You are on page 1of 60

Đặng Thị Thu Thủy - Ths.

Hoàng Văn Tựu


TS. Nguyễn Văn Lợi (chủ biên)

HÌNH HỌC THI LỚP 10


Lời giới thiệu

Thân gửi các em học sinh!


Vậy là chặng đường học tập THCS sắp trôi qua. Bốn năm THCS là bốn năm đầy
khó khăn với nhiều kiến thức từ đại số đến hình học. Điều đó phần nào làm cho các em
choáng ngợp với lượng kiến thức lớn. Đặc biệt là môn hình học.
Để cùng các bạn học sinh chủ động tự tin trong học tập môn hình học phẳng. Chúng
tôi tập chung kiến thức vào bốn nhóm: Định lý Pythagore, định lý Thales, đề tài đường
tròn nội ngoại tiếp, và một số kỹ thuật trong phương tích. Mỗi nhóm đề tài như một
chùm bài toán cơ bản phân nhỏ. Nếu chúng ta tự làm để hiểu các bài toán này thì việc
làm các bài toán đi thi sẽ dễ dàng hơn nhiều và cái đẹp của hình học cũng được thể hiện
một cách tự nhiên.
Vị trí của bài toán hình học trong đề thi vào lớp 10 là vô cùng quan trọng. Vì thế,
việc không nắm chắc kiến thức phần này có thể quyết định việc thành bại trong kì thi
tuyển sinh. Vì lẽ đó, chúng tôi mạnh dạn sưa tầm và biên soạn cuốn sách Hình học thi
lớp 10 với mục đích giúp đỡ các em có một tài liệu tốt để ôn tập.
Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của quý bạn đọc để cuốn sách
được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Mọi ý kiến đóng góp xin chuyển về: sigmathsgroup@gmail.com .

2
Mục lục

1 Chùm bài toán về định lý Pythagore 4


1.1 Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

2 Chùm bài toán về định lý Thales 10


2.1 Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.3 Các bài toán bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

3 Các bài toán tính góc 18


3.1 Kiến thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.1.1 Tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.1.2 Góc nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.1.3 Góc ở tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.1.4 Góc giữa tiếp tuyến và dây cung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.1.5 Tứ giác nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

4 Chùm bài toán về trực tâm 37


4.1 Mô hình cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.2 Khai thác mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
4.3 Hướng dẫn giải chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39

5 Chùm bài toán về phương tích 51


5.1 Mô hình cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
5.2 Khai thác mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
5.3 Hướng dẫn giải chương 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

3
Chương 1

Chùm bài toán về định lý Pythagore

Trong hai chương đầu, chúng tôi tham thảo rất nhiều ý tưởng của thày Nguyễn Bá Đang
về hai định lý hình học nổi tiếng và có sử dụng một số bài tập của thày trong cuốn sách
"Những định lí chọn lọc trong hình học phẳng và các bài toán áp dụng".

1.1 Lý thuyết
Định lý 1.1.1 Trong một tam giác vuông. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình
phương hai cạnh góc vuông.
1. Chứng minh bằng đại số.

2. Chứng minh bằng cắt ghép.

4
Sigma - MATHS

3. Chứng minh của tổng thống James A. Garfield .

1
Diện tích hình thang S = (a + b)2 .
2
Vì tổng diện tích các tam giác bằng diện tích hình thang.
1 1
Do đó, (a + b)2 = ab + c2 ⇔ a2 + b2 = c2 .
2 2

4. Chứng minh của Leonardo da Vinci .

1
5. (a − b)2 + 4. ab = c2 ⇔ a2 + b2 = c2 .
2

6. Chứng minh bằng gấp hình (thông qua một mệnh đề mở rộng.)
Tổng diện tích các đa giác đồng dạng dựng trên các cạnh góc vuông của một tam giác
vuông bằng diện tích đa giác đồng dạng dựng trên cạnh huyền.

5
Sigma - MATHS

Định lý 1.1.2 (Định lý Pythagore đảo)


Tam giác ∆ABC thỏa mãn BC 2 = AB 2 + AC 2 thì tam giác ∆ABC vuông tại A.
Chứng minh .

BC 2 > A0 B 2 + AC 2 , BC 2 = AB 2 + AC 2 , BC 2 < A”B 2 + AC 2 .

1.2 Bài tập


Câu 1.2.1 (Cửa thiên đường) Một thanh gỗ thần dài 2000m, hai đầu được buộc chặt
bởi một sợ dây dài 2001m. Ai muốn thử lòng dũng cảm thì chui qua khe hở của sợi dây
và thanh gỗ!
Bao nhiêu người đi dám vượt qua tìm may mắn?

Câu 1.2.2 Chứng minh SCAG = SCHB

Gợi ý: Hai tam giác chồng khít lên nhau.

6
Sigma - MATHS

Câu 1.2.3 Chứng minh diện tích các tam giác sơn màu có diện tích bằng nhau.

Câu 1.2.4 Chứng minh diện tích các hình cùng màu sơn bằng nhau.

Gợi ý: GU.GJ = GD.GQ0 , QG = GQ0 , GT = GU.

Câu 1.2.5 Cho tam giác vuông ∆ABC. Vẽ các hình vuông về phía ngoài tam giác (hình
vẽ). Chứng minh các đường thẳng qua A vuông góc với BI, qua B vuông góc với AD,
qua C vuông góc với AB đồng quy.

Gợi ý: Ba đường cao gặp nhau tại một điểm.

