You are on page 1of 4

Sơ lược về ma trận QSPM

Ma trận QSPM là một cách tiếp cận quản lý chiến lược cấp cao để đánh giá các chiến
lược khả thi. Nói cách khác nó là một ma trận hoạch định chiến lược có thể định
lượng.
QSPM).
Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ quá trình phân tích trước đó để giúp các
nhà quản lý lựa chọn chiến lược tốt nhất trong số các chiến lược có khả năng thay thế
nhau. Quá trình xây dựng ma trận QSPM gồm 6 bước:

1.Liệt kê các cơ hội, thách thức từ môi trường bên ngoài và các điểm mạnh, điểm yếu
bên trong doanh nghiệp vào cột (1) của ma trận.

2. Cột (2) ghi các trọng số tương ứng với mức độ quan trọng của các yếu tố đối với sự
thành công của ngành trong doanh nghiệp.

3. Từ ma trận EFE, IFE lựa chọn các chiến lược có khả năng thay thế vào cùng một
nhóm chiến lược, ghi các chiến lược cùng nhóm này vào hàng trên cùng của ma trận
QSPM.

4. Xác định điểm số hấp dẫn (cột A) cho mỗi chiến lược:

 Không hấp dẫn =1;


 Ít hấp dẫn =2;
 Khá hấp dẫn =3;
 Rất hấp dẫn =4;

Các chỉ số này biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với các chiến
lược khác trong cùng một nhóm các chiến lược có thể thay thế. Điểm này được đánh
giá dựa trên kết quả thảo luận kỹ lưỡng, thống nhất của các nhà quản trị doanh nghiệp.

5. Tính số điểm hấp dẫn xét riêng với từng yếu tố trong mỗi chiến lược bằng cách nhân
trọng số với điểm số hấp dẫn:
Cột (B)= Cột (2) x Cột (A)

6. Cộng dồn các số điểm hấp dẫn của mỗi yếu tố, ta sẽ có tổng điểm số hấp dẫn của
mỗi chiến lược. Nếu tổng điểm của chiến lược nào lớn nhất thì đó là chiến lược mà
doanh nghiệp nên theo đuổi.
Bảng ma trận QSPM
Mô hình lựa chọn chiến lược có thể định lượng – QSPM của tập đoàn Trung
Nguyên.
Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ quá trình phân tích trước đó để giúp
các nhà quản lý lựa chọn chiến lược tốt nhất trong số các chiến lược có khả năng thay
thế nhau.

Ta có 2 chiến lược cụ thể sau khi sử dụng ma trận EFE , IFE là:
 Chiến lược 1: Chiến lược phát triển sản phẩm mới

 Chiến lược 1: đẩy mạnh đưa thương hiệu Cà phê Trung Nguyên ra thị trường quốc
Chiến lược 1: đẩy mạnh đưa thương hiệu Cà phê Trung Nguyên ra thị trường quốc
 Chiến lược 2: Chiến lược phát triển thị trường hiện tại

  Chiến lược 2: kiểm sóat chặt chẽ chất lượng ở các cơ sở (đại lý, nhượng
quyền…

Trong đó, chiến lược 1 và 2 có khả năng thay thế nhau.


Mô hình QSPM chiến lược 1 – chiến lược 2 của công ty Trung Nguyên

CÁC CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ THAY THẾ NHAU


Chiến lược 1 Chiến lược 2
Các yếu tối môi trường Trọn
g số Điểm Tổng Điểm Tổng
mức độ điểm mức độ điểm
hấp hấp hấp hấp
dẫn dẫn dẫn dẫn
(1) (2) (A) (B) (A) (B)
Các yếu tố bên trong

1. Tự cung nguồn nguyên liệu đầu vào 4

2. Thương hiệu cà phê Trung nguyên được 4 16


4 3 12
nhiều người biết đến

3. Công nghệ sản xuất hiện đại nhập khẩu 4 16


4 3 12
từ nước ngoài

4. Kênh phân phối riêng 3 4 12 4 12

5. Có thị phần tương đối trong ngành 4 3 12 2 8

6. Nguồn nhân lực lao động 3 1 3 1 3

7. Lợi thế về vị trí 4 3 12 3 12

8. Người lãnh đạo có tư duy nhạy bén, tầm 3 9


3 4 12
nhìn dài hạn

Các yếu tố đầu của môi trường bên ngoài

1. Thị trường còn tiềm năng tăng trưởng


4 3 12 4 16

2. Rào cản ra vào nghành lớn


2 2 4 3 6

3. Nguồn cung nội địa dự kiến sẽ tăng


4 2 8 3 12

4. Mức tiểu thụ cà phê của người dân còn


thấp so với thế giới 4 3 12 4 16
5. Lạm phát có xu thế giảm vào thời gian
tới 4 2 8 4 16

6. Hệ thống pháp luật và chính trị ổn định


3 2 6 3 9

7. Thu nhập người dân được cải thiện


3 3 9 4 12

8. Trình độ nhân lực nghành cà phê càng


ngày được cải thiện do có sự xuất càng 3 2 6 4 12
nhiều các hãng cà phê ngoại
9. Lãi vay ngân hàng cao
1 1 1 3 3

10. Sự xuất hiện từ sản phẩm thay thế


2 2 4 3 6

TỔNG 145 184

Với kết quả trên có thể thấy điểm hấp dẫn của Chiến lược Chiến lược 2: Chiến lược
phát triển thị trường hiện tại có điểm cao hơn ( cao hơn 39đ) Đây là chiến
lược phù hợp khi mà thị trường cà phê trong nước Trung Nguyên đã có vị thế của
riêng mình. Bên cạnh đó yếu tố chính trị, pháp luật cũng đang hết sức thuận lợi cho
Trung Nguyên vươn mình ra thế giới.

You might also like