You are on page 1of 4

Design and Implementation of Signal Processing

Unit for Two-Way Relay Node in MIMO-SDM-PNC


System
Minh-Thuong Nguyen Vu-Duc Ngo Xuan-Nam Tran Minh-Tuan Le
Military Technology Information Institute HUST, Hanoi, Vietnam Le Quy Don Technical University Mobifone Corporation
Hanoi, Vietnam duc.ngovu@hust.edu.vn Hanoi, Vietnam Hanoi, Vietnam
thuongvcntt@gmail.com namtx@mta.edu.vn tuan.hdost@gmail.com

Abstract—Trạm chuyển tiếp có vai trò rất quan trọng trong hệ not require strict synchronization for the carrier phase while
thống thống tin vô tuyến MIMO. Thiết kế và thực thi các thuật producing higher performance than that in the conventional
toán xử lý tín hiệu tại các trạm chuyển tiếp của hệ thống thông MIMO-NC schemes in the case of Rayleigh fading. In the pa-
tin vô tuyến trên nền tảng công nghệ FPGA với mục đích nâng
per [15], the authors proposed the channel coding and physical-
cao thông lượng, giảm thời gian trễ hệ thống là những thách thức
không nhỏ trong triển khai thực tế. Để vượt qua những thách layer network coding (CPNC) for a two-way relay MIMO
thức đó, bài báo này đề xuất kiến trúc và thực thi bộ tách sóng system. The proposed method converts the received streams
cầu kết hợp vỡi kỹ thuật xử lý mã hóa mạng ở lớp vật lý (PNC) from two sources to the relay node into parallel streams,
tại trạm chuyển tiếp cho hệ thống thông tin vô tuyến MIMO. leading to a capacity achievement close to an upper theoretical
Để đánh giá hiệu suất của kiến trúc hệ thống, kiến trúc thực thi bound. Furthermore, Zhang et al. proposed the Vertical-Bell
được thực hiện cho sơ đồ 2x4x2 16-QAM .... Laboratories Layered Space-Time (V-BLAST)-PNC scheme
Index Terms—MIMO, SDM, PNC, DSP, ZF, MMSE, FPGA
that superimposes the received packets at the relay node
into a network coding form, which can use the V-BLAST
I. INTRODUCTION
algorithm to estimate the summation and difference version of
In order to enhance capacity and coverage of cellular the received signals from two sources. In addition, the space-
communication systems, wireless relaying has been considered division multiplexed (SDM)-PNC for the MIMO channel was
a promising scheme and included in recent broadband radio proposed in the paper [16]. The proposed MIMO-SDM-PNC
standards [1]. Recent researches also showed that relay com- system has the same diversity order, however, attains double
munications can achieve significant improvement in quality multiplexing gain in comparison with the MIMO-PNC system
of service (QoS) and system performance, reducing outage while it does not require channel state information (CSI) of
probability and transmission power [2] [3] [4] [5]. However, the links from two source to the relay node. In this paper, we
conventional relaying schemes reduce bandwidth efficiency, focus our attention on design and implementation of the signal
system throughput and capacity as it requires multiple time processing unit at the relay node in a bi-directional MIMO-
slots for bidirectional data exchange. There have been signifi- SDM-PNC system.
