You are on page 1of 3

Bài 05: LED 7 đoạn và bàn phím 1

Bài số 05: LED 7 đoạn và bàn phím

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


 Giúp sinh viên làm quen với giao tiếp đọc LED 7 đoạn và bàn phím
 Thực hành lập trình theo yêu cầu đề bài và mô phỏng trên Proteus.
II. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM:
 Máy tính
 Tài liệu hướng dẫn thực hành
 Keil C
 Proteus
III. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM:
1. LED 7 đoạn
a. Mạch nguyên lý:
LED 7 đoạn sử dụng trong mạch là loại cathod chung có cấu trúc như sau:

 Các số được tạo thành từ cách bật tắt các led p->a
 Thứ tự các đèn ứng với các bit điều khiển được quy định trong
Datasheet.

Đại học Quy Nhơn


Bài 05: LED 7 đoạn và bàn phím 2

 Thứ tự đèn và các tổ hợp đèn để ghép thành số sẽ tạo nên một mã nhị
phân.
 Để thuận tiện cho việc lập trình, mã nhị phân phải được chuyển sang
mã BCD.

2. Bàn phím:

3. Bài tập đánh giá:


a. Thực hành LED 7 đoạn:
 Vẽ mạch nguyên lý trên Proteus: nối P1_0 đến P1_3 với chân ABCD của IC
4511
 Viết chương trình con nhập vào số từ 0-9 và hiển thị các số từ 0-9 trên LED.
Chương trình 01:
o Gợi ý:
 Viết các mã HEX cho từng chữ số từ 0-9
 Truyền tham số là số cần hiển thị vào cho chương trình con.
 Viết chương trình hiển thị các số tăng dần từ 0 -> 9 trên LED Chương trình
02:
o Gợi ý:
 Sử dụng vòng lặp for chạy từ 0-9 và gọi lại chương trình con 01
 Sử dụng hàm delay để tạo trễ giữa các lần thay đổi số hiển thị.
b. Thực hành phím:
 Vẽ mạch nguyên lý trên Proteus:

Đại học Quy Nhơn


Bài 05: LED 7 đoạn và bàn phím 3

o Phím SW1 nối chân P3.0; SW2 nối chân P3.1;


o Phím SW3 nối chân P3.2; SW4 nối chân P3.3
 Viết chương trình đọc phím nhấn Chương trình 03
o Nhấn SW1: Tăng số hiển thị lên 1 đơn vị
o Nhấn SW2: Giảm số hiển thị xuống 1 đơn vị
o Nhấn SW3: tự động đếm tăng dần từ 0-9
o Nhấn SW4: tự động đếm giảm dần từ 9-0
o Gợi ý:
 Sử dụng biến đếm để kiểm soát số đang hiển thị
 Tạo chương trình con thực hiện các yêu cầu cho 4 phím
 Bắt sự kiện nhấn phím và thực hiện các chương trình con tương
ứng

Đại học Quy Nhơn

You might also like