You are on page 1of 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Sự ra đời của xã hội học:

Trên thế giới:

Cuộ c Cách mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ nhấ t 1750 là m thay đổ i cá c điều kiện kinh tế xã hộ i. Về
mặ t kinh tế, lao độ ng châ n tay, đơn giả n đượ c thay thế bằ ng cô ng nghiệp và chế tạ o má y mó c trên
quy mô lớ n. Về mặ t xã hộ i, là sự xuấ t hiện củ a cá c giai cấ p (vô sả n, tư sả n), mâu thuẫ n dâ n tộ c, tô n
giá o…. Xã hộ i rơi và o trạ ng thá i biến độ ng khô ng ngừ ng: chiến tranh, khủ ng hoả ng kinh tế, xung độ t
chính trị, suy thoá i đạ o đứ c…. => yêu cầu phả i có mộ t ngà nh khoa họ c đó ng vai trò như mộ t bá c sĩ
luô n theo dõ i cơ thể số ng – xã hộ i tiến tớ i giải phẩ u các mặ t, dự bá o khuynh hướ ng phá t triển xã hộ i,
và chỉ ra pương phá p có tính khả thi => xã hộ i họ c ra đờ i trong bố i cả nh như thế.

Auguste Comte – mộ t nhà chứ ng luậ n ngườ i Phá p đượ c ghi nhậ n là cha đẻ củ a ngà nh xã hộ i
họ c. Tuy nhiên, tư tưở ng xã hộ i họ c đã xuấ t hiện từ rấ t sớ m từ thờ i củ a Socrates (469-399 TCN),
Plato (427-347 TCN), Aristotle (384-322 TCN) ở Hy Lạ p cổ đại, Khổ ng Tử (551-479 TCN) ở Trung
Quố c,….. Như vậ y từ thờ i cổ đạ i các vấ n đề xã hộ i họ c đã đượ c cá c nhà tư tưở ng lỗ i lạ c đề cậ p đến.

Ở Việt Nam:

Xã hộ i họ c ở VN là mộ t ngà nh hết sứ c mớ i mẻ, có khoả ng cá ch biệt về thờ i gian khá xa so vớ i


các nướ c trên thớ i giớ i, nhưng nó đã xá c định đượ c vị trí và vai trò củ a mình trong khoa họ c xã hộ i
và đã có nhữ ng tá c dụ ng nhấ t định trong việc nhậ n thứ c và ứ ng dụ ng và o quả n lí xã hộ i, quả n lí đấ t
nướ c, trong sự nghiệp cô ng nghiệp hó a, hiện đại hó a đấ t nướ c trên tấ t cả các lĩnh vự c củ a đờ i số ng
và xã hộ i.

Ý nghĩa ra đời:

Sự xuấ t hiện củ a xã hộ i họ c có ý nghĩa cự c kì quan trọ ng đố i vớ i đờ i số ng xã hộ i. Xã hộ i họ c


cù ng các ngà nh khoa họ c khác giú p chú ng ta nhữ ng tri thứ c, nhữ ng hiểu biết để nhậ n thứ c các quy
luậ t khách quan củ a thự c tiễn xã hộ i, để nhậ n biết sự vậ n độ ng củ a hệ thố ng cá c mố i quan hệ xã hộ i
củ a các nhó m và cộ ng đồ ng. Đồ ng thờ i, xã hộ i họ c trang bị nhữ ng tri thứ c để hiểu biết về con đườ ng
và cá c biện phá p, để đạ t đượ c mụ c đích và cải tạ o thế giớ i, cải tạ o hiện thự c xã hộ i.

2. Khái niệm xã hội học:

Xã hộ i họ c là khoa họ c nghiên cứ u có hệ thố ng xã hộ i loài ngườ i vớ i sự nhấ n mạ nh và o cá c


hệ thố ng xã hộ i hiện đại và cô ng nghiệp hó a. Phạ m vi nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c là rấ t rộ ng: các nhà
xã hộ i họ c nghiên cứ u tấ t cả cá c mố i quan hệ củ a con ngườ i, cá c nhó m, các thể chế, và các xã hộ i.
Tình yêu, hô n nhâ n, sứ c khỏ e, bệnh tậ t, tộ i phạ m và hình phạ t cũ ng là phạm vi nghiên cứ u củ a xã hộ i
họ c.

Xã hộ i họ c nghiên cứ u các quan hệ xã hộ i củ a chủ thể xã hộ i, nó nghiên cứ u trạ ng thái xã hộ i


trong từ ng giai đoạ n cụ thể, nghiên cứ u nhữ ng mố i tá c độ ng qua lại trong nhữ ng khu vự c dâ n cư,
tậ p thể lao độ ng, nhó m gia đình và xã hộ i. Xã hộ i họ c bao giờ cũ ng gắ n liền vớ i mộ t thế giớ i quan
triết họ c nhấ t định, xã hộ i họ c Việt Nam dự a trên nền tả ng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưở ng HCM.
3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học:

Xã hộ i họ c là mô n khoa họ c nghiên cứ u về cá c mố i quan hệ xã hộ i, nhằ m mụ c đích


tìm ra nhữ ng lô -gíc, nhữ ng cơ chế thườ ng tà ng ẩ n trong sự vậ n độ ng củ a cá c mố i quan hệ xã
hộ i. xã hộ i họ c chú ý chủ yếu đến nhữ ng ứ ng xử tậ p thể hay cộ ng đồ ng, đến cấ u trú c xã hộ i
và sự chuyển biến xã hộ i.

