You are on page 1of 9

Câu 2: (3,0 điểm)

Công ty D có những thông tin như sau:


- Trái phiếu công ty D đang lưu hành trên thị trường có mệnh giá là 1.000.000 đồng, lãi
suất huy động 6%/năm, trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm, kỳ hạn 10 năm. Trái phiếu này
đã lưu hành được 3 năm. Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư trái phiếu là 10%/năm.
- Cổ phiếu công ty D có cổ tức được chia năm vừa rồi là 6.000 đồng/cổ phiếu. Lãi suất kỳ
vọng của nhà đầu tư cổ phiếu là 15%/năm.
a. Hãy định giá trái phiếu của công ty D ở thời điểm hiện tại?

( )
−7×2
10 %
1− 1+
( )
−7×2
6% 2 10 %
PB =1 . 000 .000× × +1. 000 . 000 1+
2 10 % 2
2
= 802.027 đồng/ cp
b. Hãy định giá cổ phiếu của công ty D ở thời điểm hiện tại? Biết rằng cổ tức sẽ không
tăng trưởng trong những năm sau đó, tức là cổ tức những năm sau đó sẽ bằng với cổ tức
của năm vừa rồi.

D 0 6 .000
P0 = =
r s 15 % = 40.000 đồng/ cp

c. Hãy định giá cổ phiếu của công ty D ở thời điểm hiện tại? Biết rằng tốc độ tăng trưởng
cổ tức trong 3 năm tới là 6%/năm, 3 năm tiếp theo tốc độ tăng trưởng cổ tức duy trì là
4%/năm, tốc độ tăng trưởng cổ tức duy trì là 2%/năm trong những năm sau đó.

D1 = 6.000 x (1+6%) = 6.360


D2 = 6.000 x (1+6%)2 = 6.741,6
D3 = 6.000 x (1+6%)3 = 7.146,1
D4 = 6.000 (1+6%)3 (1+4%) = 7.431,94
D5 = 6.000 (1+6%)3 (1+4%)2 = 7.729,22
D6 = 6.000 (1+6%)3 (1+4%)3 = 8.038,39

P6 = D6 (1+2%) / (rs - 2%) = 8.038,39 (1+2%) / (15% - 2%) = 63.070,44

P0 =D1 (1+15 %)−1 +D 2 (1+15 %)−2 +D3 (1+15 %)−3 +D 4 (1+15 %)−4 +D5 (1+15 %)−5
+D6 (1+15 %)−6 +P6 (1+15 %)−6

P0 = 54.161 đồng/cổ phiếu.


Câu 2: (3,0 điểm)
Công ty A có những thông tin như sau:
- Trái phiếu công ty A đang lưu hành trên thị trường có mệnh giá 1.000.000 đồng, lãi suất
huy động 6%/năm, trái phiếu trả lãi định kỳ hàng năm, kỳ hạn 10 năm. Trái phiếu này đã
lưu hành được 3 năm.
- Cổ phiếu công ty A có cổ tức được chia năm vừa rồi là 3.000 đồng/cổ phiếu. Lãi suất kỳ
vọng của nhà đầu tư cổ phiếu là 12%/năm.

a. Hiện nay, trái phiếu công ty A đang được bán với giá 800.000 đồng/trái phiếu. Hãy
tính lợi suất đầu tư trái phiếu đến khi đáo hạn?
1−(1+r dm )−7
800 .000=1 .000 . 000×6 % +1 . 000. 000(1+r dm )−7
r dm
r dm =10 ,13 %

b. Hãy định giá cổ phiếu của công ty A ở thời điểm hiện tại? Biết rằng tốc độ tăng trưởng
cổ tức hàng năm là 5% và dự kiến tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi trong tương lai.
D 0×(1+g ) 3 .000×(1+5 % )
P0 = =
r s −g 12 %−5 % =45.000 đồng/cổ phiếu
c. Hãy định giá cổ phiếu của công ty A ở thời điểm hiện tại? Biết rằng tốc độ tăng trưởng
cổ tức trong 3 năm tới là 8%/năm, 3 năm tiếp theo tốc độ tăng trưởng cổ tức duy trì là
4%/năm và dự kiến cổ tức sẽ không tăng trưởng trong những năm sau đó.