cant efforts in striving to overcome these problems [6] [7] [8] The challenge in the signal processing for MIMO systems
[9] among which network coding (NC) appears as a potential is to ensure high computing performance, to implement com-
solution [10] [11] [12]. putationally intensive operations and to achieve low latency
In the conventional two-hop bi-directional communication while all calculations need to be reliable. With the above
networks NC can be applied to reduce the required number requirements, we notice that computation and processing for
of time slots from four to three using an appropriate symbol MIMO systems can be implemented on FPGA and ASIC plat-
encoding at the relay. Further implementation of NC at the forms. There were also several researches on implementation
physical layer, which results in the physical-layer NC (PNC), of MIMO systems in the literature. For instance, Dowle et
can save one more time slot [13]. In paper [13], Zhang et al. al. developed a space-time array research (STAR) platform
demonstrated that throughput of the PNC system can increase for a MIMO system which requires less effort and results in
by 200% and 150% in comparison with the non-NC and the a more stable system than a similar digital signal processing
NC system, respectively. (DSP) one implemented in [17]. An implementation of STBC
Recently, PNC was also introduced in the two-way relay systems was introduced and presented in [18]. In [19], [20],
multiple-input multiple-output (MIMO) system [14]. In the an FPGA-based architecture for SD and fixed sphere decoder
MIMO-PNC system, the network-coded symbols at the relay (FSD) was proposed for MIMO systems. In addition, the
are formed using the summation and difference components encoder for an Alamouti STBC system with two transmit and
from the two terminal nodes. The MIMO-PNC scheme does four receive antennas was designed and implemented in [21]
while an implementation of the decoder for MIMO systems hệ thống có sơ đồ như trong hình Fig. 1 có thông tin kênh
was developed in [22]. In paper [23], an FPGA architecture được ước lượng tốt và quá trình truyền nhận trong hệ thống
for the sorted QR decomposition (SQRD) detector at the được đồng bộ hoàn hảo đảm bảo thời gian tín hiệu từ hai
destination node was introduced. In paper [24], a design điểm nguồn đến trạm truyền tiếp là đồng thời. Xét tại pha thứ
and implementation based on FPGA for the detector at the nhất, các điểm nút N1 và N2 truyền đồng thời hai véc tơ tín
(1) (2)
destination node in a MIMO-SDM-PNC system was proposed. hiệu tương ứng x(1) = (xi )N ×1 và x(2) = (xj )N ×1 đến
This paper aims to design and implement the signal process- (1) (2)
trạm chuyển tiếp với Các phần tử (xi )N ×1 , (xi )N ×1 được
ing unit at the relay node based on FPGA for the MIMO-SDM- lựa chọn từ chòm sao điều chế phức . Ma trận kênh từ hai
PNC system proposed in [16] which uses both zero forcing điểm nút N1 , N2 đến trạm chuyển tiếp tương ứng là các ma
(ZF) and minimum mean square error (MMSE) detector. trận H (1) , H (2) trong đó các phần tử của ma trận có phân bố
In the proposed architecture, structure of the arithmetic and (1) (2)
chuẩn với hij , hij ∼ CN (0, 1). Tín hiệu nhận được tại trạm
matrix calculation modules is designed to work with complex chuyển tiếp là:
numbers. In order to improve the system throughput, pipeline
technique and parallel processing are jointly combined to
implement associated modules. In our design, there are several 1
y = √ (H (1) x1 + H (2) x(2) ) + n
types of associated types such as matrix addition, matrix mul- 2
1 h (1) (2) i x(1)
 
tiplication, matrix Hermit transformation and matrix inversion. (1)
=√ H H +n
Among these modules, matrix inversion module requires a 2 x(2)
large number of calculations and a large amount of calculation = Gx + n;
time. We propose some designs for this module and analyze
them to find out an optimal solution. where y = (yi )2N ×1 ∈ C2N ×1 represents a received signal
The rest of this paper is organized as follows. System model 1
vector at the received antennas of relay node; the fraction √
of the considered system is illustrated in Sec. II. The FPGA 2
architecture and some main modules are presented in Sec. III. is power normalization factor; x = (xi )2N ×1 is transmitted
Sec. IV presents implementation results and finally Sect. V equivalent vector built from x1 , x2 ; G = √12 [H (1) H (2) ] =
concludes the paper. (gij )2N ×2N ∼ CN (0, (1/2)2N ×2N ) is channel equivalent ma-
trix generated from H (1) H (2) matrices ; n ∼ CN (0, N0 I 2N )
II. SYSTEM MODEL is a vector of additive white Gaussian noise (AWGN) at the
Xét hệ thống thống thông tin vô tuyến hai chiều MIMO- receiver of relay node.