Đố i tượ ng nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c là cá c cộ ng đồ ng xã hộ i, cá c hình thứ c xã hộ i


củ a sự tồ n tạ i và phá t triển củ a con ngườ i, đó là tính chấ t xã hộ i củ a sự hoạ t độ ng củ a đờ i
số ng con ngườ i, nó bao gồ m cá c hình thứ c tổ chứ c gia đình, dâ n cư, cộ ng đồ ng giai cấ p và xã
hộ i, thà nh phầ n dâ n tộ c, nghề nghiệp, xã hộ i, nhâ n khẩ u xã hộ i. Như vậ y đố i tượ ng nghiên
cứ u củ a xã hộ i họ c là tấ t cả cá c quá trình và hiện tượ ng xã hộ i. Trong quá trình ấ y, dù ở cấ p
độ vi mô hay vĩ mô xã hộ i họ c cũ ng cầ n tậ p trung nghiên cứ u về mứ c độ biểu hiện, nguyên
nhâ n, độ ng lự c và xu hướ ng phá t triển củ a chú ng.

4. Chức năng của xã hội học:

Chứ c nă ng nhậ n thứ c

Chứ c nă ng thự c tiễn

Chứ c nă ng quả n lí - thô ng tin - dự bá o

5. Các nhà nghiên cứu xã hội học:

o Auguste Comte (1798-1857): ô ng quan niệm xã hộ i họ c cũ ng giố ng như “khoa


học tự nhiên”.
o Herbert Spencer (1820-1903): ô ng quan niệm xã hộ i họ c như là mộ t “cơ thể
sống”
o Emile Durkheim (1858-1917): ô ng quan niệm rằ ng xã hộ i họ c là bộ mô n
nghiên cứ u về cá c “sự kiện xã hội”
o Max Weber (1864-1920): ô ng cho rằ ng xã hộ i họ c phả i là mộ t bộ mô n “xã hội
học thấu hiểu” về các “hành động xã hội”
o Karl Marx (1818-1883): ô ng quan tâ m phâ n tích nhữ ng mâu thuẫn nội tại của
xã hội tư bản chủ nghĩa xét về mặ t kinh tế họ c chính trị.

CHƯƠNG 2:

1.Khái niệm xã hội:

Xã hộ i là :

 Mộ t tậ p nhữ ng sinh vật


 Đượ c tổ chức, có phân công lao động, tồn tại qua thờ i gian
 Số ng trên mộ t lãnh thổ, trên mộ t địa bàn
 Cù ng chia sẽ nhữ ng mục đích chung, cù ng nhau thự c hiện nhữ ng nhu cầu chủ yếu củ a đờ i số ng

Cấ u trú c xã hộ i:

 Vị trí xã hộ i – vai trò xã hộ i


 Nhó m xã hộ i – tổ chứ c xã hộ i
 Thiết chế xã hộ i (Định chế xã hộ i)

Phâ n loại xã hộ i:

 Thờ i gian: xã hộ i nguyên thủ y, truyền thố ng, hiện đạ i


 Khô ng gian: xã hộ i gắ n vớ i quố c gia, dâ n tộ c
 Tô n giá o: xã hộ i củ a ngườ i theo Phậ t giá o, Hồ i giá o, Kito giá o,….
 Phương thứ c sả n xuấ t: xã hộ i cô ng xã nguyên thủ y, chiếm hữ u nô lệ, phong kiến, TBCN,CSCN
 Kỹ thuậ t và cô ng nghệ: xã hộ i să n bắ t hái lượ m, chă n nuô i, trồ ng trọ t, nô ng nghiệp, cô ng nghiệp,
hậu cô ng nghiệp.

2. Khái niệm văn hóa

Vă n hó a là toà n bộ hữ u cơ nhữ ng hình thái tư tưởng, ứng xử và sản xuấ t củ a mộ t tổ chứ c,


mộ t xã hộ i đượ c truyền từ thế hệ nà y qua thế hệ khá c bằ ng nhữ ng phương tiện tương tác truyền
thông chứ khô ng qua con đườ ng sinh họ c.

Vd: họ c sinh, sinh viên họ c nhữ ng giá trị tố t đẹp qua bà i giả ng củ a thầ y cô , qua sách bá o, qua
internet, qua trườ ng đờ i,… chứ khô ng phả i vừ a ra đờ i đã biết nhữ ng điều đó .

Vă n hó a bao nhữ ng thành tựu củ a con ngườ i trong lĩnh vự c sản xuất, xã hội, tinh thần. Khía
cạ nh vă n hó a giú p giải thích đượ c cá c lố i ứng xử củ a con người và cá c (có sự khác biệt giữ a xã hộ i
nà y vớ i xã hộ i khá c, vă n hó a nà y vớ i vă n hó a khác).

Vd: ở nền vă n hó a xưa, ngườ i phụ nữ có thai trướ c khi có chồ ng sẽ bị miệt thị, trỉ trích, lên
á n,… ngà y nay ngta số ng thoá ng hơn, khô ng cò n quá đặ t nặ ng vấ n đề đó , khô ng lên á n hay đưa ra
nhữ ng hình phạ t đố i vớ i họ .

Vă n hó a là cá ch suy nghĩ, cách hà nh độ ng và vậ t chấ t phụ c vụ cho cuộ c số ng củ a con ngườ i.


vă n hó a là tấ t cả nhữ ng gì chú ng ta suy nghĩ, hà nh độ ng như thế nà o và nhữ ng gì chú ng ta có .

Mỗ i nhó m xã hộ i có mộ t nền vă n hó a riêng và nó đượ c tích lũ y qua thờ i gian và chuyển giao
từ thế hệ nà y sang thế hệ khá c.

Vd: ở Việt Nam ngà nh xã hộ i họ c chỉ là xã hộ i họ c, nhữ ng ở nướ c Anh, ngườ i ta chia sã hộ i
họ c thà nh xã hộ i họ c thà nh thị, xã hộ i họ c nô ng thô n,… nướ c Anh xuấ t hiện ngà nh xã hộ i họ c sớ m
nên kiến thứ c sẽ đượ c tích luỹ cà ng nhiều dẫ n đến việc truyền tải kiến thứ c đến cá c thế hệ sẽ đượ c
sâ u hơn.

