You are on page 1of 370

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP

BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết, thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh
đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề kéo theo; mệnh đề tương đương; mệnh đề
có chứa kí hiệu ∀, ∃.
• Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề toán học trong những trường
hợp cơ bản.

• Nhận biết khái niệm và sử dụng đúng các thuật ngữ: định lí, giả thiết, kết
luận, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã
học để giải quyết các bài toán.

• Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

1
• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS tiếp cận với hai khẳng định cùng câu hỏi để đặt HS vào tình huống có vấn đề.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về mệnh đề
toán học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu hình ảnh, cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu các khẳng định có
tính đúng hoặc sai trong toán học và các vấn đề liên quan đến nó."

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Mệnh đề toán học. Mệnh đề chứa biến. Phủ định của một mệnh
đề.

a) Mục tiêu:

- Nhận biết, thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học, mệnh đề chứa biến,
mệnh đề phủ định.

- Xác định được tính đúng sai của mệnh đề.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ thực hiện các
HĐ1, 2, 3, 4, làm Luyện tập 1, 2, 3, 4 và đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức của bài học, nêu được ví dụ về mệnh
đề toán học, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề và xét tính đúng sai của
mệnh đề.
3
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Mệnh đề toán học

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mệnh đề toán HĐ1:


học a) Đúng
- GV cho HS thực hiện HĐ1, b) Sai.
+ Giới thiệu: phát biểu của bạn
H'Maryam là một câu khẳng định về một
sự kiện toán học, đó gọi là mệnh đề toán
học.
+ Chú ý: Khi không sợ nhầm lẫn, ta
thường gọi tắt là mệnh đề.
→ GV nhấn mạnh mệnh đề toán học là
một khẳng định về một sự kiện toán học. Ví dụ 1 (SGK -tr5)

- HS đọc hiểu Ví dụ 1, nhận biết mệnh đề Luyện tập 1:


toán học.
"Số √3 là một số thực".
- GV cho HS làm Luyện tập 1, nêu ví dụ
"Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau".
về mệnh đề toán học.
- GV giới thiệu: người ta thường sử dụng
các chữ cái P, Q, R, …. để biểu thị các HĐ2:
mệnh đề toán học.
Mệnh đề P là khẳng định đúng. Mệnh
- HS làm HĐ2.
đề Q là khẳng định sai.

Kết luận:

- Từ đó GV HS phải biết được mệnh đề Mỗi mệnh đề toán học phải đúng hoặc

toán học phải hoặc đúng hoặc sai. sai. Một mệnh đề toán học không thể
vừa đúng, vừa sai.

4
+ GV giới thiệu về mệnh đề đúng, mệnh
đề sai.
Ví dụ 2 (SGK – tr 6)
- HS đọc hiểu Ví dụ 2.
- HS làm Luyện tập 2: HS cho ví dụ về Luyện tập 2:

mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Mệnh đề đúng:

P: " Phương trình x2 + 2x + 1 = 0 có


nghiệm nguyên".

Mệnh đề sai:

Q: "√3 là số hữu tỉ ".

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu mệnh đề chứa II. Mệnh đề chứa biến


biến
HĐ3:
- GV cho HS làm HĐ3, GV giới thiệu về
a) Ta chưa thể khẳng định tính đúng sai
câu "n chia hết cho 3"
của câu trên.
+ Ta chưa khẳng định được tính đúng
sai, tuy nhiên với mỗi giá trị của n thuộc b) "21 chia hết cho 3" là một mệnh đề

tập số tự nhiên ta lại thu được một mệnh toán học.

đề đúng hoặc sai. Mệnh đề trên đúng.


⟶ Đó gọi là mệnh đề chứa biến.
c) "10 chia hết cho 3" là một mệnh đề
toán học.

Mệnh đề trên sai.

⇒ Mệnh đề "n chia hết cho 3" với n là


số tự nhiên là một mệnh đề chứa biến.

Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n


- GV giới thiệu về kí hiệu mệnh đề chứa là P(n); mệnh đề chứa biến x, y là P(x;
biến. y)....
- HS đọc hiểu Ví dụ 3.
Ví dụ 3 (SGK – tr 6)

5
- HS làm Luyện tập 3: nêu ví dụ về mệnh Luyện tập 3:
đề chứa biến.
P: "2 + n = 5"

Q: "x > 3"

M: "x + y < 2"


Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về phủ định của III. Phủ định của một mệnh đề
một mệnh đề
HĐ4: Hai câu phát biểu của Kiên và
- HS thực hiện HĐ4,
Cường là trái ngược nhau.
- Từ đó GV giới thiệu về mệnh đề phủ
định: Kết luận:

+ Mệnh đề P và 𝑃. Cho mệnh đề P. Mệnh đề "Không phải

+ Mệnh đề P và 𝑃 là hai phát biểu trái P" được gọi là mệnh đề phủ định của

ngược nhau. mệnh đề P và kí hiệu là 𝑃.

+ Nếu P đúng thì 𝑃 đúng hay sai? Nếu P Lưu ý:


sai thì 𝑃 đúng hay sai?
Mệnh đề P đúng khi P sai.
→Từ đó tổng kết cho HS đọc lại nội dung
Mệnh đề P sai khi P đúng.
trong khung kiến thức SGK.
Luyện tập 4:

𝑃: "5,15 không phải là một số hữu tỉ".

𝑄: "2023 không phải là số chẵn".

Mệnh đề 𝑃 và 𝑄 sai.
- HS đọc Ví dụ 4, GV cho HS phát biểu Ví dụ 4 (SGk – Tr7)
lại mệnh đề phủ định của A và B.
Chú ý:
- HS làm Luyện tập 4.
- GV cho HS chú ý: về cách thông Để phủ định một mệnh đề (có dạng

thường để phủ định một mệnh đề. phát biểu như trên), ta chỉ cần thêm
(hoặc bớt) từ "không" (hoặc "không

6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề
đó.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng


quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 2: Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương

a) Mục tiêu:

- Nhận biết và thể hiện được khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề
tương đương.

- Xác định được các điều kiện cần, điều kiện đủ của định lí.

- Xác định tính đúng sai của mệnh đề.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú
ý nghe giảng, làm các HĐ5, 6, Luyện tập 5, 6, trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, thiết lập và phát biểu được
mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

7
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Mệnh đề kéo theo
HĐ5:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mệnh đề kéo
Mệnh đề R kết hợp từ hai mệnh đề P và Q,
theo.
có dạng "Nếu P thì Q".
- GV trao đổi, trả lời HĐ5. Kết luận:
- GV giới thiệu về mệnh đề kéo theo. - Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề "Nếu
- GV hỏi thêm: P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và
+ Nếu P đúng thì mệnh đề P ⇒Q đúng kí hiệu là 𝑃 ⇒ 𝑄.
khi nào và sai khi nào? - Mệnh đề 𝑃 ⇒ 𝑄 sai khi P đúng, Q sai và
(Nếu P đúng thì: P ⇒Q đúng khi Q đúng trong các trường hợp còn lại.
đúng, P ⇒ Q sai khi Q sai). Nhận xét:
+ Tùy theo nội dung mà có thể phát Tùy theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta
biểu mệnh đề theo các cách khác nhau. còn phát biểu mệnh đề 𝑃 ⇒ 𝑄 là "P kéo

theo Q" hay "P suy ra Q" hay "Vì P nên Q"
....
- HS đọc Ví dụ 5. Ví dụ 5 (SGK – tr 8)
- GV giới thiệu ở Ví dụ 5 là một định Nhận xét: Các định lí toán học là những
lí. Các định lí thường có được phát mệnh đề đúng và thường phát biểu ở dạng
biểu dưới dạng mệnh đề gì? mệnh đề kéo theo 𝑃 ⇒ 𝑄.
(Phát biểu dưới dạng mệnh đề kéo Khi đó ta nói:
theo). P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hay
- GV giới thiệu về giả thiết và kết luận, P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều
điều kiện đủ, điều kiện cần của định lí. kiện cần để có P.
Yêu cầu HS tìm giả thiết, kết luận, phát
biểu dưới dạng điều kiện cần, đủ của
Ví dụ 5.
(Giả thiết: Tam giác ABC có hai góc
bằng 60𝑜 .
Kết luận: Tam giác ABC đều.

8
Tam giác ABC có hai góc bằng 60𝑜 là
điều kiện đủ để tam giác ABC đều.
Tam giác ABC đều là điều kiện cần để
có tam giác ABC có hai góc bằng 60𝑜 )
- HS làm Luyện tập 5 theo nhóm đôi, Luyện tập 5:
mỗi nhóm đưa ra hai định lí. "Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại
A thì tam giác ABC có 𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐶 2 =
𝐵𝐶 2".
Phát biểu dưới dạng điều kiện cần:
"Tam giác ABC là tam giác vuông tại A là
điều kiện đủ để tam giác ABC có 𝐴𝐵 2 +
𝐴𝐶 2 = 𝐵𝐶 2".
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về mệnh đề V. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương
đảo, hai mệnh đề tương đương đương
- HS thực hiện HĐ6. HĐ6:
Mệnh đề 𝑄 ⇒ 𝑃:
"Nếu tam giác ABC có 𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐶 2 =
𝐵𝐶 2thì tam giác ABC vuông tại A".
Mệnh đề 𝑄 ⇒ 𝑃 đúng, mệnh đề 𝑃 ⇒
𝑄đúng.
- GV giới thiệu về mệnh đề đảo.
- GV hỏi thêm:
+ Cho mệnh đề: "Nếu hai góc đối đỉnh
thì hai góc bằng nhau", tìm mệnh đề
đảo của mệnh đề này.
(Nếu hai góc bằng nhau thì đối đỉnh)
+ Mệnh đề đảo đó có đúng không?

9
Từ đó mệnh đề đảo của mệnh đề đúng Kết luận:
có nhất thiết phải đúng không? - Mệnh đề 𝑄 ⇒ 𝑃 được gọi là mệnh đề đảo
- GV lưu ý: Mệnh đề đảo của một mệnh của mệnh đề 𝑃 ⇒ 𝑄.
đề không nhất thiết là đúng. - Nếu cả hai mệnh đề 𝑃 ⇒ 𝑄 và 𝑄 ⇒ 𝑃 đều
- GV giới thiệu về hai mệnh đề tương đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương
đương và kí hiệu. GV nhấn mạnh việc đương, kí hiệu 𝑃 ⇔ 𝑄.
𝑃 ⇒ 𝑄 và 𝑄 ⇒ 𝑃 đều đúng thì hai Nhận xét:
mệnh đề tương đương. Mệnh đề 𝑃 ⇔ 𝑄 có thể phát biểu ở những
+ GV giới thiệu các mệnh đề tương dạng như sau:
đương và các dạng phát biểu của mệnh "P tương đương Q";
đề đó. "P là điều kiện cần và đủ để có Q";
"P khi và chỉ khi Q";
"P nếu và chỉ nếu Q".
- HS đọc Ví dụ 6, GV hướng dẫn: Ví dụ 6 (SGK – tr8)
+ Để xác định P và Q có tương đương Luyện tập 6:
với nhau hay không ta phải xét điều 𝑃 ⇒ 𝑄: "Nếu tam giác ABC đều thì tam
gì? giác ABC cân và có một góc bằng 60𝑜 ".
(Xét hai mệnh đề 𝑃 ⇒ 𝑄 và 𝑄 ⇒ 𝑃 có 𝑄 ⇒ 𝑃: "Nếu tam giác ABC cân và có một
đúng hay không). góc bằng 60𝑜 thì tam giác ABC đều".
- HS thực hiện Luyện tập 6. Mệnh đề 𝑃 ⇒ 𝑄 và 𝑄 ⇒ 𝑃 đều đúng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Mệnh đề P và Q tương đương, phát biểu
như sau:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
"Tam giác ABC đều khi và chỉ khi tam
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
giác ABC cân và có một góc bằng 60𝑜 ".
cầu, hoạt động cặp đôi.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

10
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lại kiến thức:
+ Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo
+ Mệnh đề tương đương.

Hoạt động 3: Kí hiệu ∀ và ∃

a) Mục tiêu:

- Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃.

- Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề.

b) Nội dung: HS đọc SGK, chú ý nghe giảng, thực hiện các HĐ7, 8, Luyện tập 7, trả
lời câu hỏi, đọc hiểu Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS thiết lập và phát biểu được mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃, nêu
được mệnh đề phủ định.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: VI. Kí hiệu ∀ và ∃


HĐ7:
- GV cho HS trả lời câu hỏi HĐ7.
Cả hai phát biểu đều là mệnh đề.
- GV giới thiệu về cách dùng kí hiệu ∀ và
∃.
+ Lưu ý HS: kí hiệu ∃ có thể hiểu là tồn
tại hoặc có một hoặc có ít nhất một.
- GV có thể đưa ra dạng tổng quát

11
"∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " và "∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " Kết luận:
- GV hỏi thệm:
Mệnh đề "∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " đúng nếu với
+ Mệnh đề "∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " đúng khi
mọi 𝑥𝑜 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥𝑜 ) là mệnh đề đúng.
nào?
Mệnh đề "∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " đúng nếu có
(Khi với mọi 𝑥𝑜 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥𝑜 ) là mệnh đề
𝑥𝑜 ∈ 𝑋 sao cho 𝑃(𝑥𝑜 ) là mệnh đề
đúng)
đúng.
+ Mệnh đề "∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " đúng khi
nào?
(Mệnh đề đúng nếu có 𝑥𝑜 ∈ 𝑋 sao cho
𝑃(𝑥𝑜 ) là mệnh đề đúng)
- Từ đó GV cho HS đọc Ví dụ 7, Ví dụ 8,
Ví dụ 7 (SGK – tr9)
yêu cầu HS trình bày lại, GV hướng dẫn:
Ví dụ 8 (SGK – tr10)
+ Để chứng minh mệnh đề P chứa với
mọi ∀ đúng, ta phải chỉ ra điều gì?
+ Để chứng minh mệnh đề Q chứa tồn tại
∃ sai thì ta phải chỉ ra điều gì?
+ Để chứng minh mệnh đề M chứa tồn tại
∃ đúng thì ta phải chỉ ra điều gì?
- GV giới thiệu: Cách làm ở Ví dụ 7, Ví dụ
8 lần lượt cho chúng ta phương pháp
chứng minh tính đúng sai của một mệnh đề
có kí hiệu "∀", có kí hiệu ∃.
- HS thực hiện HĐ8 theo nhóm đôi.
HĐ8:
- GV cho HS quan sát lại 2 mệnh đề được
An: "∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 là một số không âm".
viết để chỉ ra cách phủ định mệnh đề ∀.
Bình: "∃𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 là một số âm"

12
+ Từ đó HS hãy khái quát phủ định của Kết luận:
một mệnh đề:" ∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " là mệnh đề Cho mệnh đề "𝑃(𝑥), 𝑥 ∈ 𝑋 "
gì? Phủ định của mệnh đề "∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) "
- Vậy phủ định của mệnh đề chứa ∃ là gì? là mệnh đề "∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥)".
+ GV cho HS làm quan sát lại ví dụ 8, Phủ định của mệnh đề "∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) "
mệnh đề N: "∃𝑥 ∈ ℝ, 2𝑥 + 1 = 0", phủ là mệnh đề "∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥)".
định của mệnh đề này là gì?
(∀𝑥 ∈ ℝ, 2𝑥 + 1 ≠ 0)
+ Từ đó HS hãy khái quát phủ định của
một mệnh đề:" ∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) " là mệnh đề
gì?
- GV chuẩn hóa kiến thức, cho HS phát
biểu lại trong khung kiến thức.
+ GV nhắc nhở để HS dễ nhớ: Phủ định
của mệnh đề chứa ∀ 𝑡ℎì 𝑐ó 𝑐ℎứ𝑎 ∃ và
ngược lại. Ví dụ 9 (SGK – tr10)
- HS đọc Ví dụ 9, GV hướng dẫn. Luyện tập 7:
- HS thực hiện Luyện tập 7 theo nhóm a) Mọi số nguyên đều không chia hết
đôi. cho 3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b) Tồn tại số thập phân không viết được

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận dưới dạng phân số.
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, trả lời
câu hỏi và bài tập, thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi,


trình bày bài.

13
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
hợp lại kiến thức trọng tâm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài học

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5, (SGK –
tr11).

c) Sản phẩm học tập: HS nhận biết được mệnh đề toán học, phát biểu được mệnh đề
tương đương, mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa kí
hiệu ∀, ∃ và xác định được tính đúng sai của mệnh đề.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động làm Bài 1, 2, 3, 4, 5(SGK – tr11)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

14
Bài 1:

a) Phát biểu “Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm” là một mệnh đề toán học.

b) Phát biểu “Mọi số tự nhiên đều là dương” là một mệnh đề toán học.

c) Phát biểu “Có sự sống ngoài Trái Đất” không là một mệnh đề toán học (vì không
liên quan đến sự kiện Toán học nào).

d) Phát biểu “Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động” không là một mệnh đề toán
học (vì không liên quan đến sự kiện Toán học nào).
Bài 2:
5
a) 𝐴: " không là một phân số", mệnh đề đúng.
1,2

b) 𝐵: B : "Phương trình 𝑥 2 + 3𝑥 + 2 vô nghiệm", mệnh đề sai.

c) 𝐶: C : "22 + 23 ≠ 22+3", mệnh đề đúng.

d) 𝐷: "Số 2025 không chia hết cho 15", mệnh đề sai.

Bài 3:

a) “Nếu n là một số tự nhiên chia hết cho 16 thì n là một số tự nhiên chia hết cho 8”,
mệnh đề đúng.

b) “Nếu n là một số tự nhiên chia hết cho 8 thì n là một số tự nhiên chia hết cho 16”,
mệnh đề sai.

Bài 4:

“Tam giác ABC cân tương đương tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”

“Tam giác ABC cân là điều kiện cần và đủ tam giác ABC có hai đường cao bằng
nhau”

“Tam giác ABC cân khi và chỉ khi tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”

“Tam giác ABC cân nếu và chỉ nếu tam giác ABC có hai đường cao bằng nhau”.
15
Bài 5:

a) "∃𝑥 ∈ ℤ, x không chia hết cho x"

b) "∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 + 0 = 𝑥 ".

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài 6, 7
(SGK -tr11) và các bài tập thêm.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS làm bài 6, 7 (SGK -tr11).

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 hoàn thành bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Không có số chẵn nào là số nguyên tố.
B. ∀𝑥 ∈ ℝ, −𝑥 2 < 0.
C. ∃𝑛 ∈ ℕ,  𝑛(𝑛 + 11) + 6 chia hết cho 11.

D. Phương trình 3𝑥 2 − 6 = 0 có nghiệm hữu tỉ.


Câu 2. Cho mệnh đề "∀𝑚 ∈ ℝ, phương trình x2 – 2x – m2 = 0 có nghiệm". Phủ định
của mệnh đề này là:
A. “∀𝑚 ∈ ℝ, phương trình 𝑥 2 − 2𝑥 − 𝑚2 = 0vô nghiệm” .
B. “∀𝑚 ∈ ℝ, phương trình 𝑥 2 − 2𝑥 − 𝑚2 = 0có nghiệm kép”.
C. “∃𝑚 ∈ ℝ, phương trình 𝑥 2 − 2𝑥 − 𝑚2 = 0 vô nghiệm” .
D. “∃𝑚 ∈ ℝ, phương trình 𝑥 2 − 2𝑥 − 𝑚2 = 0 có nghiệm kép”.

16
Câu 3. Tìm mệnh đề đúng:
A. “3 + 5 ≤ 7”.

B. “2 > 1 ⇒ √2 > 1”.


C. “∀𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 2 > 0”.
D. “ ABC vuông tại A ⇔ 𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2”.
1
Câu 4. Cho mệnh đề 𝐴 = “∀𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 2 + 𝑥 ≥ − ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề
4

A là:
1
A. 𝐴 = “∃𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 2 + 𝑥 ≥ − ”.
4
1
B. 𝐴 = “∃𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 2 + 𝑥 ≤ − ”.
4
1
C. 𝐴 = “∃𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 2 + 𝑥 < − ”.
4
1
D. 𝐴 = “∃𝑥 ∈ ℝ: 𝑥 2 + 𝑥 > − ”.
4

Câu 5. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:


A. “∀𝑥 ∈ ℝ: |𝑥| < 3 ⇔ 𝑥 < 3”. B. “∀𝑛 ∈ ℕ: 𝑛2 ≥ 1”.
C. “∀𝑥 ∈ ℝ: (𝑥 − 1)2 ≠ 𝑥 − 1”. D. “∃𝑛 ∈ ℕ: 𝑛2 + 1 = 1”.
Câu 6. Xét mệnh đề "n chia hết cho 12", với giá trị nào của n thì mệnh đề đúng:

A. 48 B. 4 C. 3 D. 88

Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.

B. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.

C. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng của hai
góc còn lại.

D. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

Câu 8. Phủ định của mệnh đề 𝑃(𝑥 ): "∃𝑥 ∈ ℝ, 5𝑥 − 3𝑥 2 = 1" là

17
A. "∃𝑥 ∈ ℝ, 5𝑥 − 3𝑥 2 = 1". B. "∀𝑥 ∈ ℝ, 5𝑥 − 3𝑥 2 = 1".
C. "∀𝑥 ∈ ℝ, 5𝑥 − 3𝑥 2 ≠ 1". D. "∃𝑥 ∈ ℝ, 5𝑥 − 3𝑥 2 ≥ 1".
Câu 9. Cho mệnh đề 𝑃 (𝑥 ): "∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 𝑥 + 1 > 0". Mệnh đề phủ định của mệnh
đề 𝑃(𝑥 ) là
A. "∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 𝑥 + 1 < 0". B. "∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 𝑥 + 1 ≤ 0".
C. "∃𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 𝑥 + 1 ≤ 0". D. "∄𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 𝑥 + 1 > 0".
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi
sai.

- Bài tập: HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Đáp án

Bài 6:

a) Mọi số thực có bình phương không âm.

b) Có một số thực nhỏ hơn nghịch đảo của chính nó.

Bài 7:

a) "∃𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 = 2𝑥 − 2", mệnh đề sai.


b) "∃𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 > 2𝑥 − 1", mệnh đề đúng.

1
c) "∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 + < 2", mệnh đề sai.
𝑥

18
d) ''∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 − 𝑥 + 1 ≥ 0", mệnh đề đúng.

Đáp án câu trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6 7 8 9
C C B C D A C C C

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới “Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp".

19
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết và thể hiện được các khái niệm cơ bản của tập hợp, quan hệ bao
hàm giữa các tập hợp, khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau.
• Thực hiện được các phép toán trên tập hợp và vận dụng giải bài tập.
• Sử dụng được biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp và các phép toán trên tập
hợp.
• HS nhận biết và thể hiện được các tập hợp số, một số tập con thường dùng cả
tập hợp số thực.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về tập hợp và các phép toán trên tập
hợp, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: giải các bài toán thực tiễn
như mô tả tập hợp, đếm số phần tử của tập hợp.

• Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

20
• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

- Bổi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng
tạo cho HS.
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và
hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác xây dựng cao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV:

- SGK, tài liệu giảng dạy, kế hoạch bài dạy, máy chiếu.
- Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp.
- Sưu tầm các hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy
học phục vụ hình thành và phát triển năng lực HS.
2. HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được gợi mở về quan hệ của các tập hợp, tạo tâm thế cho HS vào bài học mới.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về nội dung
bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

21
- GV chiếu Slide, dẫn dắt, yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống. Chẳng hạn :

- Tập hợp A các học sinh lớp 10D


- Tập hợp B các học sinh tổ 1 của lớp 10D

Làm thể nào để diễn tả quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời,
hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi này, cũng như hiểu rõ hơn về tập hợp,
các phép toán trên tập hợp, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.

 Chương I - Bài 2 : Tập hợp, các phép toán trên tập hợp.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tập hợp. Tập con và tập hợp bằng nhau.

a) Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố về tập hợp, cách cho tập hợp, các kiến thức cơ bản về tập hợp.

- Phát biểu được thế nào là tập rỗng.

- Nhận biết, thể hiện được về tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, thực hiện các HĐ1, 2, 3, 4, 5, làm Luyện tập 1, 2, 3, suy nghĩ trả lời
câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức, biết cách mô tả tập hợp, xác định tập
hợp bằng nhau, tập hợp con.

22
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Tập hợp

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tập hợp HĐ1.


Có hai cách cho một tập hợp:
- GV cho HS thực hiện HĐ1, nêu lại
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp;
cách cho một tập hợp.
Chẳng hạn: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
+ GV nhắc lại về phần tử thuộc hoặc + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
không thuộc tập hợp. phần tử của tập hợp.
𝑎 ∈ 𝑆: phần tử a thuộc tập hợp S. Chẳng hạn: A = {x ∈ ℕ|0 ≤ x ≤5}

𝑎 ∉ 𝑆: phần tử a không thuộc tập hợp HĐ2.

S. a)
- HS thực hiện HĐ2. GV giới thiệu về A = {a; b; c}.
biểu đồ Ven: mỗi phần tử của tập hợp
b) d ∉ A.
được biểu diễn bởi một chấm bên
trong vòng kín, phần tử không thuộc Ví dụ 1 (SGK – tr12)

thì ở ngoài vòng kín. HĐ3.

- HS đọc hiểu Ví dụ 1. GV cho HS + C = {x ∈ ℝ | x2 < 0}


trình bày lại. Ta có với mọi số thực x thì x2 ≥ 0, suy

- HS thực hiện HĐ3. ra không tồn tại số thực x để x2 < 0.

Vậy tập hợp C không có phần tử nào.

+ D = {a}

Tập hợp D có 1 phần tử, là phần tử a.

+ E = {b; c; d}

23
- GV dẫn dắt: Tập hợp E có 3 phần tử.

+ Giới thiệu: Tập hợp C không có + ℕ= {0; 1; 2; …}.


phần tử nào được gọi là tập rỗng, GV Tập hợp ℕ là tập hợp các số tự nhiên.
giới thiệu kí hiệu. Tập hợp này có vô số phần tử.
+ Một tập hợp có thể có bao nhiêu Nhận xét:
phần tử? (có thể không có phần tử, có - Tập hợp không chứa phần tử nào được
1 hoặc nhiều phần tử hoặc vô số phần gọi là tập hợp rỗng (tập rỗng), kí hiệu
tử). Ø.
→ Từ đó HS có nhận xét. - Một tập hợp có thể không có phân tử

- GV chú ý cho HS cách viết tập hợp nào, cũng có thể có một phần tử, có

rỗng. nhiều phần tử, có vô số phần tử.


Chú ý: Khi tập hợp C là tập hợp rỗng,
- HS thực hiện Luyện tập 1.
ta viết C= Ø và không được viết là C= {
Ø }.

Luyện tập 1:

+ G ={x ∈ Z| x2 −2 = 0}.

Tập hợp G không chứa phần tử nào vì:


x2 −2 = 0 ⇔ x = ±√2 ∉ ℤ.

+ ℕ∗ ={1;2;3;..}.

Tập hợp ℕ∗ có vô số phần tử.


Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tập con và II. Tập con và tập hợp bằng nhau.
tập hợp bằng nhau
1. Tập con
- GV cho HS thực hiện HĐ4.
HĐ4.
- GV giới thiệu: Tập hợp A như vậy
a) A = {−2; −1; 0; 1; 2}
gọi là tập con của tập hợp B. Từ đó
B={−3; −2; −1; 0; 1; 2; 3}

24
HS hãy khái quát thế nào là con của 1 b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp. tập hợp B.

- GV chuẩn hóa kiến thức, giới thiệu Kết luận:


kí hiệu. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là

+ Giới thiệu Quy ước. phần tử của tập hợp B thì ta nói A là
môt tập hợp con của B và viết là A ⸦ B.
+ HS hãy viết lại dưới dạng kí hiệu
Ta còn đọc A chứa trong B.
tập hợp A là tập con của tập B nếu
Quy ước: Tập hợp Ø được coi là tập
mọi phần tử x thuộc A đều như thế
hợp con của mọi tập hợp.
nào?
Chú ý:
+ GV quan hệ bao hàm và kí hiệu khi + 𝐴 ⊂ 𝐵 ⇔ (∀𝑥, 𝑥 ∈ 𝐴 ⇒ 𝑥 ∈ 𝐵)
A không phải là tập con của B.
+ Khi 𝐴 ⊂ 𝐵 , ta cũng có thể viết B ⸧ A
+ GV cho HS biểu diễn mối quan hệ + Nếu A không phải tập hợp con của B,
𝐴 ⊂ 𝐵 theo biểu đồ Ven.
ta viết 𝐴 ⊄ 𝐵.
- GV chú ý cho HS:
Phần tử thuộc tập hợp ta dùng kí hiệu
∈, còn tập hợp con dùng kí hiệu ⊂.
Ví dụ: 1 ∈ ℤ, còn tập hợp {−1} ⊂ ℤ.
- HS đọc Ví dụ 2, GV hướng dẫn:
Ví dụ 2 (SGK – tr13)
+ Để chỉ ra 𝐸 ⊂ 𝐹 phải chỉ ra điều
gì?

- Tương tự HS thực hiện Luyện tập 2 Luyện tập 2:


theo nhóm đôi, hướng dẫn: Lấy n bất kì thuộc tập hợp B.
Ta có: n chia hết cho 9
+ Nếu n thuộc tập hợp B thì n viết
⇒ n đều viết được dưới dạng:
được dưới dạng nào? Xét xem n có
n = 9k (k∈ ℕ)
chia hết cho 3 không?
⇒ n = 3.(3k) ⋮ 3 (k ∈ ℕ)
⇒n∈A

25
- GV dẫn dắt: Như vậy, mọi phần tử của tập hợp B

+ Tập hợp A có phải là tập con của A đều là phần tử của tập hợp A hay

không? B ⸦ A.

+ Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì tập hợp A và Kết luận:


C có mối quan hệ gì? Vì sao? Ta có các tính chất sau:
• A ⸦ A với mọi tập hợp A
(𝐴 ⊂ 𝐶 vì mọi phần tử thuộc tập hợp A
• Nếu A ⸦ B và B ⸦ C thì A ⸦ C .
đều thuộc tập hợp B, mà mọi phần tử
thuộc B đều thuộc C).

+ GV cho HS minh họa mối quan hệ


của tập A, B, C theo biểu đồ Ven.

- GV có thể hỏi thêm: Một tập hợp A


luôn có tập con là tập nào?

(A luôn có tập con là ∅ và tập A). 2. Tập hợp băng nhau

- HS làm HĐ5. HĐ5.

- GV giới thiệu: tập hợp A và B trong Ta có: B = {0; 6; 12; 18}


HĐ5 gọi là hai tập hợp bằng nhau. a) Tất cả các phần tử của tập A đều
Từ đó HS khái quát. thuộc tập B nên 𝐴 ⊂ 𝐵 là mệnh đề
đúng.
b) Tất cả các phần tử của tập B đều
thuộc tập A nên 𝐵 ⊂ 𝐴 là mệnh đề
đúng.
- GV chuẩn hóa kiến thức. Kết luận:

+ GV cho HS viết dưới dạng kí hiệu, Khi A ⸦ B và B ⸦ A thì ta nói hai tập

nếu A = B thì mọi phần tử x thuộc A hợp A và B bằng nhau, viết là A = B.

có mối quan hệ gì với B? Chú ý:

26
A = B ⇔ (Ɐ x, x ∈ A ⇔ x ∈ B).

- HS đọc Ví dụ 3. Ví dụ 3 (SGK -tr14)


Luyện tập 3.
- HS làm Luyện tập 3. GV hướng
Ta có:
dẫn: Nhận xét về mối quan hệ giữa các
n chia hết cho 3 và 4 khi và chỉ khi n
số chia hết cho 3 và 4 với các số chia
chia hết cho 12 do (3, 4) =1.
hết cho 12.
Vậy E = G.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe giảng,


suy nghĩ, thảo luận, trao đổi và hoàn
thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu trình bày câu


trả lời, HS khác chú ý lắng nghe, nhận
xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

Hoạt động 2: Các phép toán trên tập hợp

a) Mục tiêu:

- Thực hiện được các phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp,
phần bù của một tập con).

- Sử dụng được biểu đồ Ven để biễu diễn các tập hợp: hợp, giao, hiệu, phần bù.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đếm số phần tử của tập hợp
và các phép toán trên tập hợp.

27
b) Nội dung: HS thực hiện các hoạt động theo yêu cầu, làm HĐ6, 7, 8, 9, Luyện tập
4, 5, đọc hiểu các Ví dụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức bài học, tìm được hợp, giao, hiệu của hai tập
hợp, phần bù của tập con.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Giao của hai tập hợp
HĐ6.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về giao, hợp
của hai tập hợp Danh sách các bạn đăng kí tham gia cả

- GV cho HS trả lời HĐ6. hai câu lạc bộ là: An, Chung.

- GV dẫn dắt: Danh sách các bạn đăng Kết luận:


kí tham gia cả hai câu lạc bộ là một Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc

tập hợp gồm 2 phần tử. Cả hai phần tử tập hợp A vừa thuộc tập hợp B được gọi
này vừa thuộc vào tập hợp các bạn là giao của hai tập hợp A và B.

đăng kí bóng đá, vừa thuộc tập hợp Kí hiệu là A ∩ B.

các bạn đăng kí bóng rổ.


Khi đó ta gọi tập hợp các bạn đăng kí
cả hai câu lạc bộ đó được gọi là giao
của hai tập hợp.
- GV cho HS khái quát, viết theo dạng
Lưu ý:
kí hiệu và biểu diễn bằng Biểu đồ Ven.
x ∈ 𝐴 ∩ 𝐵 khi và chỉ khi x ∈ A và x ∈ B.
- HS đọc Ví dụ 4, GV hướng dẫn HS:
Ví dụ 4 (SGK -tr14)
+ a) HS có thể liệt kê các phần tử của
A và B để xác định 𝐴 ∩ 𝐵 hoặc sử
dụng tính chất đặc trưng.

28
+ b) Không thể liệt kê được tất cả các
phần tử của tập C, D nên sử dụng tính
chất đặc trưng mô tả tập 𝐴 ∩ 𝐵. IV. Hợp của hai tập hợp
- HS làm HĐ7. GV giới thiệu về hợp HĐ7.
của hai tập hợp. Danh sách những môn thi đấu mà cả hai
trường đã đề xuất là: Bóng bàn, Bóng đá,
Bóng rổ, Cầu lông.
Kết luận:
- GV cho HS khái quát, viết theo dạng Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A
kí hiệu và biểu diễn bằng Biểu đồ Ven. hoặc thuộc tập hợp B được gọi là hợp của

hai tập hợp A và B. Kí hiệu là 𝐴 ∪ 𝐵.

Chú ý: x ∈ 𝐴 ∪ 𝐵. khi và chỉ khi x ∈ A


và x ∈ B
- HS đọc Ví dụ 5, GV hướng dẫn.
Ví dụ 5 (SGK -tr15)
- HS thực hiện Luyện tập 4 theo nhóm
Luyện tập 4.
đôi.
𝑨 ∩ 𝑩 = {𝟎}
- GV có thể hỏi thêm:
𝑨∪𝑩=ℝ
+ Hợp và giao của tập hợp A và tập
rỗng là gì?
(𝐴 ∪ ∅ = 𝐴, 𝐴 ∩ ∅ = ∅).
+ Nếu 𝐵 ⊂ 𝐴 thì hợp và giao của tập
hợp A và B là gì?
(𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴, 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐵)

29
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về phần bù, V. Phần bù. Hiệu của hai tập hợp.
hiệu của hai tập hợp. HĐ8.
- GV cho HS trả lời HĐ8. Tập hợp những số thực không phải là số
- GV giới thiệu về tập hợp ℚ là phần vô tỉ chính là tập hợp ℚ các số hữu tỉ.
bù của tập hợp I trong tập hợp ℝ.
Kết luận:
Cho tập hợp A là tập hợp con của tập hợp
- HS phát biểu khái niệm, biểu diễn
B. Tập hợp những phân tử thuộc B mà
bằng Biểu đồ Ven.
không thuộc A được gọi là phần bù của A
- GV hỏi thệm: Phần bù của tập S
trong B, kí hiệu là CBA.
trong S là tập nào?
(𝐶𝑆 𝑆 = ∅)

Ví dụ 6 (SGK -tr16)
- HS đọc Ví dụ 6. GV hướng dẫn:
+ Tìm các mối quan hệ của tập A, tập
B và tập T?
(A⊂ 𝑇, B ⊂ 𝑇, 𝑨 ∪ 𝑩 = 𝑇)
+ Từ đó tìm phần bù của tập hợp A
trong T.
+ Hỏi thêm: tìm phần bù của tập hợp
B trong T. (CT B = A)
HĐ9
- GV cho HS làm HĐ9.
Các phần tử thuộc tập hợp A nhưng
- GV giới thiệu về hiệu của A và B.
không thuộc tập hợp B là: 2; 14.
- HS khái quát, viết lại bằng kí hiệu,
biểu diễn Biểu đồ Ven. Kết luận:

30
- GV chú ý cho HS: hiệu của B và A Tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng
khác với hiệu của A và B. không thuộc B được gọi là hiệu của A và
B kí hiệu là A \ B.

- GV hỏi thêm:
Lưu ý:
+ Nếu 𝐵 ⊂ 𝐴 thì A\𝐵 là tập hợp nào?
+ x ∈ A \ B khi và chỉ khi x ∈ A và x ∉ B
+ Nếu 𝐵 ⊂ 𝐴 thì A\𝐵 = 𝐶𝐴 𝐵.
- HS đọc Ví dụ 7, Ví dụ 8. HS trình
Ví dụ 7 (SGK – tr16)
bày, giải thích lại các bước làm.
Ví dụ 8 (SGK – tr16)

- HS làm Luyện tập 5. Luyện tập 5:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Ta có:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp A={ x ∈ ℤ| −2 ≤ x ≤ 3}= {−2; −1; 0; 1; 2;
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu 3}
cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo Và B= { x ∈ ℝ| 𝑥 2 − 𝑥 − 6 = 0}= { −2;
đáp án. 3}
- GV: quan sát và trợ giúp HS. Khi đó:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tập hợp A∖B gồm các phần tử thuộc A
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình mà không thuộc B. Vậy A∖B={−1; 0; 1;
bày 2}.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung Tập hợp B∖A gồm các phần tử thuộc B
cho bạn. mà không thuộc A. Vậy B∖A= ∅

31
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở..

Hoạt động 3: Các tập hợp số

a) Mục tiêu:

- HS nêu được quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.

- HS nhận biết, biểu diễn được tập con thường dùng của số thực (đoạn, khoảng, nửa
đoạn, nửa khoảng).

- HS tìm được hợp, giao, hiệu, phần bù của đoạn, khoảng, nửa đoạn, nửa khoảng
trên trục số.

b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung SGK, chú ý nghe giảng, đọc hiểu Ví dụ, trả lời
các câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS nêu được các tập hợp số đã học và mối quan hệ của chúng, HS
đọc tên, viết kí hiệu và biểu diễn được tập con của tập số thực trên trục số và thực
hiện các phép toán của tập hợp với các tập con đó.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: VI. Các tập hợp số


1. Các tập hợp số đã học
- GV cho HS nhắc lại về các tập hợp số
Mối quan hệ giữa các tập hợp số: ℕ ⊂ ℤ ⊂
đã học và mối quan hệ của các tập hợp
ℚ ⊂ ℝ.
số đó.

32
- GV giới thiệu về tập con thường 2. Một số tập con thường dùng của tập
dùng của tập hợp số thực: hợp số thực
+ Giới thiệu kí hiệu −∞, +∞; Cho a và b là hai số thực với a < b.
a, b gọi là các đầu mút của đoạn,
khoảng, hay nửa khoảng.
+ Nhắc lại: Nếu không lấy đầu mút a
ta dùng ngoặc tròn, lấy đầu mút a ta
dùng ngoặc vuông.
- GV chú ý các biểu diễn tập hợp trên
trục số bằng cách tô màu đỏ.
Ví dụ: [𝑎; 𝑏]

- HS đọc Ví dụ 9, GV hướng dẫn:


Ví dụ 9 (SGK -tr18)
+ Hãy biểu diễn các đoạn và khoảng
của tập A và tập B.
+ Giao của hai tập hợp A và B là tập
các phần tử thuộc cả A và B, quan sát
trục số ta thu được nửa khoảng (-1; 1].
+ Phần bù của B trong ℝ là tập hợp
các phần tử như thế nào? Tìm 𝐶ℝ𝐵.
Chú ý đến đầu mút.
(Thuộc ℝ và không thuộc B)
- HS lên bảng trình bày lại, các HS
khác trình bày vào vở.
- GV có thể hỏi thêm: Tìm B \ A?
(B \ A = (1; +∞))

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

33
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình


bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức của bài học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK – tr18).

c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
và phần bù của một tập con, xác định quan hệ bao hàm của tập hợp.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK – tr18).

HS làm bài 4, 6 theo nhóm đôi, yêu cầu HS biểu diễn kết quả của bài 6 trên trục số.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn
thành các bài tập GV yêu cầu.
34
- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và
tuyên dương.

Đáp án:

Bài 1:

Các tập con của tập hợp X là:

+) Tập hợp rỗng: ∅

+) Các tập con chỉ chứa 1 phần tử của tập hợp X: {a}, {b}, {c}.

+) Các tập con chứa 2 phần tử của tập hợp X: {a; b}, {b; c}, {c; a}

+) Tập con chứa 3 phần tử của tập hợp X: là tập hợp X = {a; b; c}

Bài 2:

( 2; 5) ⊂ [ 2; 5) ⊂ [ 2; 5] ⊂ ( 1; 5].

Bài 3 :

a) Đặt A=[−3;7] ∩ (2;5)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

b) Đặt B=(−∞;0] ∪ (−1;2)

35
Tập hợp B là khoảng (−∞;2) và được biểu diễn là:

c) Đặt C = ℝ ∖ (−∞;3)

Tập hợp C là nửa khoảng [3;+∞) và được biểu diễn là:

d) Đặt D = (−3;2) ∖ [1;3)

Tập hợp D là khoảng (−3;1) và được biểu diễn là:

Bài 4:

Ta có:

𝑥 2 + 𝑥 − 2 = 0 ⇔ 𝑥 = 1 hoặc 𝑥 = −2 ⇒A={1; −2}

Ta có:
3 3
2𝑥 2 + 𝑥 − 6 = 0 ⇔ 𝑥 = hoặc 𝑥 = −2 ⇒B={ ; -2}
2 2

Vậy C = A ∩ B = { −2}.

Bài 5:

a) Ta có:
3 −3
2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ − ⇒ E ={ x ∈ ℝ| x ≥ }
2 2

– x +5 ≥ 0 ⇔ x ≤ 5 ⇒ G= {x ∈ ℝ | x ≤ 5}

36
−3
⇒ D = E ∩ G ={x ∈ ℝ | ≤ x ≤ 5}
2

Bài 6:

Ta có: A là tập nghiệm của đa thức P(x)

⇒A={x ∈ ℝ | P(x) = 0}
1
Để biểu thức xác định thì 𝑃(𝑥) ≠ 0 ⇔ 𝑥 ∉ 𝐴
𝑃(𝑥)

1
Gọi B là tập hợp các số thực x sao cho biểu thức xác định.
𝑃(𝑥)

⇒B={ x ∈ ℝ | 𝑃(𝑥) ≠ 0 }= ℝ ∖A.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, sử dụng các phép toán trên tập hợp
để tính toán các bài toán thực tế.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài 7, 8
(SGK – tr18) và bài tập thêm.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán thực tế về
phần tử của tập hợp và phép toán trên tập hợp.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động làm bài 7, 8 (SGK -tr18). HS thảo luận nhóm 4 theo
phương phán khăn trải bàn làm Bài 7, 8.
- GV hướng dẫn bài 7:

37
+ Gọi tập A là tập các HS tham gia câu lạc bộ thể thao, tập B là tập các HS tham
gia câu lạc bộ âm nhạc. Tập C là tập các HS tham gia cả hai câu lạc bộ. Tìm mối
quan hệ của A, B, C?

(A ∩ B = C)

+ Biểu diễn các tập hợp bằng biểu đồ Ven.

+ b) Các học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên là tập hợp nào?
Tính số phần tử thuộc tập hợp đó.

(Tập hợp A  B ).

- GV hướng dẫn HS làm bài 8, yêu cầu vẽ biểu đồ Ven.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 hoàn thành bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Cho 𝑋 = {𝑥 ∈ ℝ|2𝑥 2 − 5𝑥 + 3 = 0}, khẳng định nào sau đây đúng:
A. X = {0} B. X = {1}.
3 3
C. X = { }. D. X = {1; }.
2 2

Câu 2. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp 𝑋 = {𝑥 ∈ ℝ|𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 0}:
A. X = 0. B. X = {0}.
C. X = ∅. D. X = {∅}.
Câu 3. Số phần tử của tập hợp 𝐴 = {𝑘 2 + 1|𝑘 ∈ ℤ, |𝑘| ≤ 2} là:
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 4. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A. {𝑥 ∈ ℤ||𝑥| < 1}. B. {𝑥 ∈ ℤ|6𝑥 2 − 7𝑥 + 1 = 0}.

C. {𝑥 ∈ ℚ|𝑥 2 − 4𝑥 + 2 = 0}. D. {𝑥 ∈ ℝ|𝑥 2 − 4𝑥 + 3 = 0}.


Câu 5: Mỗi học sinh của lớp 10𝐴 đều biết chơi cờ tướng hoặc cờ vua, biết rằng có
25 em biết chơi cờ tướng, 30 em biết chơi cờ vua, 15 em biết chơi cả hai. Hỏi lớp
10𝐴có bao nhiêu em chỉ biết chơi cờ tướng?

A. 15 B. 10 C. 20 D. 40
38
Câu 6: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 5; 8} và B = {1; 2; 3; 4}. Tập hợp A\B bằng tập
hợp nào sau đây?

A. ∅ B. {2; 4} C. {5; 8} D. {5, 8, 1, 3}

Câu 7: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}, B = {3; 4; 5; 6; 7}. Tập hợp (A \ B) ∪ (B
\ A) bằng:

A. {1; 2} B. {6; 7}

C. ∅ D. {1; 2; 6; 7}

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ thực hiện hoạt động.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi
sai.

- Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý
kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Đáp án bài tập SGK:

Bài 7:

a) Trong 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao có 10 học sinh tham gia cả câu lạc
bộ âm nhạc.

39
Vậy có 28 - 10=18 học sinh chỉ tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu
lạc bộ âm nhạc.

b) Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên là: 28 + 19 – 10 = 37
(học sinh)

c) Cả lớp có 40 học sinh, trong đó có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao. Do
đó số học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao là:

40 – 28 = 12 (học sinh).

Cả lớp có 40 học sinh, trong đó có 37 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc
bộ. Vậy số học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ là:

40 – 37 = 3 (học sinh).