SDM-PNC có trạm chuyển tiếp được thể hiện trong hình Fig. 1. Gọi S2N là không gian của tập tín hiệu của vector x được
Trong hệ thống thông tin trao đổi giữa hai điểm nút N1 và truyền đến trạm chuyển tiếp. Trong trường hợp tất cả các véc tơ
N2 được thực hiện thông qua trạm chuyển tiếp R. Giả thiết tín hiệu có thể x nằm trong không gian S2N được phát từ điểm
rằng trong hệ thống không có đường tín hiệu truyền trực tiếp hai điểm nút đến trạm chuyển tiếp, ma trận kênh truyền sinh
giữa hai điểm nút N1 và N2. Hệ thống thực hiện truyền tin sẽ sinh ra một lưới Lx (lattice). Để xác định tín hiệu truyền đến
theo phương pháp bán song công. Trao đổi thông tin giữa hai trạm chuyển tiếp, thuật toán giải mã hợp lẽ cực đại (Maximum
điểm nút N1 , N2 được thực hiện trong hai pha. Tại pha thứ Likely-hoot (ML) thực hiện phương pháp tính toán tất cả các
nhất, hai điểm nút N1 và N2 truyền đồng thời các luồng dữ khoảng các của vector tín hiệu nhận được với các điểm nằm
liệu đến trạm chuyển tiếp R. Tại trạm chuyển tiếp thu đồng trên lưới Lx và tìm ra điểm ngắn nhất tương ứng với một giá
thời hai luồng tín hiệu đến từ nút N1 và N2 , tiến hành xử trị x̂ nằm trong S2N thỏa mã điều kiện. Phương pháp ML
lý tín hiệu và biến đổi thành gói dữ liệu có chứa đồng thời detection algorithm có thể được biểu như trong biểu thức (2):
thông tin nhận được. Tại pha thức 2 trạm chuyển tiếp phát
quảng bá dữ liệu sau xử lý và biến đổi đến đồng thời hai điểm x̂M L = arg min ||y − Gx||2 (2)
nút N1 và N2 . Tại điểm hai điểm nút thực hiện thu tín hiệu x∈S2N
được phát từ trạm chuyển tiếp kết hợp với gói dữ liệu được
truyền đi tương ứng ở trong pha 1 tiến hành giải mã để nhận Where S2N is the set of possible values for transmitted symbol
được tín hiệu truyền đến từ nút nguồn còn lại. Giả thiết rằng, vectors. Since it minimizes the probability of error detection
and reaches the maximum diversity order, ML solution is
optimal.
Một giải pháp tiệm cận với phương pháp ML có thể được
thực hiện là phương pháp tách sóng cầu. Thay bằng việc tìm
kiếm điểm gần nhất với vecto tín hiệu thu được trên toàn bộ
lưới, phương pháp giải mã cầu chỉ thực hiện tìm kiếm các
điểm lưới nằm trong cầu (hyper-sphere) được xác định bởi
một bán kính cầu xác định trước với tâm cầu là véc tơ tín
hiệu nhận được. Với phương pháp này, độ phức tạp tính toán
Figure 1. System model of the MIMO-SDM-PNC two-way relay system. giảm và khả năng triển khai và áp dụng trong thực tế có tính
khả thi cao. Như vậy, tín hiệu nhận tại trạm chuyển tiếp được là điểm ước lượng tín hiệu thu được quyết định trong bộ tách
ước lượng bởi công thức sau: sóng cầu.
