You are on page 1of 3

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha trên SPSS

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này
càng cao thang đo càng có độ tin cậy cao ( (Nguyễn Đình Thọ, 2014). Khi đánh giá về độ
tin cậy của thang đo cần thỏa 2 điều kiện:
- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total
Correlation) ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally, 1978)
- Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt
Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt
Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

Thang đo Ký hiệu Cronbach’s Alpha

Mức độ tương tác TT 0.892

Sự ủng hộ của người nổi tiếng UH 0.908

Đánh giá của người dùng DG 0.874

Khuyến nghị của cộng đồng xã hội KN 0.815

Ý định mua YDM 0.918


(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của nhóm tác giả)
Kết quả tính toán thể hiện rằng các biến quan sát đều thỏa điều kiện là hệ số Cronbach’s
Alpha ≥ 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) ≥ 0.3.
Không có biến quan sát nào bị loại bỏ trong tổng số 20 biến quan sát.
Table 1: Kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố “Mức độ tương tác”
Trung bình Phương sai
Biến quan Hệ số tương Cronbach’s Alpha
thang đo nếu thang đo nếu
sát quan biến tổng nếu loại biến
loại biến loại biến
TT1 22.32 23.435 0.703 0.874
TT2 22.27 23.517 0.714 0.873
TT3 22.39 24.068 0.642 0.881
TT4 22.34 23.615 0.701 0.874
TT5 22.45 23.412 0.710 0.873
TT6 22.24 23.785 0.694 0.875
TT7 22.30 24.039 0.654 0.880
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của nhóm tác giả)
Table 2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố “Sự ủng hộ của người nổi tiếng”

Trung bình Phương sai


Biến quan Hệ số tương Cronbach’s Alpha
thang đo nếu thang đo nếu
sát quan biến tổng nếu loại biến
loại biến loại biến

UH1 10.89 7.719 0.810 0.875


UH2 11.02 7.890 0.774 0.888
UH3 10.96 7.753 0.796 0.880
UH4 10.98 7.726 0.790 0.882
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của nhóm tác giả)
Table 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố “ Đánh giá của người dùng”

Trung bình Phương sai


Biến quan Hệ số tương Cronbach’s Alpha
thang đo nếu thang đo nếu
sát quan biến tổng nếu loại biến
loại biến loại biến

DG1 12.14 5.980 0.737 0.836


DG2 12.08 5.896 0.741 0.834
DG3 12.18 5.619 0.772 0.821
DG4 12.27 5.722 0.674 0.863
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của nhóm tác giả)
Table 4: Kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố “Khuyến nghị của cộng đồng xã
hội”

Trung bình Phương sai


Biến quan Hệ số tương Cronbach’s Alpha
thang đo nếu thang đo nếu
sát quan biến tổng nếu loại biến
loại biến loại biến

KN1 15.19 8.618 0.626 0.772


KN2 15.04 8.885 0.668 0.763
KN3 14.98 8.742 0.623 0.774
KN4 15.44 8.927 0.556 0.794
KN5 15.24 8.832 0.560 0.793

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của nhóm tác giả)

Table 5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố “Ý định mua”

Trung bình Phương sai


Biến quan Hệ số tương Cronbach’s Alpha
thang đo nếu thang đo nếu
sát quan biến tổng nếu loại biến
loại biến loại biến

YDM1 14.74 13.068 0.795 0.898


YDM2 14.77 13.123 0.821 0.893
YDM3 14.74 13.223 0.777 0.902
YDM4 14.70 13.125 0.777 0.901
YDM5 14.68 13.187 0.772 0.903
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của nhóm tác giả)

TLTK
Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ nghiên cứu với SPSS.
NXB Hồng Đức.
Nguyễn Đình Thọ. (2014). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà
xuất bản Tài chính.
Nunnally, J. (1978). Psychometric Theory. New York, McGraw – Hill.

You might also like