Vă n hó a biến đổ i từ xã hộ i nà y sang xã hộ i khác.


Vd: trang phụ c truyền thố ng củ a VN là á o dài, khi sang Nhậ t Bả n thì trang phụ c truyền thố ng
sẽ là kimono.

3. Phân biệt văn hóa, văn minh, văn hiến:

Vă n hó a:

 Đố i tượ ng: vậ t chấ t và tinh thầ n


 Tính chấ t: tính lịch sử , tính dâ n tộ c
 Kiểu xã hộ i: phương Đô ng

Vă n minh:

 Đố i tượ ng: thiên về tinh thầ n


 Tính chấ t: tính lịch sử , tính dâ n tộ c
 Kiểu xã hộ i: phương Đô ng

Vă n hiến:

 Đố i tượ ng: thiên về yếu tố vậ t chấ t khoa họ c kĩ thuậ t


 Tính chấ t: chỉ sự phá t triển, mang tính giai đoạ n. Tính quố c tế
 Kiểu xã hộ i: phương Tâ y

4. Các đặc điểm của văn hóa:

- Tính chấ t họ c hỏ i: khoa họ c cô ng nghiệp, khoa họ c thương mại, dịch vụ ,…

- Tính luâ n chuyển: truyền đạ t tri thứ c từ thế hệ qua thế hệ khác, qua con đườ ng dạ y, tự họ c,
qua internet,…..

- Tính xã hộ i: mỗ i 1 xã hộ i có 1 vă n hó a riêng, xã hộ i có trướ c vă n hó a, vă n hó a nà o xã hộ i


đấ y. vd xã hộ i ngà y xưa coi thườ ng, đưa ra nhữ ng hình phạ t cho ngườ i phụ nữ có thai trướ c khi có
con, ngà y nay thì khô ng cò n nữ a

- Tính lý tưở ng: xã hộ i thay đổ i vă n hó a sẽ thay đổ i theo, tuy nhiên sẽ khô ng thay đổ i hết mà
sẽ lưu trữ lại nhữ ng thứ mà ta cho là tố t đẹp. vd: ngà y xưa cướ i xin phả i qua nhiều bướ c, ngà y nay
khô ng cò n cầ u kì, nhiều bướ c nữ a

- Tính thích ứ ng: nhữ ng điều tố t đẹp củ a tính lý tưở g qua mộ t thờ i gian dài sẽ dầ n dầ n biến
mấ t. vd ngà y trướ c dù ng bưu thiếp, thư, thiệp để gử i tặ ng cho nhau, giờ khô ng cò n dù ng hoặc rấ t ít
ngườ i dù ng nữ a.

- Tính thố ng nhấ t: xã hộ i thay đổ i vă n hó a thay đổ i thì các hà nh độ ng,tư tưở ng, vậ t chấ t, tình
cảm,… thay đổ i chuyển đổ i giố ng nhau, thố ng nhấ t vớ i nhau.

5. Chức năng của văn hóa:

- Vă n hó a tạ o nên nhâ n cá ch con ngườ i (khô ng cứ ng nhắc, phụ thuộ c và o sự thích nghi củ a
từ ng ngườ i). Vd: vă n hó a gia đình, nhà trườ ng,…. dạ y bả o nhâ n cách con ngườ i.
- Vă n hó a giú p duy trì hệ thố ng xã hộ i

- Tạ o nên nhữ ng khá c biệt giữ a ngườ i vớ i ngườ i, nhữ ng bả n sắ c khá c nhau củ a cá c xã hộ i

- Độ ng viên, định hướ ng xã hộ i phá t triển

- Điều chỉnh xã hộ i luô n đi theo mộ t hướ ng nhấ t định

6. Các thành tố của văn hóa:

a. Biểu tượng: Là bấ t cứ thứ gì mang mộ t ý nghĩa cụ thể đượ c thà nh viên củ a mộ t nền vă n
hó a nhậ n biết. Vd: vă n hó a ngà y xưa quan niệm ngườ i phụ nữ tố t là ng phụ nữ cò n trinh tiết.

- Lưu ý về biểu tượng:

+ Vă n hó a thườ ng đượ c xâ y dự ng trên các biểu tượ ng. Vd: vă n hó a giao thô ng xâ y
dự ng trên cá c biểu tượ ng biển bá o giao thô ng, vă n hó a mua bá n thì biểu tượ ng logo

+ Biểu tượ ng vă n hó a thay đổ i theo thờ i gian. Vd: ở Mỹ lú c trướ c quan niệm quầ n
jean dà nh cho ng chă n bò , hiện nay thì đó lạ i là mộ t kiểu thờ i trang thịnh hà nh.

+ Biểu tượ ng là mộ t sả n phẩ m đặ c biệt trong đờ i số ng con ngườ i. vd: con ng giao
tiếp bằ ng biểu tượ ng như mặ t đỏ khi tứ c giậ n….

+ Việc sử dụ ng biểu tượ ng có thể gặ p khó khă n do có sự khác biệt về ý nghĩa củ a


biểu tượ ng ở mỗ i nền vă n hó a. Vd: ở Nhậ t ngó n trỏ và ngó n giữ a chạ m và o nhau tạ o thà nh hình
cá nh hoa đà o thì là biểu tượ ng củ a sự may mắ n, nhưng ở VN thì đó là biểu tượ ng phả n cả m

+ Biểu tượ ng cũ ng mang tính thờ i đạ i: con ngườ i sá ng tạ o ra biểu tượ ng trong thờ i
đạ i củ a mình

b. Ngôn ngữ:

- Là hệ thố ng cá c ký hiệu có nghĩa chuẩ n giú p cho thà nh viên trong xã hộ i truyền đạ t
vớ i nhau

- Ngô n ngữ là mộ t loại biểu tượ ng đặc biệt. Ngô n ngữ là mộ t hệ thố ng các biểu tượ ng
mà ý nghĩa đã đượ c chuẩ n hó a, nhờ đó mà mọ i ngườ i trong mộ t xã hộ i có thể truyền thô ng cho
nhau.