Bài 8:

Vì nhóm có 12 học sinh, trong đó có 4 học sinh không tham gia tiết mục nào nên
tổng số học sinh tham gia ít nhất một tiết mục múa hoặc hát là: 12 – 4 = 8 (học sinh)

Lại có: Trong 5 học sinh tham gia tiết mục múa, có 3 học sinh tham gia cả hai tiết
mục. Vậy số học sinh chỉ tham gia tiết mục múa là:

5 – 3 = 2 (học sinh)

Do đó số học sinh tham gia tiết mục hát là:

8 – 2 = 6 (học sinh)

Vậy trong nhóm có 6 học sinh tham gia tiết mục hát.

Đáp án câu trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6 7
D C C A B C D

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

40
• Ghi nhớ kiến thức trong bài.
• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương I", HS về nhà chuẩn bị các bài tập
SGK, trang 19.
• GV chia lớp làm các tổ (4 – 5 tổ), mỗi tổ sẽ thực hiện vẽ một sơ đồ tổng kết
kiến thức của chương I.

41
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I (1 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Ôn lại và củng cố về:

• Mệnh đề toán học, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo,
mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃.
• Tập hợp, tập hợp rỗng.
• Tập hợp bằng nhau, tập con.
• Các phép toán trên tập hợp: giao, hợp, hiệu và phần bù.
• Các tập hợp số và các tập con của ℝ.
• Biểu đồ Ven.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về mệnh đề và tập hợp, từ đó có thể
áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: vận dụng các kiến thức toán
học vào các bài toán thực tế.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

42
3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm, sơ đồ kiến thức chương làm theo nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS nhớ lại các kiến thức đã học của chương I.

b) Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi về tập hợp và mệnh đề.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải thích.

Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1. Cho định lí: "Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng
nhau".

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

43
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.

B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.

D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.

Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. ∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 > 1 ⇒ 𝑥 > −1 B. ∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 > 1 ⇒ 𝑥 > 1

C. ∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 > −1 ⇒ 𝑥 2 > 1 D. ∀𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 > 1 ⇒ 𝑥 2 > 1

Câu 3. Cho tập hợp A = {a; b; c}. Tập A có bao nhiêu tập con?

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10.

Câu 4. Cho các tập hợp A, B được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần
tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. 𝐴 ∩ 𝐵 B. 𝐴\𝐵

C. 𝐴 ∪ 𝐵 D. 𝐵\𝐴.

Câu 5: Cho các tập hợp:

A = {m ∈ ℕ | m là ước của 16}; B = {n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:

A. ∅ B. {1; 2; 4; 8}

C. {±1; ±2; ±4; ±8} D. {1; 2; 4; 8; 16}

44
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi
hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học: "Bài tập cuối chương I"

Đáp án câu trắc nghiệm:

1 2 3 4 5

D D C A B

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học của chương I.

a) Mục tiêu:

- HS nhắc lại và tổng hợp được các kiến thức đã học theo một sơ đồ nhất định.

b) Nội dung:

HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được
phân công của buổi trước.

c) Sản phẩm: Sơ đồ mà HS đã vẽ.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ


tư duy của nhóm.

45
- GV có thể đặt các câu hỏi thêm về nội dung kiến
thức:
+ Cho ví dụ về một mệnh đề toán học.
+ HS khác hãy lấy mệnh đề phủ định của mệnh đề
trên.
+ Cho ví dụ về mệnh đề kéo theo, rồi lấy mệnh đề đảo.
+ Cho ví dụ về mệnh đề chứa kí hiệu ∀, HS khác hãy
lấy phủ định của mệnh đề đó.
+ Thế nào là tập hợp con của tập hợp A.
+ Một tập hợp A luôn có những tập con nào?
(A luôn có tập con là chính nó và tập rỗng).
+ Nêu khái niệm hiệu của tập hợp A và B.
- GV có thể đưa ra sơ đồ chung để HS hình dung hơn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ phải làm


để hoàn thành sơ đồ.

- GV hỗ trợ, hướng dẫn thêm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày, các HS chú ý lắng nghe và


cho ý kiến.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và chưa tốt,


cần cải thiện.

- GV chốt lại kiến thức của chương.

46
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức của chương I.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về mệnh đề và tập hợp, suy nghĩ làm bài
tập, tham gia thảo luận nhóm, làm các bài tập từ bài 1 đến bài 8 (SGK - tr19).

c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về biểu diễn tập hợp, xác định giao, hợp,
hiệu, phần bù của các tập hợp, áp dụng vào bài toán thực tế.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV cho HS suy nghĩ trả lời nhanh Bài 1 (SGK – tr19).

- GV tổ chức cho HS hoạt động làm bài 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK – tr19). GV cho HS


làm theo nhóm đôi các bài 7, 8.

- GV cho HS làm bài thêm nếu đủ thời gian. GV giao về nhà các câu 5, 6, 7, 8, 9.

Câu 1: Tập 𝐴 = {0 ; 2 ; 4 ; 6} có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?

A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.

47
Câu 2: Cho 𝐴 = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4};  𝐵 = {2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}. Tập hợp (𝐴\𝐵 ) ∪ (𝐵\𝐴)
bằng:

A. {0 ; 1 ; 5 ; 6}. B. {1 ; 2}. C. {2 ; 3 ; 4}. D. {5 ; 6}.

Câu 3: Cho hai tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ ℝ,  𝑥 + 3 < 4 + 2𝑥 } và 𝐵 = {𝑥 ∈ ℝ,  5𝑥 − 3 <


4𝑥 − 1}. Tìm tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập 𝐴 và 𝐵.

A. 0 và 1. B. 1. C. 0. D. Không có.

4
Câu 4: Cho số thực 𝑎 < 0 và hai tập hợp 𝐴 = (−∞ ; 9 𝑎), 𝐵 = ( ; + ∞). Tìm 𝑎 để
𝑎

𝐴 ∩ 𝐵 ≠ ∅.
2 2 2 2
A. 𝑎 = − . B. − ≤ 𝑎 < 0. C. − < 𝑎 < 0. D. 𝑎 < − .
3 3 3 3

Câu 5: Lớp 10𝐵1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa,
3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh
giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi
ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10𝐵1 là:

Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của 𝑚 để [𝑚 ; 𝑚 + 1]\(3 ; + ∞) ≠ ∅?

Câu 7: Có bao nhiêu tập hợp 𝑋 thỏa: {𝑎 ; 𝑏} ⊂ 𝑋 ⊂ {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑐 ; 𝑑 ; 𝑒 }?

Câu 8: Tìm 𝑚 để trong tập hợp 𝐴 = 𝑚 − 1 ; 𝑚 ∩ (3 ; 5) có đúng một số tự nhiên?

2𝑛+6
Câu 9: Tập hợp 𝐴 = {𝑥 = | 𝑥 ∈ ℕ ; 𝑛 ∈ ℕ} có bao nhiêu tập hợp con?
𝑛−2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, suy
nghĩ, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

48
Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài 1
Phát biểu Mệnh đề Toán học
Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3. Có
̂ = 90° thì M nằm trên đường tròn đường kính AB.
Nếu 𝐴𝐵𝑀 Có

Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nước Cộng hoà xã Không
hội chủ nghĩa Việt Nam
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Có

Bài 2:
+ Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
𝐴‾ : "Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 không phải là một đường thẳng". Mệnh đề sai vì đồ thị
hàm số 𝑦 = 𝑥 là một đường thẳng.
+) Mệnh đề phủ định của mệnh đề B là
𝐵‾ : "Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 2 đi qua điểm 𝐴(3; 9) ".
Mệnh đề 𝐵‾ đúng vì 9 = 32. nên A (3;9) thuộc đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 2
Bài 3:
a) 𝑃 ⇒ 𝑄 : "Nếu tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật thì tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành".
Mệnh đề đúng vì hình chữ nhật có các cạnh đối song song với nhau.
b) 𝑃 ⇒ 𝑄 : "Nếu tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi thì tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông". Mệnh
đề sai vì chưa chắc các góc của hình thoi là góc vuông.
Bài 4:
𝐴‾: "∃𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 4𝑥 + 5 = 0";

49
𝐵‾ : "∃𝑥 ∈ ℝ, 𝑥 2 + 𝑥 < 1 ";
𝐶‾ : "∀𝑥 ∈ ℤ, 2𝑥 2 + 3𝑥 − 2 ≠ 0 ";
𝐷‾ : "∀𝑥 ∈ ℤ, 𝑥 2 ≥ 𝑥 ".
Bài 5:
a. Tập hợp 𝐴 là khoảng (−2; −1) và được biểu diễn là:

b. Tập hợp 𝐵 là đoạn [−3; 0] và được biểu diễn là:

c. Tập hợp 𝐶 là nửa khoảng (−∞; 1] và được biểu diễn là:

d. Tập hợp 𝐷 là khoảng (−2; +∞) và được biểu diễn là:

Bài 6:
a) Ta có: A là tập hợp 32 đội tham gia World Cup 2018.
B là tập hợp 16 đội sau vòng thi đấu bảng (chọn từ 32 đội của tập hợp A sau thi thi
đấu theo bảng)
Rõ ràng mỗi phần tử (mỗi đội) của tập hợp 𝐵 cũng là một phần tử (một đội) của tập
hợp A.
Do đó: 𝐵 ⊂ 𝐴
Tương tự: Từ 16 đội của B, sau khi đấu loại trực tiếp, còn lại 8 đội vào tứ kết kí hiệu
là tập hợp C
Do đó: 𝐶 ⊂ 𝐵
Vậy 𝐶 ⊂ 𝐵 ⊂ 𝐴.
b) Tập hợp 𝐴 ∩ 𝐶 gồm các đội bóng vừa thuộc 32 đội tham gia World Cup 2018, vừa
thuộc 8 đội thi đấu vòng tứ kết, chính là 8 đội của tập hợp C.
Tập hợp 𝐵 ∩ 𝐶 gồm các đội bóng vừa thuộc 16 đội sau vòng thi đấu bảng, vừa thuộc
8 đội thi đấu vòng tứ kết, chính là 8 đội của tập hợp C.

50
Vậy 𝐴 ∩ 𝐶 = 𝐵 ∩ 𝐶 = 𝐶
c) Tập hợp 𝐴 ∖ 𝐵 gồm các đội thuộc 32 đội tham gia World Cup 2018 nhưng không
thuộc 16 đội sau vòng thi đấu bảng.
Vậy đó là 16 đội không vượt qua vòng thi đấu bảng.
Nói cách khác: Tập hợp 𝐴 ∖ 𝐵 gồm các đội bóng bị loại sau vòng đấu bảng.
Bài 7:
+) 𝐴 ∩ 𝐵 = [0; 3] ∩ (2; +∞) = (2; 3]
+) 𝐴 ∪ 𝐵 = [0; 3] ∪ (2; +∞) = [0; +∞)
+) 𝐴 ∖ 𝐵 = [0; 3] ∖ (2; +∞) = [0; 2]
+) 𝐵 ∖ 𝐴 = (2; +∞) ∖ [0; 3] = (3; +∞)
+) ℝ ∖ 𝐵 = ℝ ∖ (2; +∞) = (−∞; 2]
Bài 8:
Ta có:

𝑥 2 − 2𝑥 − 3 = 0 ⇔ (𝑥 + 1)(𝑥 − 3) = 0
𝑥 = −1
⇔[ ⇒ 𝐸 = {−1; 3}
𝑥=3
𝑥 = −1
Lại có: (𝑥 + 1)(2𝑥 − 3) = 0 ⇔ [ 3
𝑥=
2
3
⇒ 𝐺 = {−1; }
2
⇒ 𝑃 = 𝐸 ∩ 𝐺 = {−1}.

Đáp án bài thêm:

1 2 3 4 5 6 7 8 9

B A A C 10 3 8 4 ≤ 𝑚 < 5. 16

Câu 1: Chọn B.

Các tập con có hai phần tử của tập 𝐴 là:

𝐴1 = {0 ; 2} ;   𝐴2 = {0 ; 4} ;   𝐴3 = {0 ; 6}

𝐴4 = {2 ; 4} ;   𝐴5 = {2 ; 6} ;   𝐴6 = {4 ; 6}.

51
Câu 2: Chọn A.
𝐴\𝐵 = {0 ; 1}
Ta có: { ⇒ (𝐴\𝐵 ) ∪ (𝐵\𝐴) = {0 ; 1 ; 5 ; 6}.
𝐵\𝐴 = {5 ; 6}

Câu 3: Chọn A.

Ta có: 𝑥 + 3 < 4 + 2𝑥 ⇔ 𝑥 > −1 ⇒ 𝐴 = (−1 ; + ∞).

5𝑥 − 3 < 4𝑥 − 1 ⇔ 𝑥 < 2 ⇒ 𝐵 = (−∞ ; 2).

Suy ra 𝐴 ∩ 𝐵 = (−1 ; 2). Vậy có hai số tự nhiên thuộc cả hai tập 𝐴 và 𝐵 là 𝟎 và 1.

Câu 4: Chọn C.
4
Để hai tập hợp 𝐴 và 𝐵 giao nhau khác rỗng khi và chỉ khi 9𝑎 > ⇔ 9𝑎2 < 4 ⇔
𝑎
4 2
𝑎2 < ⇔ − < 𝑎 < 0.
9 3

Câu 5:

Ta dùng biểu đồ Ven để giải:


Giỏi Toán + Lý Lý
Toán

2 1

1
1 Giỏi Lý + Hóa
1
3

1
Giỏi Toán + Hóa
Hóa

Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là: 1 + 2 + 1 + 3 + 1 +
1 + 1 = 10.

Câu 6:
[𝑚 ; 𝑚 + 1]\(3 ; + ∞) = ∅ ⇔ [𝑚 ; 𝑚 + 1] ⊂ (3 ; + ∞) ⇔ 𝑚 < 3.

⇒ [𝑚 ; 𝑚 + 1]\(3 ; + ∞) ≠ ∅ ⇔ 𝑚 ≤ 3.

Mà 𝑚 ∈ ℤ+ nên 𝑚 ∈ {1 ; 2 ; 3}.
52
Câu 7:

Tất cả các tập hợp 𝑋 thỏa đề bài là:

𝑋 = {𝑎 ; 𝑏}, 𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑐 }, 𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑑 }, 𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑒 },

𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑐 ; 𝑑 }, 𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑐 ; 𝑒},

𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑑 ; 𝑒 }, 𝑋 = {𝑎 ; 𝑏 ; 𝑐 ; 𝑑 ; 𝑒 }.

Vậy có tất cả 8 tập hợp thỏa đề bài.

Câu 8:

Ta có trong (3 ; 5) có đúng một số tự nhiên là 4.

Khi đó tập hợp 𝐴 = 𝑚 − 1 ; 𝑚 ∩ (3 ; 5) có đúng một số tự nhiên khi và chỉ khi 4 ∈


𝑚−1 < 4 𝑚<5
𝑚 −1;𝑚 ⇔ { ⇔{ ⇔ 4 ≤ 𝑚 < 5.
𝑚≥4 𝑚≥4

Câu 9:
2𝑛+6 8
Ta có 𝑥 = = 2+ .
𝑛−2 𝑛−2

𝑛 − 2 = −1 𝑛 = 1 ⇒ 𝑥 = −6(𝑙)
𝑛−2 = 1 𝑛=3⇒𝑥=4
𝑛−2 = 2 𝑛=4⇒𝑥=6
𝑛 − 2 = −2 𝑛 = 0 ⇒ 𝑥 = −2
Khi đó 𝑥 ∈ ℕ ⇒ 8 ⋮ (𝑛 − 2) ⇒ ⇔
𝑛−2 = 4 𝑛=6⇒𝑥=4
𝑛 − 2 = −4 𝑛 = −2(𝑙)
𝑛−2 = 8 𝑛 = 10 ⇒ 𝑥 = 3
[𝑛 − 2 = −8 [𝑛 = −6(𝑙)

Suy ra tập hợp 𝐴 có 4 phần tử.

Vậy tập hợp 𝐴 có 24 = 16 tập hợp con.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT.

53
• Chuẩn bị bài mới "Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn".

54
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC


NHẤT HAI ẨN

BÀI 1: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Nhận biết được nghiệm và tập hợp nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai
ẩn.
• Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt
phẳng tọa độ.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về bất phương trình bậc nhất hai ẩn,
từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: mô hình hóa bài toán thực
tế và sử dụng các kiến thức về giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn để giải
quyết bài toán.

55
• Giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
• Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tình huống xuất hiện bất phương
trình bậc nhất hai ẩn.

b) Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi về tình huống liên quan đến bất phương
trình bậc nhất hai ẩn.

c) Sản phẩm: HS đưa ra các đáp án về tình huống trong thực tế liên quan đến bất
phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

56
- GV đưa vấn đề: Nhân dịp Tết Trung thu, một doanh nghiệp dự định sản xuất hai loại
bánh: bánh nướng và bánh dẻo. Lượng đường cần cho mỗi chiếc bánh nướng, bánh
dẻo lần lượt là 60 g, 50 g. Doanh nghiệp đã nhập về 500 kg đường.

- GV đặt câu hỏi cho HS: "Số bánh nướng và số bánh dẻo doanh nghiệp dự định sản
xuất cần thỏa mãn điều kiện ràng buộc gì để lượng đường sản xuất bánh không vượt
quá lượng đường đã nhập về?"

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới: "Bài 1 - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn"

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện được bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- HS nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- HS biết được thế nào là miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài
mới, làm HĐ1, củng cố bằng trả lời Luyện tập 1 SGK trang 21.

57
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, nhận biết được bất phương trình
bậc nhất hai ẩn, tìm được một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
HĐ1:
- GV cho HS đọc HĐ1.
Điều kiện ràng buộc đối với x và y là:
GV giới thiệu 0,06x + 0,05y ≤ 500 là một 0,06x + 0,05y ≤ 500
bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Kết luận:
Từ đó HS khái quát dạng của bất phương - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y
trình bậc nhất hai ẩn. là bất phương trình có một trong các
- HS hãy dự đoán nghiệm của bất phương dạng sau: ax + by < c; ax + by > c; ax +
trình ax + by < c phải thỏa mãn điều gì? by ≤ c; ax + by ≥ c, trong đó: a, b, c là
Có bao nhiêu cặp giá trị (x; y) thỏa mãn những số thực cho trước với a, b không
điều đó? đồng thời bằng 0; x và y là các ẩn.
- GV chuẩn hóa kiến thức, cho HS phát - Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn
biểu lại. ax + by < c (*)
Tương tự với các bất phương trình ax + Mỗi cặp số (x0; y0) sao cho ax0 + by0 <
by > c; ax + by ≤ c; ax + by ≥ c cũng có c được gọi là một nghiệm của bất
thể định nghĩa nghiệm và miền nghiệm phương trình (*).
như trên. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp
các điểm có tọa độ là nghiệm của bất
phương trình (*) được gọi là miền
nghiệm của bất phương trình đó.
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 1: Ví dụ 1 (SGK - tr21)

58
+ Làm thế nào để xác định được cặp số
có là nghiệm của bất phương trình hay
không?
(Thay giá trị x, y vào để rồi xét xem có
thỏa mãn 𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 ≥ −𝟓)
- HS làm Luyện tập 1, theo nhóm đôi. Luyện tập 1:
GV gọi một số HS trả lời câu hỏi. a) 5x + 3y < 20 là bất phương trình bậc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: nhất hai ẩn.


Chọn x = 1; y = 1, ta có:
- HS thảo luận nhóm, suy nghĩ để trả lời
5.1 + 3.1 = 8 < 20 là mệnh đề đúng.
các vấn đề được đưa ra.
Vậy (1; 1) là nghiệm của bất phương
- HS suy nghĩ, đọc SGk trình.
- GV hỗ trợ, quan sát. 5
b) 3x - > 2 không phải là bất phương
𝑦
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.
luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.
- HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng
bài.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

Hoạt động 2: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

59
- HS nêu được cách và biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất
hai ẩn.

b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi xây dựng bài, đọc hiểu các HĐ2, hoàn thiện HĐ3 và
Luyện tập 2 (SGK – tr24).
c) Sản phẩm: HS biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: II. Biểu diễn miền nghiệm của bất
phương trình bậc nhất hai ẩn
- GV hướng dẫn HĐ2 để HS làm theo.
1. Mô tả miền nghiệm của bất phương
+ Nhắc lại: đường thẳng x = 0 là trục trình bậc nhất hai ẩn
tung, đường thẳng y = 0 là trục hoành. HĐ2: (SGK - tr21,22)

+ Các điểm nằm ở đâu so với trục tung HĐ3: Cho bất phương trình 2x - y > 2 (3)
trên mặt phẳng Oxy thì có hoành độ a) Đường thẳng d: y = 2x – 2
dương. Từ đó ta tìm được miền nghiệm Đường thẳng d đi qua hai điểm (0; – 2) và
của bất phương trình x > 0. (1; 0). Ta vẽ đường thẳng d như sau:

Tương tự với bất phương trình y < 1.

- GV cho HS làm HĐ3 theo nhóm đôi.

b) Xét điểm M(2; – 1)

60
Thay x = 2 và y = – 1 vào bất phương trình
(3) ta được: 2 . 2 – (– 1) > 2 ⇔ 5 > 2 (luôn
đúng).
Vậy (2; – 1) là nghiệm của bất phương
trình (3).
c) Đường thẳng d chia mặt phẳng tọa độ
thành hai nửa mặt phẳng. Gạch đi nửa mặt
phẳng không chứa điểm M(2; -1), ta có:

- GV dẫn dắt cách đưa phương trình


dạng ax + by = c về dạng quen thuộc:

+ Nếu b = 0 thì đường thẳng d có


𝑐
phương trình: 𝑥 = .
𝑎

+ Nếu 𝑏 ≠ 0 thì đường thẳng d có


−𝑎 𝑐
phương trình: 𝑦 = 𝑥+
𝑏 𝑏
Kết luận:
- GV giới thiệu:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng
+ đường thẳng d: ax + by + c = 0 chia d: ax + by = c chia mặt phẳng thành hai
mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng. nửa mặt phẳng. Một trong hai nửa mặt
+ HS chú ý về các bất phương trình phẳng (không kể đường thẳng d) là miền
chứa dấu "=". nghiệm của bất phương trình ax + by < c,

- GV: nửa mặt phẳng còn lại (không kể đường


thẳng d) là miền nghiệm của bất phương
Trở lại bài HĐ3, khi có M(2; -1) là
trình ax + by > c.
nghiệm của bất phương trình 2x – y > 2
Chú ý: Đối với bất phương trình dạng ax
rồi thì có thể xác định được miền
+ by ≤ c hoặc ax + by ≥ c thì miền nghiệm
nghiệm của bất phương trình này
là một trong hai nửa mặt phẳng kể cả
không? Nó là miền nào?
đường thẳng d.

61
(Ta xác định miền nghiệm của bất
phương trình là miền chứa điểm M bờ
là đường thẳng d : 2x – y = 2, không kể
bờ).

Ví dụ 2 (SGK - tr23)
- GV cho HS đọc Ví dụ 2, hướng dẫn:

Dựa vào tính chất vừa nêu, nếu M thuộc


miền không bị gạch của bất phương
trình đó thì M có là nghiệm không?

- GV: cách làm ở HĐ2, HĐ3 là cách để 2. Biểu diễn miền nghiệm của bất
xác định miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn
phương trình bậc nhất hai ẩn. Các bước biểu diễn miền nghiệm của bất
phương trình ax + by < c trong mặt phẳng
+ HS hãy khái quát cách biểu diễn miền
tọa độ Oxy như sau:
nghiệm.
- Bước 1: Vẽ đường thẳng d: ax + by = c.
GV chuẩn hóa kiến thức. Đường thẳng d chia mặt phẳng tọa độ
+ GV có thể lưu ý thêm: Điểm M thành hai nửa mặt phẳng.
( xo ; yo ) chọn ở bước 2 thường là điểm - Bước 2: Lấy một điểm M(x0; y0) không
(0; 0) hoặc (1; 0) hoặc (0; 1) hoặc (1; nằm trên d (ta thường lấy gốc tọa độ O nếu
1) để dễ tính toán. c ≠ 0). Tính ax0 + by0 và so sánh với c.
- Bước 3: Kết luận
+ Chú ý: Đối với các bất phương trình
+ Nếu ax0 + by0 < c thì nửa mặt phẳng
bậc nhất hai ẩn dạng 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 ≤ 0
(không kể đường thẳng d) chứa điểm M là

62
(ℎ𝑜ặ𝑐 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 ≥ 0) thì miền miền nghiệm của bất phương trình ax + by

nghiệm là miền nghiệm của bất < c.


+ Nếu ax0 + by0 > c thì nửa mặt phẳng
phương trình 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 < 0 (hoặc
(không kể đường thẳng d) không chứa
𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 > 0) kể cả bờ.
điểm M là miền nghiệm của bất phương
trình ax + by < c.
- HS đọc Ví dụ 3 theo các bước. Ví dụ 3 (SGK - tr23)
- GV cho HS làm Luyện tập 2. Luyện tập 2:
a) x - 2y < 4
- GV cho HS chú ý về miền nghiệm của
+ Vẽ đường thẳng d: x – 2y = 4
bất phương trình khi biểu diễn trên phần
Cho x = 0 thì y = – 2, cho y = 0 thì x = 4.
mềm toán học.
Đường thẳng d đi qua 2 điểm (0; – 2) và
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
(4; 0).
tập:
+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 0 – 0 = 0 < 4.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp Vậy miền nghiệm của bất phương trình x
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, – 2y < 4 là nửa mặt phẳng không bị gạch
hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng

- GV: quan sát và trợ giúp HS. d.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,


thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình


bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức và yêu
b) x + 3y ≥ 6
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
+ Vẽ đường thẳng d: x + 3y = 6

63
Cho x = 0 thì y = 2, cho y = 0 thì x = 6, do
đó đường thẳng d đi qua hai điểm (0; 2) và
(6; 0).
+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 0 + 3.0 = 0 <
6.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình x
+ 3y ≥ 6 là nửa mặt phẳng không bị gạch
không chứa điểm O (0; 0) kể cả đường
thẳng d.

Chú ý: Thông thường khi sử dụng phần


mềm toán học để biểu diễn miền nghiệm
của bất phương trình bậc nhất hai ẩn, miền
nghiệm của bất phương trình đó được tô
màu.
Chẳng hạn, miền nghiệm của bất phương
trình x + y > -1 đươc tô như Hình 6.

64
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải Bài 1, 2, 3 (SGK - tr24)

c) Sản phẩm học tập: HS nhận biết nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc
nhất hai ẩn, biểu diễn miền nghiêm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1, 2, 3( ý a, b) (SGK - tr24).

- GV phân công HS thực hiện cá nhân.

+ Tổ 1, 2 làm Bài 2 ý a, c.

+ Tổ 3, 4 làm Bài 2 ý b, d.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS suy nghĩ, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời 1 đến 2 HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi
nhận xét bài các HS trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

65
Bài 1:

Ta có: 2x – 3y < 3 (1).

a) Thay x = 0, y = – 1 vào bất phương trình (1) ta được: 2. 0 – 3. (– 1) < 3

⇔ 3 < 3 là mệnh đề sai.

Vậy cặp số (0; – 1) không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Tương tự ta có: 2. 2 – 3. 1 = 4 – 3 = 1 < 3 là mệnh đề đúng.

Vậy cặp số (2; 1) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

c) Ta có: 2. 3 – 3. 1 = 6 – 3 = 3 < 3 là mệnh đề sai.

Vậy cặp số (3; 1) không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Bài 2:

a) x + 2y < 3

+ Vẽ đường thẳng d: x + 2y = 3.

+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 0 + 2.0 = 0 < 3 .

+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình x + 2y < 3 là nửa mặt phẳng không bị gạch
chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng d.

66
b) 3x - 4y ≥ 3

+ Vẽ đường thẳng d: 3x – 4y = – 3.

+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 3 . 0 – 4 . 0 = 0 > – 3.

+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 3x – 4y ≥ – 3 là nửa mặt phẳng không bị
gạch chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.

c) y ≥ -2x + 4 ⇔ 2x + y ≥ 4

67
+ Vẽ đường thẳng d: 2x + y = 4.

+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 2 . 0 + 0 = 0 < 4.

+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x + y ≥ 4 hay chính là y ≥ – 2x + 4 là nửa
mặt phẳng không bị gạch không chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.

d) y < 1 - 2x ⇔ 2x + y < 1

+ Vẽ đường thẳng d: 2x + y = 1.

+ Lấy O (0; 0). Ta có: 2. 0 + 0 = 0 < 1.

+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x + y < 1 hay chính là y < 1 – 2x là nửa
mặt phẳng không bị gạch chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng d.

68
Bài 3:

a) Gọi phương trình đường thẳng d là y = ax + b (a ≠ 0)

d đi qua (2; 0) và (0; -2) nên thay vào phương trình đường thẳng d, ta được:

0 = 𝑎. 2 + 𝑏 𝑎=1
{ ⇔{
−2 = 𝑎. 0 + 𝑏 𝑏 = −2

⟹ d: y = x - 2

Lấy điểm O (3; 0) thuộc miền nghiệm, ta có 0 < 3 - 2.

Vậy bất phương trình cần tìm là y < x – 2 hay x – y – 2 <0.

b) Gọi phương trình đường thẳng d là y = ax + b (a ≠ 0)

69
d đi qua (2; 0) và (0; 1) nên thay vào phương trình đường thẳng d, ta được:
−1
0 = 𝑎. 2 + 𝑏 𝑎=
{ ⇔{ 2
1 = 𝑎. 0 + 𝑏 𝑏= 2
−1
⟹ d: y = x +1
2

−1
Lấy điểm O (3; 0) thuộc miền nghiệm, ta có 0 > . 3 + 1.
2

−1 −1
Vậy bất phương trình cần tìm là y > x + 1 hay x - y + 1 < 0.
2 2

c) Quan sát Hình 7c, ta thấy đường thẳng d đi qua gốc tọa độ nên phương trình đường
thẳng d có dạng: y = ax (a ≠ 0)

Vì d đi qua M(1; 1) nên thay x = 1, y = 1 vào y = ax, ta được: a = 1 (thỏa mãn)

Do đó đường thẳng d: y = x ⇔ x – y = 0

Lấy điểm O (-1; 0) thuộc miền nghiệm, ta có: -1 - 0 < 0

Vậy bất phương trình cần tìm là x - y < 0.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 4, 5 (SGK
– tr24).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán về bất phương
trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 hoàn thành Bài 4, 5 (SGK-tr24).


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

70
- HS hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến. hoàn thành bài tập.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra một vài ý mà HS còn thiếu, chốt đáp án.
Kết quả:

Bài 4:

a) Diện tích để kê x chiếc ghế là 0,5x m2 và diện tích để kê y chiếc bàn là 1,2y m2.

Diện tích mặt sàn dành cho lưu thông là 60 − 0,5x − 1,2y

Vậy ta có bất phương trình 60 − 0,5x − 1,2y ≥ 12 ⇔ 0,5x + 1,2y ≤ 48.

b)

+) Chọn x = 10, y = 10, ta có: 0,5. 10 + 1,2. 10 = 5 + 12 = 17 ≤ 48 là mệnh đề đúng.

Vậy (10; 10) là nghiệm của bất phương trình.

+) Chọn x = 10, y = 20, ta có: 0,5. 10 + 1,2. 20 = 5 + 24 = 29 ≤ 48 là mệnh đề đúng.

Vậy (10; 20) là nghiệm của bất phương trình.

+) Chọn x = 20, y = 20, ta có: 0,5. 20 + 1,2. 20 = 10 + 24 = 34 ≤ 48 là mệnh đề đúng.

Vậy (20; 20) là nghiệm của bất phương trình.

Bài 5:

a) Trong x lạng thịt bò chứa 26x g protein, y lạng cá rô phi chứa 20y g protein.

Tổng lượng protein trong x lạng thịt bò và y lạng cá rô phi là: 26x + 20y

Vậy bất phương trình cần tìm là 26x + 20y ≥ 46.

71
b)

+) Chọn x = 1, y = 1, ta có: 26. 1 + 20. 1 = 46 ≥ 46 là mệnh đề đúng.

Vậy (1; 1) là nghiệm của bất phương trình.

+) Chọn x = 1, y = 2, ta có: 26. 1 + 20. 2 = 66 ≥ 46 là mệnh đề đúng.

Vậy (1; 2) là nghiệm của bất phương trình.

+) Chọn x = 1, y = 3, ta có: 26. 1 + 20. 3 = 86 ≥ 46 là mệnh đề đúng.

Vậy (1; 3) là nghiệm của bất phương trình.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT.
• Chuẩn bị bài mới Bài 2 - Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

72
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Nhận biết được nghiệm và tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt
phẳng tọa độ.
• Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai
ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn.
• Giải được bài toán thực tế đưa về tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một
miền đa giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về hệ bất phương trình bậc nhất hai
ẩn, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

73
• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: mô hình hóa bài toán thực
tế và sử dụng các kiến thức về giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để giải
quyết bài toán.

• Giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
• Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tình huống xuất hiện hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi về tình huống liên quan đến hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn.

c) Sản phẩm: HS đưa ra các câu trả lời về tình huống xuất hiện hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

74
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV nêu tình huống: Quảng cáo sản phẩm trên truyền hình là một hoạt động quan
trọng trong kinh doanh của các doanh nghiệp.

Theo Thông báo số 10/2019, giá quảng cáo trên VTV1 là 30 triệu đồng cho 15 giây/1
lần quảng cáo vào khoảng 20h30; là 6 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào
khung giờ 16h00 - 17h00.

Một công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng để quảng cáo trên VTV1 với yêu
cầu quảng cáo về số lần phát như sau: ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 và
không quá 50 lần quảng cáo vào khung giờ 16h00 -17h00. Gọi x, y lần lượt là số lần
phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và vào khung giờ 16h00 -17h00.

- GV đặt câu hỏi:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời về các điều kiện ràng buộc:

𝑥 ≥ 10
{0 ≤ 𝑦 ≤ 50
30𝑥 + 6𝑦 ≤ 900

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới: "Chúng ta đã học bất phương trình bậc nhất hai ẩn, bài
này ta sẽ nghiên cứu về hệ gồm nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Bên cạnh đó
là tìm hiểu về ứng dụng của nó, trong đó có các bài toán về kinh tế, đời sống".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


75
Hoạt động 1: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Mục tiêu: HS nhận biết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và nhận biết nghiệm
của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua ví dụ.

b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức bài
mới, làm HĐ1, đọc hiểu Ví dụ, củng cố bằng trả lời Luyện tập 1 SGK trang 25.

c) Sản phẩm: HS nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và nhận biết
được một nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: I. Hệ bất phương trình bậc nhất hai
ẩn
- GV cho HS trả lời HĐ1. GV có thể gợi ý
HĐ1: Hệ bất phương trình:
cho HS về cách chọn chọn nghiệm chung
𝑥−𝑦<3 (1)
của cả hai bất phương trình. {
𝑥 + 2𝑦 > −2 (2)
+ Ví dụ chọn x = 0 rồi chọn y thỏa mãn cả a) Mỗi bất phương trình (1) và (2) đều
hai bất phương trình. là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Chọn x0 = 2, y0 = 1. Khi đó:
(1) ⇔ 2 – 1 < 3 ⇔ 1 < 3 mệnh đề đúng
nên (2; 1) là nghiệm của bất phương
trình (1).
(2) ⇔ 2 + 2.1 > – 2 ⇔ 4 > – 2 mệnh đề
đúng nên (2; 1) là nghiệm của bất
phương trình (2).
Vậy cặp số (2; 1) là một nghiệm chung
của hai bất phương trình (1) và (2) trong
hệ trên.

76
- GV giới thiệu về hệ bất phương trình và Kết luận:
nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất Hệ bất phương trình bậc nhất ẩn x, y là
hai ẩn. HS nhắc lại kiến thức trong khung một hệ gồm hai hay nhiều bất phương
kiến thức. trình bậc nhất hai ẩn x, y. Mỗi nghiệm
chung các bất phương trình trong hệ
được gọi là một nghiệm của hệ bất
phương trình đó.
- HS đọc Ví dụ 1. GV đặt câu hỏi: Làm thế Ví dụ 1 (SGK - tr25, 26)
nào để xác định cặp số (x; y) là nghiệm
của hệ phương trình đã cho?

(Thay giá trị của (x; y) vào hệ xem thỏa


mãn tất cả các bất phương trình trong hệ
không)

- HS làm Luyện tập 1 theo nhóm đôi. Mỗi Luyện tập 1:


nhóm đưa ra 2 nghiệm của hệ bất phương 2𝑥 + 𝑦 > 0
Hệ bất phương trình: { 𝑥 − 3𝑦 < 6
trình đã cho. 𝑥 − 𝑦 ≥ −4
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Thay x = 1; y = 0 vào 3 bất phương trình
của hệ, ta có:
- HS thảo luận nhóm, suy nghĩ để trả lời
2.1 + 0 = 2 > 0 là mệnh đề đúng;
các vấn đề được đưa ra.
1 − 3. 0 = 1 < 6 là mệnh đề đúng;
- HS suy nghĩ, đọc SGk
1 − 0 = 1 ≥ −4 là mệnh đề đúng.
- GV hỗ trợ, quan sát. Vậy (1; 0) là nghiệm chung của 3 bất
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo phương trình nên (1; 0) là nghiệm của
luận: hệ bất phương trình.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.

77
- HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng
bài.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức.

Hoạt động 2: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Mục tiêu:

- HS nêu được cách và biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn.

b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi xây dựng bài, đọc hiểu các HĐ2, hoàn thiện Luyện
tập 2 (SGK – tr27).
c) Sản phẩm: HS biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai
ẩn.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: II. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn
- GV cho HS nhắc lại thế nào là miền
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là
nghiệm của bất phương trình bậc nhất
giao các miền nghiệm của các bất phương
hai ẩn ax + by < c.
trình trong hệ.
(Tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm
của bất phương trình ax + by < c được
gọi là miền nghiệm của bất phương
trình đó).

Tương tự HS hãy cho biết thế nào là


miền nghiệm của hệ bất phương trình?

- GV chuẩn hóa kiến thức.

78
- GV hướng dẫn HS làm HĐ2 theo các HĐ2: (SGK - tr26)
bước.

+ Trên cùng một mặt phẳng tọa độ,


xác định miền nghiệm của mỗi bất
phương trình bậc nhất hai ẩn trong hệ
và gạch bỏ miền còn lại.

+ Miền không bị gạch là miền nghiệm


của hệ bất phương trình đã cho.

- GV chú ý miền nghiệm của hệ bất


phương trình của HĐ2 bao gồm phần
bờ các đường thẳng, nên miền nghiệm
là tam giác ABC kể cả các bờ.

- HS nêu lại cách biểu diễn miền Kết luận: Để biểu diễn miền nghiệm của
nghiệm của hệ bất phương trình bậc hệ bất phương trình hai ẩn, ta làm như sau:
nhất hai ẩn. + Trong cùng mặt phẳng tọa độ, biểu diễn

- HS đọc Ví dụ 2. miền nghiệm của mỗi bất phương trình


trong hệ bằng cách gạch bỏ phần không
+ Miền nghiệm của hệ bất phương
thuộc miền nghiệm đó.
trình đã cho là gì? (Miền nghiệm là tứ
+ Phần không bị gạch là miền nghiệm cần
giác OABC kể cả các cạnh).
tìm.
- GV hỏi thêm: cho hệ bất phương Ví dụ 2 (SGK - tr27)
2𝑥 + 𝑦 < 4
𝑥+𝑦 < 3
trình: { . Miền nghiệm của
𝑥>0
𝑦>0
hệ bất phương trình này là gì?

79
(Là tứ giác OABC với tọa độ các đỉnh
giống ở Ví dụ 2, nhưng không kể các
cạnh của tứ giác).
- Từ đó GV chú ý cho HS về dấu (>, <,
≥, ≤) của mỗi bất phương trình trong
hệ để kết luận nghiệm có lấy bờ đó hay
không.

- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện


Luyện tập 2:
Luyện tập 2.
3𝑥 − 𝑦 > −3
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học Hệ bất phương trình: {−2𝑥 + 3𝑦 < 6
2𝑥 + 𝑦 > −4
tập:
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ 3
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
đường thẳng:
nhận kiến thức, thực hiện các hoạt động,
d1: 3x – y = – 3;
thảo luận, suy nghĩ làm bài, kiểm tra
d2: – 2x + 3y = 6;
chéo đáp án.
d3: 2x + y = – 4.
- GV: quan sát và trợ giúp HS. Gạch đi các phần không thuộc miền

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, nghiệm của mỗi bất phương trình.
thảo luận: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là
phần mặt phẳng không bị gạch sọc không
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
kể đường biên trong hình dưới.
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

80
Hoạt động 3: Áp dụng vào bài toán thực tiễn

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được F(x; y) = ax + by, với (x; y) là tọa độ các điểm thuộc miền đa
giác là miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, đạt giá trị nhỏ
nhất hay lớn nhất tại một trong các đỉnh của đa giác.

- Vận dụng kiến thức đã học về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để giải bài toán
thực tế.

b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi xây dựng bài, đọc hiểu các bài toán 1, 2 SGK trang
27, 28.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
vào giải quyết bài toán thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: III. Áp dụng vào bài toán thực tiễn
Tổng quát, người ta chứng minh được
- GV giới thiệu trong các bài toán thực
rằng:
tế ta thường phải tìm giá trị nhỏ nhất,

81
hay lớn nhất của một biểu thức F(x; y) Giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) của biểu
= ax + by. thức F(x; y) = ax + by, với (x; y) là tọa độ
Gv giới thiệu về cách xác định giá trị các điểm thuộc miền đa giác 𝐴1𝐴2 . . . 𝐴𝑛 ,
lớn nhất hay nhỏ nhất của biểu thức tức là các điểm nằm bên trong hay nằm
trên một miền đa giác. trên các cạnh của đa giác, đạt được tại một
- GV cho Ví dụ, trở lại Ví dụ 2 (SGK - trong các đỉnh của đa giác đó.
tr27). Hệ bất phương trình:
2𝑥 + 𝑦 ≤ 4
𝑥+𝑦 ≤ 3
{
𝑥≥0
𝑦≥0
Có miền nghiệm là tứ giác OABC kể
cả các cạnh.

Cho đa thức F = x + 2y, tìm giá trị nhỏ


nhất và lớn nhất của F với (x; y) thuộc
miền đa giác OABC.

+ GV hướng dẫn HS tính giá trị của F


tại các đỉnh của đa giác, rồi so sánh các
giá trị đó để tìm giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất.

82
- Áp dụng, GV cho HS tìm hiểu Bài Bài toán 1: (SGK - tr27, 28)
toán 1, thảo luận, trao đổi trong 4 phút. Bài toán 2: (SGK - tr28, 29)
GV đưa ra câu hỏi:

+ Có hệ bất phương trình là gì?

+ Phải tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất


của biểu thức nào? Vì sao?

+ Miền nghiệm của hệ bất phương trình


là gì? Từ đó làm thế nào để tìm được
giá trị nhỏ nhất của T?

- HS tìm hiểu Bài toán 2 trong 3 phút.

GV đặt câu hỏi:

+ Mô hình hóa bài toán thực tế này ta


có bài toán nào về hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn?

+ GV cho HS trình bày lại bài toán 2.

- GV cho HS làm bài tập thêm vào


phiếu học tập để rèn luyện kĩ năng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học


tập:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp


nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu,
hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,


thảo luận:

83
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình
bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

PHIẾU HỌC TẬP 1

Bài 1.

Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc lần
lượt 10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng.
Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy
B mang lại lợi nhuận là 4 triệu đồng mỗi máy. Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu
cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 250 máy. Giả sử trong một tháng cửa hàng cần
nhập số máy tính loại A là x và số máy tính loại B là y.

a. Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất
phương trình.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………..
b. Gọi F (triệu đồng) là lợi nhuận mà cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán x
máy tính loại A và y máy tính loại B. Hãy biểu diễn F theo x và y.

84
F(x; y) = ………………………….

c. Tìm số lượng máy tính mỗi loại cửa hàng cần nhập về trong tháng đó để lợi
nhuận thu được là lớn nhất.

Bước 1: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình ở câu a. (Chỉ ra cụ thể các
đỉnh của đa giác là miền nghiệm)

Bước 2: Tính giá trị của F(x; y) tai các đỉnh của miền đa giác vừa tìm được ở bước
1.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Bước 3: So sánh các giá trị ở bước 2, ta được giá trị lớn nhất cần tìm là: (điền vào
chỗ ........ giá trị thích hợp)

F(..........; ............) = ....................

85
Kết luận: Vậy cửa hàng cần đầu tư bao nhiêu máy loại A và bao nhiêu máy loại
B?

………………………………………………………………………………………
………………………………………………

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải Bài 1, 2, 3 (SGK - tr29)

c) Sản phẩm học tập: HS nhận biết nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn,
biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1, 2, 3 (SGK - tr29).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS suy nghĩ, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời 1 đến 2 HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi
nhận xét bài các HS trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:
86
Bài 1:

3𝑥 + 2𝑦 ≥ −6
a) { (0; 2), (1; 0)
𝑥 + 4𝑦 > 4
+ Thay x = 0; y = 2 vào hai bất phương trình của hệ, ta có:
3. 0 + 2. 2 = 4 ≥ -6 là mệnh đề đúng; 0 + 4. 2 = 8 > 4 là mệnh đề đúng.
⟹ (0; 2) là nghiệm chung của hai bất phương trình.
Vậy (0; 2) là nghiệm của hệ bất phương trình trên.
+ Thay x = 1; y = 0 vào hai bất phương trình của hệ, ta có:
3. 1 + 2. 0 = 3 ≥ -6 là mệnh đề đúng; 1 + 4. 0 = 1 > 4 là mệnh đề sai.
⟹ (1; 0) không là nghiệm chung của hai bất phương trình.
Vậy (1; 0) không là nghiệm của hệ bất phương trình.
4𝑥 + 𝑦 ≤ −3
b) { (-1; -3), (0; -3)
−3𝑥 + 5𝑦 ≥ −12
+ Thay x = -1; y = -3 vào hai bất phương trình của hệ, ta có:
4. (-1) + (-3) = -7 ≤ -3 là mệnh đề đúng; -3. (-1) + 5. (-3) = -12 ≥ -12 là mệnh đề
đúng.
⟹ (-1; -3) là nghiệm chung của hai bất phương trình.
Vậy (-1; -3) là nghiệm của hệ bất phương trình trên.
+ Thay x = 0; y = -3 vào hai bất phương trình của hệ, ta có:
4. 0 + (-3) = -3 ≤ -3 là mệnh đề đúng; -3. 0 + 5. (-3) = -15 ≥ -12 là mệnh đề sai.
⟹ (0; -3) không là nghiệm chung của hai bất phương trình.
Vậy (0; -3) không là nghiệm của hệ bất phương trình.
Bài 2:
𝑥 + 2𝑦 < −4 𝑥 + 2𝑦 < −4
a) { ⟺ {
𝑦 ≥ 𝑥+5 −𝑥 + 𝑦 ≥ 5
Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ hai đường thẳng:

d1: x + 2y = −4;

d2: y = x + 5.

87
Do tọa độ điểm O (0; 0) không thỏa mãn các bất phương trình trong hệ nên miền
nghiệm của từng bất phương trình trong hệ lần lượt là những nửa mặt phẳng không bị
gạch không chứa điểm O (0; 0).

Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không bị gạch, bao gồm một phần
đường biên d2, không bao gồm đường biên d1.

4𝑥 − 2𝑦 > 8
b) { 𝑥 ≥ 0
𝑦 ≤ 0

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các đường thẳng:

d1: 4x – 2y = 8;

d2: x = 0 là trục tung;

d3: y = 0 là trục hoành.

Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình.

Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không bị gạch trên hình bao gồm
một phần trục tung, trục hoành và không bao gồm đường thẳng d1.

88
Bài 3:

+ Hình 12a là miền nghiệm của hệ bất phương trình c vì có 3 đường thẳng là: x =
2; y = 1 và x + y = 1.

+ Hình 12b là miền nghiệm của hệ bất phương trình a vì có 3 đường thẳng là: x =
−3; y = −1; x + y = 2.

89
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 4 (SGK –
tr29).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán về hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành Bài 4 (SGK-tr29).


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, trao đổi, hoàn thành nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận


- HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra một vài ý mà HS còn thiếu, chốt đáp án.
Kết quả:

Bài 4:

Gọi x, y lần lượt là số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân
xưởng cần sản xuất để tiền lãi thu được cao nhất. (Điều kiện: x, y ∈ ℕ)

Theo giả thiết, x, y thỏa mãn các điều kiện: 0 ≤ x ≤ 200; 0 ≤ y ≤ 240.
𝑦
Thời gian làm y chiếc kiểu thứ hai là (giờ)
60

90
Do thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra
𝑥
một chiếc mũ kiểu thứ hai ⇒ Thời gian để làm x chiếc mũ kiểu thứ nhất (giờ)
30

Phân xưởng làm việc không quá 8 tiếng mỗi ngày nên ta có:
𝑥 𝑦
+ ≤ 8 ⇔ 2x + y ≤ 480
30 60

Tổng số tiền lãi là: T = 24x + 15y

Bài toán đưa về: Tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình

0 ≤ 𝑥 ≤ 200
{ 0 ≤ 𝑦 ≤ 240 (I) sao cho T = 24x + 15y có giá trị lớn nhất.
2𝑥 + 𝑦 ≤ 480

Trước hết, ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (I).

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền ngũ giác ACDEO với A(0; 240), C(120;
240), D(200; 80), E(200; 0), O(0; 0).

Người ta chứng minh được: Biểu thức T = 24x + 15y có giá trị lớn nhất tại một trong
các đỉnh của ngũ giác ACDEO.

91
Tính giá trị của biểu thức T = 24x + 15y tại các cặp số (x; y) là tọa độ các đỉnh của
ngũ giác ACDEO:

• Tại đỉnh A: T = 24. 0 + 15. 240 = 3 600


• Tại đỉnh C: T = 24. 120 + 15. 240 = 6 480
• Tại đỉnh D: T = 24. 200 + 15. 80 = 6 000
• Tại đỉnh E: T = 24. 200 + 15. 0 = 4 800
• Tại đỉnh O: T = 0

Có 0 < 3 600 < 4 800 < 6 000 < 6 480

⟹ T đạt giá trị lớn nhất bằng 6 480 khi x = 120, y = 240 ứng với tọa độ đỉnh C.

Vậy để tiền lãi thu được là cao nhất, trong một ngày xưởng cần sản xuất 120 chiếc
mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai. Khi đó tiền lãi là 6480 nghìn đồng
hay 6 480 000 đồng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT.
• Chuẩn bị bài mới Bài tập cuối chương II, HS chuẩn bị bài tập SGK trang 30
• GV chia HS thành 4 – 5 tổ, mỗi tổ sẽ vẽ sơ đồ kiến thức của chương.

92
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về:

• Bất phương trình bậc nhất hai ẩn; nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình
bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai
ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
• Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn; biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
• Vận dụng kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
vào giải quyết bài toán thực tế.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về bất phương trình và hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các
bài toán.

• Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực
tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học

93
đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành
một bài toán thuộc dạng đã biết.

• Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS củng cố và ghi nhớ lại các kiến thức đã học của chương II.

b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS suy nghĩ, trả lời được các câu hỏi về kiến thức chương II.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Ở chương II, chúng ta đã học những nội dung gì?”

- GV cho HS trả lời nhanh một vài câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

94
A. x + y > 3 B. 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4

C. (𝑥 − 𝑦)(3𝑥 + 𝑦) ≥ 1 D. 𝑦 3 − 2 ≤ 0.

Câu 2. Cho bất phương trình 2x + y > 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.

C. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm.

D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm [3; +∞).

Câu 3. Miền nghiệm của bất phương trình: 3𝑥 + 2(𝑦 + 3) > 4(𝑥 + 1) − 𝑦 + 3 là
nửa mặt phẳng chứa điểm:

A. (3 ; 0). B. (3 ; 1). C. (2 ; 2) D. (0 ; 0).

Câu 4. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

𝑥−𝑦 <0 3𝑥 + 𝑦 3 < 0


A. { B. {
2𝑦 ≥ 0 𝑥+𝑦 > 3

𝑥 + 2𝑦 < 0 −𝑥 3 + 𝑦 < 4
C. { D. {
𝑦2 + 3 < 0 𝑥 + 2𝑦 < 1

Câu 5. Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng d1 và d2 ) là miền nghiệm của
hệ bất phương trình nào?

𝑥+𝑦−1 ≥ 0 𝑥+𝑦−1 ≤ 0
A. { . B. { .
2𝑥 − 𝑦 + 4 ≤ 0 2𝑥 − 𝑦 + 4 ≥ 0

95
𝑥+𝑦−1 ≥ 0 𝑥+𝑦−1 ≤ 0
C. { . D. { .
2𝑥 − 𝑦 + 4 ≤ 0 𝑥 − 2𝑦 + 4 ≤ 0

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời: Ở chương II, chúng ta đã học về bất phương trình và hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn và cách biểu diễn miền nghiệm của chúng, cách tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức F(x; y) = ax + by với (x; y) là tọa độ các điểm nằm trong một miền đa
giác.

- Đáp án trắc nghiệm:

1 2 3 4 5

A C C A B

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học “Bài tập cuối chương II”.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chương II

a) Mục tiêu: HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học theo một sơ đồ nhất định.

b) Nội dung: HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm
đã được phân công của buổi trước.

c) Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống khái quát kiến thức chương II.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

96
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ
tư duy của nhóm.
- GV có thể đặt các câu hỏi thêm về nội dung kiến thức
của chương:
+ Cho ví dụ một bất phương trình bậc nhất hai ẩn,
một hệ của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
+ Nêu cách biểu diễn miền nghiêm của bất phương
trình bậc nhất hai ẩn?
+ Nêu cách biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn?
+ Nêu cách tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu
thức F(x; y) = ax + by, với (x; y) là tọa độ các điểm
thuộc một miền đa giác?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ phải làm


để hoàn thành sơ đồ.

- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


- HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng bài.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và chưa tốt,


cần cải thiện.

- GV chốt lại kiến thức của chương.

97
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải Bài 1, 2, 3 (SGK - tr30).

c) Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1, 2, 3 (SGK - tr30).

GV chia HS làm 3 tổ, các HS làm việc cá nhân.

98
+ Tổ 1: các HS làm Bài 1.a, 2.a

+ Tổ 2: các HS làm Bài 1.b, 2.b.

+ Tổ 3: các HS làm Bài 1.c, 2.c

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS suy nghĩ, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời 1 đến 2 HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi
nhận xét bài các HS trên bảng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài 1:

a) 3x - y > 3;

Vẽ đường thẳng d: 3x – y = 3. Đường thẳng d đi qua hai điểm (0; – 3) và (1; 0).

Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 3. 0 – 0 = 0 < 3 (vô lí)

Vậy miền nghiệm của bất phương trình 3x - y > 3 là nửa mặt phẳng không bị gạch
không chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng d.

99
b) x + 2y ≤ -4;

Vẽ đường thẳng d: x + 2y = −4. Đường thẳng d đi qua hai điểm (0; -3) và (1; 0).

Lấy điểm O (0; 0). Ta có 0 + 2. 0 = 0 ≤ −4 (vô lí).

Vậy miền nghiệm của bất phương trình x + 2y ≤ −4 là nửa mặt phẳng không bị gạch
không chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.

c) y ≥ 2x - 5 ⇔ 2x - y ≤ 5

100
Vẽ đường thẳng d: 2x - y = 5. Đường thẳng d đi qua 2 điểm (0; – 5) và (2,5; 0).

Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 2. 0 - 0 = 0 ≤ 5 (luôn đúng)

Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x - y ≤ 5 là nửa mặt phẳng không bị gạch
chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.

Bài 2:

2𝑥 − 3𝑦 < 6
a) {
2𝑥 + 𝑦 < 2

• Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng:


d1: 2x − 3y = 6;
d2: 2x + y = 2.
• Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình. Miền
nghiệm của hệ bất phương trình là phần không bị gạch (chứa điểm O (0; 0), không
kể các đường thẳng tương ứng) do tọa độ điểm O (0; 0) thỏa mãn các bất phương
trình trong hệ.

101
2𝑥 + 5𝑦 ≤ 10
b) { 𝑥 − 𝑦 ≤ 4
𝑥 ≥ −2

• Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng:


d1: 2x + 5y = 10;
d2: x − y = 4;
d3: x = −2.
• Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình. Miền
nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC kể cả biên.

102
𝑥 − 2𝑦 ≤ 5
𝑥+𝑦 ≥2
c) {
𝑥 ≥0
𝑦 ≤3

• Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng:


d1: x − 2y = 5;
d2: x + y = 2;
d3: x = 0;
d4: y = 3
• Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình. Miền
nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD kể cả biên.

103
Bài 3:

a) Lượng canxi có trong x lạng đậu nành là 165x mg, y lạng thịt là 15y mg

Theo đề bài, ta có bất phương trình: 165x + 15y ≥ 1 300

b) Chọn x = 10, y = 1 ta có: 165. 10 + 15. 1 = 1 665 ≥ 1 300 là mệnh đề đúng.

Vậy (10; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 4, 5 (SGK
– tr30).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán trong thực tế.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành Bài 4, 5 (SGK - tr30). HS thảo luận nhóm 4
làm Bài 5 theo phương pháp khăn trải bàn.

104
- GV cho HS bài tập về nhà:

Bài 1. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn
mỗi ngày. Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn
chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua tối đa 1,6
kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn; giá tiền 1 kg thịt bò là 45 nghìn đồng, 1kg thịt lợn là 35
nghìn đồng. Hỏi gia đình đó phải mua bao nhiêu kg thịt mỗi loại để số tiền bỏ ra là ít
nhất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.

- HS suy nghĩ làm bài tập.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.

- HS giơ tay trình bày bài. Các HS khác theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.


Kết quả:

Bài 4:

a) Gọi số lượng cốc cho đồ uống thứ nhất và thứ hai mà bác Ngọc nên uống mỗi ngày
lần lượt là x, y (x, y ∈ ℕ)

Theo đề bài, lượng calo trong cả 2 đồ uống là: 60x + 60y

Lượng vitamin A trong 2 đồ uống là: 12x + 6y

Lượng vitamin C trong 2 đồ uống là: 10x + 30y

105
60𝑥 + 60𝑦 ≥ 300 𝑥+𝑦 ≥ 5
Ta có hệ bất phương trình: { 12𝑥 + 6𝑦 ≥ 36 ⇔ {2𝑥 + 𝑦 ≥ 6
10𝑥 + 30𝑦 ≥ 90 𝑥 + 3𝑦 ≥ 9

b)

• Chọn x = 2, y = 3 ta có: 2 + 3 ≥ 5; 2. 2 + 3 ≥ 6; 2 + 3. 3 ≥ 9 là các mệnh đề đúng.

⇒ (2; 3) là nghiệm của hệ bất phương trình.

• Chọn x = 3, y = 2 ta có: 3 + 2 ≥ 5; 2. 3 + 2 ≥ 6; 3 + 3. 2 ≥ 9 là các mệnh đề đúng.

⇒ (3; 2) là nghiệm của hệ bất phương trình.

Vậy bác Ngọc có thể chọn lựa 2 cốc cho đồ uống thứ nhất và 3 cốc cho đồ uống thứ
hai hoặc 3 cốc cho đồ uống thứ nhất và 2 cốc cho đồ uống thứ hai.

Bài 5:

Gọi số nhân viên ca I và ca II lần lượt là x, y (x, y ∈ ℕ*)

Mỗi ca 8 tiếng nên lương làm việc 1 ngày của ca I là: 20 000. 8 = 160 000 (đồng)

Lương làm việc một ngày của ca 2 là: 22 000. 8 = 176 000 (đồng)

𝑥 ≥6
𝑥 + 𝑦 ≥ 24
Theo bài ra ta có hệ bất phương trình: { (*)
0 < 𝑦 ≤ 20
𝑦 ≥ 2𝑥

Tổng chi phí tiền lương mỗi ngày là: T = 160 000x + 176 000y (đồng)

106
𝑥 ≥6
𝑥 + 𝑦 ≥ 24
Bài toán đưa về: Tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình { sao cho
0 < 𝑦 ≤ 20
𝑦 ≥ 2𝑥
T = 160 000x + 176 000y có giá trị nhỏ nhất.

Trước hết, ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) bằng cách vẽ đồ thị.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là miền tứ giác ABCD với A(6; 18), B(6;
20), C(10; 20), D(8; 16).

Người ta chứng minh được: Biểu thức T = 160 000x + 176 000 y có giá trị nhỏ nhất
tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD.

Tính giá trị của biểu thức T tại các cặp số (x; y) là tọa độ các đỉnh của tứ giác, ta có:

TA = 160 000. 6 + 176 000. 18 = 4 128 000

TB = 160 000. 6 + 176 000. 20 = 4 480 000

TC = 160 000. 10 + 176 000. 20 = 5 120 000

TD = 160 000. 8 + 176 000. 16 = 4 096 000

107
So sánh các giá trị trên ta thấy T nhỏ nhất bằng 4 096 000 khi x = 8 và y = 16 ứng với
tọa độ đỉnh D.

Vậy để chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất thì chuỗi nhà hàng cần huy động 8 nhân
viên ca I và 16 nhân viên ca II, khi đó chi phí tiền lương cho 1 ngày là 4096000 đồng.

Gợi ý bài về nhà:

Đáp án: 0,6 kg thịt bò và 0,7 kg thịt lợn.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức chương II.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT.
• Chuẩn bị trước Chương III - Bài 1. Hàm số và đồ thị.

108
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (5 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn
đến khái niệm hàm số.
• Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định,
tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.
• Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, nghịch biến.
• Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng kiến thức của hàm
số ví dụ xây dựng hàm số bậc nhất dựa trên những khoảng khác nhau để tính
số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x đối với một gói cước điện thoại,..

• Giao tiếp toán học, sử dụng phương tiện toán học.

109
3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS tiếp cận với tri thức về nhà toán học Galileo Galilei và thí nghiệm của ông, từ
đó được gợi vấn đề về bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ về câu hỏi mở đẩu.

c) Sản phẩm: HS bước đầu có hình dung về nội dung bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu

Galileo Galilei (1564 – 1642), sinh tại thành phố Pisa (Italia), là nhà bác học vĩ đại
của thời kì Phục Hưng. Ông được mệnh danh là “cha đẻ của khoa học hiện đại”.
Trước Galileo, người ta tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, ông đã bác bỏ điều
này bằng thí nghiệm nổi tiếng ở tháp nghiêng Pisa. Từ thí nghiệm của Galileo, các

110
nhà khoa học sau này được truyền cảm hứng rằng chúng ta có thể rút ra tri thức
khoa học từ các quy luật khách quan của tự nhiên, chứ không phải từ niềm tin.

Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đường đi được S
của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh minh hoạ mối liên hệ giữa hai
đại lượng đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra những nhận định ban đầu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Để trả lời cho câu hỏi này cũng như hiểu rõ hơn về hàm số,
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hàm số.

a) Mục tiêu:

- HS nhận dạng và thể hiện được khái niệm hàm số.

- HS mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: tập xác định, tập giá trị.

111
- HS nêu được cách cho hàm số: cho bằng một công thức; hàm số cho bằng nhiều
công thức, hàm số không cho bằng công thức (bảng, biểu đồ,..)

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, 2,3, Luyện tập 1, 2, 3, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, nhận biết được hàm số, xác
định được tập xác định, tính giá trị hàm số tại giá trị của x cho trước.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Hàm số


1. Định nghĩa
- GV cho HS thực hiện HĐ1,
HĐ1:
HĐ2 theo nhóm đôi.
a. Thay t = 1 vào S ta được:
- GV dẫn dắt: Ở HĐ1 ta thấy 𝟏
S = .9,8.12 = 4,9 (m)
𝟐
với giá trị của t cho tương ứng
Thay t = 2 vào S ta được:
một giá trị của S, ở HĐ2 mỗi
𝟏
S = .9,8.22 = 19,6 (m)
giá trị của x cho tương ứng một 𝟐

giá trị của y. b. Với mỗi giá trị của t có 1 giá trị
tương ứng của S.
Trong trường hợp đó S gọi là
HĐ2:
hàm số của t, y được gọi là hàm
a.
số của x.
Ta có: y = - 200x2 + 92 000x – 8 400
+ Một cách tổng quát các giá 000 (1)
trị x và y thỏa mãn điều gì thì y Thay x = 100 vào (1) ta được:
là hàm số của x? y = -200.2002 + 92 000.100 – 8 400
000 = -1 200 000

112
Thay x = 200 vào (1) ta được:
y = -200.2002 + 92 000.200 – 8 400
000 = 2 000 000
b. Với mỗi giá trị của x, có một giá trị
tương ứng của y
- HS trả lời, GV chuẩn hóa kiến Kết luận:
thức và giới thiệu: biến số, hàm Cho tập hợp rỗng 𝑫 ⊂ ℝ. Nếu với mỗi
số, tập xác định và các kí hiệu giá trị của x thuộc 𝑫 có một và chỉ một
của hàm số. giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp
số thực ℝ thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập hợp D được gọi là tập xác định của
hàm số.
Kí hiệu hàm số: y = f(x), 𝒙 ∈ 𝑫
- HS đọc Ví dụ 1. GV cho HS Ví dụ 1 (SGK – tr32)
trình bày, giải thích lại. Luyện tập 1:

- HS làm Luyện tập 1. GV c là hàm số của t vì mỗi giá trị của t chỉ
hướng dẫn. cho đúng một giá trị của c.

+ Làm thế nào để xác định c có


là hàm số của t không?

+ Gợi ý thêm: Mỗi giá trị của t


tương ứng với bao nhiêu giá trị
của c?

- GV dẫn dắt: có một số cách 2. Cách cho hàm số

cho một hàm số a. Hàm số cho bằng một công thức


HĐ3:

113
+ Ta cùng đi tìm hiểu cách cho a. Biểu thức xác định của hàm số (1) và

hàm số bằng công thức hay (2) lần lượt là 2x + 1 và √𝒙 − 𝟐

biểu thức b. Biểu thức 2x + 1 có nghĩa với mọi


𝒙∈ℝ
- HS thực hiện HĐ3. GV:
Biểu thức √𝒙 − 𝟐 có nghĩa khi x – 2 ≥
+ b) Xác định x để các phép
0 ⇔ x ≥ 2.
toán trong mỗi biểu thức thực
Kết luận:
hiện được.
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập
+ GV giới thiệu đây là cách cho hợp tất cả các số thực x sao cho biểu
hàm số bằng một công thức. thức f(x) có nghĩa.

+ GV giới thiệu tập hợp 𝑫 =


[𝟐; +∞) là tập hợp tất cả các số
thực x sao cho biểu thức √𝒙 − 𝟐
có nghĩa, khi đó 𝑫 = [𝟐; +∞)
gọi là tập xác định của hàm số
𝒚 = √𝒙 − 𝟐.

Từ đó HS khái quát tập xác Ví dụ 2 (SGK – tr32)


định của hàm số y = f(x).

- HS trao đổi, đọc hiểu Ví dụ 2.

+ HS nhắc lại cách tìm điều


kiện xác định của biểu thức
chứa căn và biểu thức dạng
phân thức. (Phân thức có nghĩa
khi mẫu khác 0, căn thức có Luyện tập 2:
nghĩa khi biểu thức dưới dấu
căn lớn hơn hoặc bằng 0).

114
√𝑥+2
- HS làm Luyện tập 2. Thực Biểu thức 𝑦 = có nghĩa khi
𝑥−3
hiện tương tự Ví dụ 2. 𝑥+2≥0 𝑥 ≥ −2
{ ⇔{
𝑥−3 ≠0 𝑥≠3
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là
D = [-2;+∞)\{3}

b. Hàm số cho bằng nhiều công thức


Ví dụ 3 (SGK – tr33)
- GV giới thiệu: hàm số có thể
cho bằng một công thức, nhiều
công thức và không cho bằng
công thức.

- HS đọc Ví dụ 3. GV giới thiệu:


Hàm số này cho bởi 3 công
thức, tương ứng với giá trị x
nằm trong khoảng khác nhau.

+ Với những giá tị nào của x thì


y nhận giá trị -1? Nhận giá trị
0? Nhận giá trị 1?

+ Hàm số f(x) có nghĩa với các


giá trị nào của x? Từ đó tìm tập
xác định của hàm số.

+ Xác định x đã cho thuộc


khoảng nào? Từ đó xác định
được sử dụng công thức f(x)
nào.

115
- GV đặt câu hỏi:

Ở ví dụ 3, khi x thay đổi thì


Chú ý:
hàm số nhận những giá trị
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định là
nào? (Nhận 3 giá trị -1, 0, 1).
D. Khi biến số x thay đổi trong tập D
+ GV giới thiệu về tập giá trị thì tập hợp các giá trị y tương ứng
của hàm số. được gọi là tập giá trị của hàm số đã
- GV cho thêm Ví dụ: cho.
Luyện tập 3:
Tìm tập giá trị của hàm số y =
a. 𝐷 = ℝ\{0}
x2 .
b.
(Tập giá trị [0; +∞)).
x = -1 < 0 ⇒ y = -x = 1
- HS thực hành làm Luyện tập x = 2022 > 0 ⇒ y = x = 2022
3. c. Hàm số không cho bằng công thức

+ Hàm số cho bằng bao nhiêu Ví dụ 4 (SGK – tr33)

công thức?

+ Với điều kiện nào của x thì


thực hiện công thức y = -x?
Thực hiện công thức y = x?

+ b) Giá trị x = -1 thuộc điều


kiện nào? Với điều kiện đó thì
vận dụng công thức nào?

- GV giới thiệu trong thực tiễn,


có hàm số không cho bằng công
thức.

116
HS đọc Ví dụ 4. GV: Mỗi tháng
chỉ tương ứng với một giá trị
nhiệt độ trung bình nên tương
ứng đó là một hàm số.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn
thành các yêu cầu.

- GV hướng dẫn, quan sát, hỗ


trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình


bày bài.

- HS lắng nghe, nhận xét.


Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức
trọng tâm và yêu cầu HS ghi
chép đầy đủ vào vở, nhấn mạnh
các ý chính của bài về:
+ Khái niệm hàm số.
+ Các cách cho hàm số.

Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số

a) Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số.

117
- HS xác định được điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị.

b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ4, Luyện tập 4, 5, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số hay
không, tìm tọa độ giao điểm của đồ thị.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Đồ thị của hàm số


HĐ4:
- HS thực hiện HĐ4 theo nhóm
a. Thay x1 = -1; x2 = 1 vào y1 = f(x1), y2 =
đôi.
f(x2) ta được:
+ GV hỏi thêm: Cho các giá trị
y1 = f(-1) = (-1)2; y2 = f(1) = 12 = 1
𝑥3 = 2, 𝑥4 = −2, biểu diễn các b. Ta có x1 = -1; y1 = 1 ⇒ M1 (-1;1);
điểm (𝒙𝟑 ; 𝒚𝟑 ), (𝒙𝟒 ; 𝒚𝟒 ). x2 = 1; y2 = 1 ⇒ M2(1;1)
GV cho HS nối các điểm vừa Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng:
được biểu diễn

118
+ GV giới thiệu: đường được nối
là đồ thị của hàm số y = x2.

- GV dẫn dắt:

+ Mỗi giá trị biến số x, có thể xác


định được điểm M(x;y) với y =
f(x).

+ Khi biến x thay đổi trên tập


xác định thì điểm M(x; y) sẽ
Kết luận:
thay đổi theo và tạo nên một
Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên
đường.
tập hợp D là tập hợp tất cả các điểm
- HS khái quát khái niệm đồ thị M(x;f(x)) trong mặt phẳng toạ độ Oxy
hàm số.
với mọi x thuộc D.
- HS đọc Ví dụ 5. GV hướng dẫn: Ví dụ 5 (SGK – tr34)

+ Để vẽ đồ thị hàm số ta xác định


hai điểm có thuộc vào đồ thị.

+ b) Để kiểm tra điểm M(a; b)


có thuộc đồ thị hàm số y = f(x),
𝑥 ∈ 𝐷 ta phải kiểm tra điều gì? Nhận xét:
(Kiểm tra điều kiện 𝑥 ∈ 𝐷, 𝑏 = + Điểm M(a;b) trong mặt phẳng toạ độ
𝑓(𝑎)). thuộc đồ thị hàm số y = f(x), x ∈ D khi và
a ∈ D
- GV cho HS nhận xét về kiểm chỉ khi {
𝑏 = 𝑓(𝑎)
tra điểm thuộc đồ thị hay không.
+ Để chứng tỏ điểm M(a;b) trong mặt
phẳng toạ độ không thuộc đồ thị hàm số

119
y = f(x), x ∈ D, ta có thể kiểm tra một
trong hai khả năng sau:
Khả năng 1: Chứng tỏ rằng a ∉ D
Khả năng 2: Khi 𝑎 ∈ 𝐷 thì chứng tỏ
rằng b ≠ f(a).
Luyện tập 4:
𝟏
- HS áp dụng làm Luyện tập 4. y= (1)
𝒙

Tập xác định: D = ℝ\{0}


Điểm N (0;2) có x = 0 ⇒ Điểm N không
thuộc đồ thị
Điểm M (-1;-1) có x = -1 thay vào (1) ta
𝟏
được: y = = -1 ⇒ Điểm M thuộc đồ thị
−𝟏

Điểm P (2;1) có x = 2 thay vào (1) ta


1
được y = ≠ 1 ⇒ Điểm P không thuộc
2

đồ thị.
- HS đọc Ví dụ 6. GV hướng dẫn:
Ví dụ 6 (SGK – tr35)
+ b) Tìm f(3) tức là x bằng bao
nhiêu, để tìm y tương ứng ta
làm như thế nào?

(x = 3, để tìm y ta xác định điểm


có hoành độ 3 rồi tìm y tương
ứng).

+ Tìm những điểm thuộc đồ thị Luyện tập 5:


𝟗
có tung độ bằng thì y bằng bao + g(-2) = -1.
𝟐

nhiêu? Từ đó tìm x tương ứng. + g(0) = 0.


+ g( 2) = -1.

120
𝟗
(𝑦 = , x = 3 hoặc x = -3).
𝟐

- HS thực hiện Luyện tập 5. GV


đặt câu hỏi:

+ Nếu g(-2) thì x bằng bao


nhiêu, từ đó tìm g(-2).

(x = -2, thì y tương ứng bằng -1).

- HS đọc Ví dụ 7.
Ví dụ 7 (SGK – tr35)
+ HS quan sát và xác định giao
điểm của đồ thị với trục hoành,
tìm hoành độ, tung độ điểm đó.

+ b) Hàm số có dạng gì? Vì sao?

(Hàm số là hàm bậc nhất y = ax


+ b, vì đồ thị là đường thẳng).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi,
kiểm tra chéo đáp án.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi,


tham gia thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

121
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng
trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số

a) Mục tiêu:

- HS mô tả được sự biến thiên của hàm số: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
trên đồ thị.

b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ5, 6, Luyện tập 6, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức bài học, chứng minh được hàm đồng biến
hoặc nghịch biến trên một khoảng.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Sự biến thiên của hàm số
HĐ5:
- HS thực hiện HĐ5. Gv gợi ý:
a. Ta có: f(1) = 1 + 1 = 2; f(2) = 2 + 1
+ Xét hiệu 𝑓(𝑥1 ) − 𝑓(𝑥2 ) hoặc sử
= 3. Vậy f(1) < f(2)
dụng suy luận 𝑥1 < 𝑥2 ⇒ 𝑥1 + 1 <
b. Ta có: f(x1) = x1 + 1; f(x2) = x2 + 1
𝑥2 + 1.
Vì x1 < x2 nên x1 + 1 < x2 + 1 (liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng.

122
+ GV giới thiệu về tính chất x tăng Vậy f(x1) < f(x2) với mọi x1, x2 ∈ ℝ.
f(x) cũng tăng, thì ta nói hàm đồng
biến trên tập xác định.

- GV cho HS phát biểu tổng quát


hàm số đồng biến trên một
khoảng. Tương tự với trường hợp
nghịch biến.

- GV làm rõ: đồng là cùng, khi đó x


tăng, y tăng.; nghịch là ngược, khi
x tăng thì y giảm.

- HS đọc Ví dụ 8.

+ GV lưu ý: Ngoài cách trình bày ở Ví dụ 8 (SGK – tr36)


SGK, chúng ta có thể chứng minh Luyện tập 6:
𝑓(𝑥1 ) − 𝑓(𝑥2 ) bằng việc sử dụng Xét hai số bất kì x1, x2 ∈ (−∞; 0) sao
hẳng đẳng thức: cho x1 < x2.
𝑓 (𝑥1 ) − 𝑓 (𝑥2 ) = 6𝑥12 − 6𝑥2 2 Do x1 < x2 < 0 nên 6x12 > 6x22 hay
= 6(𝑥1 − 𝑥2 )(𝑥1 + 𝑥2 ) f(x1) > f(x2)
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
Mà 𝑥1 , 𝑥2 ∈ (0; +∞) và 𝑥1 < 𝑥2
(−∞; 0).
nên 𝑥1 − 𝑥2 < 0, 𝑥1 + 𝑥2 > 0. Vậy
𝑓 (𝑥1 ) < 𝑓 (𝑥2 ).

- GV cho HS làm Luyện tập 6, cách


làm tương tự với ví dụ 8.

- Từ Ví dụ 8 và Luyện tập 6 ta có
thể nhận ra cùng một hàm số có
thể đồng biến trên khoảng này

123
nhưng lại nghịch biến trên khoảng
kia.

- GV cho HS tìm hiểu Nhận xét,


giới thiệu về bảng biến thiên,
Nhận xét:
chiều biến thiên ứng với dấu mũi
Xét sự biến thiên của một hàm số là
tên.
tìm các khoảng hàm số đồng biến và
- GV lưu ý: cách gọi chung xét tính
các khoảng hàm số nghịch biến. Kết
đồng biến, nghịch biến của hàm số
quả xét sự biến thiên được tổng kết
là xét sự biến thiên hoặc xét tính
trong một bảng biến thiên.
đơn điệu.
Chẳng hạn, sau đây là bảng biến
thiên của hàm số y = 6x2

+ Dấu mũi tên đi xuống (từ + ∞ đến


0) diễn tả hàm số nghịch biến trên
khoảng (−∞; 0)
+ Dấu mũi tên đi lên (từ 0 đến + ∞)
diễn tả hàm số đồng biến trên
khoảng (0; + ∞).

- GV dẫn dắt: Khi hàm số đồng 2. Mô tả hàm số đồng biến, hàm số

biến thì đồ thị hàm số sẽ có gì khác nghịch biến bằng đồ thị.

so với khi hàm số nghịch biến? HĐ6:


a. Quan sát đồ thị hàm số ta thấy: f(-
- HS thực hiện HĐ6.
2) = 4, f(-1) = 1. Vì 4 > 1 nên f(-2) >
- GV dẫn dắt: f(-1).

124
+ Ở câu a, f(-2) > f(-1) thì hình ảnh ⇒ Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)
đồ thị hàm số đi xuống khi ta quan Vậy giá trị của hàm số giảm khi x
sát từ trái qua phải trên một tăng từ -2 đến -1.
khoảng. b. Quan sát đồ thị hàm số ta thấy:

Tương tự với câu b, hình ảnh đồ thị f(1) = 1; f(2) = 4. Vì 4 > 1 nên f(2) >
đi lên khi ta quán sát từ trái qua f(1).
⇒ Hàm số đồng biến trên (1;2)
phải.
Vậy giá trị của hàm số tăng khi x
Từ đó ta thấy được đồ thị thể hiện
tăng từ 1 đến 2.
tính đơn điệu của hàm số.
Nhận xét:
- GV nhấn manh: khi nói đồ thị đi + Hàm số đồng biến trên khoảng
lên hay đi xuống ta luôn kể theo (a;b) khi và chỉ khi đồ thị hàm số “đi
chiều tăng của biến số. lên” trên khoảng đó.
- HS đọc Ví dụ 9. GV hướng dẫn: + Hàm số nghịch biến trên khoảng

+ c) Cách khác để chứng tỏ hàm số (a;b) khi và chỉ khi đồ thị hàm số “đi

không đồng biến trên khoảng (1; xuống” trên khoảng đó.

1): Khi nói đồ thị “đi lên” hay “đi


xuống”, ta luôn kể theo chiều tăng
Có thể so sánh các giá trị f(0),
1
của biến số, nghĩa là kể từ trái qua
𝑓 ( ) từ đó để thấy hàm không
2 phải.
đồng biến trên (-1;1).
Ví dụ 9 (SGK – tr37)
- GV hỏi thêm:

+ Hàm số có nghịch biến trên


khoảng (-1; 1) không? (Hàm số
không nghịch biến).

125
+ Một hàm số không đồng biến
trên (a; b) thì có nghịch biến trên
đó không và ngược lại? (Không).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, trả lời câu hỏi và bài
tập, thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trả lời câu


hỏi, trình bày bài.
- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng hợp lại kiến thức trọng tâm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học, kết hợp với SGK làm các Bài
1, 4, 5, 6 (SGK – tr38).

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng các kiến thức đã học tìm tập xác định, tìm điểm
thuộc đồ thì hay không, xác định hàm đồng biến, nghịch biến trên khoảng.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

126
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 4, 5, 6 (SGK – tr38).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1.

a. D = ℝ
2
b. D = (-∞; ]
3

c. D = ℝ\{-1}

c. D = ℝ

4. y = -2x2

a.

x = -2 ⇒ y = -2.(-2)2 = -8 ⇒ (-2;-8)

x = 3 ⇒ y = -2.32 = -18 ⇒ (3;-18)

x = 10 ⇒ y = -2.102 = -200 ⇒ (10;-200)


127
b.

y = -18 ⇔ -2x2 = -18 ⇒ x = ±3 ⇒ (3;-18); (-3;-18)

5. Từ đồ thị hàm số ta thấy:

a. Điểm (1;-2); (2;-1) thuộc đồ thị hàm số, điểm (0;0) không thuộc đồ thị hàm số.

b.

• x = 0 ⇒ y = -1 ⇒ f(0) = -1
• x = 3 ⇒ y = 0 ⇒ f(3) = 0

c. y = 0 ⇒ x = 3 hoặc x = -1 ⇒ Điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0 là (3;0) hoặc (-


1;0)
1
6. Ta có: y = f(x) =
𝑥

Tập xác định: D = ℝ\{0}

a. Xét hai số bất kì x1, x2 ∈ (0;+∞) sao cho 0 < x1 < x2


1 1
Ta có: 0 < x1 < x2 nên > hay f(x1) > f(x2)
𝑥1 𝑥2

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞)

b. Xét hai số bất kì x1, x2 ∈ (-∞;0) sao cho x1 < x2 <0


1 1
Ta có: x1 < x2 < 0 nên > hay f(x1) > f(x2)
𝑥1 𝑥2

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0).

7.

128
Từ đồ thị hàm số ta thấy :

• Khi x tăng từ -3 đến 0 thì đồ thị đi lên nên hàm số đồng biến trên (-3;0).
• Khi x tăng từ 0 đến 2 thì đồ thị đi xuống nên hàm số nghịch biến trên (0 ;2).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 2, 3, 8 (SGK – tr38).

c) Sản phẩm: HS xác định được hàm số, tính giá trị hàm số, áp dụng hàm số vào
các bài toán thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu học sinh làm Bài 2, 3, 8 (SGK – tr38) theo nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

129
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

Đáp án

2.

a. Tháng 2: 36,0 (𝜇𝑔/𝑚3 )

Tháng 5: 45,8 (𝜇𝑔/𝑚3 )

Tháng 10: 43,2 (𝜇𝑔/𝑚3 )

b. Mỗi tháng chỉ có đúng một chỉ số nên chỉ số PM2,5 là hàm số của tháng

3.

a. Ta thấy với mỗi giá trị của x chỉ cho đúng một giá trị của y nên y là hàm số của x

4000 𝑛ế𝑢 𝑥 ≤ 20
𝑦 = { 6000 𝑛ế𝑢 20 < 𝑥 ≤ 100
8000 𝑛ế𝑢 100 < 𝑥 ≤ 250

b. Với x = 150 ⇒ y = 8000

Với x = 2000 ⇒ y = 8000

8. Gọi x, y lần lượt là số ki-lô-mét chạy xe và chi phí cần phải trả sau chuyến đi (x,
y ∈ ℕ ; 550 ≤ 𝑥 ≤ 600).

Theo đầu bài ta có :

• yA = 3750 + 5x (nghìn đồng)


• yB = 2500 + 7,5x (nghìn đồng)

Ta có :

130
yA – yB = 3750 + 5x – 2500 – 7,5x = 1250 – 2,5x

Mà 550 ≤ 𝑥 ≤ 600 ⇒ -2,5.550 ≥ -2,5.x ≥ -2,5.600

⇒ 1250 - 2,5.550 ≥ 1250 - 2,5.x ≥ 1250 - 2,5.600

⇒ -125 ≥ 1250 - 2,5.x ≥ -250

⇒ 1250 – 2,5.x < 0 hay yA – yB < 0

Vậy lớp đó nên chọn công ty A để chi phí là thấp nhất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng
dụng".

131
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: HÀM SỐ BẬC HAI. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG (2
TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
• Vẽ được parabol là đồ thị của hàm số bậc hai.
• Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ
thị.
• Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hau và đồ thị vào giải quyết bài toán
thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

132
• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy được mối liên hệ giữa toán học (hàm số) và cuộc sống.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về hàm số
bậc hai

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Cầu cảng Sydney là một trong những hình ảnh biểu tượng của thành phố Sydney và
nước Australia. Độ cao y (m) của một điểm thuộc vòng cung thành cầu cảng Sydney
có thể biểu thị theo độ dài x (m) tính từ chân cầu bên trái dọc theo đường nối với
chân cầu bên phải như hình sau:

133
y = -0,00188(x – 251,5)2 + 118

Hàm số y = - 0,00188(x – 251,5)2 + 188 có gì đặc biệt?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới "Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu một loại hàm số rất quan
trọng trong toán học và được ứng dụng nhiều trong thực tế''.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hàm số bậc hai.

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện được khái niệm hàm số bậc hai.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, Luyện tập 1, đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, nhận biết, cho ví dụ về hàm số
bậc hai.

d) Tổ chức thực hiện:

134
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Hàm số bậc hai


HĐ1:
- HS thực hiện HĐ1 theo nhóm
a. Ta có:
đôi.
y = -0,00188(x – 251,5)2 + 188
GV hướng dẫn.
⇔ y = -0,00188.(x2 -503x +
+ Khai triển hàm số để thấy rõ 63252,25) + 118
được bậc. ⇔ y = -0,00188x2 + 0,94564x –
0,91423
Từ đó xác định bậc, hệ số của đa
b. Bậc của đa thức trên bằng 2.
thức.
c. Hệ số của x2 là -0,00188
- GV giới thiệu: Khi khai triển y =
Hệ số của x là 0,94564
-0,00188(x – 251,5)2 + 188 ta được
Hệ số tự do là -0,91423.
đa thức bậc hai, có hệ số x2 khác 0,
Kết luận:
trường hợp này ta nói hàm số đó
Hàm số bậc hai là hàm số được
là một hàm bậc hai.
cho bằng biểu thức có dạng y = ax2
GV cho HS phát biểu tổng quát,
+ bx + c, trong đó a, b, c là những
thế nào là hàm số bậc hai.
hằng số và a khác 0. Tập xác định
- GV chuẩn hóa kiến thức, nhấn
của hàm số là ℝ
mạnh: hệ số của x2 phải khác 0.
Ví dụ 1 (SGK – tr39)
- HS đọc hiểu Ví dụ 1.
Luyện tập 1:
- HS làm Luyện tập 1 cho Ví dụ về
Ví dụ 1: y = 3x2 – 4x + 2
hàm số bậc hai.
Ví dụ 2: y = -5x2 + 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu.

135
- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày


bài.

- Đại diện nhóm trình bày các câu


trả lời, các nhóm kiểm tra chéo.

- HS lắng nghe, nhận xét.


Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở, nhấn mạnh các ý chính của
bài.

Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số bậc hai

a) Mục tiêu:

- HS biết được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: toạ độ chính, trục đối
xứng, hướng bề lõm.

- HS vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.

- HS nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ2, 3, 4, Luyện tập 2, 3, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai,
lập bảng biến thiên của hàm số.

d) Tổ chức thực hiện:

136
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Đồ thị hàm số bậc hai
HĐ2:
- GV chiếu lại hình ảnh đồ thị hàm
a. x = -3 ⇒ y = 0
số 𝑦 = 𝑎𝑥 2(𝑎 ≠ 0), ta cùng đi tìm
x = -2 ⇒ y = -3
hiểu đồ thị hàm số
x = -1 ⇒ y = -4
2
𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐(𝑎 ≠ 0). x = -0 ⇒ y = -3
x = -1 ⇒ y = 0
b. Vẽ các điểm lên mặt phẳng toạ độ

- HS thực hiện HĐ2, 3 theo nhóm


đôi vào phiếu học tập.

c. Vẽ đường cong parabol

d. Từ đồ thị ta thấy:

137
Điểm thấp nhất: C (-4;-1)
Phương trình trục đối xứng là x = -1
Đồ thị có bề lõm lên trên.
HĐ3:
a. x = -1 ⇒ y = 0
x=0⇒y=3
x=1⇒y=4
x=2⇒y=3
x=3⇒y=0

b. Vẽ đồ thị:

138
c. Điểm cao nhất là điểm I(1;4)
Phương trình trục đối xứng là đường
- Từ kết quả HĐ2, 3 HS và tìm hiểu
thẳng x = 1
SGK, học sinh hãy:
Đồ thị hàm số đó quay bề lõm xuống
+ Nêu hình dạng của đồ thị hàm số
dưới.
bậc hai. (Đồ thị là 1 parabol).
Kết luận:
+ Khái quát đỉnh và trục đối xứng Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
của đồ thị hàm số (a≠0) là một đường parabol có đỉnh là
𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐(𝑎 ≠ 0). 𝑏 ∆
điểm với toạ độ (− ;− ) và trục
2𝑎 4𝑎
𝑏
đối xứng là đường thẳng x = −
2𝑎

Nhận xét:
- Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a≠
- GV cho HS nêu các bước vẽ đồ thị 0), ta có: − ∆
= 𝑓 (−
𝑏
).
4𝑎 2𝑎
hàm số bậc hai.
- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
+ Hãy nhận xét hướng bề lõm (a≠ 0), ta thực hiện các bước:
quay lên trên hay xuống dưới + Xác định toạ độ đỉnh: (−
𝑏
;−

)
2𝑎 4𝑎
trong các trường hợp a < 0 và a > 𝑏
+ Vẽ trục đối xứng x = − ;
0. 2𝑎

+ Xác định một số điểm đặc biệt,


Từ đó GV nhấn mạnh:
chẳng hạn: giao điểm với trục tung
+ Trường hợp a > 0 thì bề lõm
(có toạ độ (0;c)) và trục hoành (nếu
hướng lên trên, a < 0 thì bề lõm
có), điểm đối xứng với điểm có toạ độ
hướng xuống dưới. 𝑏
(0;c) qua trục đối xứng x = −
2𝑎
−𝛥 −𝑏
+ Có thể tính hoặc tính 𝑓 ( ) + Vẽ đường parabol đi qua các điểm
4𝑎 2𝑎

tùy vào từng bài toán ta chọn cách đã xác định ta nhận được đồ thị hàm
tính cho thuận tiện. số y = ax2 + bx + c.

139
Chú ý: Nếu a > 0 thì parabol có bề
lõm quay lên trên, nếu a < 0 thì
parabol có bề lõm quay xuống dưới.

Ví dụ 2 (SGK – tr41)
Luyện tập 2:
a. y = x2 – 4x - 3
- HS đọc Ví dụ 2, GV hướng dẫn
Ta có: ∆ = (-4)2 – 4.1.(-3) = 28
theo các bước.
Toạ độ đỉnh I (2;-7)
- GV cho HS làm Luyện tập 2.
Trục đối xứng x = 2
Giao điểm của parabol với trục tung là
(0;-3).
Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua
trục đối xứng x = 2 là (4;-3)
Vẽ parabol đi qua các điểm được xác
định ở trên, ta nhận được đồ thì hàm
số:

b. y = x2 + 2x + 1

140
Ta có: ∆ = 22 – 4.1.1 = 0
Toạ độ đỉnh I(-1;0)
Trục đối xứng x = -1
Giao điểm của parabol với trục tung là
(0;1)
Giao điểm của parabol với trục hoành
là (-1;0)
Điểm đối xứng với điểm A(0;1) qua
trục đối xứng x = -1 là B(-2;1)
Vẽ parabol đi qua các điểm được xác
định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm
số:

c. y = -x2 – 2
Ta có: ∆ = 02 – 4.(-1).(-2) = -8.
Toạ độ đỉnh I(0;-2)
Trục đối xứng là x = 0
Giao điểm của parabol với trục tung là
(0;-2)

141
x = 1 ⇒ y = -3 ⇒ Điểm (1;-3) thuộc dồ
thị. Điểm đối xứng của nó qua trục đối
xứng x = 0 là điểm (-1;-3)
Vẽ parabol đi qua các điểm được xác
định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm
số:

HĐ4:
a.

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện


HĐ4. GV hỏi thêm về ý a:

142
+ Xác định hệ số a, b, c của hàm
số? (a = 1, b = 2, c = -3).
−𝑏
+ Tính và so sánh với -1.
2𝑎

−𝑏
( = −1).
2𝑎

Từ đồ thị hàm số ta thấy:


+ Đồ thị hàm số đi xuống trong
khoảng (-∞; -1) nên hàm số nghịch
biến trên khoảng (-∞; -1).
+ Đồ thị hàm số đi lên trong khoảng (-
1; +∞) nên hàm số đồnng biến trên
khoảng (-1; +∞).
Ta có bảng biến thiên:

b.

