- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHA CHU
Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng
đồng (CPITN)
➢ Sextant khám 1 răng đại diện (16, 26, 36, 46 và
11, 31) < 20 tuổi,
➢ 20 tuổi: khám thêm 4 răng số 7.
➢ Chỉ số CPITN: chỉ số của sextant có chỉ số cao
nhất
Lưu ý
• Răng chỉ số: R vĩnh viễn mọc đầy đủ
• Thay thế R chỉ số: bọc mão, sâu R, chấn
thương làm mất chiều cao
2. BỆNH NHA CHU
4. CHẨN ĐOÁN- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHA CHU
Chỉ số Nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng
(CPI-TN)

CPITN=0 Bình thường Không cần ĐT


CPITN=1 Chảy máu nướu HD VSRM
CPITN=2 Vôi răng HD VSRM + CVR
CPITN=3 Túi nha chu < 5,5mm HD VSRM + CVR
CPITN=4 Túi nha chu > 6mm HD VSRM + Điều trị
chuyên sâu
2. BỆNH NHA CHU
5. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHA CHU
- Loại trừ yếu tố nguyên nhân và yếu tố thuận
lợi
- Điều trị nội khoa
- Loại bỏ cấu trúc và mô viêm bằng các
phương pháp bảo tồn hoặc phẫu thuật
- Điều trị sửa chữa và phục hồi thương tổn mô
nha chu
- Điều trị phục hồi chức năng nhai
2. BỆNH NHA CHU
5.1 Loại trừ yếu tố nguyên nhân yếu tố
thuận lợi

- VSRM
- Cạo vôi răng
- Sửa chữa miếng trám, phục hình sai kỹ thuật
- Mài chỉnh khớp cắn gây quá tải và chấn
thương khớp cắn
- Loại bỏ tình trạng nhồi nhét thức ăn
2. BỆNH NHA CHU
5.2 Điều trị nội khoa
• Thuốc sát trùng (Chlorhexidine gluconate
0,12% )
• Kháng sinh tại chỗ/ toàn thân,
• Thuốc hỗ trợ khác: kháng viêm, giảm đau,
nâng tổng trạng hoặc điều trị các vấn đề
toàn thân có liên quan bệnh nha chu (tiểu
đường, rối loạn nội tiết…)
2. BỆNH NHA CHU
2. BỆNH NHA CHU
5.3. Xử lý mặt gốc răng
5.4. Điều trị phẫu thuật
5.5. Điều trị sửa chữa, phục hồi thương
tổn mô nha chu
Ghép xương
Ghép mô liên kết hay ghép nướu
5.6. Điều trị phục hồi chức năng nhai
Phục hình liên kết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Quế Dương- Bệnh sâu răng- Bài giảng lưu hành nội bộ- Bộ môn chữa răng-Khoa RHM- ĐH Y
Dược- TP HCM (2000).
2. Mai Đình Hưng-Bệnh sâu răng-Bài giảng răng hàm mặt-Bộ môn RHM trường ĐH Y Hà Nội- Nhà
xuất bản Y Học(2001).
3. Trần Thị Thuý Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hoà- Nha Khoa Trẻ Em-
Nhà Xuất Bản Y Học (2001)
4. Đào Thị Hồng Quân-Đại cương về sâu răng học- Bài giảng lưu hành nội bộ- Bộ môn chữa răng-Khoa
RHM- ĐH Y Dược- TP HCM(2000).
5. Richard S. Schwartz, James B.Summitt, J. William Robbins- Fundamentals of Operative Dentistry- A
Contemporary Approach- Quintessence books (1996).
6. Graham J.Mount W.R.Hume- Preservation and Restoration of Tooth Structure- knowledge Books and
Software (2005).
7. Leo M. Sreebny và Arjan Vissink -Dry mouth, The Malevolent Symptom:A clinical Guide – Wiley –
Blackwell Publishing (2010)
8. Susan Kinder Haake- Microbiology of Dental Plaque.
9. Introduction to Dental Plaque.

You might also like