You are on page 1of 14

Trình đơn chính












Tìm ki?m Xem

 Tạo tài khoản


 Đăng nhập
Công cụ cá nhân


Tính năng Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Quy định · Viết bài mới · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Sách
hướng dẫn · Dịch bài · Thêm chú thích · Thảo luận · Liên hệ quản lý
Tiêu chuẩn bài viết Đủ độ nổi bật, văn phong trung lập và có nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng
cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn

 Trang Chính
 Thảo luận
 Đọc
 Xem mã nguồn
 Xem lịch sử
Công cụ
























W IKIPEDI A  TIẾNG  V IỆT


Bạn chính là tác giả của Wikipedia
1.282.922 bài viết và 908.205 thành viên
 Tạo bài
 Sửa bài
 Tải hình
 Quy tắc
 Đặt câu hỏi
Bài viết: 
 Tra cứu
 
 Bài mới
 
 Hỏi đáp
 
 Thỉnh cầu
 
 Thư viện
Trợ giúp: 
 FAQ
 
 Giúp đỡ
 
 Hướng dẫn
 
 Chỗ thử
 
 Guestbook
Bài viết chọn lọc

Firenze là thủ phủ của vùng Toscana, miền Trung nước Ý. Được thành lập vào năm 59
TCN dưới thời Julius Caesar, trải qua nhiều thế kỷ Firenze trở thành trung tâm của
tuyến giao thương và tài chính quan trọng bậc nhất của châu Âu với biệt danh
"Thành Athens thời Trung Cổ" và là một trong những thành bang giàu có nhất và tiến
bộ nhất thời kỳ bấy giờ. Firenze được công nhận toàn cầu là cái nôi khai sinh của
phong trào văn hóa Phục Hưng, đi kèm những thành tựu vượt bậc trong mọi lĩnh vực
văn hóa, chính trị, nghệ thuật đã khiến thành phố trở thành bước ngoặc lớn trong lịch
sử Ý và châu Âu, tạo ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình lịch sử nhân loại. [ Đọc tiếp ]
Mới chọn: Biểu tình Thái Bình 1997 · SMS Seydlitz · Resident Evil 2
 Lưu trữ
 Thêm bài viết chọn lọc
 Ứng cử viên
Bài viết tốt
Nguyễn Đình Phúc (1919 – 2001) là một nhạc sĩ, họa sĩ và nhà thơ Việt Nam. Nguyễn
Đình Phúc là nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên hoạt động nghệ thuật từ trước Cách mạng
tháng Tám. Ông có những sáng tác tiêu biểu cho âm nhạc như "Cô lái đò", "Bình Ca",
"Tiếng đàn bầu" và còn là người đảm nhiệm phần âm nhạc cho bộ phim truyện Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa đầu tiên "Chung một dòng sông". Nguyễn Đình Phúc xuất thân
từ gia đình bình dân với người cha là giáo viên còn mẹ là tiểu thương. Từ nhỏ, ông tỏ
ra say mê âm nhạc và hội họa nên đã học đàn cello. Nguyễn Đình Phúc còn là sinh
viên dự bị của Trường Mỹ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1942. Khởi đầu sự nghiệp,
ông biểu diễn cello cho một gánh xiếc lưu động. Trong thời kì tân nhạc Việt Nam dần
hình thành, ông là một nghệ sĩ độc lập. [ Đọc tiếp ]
Mới chọn: Tu viện Ljubostinja · Khánh Thi · Trà sen Tây Hồ
 Lưu trữ
 Thêm bài viết tốt
 Ứng cử viên
Danh sách chọn lọc

