You are on page 1of 15

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

ÔN TẬP
CHƯƠNG 5

Trường ĐH CN Tp.HCM
Khoa Tài chính – Ngân hàng
Ths. Đoàn Thị Thu Trang
1

Bài 1

• Trái phiếu được công ty A phát hành có mệnh


giá là 1 triệu đồng, kỳ hạn 12 năm, trả lãi định
kỳ nửa năm với (rd) lãi suất 10%/năm . Trái
phiếu đã lưu hành được 2 năm. Nhà đầu tư
mong muốn có tỷ suất lợi nhuận (rdm) 14%/năm.
a. Hãy tính giá của trái phiếu tại thời điểm hiện tại?
b. Giả sử trái phiếu được bán tại thời điểm hiện tại
là 885.300. Hãy tính lợi suất mà nhà đầu tư nhận
được nếu nắm giữa trái phiếu đến ngày đáo hạn.
2

Bài 1a ĐÁP ÁN

Đáp án: 788.120 đồng/trái phiếu 3

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 1


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 1b ĐÁP ÁN

Đáp án: 12%/năm


4

Bài 2

• Công ty B phát hành trái phiếu không trả lãi có thời hạn 10
năm và mệnh giá là 1 triệu đồng. Nếu tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi
của nhà đầu tư là (rdm) 12%/năm, giá bán của trái phiếu này là
bao nhiêu, biết trái phiếu đã lưu hành trên thị trường 3 năm?

Bài 2 ĐÁP ÁN

Đáp án: 452.349 đồng/trái phiếu 6

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 2


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 3
• Công ty C phát hành trái phiếu mệnh giá 1 triệu đồng . Trái
phiếu có kỳ hạn trong 20 năm, trả lãi định kỳ hàng năm và lãi
suất huy động là (rd) 9%/năm. Hiện nay sau 5 năm lưu hành
trên thị trường, lãi suất thị trường hiện hành là (rdm) 8%/năm
a. Hãy tính giá của trái phiếu tại thời điểm hiện tại?
b. Giả sử trái phiếu được bán tại thời điểm hiện tại là 1.041.500.
Hãy tính lợi suất mà nhà đầu tư nhận được nếu nắm giữa trái
phiếu đến ngày đáo hạn.
c. Giả sử sau năm thứ 10 kể từ ngày phát hành trái phiếu trở đi tỷ
lệ lạm phát là 4%. Hãy tính giá trái phiếu tại thời điểm hiện tại?

Bài 3a ĐÁP ÁN

Đáp án: 1.085.595 đồng/trái phiếu

Bài 3b ĐÁP ÁN

Đáp án: 8,5%/năm

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 3


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 3c ĐÁP ÁN
• Theo Fisher
(1 + Lsdanh nghĩa ) = (1+ Lsthực)(1+ tỷ lệ lạm phát)

Đáp án: 913.913 đồng 10

Bài 4
• Câu 4: Giả sử bạn được 1 nhà môi giới chào cổ phiếu
của công ty B. Qua tìm hiểu bạn được biết rằng công ty
dự tính sẽ trả (D1) cổ tức $2 sau 1 năm nữa . Nếu bạn
cho rằng cổ tức công ty có khả năng tăng trưởng
5%/năm suốt thời gian hoạt động của công ty và bạn
mong muốn 1 mức lợi nhuận là (rs) 20%
a. Bạn sẽ trả mức giá tối đa là bao nhiêu để mua cổ phiếu
công ty này?
b. Giả sử cổ phiếu trên hiện đang được bán với giá $14.
Hãy tính lợi suất mà nhà đầu tư chứng khoán nhận được
từ việc đầu tư vào cổ phiếu trên .

11

Bài 4a ĐÁP ÁN

Đáp án: $13,33/cổ phiếu

12

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 4


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 4b ĐÁP ÁN

Đáp án: 19,29%/năm

13

Bài 5
• Công ty SSI phát hành cổ phiếu ưu đãi để huy động vốn
dài hạn. Mệnh giá của cổ phiếu là 1 triệu đồng và cổ
tức cố định hành năm là 15%. Bạn là nhân viên đầu tư
của Gidobank mua cổ phiếu trên ở mức giá bằng 1,5 lần
mệnh giá. Xác định xem:
a. Nếu bạn giữ cổ phiếu để hưởng cổ tức thì lợi suất đầu
tư của bạn là bao nhiêu phần trăm?
b. Nếu sau 3 năm giữ cổ phiếu bạn muốn bán cổ phiếu ra
thị trường thứ cấp cho nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất lợi
nhuận là 8% thì giá bán cổ phiếu ưu đãi của bạn nên định
là bao nhiêu?