Các tín hiệu được ước lượng tương ứng với các anten phát
d(x̂) = ||y − Gx̂||2 < r2 (3) của nút nguồn ánh xạ sang các chuỗi nhị phân theo mã hóa
kệnh truyền:
Để giảm độ phức tạp tính toán trong, phương trình (3),
phương pháp biến đổi QR được áp dụng biến đổi cho ma trận
s̃m = M−1 (x̃m ) where : m = 1..2N (10)
kênh G thành dạng G = QR, trong đó R là ma trận tam giác
trên (upper triangular matrix), ma trận Q là ma trận đơn nhất Trong đó M−1 là ánh xạ ngược của điều chế
(unitary matrix). G được thay thế bằng QR, phương trình (3) Thực hiện biến đổi các
biến đổi thành:

d(x̂) = ||QH y − Rx̂||2 < r2 (4) q = (qi )N ×1 = (s̃i ⊕ s̃i+N )M ×1 where : i = 1..N (11)
Do ma trận R là ma trận tam giác trên, bất đằng thức (4) Trong đó ⊕ là phép biến đổi xor. Thực hiện biến đổi:
được được biến đổi thành dạng như sau:
ki = M(qi ) (12)
 2
2N
X Trong đó M là ánh xạ từ chuỗi nhị phân vào chòm sao tín
Dp (y, xm ) = Dp (y, xm−1 ) + y ∗m − (Rij ∗ xj ) < r2 ; hiệu điều chế.
j=m Xét tại pha thứ hai của phiên trao đổi thông tin, trạm chuyển
with : m = 2N...1 tiếp truyền quảng bá vectơ tín hiệu được xác định theo biểu
(5) thức:
 2
X m X2N k = (ki )N ×1 (13)

Dp (y, xm ) =  ym − (Rij ∗ xj ) (6)
i=1 j=m Tại hai điểm nút N 1, N 2 lần lượt nhận được các tín hiệu
tương ứng (14), (15) là:
Trong đó Dp (y, xm ) là khoảng cách Ơclid từng phần bình
phương (the Square Partial Euclidean Distance (PED)).
r (1) = T (1) k + n(1) (14)
Công thức (5) được biến đổi thành biểu thức:

Dp (y, xm ) = Dp (y, xm−1 ) + |em (xm )|2 < r2 ; r (2) = T (2) k + n(2) (15)
(7)
with : m = 2N...1 (1) (2)
Trong đó T (1) = (ti )N ×N , T (2) = (tj )N ×N tương ứng
Do Dp (y, xm ) luôn luôn lớn hơn 0 nên ta có là ma trận kênh truyền từ trạm chuyển tiếp R đến nút N 1,
(m)
N 2 với ti ∼ CN (0, (1)N ×N ) với m = 1..2. Áp dụng thuật
toán giải mã cầu theo các biểu thức (8), (9) với m = 1..N cho
|em (xm )|2 < r2 ; (8) các vec tơ nhận được r (1) , r (2) ta ước lượng được các véctơ
Thay cho việc tìm kiếm điểm ước lượng x thỏa mãn biểu r̃ (m) = (rim )(N ×1) , m = 1..2, cho các luồng tín hiệu truyền
thức biểu thức (7), ta tiến hành tìm kiếm giá trị từng thành từ trạm chuyển tiếp đến hai điểm nút tương ứng với các chuỗi
phần của vectơ xm thuộc chòm sao tín hiệu theo các mức từ mã bit tương ứng cho là:
2N đến 1 thông qua biểu thức (8). Với mỗi giá trị tìm được (1)
 N ×1  N ×1
(1) (1)
từ biểu thức (8) tiến hành cập nhật giá trị vào biểu thức (7) để t̃ = t̃i = M−1 (r̃i )
(16)
tìm ra giá trị bán kính cầu mới cho vòng tím kiếm tiếp theo. where : i = 1..N
Như vậy giá trị bán kính của vòng tìm kiếm cho vòng sau có  N ×1  N ×1
thể được xác định bằng biểu thức: (2) (2) (2)
t̃ = t̃j = M−1 (r̃j )
(17)
where : j = 1..N
2 2
rm−1 = rm − |em (x̂m )|2 (9)
Để giải mã được tín hiệu truyền từ điểm nút này đến điểm
N ×1
Nếu giá trị bán kính cầu của vòng tiếp theo nhỏ hơn giá trị (1)
nút kia tại các điểm nút m tương ứng s̃(1) = s̃i ,
0 thì dừng vòng tìm kiếm theo nhánh đã chọn, tiếp tục tìm  N ×1
(2)
kiếm theo các ứng viên tìm được ở mức trên. Quá trình tìm s̃(2) = s̃i được thực hiện theo biểu thức sau:
kiếm được thực hiện tiếp tục được tìm kiếm đến khi lựa chọn