- Ngô n ngữ là mộ t cô ng cụ chủ yếu để truyền đạ t vă n hó a từ thế hệ nà y sang thế hệ


khá c

- Ngô n ngữ là đặ c trưng củ a vă n hó a nhưng đồ ng thờ i cũ ng tá c độ ng đến vă n hó a;


mặ t khá c, biến chuyển xã hộ i và vă n hó a cũ ng tác độ ng đến ngô n ngữ .

c. Giá trị: Là tiêu chuẩ n qua đó thà nh viên củ a mộ t nền vă n hó a xá c định điều gì là đá ng
mong muố n và khô ng đá ng mong muố n, tố t hay xấ u, đẹp hay xấ u.
- Lưu ý về giá trị:

+ Giá trị tồ n tạ i trong ý thứ c củ a mộ t tậ p thể xã hộ i. Cá c giá trị sẽ chi phố i cá c quan
niệm về vũ trụ , về nhâ n sinh củ a các nhâ n.

+ Các giá trị khô ng thuầ n nhấ t trong mộ t nền vă n hó a nhấ t định mà thay đổ i tù y theo
quan niệm củ a các tầ ng lớ p xã hộ i và thay đổ i theo thờ i gian. Vd: ngườ i trẻ đề cao giá trị tự do,
ngườ i già đề cao tô n ti trậ t tự .

+ Có giá trị mang tính phổ quá t toà n cầ u bên cạ nh các giá trị riêng củ a mỗ i mộ t dâ n
tộ c, cộ ng đồ ng. VD: cả thế giớ i đều có giá trị tố t đẹp như đoà n kết, tự do, độ c lậ p, dâ n chủ ,…

d. Niềm tin:

- Là nhữ ng bà y tỏ mà mọ i ngườ i cho đó là sự thậ t

- Là các nguyên lí hoặc sự thuyết phụ c mà con ngườ i hiểu đượ c nó đú ng

- Là mộ t điểm tự a, chỗ dự a cho nhữ ng hà nh độ ng mà con ngườ i là m, cũ ng như là


hoạ t độ ng xã hộ i.

e. Chuẩn mực: Định nghĩa chuẩ n mự c: Là nhữ ng quy tắc ứ ng xử , chú ng quy định hà nh vi củ a
con ngườ i là tố t hay xấ u, thích hợ p hay khô ng thích hợ p.

- Lưu ý về chuẩn mực:

+ Mỗ i nền vă n hó a đều có hệ thố ng các chuẩ n mự c tạ o thà nh hệ thố ng kiểm soá t,


điều tiết hà nh vi, ứ ng xử củ a cá nhâ n và đoà n thể trong nền vă n hó a.

+ Chuẩ n mự c thay đổ i tù y nền vă n hó a, tù y hoà n cả nh và cũ ng thay đổ i theo thờ i


gian

+ Mọ i nền vă n hó a đều quy định nhữ ng chế tài để thưở ng phạ t tù y theo việc tuâ n thủ
hay vi phạ m chuẩ n mự c.

-Phâ n loạ i chuẩ n mự c:

+ Chuẩ n mự c chính thứ c

+ Chuẩ n mự c phi chính thứ c

- Định nghĩa chế tài: Là những tưởng thưởng hay hình phạt đối với sự hành xử có liên quan
đến một chuẩn mực xã hội

Khen thưở ng/ Chê phạ t


 Chế tài chính thứ c:
 Chế tài chính thứ c tích cự c
 Chế tài chíng thứ c tiêu cự c
 Chế tài khô ng chính thứ c
 Chế tài khô ng chính thứ c tích cự c
 Chế tài khô ng chính thứ c tiêu cự c

7. Văn hóa phổ quát:

Hầu hết mộ t số nền vă n hó a đều có mộ t số điểm chung, đó là “phổ quá t vă n hó a”

Nhữ ng đặ c tính, đặ c điểm, xuấ t hiện ở hầ u hết khắ p mọ i nơi trên thế giớ i

8. Tiểu văn hóa ( văn hóa phụ, phân lớp văn hóa): khi mộ t tầ ng lớ p dâ n cư/ nhó m xã hộ i có mộ t
nền vă n hó a khá c biệt (riêng) nhưng khô ng bị đồ ng hó a hoà n toà n vớ i nền vă n hó a đa số , lớ n hơn
( tiểu vă n hó a theo vù ng, nghề nghiệp, tô n giá o).

9. Chủ nghĩa đa văn hóa: Là tậ p hợ p nhiều vă n hó a, quan điểm, ý thứ c, cũ ng như là cá c đặ c điểm
củ a nhiều nền vă n hó a. Tạ o nên mộ t hệ thố ng đa dạ ng về vă n hó a

10. Chủ nghĩa vị chủng văn hóa:

- Thái độ vị chủ ng ( thuyết lấ y dâ n tộ c mình là m trung tâ m)

 Là xu hướ ng phá n đoá n nhữ ng nền vă n hó a khá c là thấ p kém theo nhữ ng
chuẩ n mự c, giá trị củ a nền vă n hó a củ a riêng mình
 Trong xã hộ i, chú ng ta khó chấ p nhậ n cái gì khá c lạ so vớ i chú ng ta

Phân biệt hành vi bản năng và hành vi xã hội:

Xã hộ i loà i vậ t: bả n nă ng

Xã hộ i loà i ngườ i: có vă n hó a

 Hà nh vi bả n nă g là ứ ng xử mang tính bẩm sinh là ứ ng xử mang tính bẩm sinh khô ng cầ n


họ c tậ p, để thỏ a mã n nhu cầu ( khác vớ i nhữ ng hà nh độ ng phả n xạ đơn lẻ ), như là mộ t
phương thứ c tồ n tại củ a mọ i giố ng loài. Đặ c trưng là tính rậ p khuô n, lặ p đi lặ p lại mộ t
chuỗ i hoạ t độ ng đã đượ c chương trình hó a từ trướ c và hầu như khô ng thay đổ i .
 Hà nh vi xã hộ i: Nhứ ng ứ ng xử nhằ m giải quyết vấ n đề mà ngườ i ta thấ y ở con ngườ i hầ u
như hoà n toà n khá c vớ i việc thỏ a mã n nhữ ng nhu cầu củ a độ ng vậ t, giao tiếp bằ ng biểu
tượ ng, thô ng qua quá trình xã hộ i hó a tiếp thu vă n hó a, thự c hiện việc lưu truyền vă n
hó a từ thế hệ nà y sang thế hệ khá c.

Định nghĩa về xã hội hóa:

Neil Smelser (Mỹ): xã hộ i hó a là quá trình mà trong đó cá nhâ n họ c cá ch thứ c hà nh độ ng


tương ứ ng vớ i vai trò củ a mình để phụ c vụ tố t việc thự c hiện cá c mô hình hà nh vi tương ứ ng vớ i hệ
thố ng vai trò mà cá nhâ n phả i đó ng trong cuộ c đờ i củ a mình

Fichter (Mỹ): xã hộ i hó a là quá trình tương tác giữ a ngườ i nà y vớ i ngườ i khá c, kết quả là mộ t
sự chấ p nhậ n nhữ ng khuô n mẫ u hà nh độ ng và sự thích nghi vớ i nhữ ng khuô n mẫ u hà nh độ ng đó .

G. Andreeva ( Nga): xã hộ i hó a là quá trình hai mặ t:


- Cá nhâ n tiếp cậ n kinh nghiệm xã hộ i bằ ng cách thâm nhậ p và o mô i trườ ng xã hộ i,
và o hệ thố ng các quan hệ xã hộ i

- Cá nhâ n tả i sả n xuấ t mộ t cá ch chủ độ ng hệ thố ng cá c mố i quan hệ xã hộ i thô ng qua


chính việc họ tham gia các hoạ t độ ng và thâ m nhậ p và o các mố i quan hệ xã hộ i.

Xã hội hóa là quá trình chúng ta học cách trở thành các thành viên của xã hội vừa bằng cách
nhập tâm các chuẩn mực và giá trị xã hội vừa bằng cách thực thi các vai trò xã hội của chúng ta.

Vai trò của xã hội hóa:

- Xã hộ i hó a ả nh hưở ng đến toà n thể cá c thự c tiễn vă n hó a củ a mộ t xã hộ i, nó cũ ng định


hình nên nhữ ng hình ả nh mà chú ng ta có về chính chú ng ta.
- Mô i trườ ng: tá c độ ng củ a sự biệt lậ p
- Ả nh hưở ng củ a di truyền:
 Di truyền và cá c yếu tố mô i trườ ng tương tá c ả nh hưở ng lên quá trình xã hộ i hó a.
Sinh xã hộ i là sự nghiên cứ u có hệ thố ng cơ sở sinh họ c củ a hà nh vi xã hộ i.
 Định hình nhâ n cá ch con ngườ i. vd: đượ c dạ y dỗ , giá o dụ c, tương tá c, sá ng tạ o…..
Giú p cá nhâ n hộ i nhậ p và o xã hộ i. vd: đứ a trẻ só i khô ng thể hò a nhậ p và o xh con
ngườ i ( đượ c xã hộ i chấ p nhậ n). (đố i vớ i cá nhâ n)
 Luâ n chuyển nền vă n hó a từ thế hệ nà y sang thế hệ khác, (đố i vớ i xã hộ i)

Giải thích về xã hội hóa và sự hình thành cái tôi:

Chales Corton Cooley: Chú ng ta biết mình là ai qua sự tương tá c vớ i ngườ i khá c (cá i tô i qua
lă ng kính/ cái tô i trong gương) cá i con tô i con ngườ i là sả n phẩ m củ a xã hộ i, cá i tô i các nhâ n đượ c
hình thà nh thô ng qua sự đá nh giá củ a ngườ i khá c về họ .

George Herbert Mead: Khi ngườ i ta lớ n lên, cá i tô i củ a mình bắ t đầu phả n á nh đến sự ] quan
tâ m phả n ứ ng củ a ngườ i khá c – cả nhữ n ngườ i tổ ng quá t hò a lẫ n nhữ ng ngườ i có ý nghĩa (Lý thuyết
về cái tô i) cá i tô i củ a con ngườ i là sả n phẩm củ a xã hộ i, là quá trình củ a sự tương tác cá nhâ n trong
xã hộ i. Thô ng qua quá trình tương tá c con ngườ i tự điều chỉnh hà nh vi củ a mình.

Erving Goffman: nhiều hoạ t độ ng thườ ng nhậ t củ a chú ng ta có liên quan đến nhữ ng cố gắ ng
nhầ m truyền đạ t ấ n tượ ng riêng về tô i là ai.

Gia đình:

 Đâ y là mô i trườ ng đầ u tiên và quan trọ ng nhấ t củ a quá trình xã hộ i hó a cá nhâ n (nhâ n cá ch,
niềm tin, thá i độ , sở thích, mụ c đích số ng…)
 Mỗ i gia đình đều có mộ t tiểu vă n hó a riêng đượ c xâ y dự ng trên cơ sở nền vă n hó a chung.
Cách xã hộ i hó a tù y và o tầ ng lớ p xã hộ i và mỗ i nền vă n hó a.
 Các cá nhâ n trong quá trình trưở ng thà nh sẽ tiếp thu các giá trị, chuẩ n mự c củ a tiểu vă n hó a
nà y thô ng qua cá c thà nh viên gầ n gũ i củ a gia đình như ô ng bà , bố mẹ, anh chị (cung cấ p tình
cảm, xã hộ i hó a về giớ i, giá o dụ c khô ng chính thứ c và khô ng chủ đích).