Việt Nam đã bắt đầu gửi phim điện ảnh tham gia tranh cử Giải Oscar cho hạng
mục Phim quốc tế hay nhất từ năm 1993. Hạng mục này trước đây có tên là Giải
Oscar cho Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất, do Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ
thuật Điện ảnh Hoa Kỳ (AMPAS) trao tặng hàng năm cho một phim điện ảnh dài được
sản xuất bên ngoài Hoa Kỳ với ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong phim không
phải tiếng Anh. Tác phẩm Mùi đu đủ xanh (1993) của Trần Anh Hùng là phim điện ảnh
đầu tiên của Việt Nam được gửi tranh giải ở hạng mục này vào năm 1993. [ Đọc tiếp ]
Mới chọn: Nghệ sĩ được vinh danh tại Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll · Diễn viên
trong phim Harry Potter · Đĩa đơn quán quân Hot 100 năm 2006 (Mỹ)
 Lưu trữ
 Thêm danh sách chọn lọc
 Ứng cử viên
Hình ảnh chọn lọc
 Lưu trữ
 Thêm hình ảnh chọn lọc
 Cập nhật
Bạn có biết
 …cựu thống đốc Riau Rusli Zainal đã đại diện tỉnh này trong một cuộc thi
quốc tế về Kinh Qur’an từ khi còn nhỏ?
 …Nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Tiến Lợi được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn
học nghệ thuật cho cả hai lĩnh vực nhiếp ảnh và điện ảnh?
 …Wikipedia từng vướng nhiều tranh cãi về danh xưng sử dụng trong
những bài viết về chủ thể là người chuyển giới?
 …dù đứng đầu bảng xếp hạng và bất bại từ đầu mùa đến vòng 11 V-League
2014, nhưng câu lạc bộ Thanh Hóa lại nhận thất bại với cách biệt lớn
nhất trong lịch sử giải vô địch quốc gia Việt Nam ngay sau đó?
Từ những bài viết mới của Wikipedia
 Lưu trữ
 Bắt đầu viết bài mới
 Cập nhật
Ngày này năm xưa

1 tháng 5: Ngày Quốc tế Lao động; ngày Gujarat; ngày Maharashtra.

 280 – Hoàng đế Tôn Hạo (hình) của Đông Ngô ra khỏi kinh thành Kiến


Khang đầu hàng quân Tấn, thời kỳ Tam Quốc kết thúc.
 305 – Hai đồng hoàng đế Diocletianus và Maximianus trở thành những
hoàng đế La Mã đầu tiên tự nguyện thoái vị.
 1930 – Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh khởi đầu với cuộc biểu tình của công
nhân Bến Thủy và nông dân ven thành phố Vinh.
 1950 – Guam được tổ chức thành một vùng thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.
 Lưu trữ
 Cập nhật
 Danh sách ngày kỷ niệm lịch sử
Các lĩnh vực
Khoa học tự nhiên
 Địa chất học
 
 Địa lý học
 
 Hóa học
 
 Khoa học máy tính
 
 Logic
 
 Sinh học
 
 Thiên văn học
 
 Toán học
 
 Vật lý học
 
 Y học
Khoa học xã hội
 Chính trị học
 
 Giáo dục
 
 Kinh tế học
 
 Lịch sử
 
 Luật pháp
 
 Ngôn ngữ học
 
 Nhân chủng học
 
 Tâm lý học
 
 Thần học
 
 Triết học
 
 Xã hội học
Kỹ thuật
 Công nghiệp
 
 Cơ học
 
 Điện tử học
 
 Giao thông
 
 Kiến trúc
 
 Năng lượng
 
 Người máy
 
 Nông nghiệp
 
 Quân sự
 
 Y tế
Văn hóa
 Âm nhạc
 
 Chính trị
 
 Du lịch
 
 Điện ảnh
 
 Giải trí
 
 Vũ đạo
 
 Nghệ thuật
 
 Phong tục tập quán
 
 Thần thoại
 
 Thể thao
 
 Thời trang
 
 Tôn giáo
 
 Văn học
 Danh sách cổng thông tin
 Dự án Wikipedia
Cải thiện nội dung
261 bàigây tranh cãi về tính trung lập
3.560 bàicần wiki hóa
6.044 bàicần thêm nguồn
343 bàicần sửa văn phong
94 bàicần hợp nhất
442 bàicó đề mục cần mở rộng
27 bàichất lượng kém
371 bàichưa rõ độ nổi bật
Tham gia Wikipedia
Wikipedia là dự án bách khoa toàn thư mở, đa ngôn ngữ mà mọi người đều có thể
tham gia đóng góp. Mục tiêu của Wikipedia là xây dựng một bách khoa toàn thư hoàn
chỉnh, chính xác và trung lập.
Sự phát triển của Wikipedia tiếng Việt phụ thuộc vào sự tham gia của bạn. Dù là tạo
một bài mới, thêm nội dung, sửa lỗi chính tả hay bổ sung hình ảnh minh họa, thì bạn
cũng đã góp phần xây dựng để Wikipedia tiếng Việt ngày một phát triển.
Tham gia
 Quản lý Wikipedia
 Liên hệ bảo quản viên