14

Bài 5a ĐÁP ÁN

Đáp án: 10%/năm


15

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 5


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 5b ĐÁP ÁN

• Đáp án: Giá bán cổ phiếu ưu đãi sau 3 năm sẽ là 1.875.000 đồng
16

Bài 6

• Cổ phiếu công ty A có cổ tức được chia năm


vừa rồi là (D0) 2.000 đ /cổ phiếu. Lãi suất đòi
hỏi của nhà đầu tư cổ phiếu là 15%/năm. Bạn
hãy định giá cổ phiếu của công ty A ở thời
điểm hiện tại nếu tốc độ tăng trưởng cổ tức
trong 4 năm tới là 6%, 4 năm tiếp theo tốc độ
tăng trưởng cổ tức duy trì là 4%/năm và dự
kiến tốc độ tăng trưởng cổ tức duy trì là
2%/năm trong những năm sau đó.

17

Bài 6 ĐÁP ÁN
Cách 1
D1 = 2.000 x (1+6%) = 2.120
D2 = 2.000 x (1+6%) ^2 = 2.247,2
D3 = 2.000 x (1+6%) ^3 = 2.382,03
D4 = 2.000 x (1+6%) ^4 = 2.524,95
D5 = 2.000 (1+6%)^4 (1+4%) = 2.625,95
D6 = 2.000 (1+6%)4 (1+4%) ^2 = 2.730,99
D7 = 2.000 (1+6%)4 (1+4%) ^3 = 2.840,23
D8 = 2.000 (1+6%)4 (1+4%) ^4 = 2.953,84
P8 = D8 (1+2%) / (rs - 2%) = 2.953,84 (1+2%) / (15% - 2%) = 23.176,28

P0 = 18.649 đồng/cổ phiếu


18

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 6


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 6 ĐÁP ÁN
Cách 2
D1 = 2.000 x (1+6%) = 2.120
D5 =D0 (1+6%)^4(1+4%) = 2.625,95
D8 = D0 (1+6%)^4(1+4%)^4 = 2.953,84

P0 = 18.649 đồng/cổ phiếu 19

ÔN TẬP
CHƯƠNG 6

Trường ĐH CN Tp.HCM
Khoa Tài chính – Ngân hàng
Ths. Đoàn Thị Thu Trang
20

Bài 7
Đơn vị tính: 1.000 đ
Tại công ty BM sản xuất sản phẩm X, doanh thu thuần hàng năm của công ty là
30.000.000, trong đó thu ngay 20% và 80% còn lại bán chịu . Biến phí đơn vị là 800/sản
phẩm, đơn giá bán là 1.000/sản phẩm.
Doanh thu này đã vượt qua doanh thu hòa vốn nhưng chưa sử dụng hết công suất nên
gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí.
Công ty dự tính mở rộng chính sách bán chịu để tăng doanh thu và mở rộng thị trường.
Thực hiện chính sách này, doanh thu có thể tăng thêm 25% nhưng kỳ thu tiền bình quân
tăng lên là 2 tháng.
Ngoài ra: Tổn thất không thu được nợ so với doanh thu tăng thêm là 2% và chi phí quản
lý thu hồi nợ so với khoản phải thu tăng thêm là 1%.
Biết rằng chi phí sử dụng vốn là 15% và giá bán không đổi.
a. Hãy tính lợi nhuận tăng thêm khi doanh nghiệp mở rộng chính sách bán chịu?
b. Hãy tính chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm khi doanh nghiệp mở rộng chính
sách bán chịu?
c. Hãy tính tổng chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp mở rộng chính sách bán chịu và đề
xuất công ty có nên thực hiện chính sách này hay không?