D1 = 3.000 x (1+8%) = 3240


D2 = 3.000 x (1+8%)2 = 3499,2
D3 = 3.000 x (1+8%)3 = 3779,14
D4 = 3.000 x (1+8%)3 x (1+4%) = 3930,30
D5 = 3.000 x (1+8%)3 x (1+4%)2 = 4087,51
D6 = 3.000 x (1+8%)3 x (1+4%)3 = 4251,01

P6 = D6 / rs = 4251,01 / 12% = 35.415,08

P0 =D1 (1+12 %)−1 +D2 (1+12%)−2 +D3 (1+12 %)−3 +D 4 (1+12 %)−4 +D5 (1+12%)−5
+D6 (1+12 %)−6 +P6 (1+12 %)−6

P0 = 33.286 đồng/cổ phiếu


Câu 2: (3,0 điểm
Một nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán đang xem xét các thông tin sau:
_ Trái phiếu công ty A phát hành có mệnh giá 100.000 đồng có kỳ hạn 15 năm, trả
lãi định kỳ hàng năm, lãi suất huy động 8%/năm. Trái phiếu này đã được lưu hành 5
năm. Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư trái phiếu là 10%/năm.
_ Cổ phiếu công ty B được chia cổ tức năm vừa rồi là 5.000 đồng/cổ phiếu, tốc độ
tăng trưởng cổ tức của cổ phiếu công ty B 4%/năm cho đến vĩnh viễn, lãi suất thị
trường là 12%/năm.
_ Cổ phiếu công ty C dự kiến chi trả cổ tức năm tới là 5.000 đồng/cổ phiếu, tốc độ
tăng trưởng cổ tức trong 4 năm đầu là 6%/ năm, sau đó cổ tức tăng trưởng ổn định
4%/ năm và không đổi trong trương lai, tỷ suất sinh lời nhà đầu tư yêu cầu 8%.
a. Định giá trái phiếu của công ty A ở thời điểm hiện tại.

b. Hãy xác định giá cổ phiếu B ở thời điểm hiện tại. Nếu sau 2 năm, nhà đầu tư
muốn chuyển nhượng lại cổ phiếu B thì nên bán với giá bao nhiêu?
Giá cổ phiếu B ở thời điểm hiện tại

Giá cổ phiếu B sau 2 năm:

c. Hãy định giá cổ phiếu công ty C ở thời điểm hiện tại.


Câu 3: (3,0 điểm)
Công ty E đạt doanh thu hàng năm là 30 tỷ đồng, trong đó 100% doanh thu là bán chịu.
Biến phí đơn vị là 80.000 đồng/sản phẩm, đơn giá bán là 100.000 đồng/sản phẩm.
Doanh thu này đã vượt qua doanh thu hòa vốn nhưng chưa sử dụng hết công suất, do đó
gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí.
Công ty dự tính nới lỏng chính sách bán chịu để tăng doanh thu và mở rộng thị trường.
Nếu thực hiện chính sách này, doanh thu hàng năm có thể tăng thêm 10%, điều này làm
cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên là 2 tháng và tổn thất không thu được nợ so với doanh
thu tăng thêm là 1%.
Biết rằng chi phí sử dụng vốn là 12% và giá bán không đổi.
a. Hãy tính lợi nhuận tăng thêm khi công ty nới lỏng chính sách bán chịu?
Doanh thu tăng thêm = 30.000.000.000 x 10% = 3.000.000.000 (đồng)
Sản lượng tăng thêm = 3.000.000.000 / 100.000 = 30.000 sp
Lợi nhuận tăng thêm = 30.000 x (100.000 - 80.000) = 600.000.000 (đồng)
b. Hãy tính chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm khi công ty nới lỏng chính sách bán
chịu?
Khoản phải thu tăng thêm = 3.000.000.000 / (12/2) = 500.000.000 (đồng)
Tăng đầu tư khoản phải thu = 500.000.000 x (80.000/100.000) = 400.000.000
(đồng)
Chi phí đầu tư khoản phải thu tăng lên = 400.000.000 x 12% = 48.000.000 (đồng)
c. Hãy tính tổng chi phí tăng thêm khi công ty nới lỏng chính sách bán chịu? Đồng thời,
hãy đề xuất công ty có nên thực hiện chính sách này hay không?
Chi phí tổn thất không thu được nợ tăng thêm = 3.000.000.000 x 1% = 30.000.000 (đồng)
Tổng chi phí tăng thêm = 48.000.000 + 30.000.000 = 78.000.000 (đồng)
Lợi nhuận tăng thêm (600.000.000) > chi phí tăng thêm (78.000.000)
Công ty nên nới lỏng chính sách tín dụng.
Câu 3: (3,0 điểm)
Công ty B đạt doanh thu hàng năm 2 tỷ đồng, trong đó 100% doanh thu là bán chịu. Biến
phí đơn vị là 70.000 đồng/sản phẩm, đơn giá bán là 100.000 đồng/sản phẩm.
Doanh thu này đã vượt qua doanh thu hòa vốn nhưng chưa sử dụng hết công suất, do đó
gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí.
Công ty dự tính mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 60. Nếu thực hiện chính
sách này, doanh thu hàng năm có thể tăng thêm 15%, điều này làm cho kỳ thu tiền bình
quân tăng từ 1 tháng lên 2 tháng.
Biết rằng chi phí sử dụng vốn là 10% và giá bán không đổi.
a. Hãy tính lợi nhuận tăng thêm khi công ty mở rộng thời hạn bán chịu?

