You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ THI HẾT MÔN

Bộ môn: Toán Môn thi: Giải tích 2


Hình thức thi: Trắc nghiệm Thời gian: 90 phút

A. Nội dung
Câu 1: Tích phân đường loại 2
1.1 Tính trực tiếp (5 dạng bài )
1.2 Tính theo công thức Green (5 dạng bài )
Câu 2: Tích phân mặt
2.1 Tính tích phân mặt loại 1 (4 dạng bài )
2.2 Tính tích phân mặt loại 2 (3 dạng bài )
2.3 Tính theo công thức Ostrogratski (3 dạng bài )
Câu 3: Phương trình vi phân
3.1 Phương trình vi phân cấp 1 (3 dạng bài )
x
3.2 Phương trình vi phân cấp 2, vế phải (ax + b)e (3 dạng bài )
3.3 Phương trình vi phân cấp 2, vế phải (ax + b) cosx (2 dạng bài )
3.4 Phương trình vi phân cấp 2, vế phải (ax + b) sinx (2 dạng bài )
Câu 4: Chuỗi
4.1 Xét sự hội tụ và tìm tổng của chuỗi số (4 dạng bài )
4.2 Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa (3 dạng bài )
4.3 Khai triển hàm thành chuỗi Fuarie (3 dạng bài )
B. Cách thức ra đề
1. Xây dựng khung đề thi: Khung đề thi thể hiện phần nội dung kiến thức cần thi từ
Câu 1 đến Câu 4. Mỗi câu trong khung đề thi là một trong 10 dạng bài được chọn
ngẫu nhiên.
2. Cụ thể hoá câu hỏi thi: Với mỗi dạng bài đã được chọn tương ứng của khung đề
thi, cán bộ ra đề sẽ gieo ngẫu nhiên lấy ra 20 bộ tham số (a, b) để sinh ra 20 câu
hỏi cụ thể cho mỗi câu trong đề thi.
3. Tổng hợp thành bộ đề thi: Mỗi bộ đề thi gồm 20 đề thi, mỗi đề thi gồm bốn câu (từ
Câu 1 đến Câu 4), mỗi câu của mỗi đề được chọn ngẫu nhiên trong 20 câu hỏi.
Ghi chú:
Nội dung kiểm tra giữa kỳ bao gồm
1. Tích phân kép
2. Tích phân bội
3. Tích phân đường loại 1

T/M BỘ MÔN
TRƯỞNG BỘ MÔN
Câu 1: Tích phân đường loại 2
1.1 Tính trực tiếp
1) I = với O(0,0), A(a, a), B(b, 0). (Tham số a, b)

2) I = theo chiều dương với L là cung của y = ax – bx 2 nằm phía


trên ox (tham số a, b)

3) I = theo chiều dương với L là phần của đường

nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng. (tham số a, b)
4) I = theo chiều dương với L là phần của đường

nằm trong góc phần tư thứ hai của mặt phẳng. (tham số a, b)

5) I = theo chiều dương với L là phần của đường

nằm trong góc phần tư thứ ba của mặt phẳng. (tham số a, b)

1.2 Tính theo công thức Green


6) I = theo chiều dương với L là đường kín gồm hai cung
của y = bx2 và y2 =x.
7) I = theo chiều dương với L là biên của hình tam giác có
các đỉnh O(0, 0), B(b, 1) và C(2b,0).
8) I = theo chiều dương với L là cung của đường tròn x2 +
y2 = b2 thuộc góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng.
9) I = theo chiều dương với L là cung của đường tròn x2 +
y2 = b2 thuộc góc phần tư thứ hai của mặt phẳng.
10) I = theo chiều dương với L là cung của đường tròn x 2
+ y2 = b2 thuộc góc phần tư thứ ba của mặt phẳng.

Câu 2: Tích phân mặt


2.1 Tính tích phân mặt loại 1
1) I = với S là phần của mặt phẳng x + + z = 1 thuộc góc phần tám
thứ nhất của không gian.
2) I = với S là phần của mặt phẳng + y + z = 1 thuộc góc phần tám
thứ hai của không gian.
3) I = với S là phần của mặt nón z = nằm trong mặt trụ x2 + y2
-2bx = 0.
4) I = với S là phần của mặt nón z = nằm trong mặt trụ x2 + y2
-2by = 0.

2.2 Tính tích phân mặt loại 2


5) I = với S là mặt ngoài của phần mặt cầu x 2 + y2 + z2 = 1 thuộc góc
phần tám thứ nhất của không gian.
6) I = với S là mặt ngoài của phần mặt cầu x 2 + y2 + z2 = 1 thuộc góc
phần tám thứ hai của không gian.
7) I = với S là mặt ngoài của mặt cầu (x-a)2 + (y-b)2 + z2 = 1.

2.3 Tính theo công thức Ostrogratski


8) I = với S là mặt ngoài của hình chóp được giới hạn
bởi mặt phẳng x + y + z = 1 và các mặt phẳng toạ độ.
9) I = với S là phía ngoài của mặt cầu x2 + y2 + z2 = b2.

10) I = với S là phía ngoài của mặt hình lập phương


V = {(x, y, z): 0  x  1, 0  y  1, 0  z  b}.

Câu 3: Phương trình vi phân


3.1 Phương trình vi phân cấp 1 (3 dạng bài )
1) Tìm nghiệm riêng của xy’ = ay + xa+1 thoả mãn điều kiện đầu y(1) = b

3.2 Phương trình vi phân cấp 2, vế phải (ax + b)ex (3 dạng bài )
4) Giải phương trình y” – (a + 1)y’ + ay = xe-bx. ( không là nghiệm)
3.3 Phương trình vi phân cấp 2, vế phải (ax + b) cosx (2 dạng bài )
3.4 Phương trình vi phân cấp 2, vế phải (ax + b) sinx (2 dạng bài )

Câu 4: Chuỗi
4.1 Xét sự hội tụ và tìm tổng của chuỗi số (4 dạng bài )
4.2 Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa (3 dạng bài )
4.3 Khai triển hàm thành chuỗi Fuarie (3 dạng bài )

You might also like