được các ứng viên ở mức cuối cùng tương ứng với m = 1. Các (1)
điểm thỏa mãn ở mức m = 1, véctơ x̃ có khoảng cách khoảng s̃(1) = s(2) ⊕ t̃
(1) (2) (1)
(18)
các Ơclid đến véctơ tín hiệu nhận được tại điểm nút ngắn nhất where : si = si ⊕ t̃i , i = 1..N
(2)
s̃(2) = s(1) ⊕ t̃ [15] T. Yang and X. Yuan and P. Li and I. B. Collings and J. Yuan, “A new
(19)
(1) (1) (2) eigen-direction alignment algorithm for physical-layer network coding in
where : si = si ⊕ t̃i , i = 1..N MIMO two-way relay channels,” 2011 IEEE International Symposium
on Information Theory Proceedings, pp. 2253-2257, July 2011.
Trong đó phép biến đổi ⊕ của hai véc tơ được xác định [16] D. H. Vu and V. B. Pham and X. N. Tran, “Physical network coding for
bằng phép biến đổi xor tương ứng cho từng phần tử của hai bidirectional relay MIMO-SDM system,” 2013 International Conference
véc tơ. Các véc tơ s̃(1) , s̃(2) được ước lượng tương ứng với on Advanced Technologies for Communications (ATC 2013), pp. 141-
146, Oct 2013.
các tín hiệu của chuỗi bit s(2) , s(1) là luồng dữ liệu được trao [17] J. Dowle, S. H. Kuo, K. Mehrotra, I. V. McLoughlin, “An FPGA-Based
đổi giữa hai điểm nút. MIMO and Space-Time Processing Platform,” EURASIP Journal on
Applied Signal Processing, February 2006.
III. HARDWARE ARCHITECTURE [18] T. Kaiser, A. Bourdoux, M. Rupp, U. Heute, “Implementation Aspects
and Testbeds for MIMO Systems,” EURASIP Journal on Applied Signal
IV. CONCLUSION Processing, April 2006.
[19] M. S. Khairy and M. M. Abdallah and S. E. -. Habib, “Efficient FPGA
In this paper, the MIMO-SDM-PNC system with ZF and Implementation of MIMO Decoder for Mobile WiMAX System,” 2009
MMSE detector is designed and implemented based on the IEEE International Conference on Communications, pp. 1-5, June 2009.
[20] L. G. Barbero and J. S. Thompson, “Rapid Prototyping of a Fixed-
FPGA. A number of architectures and designs are analyzed to Throughput Sphere Decoder for MIMO Systems,” 2006 IEEE Interna-
find out the high performance solution. Moreover, some main tional Conference on Communications, vol. 7, pp. 3082-3087, June 2006.
system parameters as the width of data input bus and thescale [21] M. W. Numan and M. T. Islam and N. Misran, “Implementation of
Alamouti Encoder Using FPGA for Mimo Testbed,” 2009 International
factor of divider that influenced the system performance were Conference on Advanced Computer Control, pp. 188-192, Jan 2009.
also evaluated. The implementation results demonstrate that [22] V. S. Shirwal and M. S. Chavan, “Implementation aspect of MIMO
the proposed design achieves high throughput and low latency. decoder,” 2014 IEEE Global Conference on Wireless Computing Net-
working (GCWCN), pp. 61-64, Dec 2014.
REFERENCES [23] T. Zhou and S. Guo and Y. Lei and Y. Dou, “Area-efficient high-
throughput sorted QR decomposition-based MIMO detector on FPGA,”
[1] G. Eason, B. Noble, and I. N. Sneddon, “Relay-based deployment con- 2015 IEEE International Conference on Computer and Communications
cepts for wireless and mobile broadband radio,” IEEE Communications (ICCC), pp. 394-398, Oct 2015.