7
Sigma - MATHS

Câu 1.2.6 Chứng minh rằng: diện tích tam giác vuông bằng tổng diện tích hai hình
trăng khuyết.

Gợi ý: Định lý Pythagore.

Câu 1.2.7
Trong hình chữ nhật ABCD lấy điểm P . Chứng minh rằng P A2 + P C 2 = P B 2 + P D2 .

Gợi ý: Từ P hạ các đường vuông góc xuống các cạnh. Sử dụng định lý Pythagore.
Nhận xét: Kết quả của bài toán không thay đổi khi điểm P ở vị trí tổng quát.

Câu 1.2.8 Nguời ta muốn đo khoảng cách từ D đến C nhưng không thể nào đến C
được. Hỏi có thể đo gián tiếp CD không? biết rằng AB = 240m, DAC [ = 900 ,
\ = ABC
[ = 600 , ADC
BAC \ = 300 .

8
Sigma - MATHS

Câu 1.2.9 Cho tam giác EDF vuông. Vẽ các hình vuông ra phía ngoài. Chứng minh
rằng: KE = DL.

Câu 1.2.10 Cho các hình vuông như hình vẽ. Chứng minh rằng: b = 2d.

Câu 1.2.11 Cho các số a, b thỏa mãn 0 < a < b. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
r
2ab a+b a2 + b 2 a2 + b 2
a< < < < <b
a+b 2 2 a+b

9
Chương 2

Chùm bài toán về định lý Thales

2.1 Lý thuyết
Định lý 2.1.1 (Định lý đường trung bình) Cho tam giác ABC.
⇒) Đoạn thẳng đi qua trung điểm D của AB và song song với BC thì đi qua trung điểm
E của AC.
⇐) Đoạn thẳng đi qua trung điểm D của AB và trung điểm E của AC thì song song với
BC và bằng nửa BC.

⇒) Qua trung điểm D cua AB, vẽ đường thẳng d1 song song với BC cắt AC tại E 0 , và
d2 song song với AC cắt BC tại J.
∆ADE 0 = ∆DBJ (g.c.g) ⇒ DE = BJ, DJ = AE.
∆E 0 JC = ∆DBJ (g.c.g) ⇒ JE = BD.
Do đó, AD = JE ⇒ ∆ADE = ∆DE 0 J(c-g-c).
⇒ AE 0 = DJ ⇒ AE 0 = E 0 C . Vậy N ≡ N 0 .
⇐) Lấy trên tia đối của tia ED lấy D0 sao cho DE = D0 E ⇒ ∆AED = ∆D0 EC.
Khi đó, AD = BD = CD0 và D \ [ ⇒ CD0 //BD.
0 CE = BAC

Ta thấy ∆DCD0 = ∆DCB ⇒ DD0 = BC và DCD \0 = CDB


\ ⇒ DE//BC.

Bổ đề 2.1.1 ( Bổ đề các đoạn thẳng song song) Hai nửa đương thẳng Ox, Oy cùng
xuất phát từ điểm O. Trên nữa đường thẳng Ox lấy các điểm A1 , A2 , A3 , . . . , An sao cho
OA1 = A1 A2 = . . . = An−1 An . Trên nửa đường thẳng Oy lấy các điểm B1 , B2 , B3 , . . . , Bn
sao cho OB1 = B1 B2 = . . . = Bn−1 Bn . Chứng minh rằng Ai Bi , (i = 1, 2, . . . , n) song
song với nhau.

10
Sigma - MATHS

Chứng minh:

Theo bổ đề đường trung bình của tam giác, ta nhận được A1 B1 //A2 B2 . Tiếp tục làm với
tam giác C0 cạnh là A1 A3 ta nhận đươc A2 B2 //A3 B3 . . .. Cứ tiếp tục như vậy ta thu được
các đoạn thẳng Ai Bi song song với nhau.
Bổ đề 2.1.2 (Bổ đề hữu tỷ) Cho góc Oxy. Trên cạnh Ox lấy hai điểm A, B, trên
cạnh Oy lấy hai điểm C, D sao cho OA : OB = m : n = OC : OD với m, n là các số
nguyên dương. Khi đó AC//BD.

Chứng minh:
Chia OB thành n + m phần, chia OD thành n + m phần. Áp dụng (2.1.1).
Bổ đề 2.1.3 (Bổ đề vô tỷ) (Công nhận không chứng minh)
Cho xOy.
d Trên cạnh Ox lấy hai điểm A, B và trên cạnh Oy lấy hai điểm C, D sao cho
OA : OB = m : n = OC : OD. Khi đó AC//BD.

Chú ý: Muốn chứng minh phải sử dụng công cụ giới hạn.

Bổ đề 2.1.4 (Bổ đề hình bình hành) Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB và
CD lần lượt lấy hai điểm P và Q sao cho P A : P B = m : n = QC : QD. Khi đó
P Q//BC.

Chứng minh:

Định lý 2.1.2 ( Định lý Thales) Các đường thẳng song song chắn hai cát tuyến (đường
thẳng) d, d0 thì tạo ra trên d, d0 các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

11
Sigma - MATHS

2.2 Bài tập


Câu 2.2.1 Cho hình thang cân ABCD. C 0 là điểm tùy ý trên CD. Kẻ đường thẳng qua
C 0 và song song với BD cắt AB tại D0 . Chứng minh rằng: AC 0 = B 0 C.