Doanh thu tăng thêm = 2.000.000.000 x 15% = 300.000.000 (đồng)


Sản lượng tăng thêm = 300.000.000 / 100.000 = 3.000 sp
Lợi nhuận tăng thêm = 3.000 x (100.000 - 70.000) = 90.000.000 (đồng)

b. Hãy tính khoản phải thu tăng thêm khi công ty mở rộng thời hạn bán chịu?

Khoản phải thu tăng thêm do tăng doanh thu = 300.000.000 / (12/2) = 50.000.000 (đồng)
Khoản phải thu tăng thêm do thay đổi kỳ thu tiền = 2.000.000.000 / (12 / 2) -
2.000.000.000 / (12 / 1) = 166.666.667 (đồng)
Tổng khoản phải thu tăng thêm = 50.000.000 + 166.666.667 = 216.666.667 (đồng)

c. Hãy tính chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm khi công ty mở rộng thời hạn bán
chịu? Đồng thời, hãy đề xuất công ty có nên thực hiện chính sách này hay không?

Tăng đầu tư khoản phải thu = 216.666.667 x (70.000/100.000) = 151.666.667 (đồng)


Chi phí đầu tư khoản phải thu tăng lên = 151.666.667 x 10% = 15.166.667 (đồng)
Lợi nhuận tăng thêm (90.000.000) > chi phí tăng thêm (15.166.667)
Công ty nên mở rộng thời hạn bán chịu.
Câu 3: (3 điểm)

Công ty A có doanh thu hàng năm là 36.000 triệu đồng, với kỳ thu tiền bình quân là 30
ngày. Công ty hiện đang áp dụng điều khoản bán chịu là “net 45”. Nếu công ty khuyến
khích khách hàng trả tiền sớm nên thay đổi điều khoản bán chịu “2/10 net 45” thì kỳ thu
tiền bình quân giảm còn 20 ngày và dự kiến có khoảng 50% khách hàng sẽ nhận chiết
khấu. Chi phí cơ hội liên quan đến các khoản phải thu là 25%/ năm và biến phí chiếm
70% doanh thu. Công ty đang kinh doanh trên điểm hoà vốn, chưa sử dụng hết công suất
nên sự gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí.
a. Anh/ chị hãy đánh giá chính sách bán chịu mới và cho biết công ty có nên áp dụng
chính sách mới hay không?
Lợi nhuận giảm= CP chiết khấu=: 36.000 * 50%*2% = 360 triệu đồng
Khoản phải thu giảm: 36.000/(360/30) – 36.000/(360/20) = 1.000 triệu đồng
Vốn đầu tư vào khoản phải thu giảm: 1.000 *70% = 700 triệu đồng
Tiết kiệm chi phí đầu tư vào khoản phải thu: 70 tr * 25% = 17,5 triệu đồng
Lợi nhuận giảm (CP chiết khấu)= 360 triệu đồng> Chi phi tiết kiệm (CP lq KPT)
17,5 triệu đồng
=> Công ty không nên áp dụng chính sách chiết khấu này.