21

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 7


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 7a ĐÁP ÁN

Doanh thu tăng thêm = 30.000.000 x 25% = 7.500.000 (nghìn đồng)

Sản lượng tăng thêm = DT tăng thêm / Giá bán = 7.500.000/1.000=7.500 sản phẩm

Lợi nhuận tăng thêm = Sản lượng tăng thêm x (Giá bán – biến phí đơn vị)

Lợi nhuận tăng thêm = 7.500 x (1.000 - 800) = 1.500.000 (nghìn đồng)

22

Bài 7b ĐÁP ÁN

- KPT tăng thêm do tăng doanh thu = DT tăng thêm / (12 / kỳ thu tiền bình quân)

KPT tăng thêm do tăng doanh thu = 7.500.000 / (12 / 2) = 1.250.000

- Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = KPT tăng thêm x (biến phí đơn vị / giá bán)

Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 1.250.000 x (800 / 1.000) = 1.000.000

- Chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm = Đầu tư khoản phải thu tăng thêm x chi phí
sử dụng vốn

Chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm =1.000.000 x 15% = 150.000

23

Bài 7c ĐÁP ÁN

Tổn thất không thu được nợ so với doanh thu tăng thêm = DT tăng thêm x 2%

Tổn thất không thu được nợ so với doanh thu tăng thêm = 7.500.000 x 2% = 150.000

Chi phí quản lý thu hồi nợ so với khoản phải thu tăng thêm = KPT tăng thêm x 1%

Chi phí quản lý thu hồi nợ so với khoản phải thu tăng th êm = 1.250.000 x 1% = 12.500

Tổng chi phí tăng thêm = 150.000 + 150.000 + 12.500 = 312.500

Lợi nhuận tăng thêm (1.500.000) > Chi phí tăng thêm (312.500)

=> Nên mở rộng chính sách bán chịu

24

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 8


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 8
Đơn vị tính: 1.000 đ
Tại công ty BM sản xuất sản phẩm X, doanh thu thuần hàng năm của công ty là
30.000.000, trong đó thu ngay 20% và 80% còn lại bán chịu . Biến phí đơn vị là 800/sản
phẩm, đơn giá bán là 1.000/sản phẩm.
Doanh thu này đã vượt qua doanh thu hòa vốn nhưng chư sử dụng hết công suất nên gia
tăng doanh thu không làm gia tăng định phí.
Công ty dự tính mở rộng thời hạn bán chịu từ 30 ngày lên 60 ngày . Thực hiện chính
sách này, doanh thu có thể tăng thêm 25% nhưng kỳ thu tiền bình quân tăng từ 1 tháng
lên là 2 tháng.
Ngoài ra: Tổn thất không thu được nợ so với doanh thu tăng thêm là 2% và chi phí quản
lý thu hồi nợ so với khoản phải thu tăng thêm là 1 %.
Biết rằng chi phí sử dụng vốn là 15% và giá bán không đổi .

a. Hãy tính lợi nhuận tăng thêm khi doanh nghiệp mở rộng thời hạn bán chịu?
b. Hãy tính chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm khi doanh nghiệp mở rộng thời hạn
bán chịu?
c. Hãy tính tổng chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp mở rộng thời hạn bán chịu và đề
xuất công ty có nên thực hiện chính sách này hay không ? 25

Bài 8a ĐÁP ÁN

Doanh thu tăng thêm = 30.000.000 x 25% = 7.500.000 (nghìn đồng)

Sản lượng tăng thêm = DT tăng thêm / Giá bán = 7.500.000/1.000=7.500 sản phẩm

Lợi nhuận tăng thêm = Sản lượng tăng thêm x (Giá bán – biến phí đơn vị)

Lợi nhuận tăng thêm = 7.500 x (1.000 - 800) = 1.500.000 (nghìn đồng)

26

Bài 8b ĐÁP ÁN
- KPT tăng thêm do tăng doanh thu = DT tăng thêm / (12 / kỳ thu tiền bình quân)

KPT tăng thêm do tăng doanh thu = 7.500.000 / (12 / 2) = 1.250.000

- KPT tăng thêm do thay đổi kỳ thu tiền = (30.000.000 x 80%) / (12 / 2) - (30.000.000 x
80%) / (12 / 1)

KPT tăng thêm do thay đổi kỳ thu tiền = 2.000.000

- Tổng KPT tăng thêm = 1.250.000 + 2.000.000 = 3.250.000 (nghìn đồng)

- Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = KPT tăng thêm x (biến phí đơn vị / giá bán)

Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 3.250.000 x (800 / 1.000) = 2.600.000

- Chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm = Đầu tư khoản phải thu tăng thêm x chi phí
sử dụng vốn