Câu 2.2.2 Cho tam giácABC. M là trung điểm của cạnh BC. Qua B và C dựng các
đường thẳng song song với AM cắt AC và AB lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng:
1 1 1
= + .
AM P B QC

Gợi ý : Nhân hai vế với AM rồi dùng các đoạn thẳng tỉ lệ trên BC.

Câu 2.2.3 Cho tam giác cân ABC (AB = AC), kéo dài BC về phía C lấy điểm M .
BM CM
Đường thẳng qua M cắt AB và AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng: −
BP CQ
không phụ thuộc vào vị trí của M và đường thẳng d.

Gợi ý : Kẻ AN//d, biến đổi thành tỉ lệ tương đương có mẫu là AN . Chỉ ra tỉ lệ cần
tìm là BC : AB.

12
Sigma - MATHS

Câu 2.2.4 Cho tam giác ABC có AB > AC. M là trung điểm của BC. Phân giác góc
A cắt BC tại L. Từ M kẻ đường vuông góc với AL cắt AB tại D, cắt AC tại E. Chứng
minh rằng:

1
a. AD = (AB + AC).
2
1
b. Gọi F là trung điểm của AC. Chứng minh rằng: EF = AB.
2

Gợi ý :
a. DB = CP (CP//AB).∆P CE cân ⇒ CP = CE.
b. AT = 2.F C, BT = 2.CE ⇒ AB = 2.F E .

Câu 2.2.5 Cho tam giác ABC. D và E nằm lần lượt trên các cạnh AB và AC sao cho
BD = CE. Gọi P là trung điểm DE, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: P M
song song với phân giác góc A.

Gợi ý: BG và DK vuông góc với phân giác góc A. Chỉ ra M P U V là hình bình hành.

Câu 2.2.6 (Đường thẳng Gauss) Cho tứ giác toàn phần ABCDEF (hình vẽ)

a. Chứng minh rằng trung điểm của các đường chéo AC, BD, EF nằm trên một đường
thẳng g, ta gọi là đường thẳng Gauss.
AY CZ
b. g cắt AD và BC lần lượt tại Y và Z. Chứng minh rằng: = .
YD BZ

13
Sigma - MATHS

Gợi ý:

a. Lấy E là tâm đồng dạng chiếu các điểm P, Q, R thành G, K, F thẳng hàng.

b. Kẻ AL và CK cùng song song với BD. Sử dụng định lý thales.

Câu 2.2.7 Cho hình bình hành ABCD. P là điểm tronh hình bình hành sao cho AP
[ B+
0
CP
\ D = 180 . Chứng minh rằng góc P \BC = CDP
\.
−−→
Gợi ý: Tịnh tiến P thành X theo BC. Tứ giác DP CX nội tiếp.

14
Sigma - MATHS

Câu 2.2.8 Cho tam giác ABC, O là điểm nằm trong tam giác. AO, BO, CO cắt cạnh
BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Qua O kẻ các đường thẳng song song với BC cắt
D, E lần lượt tại N và M . Chứng minh rằng: ON = OM.

Gợi ý: Qua A kẻ đường thẳng song song với BC. Chứng minh DA là trung tuyến của
tam giác HDI. Biểu diễn AQ : BC = AH : BD, BC : AP = DC : AI. Sử dụng tính
đồng dạng của tam giác OP Q và OBC.

Câu 2.2.9 Cho tam giác nhọn ABC, đường phân giác AD. Gọi M và N lần lượt là hình
chiếu của D trên AC và AB. Giao điểm của BM và CN là P . Chứng minh AP ⊥BC.
Nhận xét: Đây là bài toán rất hay, nói lên sự liên hệ giữa đường phân giác và đường cao
trong tam giác.

Câu 2.2.10 Các cạnh của tứ giác chia thành ba phần bằng nhau. Chứng minh rằng:

1
a. Diện tích phần tô xám bằng diện tích tứ giác.
9
b. Các đoạn thẳng đều bị chia thành ba phần bằng nhau.

15
Sigma - MATHS

2.3 Các bài toán bổ sung


Câu 2.3.1 (Định lý Ptoleme) Cho tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng:
Nếu tứ giác ABCD nội tiếp thì AB.CD + BC.AD = AC.BD.
Gợi ý Trên AC lấy E sao cho ABE
[ = CBD.
\

Câu 2.3.2 Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn (k) cắt các cạnh AB, AD và đường
chéo AC lần lượt tại B 0 , D0 và C 0 . Chứng minh rằng: AB 0 .AB + AD0 .AD = AC 0 .AC
Gợi ý: Sử dụng định lý ptoleme cho tứ giác nội tiếp AD0 C 0 B 0 và ∆ADC v ∆B 0 D0 C 0 .

Câu 2.3.3 Cho tam giác ABC có 2BC = AB + AC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp,
O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh rằng: AI⊥OI.

16
Sigma - MATHS

Gợi ý: Sử dụng định lý ptoleme

Câu 2.3.4 Cho hai điểm D và E nằm trên nửa đường tròn đường kính AB. Dựng hình
bình hành ADCE. Chứng minh rằng DE⊥BC.
Gợi ý: Chỉ ra E là trực tâm cảu tam giác BCD.

17
Chương 3

Các bài toán tính góc

3.1 Kiến thức cơ bản


3.1.1 Tiếp tuyến
• Đường thẳng có 1 điểm chung với đường tròn được gọi là tiếp tuyến của đường tròn.
Điểm chung đó được gọi là tiếp điểm.

• Tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính tại tiếp điểm và ngược lại.

• Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đến hai
tiếp điểm. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp
tuyến. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
đi qua các tiếp điểm .

18
Sigma - MATHS

3.1.2 Góc nội tiếp


• Góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.

• Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

• Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.

• Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là một góc vuông.

3.1.3 Góc ở tâm


Góc ở tâm bằng 2 lần góc nội tiếp cùng chắn cung đó.

3.1.4 Góc giữa tiếp tuyến và dây cung


Góc giữa tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp cùng chắn cung đó.

19
Sigma - MATHS

3.1.5 Tứ giác nội tiếp


Tứ giác ABCD nội tiếp nếu tổng hai góc đối diện bằng 1800 .

3.2 Bài tập


Câu 3.2.1 Trong hình vẽ, O là tam của đường tròn P QRST . P OR là đường kính của
[ = 720 và QP
đường tròn. ROS [ R = 250 . Tính các góc RP
[ S, ORS,
[ P T S, P[
[ RQ .

20
Sigma - MATHS
P

25◦

T
O

Q 72◦

[ = 590 , ADE
Câu 3.2.2 Các điểm A, B, C, D và E nằm trên một đường tròn. AEB \=
0 \ 0
23 , BDC = 48 và AB//DC. Tính các góc ABE,
[ DBE,\ BAD,
\ BCD \.

E
590

O
230

480

B C

[ = 410 , ABD
Câu 3.2.3 Trong hình vẽ, A, B, C và D nằm trên đường tròn. BAC \ = 480
\ = 750 . Tính các góc BDC,
và DCE \ CBD, \ ADC,
\ CED \.

21
Sigma - MATHS
A

410
D

480
750
E
B
C

Câu 3.2.4 T A, T D là các tiếp tuyến kẻ từ T tới đường tròn, tâm O. Đường kính BD và
\ = 260 . Tính các góc ADT
tiếp tuyến T A cắt nhau tại E và ADO [ , AT
[ D, BAE,
[ ACD \.

A
B
T

O
C
260

Câu 3.2.5 Trong hình vẽ, A, B, C, D nằm trên đường tròn, tâm O. SCT là tiếp tuyến
[ = 420 . Tính các góc AOC,
tại C, AO//BC và BCS [ ADC,\ OCA,[ BAO.[

TÍnh góc AOC, ADC, O


O D
B

42◦
S T
C

[ = 210 , EBD
Câu 3.2.6 Trong hình vẽ, A, B, C, D và E nằm trên các đường tròn. ABE \=
350 và BCD
\ = 1080 . Tính các góc DCE,
\ BED,\ BDE,\ AEB [ .

22
Sigma - MATHS
Tinh g
E
D

0 1080
21 35 0
C

[ = 470 và ABO
Câu 3.2.7 Trong hình vẽ, O là tâm đường tròn ABCD. BAC [ = 280 .
Tính các góc OBC,
\ ADC,
\ OCA [ .

470

D Tinh goc OBC, ADC, O

280

B
C

Câu 3.2.8 Trong hình vẽ, các điểm A, B, C và D nằm trên các đường tròn, tâm O. E là
\ = 720 và ACB
giao của AC và BD. SCT là tiếp tuyến của đường tròn tại C. CAD [ = 580 .

[ = 900 .
a. Giải thích tại sao OCS

b. Tính các góc OCD,


\ BOC,
\ AEB,
[ BCS[ .

23
Sigma - MATHS

A
D
72◦

58◦
B
S T

\ = 540 và OAC
Câu 3.2.9 Trong hình vẽ, O là tâm đường tròn ABCD. BDC [ = 510 .
Tính các góc CAD,
\ AOD,
\ ACB,[ BXC \.

D
0
31
540

O
Tinh goc CAD, AOD, ACB

[ = 240
Câu 3.2.10 Trong hình vẽ, BD là đường kính của đường tròn. AE//BD, AEB
\ = 480 . Tính các góc BEC,
và CBD \ BCE,\ BAE [ .

24
Sigma - MATHS

A
E
24◦
tinh goc BEC, BCE, BA

B D
48◦

Câu 3.2.11 Trong hình vẽ, cho các điểm P, Q, R, S và T nằm trên đường tròn, tâm O.
QT là đường kính của đường tròn. P
[ T S = 1000 , T[
QS = 320 và SQR
[ = 350 . Tính các góc
QOR,
[ QSR,[ SOT[ , OST
[ , OSQ,
[ P[ QT .

tinh goc QOR, QSR, SOT


P 100◦

32◦

35◦
Q
R

Câu 3.2.12 Trong hình vẽ, BAP và CDP là các đường thẳng. A, B, C và D nằm trên
\ = 330 , ACB
đường tròn. Cho ABD [ = 460 và ADP
\ = 720 Tính các góc ABC,
[ CAD,\ AP \ D
.

25
Sigma - MATHS tinh goc AB
P

B
33◦

72◦

46◦

\ = 410 và ADB
Câu 3.2.13 Trong hình vẽ, O là tâm đường tròn ABCDE. CAD \ = 220 .
Tính các góc COD,
\ OCQ,
[ BEC,
\ BP \ C, P[
SR .

B P 41◦ S
E

Q
O R

tinh goc COD, OCQ, BEC,

21◦

Câu 3.2.14 Trong hình vẽ, O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD. P BC, P AD, BAQ và
\ = 350 và ODA
QDC là các đường thẳng. AQD \ = 640 . Tính các góc ACD,
\ P[ AB, BP
[ A, BOC
\
.