143
Từ đồ thị hàm số ta thấy:
+ Đồ thị hàm số đi lên trong khoảng (-
∞; 1) nên hàm số đồng biến trên
khoảng (-∞; 1).
+ Đồ thi hàm số đi xuống trong
khoảng (-1; +∞) nên hàm số nghịch
biến trên khoảng (-1; +∞).
Ta có bảng biến thiên:

+ Trong trường hợp a > 0, ta có


Nhận xét:
thể khái quát được hàm số đồng
Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
biến và nghịch biến trên những
(a≠0)
khoảng nào? + Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến
- Từ đó cùng với bảng biến thiên, trên khoảng (−∞; −
𝑏
); đồng biến
2𝑎
GV hướng dẫn: hàm số đồng biến 𝑏
trên khoảng (− ; +∞).
2𝑎
trên một khoảng thể hiện mũi tên
đi lên trên khoảng đó và hàm số
+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến trên
nghịch biến thể hiện mũi tên đi
𝑏
xuống. khoảng (−∞; − ); nghịch biến trên
2𝑎
𝑏
- Tương tự HS phát biểu với khoảng (− ; +∞)
2𝑎

trường hợp a < 0. Ta có bảng biến thiên của hàm bậc hai

- GV chuẩn hóa kiến thức, chốt lại như sau:

đáp án.

- GV hỏi thêm:

144
+ Nếu a > 0 thì giá trị nhỏ nhất
của hàm số là bao nhiêu? Tại x
bằng bao nhiêu?
−𝛥
(Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
4𝑎
−𝑏
tại x = ).
2𝑎

+ Nếu a < 0 thì giá trị lớn nhất của


hàm số là bao nhiêu? Tại x bằng
bao nhiêu?
−𝛥
(Giá trị lớn nhất của hàm số là
4𝑎
−𝑏
tại x = ). Ví dụ 3 (SGK – tr42)
2𝑎
Luyện tập 3:
- HS đọc Ví dụ 3. GV hướng dẫn:
a. y = x2 – 3x + 4
+ HS phải xét được hệ số của x2 âm 𝑏 3
a = 1 > 0, b = -3, c = 4, ∆ = -7, − =
𝑏 2𝑎 2
hay dương, tính − rồi xác định
2𝑎 ∆ 7
,− =
4𝑎 4
khoảng đồng biến, nghịch biến.
⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng (-
- HS áp dụng làm Luyện tập 3. GV 3 3
∞; ) và đồng biến trên ( ;+∞)
2 2
hướng dẫn HS thực hiện theo các
bước:

+ Xác định hệ số.


𝑏 ∆
+ Tính − và − hoặc tính
2𝑎 4𝑎
−𝑏
𝑓 ( ). b. y = -2x2 + 5
2𝑎
𝑏
a = -2 < 0, b = 0, c = 5, ∆ = 40, − =
+ Rồi xác định khoảng đồng biến, 2𝑎

nghịch biến. 0, − = 5.
4𝑎

145
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng (-
∞;0) và nghịch biến trên (0;+∞)
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,
Ta có bảng biến thiên:
tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi,
kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng


trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức:
+ Đồ thị hàm số bậc hai: Đỉnh, trục
đối xứng, hướng bề lõm.
+ Tính đơn điệu của hàm số bậc
hai.

PHIẾU HỌC TẬP

Hoạt động 2: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥 − 3.

a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:

x -3 -2 -1 0 1

y .......... .......... .......... .......... ..........

146
b) Vẽ các điểm 𝐴(−3; 0), 𝐵(−2; −3), 𝐶(−1; −4), 𝐷(0; −3), 𝐸(1; 0) của đồ thị
hàm số 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥 − 3 trong mặt phẳng toạ độ 𝑂𝑥𝑦.
c) Vẽ đường cong đi qua 5 điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸. Đường cong đó là đường
parabol và cũng chính là đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥 − 3.

d) Cho biết tọa độ của điểm thấp nhất và phương trình trục đối xứng của
parabol đó. Đồ thị hàm số đó quay bề lõm lên trên hay xuống dưới? Nhận
xét: Đường cong (liền nét) đi qua 5 điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸 (Hình 11) cho ta đồ thị
hàm số 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥 − 3, 𝑥 ∈ ℝ. Đó là đường parabol quay bề lõm lên trên,
có toạ độ của điểm thấp nhất là (−1; −4) và có trục đối xứng là đường thẳng
𝑥 = −1.

147
..........................................................................................................................
....

..........................................................................................................................
....

Hoạt động 3: Cho hàm số 𝑦 = −𝑥 2 + 2𝑥 + 3

a) Tìm toạ độ 5 điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ lần lượt là -1, 0,
1, 2, 3 rồi vẽ chúng trong mặt phẳng toạ độ Oxy.

x -1 0 -1 2 3

y .......... .......... .......... .......... ..........

b) Vẽ đường cong đi qua 5 điểm trên. Đường cong đó cũng là đường


parabol và là đồ thị của hàm số 𝑦 = −𝑥 2 + 2𝑥 + 3.

148
c) Cho biết toạ độ của điểm cao nhất và phương trình trục đối xứng của
parabol đó. Đồ thị hàm số đó quay bề lõm lên trên hay xuống dưới?

..........................................................................................................................
....

Hoạt động 3: Ứng dụng

a) Mục tiêu:

- HS biết sử dụng hàm bậc hai để ứng dụng trong việc giải quyết các vấn đề thực
tiễn

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm Luyện
tập 4, đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được hàm số bậc hai trong các bài toán thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Ứng dụng


Ví dụ 4 (SGK – tr42)
- GV dẫn dắt: Các hàm số bậc hai
Luyện tập 4:
có nhiều ứng dụng trong các vấn
y = -0,00188(x – 251,5)2 + 118
đề thực tiễn.
Ta có: (x – 251,5)2 ≥ 0
- HS đọc hiểu Ví dụ 4. GV hướng
⟺ -0,00188(x – 251,5)2 ≤ 0
dẫn:
⟺ -0,00188(x – 251,5)2 + 118 ≤
+ a) Hàm số bậc hai biểu thị độ 118
cao h theo thời gian t có dạng như Vậy ymax = 118 (m).

149
thế nào? Tìm hàm số bậc hai là ta
đi tìm gì?

(Hàm số bậc hai có dạng: ℎ =


𝑎𝑡 2 + 𝑏𝑡 + 𝑐. Ta phải tìm các hệ số
a, b, c).

+ Sau 2 s, quả bóng lên đến vị trí


cao nhất là 8m thì có sự tương ứng
nào giữa t và h? (t = 2 thì h = 8).
−𝑏
Suy ra điều gì về hệ số. ( = 2)
2𝑎

+ b) Tính độ cao của bóng sau khi


đá lên 3s thực chất chính là tính
giá trị hàm số tại t bằng bao
nhiêu?

+ c) Khi bóng chạm đất thì h bằng


bao nhiêu? Khi cho h = 0 thì giải t
như thế nào?

- HS thực hiện Luyện tập 4.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, trả lời câu hỏi và bài
tập, thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

150
- HS giơ tay phát biểu, trả lời câu
hỏi, trình bày bài.
- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng hợp lại kiến thức trọng tâm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr43).

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng kiến thức đã học để xác định hệ số của hàm số
bậc hai, vẽ đồ thị của hàm số, xác định các yếu tố của đồ thị hàm số: trục, đỉnh,.., xét
tính đơn điệu của hàm số.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS:

151
𝑏 𝑏
• Nếu 𝑎 > 0 thì hàm số nghịch biến trên (−∞; − ), đồng biến trên (− ; +∞)
2𝑎 2𝑎

𝑏 𝑏
• Nếu 𝑎 < 0 thì hàm số đồng biến trên (−∞; − ), nghịch biến trên (− ; +∞)
2𝑎 2𝑎

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – tr43).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1.

a. y = -3x2 là hàm số bậc hai

a = -3; b = 0; c = 0

b. y = 2x(x2 – 6x +1) ⟺ y = 2x3 – 12x2 + 2x không phải hàm số bậc hai

c. y = 4x(2x – 5) ⟺ y = 8x2 – 20x là hàm số bậc hai

a = 8; b = -20; c = 0

2.

152
a. Parabol y = ax2 + bx + 4 đi qua điểm M(1;12) và N(-3;4) nên ta có:

𝑎. 12 + 𝑏. 1 + 4 = 12 𝑎=2
{ 2 ⇔{
𝑎. (−3) + 𝑏. (−3) + 4 = 4 𝑏=6

Vậy parabol là y = 2x2 + 6x + 4


𝑏
b. Ta có: − = -3 ⇔ b = 6a (1)
2𝑎

Thay toạ độ I(-3;-5) vào y = ax2 + bx + 4 ta được:

a.(-3)2 + b.(-3) + 4 = -5 ⇔ 3a – b = -3 (2)

𝑏 = 6𝑎 𝑏=6
Từ (1) và (2) ta được { ⇔{
3𝑎 − 𝑏 = −3 𝑎=1

Vậy parabol là y = x2 + 6x + 4.

3.

a. y = 2x2 – 6x + 4

Ta có: ∆ = (-6)2 -4.2.4 = 4

3 −1
Toạ độ đỉnh I ( ; )
2 2

3
Trục đối xứng x =
2

Giao điểm của parabol với trục tung là A(0;4)

Giao điểm của parabol với trục hoành là B(1;0) và C(2;0)


3
Điểm đối xứng với điểm A(0;4) qua trục đối xứng x = là D(3;4)
2

Do a > 0 nên đồ thị có bề lõm hướng lên trên

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số như
hình:

153
b. y = -3x2 – 6x – 3

Ta có: ∆ = (-6)2 – 4.(-3).(-3) = 0

Toạ độ đỉnh I(-1;0)

Trục đối xứng x = -1

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-3)

Điểm đối xứng với điểm (0;-3) qua trục đối xứng x = -1 là (-2;-3)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

4.

154
a. Từ đồ thị hàm số, ta thấy trục đối xứng là đường thẳng x = 2

Đỉnh của đồ thị hàm số là I(2;-1)

b. Đồ thị hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;2) và đồng biến trên khoảng (2;+∞)

c. Gọi hàm số là y = ax2 + bx + c (a≠0)

𝑏
− =2 𝑏 = −4𝑎
Ta có I(2;-1) nên { 2𝑎 ⟺{
𝑎. 22 + 𝑏. 2 + 𝑐 = −1 4𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = −1

Từ hình vẽ, ta có điểm (1;0) thuộc đồ thị nên: a + b + c = 0

𝑏 = −4𝑎 𝑎=1
⇒ {4𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = −1 ⟺ {𝑏 = −4
a + b + c = 0 𝑐=3

Vậy parabol là y = x2 – 4x + 3.

5. a. y = 5x2 + 4x – 1
𝑏 −2
Ta có : a = 5 > 0, b = 4, − =
2𝑎 5

−2
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; ) và đồng biến trên khoảng
5
−2
( ; +∞)
5

b. y = -2x2 + 8x + 6
𝑏
Ta có : a = -2 < 0, b = 8, − =2
2𝑎

155
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 2) và nghịch biến trên khoảng
(2; +∞).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 6 (SGK – tr43) và bài tập
thêm.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm Bài 6 (SGK – tr43).

- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường 𝑥 = 1 làm trục đối
xứng?

A. 𝑦 = −2𝑥 2 + 4𝑥 + 1. B. 𝑦 = 2𝑥 2 + 4𝑥 − 3.

C. 𝑦 = 2𝑥 2 − 2𝑥 − 1. D. 𝑦 = 𝑥 2 − 𝑥 + 2.

Câu 2: Đỉnh của parabol (𝑃): 𝑦 = 3𝑥 2 − 2𝑥 + 1 là

𝟏 𝟐 𝟏 𝟐 𝟏 𝟐 𝟏 𝟐
A. 𝑰 (− ; ). B. 𝑰 (− ; − ). C. 𝑰 ( ; − ). D. 𝑰 ( ; ).
𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑

Câu 3: Hàm số 𝑦 = 2𝑥 2 + 4𝑥 − 1

A. đồng biến trên khoảng (−∞; −2) và nghịch biến trên khoảng (−2; +∞).

B. nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và đồng biến trên khoảng (−2; +∞).

C. đồng biến trên khoảng (−∞; −1) và nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).

D. nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và đồng biến trên khoảng (−1; +∞).

156
Câu 4: Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số
được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?

A. 𝑦 = 2𝑥 2 + 2𝑥 − 1. B. 𝑦 =4 2𝑥 2 + 2𝑥 + 2.

C. 𝑦 = −2𝑥 2 − 2𝑥. D. 3𝑦 = −2𝑥 2 − 2𝑥 + 1.

Câu 5: Cho hàm số bậc hai có đồ thị như hình bên dưới

O 1 2 x





Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. 𝑦 = 𝑥 2 − 4𝑥 − 1. B. 𝒚 = 𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 − 𝟏.

C. 𝑦 = −2𝑥 2 − 4𝑥 − 1. D. 𝑦 = 2𝑥 2 − 4𝑥 + 1.

Câu 6: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 có đồ thị như hình bên.

x
O

157
Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. 𝑎 > 0, 𝑏 < 0, 𝑐 > 0. B. 𝒂 < 𝟎, 𝒃 < 𝟎, 𝒄 < 𝟎.

C. 𝑎 < 0, 𝑏 > 0, 𝑐 > 0. D. 𝑎 < 0, 𝑏 < 0, 𝑐 > 0.

Câu 7: Xác định parabol (𝑃): 𝑦 = 2𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐, biết rằng (𝑃) đi qua điểm 𝑀(0; 4)
và có trục đối xứng 𝑥 = 1.

A. 𝑦 = 2𝑥 2 − 4𝑥 + 4. B. 𝑦 = 2𝑥 2 + 4𝑥 − 3.

C. 𝒚 = 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 + 𝟒. D. 𝑦 = 2𝑥 2 + 𝑥 + 4.

Câu 8: Biết rằng (𝑃): 𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 2 (𝑎 > 1) đi qua điểm 𝑀(−1; 6) và có tung


1
độ đỉnh bằng − . Tính tích 𝑇 = 𝑎𝑏.
4

A. 𝑃 = −3. B. 𝑃 = −2.

C. 𝑃 = 192. D. 𝑃 = 28.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời, có thể thảo luận nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Đáp án:

158
6.

Giả sử hàm số có dạng : y = ax2 + bx + c (a < 0, do parabol có bề lõm hướng xuống)

Ta có (0;0), (10;43), (162;0) thuộc đồ thị hàm số nên ta có :

43
𝑎=−
𝑎. 02 + 𝑏. 0 + 𝑐 = 0 1520 43 2 3483
2
{ 𝑎. 10 + 𝑏. 10 + 𝑐 = 43 ⟺ 3483 ⇒ 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥
2 𝑏 = 1520 760
𝑎. 162 + 𝑏. 162 + 𝑐 = 0 760
{ 𝑐=0
𝑏 43 3483
Hoành độ đỉnh của đồ thị là : x = − = 81 ⇒ 𝑦 = − . 812 + . 81 ≈
2𝑎 1520 760

186(𝑚).

Vậy chiều cao của cổng là 186m.

Đáp án trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6 7 8
A D D D B D A C

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai".

159
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị của
hàm bậc hai.
• Vận dụng được dấu của tam thức bậc hai một ẩn vào giải quyết bài toán thực
tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

160
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Gợi vấn đề nhằm thu hút HS vào bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu.

c) Sản phẩm: HS có dự đoán về câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Để xây dựng phương án kinh doanh cho một sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi
nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = -200x2 + 92 000x – 8 400 000, trong đó x là
số sản phẩm được bán ra. Như vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh loại sản phẩm
trên dẫn tới việc xét dấu của y = -200x2 + 92 000x – 8 400 000, tức là ta cần xét dấu
của tam thức bậc hai f(x) = -200x2 + 92 000x – 8 400 000.

Làm thế nào để xét dấu của tam thức bậc hai?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ về câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS theo dõi, đưa ra dự đoán của mình.

161
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Đa thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a≠0) còn gọi là tam thức
bậc hai. Sau đây, ta sẽ làm quen với việc xét dấu của tam thức bậc hai"

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Dấu của tam thức bậc hai.

a) Mục tiêu:

- HS giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai.

- HS nhận dạng và thể hiện được định lí dấu của tam thức bậc hai.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, 2, 3.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, giải thích được định lí về dấu
của tam thức bậc hai.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Dấu của tam thức bậc hai
HĐ1:
- GV giới thiệu: tam thức bậc hai
a.
𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎 ≠ 0).
Nhấn mạnh điều kiện 𝑎 ≠ 0.

+ Nếu 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 > 0 thì ứng


với phần parabol 𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 +
𝑐 nằm ở vị trí nào so với trục
hoành?

162
(Parabol nằm phía trên trục Từ hình 17 ta thấy parabol nằm

hoành) hoàn toàn phía trên trục hoành

2
nên tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x
Nếu 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 < 0 thì sao?
+ 2 > 0 với mọi x ∈ ℝ.
Như vậy ta xét dấu của tam thức b.
bậc hai thông qua việc nhận ra
phần parabol nằm phía trên hay
dưới trục hoành.

- HS thực hiện HĐ1. GV hướng


dẫn:

+ Tính 𝛥 của các tam thức bậc hai


của hai ý a, b. Từ hình ta thấy parabol nằm hoàn
toàn phía dưới trục hoành nên tam
+ Đồ thị nằm phía trên hay phía
thức bậc hai f(x) = -x2 + 4x – 5 < 0
dưới trục hoành? Với vị trí đó thì
với mọi x ∈ ℝ.
tung độ của điểm trên đồ thị
c. Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với
mang dấu gì?
hệ số a với mọi x ∈ ℝ.
Từ đó đi đến kết luận: Nếu 𝛥 <0
Nhận xét:
thì dấu của f(x) và dấu của hệ số a
Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ
như thế nào với nhau?
số a với mọi x ∈ ℝ.
- HS khái quát. GV chuẩn hóa HĐ2:
kiến thức. a.

- HS làm HĐ2. GV hướng dẫn


tương tự HĐ1.

163
Từ đó đi đến kết luận: Nếu 𝛥 =0
thì dấu của f(x) và dấu của hệ số a
như thế nào với nhau?

Từ đồ thị ta thấy x2 + 2x + 1 > 0 ∀


x ∈ ℝ\{-1}
b.

Từ đồ thị ta thấy –x2 + 4x – 4 < 0 ∀


x ∈ ℝ\{2}
c. Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với
−𝑏
hệ số a với ∀ x ∈ ℝ\{ }
2𝑎

Nhận xét: Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng


−𝑏
dấu với hệ số a với ∀ x ∈ ℝ\{ }
2𝑎

HĐ3:
a.

164
- HS thực hiện HĐ3. GV hướng
dẫn tương tự các hoạt động trên.
GV gợi ý thêm:

+ a) Điểm x = -2 và x = -1 là có gì
đặc biệt với phương trình f(x) =
0?
Ta thấy:
(Là các nghiệm của phương
+ Trên các khoảng (−∞; 2) và
trình).
(−1; +∞) phần parabol nằm hoàn
+ Ta thấy với trường hợp 𝛥 > 0
toàn phía trên trục hoành nên tam
thì đồ thị có cả phần nằm phía
thức bậc hai f(x) = x2 +3x + 2 > 0
trên và có phần nằm phía dưới
+ Trên khoảng (-2;-1) phần
trục hoành.
parabol nằm hoàn toàn phía dưới
Hãy tìm các khoảng giá trị của x trục hoành nên tam thức bậc hai
mà y > 0, khoảng giá trị của x f(x) = x2 +3x + 2 < 0
mà y < 0. b.

Ta thấy:
+ Trên các khoảng (−∞; 1) và
(3; +∞) phần parabol nằm hoàn

165
toàn phía dưới trục hoành nên tam
thức bậc hai f(x) = x2 + 4x – 3 < 0
+ Trên khoảng (1;3) phần parabol
nằm hoàn toàn phía trên trục
hoành nên tam thức bậc hai f(x) =
x2 + 4x – 3 > 0
c.
Nếu ∆ > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ
số a với mọi x thuộc các khoảng
(−∞; 𝑥1 ) và (𝑥2 ; +∞); f(x) trái dấu
với hệ số a với mọi x thuộc khoảng
(x1; x2), trong đó x1, x2 là hai
nghiệm của f(x) và x1 < x2.
Nhận xét:
Nếu ∆ > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ
số a với mọi x thuộc các khoảng
Từ đó đi đến kết luận: Nếu 𝛥 >0
(−∞; 𝑥1 ) và (𝑥2 ; +∞); f(x) trái dấu
thì dấu của f(x) và dấu của hệ số a
với hệ số a với mọi x thuộc khoảng
như thế nào với nhau?
(x1;x2), trong đó x1, x2 là hai
- GV cho HS nêu lại cách xét dấu
nghiệm của f(x) và x1 < x2.
của tam thức bậc hai với ba
Kết luận:
trường hợp.
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 +
Giới thiệu sử dụng 𝛥′. bx + c (a≠0), ∆ = b2 – 4ac.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với
hệ số a với mọi x ∈ ℝ.

166
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, + Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với
−𝑏
tiếp nhận kiến thức, hoàn thành hệ số a với mọi x ∈ ℝ \ { }
2𝑎

các yêu cầu. + Nếu ∆ > 0 thì f(x) có hai nghiệm

- GV hướng dẫn, hỗ trợ. x1, x2 (x1 < x2). Khi đó:


f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
thuộc các khoảng (−∞; 𝑥1 ) và
- HS giơ tay phát biểu, trình bày
(𝑥2 ; +∞); f(x) trái dấu với hệ số a
bài.
với mọi x thuộc khoảng (x1;x2).
- Đại diện nhóm trình bày các câu Nhận xét:
trả lời, các nhóm kiểm tra chéo. Trong định lí, có thể thay biệt thức

- HS lắng nghe, nhận xét. ∆ = b2 – 4ac bằng biệt thức thu gọn

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ∆’ = (b’)2 – ac với b = 2b’

tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng


tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy
đủ vào vở, nhấn mạnh các ý chính
của bài về: dấu của tam thức bậc
hai.

Hoạt động 2: Ví dụ

a) Mục tiêu:

- HS xét dấu của tam thức bậc hai,.

- HS vận dụng được dấu của tam thức bậc hai một ẩn vào giải quyết bài toán thực
tiễn.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
Luyện tập 1, 2, đọc hiểu các Ví dụ.

167
c) Sản phẩm: HS xét dẫu của tam thức bậc hai, lập bảng xét dẫu của tam thức bậc
hai.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Ví dụ


Ví dụ 1 (SGK – tr46)
- HS đọc Ví dụ 1. GV hướng dẫn:
Luyện tập 1:
+ Tính 𝛥 và xác định hệ số a. Từ đó
a. f(x) = -2x2 + 4x -5.
xét dấu của tam giác bậc hai. Ta có: ∆ = -24 < 0, a = -2 < 0 nên
- HS thực hiện Luyện tập 1. f(x) < 0 với ∀ x ∈ ℝ.

- HS đọc Ví dụ 2. GV hướng dẫn: b. f(x) = -x2 + 6x – 9.


Ta có: ∆ = 0, a = -1 < 0 nên f(x) < 0
+ Tính 𝛥 và xác định hệ số a. Từ đó
với ∀ x ∈ ℝ \ {3}.
xét dấu của tam giác bậc hai, hàm
Ví dụ 2 (SGK – tr46)
số lớn hơn 0 khi nào, nhỏ hơn 0
Luyện tập 2:
khi nào?
Xét tam thức bậc hai f(x) = - x2 – 2x
+ GV hướng dẫn vẽ bảng xét dấu.
+ 8 có hai nghiệm phân biệt x1 = -4,
- GV hỏi thêm: x2 = 2 và hệ số a = -1 < 0.

+ Quan sát bảng xét dấu, khi x ở Ta có bảng xét dấu:

ngoài đoạn hai nghiệm thì dấu của


f(x) và a như thế nào với nhau?
Ví dụ 3 (SGK – tr47)
(Dấu của f(x) và a cùng dấu nhau)
Ví dụ 4 (SGK – tr47)
Khi x ở trong đoạn hai nghiệm thì
dấu của f(x) và a như thế nào?

(Dấu của f(x) và a trái dấu nhau)

168
+ Từ đó GV rút ra cách nhớ dấu
của tam thức bậc hai trong trường
hợp tam thức bậc hai có hai
nghiệm tuân theo quy tắc "ngoai
cùng, trong trái".

- HS áp dụng làm Luyện tập 2.

- HS đọc Ví dụ 3. GV hướng dẫn


HS:

+ Dựa vào vị trí của đồ thị xác định


xem có bao nhiêu nghiệm của tam
thức bậc hai f(x)?

+ Dựa vào đồ thị có thể xét dấu của


f(x) trong các khoảng nghiệm và
lập bảng xét dấu.

+ GV hỏi thêm: Trong các ý a, b, c


hãy xác định Δ và hệ số a tương
ứng mang giá trị âm, dương, hay
bằng 0?

(a) 𝛥 = 0, 𝑎 < 0

b) 𝛥 < 0, 𝑎 > 0

c) 𝛥 > 0, 𝑎 < 0).

- HS đọc Ví dụ 4, GV hướng dẫn:

+ Doanh nghiệp lãi khi hàm số f(x)


có giá trị âm hay dương?

169
+ Xét dấu của f(x) từ đó xác định
khi nào doanh nghiệp lãi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi,
kiểm tra chéo đáp án.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, tham


gia thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng


trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức:

Các bước xét dấu của tam thức bậc


hai, bảng xét dấu.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3 (SGK – tr48).

c) Sản phẩm học tập: HS xét dấu của tam thức bậc hai.

170
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3 (SGK – tr48).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1.

Xét tam thức bậc hai x2 – 2x – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 = -1, x2 = 3 và hệ số
a = 1 > 0.

• f(x) = x2 – 2x – 3 > 0 ⟺ x ∈ (-∞;-1) ∪ (3;+∞)


• f(x) = x2 – 2x – 3 < 0 ⟺ x ∈ (-1;3)

a. Phát biểu đúng.

b. Phát biểu sai.

2.

171
a.

Ta thấy đồ thị cắt trục Ox tại điểm (2;0) ⇒ Phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy
nhất x = 2.

Bảng xét dấu:

b.

Ta thấy đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt (-4;0) và (-1;0) ⇒ Phương trình f(x) =
0 có 2 nghiệm phân biệt x = -4, x = -1.

Bảng xét dấu:

c.

172
Ta thấy đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt (-1;0) và (2;0) ⇒ Phương trình f(x) =
0 có 2 nghiệm phân biệt x = -1 và x = 2.

Bảng xét dấu:

3.

a. f(x) = 3x2 – 4x + 1

Ta có: ∆ = (-4)2 – 4.3.1 > 0


1
⇒ f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = 1; a = 3 > 0
3

Bảng xét dấu:

b. f(x) = 9x2 + 6x + 1

Ta có: ∆ = 62 – 4.9.1 = 0
1
⇒ f(x) có nghiệm kép là x0 = − ; a = 9 > 0
3

1
Vậy f(x) > 0 với ∀ x ∈ ℝ \{ }
3

173
c. f(x) = 2x2 – 3x + 10

Ta có: ∆ = (-3)2 – 4.2.10 = -71 < 0

⇒ f(x) > 0 với ∀ x ∈ ℝ

d. f(x) = -5x2 + 2x + 3

Ta có: ∆ = 22 – 4.(-5).3 = 64 > 0


3
⇒ f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = − và x2 = 1; a = -5 < 0
5

Bảng xét dấu:

e. f(x) = -4x2 + 8x – 4

Ta có: ∆ = 82 – 4.(-4).(-4) = 0, a = -4 < 0

Vậy f(x) < 0 với ∀ x ∈ ℝ\1

g. f(x) = -3x2 + 3x - 1

Ta có: ∆ = 32 – 4.(-3).(-1) < 0, a = -3 < 0

Vậy f(x) < 0 với ∀ x ∈ ℝ.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài Bài 4, 5 (SGK – tr48)

c) Sản phẩm: HS vận dụng việc xét dấu của tam thức bậc hai vào các bài toán thực
tiễn.

174
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm Bài 4, 5 (SGK – tr48)
theo nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời, có thể thảo luận nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Đáp án

4.

a. Gọi x là số lượng khách từ người thứ 51 trở lên (x ∈ ℕ*)

Theo đầu bài ta có giá vé nếu thêm x người là (300 – 5.x) nghìn đồng

Tổng doanh thu là (50 + x).(300 – 5x) nghìn đồng.

b. Để công ty không bị lỗ thì (50 + x).(300 – 5x) ≥ 15080

⟺ -x2 + 10x -16 ≥ 0

⟺2≤x≤8

175
Vậy số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là 58 người thì công ty du lịch
không bị lỗ.

5.

a. Doanh thu khi bán hết Q sản phẩm là 1200Q (nghìn đồng)

Lợi nhuận xí nghiệp thu được sau khi bán hết Q sản phẩm là

1200Q – (Q2 + 180Q + 140000) = -Q2 + 1020Q – 140000

b. Để xí nghiệp hoà vốn thì -Q2 + 1020Q – 140000 = 0.

Vậy xí nghiệp sản xuất 163 sản phẩm hoặc 857 sản phẩm thì hoà vốn.

c. Để xí nghiệp không bị lỗ thì -Q2 + 1020Q – 140000 ≥ 0 ⟺ 163,45 ≤ Q ≤


856,55.

Vậy để không bị lỗ thì xí nghiệp cần sản xuất số sản phẩm nằm trong khoảng 164
đến 857.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn".

176
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Giải được bất phương trình bậc hai một ẩn.


• Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

177
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo vấn đề thu hút học sinh vào bài học mới.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS dự đoán về câu trả lời.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Bác Dũng muốn uốn tấm tôn phẳng có dạng hình chữ nhật với bề mặt ngang 32 cm
thành một rãnh dẫn nước bằng cách chia tấm tôn đó thành ba phần rồi gấp hai bên
lại theo một góc vuông (Hình 25). Để đảm bảo kĩ thuật, diện tích mặt cắt ngang của
rãnh dẫn nước phải lớn hơn hoặc bằng 120 cm2.

Rãnh dẫn nước phải có độ cao ít nhất là bao nhiêu xăng-ti-mét?

178
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Bất phương trình bậc hai một ẩn.

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện được bất phương trình bậc hai một ẩn.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, Luyện tập 1, đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, cho ví dụ về bất phương trình
bậc hai một ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Bất phương trình bậc hai một ẩn
HĐ1:
- HS thực hiện HĐ1. Nêu đặc điểm
3x2 – 4x – 8 < 0
về bậc đa thức, hệ số?
Ta thấy vế trái của bất phương
- GV giới thiệu đó là một bất
trình đã cho là một tam thức bậc
phương trình bậc hai một ẩn, từ đó
hai có hệ số a = 3 > 0, b = -4, c = -
cho HS khái quát.
8.
Kết luận:

179
- GV: Giá trị xo như thế nào để xo là + Bất phương trình bậc hai ẩn x là
một nghiệm của bất phương trình bất phương trình có một trong các
ax2 + bx + c < 0? dạng sau: ax2 + bx + c < 0; ax2 +
bx + c ≤ 0; ax2 + bx + c > 0; ax2 +
+ GV giới thiệu về nghiệm và tập
bx + c ≥ 0, trong đó a, b, c là các số
nghiệm của bất phương trình bậc
thực đã cho, a ≠ 0.
hai.
+ Đối với bất phương trình bậc hai
- HS đọc Ví dụ 1. GV yêu cầu HS
có dạng ax2 + bx + c < 0, mỗi số x0
giải thích được giá trị nào là
∈ ℝ sao cho ax2 + bx + c < 0 được
nghiệm của bất phương trình.
gọi là một nghiệm của bất phương
- GV giới thiệu giải bất phương trình đó.
trình bậc hai là tìm tập nghiệm của Tập hợp các nghiệm x0 như thế
bất phương trình. còn được gọi là tập nghiệm của bất
- HS làm Luyện tập 1. phương trình bậc hai đã cho.
Nghiệm và tập nghiệm của các
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dạng bất phương trình bậc hai ẩn x
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,
còn lại được định nghĩa tương tự.
tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
Ví dụ 1 (SGK – tr49)
các yêu cầu.
Chú ý:
- GV hỗ trợ, hướng dẫn. Giải bất phương trình bậc hai ẩn x
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: là đi tìm tập nghiệm của bất

- HS giơ tay phát biểu, trình bày phương trình đó.

bài. Luyện tập 1:


a. x2 – 2x + 4 > 0 và –x2 + 6x – 5 ≤
- Đại diện nhóm trình bày các câu
0
trả lời, các nhóm kiểm tra chéo.
b. 4x – 9 > 0 và -5x + y ≥ 8
- HS lắng nghe, nhận xét.

180
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.

Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn:

a) Mục tiêu:

- HS giải được phương trình bậc hai một ẩn.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ2, 3, Luyện tập 2, 3, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, giải được phương trình bậc
hai một ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
1. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
- GV giới thiệu: Có thể sử dụng
bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai
định lí về dấu của tam thức bậc
HĐ2:
hai hoặc đồ thị để giải một bất
a. Xét tam thức bậc hai f(x) = x2 – x – 2,
phương trình bậc hai một ẩn.
có ∆ = (-1)2 -4.1.(-2) = 9 > 0.
- HS thực hiện HĐ2 theo nhóm
⇒ f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = -
đôi. GV hướng dẫn: 2, x2 = 1.
+ a) Hãy lập bảng xét dấu của Lại có: a = 1 > 0 nên ta có bảng xét dấu:
tam thức bậc hai.

181
+ b) Từ bảng xét dấu, hãy tìm b. Từ bảng xét dấu ở trên ta thấy f(x) >

khoảng giá trị x để tam thức bậc 0 ⇔ x > -1 hoặc x < -2.

hai nhận giá trị dương. Đó có Nhận xét:

phải là nghiệm của bất phương Để giải bất phương trình bậc hai (một

trình x2 – x – 2 > 0. ẩn) có dạng f(x) > 0 (f(x) = ax2 + bx +


c), ta chuyển việc giải bất phương trình
- GV đặt câu hỏi:
đó về việc tìm tập hợp những giá trị của
Ta có thể giải phương trình bậc
x sao cho f(x) mang dấu “+”. Cụ thể, ta
hai một ẩn dạng f(x) > 0 (f(x) =
làm như sau:
ax2 + bx + c bằng cách tìm các
Bước 1: Xác định dấu của hệ số a và tìm
giá trị của x để tam thức bậc hai
nghiệm của f(x) (nếu có).
mang dấu gì?
Bước 2: Sử dụng định lí về dấu của tam
(Tam thức bậc hai mang dấu +"). thức bậc hai để tìm tập hợp những giá

Từ đó hãy nêu khái quát cách giải trị của x sao cho f(x) mang dấu “+”
phương trình bậc hai f(x) = ax2 Chú ý:

+ bx + c > 0. Các bất phương trình bậc hai có dạng


f(x) < 0, f(x) ≥ 0, f(x) ≤ 0 được giải
- GV chuẩn hóa hiến thức, đặt
bằng cách tương tự.
thêm câu hỏi:

+ Nếu giải bất phương trình


𝑓(𝑥) ≤ 0 thì phải giải như thế
nào?

(Tìm x để f(x) = 0 hoặc f(x) mang


dấu âm).

- HS đọc Ví dụ 2. GV dẫn dắt:

Ví dụ 2 (SGK – tr50)

182
+ Để giải bất phương trình này Luyện tập 2:

ta cần thực hiện theo các bước a. 3x2 – 2x + 4 ≤ 0

nào? Xét tam thức bậc hai 3x2 – 2x + 4 có ∆ =


-44 < 0 và hệ số a = 3 > 0 nên 3x2 – 2x
(Xác định hệ số a và tìm nghiệm.
+ 4 > 0 với ∀ x ∈ ℝ.
Rồi xét dấu của tam thức bậc hai.
Vậy bất phương trình 3x2 – 2x + 4 ≤ 0
Từ đó kết luận nghiệm x thỏa
vô nghiệm.
mãn bài toán).
b. –x2 + 6x – 9 ≥ 0
- GV có thể nhắc lại cách nhớ
Xét tam thức bậc hai –x2 + 6x – 9 có ∆
nhanh: trong trái, ngoài cùng để
= 0 và hệ số a = -1 < 0 nên –x2 + 6x – 9
HS nhớ tìm nhanh khoảng
< 0 với ∀ x ∈ ℝ\{3}.
nghiệm.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình –
- HS áp dụng làm Luyện tập 2. x2 + 6x – 9 ≥ 0 là {3}.
2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
bằng cách sử dụng đồ thị
- GV cho HS làm HĐ3.
HĐ3:
- GV đặt câu hỏi: Việc đi giải bất
phương trình ax2 + bx + c > 0 là
tìm tập hợp những giá trị của x
ứng với phần parabol y = ax2 +
bx + c nằm ở vị trí nào so với trục
hoành?
(Nằm phía trên trục hoành) a. Từ đồ thị ta thấy bất phương trình (2)

+ Tương tự, giải bất phương biểu diễn phần parabol (P) nằm ở phía

trình bậc hai ax2 + bx + c < 0. trên trục hoành.

183
b. Phần parabol (P) nằm phía trên trục
hoành ứng với các giá trị của x thuộc (-
∞;1) ∪ (3;+ ∞).
Nhận xét:
+ Giải bất phương trình bậc hai ax2 + bx
+ c > 0 là tìm tập hợp những giá trị của
x ứng với phần parabol y = ax2 + bx + c
nằm phía trên trục hoành.
+ Tương tự, giải bất phương trình bậc
hai ax2 + bx + c < 0 là tìm tập hợp
những giá trị của x tương ứng với phần
parabol y = ax2 + bx + c nằm phía dưới
trục hoành.
Như vậy, để giải bất phương trình bậc
hai (một ẩn) có dạng f(x) > 0 (f(x) = ax2
+ bx + c) bằng cách sử dụng đồ thị, ta có
thể làm như sau:
- HS quan sát Ví dụ 3. GV hướng
Dựa vào parabol y = ax2 + bx + c, ta tìm
dẫn:
tập hợp những giá trị của x ứng với
+ Bất phương trình 𝑥 2 − 5𝑥 + phần parabol đó nằm phía trên trục
4 < 0 biểu diễn phần parabol (P) hoành. Đối với các bất phương trình bậc
nằm ở phía nào của trục hoành? hai có dạng f(x) < 0, f(x) ≥ 0, ta cũng
Phần (P) nằm ở phía dưới trục làm tương tự.
hoành ứng với những giá trị nào Ví dụ 3 (SGK – tr 51)
của x? Luyện tập 3:
Tương tự với bất phương trình a. Ta có đồ thị:
câu b.

184
- HS thực hiện Luyện tập 3

+ Vẽ đồ thị hàm số.

+ Xác định những giá trị x để đồ


thị nằm phía trên trục hoành.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
Từ đồ thị ta thấy x2 + 2x + 2 > 0 biểu
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi,
diễn phần parabol x2 + 2x + 2 = 0 nằm
kiểm tra chéo đáp án.
phía trên trục hoành, tương ứng với x ∈
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi,

tham gia thảo luận nhóm.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
- GV: quan sát và trợ giúp HS. trên là ℝ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: b.


Ta có đồ thị:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng
trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

Từ đồ thị ta thấy -3x2 + 2x – 1 > 0 biểu


diễn phần parabol nằm phía trên trục

185
hoành, những đồ thị -3x2 + 2x – 1 nằm
hoàn toàn phía dưới trục hoành.
Vậy bất phương trình trên vô nghiệm.

Hoạt động 3: Ứng dụng của bất phương trình bậc hai một ẩn

a) Mục tiêu:

- HS vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào giải quyết bài toán thực
tiễn.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm Luyện
tập 4, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS ứng dụng được bất phương trình vào giải các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Ứng dụng của bất phương trình
bậc hai một ẩn
- GV giới thiệu bất phương trình
Ví dụ 4, 5, 6 (SGK – tr52-53)
bậc hai có nhiều ứng dụng.
Luyện tập 4:
- HS đọc Ví dụ 4, GV cho HS đọc
Theo đầu bài, ta có tổng doanh thu
lại bài toán mở đầu.
là 170Q nghìn đồng.
+ Nêu biểu thức tính diện tích mặt Tổng lợi nhuận là 170Q – (Q2 +
cắt ngang của rãnh dẫn nước tính 30Q + 3300) = -Q2 + 140Q – 3300
theo x. Biểu diễn điều kiện diện ≥0
tích mặt cắt ngang của rãnh lớn Để đảm bảo có lãi thì -Q2 + 140Q –
hơn hoặc bằng 120 cm2. 3300 > 𝟎

186
((𝟑𝟐 − 𝟐𝒙)𝒙 ≥ 𝟏𝟐𝟎). -Q2 + 140Q – 3300 = 0 có 2

+ Sử dụng định lí về dấu của tam nghiệm phân biệt x1 = 30, x2 = 110

thức bậc hai để giải bất phương và a = -1 < 0.

trình đó. ⇒ Nghiệm của bất phương trình


-Q2 + 140Q – 3300 > 0 là 30 <
- HS đọc Ví dụ 5. GV hướng dẫn:
𝑥 < 110.
+ Tìm tập nghiệm của bất phương
Vậy để có lãi thì số sản phẩm được
trình (3) (4) rồi tìm phần giao của
sản xuất phải lớn hơn 30 và nhỏ
hai tập nghiệm đó.
hơn 100.
- HS đọc Ví dụ 6.

+ Viên đạn bắn ra từ khẩu đại bác


phải chạm vào bia mục tiêu thì độ
cao của viên đạn phải như thế
nào?

(Độ cao của viên đạn phải từ 15 đến


25).

+ Khoảng cách từ điểm bắn đại


bác O(0; 0) đến vị trí bia là bao
nhiêu? (khoảng cách bằng 2100m).

+ Xác định độ cao của viên đạn


theo a tại vị trí x = 2100.

(y = - 4 410 000a2 + 21 000a).

+ Độ cao viên đạn từ 15 đến 25 thì


ta có bất phương trình nào?

187
+ Giải thích vì sao cần giải bất
10
phương trình 2100 ≤ .
𝑎

𝑥=0
(Vì nếu y = 0 thì [𝑥 = 10 nên
𝑎

khi x = 2100 thì phải thỏa


10
mãn: 0 < 2100 ≤ ).
𝑎

+ GV gọi 3 HS lên bảng giải ba bất


phương trình. Rồi tìm tập nghiệm
của 3 bất phương trình đó.

- HS thực hành làm Luyện tập 4


theo nhóm đôi.

+ Tính tổng số tiền thu được khi


bán Q sản phẩm? Tính lợi nhuận
thu được?

+ Để đảm bảo có lãi thì lợi nhuận


thu được phải như thế nào? Giải
bất phương trình đó.

(Để có lãi thì -Q2 + 140Q – 3300 >


0)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, trả lời câu hỏi và bài
tập, thảo luận nhóm.

188
- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trả lời câu


hỏi, trình bày bài.
- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng hợp lại kiến thức trọng tâm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr54).

c) Sản phẩm học tập: HS nhận biết bất phương trình bậc hai một ẩn, tìm nghiệm của
bất phương trình dựa vào đồ thị và định lí dấu của tam thức bậc hai, vận dụng giải bài
toán về tham số m.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

189
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr54).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.


190
Kết quả:

1.

a. -2x + 2 < 0 không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình
này là bậc 1.
1
b. y2 - √2(y + 1) ≤ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương
2

trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.

c. y2 + x2 – 2x ≥ 0 không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.

2.

a.

• f(x) > 0 có tập nghiệm là (-∞;1) ∪ (4;+ ∞)


• f(x) < 0 có tập nghiệm là (1;4)
• f(x) ≥ 0 có tập nghiệm là (-∞;1] ∪ [4;+ ∞)
• f(x) ≤ 0 có tập nghiệm là [1;4]

b.

191
• f(x) > 0 có tập nghiệm là ℝ\{2}
• f(x) < 0 có tập nghiệm là ∅
• f(x) ≥ 0 có tập nghiệm là ℝ
• f(x) ≤ 0 có tập nghiệm là {2}

c.

• f(x) > 0 có tập nghiệm là ℝ


• f(x) < 0 có tập nghiệm là ∅
• f(x) ≥ 0 có tập nghiệm là ℝ
• f(x) ≤ 0 có tập nghiệm là ∅

3.

a. 2x2 – 5x + 3 > 0

192
3
Xét tam thức bậc hai 2x2 – 5x + 3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = 1, x2 = , a = 2 > 0.
2

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao
3
cho tam thức 2x2 – 5x + 3 mang dấu “+” là x < 1 hoặc x >
2

3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là (-∞;1) ∪ ( ;+∞)
2

b. –x2 -2x + 8 ≤ 0

Xét tam thức bậc hai –x2 -2x + 8 có hai nghiệm x1 = -4, x2 = 2 và có hệ số a = -1 < 0

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao
cho tam thức –x2 -2x + 8 mang dấu “-“ là x ≤ -4 hoặc x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình –x2 -2x + 8 là (-∞;4] ∪ [2;+∞).

c. 4x2 – 12x + 9 < 0


3
Xét tam thức bậc hai 4x2 – 12x + 9 có ∆ = 0, nghiệm duy nhất x = , hệ số a = 4 > 0.
2

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai ta có: 4x2 – 12x + 9 > 0 với ∀ x ∈
3
ℝ\{ }.
2

Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.

d. -3x2 + 7x – 4 ≥ 0
4
Xét tam thức bậc hai -3x2 + 7x – 4 có hai nghiệm phân biệt x1 = 1, x2 = , hệ số a =
3

-3 < 0

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai ta thấy tập hợp những giá trị của x sao
4
cho tam thức -3x2 + 7x – 4 mang dấu “+” là 1 ≤ x ≤ .
3

4
Vậy tập nghiệm của phương trình là [1; ].
3

4.

193
Phương trình 2x2 + (m+1)x + m – 8 = 0 có nghiệm ⟺ ∆ ≥ 0

Ta có: ∆ = (m+1)2 – 4.2.(m-8) = m2 – 6m + 65 = (m-3)2 + 56 > 0 ∀ m ∈ ℝ

Vậy phương trình 2x2 + (m+1)x + m – 8 = 0 có nghiệm ∀ m.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 5, 6 (SGK – tr54).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học về giải bất phương trình bậc hai một
ẩn để giải quyết bài toán thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu học sinh làm Bài 5, 6 (SGK – tr54) theo nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời, thảo luận nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

194
Đáp án

5.

a. Gọi hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng là h = at2 + bt + c
(a≠0)

Quả bóng được đá lên từ điểm A(0 ;0,2) ⇒ c = 0,2.

Ta có quả bóng đạt độ cao 8,5 m sau 1 giây có nghĩa là tại t=1 thì h=8,5.

Ta có quả bóng đạt độ cao 6 m sau 2 giây có nghĩa là tại t=2 thì h=6.

𝑎 + 𝑏 = 8,3 𝑎 = −5,4
Theo đề bài ta có : { ⇔ {
4𝑎 + 2𝑏 = 5,8 𝑏 = 13,7

Vậy hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng là h = -5,4t2 + 13,7t
+ 0,2

b. Để quả bóng không chạm đất thì h > 0

⇔ -5,4t2 + 13,7t + 0,2 > 0

⇔ -0,01 < t < 2,55

Vậy trong khoảng thời gian từ lúc đá đến thời gian t = 2,55 giây thì quả bóng chưa
chạm đất.