Magazine, vol. 42, no. 9, pp. 80-89, Sept 2004. [24] D. T. Le and D. H, Vu and X. N. Tran and M. T. Le and V. D.
[2] A. Sendonaris and E. Erkip and B. Aazhang, “User cooperation diversity. Ngo, “FPGA design and implementation of the detector for the MIMO-
Part I. System description,” IEEE Transactions on Communications, vol. SDM system using PNC,” 2016 IEEE Sixth International Conference on
51, no. 11, pp. 1927-1938, Nov 2003. Communications and Electronics (ICCE), pp. 205-210, July 2016.
[3] J. N. Laneman and D. N. C. Tse and G. W. Wornell, “Cooperative [25] MJames, E. Gentle, “Theory, Computations, and Applications in Statis-
diversity in wireless networks: Efficient protocols and outage behavior,” tics,” Matrix Algebra, Springer-Verlag New York, 2007.
IEEE Transactions on Information Theory, vol. 50, no. 12, pp. 3062- [26] Gene H. Gol.ub, F.Van Loano, Matrix Computations, 4-th Edition,The
3080, Dec 2004. Johns Hopkins University Press, 2013.
[4] M. O. Hasna and M. -. Alouini, “Optimal power allocation for relayed
transmissions over Rayleigh-fading channels,” IEEE Transactions on
Wireless Communications, vol. 3, no. 6, pp. 1999–2004, Nov 2004.
[5] J.N. Laneman and G.W. Wornell, “Energy-efficient antenna sharing and
relaying for wireless networks,” in IEEE Wireless Commun. and Networ.
Confe. 2000, vol. 1, Oct 2000.
[6] A. Sendonaris and E. Erkip and B. Aazhang, “User cooperation diver-
sity. Part II. Implementation aspects and performance analysis,” IEEE
Transactions on Communications, vol. 51, no. 11, pp. 1939-1948, Nov
2003.
[7] G. Scutari, S. Barbarossa, and D. Ludovici, “Cooperation diversity in
multihop wireless networks using opportunistic driven multiple access,”
in Proc. SPAWC 2003, pp. 170-174, June 20033.
[8] O. Munoz, A. Agustin, and J. Vidal, “Cellular capacity gains of
cooperative MIMO transmission in the downlink,” in Proc. Int. Zurich
Seminar on Communications (IZS), pp. 22-26, Feb 2004.
[9] J. Tang and X. Zhang, “Cross-layer resource allocation over wireless
relay networks for quality of service provisioning,” IEEE Journal on
Selected Areas in Communications, vol. 25, no. 4, pp. 645-656, May
2007.
[10] S. Katti and H. Rahul and W. Hu and D. Katabi and M. Medard and
J. Crowcroft, “XORs in the Air: Practical Wireless Network Coding,”
IEEE/ACM Transactions on Networking, vol. 16, no. 3, pp. 497-510,
June 2008.
[11] P. Larsson and N. Johansson and K. -. Sunell, “Coded Bi-directional
Relaying,” 2006 IEEE 63rd Vehicular Technology Conference, vol. 2,
pp. 851-855, May 2006.
[12] S. Kim and J. Chun, “Network Coding with Linear MIMO Pre-
Equalizer Using Modulo in Two-Way Channel,” 2008 IEEE Wireless
Communications and Networking Conference, pp. 517-521, March 2008.
[13] S. Zhang et al.„ “Physical layer network coding,” in Proc. 12th An-
nual International Conf. on Mobile Computing and Networking (ACM
MobiCom06), pp. 358-365, Sept 2006.
[14] S. Zhang, S. Liew, “Physical layer network coding with multiple anten-
nas,” in Proc. 12th Annual International Conf. on Mobile Computing
and Networking (ACM MobiCom06), pp. 358-365, Sept 2006.

You might also like