b. Tính lãi suất thực công ty phải chịu nếu thanh toán vào ngày thứ 45 thay vì thanh
toán vào ngày thứ 10.
“ 2/10 net 45” Lãi suất thực:
Lãi suất khách hàng phải chịu khi thanh toán vào ngày 45: r = 2/98 = 2,04%
Lãi suất thực hàng năm khách hàng phải chịu khi thanh toán vào ngày 45:
(1+2,04%)^(365/35) – 1 = 23,45%/ năm
HƯớng dẫn:

Tính lãi suất thực khách hàng phải chịu nếu thanh toán vào ngày thứ 45 thay vì thanh
toán vào ngày thứ 10 “1/10 net 45” hoặc “2/10 net 45”
nếu ls thị trường 12% thì KH có chấp nhận chiết khấu ko? Giẩ sử 1 năm 365 ngày
m
Rdn
Rt =(1+ ) −1
m

1/ Chính sách : 1/10-net45 => Khách hàng chấp nhận chiết khấu và trả nợ sớm
Nợ 100 trả ngày thứ 10: Chỉ trả 99, thay vì trả ngày thứ 45 phải trả 100

99 100

10 45
(0) (35)
n
Rt =(1+ r) −1
Lãi suất khách hàng phải chịu khi thanh toán vào ngày 45: r = 1/99 = 1,01%/35 ngày
Lãi suất thực hàng năm khách hàng phải chịu khi thanh toán vào ngày 45:
365
Rt =(1+1.01 %) 35 −1=11.05%/năm < 12%= rtt
 Không chấp nhận chiết khấu

2/ Chính sách : 2/10-net45 => Khách hàng chấp nhận chiết khấu và trả nợ sớm
Nợ 100 trả ngày thứ 10: Chỉ trả 98, thay vì trả ngày thứ 45 phải trả 100

98 100

10 45
(0) (35)
Rt =(1+ r)n −1
Lãi suất khách hàng phải chịu khi thanh toán vào ngày 45: r = 2/98 = 2,04%/35 ngày
Lãi suất thực hàng năm khách hàng phải chịu khi thanh toán vào ngày 45:
365
Rt =(1+2.04 %) 35 −1=23.45%/năm > 12%= rtt
 Chấp nhận chiết khấu
Câu 4: (3,0 điểm)
Công ty F có nhu cầu sử dụng một loại hàng hoá với số lượng là 9.600.000 đơn vị/năm.
Chi phí mỗi lần đặt hàng là 48 triệu đồng, chi phí lưu trữ bình quân mỗi đơn vị hàng tồn
kho trong một năm là 0,025 triệu đồng. Công ty có thời gian làm việc trong năm là 250
ngày. Thời gian chờ hàng là 2 ngày làm việc và công ty đang mua hàng với giá 5 triệu
đồng/đơn vị hàng hoá.
a. Dựa theo mô hình EOQ, hãy xác định số lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi lần đặt hàng và
chi phí lưu trữ hàng tồn kho trong năm?

Q=
√ √
2DF 2×9 . 600 .000×48
c
=
0 ,025
=192. 000
(sản phẩm)
Chi phí lưu trữ trong năm: Q/2 x c = (192.000 / 2) x 0,025 = 2.400 (triệu đồng)
b. Dựa theo mô hình EOQ, hãy tính chi phí đặt hàng trong năm và chi phí mua hàng trong
năm?

- Chi phí đặt hàng trong năm: S/Q x F = (9.600.000 / 192.000) x 48 = 2.400 (triệu đồng)
- Chi phí mua hàng: S x C = 9.600.000 x 5 = 48.000.000 (triệu đồng)
c. Nếu nhà cung cấp đưa ra mức chiết khấu như sau:
Số lượng đặt hàng Tỷ lệ chiết khấu
0 - 299.999 0%
300.000 - 599.999 1%
>= 600.000 2%
Hãy tính khối lượng đặt hàng tối ưu?

Sản lượng đặt Chi phí mua hàng Chi phí đặt hàng Chi phí lưu trữ Tổng chi phí
hàng (1) (2) (3) (4)
Công thức DxC D/Q x F Q/2 x c (4)=(1)+(2)+(3)
192.000 48.000.000 2.400 2.400 48.004.800
300.000 47.520.000 1.536 3.750 47.525.286
600.000 47.040.000 768 7.500 47.048.268

You might also like