Nhà trường:
 Là nơi các nhâ n tiếp nhậ n nhữ ng kiến thứ c đầ u tiên về tự nhiên và xã hộ i; lĩnh hộ i các kĩ
nă ng, giá trị, chuẩ n mự c củ a nền vă n hó a làm nền tả ng cho cuộ c số ng sau nà y.
 Hình thà nh cá c quan hệ xã hộ i
 Là nơi đầ u tiên cá nhâ n có kinh nghiệm về mộ t tổ chứ c xã hộ i, về khả nă ng đá nh giá con
ngườ i dự a trên cá c tiêu chuẩ n phổ quá t.
 Củ ng cố quan niệm về giớ i tính, và thự c hiện chứ c nă ng hộ i nhậ p xã hộ i

Nhóm bạn đồng lứa

 Mô i trườ ng thâ n thiện, độ c lậ p, khô ng bị kiểm soá t, dễ thổ lộ và tâ m tình nhữ ng điều thầm
kín, sở thích, sự tò mò ….
 Mô i trườ ng nà y khô ng có khoả ng cá ch giữ a cá c thế hệ về hệ giá trị, quan điểm, thái độ nhậ n
thứ c như mô i trườ ng gia đình (mố i quan tâ m khác nhau giữ a con cá i và ba mẹ).
 Nhó m bạ n bè cũ ng tạ o ra á p lự c lên các nhâ n bằ ng nhữ ng quy tắ c củ a nhó m. Tuy nhiên đâ y
chỉ là ả nh hưở ng ngắ n hạ n, gia đình vẫ n có ả nh hưở ng lên các nguyện vọ ng, ướ c mơ lâ u dà i
củ a lớ p trẻ.

Phương tiện truyền thông đại chúng:

 ả nh hưở ng rấ t lớ n lên cá ch ứ ng xử củ a thanh thiếu niên, đặc biệt là vô tuyến truyền hình và
internet.
 Lợ i ích trong việc giả i trí, giá o dụ c, đem đến nhiều kiến thứ c về cá c nền vă n hó a, về cá c dâ n
tộ c, gia tă ng sự quan tâm củ a con ngườ i đố i vớ i nhữ ng vấ n đề xã hộ i trên thế giớ i.
 Bên cạ nh nhữ ng mặ t tích cự c, truyền thô ng cũ ng mang đến nhữ ng hệ lụ y tiêu cự c (hà nh vi
bạ o lự c, tạ o ra nhu cầ u giả tạ o….).

Tóm lại

 Quá trình xã hộ i hó a đó ng vai trò rấ t quan trọ ng trong việc định hình nhâ n cách củ a con
ngườ i. quá trình đó diễn ra từ khi con ngườ i sinh ra cho tớ i khi con ngườ i mấ t đi, trả i qua
nhiều giai đoạ n và chịu nhiều ả nh hưở ng bở i nhiều tác nhâ n khá c nhau, quan trọ ng nhấ t là
giai đoạ n đầ u đờ i và vai trò củ a tá c nhâ n gia đình.
 Xã hộ i hó a là mộ t quá trình phứ c tạ p, là quá trình tương tác giữ a cá c yếu tố sinh lý, xã hộ i và
cá nhâ n. Cà ng hiểu rõ cơ chế vậ n hà nh củ a xã hộ i hó a, con ngườ i cà ng có nhiều tự do hơn
trong ứ ng xử củ a mình

Định nghĩa về tái xã hội hóa

Là xã hộ i hó a xung độ t vớ i kinh nghiệm xã hộ i trong quá khứ , thay đổ i cơ bả n nhâ n cách củ a các
nhâ n

Là mộ t quá trình hai phầ n:

- Triệt phá khái niệm cá i tô i


- Nổ lự c xâ y dự ng lại mộ t cá i tô ik khá c theo hệ thố ng – thô ng qua mộ t hệ thố ng phầ n thưở ng
và hình phạ t có thể là độ ng cơ thú c đẩ y thuyết phụ c hướ ng đến sự phù hợ p.
CHƯƠNG 4. CẤU TRÚC XÃ HỘI

1. Định nghĩa về cấu trúc xã hội


 Là mố i liên hệ vữ ng chắc củ a cá c thà nh tố trong hệ thố ng xã hộ i. Cá c cộ ng đồ ng xã
hộ i (dâ n tộ c, giai cấ p, họ c vấ n, nghề nghiệp, lứ a tuổ i…) là nhữ ng thà nh tố cơ bả n gọ i
là các cơ cấ u xã hộ i cơ bả n.
 Là mô hình củ a các mố i liên hệ giữ a cá c thà nh phầ n cơ bả n trong mộ t hệ thố ng xã
hộ i. Nhữ ng thà nh phầ n quan trọ ng nhấ t củ a cấu trú c xã hộ i là vị trí xã hộ i, vai trò xã
hộ i, nhó m xã hộ i, tổ chứ c xã hộ i, thiết chế xã hộ i gọ i là cá c yếu tố chủ yếu củ a cấu
trú c xã hộ i.
 Là mộ t khái niệm rộ ng, khô ng chỉ liên quan tớ i hà nh vi xã hộ i mà cò n là mố i tương tác
giữ a cá c yếu tố khác nhau củ a hệ thố ng xã hộ i.
2. Định nghĩa địa vị xã hội:
Định vị xã hộ i hay vị thế xã hộ i thườ ng đượ c hiểu theo hai nghĩa:
(1) Mộ t vị trú cụ thể nà o đó trong cấ u trú c xã hộ i
(2) Mộ i địa vĩ xã hộ i bao quá t hơn, là toà n bộ nhữ ng đá nh giá củ a xã hộ i đố i vớ i mộ t cá nhâ n
hay mộ t nhó m – đá nh giá về mặ t uy tín, thế lự c, trọ ng vọ ng, danh giá.