26
Sigma - MATHS

Q tinh goc ACD

35◦

B
64◦
D

Câu 3.2.15 Trong hình vẽ, BE là đường kính của đường tròn ngoại tiếp lục giác ABCDE.
\ = 280 , AEB
P, Q, B, E thẳng hàng và BP = BA. DBE [ = 520 . Tính các góc AP [ B, ACE,
[ BDA,
\ AQB
[
.

52◦ E
Q

B 28◦

C
P

Câu 3.2.16 Trong hình vẽ, cho hai đường tròn. O là tâm đường tròn nhỏ. A, B, C thẳng
\ = 650 và DAE
hàng và AC//ED. Cho BCD \ = 620 . Tính các góc BAD,
\ AED.\

27
Sigma - MATHS

A
62◦

tinh goc B

65◦

Câu 3.2.17 Trong hình vẽ, cho hai đường tròn cắt nhau tại B và E. A, B, C và D, E, F
tương ứng thẳng hàng. Cho AF
[ B = 460 , AEF
[ = 490 , CBD
\ = 230 , ECD\ = 600 . Tính các
Tinh goc AEB, BCE,BCE,
góc AEB,
[ \BAE BAE
[ .

23◦
C

46◦ 60◦

49◦
F
E D

Câu 3.2.18 Trong hình vẽ, có hai đường tròn. P, Q, R, S và V nằm trên đường tròn lớn.
P, U, S và T nằm trên đường tròn nhỏ, tâm V . Dây cung P R và QS cắt nhau tại U và
Q, P, T thẳng hàng.

a. Tính các góc P


[ T S, P[
U S, QP
[ V , V[
P T , V[
ST .
b. Chứng minh RU = RS.

28
Sigma - MATHS
tinh cac goc PTS
Q
P

U
V
130◦

46◦

Câu 3.2.19 Trong hình vẽ, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác P QRS . P C và P R
tương tứng là hai tiếp tuyến của đường tròn tại P và R. Cho RT
[ P = 340 và SP = SR.
Tính các góc P[OR, P[ QR, P[SR, P[RS, BRT
[ .
tinh goc POR, PQR, PSR, PRS, BRT

O
S C
34◦

Câu 3.2.20 Trong hình vẽ, A, B, C, D và E nằm trên đường tròn, tâm O. T A, T C tương
ứng là hai tiếp tuyến tại A và C. Cho AT C = 560 .

[ = 900 .
a. Tại sao OCT

b. Tính các góc ACD,


\ AOC,
[ AEC,
[ ABC[

29
tinh goc ACD,
SigmaAOC, AEC, ABC
- MATHS
A
F

T
56◦

C
E

Câu 3.2.21 Trong hình vẽ, A, B, C, D nằm trên đường tròn, tâm O. SCT là tiếp tuyến
[ = 1150 . Tính các góc ADC,
của đường tròn tại C và CD = CE, ABC \ DCE,
\ DCT [ , OAE[
.
tinh cac

O D

115◦
B

S T
C

Câu 3.2.22 Trong hình vẽ, A, B, C, D và E nằm trên đường tròn tâm O. SCT là tiếp
\ = 430 , AEB
tuyến tại C. CBE [ = 310 . Tính các góc COE,
[ BRC,[ BCS [ .

30
Sigma - MATHS

tinh cac goc C


A

E
31◦

O
R

D
43◦ T
B

Câu 3.2.23 Cho A, B, C, D và E nằm trên đường tròn. AD là đường kính của đường
[ = 280 , DEF
tròn. AD//F E và T A là tiếp tuyến của đường tròn tại A. BCA \ = 1180 .

a. Tính các góc BDA,


\ ABD,
\ BAD,
\ AT [D, DAF
\, DF
\ E.
b. Chứng minh rằng 4AT B và 4DAF đồng dạng.
tinh cac g
F

E
118◦
O
T

28◦
D

Câu 3.2.24 Trong hình vẽ, A, B, C, D là các điểm nằm trên đường tròn, tâm O. SAT là
[ = 800 , ARD
một tiếp tuyến tại A. ST //DR, DAR [ = 370 .

a. Tính các góc OAB,


[ ABC,
[ AOD.
\

31
Sigma - MATHS

b. Chứng minh tam giác ACD là tam giác đều.

D
S

80◦
A

37◦
T

Câu 3.2.25 Trong hình vẽ, A, B, C, D và E nằm trên đường tròn, tâm O. BE là đường
kính của đường tròn. T AP và T BQ là các tiếp tuyến của đường tròn tại A và B. CAD
\=
330 , ACB
[ = 640 và ACD
\ = 620 .

a. Tính các góc COD,


\ BAC,
[ ABE,
[ AT [B.

b. Nếu Y nằm trên cung AB, tìm AY


[ B

c. Cho AT = 10cm, tìm diện tích tam giác AT B.

32
tinh cac
Sigma - MATHS

E
A

33◦

Y D
O

62◦

64◦

B C

Câu 3.2.26 Trong hình vẽ, cho các điểm A, B, C và D, tâm O. P QAR và SQDT là các
\ = 560 , CBD
tiếp tuyến tới đường tròn tại A và D. ABD \ = 640 và BDC\ = 310 .
Tính các góc AOD,
\ BAD, \ QAD,\ SQP [ .