Đây là Wikipedia phiên bản tiếng Việt. Hiện nay, Wikipedia


còn có nhiều phiên bản ngôn ngữ khác, dưới đây là các phiên
bản ngôn ngữ lớn nhất.
1.000.000+ bài
 Anh (English)
 
 Ả Rập ( ‫)العربية‬
 
 Ba Lan (Polski)
 
 Bồ Đào Nha (Português)
 
 Đức (Deutsch)
 
 Hà Lan (Nederlands)
 
 Nga (Русский)
 
 Nhật (日本語)
 
 Pháp (Français)
 
 Tây Ban Nha (Español)
 
 Thụy Điển (Svenska)
 
 Trung (中文)
 
 Ukraina (Українська)
 
 Việt
 
 Ý (Italiano)
250.000+ bài
 Ba Tư (‫)فارسی‬
 
 Basque (Euskara)
 
 Bulgaria (Български)
 
 Catalunya (Català)
 
 Đan Mạch (Dansk)
 
 Hàn (한국어)
 
 Hebrew (‫)עברית‬
 
 Hungary (Magyar)
 
 Indonesia (Bahasa Indonesia)
 
 Malaysia (Bahasa Melayu)
 
 Mân Nam (Bân-lâm-gú)
 
 Na Uy (Bokmål)
 
 Phần Lan (Suomi)
 
 Quốc tế ngữ (Esperanto)
 
 România (Română)
 
 Séc (Česky)
 
 Serbia (Српск)
 
 Serbia-Croatia (Srpskohrvatski)
 
 Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe)
50.000+ bài
 Anh đơn giản (Simple English)
 
 Albania (Shqip)
 
 Asturias (Asturianu)
 
 Bosnia (Bosanski)
 
 Croatia (Hrvatski)
 
 Estonia (Eesti)
 
 Galicia (Galego)
 
 Hy Lạp (Ελληνικά)
 
 Latvia (Latviešu)
 
 Litva (Lietuvių)
 
 Macedonia (Македонски)
 
 Malayalam (മലയാളം)
 
 Na Uy (Nynorsk)
 
 Slovak (Slovenčina)
 
 Slovenia (Slovenščina)
 
 Thái (ไทย)

Wikipedia trực thuộc Wikimedia Foundation, một tổ chức phi


lợi nhuận cũng đồng thời điều hành nhiều dự án khác. Các
dự án này hoặc là đa ngôn ngữ hoặc đã có phiên bản tiếng
Việt.

 WikibooksTủ sách giáo khoa mở

 Wikinews BetaNguồn tin tức mở

 WikiquoteBộ sưu tập danh ngôn

 WikisourceVăn thư lưu trữ mở

 WiktionaryTừ điển mở

 WikivoyageCẩm nang du lịch mở

 CommonsKho tư liệu chung

 WikispeciesDanh mục các loài

 Wikiversity BetaHọc liệu mở

 WikidataCơ sở kiến thức chung

 MediaWikiPhần mềm wiki

 Meta-WikiCộng đồng Wikimedia

47 ngôn ngữ















































 Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng
điều khoản bổ sung. Với việc sử dụng trang web này, bạn chấp nhận Điều khoản Sử dụng và Quy định
quyền riêng tư. Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi
nhuận.
 Quy định quyền riêng tư

 Giới thiệu Wikipedia


 Lời phủ nhận

 Phiên bản di động

 Lập trình viên

 Thống kê

 Tuyên bố về cookie

Chuyển đổi chiều rộng nội dung giới hạn

You might also like