Địa vị xã hộ i là thuậ t ngữ dù ng để chỉ chỗ đứ ng củ a mộ t ngườ i trong hệ thố ng phâ n tầ ng xã


hộ i, trong đó nó đượ c xếp hạ ng că n cứ trên cá c tiểu chuẩ n kinh tế, chính trị, nghề ngiệp và
vă n hó a củ a mộ t xã hộ i nhấ t định.

3. Phân loại địa vị xã hội


Địa vị gá n là địa vị khi cá nhâ n khô ng phả i bỏ cô ng sứ c hay tiền tài để đạ t đượ c mà do cá
nhâ n đó đượ c thừ a hưở ng ngay từ khi mớ i chà o đờ i
Địa vị đạ t đượ c là loạ i địa vị mà cá nhâ n bằ ng sự nổ lự c củ a mình đạ t đượ c ( bằ ng cả con
đườ ng chính thứ c và khô ng chính thứ c).
Địa vị chủ chố t là mộ t địa vị hạ t nhâ n hoặc địa vị chính yếu mà nó có mộ t tá c dụ ng quan
trọ ng trong tương tá c và các quan hệ củ a cá nhâ n vớ i nhữ ng ngườ i khá c.
4. Định vị về vai trò xã hội
Vai trò xã hộ i là tậ p hợ p nhữ ng ứ ng xử củ a mỗ i mộ t cá nhâ n mà mọ i ngườ i khác chờ đợ i/
mong đợ i/ kỳ vọ ng.
Vai trò là cách thứ c xã hộ i quy định mộ t cá nhâ n phả i ứ ng xử như thế nà o khi ở và o mộ t vị
trí xã hộ i cụ thể nà o đó . Mỗ i mộ t vai trò là tậ p hợ p nhữ ng khuô n mẫu hà nh vi nhấ t định
(hà nh vi đò i hỏ i và hà nh vi bị cấ m đoá n trong mộ t vai trò ).
5. Xung đột vai trò:
Chỉ sự xung khắc giữ a cá c vai trò tương ứ ng vớ i hai vị thế trở lên
Xung độ t vai trò xả y ra khi nhằ m hoà n thà nh tố t mộ t vai trò , chú ng ta phải hy sinh việc hoà n
thà nh tố t mộ t vai trò khá c
6. Căng thẳng vai trò
Chỉ sự xung khắc giữ a cá c vai trò tương ứ ng vớ i mộ t vị thế, địa vị riêng lẻ.
Că ng thẳ ng vai trò xuấ t hiện khi cá nhâ n:
Cảm nhậ n nhữ ng mâ u thuẫ n trong vai trò hiện tạ i củ a mình
Khô ng thể đá p ứ ng yêu cầu củ a mộ t vai trò mớ i
7. Thoát khỏi vai trò:
Tiến trình rờ i bỏ mộ t vai trò mà cố t lõ i cho sự tự nhậ n dạ ng củ a ai đó , và thiết lậ p lại nhâ n
dạ ng trong vai trò mớ i
Mô hình 4 giai đoạ n:
Nghi ngờ (nả n lò ng, kiệt sứ c, khô ng vui vớ i thâ n trạ ng đã quen thuộ c cù ng nhữ ng vai
trò đi liền theo đó )
Tìm nhữ ng thay thế khác
Hà nh độ ng (khở i sự )
Tạ o dự ng nhâ n dạ ng mớ i
8. Nhóm xã hội
a. Định nghĩa về nhóm xã hội
Nhó m là tậ p hợ p nhữ ng con ngườ i có nhiều hà nh vi tương tác nhau, trên cơ sở nhữ ng kỳ
vọ ng chung có liên quan đến lố i ứ ng xử củ a nhữ ng ngườ i khá c
Nhó m là mộ t tậ p hợ p ngườ i mà trong đó cá c cá nhâ n quan hệ qua lạ i vớ i nhau theo mộ t
cấu trú c và cơ chế nà o đó .
Khá i niệm nhó m khác biệt vớ i đá m đô ng và cô ng chú ng.
b. Các thành tố của nhóm xã hội
Đặ c trưng củ a nhó m:
Mỗ i nhó m đều có cơ cấ u xã hộ i củ a nó , bao gồ m mộ t số vị trí/ địa vị và vai trò xã hộ i
nhằ m thự c hiện nhữ ng mụ c tiêu cụ thể.
Mỗ i nhó m đều quy định tư cá ch thà nh viên, giá trị, chuẩ n mự c và chế tài.
c. Phân loại nhóm xã hội:
 Nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp:
C.H.Cooley (1909) là ngườ i đầ u tiên đưa ra khái niệm nhó m sơ cấ p

NHÓ M SƠ CẤ P NHÓ M THỨ CẤ P


(gia đình, nhó m bạ n thâ n) (nhó m đồ ng nghiệp, lớ p họ c)
- Tương đố i nhỏ - Số lượ ng ngườ i lớ n
- Quan hệ trự c diện/ đố i mặ t - Quan hệ khô ng trự c tiếp ( dự a trên
cá c quan hệ vai trò , địa vị, thô ng
qua chuẩ n mự c ứ ng xử / quy tắc tổ
chứ c)

- Có tình cảm thâ n thiện và đồ ng - Đoà n kết khô ng mang tính tình
cảm cả m
- Ả nh hưở ng lớ n đến nhâ n cá ch và
quan điểm số ng củ a cá c thà nh viên
Đặ c trưng chủ yếu Đặc trưng chủ yếu