6.

a. x là số lượng khách từ người thứ 11 trở lên của nhóm (x ∈ ℕ, x≠0)

Nếu thêm x người thì giá vé là (800 - 10x) nghìn đồng

Tổng doanh thu là (10 + x).(800 – 10x) nghìn đồng.

Vậy goanh thu của công ty tính theo x là: 𝑦 = −10𝑥 2 + 700𝑥 + 8000 (nghìn
đồng).

b. Để công ty không bị lỗ thì :

195
(10 + x).(800 – 10x) ≥ 700(10 +x )

⟺ -10x2 + 700x + 8000 ≥ 7000 + 700x

⇔ -x2 + 100 ≥ 0

⇔ -10 ≤ x ≤ 10

Vậy nhóm khách du lịch nhiều nhất là 20 người thì công ty không bị lỗ.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc
hai".

196
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 5: HAI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
(2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Giải được phương trình chứa căn có dạng √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 =

√𝑚𝑥 2 + 𝑛𝑥 + 𝑝 (với a ≠m), √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = dx + e (với a≠d2) .


• Vận dụng được cách giải hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
vào giải quyết một số bài toán thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

197
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được đặt vào tình huống có vấn đề từ đó thấy được nhu cầu để tìm hiểu giải
phương trình.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS có dự đoán về cách tìm giá trị của x.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Hai ô tô xuất phát tại cùng một thời điểm với vận tốc trung bình như nhau là 40
km/h từ hai vị trí A và B trên hai con đường vuông góc với nhau để đi về bến O là
giao của hai con đường. Vị trí A cách bến 8km, vị trí B cách bến 7 km. Gọi x là thời
gian hai xe bắt đầu chạy cho tới khi cách nhau 5 km.

Bạn Dương xác định được x thoả mãn phương trình √(8 − 40𝑥)2 + (7 − 40𝑥)2 = 5

198
Làm thế nào để tìm được giá trị của x?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giải phương trình có dạng √𝒇(𝒙) = √𝒈(𝒙) (I)

a) Mục tiêu:

- HS giải được phương trinh chứa căn có dạng: √𝑓(𝑥) = √𝑔(𝑥)

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm Luyện
tập 1, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, giải được phương trình dạng
√𝑓(𝑥) = √𝑔(𝑥).

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

199
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Giải phương trình có dạng

√𝒇(𝒙) = √𝒈(𝒙) (I)


- GV giới thiệu về dạng phương
(f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = mx2 +
trình:
nx + p với a≠m, a hoặc m có thể
√f(x) = √g(x), trong đó f(x) và
bằng 0).
g(x) lần lượt có dạng ax2 + bx + c
Để giải phương trình (I), ta làm
và g(x) = mx2 + nx + p. Tuy nhiên
như sau:
GV nhấn mạnh hệ số a và m có thể
Bước 1. Bình phương hai vế của (I)
bằng 0.
dẫn đến phương trình f(x) = g(x)
- GV dẫn dắt: rồi tìm nghiệm của phương trình

+ Nếu phương trình không có căn: này.


𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑚𝑥 2 + 𝑛𝑥 + 𝑝 thì Bước 2. Thay từng nghiệm của

ta có thể giải được phương trình phương trình f(x) = g(x) vào bất

này không? Đây là dạng phương phương trình f(x) ≥0 (hoặc g(x) ≥

trình nào? 0). Nghiệm nào thoả mãn bất


phương trình đó thì giữ lại, nghiệm
(Đó là phương trình bậc hai một
nào không thoả mãn thì loại đi.
ẩn).
Bước 3. Trên cơ sở những nghiệm
+ Vậy làm thế nào để mất căn thức
giữ lại ở Bước 2, ta kết luận
của phương trình √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = nghiệm của phương trình (I).

√𝑚𝑥 2 + 𝑛𝑥 + 𝑝? Chú ý:

(Phải bình phương hai vế). + Trong hai bất phương trình f(x)
≥ 0 và g(x) ≥ 0, ta thường chọn
+ Phương trình xuất hiện hai căn
bất phương trình có dạng đơn giản
thức, để căn thức có nghĩa thì phải
hơn để thực hiện Bước 2.
có điều kiện gì?
+ Người ta thường chứng minh
(f(x) ≥ 0 và g(x) ≥ 0).
được rằng tập hợp (số thực) giữ lại

200
+ Gv nhấn mạnh: không phải mọi ở Bước 2 chính là tập nghiệm của

nghiệm của phương trình f(x) = phương trình (I).

g(x) đều là nghiệm của phương Ví dụ 1, 2 (SGK – tr57)


Luyện tập 1:
trình √f(x) = √g(x).
√3𝑥 2 − 4𝑥 + 1 = √x 2 + x − 1 (1)
+ GV lưu ý vì f(x) = g(x) nên ta chỉ
Bình phương hai vế của phương
cần xét điều kiện 𝑓(𝑥) ≥ 0 hoặc
trình (1) ta được:
g(𝑥) ≥ 0.
3𝑥 2 − 4𝑥 + 1 = x 2 + x − 1
- HS khái quát các bước giải ⟺ 2x2 – 5x + 2 = 0
phương trình. GV chuẩn hóa kiến 𝟏
⟺ x = 2 hoặc x =
𝟐
thức.
𝟏
Thay lần lượt 2 giá trị x = 2 và x =
𝟐
- GV chú ý cho HS về thử lại
vào x 2 + x − 1 ≥ 0 ta thấy chỉ có x =
nghiệm.
2 thoả mãn bất phương trình.
- HS đọc Ví dụ 1. GV nêu câu hỏi:
Vậy x = 2 là nghiệm của phương
+ Để giải phương trình ta cần thực trình đã cho.
hiện những bước nào?

+ Khi đã tìm được nghiệm của


phương trình (2) thì ta nên thử lại
giá trị xem có là nghiệm không
bằng cách thử vào bất phương
trình nào?

(Thử vào bất phương trình: 𝒙 −


𝟒 ≥ 𝟎).

- HS đọc Ví dụ 2.

201
- HS áp dụng làm Luyện tập 1. GV
gọi 2 HS lên bảng trình bày để so
sánh kết quả.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày


bài.

- Đại diện nhóm trình bày các câu


trả lời, các nhóm kiểm tra chéo.

- HS lắng nghe, nhận xét.


Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.

Hoạt động 2: Giải phương trình có dạng √𝒇(𝒙) = 𝒈(𝒙) (II)

a) Mục tiêu:

- HS giải được phương trình dạng √𝑓 (𝑥 ) = 𝑔(𝑥 ).

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm Luyện
tập 2, đọc hiểu các Ví dụ.
202
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, giải được phương trình dạng
√𝑓 (𝑥 ) = 𝑔(𝑥 ).

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Giải phương trình có dạng

√𝒇(𝒙) = 𝒈(𝒙) (II)


- GV giới thiệu về dạng phương

trình √𝑓 (𝑥 ) = 𝑔(𝑥 ), 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó f(x) = (f(x) = ax + bx + c và g(x) = dx +


2

ax2 + bx + c và g(x) = dx + e với e với a≠d2, a hoặc d có thể bằng


0).
a≠d2, a hoặc d có thể bằng 0).
Để giải phương trình (II), ta làm
- GV hướng dẫn:
như sau:
+ Vế trái √𝒇(𝒙) nhận những giá trị Bước 1: Giải bất phương trình g(x)
như thế nào? (Những giá trị lớn ≥ 0 để tìm tập nghiệm của bất
hơn hoặc bằng 0). phương trình đó.

+ Để có nghiệm thì vế phải g(x) Bước 2: Bình phương hai vế của

phải có điều kiện gì? (𝒈(𝒙) ≥ 𝟎) (II) dẫn đến phương trình f(x) =
[𝑔(𝑥 )]2 rồi tìm nghiệm của phương
+ Làm thế nào để mất căn bậc hai
trình đó.
ở vế trái? (Ta phải bình phương
Bước 3: Trong những nghiệm của
hai vế).
phương trình f(x) = [𝑔(𝑥 )]2, ta chỉ
+ Gv nhấn mạnh: không phải mọi
giữ lại những nghiệm thuộc tập
nghiệm của phương trình 𝑓(𝑥) =
nghiệm của bất phương trình
[𝑔(𝑥)]2đều là nghiệm của phương
𝑔(𝑥 ) ≥ 0. Tập nghiệm giữ lại đó
trình √𝑓(𝑥) = 𝑔(𝑥).
chính là tập nghiệm của phương
trình (II).

203
- HS khái quát các bước giải của Ví dụ 3(SGK – tr57-58)

phương trình trên. GV chuẩn hóa Luyện tập 2:

kiến thức. √3𝑥 − 5 = 𝑥 − 1 (1)


Ta có 𝑥 − 1 ≥ 0 ⇔ 𝑥 ≥ 1 (2)
- HS đọc Ví dụ 3. GV hướng dẫn
HS theo các bước giải. Bình phương hai vế của (1) ta được

- HS thực hiện Luyện tập 2. 3𝑥 − 5 = 𝑥 2 − 2𝑥 + 1 ⇔ −𝑥 2 +


5𝑥 − 6 = 0
- HS trao đổi thảo luận, đọc hiểu Ví
dụ 4. GV gọi HS trình bày lại. GV 𝑥=2
⇔[
𝑥=3
nêu câu hỏi:

+ Hai xe chạy từ A đến C và từ B Hai giá trị đều thỏa mãn (2)

đến D tới khi cách nhau 5 km, tức


Vậy phương trình có nghiệm {2; 3}.
là ta có độ dài đoạn nào? (Độ dài
CD = 5). Ví dụ 4 (SGK – tr57-58)

+ Tính độ dài đoạn OC và OD theo


x như thế nào? (OC = 8 – 40x, OD
= 7 – 40x).

+ Từ đó ta có phương trình

√(8 − 40𝑥 )2 + (7 − 40𝑥 )2 = 5

+ HS hãy nêu cách giải phương


trình đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành

204
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi,
kiểm tra chéo đáp án.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, tham


gia thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng


trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2 (SGK – tr59)

c) Sản phẩm học tập: HS giải được các phương trình quy về phương trình bậc hai.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV yêu cầu HS làm các Bài 1, 2 (SGK – tr59).

+ Bài 1: GV chia làm 2 tổ, trong các tổ các HS hoạt động cá nhân. Tổ 1: làm bài 1 ý
a, c. Tổ 2: làm bài 1 ý b, d.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

205
- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

1.

a. √2𝑥 2 − 3𝑥 − 1 = √2𝑥 − 3

Bình phương hai vế ta được: 2𝑥 2 − 3𝑥 − 1 = 2𝑥 − 3


1
⟺ -2x2 + 5x – 2 = 0 ⟺ x = 2 hoặc x =
2

Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình 2x – 3 ≥ 0 thì chỉ x = 2 thoả mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}

b. √4𝑥 2 − 6𝑥 − 6 = √𝑥 2 − 6

Bình phương hai vế ta được: 4𝑥 2 − 6𝑥 − 6 = 𝑥 2 − 6

⟺ 3x2 – 6x = 0 ⟺ x = 0 hoặc x = 2.

Thay các giá trị tìm đươc vào bất phương trình x2 – 6 ≥ 0 thì chỉ x = 2 thoả mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}

c. √𝑥 + 9 = 2𝑥 − 3
3
Ta có: 2x – 3 ≥ 0 ⟺ x ≥
2

206
Bình phương hai vế ta được:
13
x + 9 = 4x2 – 12x + 9 ⟺ -4x2 + 13x = 0 ⟺ x = (thoả mãn) hoặc x = 0 (không
4

thoả mãn)
13
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { }
4

d. √−𝑥 2 + 4𝑥 − 2 = 2 − 𝑥

Ta có: 2 – x ≥ 0 ⟺ x ≤ 2

Bình phương hai vế ta được:

-x2 + 4x – 2 = 4 – 4x + x2 ⟺ -2x2 + 8x – 6 = 0 ⟺ x = 1 (thoả mãn) hoặc x = 3


(không thoả mãn)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}

2.

a. √2 − 𝑥 + 2𝑥 = 3 ⟺ √2 − 𝑥 = 3 − 2𝑥
3
Ta có: 3 – 2x ≥ 0 ⟺ x ≤
2

Bình phương hai vế ta được:


7
2 – x = 4x2 – 12x + 9 ⟺ -4x2 + 11x – 7 = 0 ⟺ x = 1 (thoả mãn) hoặc x = (không
4

thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm {1}

b. √−𝑥 2 + 7𝑥 − 6 + 𝑥 = 4 ⟺ √−𝑥 2 + 7𝑥 − 6 = 4 − 𝑥

Ta có: 4 – x ≥ 0 ⟺ x ≤ 4

Bình phương hai vế ta được:

207
11
-x2 + 7x – 6 = x2 – 8x + 16 ⟺ -2x2 + 15x – 22 = 0 ⟺ x = 2 (thoả mãn) hoặc x =
2

(không thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm {2}

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài Bài 3, 4, 5 (SGK – tr59)

c) Sản phẩm: HS vận dụng được kiến thức đã học về giải phương trình để giải
quyết bài toán thực tế.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm Bài 3, 4, 5 (SGK –
tr59)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Đáp án:

208
3.

Gọi chiều cao bức tường là x (m) (x > 0)

Chiều dài chiếc thang là x + 1 (m)

Theo đầu bài ta có: BC – EC = 0,5


𝑥 𝑥
⇒ √(𝑥 + 1)2 − 𝑥 2 − = 0,5 ⇔ √2𝑥 + 1 = + 0,5
√ 3 √3

𝑥 √3
Ta có + 0,5 ≥ 0 ⇔ x ≥ − (luôn đúng do x > 0)
√3 2

𝑥 2
Bình phương hai vế ta được 2x + 1 = ( + 0,5)
√3

⇔ x ≈ 4,7 (thoả mãn) hoặc x ≈ -0,5 (không thoả mãn)

Vậy chiều cao của bức tường là 4,7 m.

4.

Đổi 300 m = 0,3 km; 800 m = 0,8 km; 7,2 phút = 0,12 h

Gọi khoảng cách từ C đến D là x km (0 < x < 0,8)

Khi đó DB = 0,8 – x (km)

Theo định lý Py-ta-go ta có:

209
AD = √𝐴𝐶 2 + 𝐶𝐷 2 = √0,32 + 𝑥 2 (𝑘𝑚)

√0,32 +𝑥 2
Thời gian đi từ A đến D là (h)
6

0,8−𝑥
Thời gian đi từ D đến B là (h)
10

√0,32 +𝑥2 0,8−𝑥


Theo bài ra ta có phương trình: + = 0,12
6 10

⟺ √0,32 + 𝑥 2 .5 + (0,8 – x).3 = 3,6

⟺5. √0,32 + 𝑥 2 = 3x + 1,2

Ta có : 3x + 1,2 ≥ 0 ⟺ x ≥ -0,4 (luôn đúng)

Bình phương hai vế ta được :

25.(0,32 + x2) = 9x2 + 7,2x + 1,44

⟺ 16x2 – 7,2x + 0,81 = 0

⟺ x = 0,225

Vậy khoảng cách từ C đến D là 225 m.

5.

37
Đổi 148 phút = (h)
15

Gọi khoảng cách từ B đến M là x (km) (0 < x < 7)

Khi đó, MC = 7 – x (km)

210
Theo định lý Py-ta-go ta có:

AM = √𝐴𝐵 2 + 𝐵𝑀2 = √42 + 𝑥 2 (𝑘𝑚)

Theo bào ra ta có phương trình :

√42 + 𝑥 2 7 − 𝑥 37
+ = (ℎ)
3 5 15

⟺ 5.√16 + 𝑥 2 = 3𝑥 + 16
16
Ta có : 3x + 16 ≥ 0 ⟺ x ≥ − (luôn đúng)
3

Bình phương hai vế ta được

25.(16 + x2) = 9x2 + 96x + 256 ⟺ x = 3 (thoả mãn)

Vậy khoảng cách từ B đến M là 3 km.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương III".

• GV cho chia HS làm 4 – 5 tổ, mỗi tổ sẽ vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức của


chương III.

• HS chuẩn bị bài tập cuối chương SGK – trang 60.

211
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh củng cố, ôn tập về:

• Hàm số và đồ thị.
• Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai.
• Dấu của tam thức bậc hai.
• Bất phương trình bậc hai một ẩn.
• Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai: √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 =
√𝑚𝑥 2 + 𝑛𝑥 + 𝑝 (với a ≠m), √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = dx + e (với a≠d2) .

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

212
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm, sơ đồ kiến thức đã được chuẩn bị trước ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS nhớ lại kiến thức đã học của chương, tạo tâm thế vào bài học.

b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm, nhớ lại kiến thức đã học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm


𝑥+1
Câu 1. Tập xác định của hàm số 𝑦 = là
𝑥−1

213
A. 𝐷 = ℝ\{±1}. B. 𝐷 = ℝ\{−1}.
C. 𝐷 = ℝ\{1}. D. 𝐷 = (1; +∞).
Câu 2. Hàm số 𝑦 = 2𝑥 − 1 có đồ thị là hình nào trong các hình sau

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 2. B. Hình 4.
C. Hình 3. D. Hình 1.
Câu 3. Hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐(𝑎 > 0)đồng biến trên khoảng nào sau đây?
𝑏 𝑏
A. (−∞; − ). B. (− ; +∞).
2𝑎 2𝑎
𝛥 𝛥
C. (− ; +∞). D. (−∞; − ).
4𝑎 4𝑎

Câu 4. Cho parabol 𝑦 = 3𝑥 2 − 2𝑥 + 1. Điểm nào sau đây là đỉnh của (𝑃)?
1 2
A. 𝐼 (0; 1). B. 𝐼 ( ; ).
3 3
1 2 1 2
C. 𝐼 (− ; ). D. 𝐼 ( ; − ).
3 3 3 3

Câu 5. Bất phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 4 > 0 nghiệm đúng với mọi 𝑥 ∈ ℝ khi

A. m = -1 B. m = -2 C. m = 2 D. m > 2.

Câu 6. Tập nghiệm của phương trình √2𝑥 2 − 3 = 𝑥 − 1

A. {−1 − √5; −1 + √5} B. {−1 − √5}

C. {−1 + √5} D. ∅.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành yêu cầu.

214
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học: Bài tập cuối chương III.

Đáp án trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6

C D B B A C

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chương III

a) Mục tiêu:

- HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học.

b) Nội dung:

HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được
phân công của buổi trước.

c) Sản phẩm: Sơ đồ mà HS đã vẽ, câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Đồ thị là một đường


parabol có đỉnh là điểm với
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về
𝑏 ∆
toạ độ (− ;− ) và trục
sơ đồ tư duy của nhóm. 2𝑎 4𝑎

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: đối xứng là đường thẳng x =
𝑏

2𝑎

215
+ Cho hàm số bậc hai 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + + Nếu 𝑎 > 0 thì hàm số
𝑐(𝑎 ≠ 0) có đồ thị (P), hãy nêu tọa độ đỉnh, 𝑏
nghịch biến trên (−∞; − ),
2𝑎
trục đối xứng của đồ thị hàm số đó.
𝑏
đồng biến trên (− ; +∞).
+ Với a > 0 nêu khoảng đồng biến, nghịch 2𝑎

biến của hàm số. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất + Cho tam thức bậc hai f(x)

hay lớn nhất là bao nhiêu, tại x bằng bao = ax2 + bx + c (a≠0), ∆ = b2

nhiêu. – 4ac.

+ Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc + Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng

hai. dấu với hệ số a với mọi x ∈

+ Nêu cách giải phương trình dạng √𝑓(𝑥) = ℝ.


+ Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng
√𝑔(𝑥)
dấu với hệ số a với mọi x ∈
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: −𝑏
ℝ\{ }
2𝑎
- HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ
+ Nếu ∆ > 0 thì f(x) có hai
phải làm để hoàn thành sơ đồ.
nghiệm x1, x2 (x1 < x2). Khi
- GV hỗ trợ, hướng dẫn thêm. đó:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: f(x) cùng dấu với hệ số a với
mọi x thuộc các khoảng
- Đại diện nhóm trình bày, các HS chú ý lắng
(−∞; 𝑥1 ) và (𝑥2 ; +∞); f(x)
nghe và cho ý kiến.
trái dấu với hệ số a với mọi x
- HS trả lời câu hỏi của GV.
thuộc khoảng (x1;x2)
Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ √𝑓(𝑥) = √𝑔(𝑥) (I)
- GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và (f(x) = ax2 + bx + c và g(x) =
chưa tốt, cần cải thiện. mx2 + nx + p với a≠m, a

- GV chốt lại kiến thức của chương. hoặc m có thể bằng 0).

216
Để giải phương trình (I), ta
làm như sau:
Bước 1. Bình phương hai vế
của (I) dẫn đến phương
trình f(x) = g(x) rồi tìm
nghiệm của phương trình
này.
Bước 2. Thay từng nghiệm
của phương trình f(x) = g(x)
vào bất phương trình f(x) ≥0
(hoặc g(x) ≥ 0). Nghiệm nào
thoả mãn bất phương trình
đó thì giữ lại, nghiệm nào
không thoả mãn thì loại đi.
Bước 3. Trên cơ sở những
nghiệm giữ lại ở Bước 2, ta
kết luận nghiệm của phương
trình (I).

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
(SGK – tr60+61)

c) Sản phẩm học tập:

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

217
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1 ý c, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5 ý a,
Bài 6 ý a, Bài 7 ý a, b, Bài 8 ý b, c, Bài 9 (SGK -tr60+61)

. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1.
1
a. y =
𝑥 2 −𝑥

𝑥≠0
Biểu thức có nghĩa khi 𝑥 2 − 𝑥 ≠ 0 ⟺ {
𝑥≠1

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = ℝ \ {0;1}

b. y = √𝑥 2 − 4𝑥 + 3

𝑥≤1
Biểu thức có nghĩa khi 𝑥 2 − 4𝑥 + 3 ≥ 0 ⟺ (x – 1)(x – 3) ≥ 0 ⟺ {
𝑥≥ 3

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = (-∞; 1] ∪ [3; +∞)
1
c. y =
√𝑥−1

218
Biểu thức có nghĩa khi x – 1 > 0 ⟺ x > 1

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = (1;+∞)

2.

Từ đồ thị ta thấy:

a. Sản xuất được 300 sản phẩm khi mức giá bán 1 sản phẩm là 2 triệu đồng.

Sản xuất được 900 sản phẩm khi mức giá bán 1 sản phẩm là 4 triệu đồng.

b. Mức giá bán là 3 triệu đồng thì thị trường cân bằng.

3.

a. Giả sử số thàng sử dụng Internet là x (nguyên dương, x ≤ 15).

Gọi y (đồng, y > 0) là số tiền phải trả khi dùng Internet.

Ta có:

190000𝑥 𝑛ế𝑢 1 ≤ 𝑥 ≤ 6
Gói A: y = { 190000(𝑥 − 1) 𝑛ế𝑢 7 ≤ 𝑥 ≤ 12
190000(𝑥 − 2) 𝑛ế𝑢 13 ≤ 𝑥 ≤ 15
219
189000𝑥 𝑛ế𝑢 1 ≤ 𝑥 ≤ 6
Gói B: y = {1134000 + 189000 (𝑥 − 7) 𝑛ế𝑢 7 ≤ 𝑥 ≤ 14
2268000 𝑛ế𝑢 𝑥 = 15

b. Số tiền gia đình bạn Minh dùng 15 tháng thì số tiền phải trả nếu:

• Dùng gói A: 190000.(15 – 2) = 2470000 đồng


• Dùng gói B: 2268000 đồng

Vậy nên dùng gói B.

4.

Hình Dấu Khoảng Toạ độ Trục Khoảng Khoảng Khoảng


của hệ giá trị x đỉnh đối đồng nghịch giá trị x
số a mà y > xứng biến biến mà y ≤ 0
0

37a a>0 (1;+∞) (-∞; 1) x = 1 (1;-1) (- [0;2]


∞; 0) ∪
(2; +∞)

37b a<0 (-∞; 1) (1;+ ∞) x = 1 (1;4) (-1;3) (-∞;-1] ∪


[3;+ ∞)

5.

220
a. y = x2 – 3x – 4

3 25
• Toạ độ đỉnh I ( ; − )
2 4
3
• Trục đối xứng x =
2

• Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-4)


• Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0) và (4;0)
3
• Điểm đối xứng với điểm (0;-4) qua trục đối xứng x = là (3;-4)
2

Vẽ parabol đi qua các điể được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

b. y = x2 + 4x + 4

• Toạ độ đỉnh I (−2; 0)


• Trục đối xứng x = -2
• Giao điểm của parabol với trục tung là (0;4)
• Giao điểm của parabol với trục hoành là (-2;0)
• Điểm đối xứng với điểm (0;4) qua trục đối xứng x = 2 là (-4;4)

Vẽ parabol đi qua các điể được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

221
c. y = - x2 + 2x – 2

• Toạ độ đỉnh I (−1; 1)


• Trục đối xứng x = 1
• Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-2)
• Giao điểm của parabol với trục hoành là (0;-2)
• Điểm đối xứng với điểm (0;-2) qua trục đối xứng x = 1 là (2;-2)

Vẽ parabol đi qua các điể được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

6.

a. f(x) = -3x2 + 4x -1
1
Tam thức bậc hai có a = -3 < 0, ∆ = 4 > 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = 1
3

Bảng xét dấu:

222
b. f(x) = x2 – x – 12

Tam thức bậc hai có a = 1 > 0, ∆ = 49 > 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 = -3; x2 = 4

Bảng xét dấu:

c. f(x) = 16x2 + 24x + 9


3
Tam thức bậc hai có a = 16 > 0, ∆ = 0 có 2 nghiệm kép x = −
4

Bảng xét dấu:

7.

a. 2x2 + 3x + 1 ≥ 0
−1
Tam thức 2x2 + 3x + 1 có 2 nghiệm phân biệt x = -1; x = hệ số a = 2 > 0
2

Bảng xét dấu:

−1
Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) ≥ 0 ⟺ x ≤ -1 hoặc x ≥
2

223
1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (-∞; −1] ∪ [− ; +∞)
2

b. -3x2 + x + 1 > 0

1−√13 1+√13
Tam thức -3x2 + x + 1 có 2 nghiệm phân biệt x = ;x= hệ số a = -3<0
6 6

Bảng xét dấu:

1−√13 1+√13
Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) > 0 ⟺ <x<
6 6

1−√13 1+√13
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( ; )
6 6

c. 4x2 + 4x + 1 ≥ 0
1
Tam thức 4x2 + 4x + 1 có nghiệm duy nhất x = hệ số a = 4 > 0
2

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) ≥ 0 ⟺ x ∈ ℝ

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ℝ.

d. -16x2 + 8x -1 < 0
1
Tam thức -16x2 + 8x -1 có nghiệm duy nhất x = hệ số a = -16 < 0
4

Bảng xét dấu:

224
1
Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⟺ x ≠
4

1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ℝ\{ }
4

e. 2x2 + x + 3 < 0

Tam thức 2x2 + x + 3 có ∆ = -23 < 0 và có a = 2 > 0

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao
cho tam thức 2x2 + x + 3 mang dấu “-“ là ∅

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ∅

g. -3x2 + 4x – 5 < 0

Tam thức -3x2 + 4x – 5 có ∆ = -44 < 0 và có a = -3 < 0

Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tam thức 3x2 + 4x – 5 < 0 với
mọi x ∈ ℝ

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ℝ.

8.

a. √𝑥 + 2 = 𝑥

Ta có : x ≥ 0

Bình phương hai vế ta được :

x + 2 = x2 ⟺ x2 – x – 2 = 0 ⟺ x = -1 (không thoả mãn) hoặc x = 2 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm {2}

b. √2𝑥 2 + 3𝑥 − 2 = √𝑥 2 + 𝑥 + 6

225
Bình phương hai vế ta được:

2x2 + 3x – 2 = x2 + x + 6 ⟺ x = -4 (thoả mãn) hoặc x = 2 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là {-4 ;2}

c. √2𝑥 2 + 3𝑥 − 1 = 𝑥 + 3

Ta có : x ≥ -3

Bình phương hai vế ta được

2x2 + 3x -1 = (x+3)2 ⟺ x = -2 (thoả mãn) hoặc x = 5 (thoả mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là {-2 ;5}

9.

Gọi khoảng cách từ A đến S là x km (0 < x <4)

Theo đề bài ta có :

3.AS + 5.SC = 16 (triệu đồng) ⟺ 3.x + 5.√1 + (4 − 𝑥)2 = 16

⟺ 5. √1 + (4 − 𝑥)2 = 16 – 3x

Ta có : x ≤ 16

Bình phương hai vế ta được :


13
25.(1 + (4 – x )2) = (16 – 3x)2 ⟺ x = (thoả mãn)
4

Vậy tổng km đường dây điện đã thiết kế là:

226
13 13 2
AC = AS + SC = + √1 + (4 − ) = 4,5 (km).
4 2

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài, hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới.

227
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ OO ĐẾN 180O. ĐỊNH LÍ
CÔSIN VÀ ĐỊNH LÍ SIN TRONG TAM GIÁC (4 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết về giá trị lượng giác của một góc từ 0𝑜 đến 180𝑜 .
• Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0𝑜 đến
180𝑜 bằng máy tính cầm tay.
• Giải thích hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, bù
nhau.
• Phát biểu được định lí côsin, định lí sin. Hiểu được cách chứng minh định lí
côsin, định lí sin.
• Vận dụng giá trị lượng giác của một góc từ 0𝑜 đến 180𝑜 , định lí côsin, định lí
sin để tính toán, chứng minh biểu thức, giải quyết một số bài toán thực tế.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về giá trị lượng giác của một góc,

228
định lí sin và côsin từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài
toán tính toán, bài toán thực tế.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng giải một số bài
toán có nội dung thực tiễn.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính các
giá trị lượng giác của một góc.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy nhu cầu về tính toán các cạnh và các góc của tam giác, từ đó thấy được
nhu cầu tìm các mối quan hệ về cạnh và góc trong tam giác bất kì.

- Tình huống mở đầu gần gũi → gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

229
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Cột cờ Lũng Cú là cột cờ Quốc gia, nằm ở đỉnh Lũng Cú hay còn gọi là đỉnh núi
Rồng (Long Sơn) thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách cực Bắc
Việt Nam khoảng 3,3 km. Thời nhà Lý, cột cờ Lũng Cú chỉ được làm bằng cây sa
mộc. Ngày nay, cột cờ có độ cao 33,15 m bao gồm bệ cột cao 20,25 m và cán cờ cao
12,9 m. Chân bệ cột cờ có 8 mặt phù điêu bằng đá xanh mô phỏng hoa văn mặt của
trống đồng Đông Sơn và những họa tiết minh họa các giai đoạn qua từng thời kì lịch
sử của đất nước, cũng như con người, tập quán của các dân tốc ở Hà Giang. Trên
đỉnh cột là Quốc kì Việt Nam có diện tích 54 m2, biểu tượng cho 54 dân tộc của đất
nước ta.

Từ chân bệ cột và đỉnh bệ cột cờ bạn Nam đo được góc nâng (so với phương nằm
ngang) tới vị trí dưới chân núi lần lượt là 45o và 50o.

- GV đặt câu hỏi: Chiều cao của đỉnh Lũng Cú so với chân núi là bao nhiêu mét?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi,
hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

230
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.

Chương IV – Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 𝟎𝒐 đến 𝟏𝟖𝟎𝒐 . Định lí
côsin và định lí sin trong tam giác.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 𝟎𝒐 đến 𝟏𝟖𝟎𝒐 .

a) Mục tiêu:

- HS phát biểu, nhận diện và thể hiện được khái niệm nửa đường tròn đơn vị, khái
niệm giá trị lượng giác.

- HS tính được giá trị lượng giác của một góc nhờ sử dụng máy tính cầm tay hoặc
giá trị lượng giác của các góc lượng giác đặc biệt.

- HS phát biểu và giải thích được hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các
góc bù nhau, phụ nhau.

- HS áp dụng hệ thức liên hệ các giá trị lượng giác giữa hai góc bù nhau, hai góc
phụ nhau để giải các bài toán.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, thực hiện các HĐ1, 2,
3, 4, 5, áp dụng làm Luyện tập 1.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, tính được giá trị lượng giác
của một góc từ 0𝑜 đến 180𝑜 , áp dụng các hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của
các góc bù nhau, phụ nhau vào bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

231
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Giá trị lượng giác của một góc từ

- GV gọi HS trả lời HĐ1. 𝟎𝒐 đến 𝟏𝟖𝟎𝒐

- GV đưa ra vấn đề: Sử dụng định nghĩa HĐ1 (SGK -tr63)


ở lớp dưới ta chỉ tính được tỉ số lượng
giác của các góc nhọn. Vậy ta có thể
tính được các giá trị sin, cos, tan, cot
của các góc lớn hơn 90o như thế nào?
- GV cho HS đọc HĐ2,
+ giới thiệu về nửa đường tròn đơn vị.
HĐ2 (SGK -tr63)
+ Nhấn mạnh: Mỗi góc nhọn 𝛼 ta có thể
xác định duy nhất điểm M sao cho
̂ = 𝛼.
𝑥𝑂𝑀
+ Làm thế nào để tính
𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼 , 𝑡𝑎𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑡 𝛼 theo 𝑥𝑜 , 𝑦𝑜 ?
(Xét tam giác vuông OMH, sử dụng tỉ
số lượng giác của góc nhọn trong tam
giác vuông đã được học và OM = 1)
→Ta thấy có một mối quan hệ giữa
𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼 , 𝑡𝑎𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑡 𝛼 và 𝑥𝑜 , 𝑦𝑜 . Sử
dụng mối quan hệ này ta có thể mở rộng
khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc
nhọn cho những góc từ 0𝑜 đến 180𝑜 .
Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối
- GV giới thiệu khái niệm.
với góc nhọn cho những góc 𝛼 từ 0𝑜 đến
- GV chú ý: với tan α thì xo ≠ 0, cot α
180𝑜 , ta có định nghĩa:
thì yo ≠ 0.
Với mỗi góc 𝛼 (0𝑜 ≤ 𝛼 ≤ 180𝑜 ), ta xác
định một điểm 𝑀(𝑥𝑜 ; 𝑦𝑜 ) trên nửa

232
̂ = 𝛼.
đường tròn đơn vị sao cho 𝑥𝑂𝑀
Khi đó:

+ sin của góc 𝛼, kí hiệu là 𝑠𝑖𝑛 𝛼, được


xác định bởi: 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 𝑦𝑜 ;

+ côsin của góc 𝛼, kí hiệu là 𝑐𝑜𝑠 𝛼, được


xác định bởi: cos 𝛼 = 𝑥𝑜 ;

+ tang của 𝛼, kí hiệu là 𝑡𝑎𝑛 𝛼, được xác


𝑦𝑜
định bởi: 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = (𝑥𝑜 ≠ 0);
𝑥𝑜

+ côtang của 𝛼, kí hiệu là cot 𝛼, được


𝑥𝑜
xác định bởi: cot 𝛼 = (𝑦𝑜 ≠ 0);
𝑦𝑜

Các số 𝑠𝑖𝑛 𝛼 , cos 𝛼 , tan 𝛼 , cot 𝛼 được


gọi là giá trị lượng giác của góc 𝛼.
- GV cho HS đọc Ví dụ 1, yêu cầu HS
Ví dụ 1 (SGK -tr64)
trình bày lại.
- GV đưa ra câu hỏi thêm:

+ Nếu góc 𝛼 < 90𝑜 thì vị trí điểm M


nằm ở đâu? Nhận xét về dấu của giá trị
lượng giác 𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼 , 𝑡𝑎𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑡 𝛼.
(M thuộc cung AC. Các giá trị lượng
giác mang dấu dương).

233
+ Nếu góc 𝛼 > 90𝑜 thì vị trí điểm M
nằm ở đâu? Nhận xét về dấu của giá trị
lượng giác
𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼 , 𝑡𝑎𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑡 𝛼.
(M thuộc cung BC, 𝑠𝑖𝑛 𝛼 > 0, còn các
giá trị lượng giác khác mang dấu âm).
→ Từ đó chú ý cho HS về dấu của các
giá trị lượng giác với các góc có giá trị
khác nhau.
- GV hỏi thêm các tính chất về các giá
trị lượng giác. Chú ý:
+ Từ định nghĩa của giá trị lượng giác 𝑠𝑖𝑛 𝛼
+) 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = (𝛼 ≠ 90𝑜 );
đã nêu, hãy nêu mối quan hệ của 𝑡𝑎𝑛 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛼

𝑐𝑜𝑠 𝛼
và 𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼. Tương tự với 𝑐𝑜𝑡 𝛼 và 𝑐𝑜𝑡 𝛼 = (0 < 𝛼 < 180𝑜 )
𝑠𝑖𝑛 𝛼
𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼? Mối quan hệ giữa 𝑡𝑎𝑛 𝛼 1
𝑡𝑎𝑛 𝛼 = (𝛼 ∉ {0𝑜 ; 9 0𝑜 ; 1 80𝑜 }).
và 𝑐𝑜𝑡 𝛼 ? 𝑐𝑜𝑡 𝛼

𝑠𝑖𝑛 𝛼 +)
+ Nếu 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = thì điều kiện để có
𝑐𝑜𝑠 𝛼
𝑐𝑜𝑠( 90𝑜 − 𝛼) = sin 𝛼 (0𝑜 ≤ 𝛼 ≤ 90𝑜 );
𝑡𝑎𝑛 𝛼 là gì? Tương tự với 𝑐𝑜𝑡 𝛼.
𝑠𝑖𝑛( 90𝑜 − 𝛼) = cos 𝛼 (0𝑜 ≤ 𝛼 ≤ 90𝑜 );
(𝑐𝑜𝑠 𝛼 ≠ 0 hay 𝛼 ≠ 90𝑜 )
𝑡𝑎𝑛( 90𝑜 − 𝛼) = cot 𝛼 (0𝑜 < 𝛼 ≤ 90𝑜 );
+ HS nhắc lại mối quan hệ về giá trị
𝑐𝑜𝑡( 90𝑜 − 𝛼) = tan 𝛼 (0𝑜 ≤ 𝛼 < 90𝑜 )
lượng giác của hai góc phụ nhau.
HĐ3:
- GV cho HS làm HĐ3 theo nhóm 2.
GV hướng dẫn:
+ b) Xác định vị trí của M, N so trục
Oy. Từ đó, nhận xét tung độ và hoành
độ của M và N.

234
+ Viết giá trị lượng giác cos( 180𝑜 − ̂ = 𝑥𝑂𝑀
̂ =𝛼
a) DO MN // Ox nên 𝑁𝑀𝑂
𝛼) theo hoành độ điểm M. Tương tự với (hai góc so le trong).
các giá trị lượng giác còn lại.
Xét tam giác OMN cân tại O do OM =
ON ta có:

̂ = 180𝑜 − 2𝑁𝑀𝑂
𝑀𝑂𝑁 ̂ = 180 − 2𝛼

̂ = 𝑥𝑂𝑀
⇒ 𝑥𝑂𝑁 ̂ + 𝑀𝑂𝑁
̂ = 180𝑜 − 𝛼

b) Gọi tọa độ điểm 𝑀(𝑥𝑜 ; 𝑦𝑜 )

Do M và N đối xứng nhau qua trục Oy


nên ta có tọa độ điểm N = (−𝑥𝑜 ; 𝑦𝑜 )

Theo định nghĩa giá trị lượng giác có:

cos( 180𝑜 − 𝛼)= −𝑥𝑜 = 𝑐𝑜𝑠 𝛼

𝑠𝑖𝑛( 180𝑜 − 𝛼)= 𝑦𝑜 = sin 𝛼


𝑦𝑜
tan( 180𝑜 − 𝛼)= = − 𝑡𝑎𝑛 𝛼
−𝑥𝑜

- GV: góc 𝛼 và 180𝑜 − 𝛼 có tổng bằng −𝑥𝑜


cot( 180𝑜 − 𝛼)= = − cot 𝛼
𝑦𝑜
bao nhiêu độ?
Cho HS khái quát lại tính chất giá trị Kết luận:
lượng giác của hai góc bù nhau. Với 0𝑜 ≤ 𝛼 ≤ 180𝑜 thì:

𝑠𝑖𝑛( 180𝑜 − 𝛼)= sin 𝛼;

cos( 180𝑜 − 𝛼)= 𝑐𝑜𝑠 𝛼;

tan( 180𝑜 − 𝛼)=− 𝑡𝑎𝑛 𝛼 (𝛼 ≠ 90𝑜 );

cot( 180𝑜 − 𝛼)=− cot 𝛼 (𝛼 ≠ 90𝑜 , 𝛼 ≠


- GV cho HS đọc Ví dụ 2, Ví dụ 3. Yêu 180𝑜 ).
cầu 1 – 2 HS trình bày lại và giải thích
Ví dụ 2 (SGK -tr65)
đã sử dụng tính chất gì.
Ví dụ 3 (SGk -tr65)

235
- GV dẫn dắt: ở Ví dụ 3, ta có thể tính Bảng giá trị lượng giác của một số góc
giá trị lượng giác của góc 120𝑜 bằng đặc biệt:
cách đưa về giá trị lượng giác của góc
60𝑜 .
- GV: sử dụng tính chất này, chúng ta
có thể tính được các giá trị lượng giác
của một số góc đặc biệt.
+ GV giới thiệu bảng giá trị lượng giác
đặc biệt và lưu ý, kí hiệu || chỉ giá trị
lượng giác tương ứng không xác định.
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính
cầm tay tính:
- HĐ4: HS tính giá trị lượng giác của HĐ4 (SGK -tr66)
một góc từ 0o đến 180o . HĐ5 (SGK -tr66)
+ GV lưu ý: Để tính cot 𝛼 ta chuyển
Chú ý:
sáng tính 𝑡𝑎𝑛 𝛼 hoặc dùng công thức
Khi tìm góc 𝛼(0𝑜 ≤ 𝛼 ≤ 180𝑜 ) nếu đã
liên quan đến 𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑠 𝛼.
biết 𝑠𝑖𝑛 𝛼, trên máy tính chỉ hiện lên kết
- GV cho HS tính một vài giá trị lượng
quả góc 𝛼 trong khoảng từ 0𝑜 đến 180𝑜 .
giác bằng máy tính: 𝑐𝑜𝑠 130𝑜 , 𝑠𝑖𝑛 75𝑜 ,
𝑡𝑎𝑛 4 5𝑜 , 𝑐𝑜𝑡 6 0𝑜 .
- HĐ5: HS tìm số đo của một góc từ 0o
đến 180o .

+ Lưu ý: Khi tìm x biết sin x, máy tính


chỉ đưa ra giá trị 𝑥 ≤ 90𝑜 .

+ HS tìm số đo góc 𝜶 biết :

a) 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 0,25

b) 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = 2.

236
- HS làm Luyện tập 1 theo nhóm đôi. Luyện tập 1:
Gợi ý:
Theo tính chất hai đường thẳng song
+ Hãy tính độ lớn của các góc ACH và
song ta có:
BCH.
̂ 𝑜
+ Tìm mối quan hệ của h với giá trị {𝐴𝐶𝐻 = 45𝑜
̂ = 50
𝐵𝐶𝐻
lượng giác của các góc ở trên, rồi giải
̂ = 𝐴𝐻
𝑡𝑎𝑛𝐴𝐶𝐻
phương trình ẩn h. Ta có { 𝐶𝐻
̂ = 𝐵𝐻
𝑡𝑎𝑛𝐵𝐶𝐻
𝐶𝐻

- Cuối hoạt động, GV có thể chú ý lại



cho HS các công thức hay dùng: 𝑡𝑎𝑛45° =
⇔{ 𝐶𝐻
𝑠𝑖𝑛2 𝛼 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 = 1 ℎ + 20,25
𝑡𝑎𝑛50° =
𝐶𝐻
𝑠𝑖𝑛 𝛼
𝑡𝑎𝑛 𝛼 = (𝛼 ≠ 90𝑜 );
𝑐𝑜𝑠 𝛼
Mà CH = AH do tam giác ACH vuông
𝑐𝑜𝑠 𝛼
𝑐𝑜𝑡 𝛼 = (0 < 𝛼 < 180𝑜 ) cân tại H.
𝑠𝑖𝑛 𝛼

1
𝑡𝑎𝑛 𝛼 = (𝛼 ∉ {0𝑜 ; 9 0𝑜 ; 1 80𝑜 }). ℎ + 20,25
𝑐𝑜𝑡 𝛼
⇒ 𝑡𝑎𝑛50° =

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp ⇒ ℎ ≈ 105,6 (m)

nhận kiến thức, suy nghĩ, hoàn thành


các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình


bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

237
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 2: Định lí côsin

a) Mục tiêu:

- Phát biểu và giải thích được định lí côsin.

- Áp dụng định lí côsin vào tính cạnh và góc của tam giác và bài toán thực tế.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú
ý nghe giảng, làm các HĐ6, 7, 8, đọc hiểu các Ví dụ, vận dụng làm Luyện tập 2.
c) Sản phẩm: HS hiểu được các chứng minh định lí côsin, áp dụng định lí côsin vào
tính góc và cạnh trong tam giác và bài toán thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Định lí côsin


HĐ6 (SGK -tr67)
- GV nhắc lại về cách đặt tên các cạnh
HĐ7 (SGK -tr67)
của tam giác.
HĐ8:
- HS thảo luận theo nhóm 2, đọc hiểu
các HĐ6, 7, suy nghĩ làm HĐ8.

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác


ABC vuông tại A có:
𝑎2 = 𝑏 2 + 𝑐 2

238
- GV đặt câu hỏi: Ta có: 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 90𝑜 = 0
+ Từ kết quả của các hoạt động trên, ⇒ 2𝑏𝑐 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 0
hãy nêu mối quan hệ giữa độ dài cạnh ⇒ 𝑎2 = 𝑏 2 + 𝑐 2 − 2𝑏𝑐 𝑐𝑜𝑠 𝛼
BC với độ dài các cạnh BA, AC và Kết luận:
côsin của góc A? Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b,
(BC 2 = AB2 + AC 2 − 2AB. AC. cos A) AB = c. Khi đó:
+ Giới thiệu ta có mối quan hệ giữa 3
𝑎2 = 𝑏2 + 𝑐 2 − 2𝑏𝑐. 𝑐𝑜𝑠 𝐴
cạnh của tam giác và côsin một góc
𝑏2 = 𝑐 2 + 𝑎2 − 2𝑐𝑎. 𝑐𝑜𝑠 𝐵
trong tam giác.
+ Tương tự hãy dự đoán về mối quan 𝑐 2 = 𝑎2 + 𝑏2 − 2𝑎𝑏. 𝑐𝑜𝑠 𝐶
hệ các cạnh a, b, c với cos B, cos C. Lưu ý:
- GV chốt lại đáp án, chuẩn hóa kiến
𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎2
thức, HS phát biểu lại định lí côsin. 𝑐𝑜𝑠 𝐴 =
2𝑏𝑐
+ GV nhắc nhở HS để dễ nhớ: về cạnh 𝑎2 + 𝑐 2 − 𝑏 2
𝑐𝑜𝑠 𝐵 =
và góc đối diện trong định lí côsin. 2𝑎𝑐
+ Tính cos A theo độ dài 3 cạnh a, b, c 𝑎2 + 𝑏 2 − 𝑐 2
𝑐𝑜𝑠 𝐶 =
2𝑎𝑏
như thế nào từ định lí vừa có?
Từ đó lưu ý: có thể tính cos A, cos B, Ví dụ 4 (SGK -tr68)

cos C theo độ dài 3 cạnh của tam giác Luyện tập 2:


ABC.
𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 𝐵𝐶 2
- HS đọc Ví dụ 4. GV hướng dẫn cách 𝑐𝑜𝑠𝐴 =
2. 𝐴𝐶. 𝐴𝐵
giải và trình bày. 62 + 52 − 72 1
= =
+ b) Nêu công thức tính độ dài BC 2.6.5 5
theo định lí côsin. Để tính BC cần biết
độ lớn góc nào?
- Áp dụng kiến thức HS làm Luyện
tập 2.