27
Chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 2.600.000 x 15% = 390.000 (nghìn đồng)

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 9


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 8c ĐÁP ÁN

Tổn thất không thu được nợ so với doanh thu tăng thêm = DT tăng thêm x 2%

Tổn thất không thu được nợ so với doanh thu tăng thêm = 7.500.000 x 2% = 150.000

Chi phí quản lý thu hồi nợ so với khoản phải thu tăng thêm = KPT tăng thêm x 1%

Chi phí quản lý thu hồi nợ so với khoản phải thu tăng th êm = 3.250.000 x 1% = 32.500

Tổng chi phí tăng thêm = 390.000 + 150.000 + 32.500 = 572.500

Lợi nhuận tăng thêm (1.500.000) > Chi phí tăng thêm (572.500)

=> Nên mở rộng thời hạn bán chịu

28

Bài 9
Công ty SER đạt doanh thu bán trả chậm hàng năm 1.200 triệu đồng với kỳ thu
tiền bình quân là 60 ngày. Công ty dự định đưa ra điều khoản “1/10, net 60” thì
kỳ thu tiền bình quân giảm còn 40 ngày và dự kiến khoản 40% khách hàng sẽ
nhận chiết khấu.
Biết rằng:
- Chi phí sử dụng vốn 15% và biến phí chiếm 70% doanh thu .
- Doanh nghiệp đang hoạt động trên điểm hòa vốn nhưng chưa sử dụng hết
công suất nên gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí.
a. Hãy tính tổng chi phí tiết kiệm được khi doanh nghiệp áp dụng chính sách
chiết khấu?
b. Hãy tính lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp áp dụng chính sách chiết khấu và
đề xuất công ty có nên thực hiện chính sách này hay không?
c. Gỉa sử công ty áp dụng chính sách chiếc khấu “1/10 net 60”. Hãy xác định
lãi suất thực năm mà khách hàng phải chịu nếu không thanh toán vào ngày thứ
10 mà thanh toán vào ngày thứ 60 ?
29

Bài 9a ĐÁP ÁN

- KPT giảm do thay đổi kỳ thu tiền = 1.200 / (365 / 60) - 1.200 / (365 / 40)

KPT giảm do thay đổi kỳ thu tiền = 65,753 triệu đồng

- Giảm đầu tư khoản phải thu = KPT giảm x (tỷ lệ biến phí trên doanh thu)

Giảm đầu tư khoản phải thu = 65,753 x 70% = 46,027 triệu đồng

- Giảm chi phí đầu tư khoản phải thu = Giảm đầu tư khoản phải thu x chi phí sử dụng
vốn

Giảm chi phí đầu tư khoản phải thu = 46,027 x 15% = 6,904 triệu đồng

Tổng chi phí tiết kiệm được là 6,904 triệu đồng

30

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 10


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 9b ĐÁP ÁN

Lợi nhuận giảm = chi phí chiết khấu cho khách hàng

Lợi nhuận giảm = doanh thu x tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu x tỷ lệ chiết khấu

Lợi nhuận giảm = 1.200 x 40% x 1% = 4,8 triệu đồng

Lợi nhuận giảm (4,8) < Chi phí tiết kiệm được (6,904)

Như vậy công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán “1/10 net 60”

31

Bài 9c ĐÁP ÁN

Lãi suất khách hàng phải chịu nếu không thanh toán vào ngày 10 mà thanh toán vào
ngày 60 = 1% / 99% = 1,01%/ 50 ngày

Như vậy lãi suất thực năm mà khách hàng phải chịu = (1+1,01%) 365/50 -1 = 7,61%/năm

32

Bài 10
Công ty B có các số liệu cụ thể như sau: Sản lượng bán hàng
năm là (D) 560.000 đơn vị, giá mua mỗi đơn vị là (C) 25.000 đồng,
chi phí lưu trữ là (c = 15% x C)15% giá mua hàng và chi phí đặt
hàng là (F) 783.783 đồng.
Yêu cầu:
a. Tính lượng đặt hàng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, chi phí
mua hàng trong năm, chi phí đặt hàng trong năm, chi phí lưu trữ
trong năm, tổng chi phí trong năm.
b. Nếu chi phí lưu kho giảm 30% thì EOQ là bao nhiêu?
c. Nếu lượng bán hàng tăng gấp đôi thì lượng đặt hàng tối ưu là
bao nhiêu?
d. Nếu chi phí mỗi lần đặt hàng giảm 40% thì lượng đặt hàng tối
ưu là bao nhiêu?
e. Nếu thời gian làm việc trong năm là 250 ngày, thời gian chờ
hàng là (L) 4 ngày. Tính điểm đặt hàng trở lại trong trường hợp
không có dự trữ an toàn . 33