S P

tinh c
Q

D
56◦
R B 31◦
O
64◦

C T

Câu 3.2.27 Trong hình vẽ, đường tròn, tâm O đi qua các điểm P, Q, R, S và T . Tiếp
AR = 540 và SP
tuyến của đường tròn tại P và R cắt nhau tại A. P[ [ T = 270 .

a. Tính các góc AP


[ R, RP
[ S, SRC,
[ P[ QR.
b. Chứng minh tam giác P RT đều.

33
Sigma - MATHS

c. Giả sử Q, O, T thẳng hàng. Tính góc QP


[ R.

tinh cac goc


P
PQR. chung
deu \\gia su
27◦ tinh gocs QP
A Q
54◦
O

R S

Câu 3.2.28 Trong hình vẽ, cho AD là đường kính của đường tròn ABCEF . P DQ là
[ = 1260 và OQD
tiếp tuyến của đường tròn tại D. AB//OC và OF//P Q. AOC \ = 380 .

\ = 900 .
a. Giải thích tại sao ODQ

b. Tính các góc DAE,


\ EAF[ , BAC,
[ CBA[

B giai thich
goc ODQ
126◦ \\tinh cac
O F
DAE, EAF,
CBA

E
C

P 38◦ Q
D

34
Sigma - MATHS

Câu 3.2.29 Trong hình vẽ, cho A, B, C, D và E nằm trên đường tròn. T E là tiếp tuyến
[ = 1180 và ECD
của đường tròn tại E và CE là đường kính. AB//CE, ABC \ = 360 .

a. Tính các góc CED,


\ CT [E, ACE,
[ BCA,
[ CSD
[ .

b. Chứng minh 4CDE ∼ EDT


\.

tinh ca
ACE, B
minh t
dang vo

B
118◦

36◦
T
C
D

Câu 3.2.30 Trong hình vẽ, cho A, B, C, D và E là các điểm nằm trên đường tròn, tâm
[ = 310b, ABE
O. SCT là các tiếp tuyến của đường tròn tại C. ARB [ = 400 và COE
[ = 1220 .
Tính các góc CBE,
\ CDE, \ OCA, [ BAR,
[ RCS. [

35
Sigma - MATHS
tinh cac goc C
E

D
A T

122◦
O

40◦

31◦
R

B C

Câu 3.2.31 Trong hình vẽ dưới đây, A, B, C, D là các điểm nằm trên đường tròn tâm
O. AB = BC và AT
[ C = 420 . T AP và T CQ tương ứng là các tiếp tuyến tại A và C.
a Tính các góc
i. AOC.
[
ii. ADC.
\
iii. ABC.
[
iv. BAC.
[

b Chứng minh CB là tia phân giác của ACR.


[

c Chứng minh OAT


[ và OCT
[ là các góc vuông.
P

tinh c
A
ABC,
minh
cua go

T
42◦ B O

R D

C
Q

36
Chương 4

Chùm bài toán về trực tâm

Trong chương này, chúng tôi xét bài toán xung quanh mối quan hệ giữa trọng tâm,
trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và một số vấn đề liên quan.

4.1 Mô hình cơ bản


Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H. AD, BE, CF cắt đường tròn (O, R) lần lượt tại P, Q, R. Gọi M là trung
điểm của BC.

4.2 Khai thác mô hình


Câu 4.2.1 Chứng minh rằng tứ giác BF EC nội tiếp 1 đường tròn.

Câu 4.2.2 Chứng minh rằng P đối xứng với H qua BC, Q đối xứng với H qua AC .

Câu 4.2.3 Chứng minh rằng bán kính các đường tròn ngoại tiếp các ∆AHB, ∆AHC, ∆BHC
bằng nhau và bằng bán kính của (O) .

Câu 4.2.4 Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh rằng tứ giác BHCK là
hình bình hành.

Câu 4.2.5 Chứng minh rằng K, H, M thẳng hàng.

Câu 4.2.6 Chứng minh rằng : A là điểm chính giữa cung QR.

Câu 4.2.7 Chứng minh rằng: EF//RQ.

Câu 4.2.8 Chứng minh rằng: OA⊥EF .

Câu 4.2.9 Cho BC là dây cung cố định của đường tròn(O; R). A chuyển động trên (O)
sao cho tam giác ABC nhọn, đường cao BF, CF. Chứng minh rằng : đường thẳng từ A
vuông góc với F E đi qua 1 điểm cố định.

37
Sigma - MATHS

Câu 4.2.10 (Đường thẳng Euler) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng
minh rằng :H, G, O thẳng hàng ( Đường thẳng đi qua H, G, O gọi là đường thẳng ơle
).

Câu 4.2.11 Chứng minh rằng khi A chuyển động trên cung BC lớn thì bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác AEF không đổi.

Câu 4.2.12 Tìm vị trí của A trên cung BC lớn sao cho (HD.AD)max .

Câu 4.2.13 Chứng minh rằng : BH.BE + CH.CF = BC 2

AB 2 + BC 2 + AC 2
Câu 4.2.14 Chứng minh rằng : AH.AD + BH.BE + CH.CF = .
2

Câu 4.2.15 Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác EF D.

[ = 600 . Chứng minh rằng tam giác M EF đều.


Câu 4.2.16 Khi góc ABC

[ = 450 .. Tính diện tích tam giác M EF theo R.


Câu 4.2.17 Cho góc BAC

AI BP CQ
Câu 4.2.18 Chứng minh rằng + + = 4.
AD BE CF

Câu 4.2.19 Đường tròn đường kính AB cắt CF tại A1 , đường tròn đường kính AC cắt
BE tại A2 . Chứng minh rằng: AA1 = AA2 .