239
+ Sử dụng định lí côsin, hãy nêu công
thức tính cos A.
+ GV hỏi thêm: tính cos B, cos C.
- HS đọc Ví dụ 5. GV hướng dẫn: Ví dụ 5 (SGK -tr68)
+ Mô hình hóa bài toán: vẽ hình thể Bài thêm:
hiện quãng đường mà 2 máy bay đi và Cho tam giác BAC có các cạnh AC = 10
mối liên hệ giữa chúng. cm, BC = 16 cm và góc C = 110o . Tính
+ Sau 2 giờ thì 2 máy bay đi được cạnh AB và các góc A, B của tam giác đó.
quãng đường là bao nhiêu? Giải:
+ Xét tam giác ABC có các yếu tố nào, + Theo định lí côsin ta có:
cần tính yếu tố nào? 𝐴𝐵 2 = 𝐵𝐶 2 + 𝐴𝐶 2 − 2. 𝐵𝐶. 𝐴𝐶. 𝑐𝑜𝑠 𝐶
- GV cho HS làm bài tập thêm. = 162 + 102 − 2.16.19. 𝑐𝑜𝑠 1 10𝑜
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ≈ 465,44

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp ⇒ 𝐴𝐵 ≈ 21,6(𝑐𝑚)


𝐴𝐶 2 +𝐴𝐵2 −𝐵𝐶 2
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu + Ta có: 𝑐𝑜𝑠𝐴 = ≈
2.𝐴𝐶.𝐴𝐵
cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo 102 +(21,6)2 −162
≈ 0,7189.
2.10.21,6
đáp án.
Suy ra 𝐴̂ ≈ 44𝑜 2′ , 𝐵̂ = 180𝑜 − (𝐴̂ +
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
𝐶̂ ) ≈ 25𝑜 58′ .
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình


bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 3: Định lí sin

240
a) Mục tiêu:

- Phát biểu và giải thích được định lí sin.

- Áp dụng định lí sin vào tính cạnh và góc của tam giác và bài toán thực tế.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV,
chú ý nghe giảng, làm HĐ 9, 10, trả lời các câu hỏi, vận dụng làm Luyện tập 3.

c) Sản phẩm: HS vận dụng định lí sin để tính cạnh và góc của tam giác, giải bài
toán thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Định lí sin


HĐ 9 (SGK -tr70)
- GV giới thiệu về kí hiệu bán kính
HĐ10 (SGK -tr70)
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HĐ11:
- HS thảo luận nhóm đôi, đọc hiểu HĐ
9, 10, thực hiện HĐ11.

̂ = 𝛼 = 90𝑜
Xét đường tròn (O) có: 𝐵𝐴𝐶
nên BC là đường kính của đường tròn (O).
a
Suy ra C  D , BC = a = 2R nên =1
2R
Ta có: 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 𝑠𝑖𝑛 9 0𝑜 = 1

241
𝑎 𝑎
- GV giới thiệu: ta có một mối quan hệ Vậy 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = hay = 2𝑅.
2𝑅 𝑠𝑖𝑛 𝛼
giữa cạnh a, sin A và bán kính R. Kết luận:
- HS đọc định lí, quan sát hình vẽ để Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b,
nắm được nội dung định lí. AB = c và bán kính đường tròn ngoại tiếp
- GV hỏi thêm: là R. Khi đó:
+ Viết a theo R và sin A. Tương tự với 𝑎 𝑏 𝑐
= = = 2𝑅
các cạnh khác. Từ đó có lưu ý. 𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑠𝑖𝑛 𝐶
Lưu ý:
a = 2RsinA
b = 2RsinB
c = 2RsinC.
Ví dụ 6 (SGK -tr70)
- HS đọc Ví dụ 6. GV hướng dẫn. Luyện tập 3:
- HS làm Luyện tập 3. Ta có:
- HS đọc Ví dụ 7, nêu cách làm.
𝐴̂ = 180𝑜 − 𝐵̂ − 𝐶̂ = 180𝑜 − 65𝑜 −
- GV nhấn mạnh: nhờ có định lí côsin,
85𝑜 = 30𝑜
định lí sin, ta có thể thực hiện tính toán
mà không cần đo đạc. 𝐵𝐶 = 2𝑅. 𝑠𝑖𝑛𝐴̂ = 2𝑅. 𝑠𝑖𝑛30𝑜 = 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Ví dụ 7 (SGK -tr 71).
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu
cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo
đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình


bày

242
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK -
tr71).

c) Sản phẩm học tập: HS tính được giá trị lượng giác của các góc, tính được góc và
cạnh của tam giác.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK -tr71).

- GV cho HS làm bài tập phiếu bài tập theo nhóm đôi.

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM.

̂ + 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐶
a) Chứng minh 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐵 ̂ =0

…………………………………………………………………………...

243
…………………………………………………………………..

b) Chứng minh

̂ (1)
𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵 2 − 𝐴𝐵 2 = 2𝑀𝐴. 𝑀𝐵. 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐵

̂ (2)
và 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐶 2 − 𝐴𝐶 2 = 2𝑀𝐴. 𝑀𝐶. 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐶

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
2(𝐴𝐵2 +𝐴𝐶 2 )−𝐵𝐶 2
c) Chứng minh: 𝑀𝐴2 =
4

(Gợi ý: cộng vế với vế của (1) và (2) theo b, áp dụng tính chất trung điểm M và
kết quả câu a)

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

**) Từ kết quả câu c, gọi BN, CP là trung tuyến của tam giác ABC.

Dự đoán công thức của BN2, CP2 viết theo độ dài ba cạnh tam giác ABC.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

244
GV giới thiệu kết quả của bài toán là công thức tính độ dài đường trung tuyến theo
độ dài 3 cạnh của tam giác đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, suy
nghĩ, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và
tuyên dương

Kết quả:

Bài 1:

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC:


𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 2𝐴𝐶 ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 𝐴

⇔ 𝐵𝐶 2 = 7, 52 + 3, 52 − 2 ⋅ 7,5 ⋅ 3,5 ⋅ 𝑐𝑜𝑠35𝑜

⇔ 𝐵𝐶 2 ≈ 105,6

⇔ 𝐵𝐶 ≈ 10,3

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:


𝐵𝐶 10,3
𝐵𝐶 = 2𝑅 𝑠𝑖𝑛 𝐴 ⇒ 𝑅 = = ≈ 7,3
2⋅𝑠𝑖𝑛 𝐴 2⋅𝑠𝑖𝑛 135𝑜

Bài 2.

Ta có: 𝐴̂ = 180° − 𝐵̂ − 𝐶̂ = 60𝑜

245
𝐴𝐵 𝐵𝐶 𝐵𝐶⋅𝑠𝑖𝑛𝐶 50√6
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: = ⇒ 𝐴𝐵 = = ≈
𝑠𝑖𝑛𝐶 𝑠𝑖𝑛𝐴 𝑠𝑖𝑛𝐴 3

40,82.

Bài 3.

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC:

𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 𝐵𝐶 2 72 + 62 − 82 1
𝑐𝑜𝑠𝐴 = = =
2. 𝐴𝐶. 𝐴𝐵 2.7.6 4

√15
Ta có: 𝑠𝑖𝑛2 𝐴 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝐴 = 1 ⇒ 𝑠𝑖𝑛𝐴 =
4

𝐵𝐶 16√15
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: 𝐵𝐶 = 2𝑅𝑠𝑖𝑛𝐴 ⇒ 𝑅 = =
2.𝑠𝑖𝑛𝐴 15

Bài 4.

a. 𝐴 = 𝑐𝑜𝑠 0𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 40𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 120𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 140𝑜

= 𝑐𝑜𝑠 0𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 40𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 120𝑜 + 𝑐𝑜𝑠( 180𝑜 − 40𝑜 )

= 𝑐𝑜𝑠 0𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 40𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 120𝑜 − 𝑐𝑜𝑠 40𝑜

= 𝑐𝑜𝑠 0𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 120𝑜

1
=
2

b. 𝐵 = 𝑠𝑖𝑛 5𝑜 + 𝑠𝑖𝑛150𝑜 − 𝑠𝑖𝑛75𝑜 + 𝑠𝑖𝑛180𝑜

= 𝑠𝑖𝑛 5𝑜 + 𝑠𝑖𝑛 1 50𝑜 − 𝑠𝑖𝑛( 180𝑜 − 5𝑜 ) + 𝑠𝑖𝑛 1 80𝑜

= 𝑠𝑖𝑛 5𝑜 + 𝑠𝑖𝑛 1 50𝑜 − 𝑠𝑖𝑛 5𝑜 + 𝑠𝑖𝑛 180𝑜

= 𝑠𝑖𝑛 1 50𝑜 + 𝑠𝑖𝑛 1 80𝑜

246
1
=
2

c. 𝐶 = 𝑐𝑜𝑠 15𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 35𝑜 − 𝑠𝑖𝑛 75𝑜 − 𝑠𝑖𝑛 55𝑜

= 𝑐𝑜𝑠 15𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 35𝑜 − 𝑐𝑜𝑠( 90𝑜 − 75𝑜 ) − 𝑐𝑜𝑠( 90𝑜 − 55𝑜 )

= 𝑐𝑜𝑠 15𝑜 + 𝑐𝑜𝑠 35𝑜 − 𝑐𝑜𝑠 15𝑜 − 𝑐𝑜𝑠35𝑜

=0

d. 𝐷 = 𝑡𝑎𝑛 25𝑜 ⋅ 𝑡𝑎𝑛 45𝑜 ⋅ 𝑡𝑎𝑛 115𝑜

= 𝑡𝑎𝑛( 90𝑜 − 65𝑜 ) ⋅ 𝑡𝑎𝑛 4 5𝑜 ⋅ 𝑡𝑎𝑛( 180𝑜 − 65𝑜 )

= 𝑐𝑜𝑡 6 5𝑜 ⋅ 𝑡𝑎𝑛 4 5𝑜 ⋅ (− 𝑡𝑎𝑛 6 5𝑜 )

= − 𝑡𝑎𝑛 4 5𝑜

= -1

e. 𝐸 = 𝑐𝑜𝑡 10𝑜 ⋅ 𝑐𝑜𝑡 30𝑜 ⋅ 𝑐𝑜𝑡 100𝑜

= 𝑐𝑜𝑡( 90𝑜 − 80𝑜 ) ⋅ 𝑐𝑜𝑡 3 0𝑜 ⋅ 𝑐𝑜𝑡( 180𝑜 − 80𝑜 )

= 𝑡𝑎𝑛 80𝑜 ⋅ 𝑐𝑜𝑡 30𝑜 ⋅ (− 𝑐𝑜𝑡 8 0𝑜 )

= −𝑐𝑜𝑡 30𝑜

= −√3.

Bài 5.

𝐴 𝐵̂𝐶 ̂ ̂
Ta có 𝐴̂ + 𝐵̂ + 𝐶̂ = 180𝑜 ⇒ + + = 90𝑜
2 2 2

247
𝐴 𝐵+𝐶 𝐵+𝐶
a. 𝑠𝑖𝑛 = 𝑠𝑖𝑛( 90𝑜 − ) = 𝑐𝑜𝑠
2 2 2

𝐵+𝐶 𝐴 𝐴
b. 𝑡𝑎𝑛 = 𝑡𝑎𝑛( 90𝑜 − ) = 𝑐𝑜𝑡 .
2 2 2

Đáp án bài thêm:

̂ và 𝐴𝑀𝐶
a) Hai góc 𝐴𝑀𝐵 ̂ bù nhau nên 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐵
̂ = −𝑐𝑜𝑠𝐴𝑀𝐶

̂ + 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐶
hay 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐵 ̂ = 0.

b) Áp dụng định lí côsin cho tam giác 𝐴𝑀𝐵:

̂
𝐴𝐵 2 = 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵 2 − 2𝑀𝐴. 𝑀𝐵. 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐵

̂
⇔ 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵 2 − 𝐴𝐵 2 = 2𝑀𝐴. 𝑀𝐵. 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐵

Áp dụng định lí côsin cho tam giác AMC có:

̂
𝐴𝐶 2 = 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐶 2 − 2𝑀𝐴. 𝑀𝐶. 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐶
̂
⇔ 𝑀𝐴2 + 𝑀𝐶 2 − 𝐴𝐶 2 = 2𝑀𝐴. 𝑀𝐶. 𝑐𝑜𝑠 𝐴𝑀𝐶

c) Từ kết quả câu b suy ra:

(𝑀𝐴2 + 𝑀𝐵 2 − 𝐴𝐵 2 ) + (𝑀𝐴2 + 𝑀𝐶 2 − 𝐴𝐶 2)

̂ + 2𝑀𝐴 ⋅ 𝑀𝐶 ⋅ cos 𝐴𝑀𝐶


= 2𝑀𝐴 ⋅ 𝑀𝐵 ⋅ cos 𝐴𝑀𝐵 ̂.

𝐵𝐶
Từ đó, do 𝑀𝐵 = 𝑀𝐶 = và theo kết quả câu a, ta được:
2

𝐵𝐶 2
2𝑀𝐴 + 2 ̂ + cos 𝐴𝑀𝐶
− (𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐶 2) = 2𝑀𝐴 ⋅ 𝑀𝐵(cos 𝐴𝑀𝐵 ̂ ) = 0.
2

2(𝐴𝐵2 +𝐴𝐶 2 )−𝐵𝐶 2


Từ đó suy ra 𝑀𝐴2 = .
4

**) Các công thức khác:

248
2
2(𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2) − 𝐴𝐶 2
𝐵𝑁 =
4

2
2(𝐴𝐶 2 + 𝐵𝐶 2) − 𝐴𝐵 2
𝐶𝑃 =
4

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài 6,
7, 8 (SGK -tr71).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức về giá trị lượng giác của một góc, định lí sin,
định lí côsin vào giải bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập Bài 6, 7, 8 (SGK -tr71. HS thảo luận
nhóm 4 làm Bài 8 theo phương pháp khăn trải bàn.
- GV cho Bài tập về nhà:

Bài 1: Chứng minh các hệ thức sau:

a) 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 = 1
1
b) 1 + 𝑡𝑎𝑛2 𝛼 = (𝛼 ≠ 90𝑜 )
𝑐𝑜𝑠 2 𝛼

1
c) 1 + 𝑐𝑜𝑡 2 𝛼 = (0𝑜 < 𝛼 < 180𝑜 ).
𝑠𝑖𝑛2 𝛼

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, hợp tác thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

249
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Đáp án:

Bài 6.

̂ = 180𝑜 − 59,95𝑜 − 82,15𝑜 = 37, 9𝑜


Ta có: 𝐴𝐵𝐶

𝐴𝐵 𝐴𝐶
Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC có: =
𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑠𝑖𝑛 𝐵

𝐴𝐶 25
⇒ 𝐴𝐵 = 𝑠𝑖𝑛 𝐶 ⋅ = 𝑠𝑖𝑛 82,15° ⋅ ≈ 40,3
𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑠𝑖𝑛 37,9°

Vậy khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B xấp xỉ 40,3 m.

Bài 7.

Giả sử tàu thứ nhất đi từ A, sau 2,5 h đến B. Tàu thứ hai đi từ A, sau 2,5 h đến C.
Khoảng cách giữa hai tàu sau 2,5 h là độ dài đoạn BC.

250
Quãng đường tàu thứ nhất đi được từ bến A đến vị trí B sau 2,5 giờ là: 𝐴𝐵 = 8 ⋅
2,5 = 20 (hải lí)

Quãng đường tàu thứ hai đi được từ bến A đến vị trí C sau 2,5 giờ là: 𝐴𝐶 = 12 ⋅
2,5 = 30 (hải lí)

Áp dụng định lí côsin trong tam giác:

𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 2 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 𝐴

⇒ 𝐵𝐶 2 = 302 + 202 − 2 ⋅ 30 ⋅ 20 ⋅ 𝑐𝑜𝑠75𝑜 ≈ 989,4

⇒ 𝐵𝐶 ≈ 31,5

Vậy sau 2,5 giờ, hai tàu cách nhau 31,5 hải lí.

Bài 8.

251
Gọi điểm O là vị trí cánh diều, A là vị trí mắt bạn A, B là vị trí mắt bạn B.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt đất.

C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên đường thẳng OH.

Độ dài cần tính là đoạn OH, đặt OH = x (m) (𝑥 > 0).

Ta có: OC = OH – CH = x – (20 + 1,5) = x – 21,5 (m), OD = OH – DH = x = 1,5


(m)
𝑂𝐶 𝑥−21,5
Xét tam giác OAC, ta có: 𝐴𝐶 = =
𝑡𝑎𝑛 𝛼 𝑡𝑎𝑛 35𝑜

𝑂𝐷 𝑥−1,5
Xét tam giác OBA, ta có: 𝐵𝐷 = =
𝑡𝑎𝑛 𝛽 𝑡𝑎𝑛 75𝑜

𝑥−21,5 𝑥−1,5
Mà AC = BD nên: =
𝑡𝑎𝑛 35° 𝑡𝑎𝑛 75°

⇒ 𝑥 ≈ 26,1

Vậy chiếc diều bay cao 26,1 mét so với mặt đất.

Bài về nhà:

Bài 1.

252
a)

Sử dụng nửa đường tròn đơn vị, ta có:

cos 2 𝛼 + sin2 𝛼 = 𝑂𝐻 2 + 𝑂𝐾 2 = 𝑂𝑀2 = 𝑅 2 = 1;

sin2 𝛼 sin2 𝛼+cos2 𝛼 1


b) 1 + tan2 𝛼 = 1 + = =
cos2 𝛼 cos2 𝛼 cos2 𝛼

cos2 𝛼 sin2 𝛼+cos2 𝛼 1


c) 1 + cot 2𝛼 = 1 + = =
sin2 𝛼 sin2 𝛼 sin2 𝛼

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới "Bài 2 – Giải tam giác. Tính diện tích tam giác"

253
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2. GIẢI TAM GIÁC. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Vận dụng được định lí côsin, định lí sin và các kiến thức đã học vào bài toán
giải tam giác.
• Nêu được các công thức tính diện tích tam giác. Hiểu được cách chứng minh
một số công thức tính diện tích tam giác.
• Vận dụng được giải tam giác, các công thức diện tích vào việc giải một số bài
toán có nội dung thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học.

• Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong
thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức
toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về
được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.

• Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính toán.

254
3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được gợi mở về giải tam giác trong các bài toán thực tế.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về giải tam
giác.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Từ xa xưa, con người đã cần đo đạc các khoảng cách mà không thể đo trực tiếp
được. Chẳng hạn, để đo khoảng cách từ vị trí A trên bờ biển tới một hòn đảo (hay
còn tàu, ...) trên biển, người xưa đã tìm ra một cách đo khoảng cách đó như sau:

255
Từ vị trí A, đo góc nghiêng 𝛼 so với bờ biển tới một vị trí C quan sát được trên đảo.
Sau đó di chuyển dọc bờ biển đến vị trí B cách A một khoảng d và tiếp tục đo góc
nghiêng 𝛽 so với bờ biển tới vị trí C đã chọn. Bằng cách giải tam giác ABC, họ tính
được khoảng cách AC.

- GV đặt câu hỏi: Giải tam giác được hiểu như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi,
trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Trong toán học, cũng như trong thực tế có nhiều bài toán
được đưa về tính cạnh và góc của tam giác bằng cách giải tam giác. Bài học hôm
nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về thế nào là giải một giác và các công thức tính
diện tích của một tam giác"

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giải tam giác

a) Mục tiêu:

- HS nêu được thế nào là giải tam giác.

- HS giải được tam giác.

b) Nội dung:

256
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ thực hiện
HĐ1, 2, 3, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, giải được tam giác: tính các
cạnh và góc của tam giác.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Giải tam giác

- GV đặt câu hỏi: Giải tam giác là tính các cạnh và các
+ Một tam giác hoàn toàn xác định nếu góc của tam giác dựa trên những dữ
biết những yếu tố nào? kiện cho trước.
(Biết độ dài hai cạnh và độ lớn góc xen HĐ1:
giữa hai cạnh đó
Áp dụng định lí côsin trong tam giác
Biết độ dài 3 cạnh.
ABC có:
Biết độ dài một cạnh và độ lớn hai góc kề
với cạnh đó). 𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐶 2 − 2. 𝐴𝐵. 𝐴𝐶. 𝑐𝑜𝑠 𝐴

- GV nêu khái niệm giải tam giác. = 𝑐 2 + 𝑏2 = 2. 𝑏. 𝑐. 𝑐𝑜𝑠 𝛼

- HS thực hiện HĐ1. ⇒ 𝐵𝐶 = √𝑐 2 + 𝑏 2 − 2𝑏𝑐 𝑐𝑜𝑠 𝛼


- Áp dụng công thức vừa nêu, HS đọc Ví
Ví dụ 1 (SGK -tr72)
dụ 1.
- HS thực hiện HĐ2. HĐ2:

- HS đọc Ví dụ 2, nêu cách tính góc A. Áp dụng định lí côsin trong tam giác
- HS thực hiện HĐ3. GV gợi ý: ABC:
+ Tính góc A theo 𝛼, 𝛽. 𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎2
𝑐𝑜𝑠 𝐴 =
+ Sử dụng định lí sin trong tam giác 2𝑏𝑐
ABC, rồi viết AB, AC theo các giá trị Ví dụ 2 (SGK -tr73)
𝑎, 𝛼, 𝛽.
HĐ3:

257
- HS áp dụng cách tính vừa nêu của HĐ
𝐴̂ = 180𝑜 − (𝐵̂ + 𝐶̂ )
3, đọc Ví dụ 3, nêu cách giải tam giác
= 180𝑜 − (𝛼 + 𝛽)
ABC.
⇒ 𝑠𝑖𝑛 𝐴 = 𝑠𝑖𝑛( 𝛼 + 𝛽)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Áp dụng định lí sin trong tam giác
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
ABC:
kiến thức, suy nghĩ thực hiện các hoạt
𝐵𝐶 𝐴𝐶 𝐴𝐵
động, ví dụ. = = = 2𝑅
𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑠𝑖𝑛 𝐶
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 𝑎 𝐴𝐶 𝐴𝐵
⇒ = = = 2𝑅
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày 𝑠𝑖𝑛( 𝛼 + 𝛽) 𝑠𝑖𝑛 𝛼 𝑠𝑖𝑛 𝛽

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho 𝑎. 𝑠𝑖𝑛 𝛼


⇒ 𝐴𝐶 = ; 𝐴𝐵
bạn. 𝑠𝑖𝑛( 𝛼 + 𝛽)
𝑎. 𝑠𝑖𝑛 𝛽
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng =
𝑠𝑖𝑛( 𝛼 + 𝛽)
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
Ví dụ 3 (SGK -tr73)
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 2: Tính diện tích tam giác

a) Mục tiêu:

- HS hiểu cách hình thành một số công thức tính diện tích tam giác.

- HS phát biểu được các công thức tính diện tích tam giác. HS vận dụng được các
công thức tính diện tích tam giác trong các bài toán.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú
ý nghe giảng, làm HĐ4, 5, đọc hiểu ví dụ, làm Luyện tập 1.
c) Sản phẩm: HS hình thành các công thức tính diện tích tam giác, áp dụng các
công thức vào tính diện tích tam giác.

d) Tổ chức thực hiện:

258
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính diện tích tam giác
HĐ4 (SGK -tr74)
- GV yêu cầu HS: nêu lại công thức
Kết luận:
tính diện tích tam giác ABC theo chiều
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB
cao và độ dài cạnh đáy tương ứng.
= c. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, là:
trao đổi, đọc HĐ4, rồi trình bày lại 1 1 1
𝑆= 𝑏𝑐 𝑠𝑖𝑛 𝐴 = 𝑐𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝐵 = 𝑎𝑏 𝑠𝑖𝑛 𝐶
cách làm. 2 2 2
- Từ kết quả của HĐ4, ta có một công Ví dụ 4 (SGK -tr74)
thức tính diện tích tam giác ABC theo Luyện tập 1:
độ dài 2 cạnh và một góc xen giữa. Ta có: 𝐴̂ = 180𝑜 − 𝐵̂ − 𝐶̂ = 75𝑜
- GV cho HS nêu lại công thức.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:
- HS đọc Ví dụ 4, áp dụng công thức
tính diện tích vừa tìm được. 𝐴𝐵
=
𝐴𝐶
⇒ 𝐴𝐶 =
𝐴𝐵⋅𝑠𝑖𝑛𝐵
= 6√6
𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑠𝑖𝑛𝐵 𝑠𝑖𝑛𝐶
- HS làm Luyện tập 1. GV gợi mở:
+ Bài toán đã cho biết yếu tố nào? Để Diện tích tam giác ABC là:
tính diện tích tam giác phải biết yếu tố
1
nào? 𝑆 = ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝑠𝑖𝑛𝐴 ≈ 85,2.
2

(Ta biết một cạnh và hai góc.


Cách 1: Tính hai cạnh và góc xen giữa.
Cách 2: Tính theo cạnh đáy và chiều
cao).
HĐ5:
- HS làm HĐ5. GV gợi ý:
Theo định lí côsin, ta có:
+ Có mối liên hệ nào của 𝑠𝑖𝑛 𝐴và
𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎2
𝑐𝑜𝑠 𝐴? Tính sin A theo độ dài 3 cạnh 𝑐𝑜𝑠 𝐴 =
2𝑏𝑐
của tam giác ABC.
Mà 𝑠𝑖𝑛2 𝐴 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝐴 = 1

259
+ GV hướng dẫn HS biến đổi biểu thức 2
4𝑏2 𝑐 2 − (𝑏2 + 𝑐 2 − 𝑎2 )2
⇒ 𝑠𝑖𝑛 𝐴 =
về dạng chứa p. 4𝑏2 𝑐 2
⇒ 𝑠𝑖𝑛 𝐴
1
= √(2𝑏𝑐)2 − (𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎2 )2
2𝑏𝑐
- GV chuẩn hóa kiến thức, đưa ra công
Xét T= (2𝑏𝑐)2 − (𝑏 2 + 𝑐 2 − 𝑎2 )2
thức Heron.
- HS áp dụng công thức diện tích tam
= (2𝑏𝑐 + 𝑏2 + 𝑐 2 − 𝑎2 )(2𝑏𝑐 − 𝑏2 − 𝑐 2
giác vừa hình thành vào làm Ví dụ 5.
+ 𝑎2 )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: = [(𝑏 + 𝑐)2 − 𝑎2 ][𝑎2 − (𝑏 − 𝑐)2 ]
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp = (𝑏 + 𝑐 − 𝑎)(𝑏 + 𝑐 + 𝑎)(𝑎 − 𝑏 + 𝑐)(𝑎
nhận kiến thức, suy nghĩ, đọc hiểu Ví + 𝑏 − 𝑐)
dụ, làm các hoạt động. Ta có: a + b = c = 2p

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 𝑏 + 𝑐 − 𝑎 = 2(𝑝 − 𝑎)


⇒ {𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 2(𝑝 − 𝑏)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 𝑎 + 𝑏 − 𝑐 = 2(𝑝 − 𝑐)

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình ⇒ 𝑇 = 4√𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐)
bày Vậy 𝑠𝑖𝑛 𝐴 =
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung 2
𝑏𝑐
√𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐)
cho bạn.
b) Diện tích S theo các cạnh của tam giác
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
ABC
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
1
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. 𝑆= 𝑏𝑐 𝑠𝑖𝑛 𝐴
2
1 2
= 𝑏𝑐. √𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐)
2 𝑏𝑐
= √𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐)
Kết luận:
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b,
𝑎+𝑏+𝑐
AB = c, 𝑝 = . Khi đó, diện tích S
2

260
của tam giác ABC là: 𝑆 =

√𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐)


Ví dụ 5 (SGK -tr75)

Hoạt động 3: Áp dụng vào bài toán thực tiễn

a) Mục tiêu:

- HS áp dụng các định lí sin, định lí côsin, các công thức tính diện tích tam giác vào
bài toán thực tiễn.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú
ý nghe giảng, đọc hiểu các Ví dụ và vận dụng làm Luyện tập 2.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức đã học, giải quyết các bài toán thực tiễn
có yếu tố tính cạnh, tính góc, diện tích tam giác.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Áp dụng vào bài toán thực tiễn
Ví dụ 6 (SGK -tr75)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
Ví dụ 7 (SGK -tr75)
trao đổi, đọc hiểu các Ví dụ 6, 7.
GV gọi một số HS trình bày lại cách
làm, các công thức, định lí đã áp dụng.
- HS làm Luyện tập 2. GV hướng dẫn:
Luyện tập 2:
+ Vẽ hình mô tả vị trí tòa nhà, điểm
Gọi A là vị trí đặt mắt quan sát bằng giác
quan sát của bạn Nam là điểm A. Có
kế, B là vị trí ngọn cây, D là vị trí gốc cây.
những trường hợp nào xảy ra với chiều
Gọi C là hình chiếu vuông góc của A lên
cao của cây và chiều cao quan tại vị trí
BD.
đặt mắt quan sát của Nam?
(2 trường hợp xảy ra:

261
Trường hợp 1: Cây cao hơn vị trí quan
+ Trường hợp 1: Cây cao hơn vị trí quan
sát.
sát.
Trường hợp 2: Vị trí quan sát cao hơn
̂ = 𝛽 = 24𝑜 , 𝐷𝐴𝐶
Gọi góc 𝐵𝐴𝐶 ̂ =𝛼=
độ cao của cây).
34𝑜
+ Đặt vị trí ngọn cây là B, vị trí gốc
cây là D.
+ Phải tính độ dài đoạn nào? Cho HS
suy nghĩ thảo luận, nêu cách tính trong
hai trường hợp vừa nêu.
- HS đọc Ví dụ 8, yêu cầu nêu cách
làm.
+ Để tính diện tích giếng ta phải tính
được gì? Nêu cách tính các yếu tố đó?
(Để tính diện tích phải tính được bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Bằng cách dùng định lí sin).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu 𝐵𝐶 𝐴𝐶
=
𝑠𝑖𝑛 𝛽 𝑠𝑖𝑛 𝐵
cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo
đáp án. Mà 𝐵̂ = 90𝑜 − 𝛽 = 66𝑜

- GV: quan sát và trợ giúp HS.


𝐵𝐶 30
⇒ =
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 𝑠𝑖𝑛24𝑜 𝑠𝑖𝑛66𝑜

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình ⇒ 𝐵𝐶 ≈ 13,4 (m)


bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung Vậy chiều cao của cây là:

cho bạn.

262
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng 𝐵𝐷 = 𝐵𝐶 + 𝐶𝐷 ≈ 13,4 + 18,5 + 1,5 =
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu 33,4 (m)
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
+ Trường hợp 2: Cây thấp hơn vị trí quan
sát.
̂ = 𝛽 = 24𝑜 , 𝐷𝐴𝐶
Gọi góc 𝐵𝐴𝐶 ̂ =𝛼=
34𝑜

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC:

𝐵𝐶 𝐴𝐶
=
̂
𝑠𝑖𝑛𝛽 𝑠𝑖𝑛𝐴𝐵𝐶

BC 30
 o
=
sin 24 sin66o

⇒ 𝐵𝐶 ≈ 13,4 (m)

Vậy chiều cao của cây là:

𝐵𝐷 = 𝐷𝐶 − 𝐵𝐶 ≈ 18,5 + 1,5 − 13,4 =


6,6 (m)

Ví dụ 8 (SGK -tr76)

263
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK -tr77)

c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về tính độ dài cạnh và góc của tam giác, tính
diện tích tam giác.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK -tr77)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài 1.

a. Áp dụng định lí côsin: 𝐴𝐵 2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐵𝐶 2 − 2 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝐵𝐶 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 𝐶

⇒ 𝐴𝐵 2 = 152 + 122 − 2 ⋅ 15 ⋅ 12 ⋅ 𝑐𝑜𝑠120𝑜

⇒ 𝐴𝐵 = √152 + 122 − 2 ⋅ 15 ⋅ 12 ⋅ 𝑐𝑜𝑠120𝑜

264
⇒ 𝐴𝐵 ≈ 23,4.

𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
b. Áp dụng định lí sin: = =
𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑠𝑖𝑛 𝐴

23,4 15 12
⇒ = =
𝑠𝑖𝑛120𝑜 𝑠𝑖𝑛𝐵 𝑠𝑖𝑛𝐴

⇒ 𝑠𝑖𝑛𝐵 ≈ 0,56 ⇒ 𝐵̂ = 34𝑜

⇒ 𝐴̂ = 26𝑜

1 1
c. 𝑆 = ⋅ 𝐵𝐶 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝑠𝑖𝑛𝐶 = ⋅ 12 ⋅ 15 ⋅ 𝑠𝑖𝑛120𝑜 = 45√3
2 2

Bài 2.
𝐵𝐶 𝐴𝐵
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: =
𝑠𝑖𝑛𝐴 𝑠𝑖𝑛𝐶

7 5
⇒ 𝑜 = ⇒ 𝐶̂ ≈ 38, 2𝑜 ⇒ 𝐵̂ = 21, 8𝑜
𝑠𝑖𝑛120 𝑠𝑖𝑛𝐶

Áp dụng định lí côsin: 𝐴𝐶 2 = 𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 − 2 ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝐵𝐶 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 𝐵

⇒ 𝐴𝐶 2 = 52 + 72 − 2 ⋅ 5 ⋅ 7 ⋅ 𝑐𝑜𝑠21, 8𝑜

⇒ 𝐴𝐶 = √52 + 72 − 2 ⋅ 5 ⋅ 7 ⋅ 𝑐𝑜𝑠21, 8𝑜

⇒ 𝐴𝐶 ≈ 3.

Bài 3.

a. Ta có: 𝐴̂ = 180𝑜 − 𝐵̂ − 𝐶̂ = 35𝑜

𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶
Áp dụng định lí sin: = =
𝑠𝑖𝑛𝐶 𝑠𝑖𝑛𝐵 𝑠𝑖𝑛 𝐴

𝐴𝐵
+ 𝐴𝐶 = ⋅ 𝑠𝑖𝑛 𝐵
𝑠𝑖𝑛𝐶

265
100
⇒ 𝐴𝐶 = ⋅ 𝑠𝑖𝑛 1 00𝑜 ≈ 139,3
𝑠𝑖𝑛 4 5𝑜

𝐴𝐵
+ 𝐵𝐶 = ⋅ 𝑠𝑖𝑛 𝐴
𝑠𝑖𝑛𝐶
100
⇒ 𝐵𝐶 = 𝑜 ⋅ 𝑠𝑖𝑛 3 5𝑜 ≈ 81,1
𝑠𝑖𝑛 4 5

b. Diện tích tam giác ABC là:

1 1
𝑆= ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝑠𝑖𝑛 𝐴 = ⋅ 100 ⋅ 139,3 ⋅ 𝑠𝑖𝑛 3 5𝑜 ≈ 3995
2 2

Bài 4.

a. Áp dụng định lí côsin:

𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐶 2 − 𝐵𝐶 2 122 + 152 − 202


𝑐𝑜𝑠𝐴 = = ⇒ 𝐴̂ ≈ 94, 9𝑜
2 ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶 2 ⋅ 12 ⋅ 15

𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 − 𝐴𝐶 2 122 + 202 − 152


𝑐𝑜𝑠𝐵 = = ⇒ 𝐵̂ ≈ 48, 3𝑜
2 ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝐵𝐶 2 ⋅ 12 ⋅ 20

⇒ 𝐶̂ = 180𝑜 − 𝐴̂ − 𝐵̂ = 36, 8𝑜

1 1
b. 𝑆 = ⋅ 𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝑠𝑖𝑛𝐴 = ⋅ 12 ⋅ 15 ⋅ 𝑠𝑖𝑛94, 9𝑜 ≈ 89,7.
2 2

Bài 5.
𝐵𝐶 𝐴𝐶
Áp dụng định lí sin: =
𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝐵

𝐴𝐶 ⋅ 𝑠𝑖𝑛 𝐴 5,2 ⋅ 𝑠𝑖𝑛 4 0𝑜


⇒ 𝑠𝑖𝑛 𝐵 = = ≈ 0,93
𝐵𝐶 3,6

⇒ 𝐵̂ ≈ 68, 2𝑜 hoặc 𝐵̂ ≈ 111, 8𝑜

+ Trường hợp 1: Với 𝐵̂ ≈ 68, 2𝑜

266
𝐶̂ = 180° − 𝐴̂ − 𝐵̂ = 180𝑜 − 40𝑜 − 68, 2𝑜 = 71, 8𝑜

𝐵𝐶 𝐴𝐵
Áp dụng định lí sin: =
𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝐶

𝐵𝐶 3,6
⇒ 𝐴𝐵 = 𝑠𝑖𝑛 𝐶 ⋅ = 𝑠𝑖𝑛 7 1, 8𝑜 ⋅ ≈ 5,32
𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 4 0°

+ Trường hợp 2: Với 𝐵̂ ≈ 111, 8𝑜

𝐶̂ = 180𝑜 − 𝐴̂ − 𝐵̂ = 180𝑜 − 40𝑜 − 111, 8𝑜 = 28, 2𝑜

𝐵𝐶 𝐴𝐵
Áp dụng định lí sin: =
𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝐶

𝐵𝐶 3,6
⇒ 𝐴𝐵 = 𝑠𝑖𝑛 𝐶 ⋅ = 𝑠𝑖𝑛 28, 2𝑜 ⋅ ≈ 2,65
𝑠𝑖𝑛 𝐴 𝑠𝑖𝑛 4 0°

Vậy: 𝐴𝐵 = 5,32 hoặc 𝐴𝐵 = 2,65

Cách 2: Áp dụng định lí côsin:

𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 2. 𝐴𝐵. 𝐴𝐶. 𝑐𝑜𝑠 𝐶


⇔ 3, 62 = 5, 22 + 𝐴𝐵 2 − 2. 𝐴𝐵. 5,2. 𝑐𝑜𝑠 4 0𝑜

Giải một phương trình bậc hai với ẩn t = AB, ta tìm được hai giá trị AB thỏa mãn.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán về tính
khoảng cách trong thực tế, tính chiều cao, …, các bài toán vận dụng khác.

267
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập Bài 6, 7 (SGK -tr77).
- GV cho HS làm bài tập theo nhóm đôi các bài thêm:

Bài 1. Một đường hầm được dự kiến xây dựng xuyên qua một ngọn núi. Để ước tính
chiều dài của đường hầm, một kĩ sư đã thực hiện các phép đo và cho ra kết quả như
hình vẽ. Tính chiều dài của đường hầm từ các số liệu đã khảo sát được.

Bài 2. Hai trạm quan sát ở hai thành phố Đà Nẵng và Nha Trang đồng thời nhìn thấy
một vệ tinh với góc nâng lần lượt là 75𝑜 và 60𝑜 (như hình vẽ). Vệ tinh cách trạm
quan sát tại thành phố Đà Nẵng bao nhiêu kilômét? Biết rằng khoảng cách giữa hai
trạm quan sát là 520 km.

Bài 3. Tính diện tích một cánh buồm hình tam giác. Biết cánh buồm đó có chiều dài
một cạnh là 3,2 m và hai góc kề cạnh đó có số đo là 48𝑜 và 105𝑜 (như hình vẽ).

268
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, thực hiện các bài tập được giao.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Đáp án:

Bài 6.

AC = 1km = 1000 m.

Áp dụng định lí cosin: 𝐴𝐵 2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐵𝐶 2 − 2 ⋅ 𝐴𝐶 ⋅ 𝐵𝐶 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 𝐶

⇒ 𝐴𝐵 2 = 10002 + 8002 − 2 ⋅ 1000 ⋅ 800 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 1 05𝑜

⇒ 𝐴𝐵 = √10002 + 8002 − 2 ⋅ 1000 ⋅ 800 ⋅ 𝑐𝑜𝑠 1 05𝑜

⇒ 𝐴𝐵 ≈ 1433,2

269
Vậy khoảng cách ABC là 1433,2 m.

Bài 7.

Gọi C là vị trí ngọn hải đăng và H là hình chiếu vuông góc của C trên AB.

Khi đó CH là khoảng cách từ ngọn hải đăng tới bờ biển.

Ta có: 𝐶̂ = 75𝑜 − 𝐴̂ = 75𝑜 − 45𝑜 = 30𝑜 , 𝐵̂ = 180𝑜 − 75𝑜 = 105𝑜

𝐴𝐵 𝐴𝐶
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: =
𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑠𝑖𝑛 𝐵

𝐴𝐵 30
⇒ 𝐴𝐶 = 𝑠𝑖𝑛 𝐵 ⋅ = 𝑠𝑖𝑛 1 10𝑜 ⋅ ≈ 58
𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑠𝑖𝑛 3 0𝑜

Xét tam giác ACH có: 𝐴𝐻 = 𝑠𝑖𝑛 𝐴 . 𝐴𝐶 = 𝑠𝑖𝑛 4 5𝑜 . 58 ≈ 41

Vậy ngọn hải đăng cách bờ biển 41 m.

Bài thêm:

Bài 1: Áp dụng định lí cô sin trong tam giác ABC có:

𝐴𝐵 2 = 𝐶𝐴2 + 𝐶𝐵 2 − 2. 𝐶𝐴. 𝐶𝐵. 𝑐𝑜𝑠 𝐶 = 3882 + 2122 − 2.388.212. 𝑐𝑜𝑠 8 2, 40


≈ 173730

270
Suy ra 𝐴𝐵 ≈ 417 (m).

Vậy đường hầm dài khoảng 417 m.

Bài 2. Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn vị trí của thành phố Đà Nẵng, Nha
Trang và vệ tinh.

Ta có: 𝐶̂ = 180𝑜 − (60𝑜 + 75𝑜 ) = 45𝑜

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:

𝐴𝐵.𝑠𝑖𝑛 𝐵 520.𝑠𝑖𝑛 60𝑜


𝐴𝐶 = = ≈ 637 (km).
𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑠𝑖𝑛 45𝑜

Vậy vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà Nẵng khoảng 637 km.

Bài 3.

Chọn các đỉnh A, B, C như hình vẽ.

Ta có: 𝐶̂ = 180° - 48° = 27°

Áp dụng định lí sin, ta có:


𝐵𝐶 𝐴𝐶 𝐴𝐵
= = = 2R
𝑠𝑖𝑛𝐴 𝑠𝑖𝑛𝐵 𝑠𝑖𝑛𝐶

𝐴𝐵.𝑠𝑖𝑛𝐴 3,2.𝑠𝑖𝑛105°
⟹ BC = = ≈ 6,8 (m)
𝑠𝑖𝑛𝐶 𝑠𝑖𝑛27°

271
1 1
S = AB. BC. sinB ≈ . 3,2. 6,8. sin48°≈ 8,08 (m2)
2 2

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới "Bài 3: Khái niệm vectơ"

272
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: KHÁI NIỆM VECTƠ (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Phát biểu, nhận biết và thể hiện được khái niệm vec tơ, hai vec tơ cùng
phương, hai vec tơ cùng hướng, hai vec tơ bằng nhau, vec tơ – không.
• Biết biểu thị một số đại lượng có hướng bằng vectơ.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về vectơ, từ đó có thể áp dụng kiến
thức đã học để giải quyết các bài toán.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: thiết lập đối tượng toán học
để biểu diễn đại lượng có hướng như lực, vận tốc,.. bằng vectơ, từ đó giải quyết
các bài toán liên quan tới các đại lượng đó.

• Giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

273
• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS tiếp cận với đại lượng vectơ, có sự so sánh đại lượng vectơ với đại lượng vô
hướng.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, chú ý lắng nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về đại lượng
có hướng và độ dài.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu hình ảnh:

274
Mũi tên xuất phát từ A đến B trong Hình 34 mô tả chuyển động (có hướng) của một
máy bay trên đường băng.

GV đặt câu hỏi: Đoạn thẳng AB có hướng được gọi là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận, trả lời
câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Để tìm hiểu về đoạn thẳng có hướng và tính chất của nó
chúng ta cùng vào bài học hôm nay".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm vectơ. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng

a) Mục tiêu:

- HS phát biểu, nhận biết và thể hiện về khái niệm vectơ, độ dài của một vectơ, hai
vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, 2, 3, vận dụng làm Luyện tập 1.

275
c) Sản phẩm:

- HS hình thành được kiến thức bài học, xác định được một vectơ, giá của vectơ, hai
vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Khái niệm vectơ

- HS trả lời câu hỏi HĐ1, GV có thể đưa HĐ1:


ra các ý: Hình ảnh về mũi tên chỉ dẫn cho biết:
+ Hình ảnh mũi tên chỉ dẫn cho biết gì về
+) Hướng đi từ Cổng đến Khu vui
hướng đí?
chơi: là hướng xuất phát từ điểm đầu A
+ Hình ảnh cho biết gì về khoảng cách?
đến điểm cuối B.

- GV giới thiệu hình ảnh với đoạn thẳng +) Khoảng cách từ Cổng đến Khu vui

AB có hướng như hình là một vectơ. chơi: 200 m.

- HS khái quát lại khái niệm vectơ. Kết luận:


- GV nhấn mạnh: Một vectơ có hai yếu tố Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
là độ dài và hướng để phân biệt với đoạn
Ví dụ:
thẳng.
- GV nhấn mạnh cho HS: khi viết và đọc
vectơ, điểm đầu đọc và viết trước, điểm
cuối đọc và viết sau. Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối
- GV đưa ra khái niệm giá của vectơ, độ ⃗⃗⃗⃗⃗
là B, kí hiệu là: 𝐴𝐵
dài của vectơ và các kí hiệu vectơ.
- Đường thẳng d đi qua hai điểm A và
B là giá của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 .

276
- Độ dài đoạn thẳng AB là độ dài của
vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ |.
𝐴𝐵 , kí hiệu |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐵.
Ta có: |𝐴𝐵

- Vectơ còn được kí hiệu là 𝑎 , 𝑏⃗, 𝑢


⃗ , 𝑣 , . ..

Độ dài của vectơ 𝑎, được kí hiệu là |𝑎|.

- GV cho HS đọc câu hỏi Ví dụ 1, yêu


Ví dụ 1 (SGK -tr80)
cầu HS trả lời lại và chỉ ra điểm đầu,
Luyện tập 1:
điểm cuối của mỗi vectơ đó.
⃗⃗⃗⃗⃗ ,𝐴𝐵
- GV cho HS làm Luyện tập 1 theo nhóm Các vectơ đó là : 𝐴𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐵 ,
đôi, ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐶𝐴
𝐶𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐶𝐵 , 𝐶𝐶
+ Chú ý cho HS: hai điểm phân biệt sẽ
Ví dụ 2 (SGK -tr 80)
tạo ra hai vectơ.
- GV cho HS đọc Ví dụ 2, đưa ra câu hỏi:
+ Làm thế nào để tính độ dài của vectơ?
(Ta tính độ dài của đoạn thẳng tạo ra
vectơ đó).
II. Vectơ cùng phương, vectơ cùng
hướng

HĐ2:
- GV cho HS thực hiện HĐ2.