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 11


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 10
f. Nếu thời gian làm việc trong năm là 250 ngày, thời gian chờ
hàng là 4 ngày. nhu cầu trung bình hàng ngày có độ lệch chuẩn
là 20 đơn vị. Xác suất không hết hàng trong thời gian chờ hàng
là 95%, Biết độ lệch chuẩn ứng với xác suất 95% là 1,64. Tính
điểm đặt hàng trở lại trong trường hợp có dự trữ an toàn.

g. Nếu nhà cung cấp đưa ra mức chiết khấu như sau:
Tỷ lệ chiết
Số lượng đặt hàng
khấu
0 - 39.999 0%
40.000 - 79.999 1%
>= 80.000 2%

Tính khối lượng đặt hàng tối ưu?


34

Bài 10a ĐÁP ÁN


Sản lượng đặt hàng tối ưu:

Số lần đặt hàng = 560.000 / 15.300 = 37 lần

Chi phí mua hàng trong năm = 560.000 x 25.000 = 14.000.000.000 đồng

Chi phí đặt hàng trong năm = 560.000 / 15.300 x 783.783 = 28.687.482 đồng

Chi phí lưu trữ trong năm = 15.300 / 2 x 25.000 x 15% = 28.687.500 đồng

Tổng chi phí trong năm = 14.000.000.000 + 28.687.482 + 28.687.500

Tổng chi phí (tồn kho và mua hàng) trong năm = 14.057.374.982 đồng

35

Bài 10bcd ĐÁP ÁN

b. Nếu chi phí lưu kho giảm 30% thì EOQ là bao nhiêu?

c. Nếu lượng bán hàng tăng gấp đôi thì lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?

d. Nếu chi phí mỗi lần đặt hàng giảm 40% thì lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?

36

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 12


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 10e ĐÁP ÁN

Nếu thời gian làm việc trong năm là 250 ngày, thời gian chờ hàng là 4 ngày. Tính điểm
đặt hàng trở lại trong trường hợp không có dự trữ an toàn .

37

Bài 10f ĐÁP ÁN

Nếu thời gian làm việc trong năm là 250 ngày, thời gian chờ hàng là 4 ngày. nhu cầu
trung bình hàng ngày có độ lệch chuẩn là 20 đơn vị. Xác xuất không hết hàng trong thời
gian chờ hàng là 95%, Biết độ lệch chuẩn ứng với xác suất 95% là 1,64. Tính điểm đặt
hàng trở lại trong trường hợp có dự trữ an toàn.

38

Bài 10g ĐÁP ÁN

Sản lượng Chi phí Chi phí Chi phí Tổng


đặt hàng mua hàng đặt hàng lưu trữ chi phí
(1) (2) (3) (4)
DxC D/QxF Q/2xc (4)=(1)+(2)+(3)

15.300 14.000.000.000 28.687.482 28.687.500 14.057.374.982

40.000 13.860.000.000 10.972.962 75.000.000 13.945.972.962

80.000 13.720.000.000 5.486.481 150.000.000 13.875.486.481

Đáp án: Sản lượng đặt hàng tối ưu trong trường hợp co chiết khấu là 80.000 sản phẩm
39

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 13


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

Bài 11
Nhu cầu hàng ngày cho 1 SP: (d) 100 đv
Độ lệch chuẩn: 20 đv
Giai đoạn đánh giá: 30 ngày (T)
Giai đoạn chờ hàng: 4 ngày (L)
Chính sách đáp ứng 95% nhu cầu từ các mặt hàng trong kho
z(95%)=1,64
Thời gian đánh giá bắt đầu thì có (I) 355 đv SP tồn kho.
Y êu cầu
a. Tính số lượng sản phẩm được đặt hàng trong trường hợp không có dự
trữ an toàn?
b. Tính số lượng sản phẩm được đặt hàng trong trường hợp có dự trữ an
toàn?

40

Bài ĐÁP ÁN
11a

41

Bài 11b ĐÁP ÁN

42

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 14


Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 10/15/2022

43

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thu Trang 15

You might also like