Câu 4.2.20 Kẻ đường kính BOS từ C kẻ CT ⊥BS. Chứng minh rằng : EF = CT .

Câu 4.2.21 Gọi A3 là trung điểm của EF . Chứng minh rằng : OA.AA3 = AM.M O.

Câu 4.2.22 Tìm vị trí của A trên cung BC lớn sao cho : EF + ED + F D đạt giá trị lớn
nhất.

Câu 4.2.23 AB.AC = 2R.AD.


AB.BC.CA
Câu 4.2.24 S = .
4R

Câu 4.2.25 Tìm hệ thức giữa tỉ số lượng giác của B


b và C
b để OH//BC.

Câu 4.2.26 Đường kính AK cắt EF tại A4 . Chứng minh rằng: Tứ giác F A4 KB nội tiếp
đường tròn.

Câu 4.2.27 Từ A kẻ tiếp tuyến AL, AN đến đường tròn ngoại tiếp tứ giác BF CE .
Chứng minh rằng : L, H, N thẳng hàng.

38
Sigma - MATHS

4.3 Hướng dẫn giải chương 3


Câu 4.2.1.

Để ý BEC
\ = BF
\ C = 900 .

Câu 4.2.2.

Chứng minh ∆HBP cân.

Câu 4.2.3.

39
Sigma - MATHS

Chú ý: ∆BIC = ∆BHC .

Câu 4.2.4.

Chứng minh BK//HC và BH//KC.

Câu 4.2.5.

40
Sigma - MATHS

Để ý BHCK là hình bình hành.


Câu 4.2.6.

Chứng minh AR = AQ.


Câu 4.2.7.

41
Sigma - MATHS

Chứng minh F
\ EB = QP
\ B.

Câu 4.2.8.

Kẻ tiếp tuyến Ax với (O). Chứng minh Ax//EF .

Câu 4.2.9.

đường thẳng từ A vuông góc với F E đi qua O.

Câu 4.2.10.

42
Sigma - MATHS

Chứng minh tam giác ABC và tam giác AHK có chung đường trung tuyến AM.

Câu 4.2.11.

Chứn minh AH = 2OM .

Câu 4.2.12.

Chứng minh DA.DP = DB.DC.

Câu 4.2.13.

43
Sigma - MATHS

Chứng minh BE.BH = BD.BC, CH.CF = CD.CB.

Câu 4.2.14.

Để ý bài toán trên.

Câu 4.2.15.

44
Sigma - MATHS

Chứng minh DA và BE là các đường phân giác trong của tam giác EF D.

Câu 4.2.16.

[ = 600 ⇒ F
Ta có ABC \ EB = 300 . Mà EM
\ F = 2F
\ EB = 600 . Hiển nhiên M E = M F
nên ∆M EF đều.

Câu 4.2.17.

Chứng minh ∆M EF vuông cân.

Câu 4.2.18.

45
Sigma - MATHS

DH EH F H
Biến đổi bài toán thành + + = 1.
AD BE CF
Câu 4.2.19.

Để ý tới hệ thức lượng trong tam giác vuông.


Câu 4.2.20.

46
Sigma - MATHS

Chứng minhF ET C là hình thang cân.

Câu 4.2.21.

Chứng minh ∆AEF v ∆ABC.

Câu 4.2.22.

Gọi W, Z tương ứng là hình chiếu của O trên AB, AC. Chứng minh 2S∆ABC =
OM.BC + OW.AC + OZ.AB.

Câu 4.2.23.

47
Sigma - MATHS

Chứng minh ∆ABK v ∆ACD .

Câu 4.2.24.

Để ý AB.AC = 2R.AD.

Câu 4.2.25.

48
Sigma - MATHS

Chứng minh tan B


b = 3 tan C.
b

Câu 4.2.26.

Để ý AK⊥EF .

Câu 4.2.27.

49
Sigma - MATHS

Chứng minh ∆ALH v ∆ADL.


Nhận xét: Bài toán có thể mở rộng thành bài toán sau: Cho điểm M nằm ngoài đường
tròn (O), kẻ hai cát tuyến M BC (B nằm giữa M và C) và M AD (A nằm giữa M và D).
Gọi H là giao điểm của AC và BD. M L và M N lần lượt là tiếp tuyến của (O) tương
ứng tại L và N . Chứng minh rằng: L, H, N thẳng hàng.
Mục đích của tài liệu để luyện thi nên chúng tôi không đi sâu vào khai thác bài toán dưới
dạng nghiên cứu, nhưng cũng gợi ý cho các bạn đây là một đề tài thú vị.

50
Chương 5

Chùm bài toán về phương tích

Trong chương này, chúng tôi bắt đầu với bài toán quen thuộc xoay quanh kiến thức
về phương tích và một số vấn đề liên quan.

5.1 Mô hình cơ bản


Cho đường tròn tâm (O). Cho điểm M nằm ngoài (O), vẽ các tiếp tuyến M A, M B
và cát tuyến M CD tới (O), với M C < M D và d không đi qua tâm O. I là trung điểm
của CD. AB cắt M O tại H..

5.2 Khai thác mô hình


Câu 5.2.1 Chứng minh rằng: M A2 = M C.M D.

Câu 5.2.2 Chứng minh rằng OH.OM + M C.M D = M O2

Câu 5.2.3 Chứng minh rằng năm điểm M, A, I, O, B thuộc một đường tròn.