Giá của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵 là đường thẳng m.

⃗⃗⃗⃗⃗ là đường thẳng n.


Giá của vectơ 𝐶𝐷

277
Giá của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑄 là đường thẳng n.

⃗⃗⃗⃗⃗ song song với


Ta có: Giá của vectơ 𝐶𝐷
giá vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và trùng với giá của
vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑄 .

Kết luận:
- GV giới thiệu về hai vectơ cùng
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu
phương, cho HS nêu lại khái niệm.
giá của chúng song song hoặc trùng
nhau.
- GV cho HS trả lời HĐ3.
HĐ3:
- GV hỏi thêm: Nhận xét về hướng của hai
vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 , hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑄 ?

⃗⃗⃗⃗⃗ và ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐴𝐵 𝐶𝐷 𝑐ù𝑛𝑔 ℎướ𝑛𝑔, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝑄 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷
Hai vectơ không cùng hướng.
ngược hướng).
Nhận xét: Nếu hai vectơ cùng phương
- GV giới thiệu về hai vectơ cùng hướng,
thì chúng cùng hướng hoặc ngược
ngược hướng.
hướng.
+ Nhấn mạnh: chỉ khi hai vectơ cùng
Ví dụ 3 (SGK – tr 80)
phương thì ta mới xét tới chúng cùng
hướng hay ngược hướng.

- HS đọc Ví dụ 3.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


kiến thức, hoàn thành các yêu cầu.

278
- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng


quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 2: Hai vectơ bằng nhau. Vectơ-không. Biểu thị một số đại lượng có
hướng bằng vectơ.

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện được các vectơ bằng nhau, vectơ không.

- HS biểu thị một số đại lượng có hướng bằng vectơ.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú
ý nghe giảng, thực hiện HĐ4, Luyện tập 2, đọc hiểu các Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS tìm được các vectơ bằng nhau và đối nhau, vectơ không. HS biểu
thị được các đại lượng có hướng bằng vectơ để giải quyết một số bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Hai vectơ bằng nhau

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, HĐ4


hoàn thành HĐ4.

279
a)

⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐶𝐷
+ Hai vectơ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng phương với
nhau (do có giá song song với nhau).

+ Hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 cùng hướng với
nhau.

b) Hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 có cùng độ dài

- GV giới thiệu về hai vectơ bằng (bằng 5 ô vuông).

nhau. HS khái quát, phát biểu khái Kết luận:


niệm hai vectơ bằng nhau.
Hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 bằng nhau nếu chúng
⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐷𝐶
+ Hỏi thêm: Vậy hai vectơ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗
cùng hướng và cùng độ dài, kí hiệu:
có bằng nhau không? Vì sao?
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷
(Hai vectơ không bằng nhau, vì hai
Nhận xét:
vectơ không cùng hướng).
- GV đặt câu hỏi: + Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng

+ Hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ bằng nhau khi hướng và cùng độ dài kí hiệu là 𝑎 = 𝑏⃗


nào? + Khi cho trước vectơ 𝑎 và điểm O, thì ta
+ Cho trước một vectơ 𝑎 và điểm O, có luôn tìm được một điểm A duy nhất sao
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎? Vì cho 𝑂𝐴
bao nhiêu điểm A sao cho 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎 .
sao?
(Có duy nhất một điểm A, vì áp dụng
tiên đề Euclid, qua điểm O chỉ có duy

280
nhất một đường thẳng song song với
đường thẳng là giá của vectơ 𝑎.)
Ví dụ 4 (SGK – tr 81)
- GV cho HS đọc Ví dụ 4, yêu cầu
+ Chỉ ra các cạnh bằng nhau của hình Luyện tập 2:

bình hành. Từ đó tìm các vectơ bằng


nhau theo đề bài yêu cầu.
+ Hỏi thêm: Vectơ nào bằng vectơ
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 ?
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐵𝐴 𝐶𝐷 , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐴).
- HS thảo luận nhóm đôi làm Luyện
tập 2. Gv hướng dẫn: ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵𝐶
Ta có hai vectơ 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ nên AD // BC
+ Để vẽ hai vectơ bằng nhau thì phải và AD = BC.
chú ý đến yếu tố cùng phương, cùng
Suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành.
hướng và độ dài bằng nhau.
- GV giới thiệu: đây cũng là cách để
nhận biết tứ giác ABCD là hình bình
hành.

IV. Vectơ-không
- GV giới thiệu về vectơ-không và các
Kết luận: Vectơ-không là vectơ có điểm
quy ước, về độ dài của vectơ-không.
⃗.
đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiêu là 0
- GV đặt câu hỏi: Nếu A và B trùng
+ Quy ước vectơ-không có độ dài bằng 0.
nhau thì vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 là vectơ có gì đặc
+ Vectơ-không luôn cùng phương, cùng
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐴
biệt? (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0)
hướng với mọi vectơ.
+ Ngược lại nếu ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗0 thì nhận xét
⃗ = 𝐴𝐴
+ Mọi vectơ-không đều bằng nhau 0 ⃗⃗⃗⃗⃗
gì về điểm A và B? (A và B trùng
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐶𝐶
= 𝐵𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ... với mọi điểm A, B, C,...
nhau).
Nhận xét: Hai điểm A, B trùng nhau khi
và chỉ khi ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗0.

281
V. Biểu thị một số đại lượng có hướng
- GV đặt câu hỏi: bằng vectơ
Trong vật lí, có đại lượng nào có độ
Ví dụ:
lớn và hướng không? Cho ví dụ?
(Ví dụ: lực, vận tốc, gia tốc,…)

⃗⃗⃗⃗⃗ .
Biểu thị 𝐹 bằng vectơ 𝐴𝐵

Ví dụ 5 (SGK – tr 81)

GV giới thiệu phần về các đại lượng có


hướng được biểu thị qua vectơ.
+ Lưu ý: đến việc độ dài vectơ thể
hiện độ lớn của đại lượng và được lấy
ti lệ với độ lớn đại lượng.
Ví dụ: Về lực 𝐹 tác động lên xe tại
điểm đặt A, phương nằm ngang, hướng
từ trái sang phải và cường độ là 40 N.
Biểu thị 𝐹 bằng vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 .
- HS đọc Ví dụ 5.
+ GV lưu ý: độ dài của 3 vectơ cũng sẽ
tỉ lệ độ lớn của 3 lực. Qua đó nhìn vào
có thể so sánh được lực nào lớn nhất,
lực nào nhỏ nhất.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

282
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình


bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr82).

c) Sản phẩm học tập: HS xác định được các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược
hướng, hai vectơ bằng nhau, độ dài của vectơ.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động làm Bài 1, 2, 3, 4(SGK – tr82).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

283
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài 1:

Do các vectơ đều nằm trên đường thẳng AB nên các vectơ này đều cùng phương với
nhau.

Ta có:

Do đó, các cặp vectơ cùng hướng là:

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐴𝐶
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶 𝐵𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐶𝐴
𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐴 𝐶𝐵

Các cặp vectơ ngược hướng là:

⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴

⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐶𝐴
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗

284
⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐵𝐴
𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶 𝐶𝐴

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶 𝐶𝐵

⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐵𝐶
𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 𝑣à 𝐶𝐴

⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 𝑣à ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵
Bài 2:

a) Các vectơ cần tìm là: ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑀𝐼 , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝑁 , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐼𝑀, ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝑁, ⃗⃗⃗⃗
𝑁𝐼 , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝑁

b) Các vectơ trên đều có cùng phương (do có giá trùng nhau)

Khi đó ta có

⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐼𝑁
+) Vectơ 𝑀𝐼 ⃗⃗⃗⃗ cùng hướng và MI = IN (do I là trung điểm của MN) nên 𝑀𝐼
⃗⃗⃗⃗⃗ =
⃗⃗⃗⃗
𝐼𝑁 .

⃗⃗⃗⃗ , 𝐼𝑀
+) Vectơ 𝑁𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng hướng và NI = IM nên 𝑁𝐼
⃗⃗⃗⃗ = 𝐼𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗

Bài 3:

285
⃗⃗⃗⃗⃗ ngược hướng với vectơ 𝐵𝐴
Vectơ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐶𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ (do cùng phương và ngược chiều).

Bài 4:

+ Tính AC, xét tam giác ABC vuông tại B: 𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2

⇒ 𝐴𝐶 = √32 + 32 = 3√2

⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐵 𝑣à |𝐴𝐶
+ Ta có: |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐶

Mà AB = 3, AC = 3√2

⃗⃗⃗⃗⃗ | = 3 𝑣à|𝐴𝐶
=> |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 3√2

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 5 (SGK -
tr82) và bài tập thêm.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán biểu thị đại
lượng có hướng bằng vectơ, HS làm bài tập trắc nghiệm.

286
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS làm Bài 5 (SGK -tr82).

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 hoàn thành bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Vectơ có điểm đầu là D, điểm cuối là E được kí hiệu là:

A. 𝐷𝐸. ⃗⃗⃗⃗⃗ |.
B. |𝐷𝐸 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
C. 𝐸𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
D. 𝐷𝐸
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.
B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ.
C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.
D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.
Câu 3. Cho lục giác đều 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸𝐹 tâm O. Số các vectơ khác vectơ-không, cùng
phương với ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐶 có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là

A. 4 B. 6 C.7 D. 9.

Câu 4. Cho bốn điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷. Điều kiện nào trong các đáp án A, B, C, D
sau đây là điều kiện cần và đủ để ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷

A. 𝑨𝑩𝑪𝑫 là hình bình hành. B. 𝑨𝑩𝑫𝑪 là hình bình hành.

C. 𝑨𝑪 = 𝑩𝑫. D. 𝑨𝑩 = 𝑪𝑫.

Câu 5. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷. Đẳng
thức nào sau đây sai?

A. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐶 . B. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝑂 . C. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐶 . D. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐴.

Câu 6. Gọi 𝑀,  𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 của tam giác đều
𝐴𝐵𝐶. Đẳng thức nào sau đây đúng?

287
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑀𝐵
A. 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
B. 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 2|𝑀𝑁
C. |𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |. D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝑁 = 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ .

Câu 7. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều cạnh 𝑎. Gọi M là trung điểm 𝐵𝐶. Khẳng định nào
sau đây đúng?

𝑎 √3 𝑎 √3
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑀𝐶
A. 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
B. 𝐴𝑀 . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎.
C. 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | =
D. |𝐴𝑀 .
2 2

⃗⃗⃗⃗⃗ ≠ 0
Câu 8. Cho 𝐴𝐵 ⃗ và một điểm C sao cho . Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ | =

⃗⃗⃗⃗⃗ | ?
|𝐶𝐷

A. 0 B. 1 C. 2. D. Vô số.

Câu 9. Cho ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵 ≠ ⃗0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 ?

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

̂ = 60°. Đẳng thức nào sau đây đúng?


Câu 10. Cho hình thoi 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh 𝑎 và 𝐵𝐴𝐷

A. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝑎.
B. |𝐵𝐷 C. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ . D. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐴.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện các bài tập.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi
sai.

- Bài tập: HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc
phải.
Đáp án:

288
Bài 5:

a) Vậy các cặp vectơ cùng phương là:

𝑎 𝑣à 𝑏⃗

𝑎 𝑣à 𝑐

𝑐 𝑣à 𝑏⃗

b) Vectơ 𝑎 𝑣à 𝑐 cùng hướng, vectơ 𝑎 𝑣à 𝑏⃗ ngược hướng, vectơ 𝑐 𝑣à 𝑏⃗ ngược


hướng.

Đáp án câu trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A B B C C D D A B

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.


• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới "Tổng và hiệu của hai vectơ".

289
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thực hiện được các phép toán tổng và hiệu của hai vectơ.
• Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện
tượng có liên quan đến vật lí (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến
chuyển động, ...)

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa
các đối tượng đã cho và nội dung bài học về tổng và hiệu của hai vectơ, từ đó
có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: thiết lập đối tượng toán học,
tính toán với tổng hiệu của hai vectơ từ đó, giải quyết các vấn đề liên quan tới
các đại lượng đó.

• Giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

290
3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy nhu cầu biểu diễn hướng của hợp lực của hai lực cùng điểm đặt và không
cùng phương.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về việc phải
biểu diễn hướng của hợp lực.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Quan sát hình ảnh hai người cùng kéo một chiều thuyền theo hai hướng khác nhau
(Hình 48). Tuy nhiên, chiếc thuyền lại không di chuyển theo cùng hướng với một
trong hai người đó mà di chuyển theo một hướng khác.

291
Tại sao chiếc thuyền lại di chuyển như vậy?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: " Hướng di chuyển của tàu phụ thuộc vào hai lực do hai bạn
kéo. Tương tự, một vật thường chịu tác động của nhiều lực. Ta đã biết dùng vectơ
để biểu diễn các đại lượng đó; bài học này xây dựng các phép toán trên vectơ, tương
thích với việc tổng hợp vận tốc, tổng hợp và phân tích lực."

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tổng của hai vectơ

a) Mục tiêu:

- HS phát biểu được khái niệm tổng của hai vectơ.

- HS thực hiện được phép toán tổng của hai vectơ.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, 2, 3, Luyện tập 1,2, 3 đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, tính được tổng của hai vectơ.

d) Tổ chức thực hiện:

292
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Tổng của hai vectơ


1. Định nghĩa
- HS thực hiện HĐ1. GV có thể gợi
HĐ1:
ý:

Vật đó đã dịch chuyển từ vị trí ban


đầu là A đến vị trí cuối là điểm
nào? (Điểm cuối là điểm C).

- GV giới thiệu: Khi có ba điểm A, a. Vectơ dịch chuyển của vật từ A


B, C bất kì tì tổng của hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗ và từ B đến C là 𝐵𝐶
đến B là 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐵𝐶
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ là vectơ 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ . b. Vectơ dịch chuyển tổng hợp của

- HS khái quát lại. ⃗⃗⃗⃗⃗ .


vật là 𝐴𝐶
Kết luận:
- GV lưu ý: đây là trường hợp điểm
⃗⃗⃗⃗⃗
Với ba điểm bất kì A, B, C, vectơ 𝐴𝐶
cuối của vectơ này là điểm đầu của
vectơ kia. ⃗⃗⃗⃗⃗ và
được gọi là tổng của hai vectơ 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ , kí hiệu là 𝐴𝐶
𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
Liệu hai vectơ bất kì thì tình tổng
như thế nào? HĐ2:
a. Lấy điểm A bất kì, qua A vẽ đường
- HS thực hiện HĐ2. GV:
thẳng song song với giá của vectơ 𝒂
⃗,
+ Làm thế nào để vẽ vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 sao trên đường thẳng này về phía cùng
cho ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 = 𝑎. hướng với vectơ 𝒂
⃗ , lấy điểm B sao
⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑎|.
cho |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ | =
Tương tự, lấy điểm C sao cho |𝐵𝐶

|𝑏⃗|.

Vậy ta có ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝐶 = 𝑏⃗
𝐴𝐵 = 𝑎, ⃗⃗⃗⃗⃗

293
+ Tổng của hai vectơ 𝑎 + 𝑏⃗ chính
là tổng của hai vectơ nào? (Là tổng

của hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 ).

- GV giới thiệu thêm: đây được gọi


b. Tổng của hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ bằng
là quy tắc ba điểm.
⃗⃗⃗⃗⃗
vectơ 𝐴𝐶
- Gv giới thiệu: Vậy với hai vectơ
Kết luận:
bất kì, ta có thể quy lạ về quen
Cho hai vectơ 𝑎, 𝑏⃗. Lấy một điểm A
bằng cách dựng thêm vectơ bằng
tuỳ ý, vẽ ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝐶 = 𝑏⃗. Vectơ
𝐴𝐵 = 𝑎, ⃗⃗⃗⃗⃗
vectơ ban đầu sao cho hai vectơ có
⃗⃗⃗⃗⃗ được gọi là tổng của hai vectơ 𝑎
𝐴𝐶
điểm cuối của vectơ này là điểm
đầu của vectơ kia. và 𝑏⃗, kí hiệu 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎 + 𝑏⃗.

Phép lấy tổng của hai vectơ còn


- HS khái quát cách tìm tổng hai
được gọi là phép cộng vectơ.
vectơ 𝑎 + 𝑏⃗. GV chuẩn hóa kiến
Ví dụ 1 (SGK – tr83)
thức, giới thiệu đây được gọi là
Luyện tập 1:
phép cộng vectơ.

- HS đọc Ví dụ 1. GV hướng dẫn:

⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑀𝐶
+ Hai vectơ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ đã có điểm

cuối của vectơ này là điểm đầu của


vectơ kia chưa?

+ Phải làm gì để sử dụng được quy


Ta có:
tắc ba điểm? (Có ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝑀 , nên
P là trung điểm của AB nên ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑷𝑩 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑨𝑷
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝑀) Do P và N lần lượt là trung điểm của
- HS thực hành làm Luyện tập 1. AB và AC nên PN là đường trung bình
GV hướng dẫn, tương tự như Ví dụ

294
𝐁𝐂
1, có thể tìm vectơ bằng vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝐵 của 𝚫ABC ⟹ PN = = MC và PN //
𝟐
hoặc ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 để sử dụng quy tắc ba MC
điểm. ⟹ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑷𝑵 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑴𝑪.

- HS thực hiện HĐ3.

- Từ đó rút ra quy tắc hình bình


hành.

- HS đọc Ví dụ 2. GV hướng dẫn:

+ Muốn tìm tổng của hai vectơ


2. Quy tắc hình bình hành
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 ta sử dụng quy tắc nào?
HĐ3:
Tương tự với tổng ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 .

(Sử dụng quy tắc hình bình hành).


- GV nhấn mạnh: Để thực hiện
phép cộng hai vectơ, ta có thể thay
hai vectơ đó bởi các vectơ tương a. ABCD là hình bình hành nên
ứng bằng chúng sao cho hoặc hai AD//BC và AD = BC
vectơ mới có chung gốc để áp Vậy ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶
dụng quy tắc hình bình hành, hoặc b. Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐵𝐶 = 𝐴𝐶
điểm cuối của một vectơ trùng với Kết luận:
điểm đầu của vectơ còn lại. Nếu ABCD là hình bình hành thì
- HS thực hiện Luyện tập 2. GV ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
hướng dẫn: Ví dụ 2 (SGK – tr84)

Biểu diễn lực hai bạn kéo lần lượt Luyện tập 2:

là ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 , tìm hợp lực của ⃗⃗⃗


𝐹1, 𝐹 ⃗⃗⃗⃗2
𝐹1, 𝐹

295
chính là đi tìm vectơ gì của hai

vectơ ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 ?


𝐹1, 𝐹

(Đi tìm tổng của ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 ).


𝐹1 , 𝐹

+ Nhận xét về đặc điểm về điểm


đầu và điểm cuối của hai vectơ
⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 . Từ đó ta có thể sử dụng quy Áp dụng quy tắc hình bình hành, ta
𝐹1, 𝐹
tắc ba điểm hay quy tắc hình bình có:

hành để xác định tổng 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2. 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2

(Sử dụng quy tắc hình bình hành). Tổng của hai hợp lực 𝐹1 và 𝐹2 làm
thuyền chuyển động theo hướng của
- GV cho HS câu hỏi:
vectơ 𝐹 .
⃗ + ⃗𝒃 và vectơ
a) Hãy chỉ ra vectơ 𝒂
⃗𝒃 + 𝒂
⃗ trong hình dưới. Rồi so sánh
hai tổng đó.

b) Hãy chỉ ra vectơ (𝑎 + 𝑏⃗ ) + 𝑐 và


3. Tính chất
vectơ 𝑎 + (𝑏⃗ + ⃗⃗⃗
𝑐) trong hình dưới.
Với ba vectơ tùy ý 𝑎, 𝑏⃗, 𝑐 ta có:
Rồi so sánh các kết quả đó.
+ 𝑎 + 𝑏⃗ = 𝑏⃗ + 𝑎 (tính chất giao
hoán);

+ (𝑎 + 𝑏⃗) + 𝑐 = 𝑎 + (𝑏⃗ + 𝑐 ) (tính


chất kết hợp);

(Trả lời: + 𝑎 + ⃗0 = ⃗0 + 𝑎 = 𝑎 (tính chất của


vectơ-không).

296
a) 𝑎 + 𝑏⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗

𝑏⃗ + 𝑎 = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗

⇒ 𝑎 + 𝑏⃗ = 𝑏⃗ + 𝑎

b) (𝑎 + 𝑏⃗) + 𝑐 = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗

𝑎 + (𝑏⃗ + 𝑐 ) = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷
Chú ý:
⇒ (𝑎 + 𝑏⃗) + 𝑐 = 𝑎 + (𝑏⃗ + 𝑐 )). Tổng ba vectơ 𝑎 + 𝑏⃗ + 𝑐 được xác
- Từ đó HS khái quát thành tính định theo một trong hai cách:
chất. (𝑎 + 𝑏⃗) + 𝑐 hoặc 𝑎 + (𝑏⃗ + ⃗⃗⃗
𝑐).

- GV hỏi thêm: a⃗ + ⃗0 thì bằng vectơ Ví dụ 3 (SGK – tr85)


Luyện tập 3:
nào? (𝑎 + ⃗0 = 𝑎 ).

- GV chú ý về tính tổng ba vectơ.

- HS đọc Ví dụ 3. GV hướng dẫn:

+ Xét vế trái của đẳng thức, ta có


thể tính được tổng của hai vectơ
Ta có:
nào trước? Bằng cách sử dụng quy
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑨𝑩 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑪𝑬 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑨𝑫
tắc nào? (Tính tổng của hai vectơ
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑫
= (𝑨𝑩 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ) + 𝑪𝑬
⃗⃗⃗⃗⃗ (tính chất giao
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 , sử dụng quy tắc 3 điểm).
hoán)
- HS áp dụng làm Luyện tập 3. Áp dụng quy tắc hình bình hành ta
+ Xét vế trái của đẳng thức, ta có ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑫
có: 𝑨𝑩 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑨𝑪
⃗⃗⃗⃗⃗
thể tính được tổng của hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑪𝑬
⇒ 𝑨𝑩 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑫
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑨𝑪
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑪𝑬
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑨𝑬
⃗⃗⃗⃗⃗
nào trước? Bằng cách sử dụng quy (đpcm)
tắc nào? (Tính tổng của hai vectơ

297
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 , bằng cách sử dụng quy
tắc hình bình hành).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày


bài.

- HS lắng nghe, nhận xét.


Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm.

Hoạt động 2: Hiệu của hai vectơ

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết, thể hiện hai vectơ đối nhau.

- HS phát biểu được khái niệm hiệu của hai vectơ.

- HS thực hiện được phép toán hiệu của hai vectơ.

- HS sử dụng phép cộng, trừ vectơ, vectơ đối để biểu thị trung điểm đoạn thẳng,
trọng tâm tam giác theo vectơ.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ4, 5, Luyện tập 4 , đọc hiểu các Ví dụ.
298
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, vận dụng thực hiện được các
phép toán hiệu của hai vectơ.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Hiệu của hai vectơ
1. Hai vectơ đối nhau
- HS thực hiện HĐ4 theo nhóm
HĐ4:
đôi. GV hướng dẫn:

+ Lực ⃗⃗⃗
𝐹1 và ⃗⃗⃗
𝑃1 có độ lớn như thế
nào với nhau. Tương tự với lực
⃗⃗⃗⃗2 và ⃗⃗⃗⃗
𝐹 𝑃2.

Từ đó nhận xét độ lớn và hướng

của ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 .


𝐹1 và 𝐹 a. Hai vectơ ⃗⃗⃗
𝑃1 và ⃗⃗⃗⃗
𝑃2 cùng hướng và

- GV giới thiệu ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 được gọi


𝐹1 và 𝐹 độ dài.

là hai vectơ đối. HS hãy khái b. Hai vectơ ⃗⃗⃗


𝐹1 và ⃗⃗⃗⃗
𝐹2 ngược hướng và

quát thế nào là hai vectơ đối. cùng độ dài.


Kết luận:
- GV nhấn mạnh: hai vectơ đối
Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng
cùng độ dài và ngược hướng.
với vectơ 𝑎 được gọi là vectơ đối của
+ Giới thiệu quy ước với vectơ-
vectơ 𝑎, kí hiệu là -𝑎. Hai vectơ 𝑎 và -
không.
𝑎 được gọi là hai vectơ đối nhau.
- GV đặt câu hỏi: Quy ước:
+ Cho hai điểm A, B khi đó hai ⃗ là vectơ 0
Vectơ đối của vectơ 0 ⃗.

vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 có mối quan hệ Lưu ý:
gì? (Là hai vectơ đối nhau). ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 = −𝐴𝐵

299
+ Tính tổng của hai vectơ: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 +
Nhận xét:
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴?
• 𝑎 + (-𝑎) = (-𝑎) + 𝑎 = ⃗0
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐴
(𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗)
• Hai vectơ 𝑎, 𝑏⃗ là hai vectơ đối
+ Từ đó khái quát tổng của hai
nhau khi và chỉ khi 𝑎 + 𝑏⃗ = ⃗0.
vectơ đối nhau bằng gì? (Bằng
• Với hai điểm A, B, ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 +
⃗0)
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 = ⃗0.
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
+ Cho 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ , hãy chứng

⃗⃗⃗⃗⃗ là vectơ đối của 𝐴𝐵


minh 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ .

⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0, suy ra điểm
𝐵𝐶 = 𝐴𝐶

A trùng điểm C nên ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴,

tức là ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 là vectơ đối của vectơ
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 ).

- Từ đó GV cho HS khái quát các


nhận xét về tính chất hai vectơ
đối nhau.
Ví dụ 4 (SGK – tr85)
- HS đọc Ví dụ 4, trình bày lại
Chú ý:
cách làm.
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
- GV giới thiệu: đẳng thức vectơ
liên quan đến trung điểm một khi và chỉ khi ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴 + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐵 = ⃗0.

đoạn thẳng. Ví dụ 5 (SGK – tr86)

Nhấn mạnh: tính hai chiều của Chú ý:

phát biểu, nếu I là trung điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi

⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐵
⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ . Ngược lại nếu ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
và chỉ khi 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
𝐺𝐵 + 𝐺𝐶
thì 𝐼𝐴

300
⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴 + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐵 = ⃗0 thì I là trung điểm
của AB.
- HS đọc Ví dụ 5, HS trình bày lại
cách làm.
- GV giới thiệu: đẳng thức vectơ
liên quan đến trọng tâm của một
tam giác.
2. Hiệu của hai vectơ
Nhấn mạnh: tính hai chiều của
HĐ5:
phát biểu.
a. Lấy điểm M tuỳ ý, qua M vẽ đường
- GV giới thiệu: Thông qua
thẳng song song với giá của vectơ 𝑎,
vectơ đối ta có thể định nghĩa
trên đường thẳng này về phía cùng
được hiệu hai vectơ.
hướng với vectơ 𝑎, lấy điểm A sao
- HS thực hiện HĐ5.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑎|.
cho |𝑀𝐴
- GV giới thiệu về hiệu hai vectơ
Qua M, tiếp tục vẽ đường thẳng song
𝑎 − 𝑏⃗ chính là tìm tổng vectơ
song với giá của vectơ 𝑏⃗, trên đường
⃗⃗⃗ với vectơ đối của vectơ 𝑏⃗ .
𝑎
thẳng này xét cùng hướng với vectơ
+ HS khái quát hiệu của hai
𝑏⃗ , lấy điểm B sao cho |𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑏⃗|, xét
vectơ.
ngược hướng với vectơ 𝑏⃗, lấy điểm C
- GV cho HS đọc Ví dụ 6. GV
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑏⃗|.
sao cho |𝑀𝐶
hướng dẫn.
+ Hiệu của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴chính Vậy ta được các vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 = 𝑎, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 =

là tổng của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑂𝐵 với vectơ 𝑏⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 = −𝑏⃗ như hình vẽ.

nào? (Là tổng của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑂𝐵 với
⃗⃗⃗⃗⃗ ).
vectơ −𝑂𝐴

301
⃗⃗⃗⃗⃗ để sử dụng
+ Viết lại vectơ −𝑂𝐴
quy tắc ba điểm tỉnh tổng với

vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 .
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
(−𝑂𝐴 𝐴𝑂 ).
- Từ đây GV cho HS nhận xét:
Với ba điểm O, B, A thì ta có: b. Tổng của hai vectơ 𝑎 và (-𝑏⃗) bằng
⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 là vectơ nào? vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝑁 với N là đỉnh thứ tư của

+ GV lưu ý: đây còn gọi là quy hình bình hành AMCN.

tắc hiệu. Để sử dụng quy tắc hiệu Kết luận:


này thì hai vectơ phải có cùng Hiệu của vectơ 𝑎 và vectơ 𝑏⃗ là tổng
điểm đầu. của vectơ 𝑎 và vectơ đối của vectơ 𝑏⃗,

- HS đọc Ví dụ 7. GV hướng dẫn kí hiệu là 𝑎 − 𝑏⃗.


HS: Ví dụ 6 (SGK -tr86)

Sử dụng quy tắc hiệu để rút gọn Nhận xét:

vế trái của đẳng thức như thế ⃗⃗⃗⃗⃗ =


Với ba điểm O, B, A ta có: 𝐴𝐵

nào? ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑂𝐴
𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ .

- HS áp dụng làm Luyện tập 4 Ví dụ 7 (SGK – tr86)

theo nhóm đôi. Luyện tập 4:

+ Vẽ hình. Nhận xét hai vectơ đã


cùng điểm đầu chưa?

+ Tìm vectơ bằng vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑁𝐵 để
thực hiện quy tắc hiệu?
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐶𝑁
(𝑁𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ).
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Ta có: N là trung điểm của BC nên 𝑵𝑪
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
= - 𝑵𝑩

302
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, ⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑪𝑴 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑵𝑩 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑪𝑴 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑪𝑵 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑵𝑴

tiếp nhận kiến thức, hoàn thành ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑵𝑩


𝑪𝑴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑪𝑴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑪𝑵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑵𝑴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝟏
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑵𝑩
Vậy |𝑪𝑴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑵𝑴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝒂
𝟐
kiểm tra chéo đáp án.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi,


tham gia thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng


trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK
– tr87).

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng các kiến thức đã học để tính tổng, hiệu hai vectơ,
chứng minh các đẳng thức, tính toán với biểu thức vectơ.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK – tr87).


303
GV cho HS trả lời nhanh bài 1, 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1. C

2. B

3.

a. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 = 𝐴𝐶 𝐶𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 = 𝐴𝐶 𝐶𝐷 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 (đ𝑝𝑐𝑚)

b. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵

⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 = ⃗0

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐷
⇒ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐷𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
⇒ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐷𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ (đpcm)

4.

304
a. Đúng vì theo quy tắc hình bình hành

b. Sai vì: ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 ≠ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵

⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗


c. Sai vì: { 𝑂𝐴 + 𝑂𝐵 = 𝐶𝑂 + 𝑂𝐵 = 𝐶𝐵 = −𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐶 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗𝑂𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐶 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝑂 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝑂 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶

5.

Hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑂𝐴 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 đối nhau ⟺ Hai tia OA, OB đối nhau và OA = OB ⟺ O là
trung điểm của AB hay AB là đường kính của đường tròn (O).

6.

Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐶

305
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐷𝐶
Mặt khác: 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⇒ 𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐷 (đ𝑝𝑐𝑚)

7.

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐷𝐶
a. Do ABCD là hình bình hành nên 𝐷𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐷𝐶
⇒ |𝐷𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐷𝐵 = 𝑎√2

⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷
b. Ta có: 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷
⇒ |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐷𝐵 = 𝑎√2

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵
c. Ta có: 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐶𝑂
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐶𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
⇒ |𝐶𝑂 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐶𝐵 = 𝑎
𝑂𝐵 | = |𝐶𝐵

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 8, 9 (SGK – tr87).

c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức về vectơ, biểu diễn hợp lực và tỏng hợp
vận tốc.

d) Tổ chức thực hiện:

306
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm Bài 8, 9 (SGK – tr87)
theo nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời, thảo luận nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

Đáp án

8.

• O đứng yên ⇔ ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 + 𝐹


𝐹1 + 𝐹 ⃗⃗⃗⃗3 = ⃗0 ⇔ ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗2 = −𝐹
𝐹1 + 𝐹 ⃗⃗⃗⃗3

⃗⃗⃗⃗3 ngược hướng với hợp lực của ⃗⃗⃗


⇒𝐹 ⃗⃗⃗⃗2
𝐹1 và 𝐹

• Xét hình thoi OADB có :


307
̂ = 1200 ⇒ OAD
𝐴𝑂𝐵 ̂ = AOD
̂ = 600 ⇒ Tam giác OAD đều ⇒ OA = OD = 120

⃗⃗⃗⃗3| = |𝑂𝐷
⇒ |𝐹 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝑂𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 120.

9.

Gọi O là vị trí của ca nô.

Vẽ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 là vận tốc dòng nước (chảy từ phía bắc xuống phía nam)

⃗⃗⃗⃗⃗ là vận tốc riêng của ca nô (chuyển động từ phía đông sang phía tây)
𝑂𝐵

Gọi C là đỉnh thứ tư của hình bình hành OACB, ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 +𝑂𝐵

⇒ OC = √𝑂𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 = 10√17

Vậy vận tốc của ca nô so với bờ sông là 10√17 km/h.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài 5: Tích của một số với một vectơ".

308
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 5: TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thực hiện được các phép tính toán của một số với một vectơ.
• Sử dụng được vectơ và các phép toán vectơ để giải thích một số hiện tượng có
liên quan đến vật lí (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển
động,...).

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

309
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy nhu cầu tìm liên hệ giữa hai vectơ cùng phương.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về mối liên
hệ giữa hai vectơ cùng phương.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Hình 58 minh hoạ hai đoàn tàu chạy song song với vectơ vạn tốc lần lượt là ⃗⃗⃗⃗
𝑣1 , 𝑣
⃗⃗⃗⃗2 .

Mối liên hệ giữa hai vectơ vận tốc ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 là như thế nào?
𝑣1, ⃗⃗⃗⃗

310
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Tích của một số với một vectơ".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Định nghĩa.

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện được tích của vectơ với một số.

- HS tính được tích của vectơ với một số.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, 2, Luyện tập 1, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, tính được tích của vectơ với
một số.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Định nghĩa


HĐ1:
- HS quan sát vào HĐ1, HĐ2.

+ Nhận xét về hướng và độ lớn của


⃗⃗⃗⃗⃗ với vectơ 𝐴𝐵
vectơ 2𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ?

311
+ GV hỏi thêm: Tính tổng (−𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) + Do B là trung điểm của AC nên
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑨𝑩 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑩𝑪. Khi đó ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑨𝑪 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑨𝑩 +
(−𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ )
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑩𝑪 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑨𝑩 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑨𝑩.
((−𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) + (−𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 𝐵𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ =
HĐ2:
⃗⃗⃗⃗⃗ )
2𝐵𝐴
Vectơ 2AB ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng hướng với ⃗⃗⃗⃗⃗
AB và
+ Nhận xét về hướng và độ lớn của ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 2|AB ⃗⃗⃗⃗⃗ |
|2AB
hai vectơ 2𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 ?
Kết luận:
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 2|𝐴𝐵
(|2𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ |, nhưng hai vectơ Cho số thực k ≠ 0 và vectơ 𝑎 ≠ ⃗0.
ngược chiều nhau). Tích của số k với vectơ 𝑎 là một

- GV cho HS khái quát về tích của vectơ, kí hiệu là k𝑎, được xác định

vectơ 𝒂
⃗ với một số k, với trường như sau:

hợp k > 0 và trường hợp k < 0. + Cùng hướng với vectơ 𝑎 nếu k >
0, ngược hướng với vectơ 𝑎 nếu k
- GV chuẩn hóa kiến thức, lưu ý
<0
cho HS dấu của hệ số k sẽ xác định
+ Có độ dài bằng |𝑘|. |𝑎|
hướng của hai vectơ.
Quy ước:
- GV giới thiệu quy ước.
0. 𝑎 = ⃗0, k0
⃗ = ⃗0
- GV nhấn mạnh: Phép lấy tích của một số với một
+ Hai vectơ 𝑎 và 𝑘𝑎 cùng phương vectơ gọi là phép nhân số với
với nhau. vectơ.
+ Để xác định mối quan hệ giữa
hai vectơ cùng phương thì ta phải
xét xem hướng của hai vectơ như
thế nào, cùng hướng, hay ngược
hướng, sau đó ta xác định độ lớn
của chúng có mối quan hệ gì với

312
nhau, để xác định hệ số k âm hay
dương.

- HS đọc Ví dụ 1, GV hướng dẫn:


Ví dụ 1 (SGK – tr89)
Luyện tập 1:

+ a) Xác định hướng và mối quan


⃗⃗⃗⃗⃗ và ⃗⃗⃗⃗⃗
hệ độ dài của hai vectơ 𝐶𝐴 𝐶𝐵 ?
(Hai vectơ cùng hướng, độ dài
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 2|𝐶𝐵
|𝐶𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ |)
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝑀
+ Ta có: 𝐴𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ là hai vectơ cùng
Từ đó k mang dấu gì? Có giá trị
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 2 |𝐴𝑀
hướng và |𝐴𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | ⇒ 𝐴𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗ =
bằng bao nhiêu? 3
2 2
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀. Vậy a =
+ b) Tương tự như câu a, hãy xác 3 3

định độ lớn và hướng của hai vectơ + Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝐺𝑁, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐺𝐵 là hai vectơ ngược
đó. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 1 |𝐺𝐵
hướng và |𝐺𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗ | ⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐺𝑁 =
2
1 1
- HS thực hiện Luyện tập 1. − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐺𝐵 . Vậy b = − .
2 2

- HS đọc Ví dụ 2, GV yêu cầu HS Ví dụ 2 (SGK -tr89)


trình bày lại.

+ Hãy nêu mối quan hệ về độ lớn


giữa hai vectơ ⃗⃗⃗⃗ 𝒗𝟐 ?
𝒗𝟏 , ⃗⃗⃗⃗

+ Xác định hướng của ⃗⃗⃗⃗ 𝒗𝟐 .


𝒗𝟏 , ⃗⃗⃗⃗

Từ đó tìm hệ số k.

- GV có thể hỏi thêm:

313
1
+ Nếu có 𝐴𝑀 = 𝐴𝐵 (ba điểm A.
3

M. B thẳng hàng), tìm mối quan

hệ của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑀𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴? Mối quan

hệ của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑀𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀?

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = −2MA
(MB ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ )

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 2 ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝑀𝐵 𝐴𝐵 )
3

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu.

- GV quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày


bài.

- HS lắng nghe, nhận xét.


Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở, nhấn mạnh các ý chính của
bài.

Hoạt động 2: Tính chất

314
a) Mục tiêu:

- HS nêu được các tính chất về tích của vectơ với một số, sử dụng vào các bài toán.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm Luyện
tập 2, đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, sử dụng được tính chất tích
của vectơ với một số vào các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính chất:

Với hai vectơ bất kì 𝑎, 𝑏⃗ và hai số


- GV giới thiệu về một số tính chất
thực h, k, ta có:
của tích vectơ với một số, các phép
toán trên vectơ. • k(𝑎 + 𝑏⃗) = 𝑘𝑎 + 𝑘𝑏⃗; k(𝑎 − 𝑏⃗
) = k𝑎 - k𝑏⃗;
- HS đọc Ví dụ 3. GV hướng dẫn:
• (h + k) 𝑎 = h𝑎 + k𝑎
+ a) Ta có thể sử dụng tính chất
• h(k𝑎) = (ℎ𝑘)𝑎 ;
nào để viêt gọn vê trái của đẳng
• 1𝑎 = 𝑎; (−1)𝑎 = −𝑎
thức?
⃗ =0
Nhận xét: k0 ⃗ khi và chỉ khi k =
(Sử dụng tính chất k(𝑎 + 𝑏⃗ ) = 𝑘𝑎 + 0 hoặc 𝑎 = 0
⃗.
𝑘𝑏⃗) Ví dụ 3 (SGK – tr89)

+ Tương tự có thể sử dụng tính Luyện tập 2:

chất nào với câu b? ⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐵𝐶


3(𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) − 2(𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 3𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ) =

⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝐴𝐵
3𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 6𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ − 6𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ =
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 (đ𝑝𝑐𝑚)

315
(Sử dụng tính chất h(k𝑎) = (ℎ𝑘)𝑎;
và tính chất giao hoán, kết hợp của
phép toán cộng).
- HS thực hiện Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, kiểm tra chéo đáp án.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng


trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

Hoạt động 3: Một số ứng dụng

a) Mục tiêu:

- HS vận dụng được phép toán của vectơ để tìm một số đẳng thức liên quan đến
trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm đoạn thẳng, điều kiện để hai vectơ cùng phương.

- Biểu thị vectơ theo một vectơ cùng phương hoặc theo hai vectơ không cùng
phương.

316
b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ3, 4, 5, 6, Luyện tập 3, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức bài học, biểu thị vectơ theo một vectơ cùng
phương hoặc theo hai vectơ không cùng phương, giải thích các đẳng thức vectơ, vận
dụng vào bài toán chứng minh, tính toán...

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Một số ứng dụng


1. Trung điểm của đoạn thẳng
- HS quan sát HĐ3. GV cho HS
HĐ3:
nhắc lại:

+ Nếu I là trung điểm đoạn AB


thì có mối quan hệ gì giữa hai

vectơ ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴, ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐵 ?

⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐵
(𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ ). I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên

+ Xét vế trái ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 , làm thế ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴 + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐵 = ⃗0.

nào để xuất hiện điểm I? ⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 = (𝑀𝐼 ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴) + (𝑀𝐼 𝐼𝐵 ) =
⃗⃗⃗⃗⃗
2𝑀𝐼
(sử dụng quy tắc 3 điểm).
Kết luận:
- GV cho HS nêu lại cách chứng
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB
minh. Từ đó nêu tính chất.
thì ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ với điểm M bất kì
𝑀𝐵 = 2𝑀𝐼
- HS thực hiện HĐ4.
2. Trọng tâm của tam giác
HĐ4:

317
+ Nếu G là trọng tâm của tam
giác ABC thì có mối quan hệ gì
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐺𝐵
giữa ba vectơ 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ?

⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0)
𝐺𝐵 + 𝐺𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
+ Xét vế trái 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ,
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên
làm thế nào để xuất hiện điểm ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
𝐺𝐴 𝐺𝐵 + 𝐺𝐶
I?
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
⇒ 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = (𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ ) +
(sử dụng quy tắc 3 điểm). ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +
(𝑀𝐺 𝐺𝐵 ) + (𝑀𝐺
- GV cho HS nêu lại cách chứng ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 3𝑀𝐺
𝐺𝐵 + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
minh. Từ đó nêu tính chất. Kết luận:
- HS đọc Ví dụ 4. HS trình bày Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC
lại. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ với điểm M tuỳ ý.

- HS áp dụng làm Luyện tập 3. Ví dụ 4 (SGK – tr90)


Luyện tập 3:
+ Sử dụng quy tắc ba điểm đưa
vế trái của hằng đẳng thức xuất
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐺𝐵
hiện 3 vectơ 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ .

⃗⃗⃗⃗⃗ +
Và sử dụng tính chất 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
𝐺𝐵 + 𝐺𝐶

Ta có:
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐺
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
𝐺𝐵 + 𝐴𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐴𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗ +
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝐴𝐺
𝐺𝐵 + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ =
𝐺𝐵 + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ (đ𝑝𝑐𝑚).
3𝐴𝐺
3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Điều kiện để ba điểm thẳng hàng

318
HĐ5:

- HS thực hiện HĐ5. Ta có 𝑎 = 𝑘𝑏⃗ với k là số thực khác 0, hai

vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ khác 0
⃗.

Khi đó hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ cùng phương.


Kết luận:
- GV đặt câu hỏi: Nếu 𝑎 và 𝑏⃗
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ 𝑎 và
cùng phương thì liệu có số thực
𝑏⃗ (𝑏⃗ ≠ 0) cùng phương là có một số thực
k để 𝑎 = 𝑘𝑏⃗ hay không?
k để 𝑎 = 𝑘𝑏⃗ .
|𝑎⃗|
+ Gv hướng dẫn, lấy 𝑘 = ⃗|
nếu
|𝑏

𝑎 và 𝑏⃗ cùng hướng và lấy𝑘 =


|𝑎⃗ |
− |𝑏⃗| nếu 𝑎 và 𝑏⃗ ngược hướng.

- HS khái quát về tính chất hai


vectơ cùng phương.

- GV chú ý đây điều kiện để


kiểm tra hai vectơ có cùng
phương hay không.

- HS thực hiện HĐ6.


HĐ6:
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
- GV hỏi thêm: Nếu 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗
a. Nếu A, B, C thẳng hàng thì đường
cùng phương thì có ta có thể
thẳng AB trùng đường thẳng AC, do đó
biểu diễn ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ được hay
𝐴𝐵 theo 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝐴𝐶
hai vectơ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng phương.
không?
b. Nếu hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng phương
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶
(Tồn tại số k để ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ )
𝑨𝑩 = 𝒌𝑨𝑪
thì đường thẳng AB trùng đường thẳng
AC, do đó ba điểm A, B, C có thẳng hàng.
Kết luận:

319
Từ đây khái quát về tính chất 3 Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt
điểm thẳng hàng A, B, C theo A, B, C thẳng hàng là có số thực k để
hai chiều. ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑘𝐴𝐶
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ .

- GV chuẩn hóa kiến thức. Ví dụ 5 (SGK – tr91)


Luyện tập 4:
- HS đọc Ví dụ 5. GV hướng
dẫn:

+ Hãy tính độ dài của OH theo


3
a. Từ hình vẽ, AC = AD
độ dài vectơ 𝒂
⃗ , tính độ dài của 4

⃗ . Gợi ý ⃗⃗⃗⃗⃗ = 3 𝐴𝐷
⇒ 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ (Hai vectơ cùng hướng)
OK theo độ dài vectơ 𝒃 4

thêm sử dụng định lí Thales tính 3


⇒𝑘=
4
tỉ số đoạn thẳng.
b. Từ hình vẽ, BD = 3CD
𝑶𝑯 𝑩𝑴 𝟏
( = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝟏 |𝒂
= nên |𝑶𝑯 ⃗ |) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = −3𝐷𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ (Hai vectơ ngược hướng)
𝑶𝑨 𝑨𝑩 𝟑 𝟑 ⇒ 𝐵𝐷

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ và 𝑎.
+ Xác định hướng của 𝑂𝐻 ⇒ 𝑘 = −3
Nhận xét:
Từ đó biểu thị ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐻 theo 𝑎.
Trong mặt phẳng, cho hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗
+ b) Biểu thị ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑀 qua hai vectơ
không cùng phương. Với mỗi vectơ 𝑐 có
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐻 và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐾 .
duy nhất cặp số (x ; y) thoả mãn 𝑐 = 𝑥𝑎 +
- HS thực hiện Luyện tập 4, 𝑦𝑏⃗.
theo các gợi ý như Ví dụ 5, xác
định mối quan hệ về độ dài và
hướng của hai vectơ cần biểu
thị.

- GV đưa ra cho HS nhận xét về


biểu diễn một vectơ qua hai
vectơ không cùng phương.

320
Nhấn mạnh: hai vectơ

𝑎, 𝑏⃗ không cùng phương và tính


duy nhất của cặp số (x; y).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, trả lời câu hỏi và
bài tập, thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trả lời


câu hỏi, trình bày bài.
- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV tổng hợp lại kiến thức trọng
tâm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK –
tr92)

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng những kiến thức đã học kết hợp với SGK để giải
quyết các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

321
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – tr92). HS trả lời
nhanh Bài 1. HS làm Bài 4, 5 theo nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm, trao đổi, thực hiện nhiệm vu.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1.

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = −2𝑃𝑄
C. 𝑀𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗

2.

322
⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 ⃗⃗⃗⃗⃗
a. Ta có: 𝐴𝐶 𝐴𝐵 , do đó ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ cùng hướng và AC = 1AB.
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶
2 2

Vậy A, B, C thẳng hàng, C là trung điểm của AB và AC = 3cm.

1 1
b. Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 = − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 , do đó ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 ngược hướng và AD = AB = 3 cm.
2 2

Vậy D, A, B thẳng hàng, D thuộc tia đối của tia AB sao cho AD = 3 cm.

3.

1 1 1 1
a. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑃 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = 𝐴𝐶 𝐴𝑁 (đpcm).
2 2 2 2

b. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐵𝑀


𝐵𝐶 + 2𝑀𝑃 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝑀𝑃
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐵𝑃
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 (đpcm)

4.

323
• ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = −𝑎 + 𝑏⃗
𝐵𝐴 + 𝐴𝐶
1 1
• ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐵𝐶 = (−𝑎 + 𝑏⃗ )
𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
3 3

⃗⃗⃗⃗⃗ = 2 𝐵𝐶
• 𝐵𝐸 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2 (−𝑎 + 𝑏⃗)
3 3

• 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎 + 1 (−𝑎 + 𝑏⃗) = 2 𝑎 + 1 𝑏⃗
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐷
3 3 3

• 𝐴𝐸
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐸
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑏⃗ − 1 (−𝑎 + 𝑏⃗) = 1 𝑎 + 2 𝑏⃗
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐵𝐷
3 3 3

5.

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝐵
a. 𝐸𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝑀 + 𝑀𝐴⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝑀 + 𝑀𝐵⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝑁
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑁𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝑁
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑁𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
2(𝐸𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝑁) = 2(𝐸𝐺 𝐺𝑀 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝐺 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ (đ𝑝𝑐𝑚)
𝐺𝑁) = 4𝐸𝐺

b. E là trọng tâm tam giác BCD

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝐶
⇒ 𝐸𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐸𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ ⇒ 𝐸𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ = 4𝐸𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗ (đpcm)

c. Vì ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⇒ G thuộc đoạn thẳng AE


𝐸𝐴 = 4𝐸𝐺

Mặt khác:
1
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐸𝐴 = 4𝐸𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 = 4𝐺𝐸 𝐺𝐸 = ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 3 ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 ⇒ 𝐴𝐺 𝐴𝐸 (đpcm)
4 4

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

324
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 5, 6 (SGK – tr92).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm Bài 5, 6 (SGK – tr92).

- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.

Câu 1: Cho tam giác ABC với trọng tâm G và I là trung điểm của đoạn BC. Tìm
khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝐼𝐺
A. 𝐴𝐺 ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
B. 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗

C. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐴𝐼


𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗ D. ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐺 + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐵 + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐶 = ⃗0

Câu 2: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có cùng trọng tâm. Tìm khẳng định
đúng trong các trong các khẳng định sau.

A. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐴′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐵′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐶′ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶′ B. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐴′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐵′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐶′ = ⃗0

C. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐴′ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐵′ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐶′ D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐴′ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐵′ = 2𝐶𝐶′

Câu 3: Cho tam giác ABC vuông cân có AB = AC = a. Tính độ dài của tổng hai
véctơ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶

a√2
A. a√2 B.
2

C. 2a D. a

Câu 4: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
AB và CD. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau.

⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
A. 2IJ 𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 ⃗ = 𝐴𝐶
B. 2IJ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷

⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
C. 2IJ 𝐴𝐷 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 ⃗ + 𝐶𝐴
D. 2IJ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = ⃗0

325
Câu 5: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, đặt ⃗⃗⃗⃗⃗ GB = 𝑏⃗. Tìm khẳng
GA = 𝑎, ⃗⃗⃗⃗⃗
định sai trong các khẳng định sau.

AB = −𝑎 + 𝑏⃗
A. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = −𝑎 − 𝑏⃗
B. GC

⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎 + 2𝑏⃗
C. BC ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝑎 + 𝑏⃗
D. CA

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời, có thể thảo luận nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Đáp án

6.

326
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD ⇒ O là
trung điểm của AC và BD ⇒ G thuộc trung tuyến BO của tam giác ABC.
2 1 1
Theo tính chất trọng tâm ta có: BG = BO. Mà BO = BD nên BG = BD
3 2 3

1 1 2 1
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
Ta có: 𝐴𝐺 𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐺 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + (−𝐴𝐵 𝐴𝐷 ) = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 =
3 3 3 3
2 1
𝑎 + 𝑏⃗
3 3

⃗⃗⃗⃗⃗ = 2 𝑎 + 1 𝑏⃗
Vậy 𝐴𝐺
3 3

⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐶𝐴
Ta có: 𝐶𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗ = −𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗ = −(𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = −(𝑎 + 𝑏⃗) +
𝐴𝐷 ) + 𝐴𝐺
2 1 1 2
( 𝑎 + 𝑏⃗) = − 𝑎 − 𝑏⃗
3 3 3 3

⃗⃗⃗⃗⃗ = − 1 𝑎 − 2 𝑏⃗
Vậy 𝐶𝐺
3 3

7.

a.
1 1
• ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 − ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 − (𝐵𝐴⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ) = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 −
3 3
1
(−𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 4 ⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 1
𝐴𝐵 − 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗
3 3 3
4 1
• ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐻 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐻 = −𝐴𝐷 𝐴𝐻 = − ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + 2 ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶
2
𝐴𝐵 = − ⃗⃗⃗⃗⃗
1
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗
3 3 3 3 3
2 1
• ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻𝐸 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 = −𝐴𝐻 𝐴𝐸 = − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗
3 3

b. Ta có:

327
4 1
• ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐸 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 = −𝐴𝐷 𝐴𝐸 = − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ + 1 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = − 4 ⃗⃗⃗⃗⃗ 2
𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =
3 3 3 3 3

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
2𝐷𝐻

Vậy D, E, H thẳng hàng.

Đáp án bài tập trắc nghiệm:

1 2 3 4 5

C B A A C

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ".

328
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 6: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thực hiện được các phép toán tính tích vô hướng của hai vectơ và mô tả được
tính chất hình học (quan hệ vuông góc) bằng vectơ.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đè toán
học thông qua các bài toán thực tiễn, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.
329
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy nhu cầu tìm hiểu một biểu thức mới bằng tích độ dài của hai vectơ nhân
với côsin của một góc.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe.

c) Sản phẩm: HS bước đầu hình dung về nội dung bài học mới.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Trong vật lí, nếu có một lực 𝐹 tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di
chuyển một quãng đường s = OM (Hình 63) thì công A của lực 𝐹 được tính theo
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |. 𝑐𝑜𝑠𝜑 trong đó |𝐹 | gọi là cường độ của lực 𝐹 tính bằng
công thức A = |𝐹 |. |𝑂𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | là độ dài của vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Newton (N), |𝑂𝑀 𝑂𝑀 tính bằng mét (m), 𝜑 là góc giữa hai

vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑀 và 𝐹 , còn công A tính bằng Jun (J).

⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |. 𝑐𝑜𝑠𝜑 (không kể đơn vị đo) được


Trong toán học, giá trị của biểu thức A = |𝐹 |. |𝑂𝑀
gọi là gì?

330
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, có dự đoán về câu
hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Toán học cung cấp ngôn ngữ và công cụ cho nhiều ngành
khoa học. Trong các bài học trước, ta đã dùng vectơ để biểu diễn đại lượng lực, vận
tốc và dùng phép toán vectơ để tính hợp lực và tổng hợp vận tốc. Bài học này tiếp
tục xây dựng khái niệm tích vô hướng giữa hai vectơ – đối tượng để định nghĩa khái
niệm công sinh bởi một lực trong Vật lí".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Định nghĩa.

a) Mục tiêu:

- Phát biểu được khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng giữa hai vectơ.

- Tính góc, tích vô hướng của hai vectơ trong những trường hợp cụ thể.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
Luyện tập 1, 2, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, tính được tích vô hướng của
hai vectơ.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Định nghĩa


1. Tích vô hướng của hai vectơ có
cùng điểm đầu

331
- GV giới thiệu về góc giữa hai Trong mặt phẳng, cho hai vectơ

vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 khác ⃗0.
Kết luận:
và tích vô hướng của hai vectơ
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑂𝐵
+ Góc giữa hai vectơ 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ là góc
chung điểm đầu.
giữa hai tia OA, OB và được kí hiệu
- HS đọc Ví dụ 1. GV hướng dẫn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑂𝐵)
là (𝑂𝐴
+ Để tính tích ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ta phải tính
𝐴𝐵 . 𝐴𝐶
+ Tích vô hướng của hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴
được những điều gì?
và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 là một số, kí hiệu ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴, ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 ,
(Ta phải tính được độ dài 2 vectơ được xác định bởi công thức:
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
và góc giữa hai vectơ (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ )) ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ |. |𝑂𝐵
𝑂𝐵 = |𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ |. cos (𝑂𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 ).
- HS áp dụng làm Luyện tập 1. Ví dụ 1 (SGK – tr93)

+ Tính các cạnh BC, CA sử dụng tỉ Luyện tập 1:

số lượng giác trong tam giác


vuông.

+ Xác định góc giữa hai vectơ. Áp


dụng công thức tích vô hướng để
tính.
Ta có: AC = AB.tan300 = √3
𝐴𝐵
BC = = 2√3
𝑐𝑜𝑠300

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
+ 𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = |𝐵𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ |. |𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ |.cos(𝐵𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ )

= 3.2√3.cos300 = 9
⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗
+ 𝐶𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ |. |𝐶𝐵
𝐶𝐵 = |𝐶𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ |.cos(𝐶𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐵 )

= √3.2√3.cos600 = 3
2. Tích vô hướng của hai vectơ tuỳ
ý

332
- GV dẫn dắt: Nếu hai vectơ không Cho hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ khác ⃗0. Lấy

có chung điểm đầu thì làm thế nào điểm O và vẽ vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 = 𝑎 và
để tính được tích vô hướng giữa 𝑂𝐵 = 𝑏⃗.
⃗⃗⃗⃗⃗
chúng?

+ Cho hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ và điểm O,


hãy nêu cách xác định hai vectơ
Kết luận:
⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 để ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑂𝐵 = 𝑏⃗?
𝑂𝐴 = 𝑎 và ⃗⃗⃗⃗⃗
+ Góc giữa hai vectơ 𝑎, 𝑏⃗, kí hiệu

(𝑎,𝑏⃗), là góc giữa hai vectơ 𝑂𝐴


⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗

+ Tích vô hướng của hai vectơ 𝑎 và

𝑏⃗, kí hiệu 𝑎, 𝑏⃗, là tích vô hướng cùa

hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑂𝐴 và ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 . Như vậy, tích

(Vẽ điểm A nằm trên đường thẳng vô hướng của hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ là

qua O và song song với giá của một số thực được xác định bởi

vectơ 𝑎, sao cho OA = |𝑎| và ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑂𝐴 công thức: 𝑎.𝑏⃗ = |𝑎|.|𝑏⃗|. cos(𝑎, 𝑏⃗).

cùng hướng với 𝑎. Tương tự với Quy ước:

⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 ). Tích vô hướng của một vectơ bất kì

với vectơ ⃗0 là số 0.
- GV giới thiệu góc giữa hai vectơ 𝑎
Chú ý:
và 𝑏⃗, tích vô hướng giữa chúng.
+ (𝑎, 𝑏⃗) = (𝑏⃗, 𝑎)
+ Quy ước.
+ Nếu (𝑎 , 𝑏⃗) = 900 thì ta nói hai
- GV nhấn mạnh: Tích vô hướng
vectơ 𝑎, 𝑏⃗ vuông góc với nhau, kí
của hai vectơ cho một giá trị số
hiệu 𝑎 ⊥ 𝑏⃗ hoặc 𝑏⃗ ⊥ 𝑎. Khi đó 𝑎.𝑏⃗ =
thực.
|𝑎|.|𝑏⃗|. cos900 = 0.
- GV đặt câu hỏi:

333
+ Nhận xét hai góc (𝑎, 𝑏⃗) và + Tích vô hướng của hai vectơ cùng

(𝑏⃗, 𝑎)? hướng bằng tích hai độ dài của


chúng.
((𝑎, 𝑏⃗) = (𝑏⃗, 𝑎)).
+ Tích vô hướng của hai vectơ
+ Hỏi thêm: Góc giữa hai vectơ
ngược hướng bằng số đối của tích
𝑎 và 𝑏⃗ có thể nhận một giá trị
hai độ dài của chúng.
trong đoạn nào?
Ta có thể chứng minh chú ý thứ ba
(Quy ước rằng góc giữa hai vectơ
như sau:
𝑎 và 𝑏⃗ có thể nhận một giá trị tùy ý Nếu 𝑎, 𝑏⃗ là hai vectơ (khác ⃗0) cùng
từ 0𝑜 đến 180𝑜 ).
hướng thì (𝑎, 𝑏⃗) = 00. Do đó,
+ Nếu hai vectơ vuông góc với
cos(𝑎, 𝑏⃗) = 1.
nhau thì tích vô hướng của chúng
Vì vậy, 𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. cos(𝑎, 𝑏⃗) =
bằng bao nhiêu?
|𝑎|. |𝑏⃗|.
(Tích vô hướng bằng 0).
+ GV giới thiệu kí hiệu hai vectơ Nếu một trong hai vectơ 𝑎, 𝑏⃗ là

vuông góc và tích vô hướng của vectơ ⃗0 thì 𝑎. 𝑏⃗ = 0 và |𝑎|. |𝑏⃗| = 0


chúng. nên 𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|.
+ Xác định góc giữa hai vectơ Chú ý thứ tư được chứng minh
cùng hướng 𝑎 và 𝑏⃗. Từ đó tính tích tương tự như trên.

vô hướng của 𝑎 . 𝑏⃗. Ví dụ 2 (SGK – tr94)

+ Nếu 𝑎 và 𝑏⃗ ngược hướng thì tính Luyện tập 2:

tích vô hướng của 𝑎. 𝑏⃗.


- GV tổng kết các nhận xét.
- HS đọc Ví dụ 2.

+ Đưa về hai vectơ chung gốc để


⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐶𝐵
a. Vẽ vectơ 𝐵𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ . Ta có:
xác định góc giữa hai vectơ.

334
+ Tính tích vô hướng theo công ⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
(𝐶𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴) = (𝐵𝐷 ̂
𝐵𝐴) = 𝐷𝐵𝐴

thức. = 120𝑜
−𝑎 2

- HS thực hiện Luyện tập 2 theo Vậy ⃗⃗⃗⃗⃗


𝐶𝐵 . ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 = 𝑎. 𝑎. 𝑐𝑜𝑠 1 20𝑜 = .
2

nhóm đôi. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶


b. Vì 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 nên 𝐴𝐻 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu.

- GV quan sát, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày


bài.

- HS lắng nghe, nhận xét.


Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở, nhấn mạnh các ý chính của
bài.

Hoạt động 2: Tính chất

a) Mục tiêu:

- Xác định được tích vô hướng của hai vectơ, bình phương vô hướng của vectơ, hình
thành đẳng thức đáng nhớ đối với tích vô hướng.

b) Nội dung:

335
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
Luyện tập 3, đọc hiểu các Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, củng cố tính chất của tích vô
hướng.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính chất


Kết luận:
- GV giới thiệu về tính chất của tích
Với hai vectơ bất kì 𝑎, 𝑏⃗ và số thực
vô hướng.
k tuỳ ý, ta có:
+ Hãy so sánh tích vô hướng 𝑎. 𝑎
với bình phương độ dài của vectơ • 𝑎. 𝑏⃗ = 𝑏⃗. 𝑎 (tính chất giao

𝑎. hoán)

(𝑎2 = |𝑎|. |𝑎|. cos 00 = |𝑎|2 ) • 𝑎. (𝑏⃗ + 𝑐 ) = 𝑎 . 𝑏⃗ + 𝑎. 𝑐 (tính


chất phân phối)
Giới thiệu về bình phương vô
hướng. • (𝑘𝑎 ). 𝑏⃗ = 𝑘(𝑎. 𝑏⃗) = 𝑎. (𝑘𝑏⃗)

• 𝑎2 ≥ 0, 𝑎2 = 0 ⟺ 𝑎 = ⃗0
- HS thực hiện Ví dụ 3. HS trình
Trong đó, kí hiệu 𝑎. 𝑎 = 𝑎2 và biểu
bày lại, giải thích cách làm.
thức này được gọi là bình phương
+ Nhắc lại tính chất khi I là trung
vô hướng của vectơ 𝑎.
điểm AB và O là điểm bất kì thì có
Ví dụ 3, 4 (SGK – tr95)
mối quan hệ gì với ba vectơ
Luyện tập 3:
⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐼 , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐵 , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐴.
+ (𝑎 + 𝑏⃗)2 = (𝑎 + 𝑏⃗ ). (𝑎 + 𝑏⃗) =
- HS đọc Ví dụ 4, trình bày cách
𝑎. 𝑎 + 𝑏⃗. 𝑎 + 𝑎. 𝑏⃗ + 𝑏⃗. 𝑏⃗ = 𝑎2 +
làm.
2𝑎. 𝑏⃗ + 𝑏⃗ 2

336
- HS thực hiện Luyện tập 3 theo + (𝑎 − 𝑏⃗)2 = (𝑎 − 𝑏⃗ ). (𝑎 − 𝑏⃗) =

nhóm đôi. 𝑎. 𝑎 − 𝑏⃗. 𝑎 − 𝑎. 𝑏⃗ + 𝑏⃗. 𝑏⃗ = 𝑎2 −

Giới thiệu đây là một số hằng đẳng 2𝑎. 𝑏⃗ + 𝑏⃗ 2

thức với tích vô hướng. + (𝑎 − 𝑏⃗). (𝑎 + 𝑏⃗) = 𝑎. 𝑎 − 𝑏⃗. 𝑎 +

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 𝑎. 𝑏⃗ − 𝑏⃗. 𝑏⃗ = 𝑎2 − 𝑏⃗ 2

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, hoạt động cặp đôi,
kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng


trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ


sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


tổng quát lại kiến thức.

Hoạt động 3: Một số hoạt động ứng dụng

a) Mục tiêu:

- HS vận dụng tích vô hướng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường
vuông góc.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
Luyện tập 4, đọc hiểu các Ví dụ.

337
c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức, sử dụng tích vô hướng chứng minh đẳng
thức, tính toán độ dài, góc giữa hai vectơ,..

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Một số ứng dụng


1. Tính độ dài của đoạn thẳng
- GV nhắc lại về bình phương vô
Nhận xét:
hướng 𝑎2.
Với hai điểm A, B phân biệt, ta có:
Từ đó giới thiệu cách tính độ dài 2
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ |
𝐴𝐵 2 = |𝐴𝐵
đoạn thẳng AB qua bình phương
Do đó độ dài đoạn thẳng AB được
vô hướng.
tính như sau: AB = √⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 2
- HS đọc Ví dụ 5. HS trình bày lại
Ví dụ 5 (SGK – tr96)
cách làm.
Luyện tập 4:
GV giới thiệu sử dụng tính chất về
vectơ có thể chứng minh nhiều bài
toán.

- HS áp dụng làm Luyện tập 4.

+ Phải chứng minh điều gì của bài + Cho tam giác ABC vuông tại A, ta

toán. chứng minh BC2 = AB2 + AC2


Do tam giác ABC vuông tại A nên
(Chứng minh tam giác ABC vuông
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
𝐴𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 ⇒ 𝑐𝑜𝑠(𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 0
tại A thì BC2 = AB2 + AC2 . Nếu BC2
Ta có:
= AB2 + AC2 thì tam giác ABC
⃗⃗⃗⃗⃗ 2 = (𝐴𝐶
𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ )2 = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ 2 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴 𝐵2 −
vuông tại A).
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐵
2𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗

338
+ Sử dụng định lí côsin trong tam ⇒ 𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2 −
giác ABC, tính BC theo các cách ⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
2. 𝐴𝐶. 𝐴𝐵. cos(𝐴𝐶 𝐴𝐵 ) + 𝐴𝐵 2 =
AB và AC. 𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 2𝐴𝐶. 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑠900 =

+ Nếu tam giác ABC vuông tại A 𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 − 2𝐴𝐶. 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑠0 =

⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ) bằng bao nhiêu? 𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 .
thì cos(𝐴𝐵
Vậy BC2 = AB2 + AC2 (đpcm)
Từ đó áp dụng định lí côsin tính
+ Cho tam giác ABC có BC2 = AB2 +
BC2.
AC2, cần chứng minh tam giác ABC
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
(𝑐𝑜𝑠(𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 0).
vuông tại A.
+ Ngược lại nếu BC2 = AB2 + AC2 Ta có:

⃗⃗⃗⃗⃗ ) ⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
thì có thể suy ra góc giữa (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 2 = (𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ 2 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 )2 = 𝐴𝐶 𝐴 𝐵2 −

bằng bao nhiêu? ⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐵


2𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗
⇒ 𝐵𝐶 2 = 𝐴𝐶 2 −
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
((𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 90 ).\
𝑜
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐵
2. 𝐴𝐶. 𝐴𝐵. cos(𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) + 𝐴𝐵 2

Mà theo giả thiết ta có:


BC2 = AB2 + AC2
⇒ 𝐵𝐶 2 = 𝐵𝐶 2 −
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
2. 𝐴𝐶. 𝐴𝐵. cos(𝐴𝐶 𝐴𝐵 )
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐵
⇒ cos(𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 0 hay cos𝐵𝐴𝐶
̂=0
̂ = 900
Do đó 𝐵𝐴𝐶
Vậy tam giác ABC vuông tại A
(đpcm).
2. Chứng minh hai đường thẳng
- GV dẫn dắt: Làm thế nào để vuông góc
chứng minh hai đường thẳng Nhận xét:

339
vuông góc nhau bằng cách sử Cho hai vectơ bất kì 𝑎 và 𝑏⃗ khác
dụng các phép toán về vectơ? vectơ ⃗0. Ta có: 𝑎. 𝑏⃗ = 0 ⇔ 𝑎 ⊥ 𝑏⃗.
Nêu lại hai vectơ vuông góc với
nhau thì tích vô hướng của chúng Ví dụ 6 (SGK – tr97)
bằng bao nhiêu?

+ GV giới thiệu để chứng minh hai


vectơ vuông góc có thể sử dụng
tích vô hướng. Tức là bài toán hai
chiều: nếu cho hai vectơ vuông góc
thì tích vô hướng bằng 0, nếu tích
vô hướng của chúng bằng 0 thì hai
vectơ vuông góc).

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi,


đọc hiểu Ví dụ 6.

+ Làm thế nào để tính tích vô

hướng của hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝐵. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐸 ?

(Xác định góc giữa hai vectơ, xác


định độ dài AB, AE).

+ Để biểu diễn ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝐴𝑀 theo hai vectơ
⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ta sử dụng tính chất
𝐴𝐵 và 𝐴𝐶
nào?

(Ta sử dụng tính chất về trung


điểm đoạn thẳng).

340
+ Để chứng minh 𝐴𝑀 ⊥ 𝐷𝐸 ta chỉ
ra điều gì? (Ta chứng minh
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐷𝐸
𝐴𝑀. ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,


tiếp nhận kiến thức, hoàn thành
các yêu cầu, trả lời câu hỏi và bài
tập, thảo luận nhóm.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trả lời câu


hỏi, trình bày bài.
- Một số HS khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng hợp lại kiến thức trọng tâm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 ,6 (SGK –
tr98).

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng các kiến thức đã học, kết hợp với SGK để giải
quyết các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

341
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3, 4, 5 ,6 (SGK – tr98).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

1. B.

2. C. Nếu 𝑎, 𝑏⃗ khác ⃗0 và (𝑎, 𝑏⃗) < 900 thì 𝑎. 𝑏⃗ > 0

3.

a. 𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. cos(𝑎. 𝑏⃗) = 3.4. 𝑐𝑜𝑠300 = 6√3

b. 𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. cos(𝑎. 𝑏⃗) =5.6. 𝑐𝑜𝑠1200 = −15

c. 𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. cos(𝑎. 𝑏⃗) =2.3. 𝑐𝑜𝑠00 = 6

d. 𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. cos(𝑎. 𝑏⃗) =2.3. 𝑐𝑜𝑠1800 = −6

4.

342
a. Ta có: AC = √𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐷 2 = √2𝑎2 = 𝑎√2

⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑎. 𝑎√2. 𝑐𝑜𝑠450 = 𝑎2


𝐴𝐵 . 𝐴𝐶

⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
b. AC ⊥ BD ⇒ (𝐴𝐶 𝐵𝐷 ) = 900

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐷
𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶. 𝐵𝐷. 𝑐𝑜𝑠900 = 𝐴𝐶. 𝐵𝐷. 0 = 0

5.

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐶𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . (𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵 2 +

⃗⃗⃗⃗⃗ . (−𝐴𝐵
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 0 (đpcm)

6.

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐻
a. 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = (𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ ). 𝐴𝐻
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐻
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐻
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 (do AH vuông góc với CB)

343
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
b. 𝐻𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = (𝐻𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ ). 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐻𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ (do AH vuông góc với

BC)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm Bài 7, 8 (SGK – tr98).

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm Bài 7, 8 (SGK – tr98).
HS thảo luận nhóm đôi làm Bài 7, 8.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Đáp án

7.

344
Tốc độ mới của máy bay là :

√7002 + 402 + 2.700.40. 𝑐𝑜𝑠450 ≈ 728,83 (km/h)

8.

a. ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2.3. 𝑐𝑜𝑠600 = 3


𝐴𝐵 . 𝐴𝐶
1 1 1
b. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝑀 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝑀 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + (𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 ) = (𝐴𝐶 𝐴𝐵)
2 2 2

7
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵𝐴
𝐵𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = −𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶
12

c. 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 (𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ ). (−𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 7
⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 1 ( 7 𝐴𝐶
𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ 2 − 5
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐵
𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ 2) =
2 12 2 12 12
1 7 5
( . 32 − . 3 − 22 ) = 0
2 12 12

Vậy AM ⊥ BD.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT


345
• GV phân công HS chia làm 4 tổ, thực hiện vẽ sơ đồ hoặc bảng để tóm tắt kiến
thức chương.

• HS về chuẩn bị bài tập cuối chương (SGK -tr 99+100).

346
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố, nhắc lại về:

• Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o.


• Định lí côsin và định lí sin trong tam giác.
• Công thức tính diện tích tam giác.
• Các khái niệm cơ bản của vectơ: vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, giá của
vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, hai vectơ bằng
nhau, hai vectơ đối nhau.
• Tổng, hiệu của hai vectơ.
• Tích của một vectơ với một số.
• Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.
• Biểu thị được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơr, sử dụng được
vectơr và các phép toán trên vectơr để giải thích một số bài toán, một số hiện
tượng trong vật lí.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

347
• Tư duy và lập luận toán học.

• Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: thiết lập được mô hình toán
học để mô tả tình hướng đặt ra trong một số bài toán thực tiễn, giải quyết được
những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập.

• Giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm, sơ đồ kiến thức đã được chuẩn bị trước ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS nhớ lại kiến thức đã học của chương, tạo tâm thế vào bài học.

b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm, nhớ lại kiến thức đã học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm

348
Câu 1: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông ở 𝐴 và có 𝐵̂ = 50°. Hệ thức nào sau đây sai?
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐵𝐶
A. (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 130° ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐴𝐶
B. (𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 40° ⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐶𝐵
C. (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 50° D.
⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝐶𝐵
(𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 120°

Câu 2. Cho hai vectơ 𝑎 và 𝑏⃗ đều khác 0


⃗ . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. B.𝑎 . 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗|. 𝑐𝑜𝑠(𝑎, 𝑏⃗ ).

C.𝑎. 𝑏⃗ = |𝑎. 𝑏⃗|. 𝑐𝑜𝑠(𝑎, 𝑏⃗). D.𝑎 . 𝑏⃗ = |𝑎|. |𝑏⃗ |. 𝑠𝑖𝑛(𝑎, 𝑏⃗).

Câu 3. Cho tam giác ABC có 𝐵̂ = 135°. Khẳng định nào sau đây là đúng?

1 −√2 √2 √2
a) A. S = ca. B. S = ac. C. S = bc. D. S = ca.
2 4 4 4

𝑎 √2 √2 √2
b) A. R = . B. R = b. C. R = c. D. R = a.
𝑠𝑖𝑛𝐴 2 2 2

𝑏 𝑎
c) A. a2 = b2 + c2 + √2 ab B. =
𝑠𝑖𝑛𝐴 𝑠𝑖𝑛𝐵

−√2
C. sinB = D. b2 = c2 + a2 - 2ca.cos135°
2

Câu 4. Cho tam giác𝐴𝐵𝐶vuông tại𝐴 có𝐴𝐵 = 𝑎,𝐴𝐶 = 𝑎√3 và𝐴𝑀 là trung tuyến. Tính
⃗⃗⃗⃗⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
tích vô hướng𝐵𝐴 𝐴𝑀.

𝑎2 𝑎2
A.−𝑎2 . B.𝑎2 . C.− . D. .
2 2

Câu 5. Cho tam giác𝐴𝐵𝐶 đều cạnh bằng𝑎, trọng tâm𝐺. Tích vô hướng của hai
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐶𝐺
vectơ𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ bằng
𝑎2 𝑎2 𝑎2 𝑎2
A. . B.− . C. . D.− .
√2 √2 2 2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu
hỏi, hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

349
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học: Bài tập cuối chương IV.

Đáp án trắc nghiệm:

1 2 3 4 5

D B 3a- D, 3b C D
– B, 3c - D

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chương IV

a) Mục tiêu:

- HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học.

b) Nội dung:

HS tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được
phân công của buổi trước.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sơ đồ tổng hợp kiến thức của chương mà HS
vẽ.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Định lí cô sin: a2 = b2 + c2


- 2bc cosA;
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày về
b2 = c2 + a2 - 2ca cosB;
sơ đồ hoặc bảng mà nhóm đã thực hiện
c2 = a2 + b2 - 2ab cosC
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:
a b
+ Định lí sin: = =
+ Phát biểu định lí côsin, định lí sin trong một sinA sinB
c
tam giác. = 2R
sinC

350
1
+ Nêu công thức tính diện tích tam giác ABC + S = ab sin C
2
theo độ dài 2 cạnh và sin góc xen giữa và công 𝑆
thức tính diện tích Heron.
= √𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐)
+ Thế nào là hai vectơ cùng phương?
+ Hai vectơ được gọi là
+ Nêu lại quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình
cùng phương nếu chúng có
hành để tính tổng của hai vectơ, quy tắc hiệu
giá song song hoặc trùng
để tính hiệu hai vectơ.
nhau.
+ Nếu 𝑎 = 𝑘𝑏⃗ với k là số thực, thì 𝑎 và 𝑏⃗ có mối
+Quy tắc ba điểm:
quan hệ gì?
+ Cho I là trung điểm của đoạn AB, nêu mối Với ba điểm bất kì A, B, C,

⃗⃗⃗⃗ , 𝐼𝐵
quan hệ giữa 2 vectơ 𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ ? Cho G là trọng ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
ta có 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ .

tâm tam giác ABC, nêu mối quan hệ giữa 3 +Quy tắc hình bình hành:
⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
vectơ 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐺𝐵 , 𝐺𝐶 Nếu ABCD là một hình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
bình hành thì 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ =

- HS tự phân công nhóm trưởng và nhiệm vụ ⃗⃗⃗⃗⃗ .


𝐴𝐶
phải làm để hoàn thành sơ đồ. ⃗ thì a⃗ và b
+ Nếu a⃗ = kb ⃗ là

- GV hỗ trợ, hướng dẫn thêm. hai vectơ cùng phương.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Nếu I là trung điểm của

- Đại diện nhóm trình bày, các HS chú ý lắng đoạn thẳng AB thì ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝐴 +

nghe và cho ý kiến. ⃗⃗⃗⃗


𝐼𝐵 = ⃗0.

- HS trả lời câu hỏi của GV. + Nếu G là trọng tâm tam
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
giác ABC thì 𝐺𝐴 𝐺𝐵 +
Bước 4: Kết luận, nhận định:
⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0
𝐺𝐶
- GV nhận xét các sơ đồ, nêu ra điểm tốt và
chưa tốt, cần cải thiện.

351
- GV chốt lại kiến thức của chương.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9(SGK – tr99+100).

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK –


tr99+100).

HS làm phiếu bài tập Bài 5, 6, 7 theo nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe.

- HS tự phân công nhóm trưởng, thảo luận nhóm,

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

352
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

Kết quả:

1.

a.

• Áp dụng định lý cosin:

BC = √32 + 42 − 2.3.4. 𝑐𝑜𝑠1200 = √37

• Áp dụng định lý sin:


𝐵𝐶 𝐴𝐶
= ⇒ 𝐵̂ = 34,70
𝑠𝑖𝑛𝐴 𝑠𝑖𝑛𝐵

b.

𝐵𝐶 √37
= 2𝑅 ⇒ 𝑅 =
𝑠𝑖𝑛𝐴 √3

c.
1
S = . 𝐴𝐵. 𝐴𝐶. 𝑠𝑖𝑛𝐴 = 3√3
2

d.

1 6 √3
S = . 𝐴𝐻. 𝐵𝐶 ⇒ 𝐴𝐻 = (H là chân đường cao)
2 √37

e.

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐶
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 3.4. 𝑐𝑜𝑠120 = −6

353
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
Do M là trung điểm của BC nên ta có: 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝐴𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗

⇒ 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 (𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 (𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ ). 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ). (𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 1 (𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ +
2 2 2

⃗⃗⃗⃗⃗ ). (𝐴𝐶
𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 1 (𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ 2) = 1 (42 − 32 ) = 7
⃗⃗⃗⃗⃗ 2 − 𝐴𝐵
2 2 2

2.

A = (sin 200 + sin 700)2 + (cos 200 + cos 1100)2

= (cos 700 + cos 200)2 + (cos 200 + cos 1100)2

=(- cos 1100 + cos 200)2 + (cos 200 + cos 1100)2

= 2((cos 200)2 + (cos 1100)2)

= 2((sin 700)2 + (-cos 700)2)

=2

B = tan 200 + cot 200 + tan 1100 + cot 1100

= cot 700 + tan 700 – tan 700 – cot 700

=0

3.

Áp dụng định lí cosin trong tam giác OAB, ta có:

𝑂𝐴2 +𝑂𝐵2 −𝐴𝐵2 22 +22 −3,12 161


cos O = = ≈−
2.𝑂𝐴.𝑂𝐵 2.2.2 800

354
̂ ≈ 101,60
⇒ 𝑥𝑂𝑦

4.

Ta có 𝐶̂ = 1800 - 𝐴̂ - 𝐵̂ = 750

Áp dụng định lý sin:

𝐵𝐶 𝐴𝐶 𝐴𝐵 𝐵𝐶 𝐴𝐶 1200
= = ⇒ = =
sin 𝐴 sin 𝐵 sin 𝐶 sin 600 sin 450 sin 750

Vậy AC ≈ 878,5 (m) và BC ≈ 1075,9 (m)

5.

Ta có: 𝐶̂ = 650 – 350 = 300 (tính chất góc ngoài tại đỉnh B của tam giác)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

𝐴𝐶 𝐴𝐵 𝐴𝐵. sin 𝐵 50. sin(1800 − 650 )


= ⇒ 𝐴𝐶 = ⇔ 𝐴𝐶 = ≈ 90,63.
sin 𝐵 sin 𝐶 sin 𝐶 sin 300

Độ rộng của khúc sông là:

355
AC.sin A = 90,63.sin 350 ≈ 52 (m).

6.

Áp dụng định lý côsin:

MN = √𝑂𝑀2 + 𝑂𝑁 2 − 2. 𝑂𝑀. 𝑂𝑁. 𝑐𝑜𝑠350 ≈ 656,8 (m)

7.

a.

⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
Vì ABCD là hình bình hành nên 𝐴𝐶 𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷

Với điểm E bất kì ta có:

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐸
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐶𝐸
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐸
⃗⃗⃗⃗⃗ (đpcm)

b.

356
Vì I là trung điểm của AB nên với điểm M bất kì ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 = 2𝑀𝐼

Do đó với điểm N bất kì, ta có:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ = 2𝑀𝐼
𝑀𝐵 + 2𝐼𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐼𝑁
⃗⃗⃗⃗ = 2(𝑀𝐼
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗
𝐼𝑁)

c.

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên với điểm M bất kì ta có:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐶 = 3𝑀𝐺

Với điểm N bất kì ta có:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑀𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑀𝐺
𝑀𝐶 − 3𝑀𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 3(𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (đ𝑝𝑐𝑚)
𝐺𝑁) = 3𝐺𝑁

8.

357
a. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 = −𝐴𝐵 𝐴𝐷

⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐶 𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷

b. ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 . ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 = 4.6. 𝑐𝑜𝑠600 = 12

⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐶
𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . (𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐷𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ) = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ 2 = 12 + 16 = 28

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷 . 𝐴𝐶⃗⃗⃗⃗⃗ = (𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 )(𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷𝐶 ) = (𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 )(𝐴𝐷 𝐴𝐵 ) = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 2 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 2 =
62 − 42 = 20

c. Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABD và ABC ta có:

BD = √𝐴𝐵 2 + 𝐴𝐷 2 − 2𝐴𝐵. 𝐴𝐷. 𝑐𝑜𝑠600 = √28

AC = √𝐴𝐵 2 + 𝐵𝐶 2 − 2𝐴𝐵. 𝐵𝐶. 𝑐𝑜𝑠1200 = √76

9.

Áp dụng quy tắc hình bình hành: 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2

Áp dụng định lý cosin:


2 2 2
|𝐹 | = |𝐹1| + |𝐹2| − 2. |𝐹1 |. |𝐹2|. cos(𝛼 )
358
Vậy cường độ của hợp lực 𝐹 là: √𝐹12 + 𝐹22 + 2. 𝐹1 . 𝐹2 . 𝑐𝑜𝑠𝛼

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới “Đo góc”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

359
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 1: ĐO GÓC (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được một số hình ảnh góc trong thực tiễn cuộc sống.
• Nêu được ý nghĩa và ứng dụng của góc trong thực tiễn.
• Thực hành đo góc trong thực tiễn bằng ê ke.
• Tạo dựng và thực hành đo góc bằng dụng cụ có gắn tia chiếu laser.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Năng lực giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa
toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có
chia khoảng, phiếu học tập, hình ảnh minh họa bài học.

360
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm, HS chuẩn bị trước các hình ảnh cần tính góc trong cuộc
sống hằng ngày.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được tiếp cận với hình ảnh góc trọng thực tiễn.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu hình ảnh về cầu thủ đá bóng chuẩn bị thực hiện cú đá phạt đền 11m.

Gọi vị trí đặt bóng là M, hai chân khung thành lần lượt là A và B (như hình vẽ), biết
̂?
chiều rộng cầu môn là 7,32 m. Hãy nêu cách tính "góc sút" 𝐴𝑀𝐵

361
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm,
hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: "Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về các góc có ý
nghĩa trong thực tiễn và làm quen với một số cách đo góc trong thực tiễn"

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nội dung chính của chủ đề.

a) Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là góc sút, góc nhìn.

- HS quan sát, tìm kiếm các hình ảnh về góc trong thực tiễn.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các
HĐ1, 2, quan sát hình ảnh.

c) Sản phẩm: HS quan sát hình ảnh, hiểu được ý nghĩa và ứng dụng của góc trong
thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

362
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Nội dung chính của chủ đề

- GV giới thiệu về góc sút và góc 1. Những hình ảnh về góc trong cuộc
nhìn sống

+ Góc sút: là góc tạo bởi hai tia có HĐ1:


gốc là điểm đặt bóng, lần lượt nối a) Tình huống 1: Góc sút.
gốc với hai chân của khung thành.
Góc sút: là góc tạo bởi hai tia có gốc là
+ Góc nhìn: diễn tả vùng ta quan điểm đặt bóng, lần lượt nối gốc với hai
sát được trong các tình huống thực chân của khung thành.
tế.
b) Tình huống 2: Góc nhìn.
- GV cho HS chiếu một số hình ảnh
Góc nhìn: diễn tả vùng ta quan sát được
HS đã chuẩn bị ở nhà về góc và
trong các tình huống thực tế.
tính góc trong thực tiễn.
Đo góc giữa hai tia có thể sử dụng giác kế.
GV có thể ví dụ thêm:
2. Tìm kiếm hình ảnh

3. Ý nghĩa và ứng dụng của góc trong


thực tiễn

a) Tình huống 1:

Góc nhìn của xe 2 lớn hơn xe 1 thì đi xe 2


Để đo được khoảng cách AC là
sẽ an toàn hơn.
khoảng cách từ vị trí đứng A đến vị
trí hồ Gươm C, người ta cũng phải
đo góc B và góc A.

- GV đặt câu hỏi:

363
Quan sát Hình 3 và Hình 4, ta có
thể nhận định được đi xe nào sẽ an
toàn hơn không?

(Đi xe 2 sẽ an toàn hơn vì góc nhìn


rộng hơn, sẽ quan sát tốt hơn).

+ Hình 5 cho chúng ta biết về góc


b) Tình huống 2:
nhìn phía sau.

- HS quan sát tình huống 2. Hình


ảnh giới thiệu về điểm mù mà
người lái xe không quan sát được.

+ Nếu xe càng lớn, càng cao thì


điểm mù của người lái sẽ như thế
nào? Xe càng lớn thì điểm mù của người lái xe
(Điểm mù càng lớn). càng lớn. Do đó, khi tham gia giao hông
phải tuyệt đối tránh di chuyển vào điểm mù
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
của người lái xe.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,
tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các
yêu cầu.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày


bài.
- HS lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV


nhận xét, tổng quát kiến thức.

364
Hoạt động 2: Thực hành đo góc trong thực tiễn bằng thước đo góc

a) Mục tiêu:

- HS đề xuất được các ý tưởng đo, nêu được các bước đo.

b) Nội dung: HS đọc SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, làm HĐ2.

c) Sản phẩm: HS nêu được ý tưởng, trình bày các bước đo, hoàn thành bảng thống
kê đo.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tổ chức các hoạt động thực hành và
trải nghiệm
- GV nêu các tình huống, yêu
1. Thực hành đo góc trong thực tiễn
cầu HS đề xuất ý tưởng.
bằng thước đo góc.
- GV lưu ý: góc tạo thành bởi
Tình huống 1:
hai tia chung gốc nên để xác
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng
định góc cần xác định hai tia.
với đỉnh O của góc.
- Đối với tình huống 1, HS trả
Đặt thước sao cho tia Ox trùng với
lời các câu hỏi:
đường thẳng qua vạch O của thước đo
+ Thước đo góc cần đặt như
độ.
thế nào để xác định được tia
Tia Oy trùng với vạch nào của thước đo
Ox của góc xOy trong hình 7?
độ thì đấy chính là số đo góc
(Đặt thước sao cho tâm của Tình huống 2:
thước trùng với đỉnh O của
góc.

365
Đặt thước sao cho tia Ox trùng
với đường thẳng qua vạch O
của thước đo độ).

+ Thước đo góc như vậy thì


tia Oy của góc xOy được xác
định như thế nào?

(Tia Oy trùng với vạch nào của


thước đo độ thì đấy chính là số
đo góc). Tình huống 3:

- Đối với tình huống 2. HS


cũng xác định hai tia rồi đo

(Để dễ thực hiện hơn, GV có


thể cho HS chuẩn bị dây và cọc
để xác định hai tia).

- Đối với tình huống 3. HS đề


xuất ý tưởng dựa vào 2 tình
huống trên.

- GV chia HS làm các nhóm,


mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, yêu Báo cáo kết quả:
cầu:

+ Bầu nhóm trưởng.

+ Đưa ra phương án đo đạc.

+ Phân công nhiệm vụ các HS.


Ví dụ về kết quả:

366
+ Thực hiện đo đạc, điền vào
bảng.
Hình 7 Hình 8
+ Sau khi thực hành, cá nhân
Tình 125 45
và nhóm đánh giá vào phiếu
huống 1
đánh giá.
Tình 100 60
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
huống 2
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, Tình 110 70
tiếp nhận kiến thức, hoàn huống 3
thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên


bảng trình bày
- Các nhóm trình bày báo cáo
kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Tạo dựng và thực hành đo góc bằng dụng cụ có gắn tia chiếu
laser.

a) Mục tiêu:

- HS biết tạo được dụng cụ đo góc gắn tia laser.

- HS thực hành đo góc bằng thiết bị tạo được.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm HĐ3, 4.

367
c) Sản phẩm: HS tạo được dụng cu, đo góc được bằng sản phẩm đã tạo.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Tạo dựng và thực hành đo góc

- GV chia lớp thành các nhóm từ 4 đến 6 bằng dụng cụ có gắn tia chiếu
học sinh, cho HS chuẩn bị trước ở nhà laser.

các thiết bị để thực hành HĐ3, HĐ4. a) Phần chuẩn bị:

- HS thực hiện theo các bước: - Đèn chiếu laser.

+ Bầu nhóm trưởng. - Pin

+ Xác định nhiệm vụ: chuẩn bị dụng cụ, - Công tắc

làm dụng cụ, thực hành đo đạc - Thước đo góc 360o.

+ Phân công nhiệm vụ của từng thành - Que kem, que gỗ tròn.
viên nhóm.
- Bìa cát tông.
+ Thực hiện theo nhiệm vụ được phân
b) Phần thực hiện:
công.

+ Sau khi thực hành, cá nhân và nhóm


đánh giá vào phiếu đánh giá.

- GV cho HS đo các góc được nêu ở phần


trên (3 tình huống), rồi so sánh kêt quả.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


c) Thực hành đo.
- HS phân công nhóm trước, xác định
nhiệm vụ và phân công thành viên, thực
hiện các hoạt động được phân công.

368
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả của


nhóm.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận


xét, đánh giá kết quả.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập GV giao.

c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về tính số tiền tiết kiệm theo kì hạn và lãi
suất đã biết, HS tính được thuế thu nhập cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS tính góc sút ở bài toán mở đầu.

- GV giao về nhà cho HS hãy đo góc tạo từ vị trí chỗ ngồi đến hai đỉnh dưới của bảng
̂ ) như hình mình họa. Với điểm O là vị trí đặt mắt của HS.
(góc 𝑥𝑂𝑦

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.


369
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét
bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài toán mở đầu:

Có tam giác AMB cần tại M, MN là đường cao cũng là đường phân giác, là đường
trung tuyến.

𝐴𝑁 3,66
̂ =
𝑡𝑎𝑛 𝐴𝑀𝑁 = ̂ ≈ 18,404𝑜
⇒ 𝐴𝑀𝑁
𝑀𝑁 11
̂ = 36,808𝑜 .
⇒ 𝐴𝑀𝐵

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành bài tập được giao.

• Chuẩn bị bài mới.

370

You might also like