Câu 5.2.4 Gọi H1 là trực tâm ∆M AB. Chứng minh rằng độ dài của H1 A không phụ
thuộc vào vị trí của điểm M.

Câu 5.2.5 IM là tia phân giác của AIB.


[

Câu 5.2.6 Chứng minh rằng: Tứ giác CHOD nội tiếp một đường tròn.

Câu 5.2.7 HA là tia phân giác của CHD.


\

Câu 5.2.8 BI cắt (O) tại Y 0 . Chứng minh rằng: AY 0 //M D.

Câu 5.2.9 (Trích đề thi vào 10 Hà Nội, 2013-2014) Kẻ đường thẳng d//M O cắt
đường kính AA0 tại Y . Chứng minh rằng: IY //A0 C.

Câu 5.2.10 E là trung điểm của M A. Gọi W là hình chiếu của E trên M O. Kẻ W V là
tiếp tuyến với (O). Chứng minh rằng M V ⊥V H.

51
Sigma - MATHS

Câu 5.2.11 Gọi J giao điểm của M O với (O). Chứng minh rằng J là tâm đường tròn
nội tiếp ∆M AB.

Câu 5.2.12 Gọi N là giao điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: Tứ giác OHN I nội
tiếp một đường tròn.

Câu 5.2.13 Chứng minh rằng: M A2 = M N.M I.

Câu 5.2.14 Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại K. Từ K kẻ đường thẳng vuông
góc với M O cắt (O) tại A và B. Chứng minh M A và M B là tiếp tuyến của (O).

Câu 5.2.15 Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại K. Chứng minh rằng: A, B, K
thẳng hàng.

Câu 5.2.16 M, C, D cố định. Đường tròn (O) nhưng luôn qua C và D. Chứng minh
A, B luôn chuyển động trên đường tròn cố định.

Câu 5.2.17 Đường thẳng đi qua C và vuông góc với OA cắt AB, AD lần lượt tại A1 và
A2 . Chứng minh rằng CA1 = A1 A2 .

Câu 5.2.18 Gọi P là trung điểm của M A, E là giao điểm của BP với đường tròn (O).
Tia M E cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh rằng ∆M P E v ∆BP M. và BF//M A.

Câu 5.2.19 Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AM BF là hình bình hành.

Câu 5.2.20 Qua (O) kẻ đường thẳng vuông góc với M O cắt M A và M B tại P và Q.
Tìm vị trí của M để diện tích tam giác M P Q nhỏ nhất.

Câu 5.2.21 (Trích đề thi tuyển sinh vào 10 Ninh Bình 2017-2018) Tiếp tuyến tại
M của đường tròn (O) cắt M A và M B tại E và F . Chứng minh rằng: P[
OE = OF
[ Q và
P E + QF ≥ P Q.

Câu 5.2.22 AB cắt OE và OF lần lượt tại Q0 và P 0 . Chứng minh rằng: Tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆OEF nằm trên đường thẳng cố định khi C di động trên cung AB.

5.3 Hướng dẫn giải chương 4


Câu 5.2.1.

Chứng minh ∆M AC v ∆M DA

52
Sigma - MATHS

Câu 5.2.2.

OH.OM = OA2 , M C.M D = M A2 .

Câu 5.2.3.

Lấy O0 là trung điểm của M O. Chứng minh M, A, I, O, B thuộc một đường tròn
(O0 ).

Câu 5.2.4.

Chứng minh AOBH1 là hình bình hành.

Câu 5.2.5.

53
Sigma - MATHS

Chứng minh AIM


[ =M\IB.

Câu 5.2.6.

Chứng minh CHM


\ = CDO.
\

Câu 5.2.7.

Chứng minh CDO


\ = CHM
\.

Câu 5.2.8.

Chứng minh AY
\ 0B = M
\ IB .

Câu 5.2.9.

54
Sigma - MATHS

Chứng minh DIY \0 .


[ = DCA

Câu 5.2.10.

Chứng minh OV 2 + W V 2 = W H 2 + OA2 .


Câu 5.2.11.

Chứng minh AJ là phân giác của góc M


\ AB .
Câu 5.2.12.

55
Sigma - MATHS

Chứng minh N
[ IO + N
\ HO = 1800 .

Câu 5.2.13.

Để ý tính chất nội tiếp của tứ giác HN IO và tứ giác CHOD.

Câu 5.2.14.

Chứng minh OA2 = OI.OK.

Câu 5.2.15.

56
Sigma - MATHS

Chứng minh K, H, A thẳng hàng.


Nhận xét: Nếu bài toán phát biểu thành Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại K.
Chứng minh rằng: K nằm trên đường thẳng cố định khi đường thẳng d thay đổi và thỏa
mãn đề bài.

Câu 5.2.16.

Chú ý đẳng thức M A2 = M B 2 = M C.M D.

Câu 5.2.17.

Chứng minh AI là đường trung bình của ∆CA2 D

Câu 5.2.18.

57
Sigma - MATHS

Chứng minh ∆M P E v ∆BP M .

Câu 5.2.19.

Chứng minh ∆M AB đều.

Câu 5.2.20.


Chứng minh M P = M A + AP ≥ M A.AP = R.

Câu 5.2.21.

58
Sigma - MATHS

Chứng minh P[
OE = OF
[ Q.

Câu 5.2.22.

Gọi T là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp ∆OEF với M O.
Chứng minh OT là đường kính của (OEF ).

59

You might also like