- Quan hệ mang tính cá nhâ n - Tác độ ng hỗ tương khô ng mang


tính cá nhâ n, vô nhâ n xưng, dự a
trên nhữ ng quan hệ vai trò , địa vị
- Có sự nhấ t trí cao giữ a các thà nh - Sự nhấ t trí giữ a các thà nh viên
viên thấ p
- Hà nh độ ng mang tính tự phá t - Sự biểu hiện bị hạ n chế
(khô ng kiềm chế)
- Chế tài khô ng chính thứ c (á p lự c - Chế tài chính thứ c (cầ n kiểm soá t
tâ m lí, tin đồ n) xã hộ i ngoạ i tại)
- Mụ c tiêu khô ng rõ rà ng - Mụ c tiêu rõ rà ng

Theo phương phá p loại hình lý tưở ng củ a M. Weber

Sơ cấp Thứ cấ p
Tính chấ t cá c mố i quan hệ Định hướ ng cá nhâ n Định hướ ng mụ c tiêu
Thờ i gian Thưở ng dà i hạ n Thay đổ i, thườ ng ngắ n hạ n
Quy mô củ a mố i quan hệ Rộ ng, bao gồ m nhiều hoạ t độ ng Hạ n chế, chỉ liên quan đến mộ t
số hoạ t độ ng
Nhậ n thứ c củ a cá nhâ n về cá c Xem các quan hệ tự thâ n là mụ c Xem các mố i quan hệ là
mố i quan hệ đích phương tiện để đạ t mụ c đích
Ví dụ Gia đình, nhó m bạ n thâ n Nhó m đồ ng nghiệp, lớ p họ c
 Nhóm tự nguyện và nhóm không tự nguyện:
 Nhóm tự nguyện đượ c hình thà nh nhờ và o sự tham gia tự nguyện củ a cá c thà nh
viên, hai loạ i:
- nhó m tự nguyện mang tính cô ng cụ
- nhó m tự nguyện tình cả m
 Nhóm không tự nguyện tư cách là thà nh viên, các quy tắ c, luậ t lệ quy định ứ ng xử
đều đượ c áp đặt
 Nhóm quy chiếu và nhóm thành viên:
 Nhóm quy chiếu bao gồ m nhữ ng ngườ i cung cấp cá ch nhìn cho cá c cá nhâ n. Hai
loạ i:
- Nhó m qui chiếu chuẩ n
- Nhó m qui chiếu so sá nh
 Nhóm thành viên là nhó m có cá c thà nh viên tham gia (đặ c trưng củ a nhó m)
d. Cơ cấu nhóm:
 Cơ cấu chính thứ c:
Hoạ t độ ng và vai trò cá nhâ n trong nhó m đều thô ng qua nhữ ng điều lệ nhất định.
Cơ chế củ a sự vậ n hà nh nhó m đượ c thể hiện thô ng qua các đạo luật thành văn,
sơ đồ kế hoạch,…
Đặ c điểm: quy định kiểu mẫ u truyền thô ng, kỷ luậ t chính thứ c, phâ n cô ng rõ
rà ng, phâ n cấ p quyền lự c, chế tà i,….
 Cơ cấu không chính thức
Các thà nh viên quan hệ theo luật lệ không thành văn, tự nguyện tuâ n thủ luậ t lệ
và sự lã nh đạ o củ a thủ lĩnh
Đặ c điểm: cá c tiêu chuẩ n khô ng rà nh mạ ch và nhấ t quá n, dễ bị thà nh kiến trong
đá nh giá .
Qua cơ cấu không chính thức có thể chuyển tải được nội dung nào đó của cơ cấu
chính thức
e. Lãnh đạo nhóm:
Định nghĩa về thủ lĩnh
 Là thà nh viên củ a nhó m có uy tính nhiều nhấ t đố i vớ i cả nhó m, thấ u hiểu tâm tư
nguyện vọ ng củ a cá c thà nh viên và có khả nă ng thuyết phụ c mọ i ngườ i.
Hai loạ i: Thủ lĩnh cô ng việc và thủ lĩnh tinh thầ n
 Thủ lĩnh nhiệm vụ/ công việc: có chứ c nă ng thự c hiện cá c mụ c tiêu củ a nhó m.
Đó là ngườ i có kinh nghiệm và nă ng lự c tổ chứ c, khô ng nhấ t thiết là ngườ i giỏ i
nhấ t.
 Thủ lĩnh tình cảm: là ngườ i có khả nă ng tạ o ra đượ c bầ u khô ng khí vui vẻ, thoả i
mái, để là m dịu đi bầu khô ng khí că ng thẳ ng trong tậ p thể, hoặ c mâu thuẫ n giữ a
các thà nh viên.

Các kiểu lãnh đạo nhóm

 Định nghĩa lã nh đạ o nhó m bằ ng vai trò xã hộ i (khô ng nhấ n mạ nh yếu tố tâ m


lý, đạ o đứ c).
 Ngườ i lã nh đạ o khô ng chỉ hiểu tâm tư nguyện vọ ng cá c thà nh viên mà cầ n
hiểu rõ mụ c tiêu củ a nhó m và hướ ng cá nhâ n trong nhó m thự c hiện mụ c tiêu
đó .

Các kiểu lã nh đạ o:


Lã nh đạ o theo kiểu độ c đoá n: mệnh lệnh

Lã nh đạ o theo kiểu dâ n chủ : qyết định củ a cả nhó m

Lã nh đạ o theo kiểu quan liêu: phố i hợ p quyền lự c duy lý vớ i quyền lự c
truyền thố ng
9. Tổ chức xã hội:
Định nghĩa về tổ chứ c xã hộ i:
- Tổ chức chính thức: là nhữ ng nhó m xã hộ i có quy mô lớ n, phứ c tạ p, có nhữ ng hệ
thố ng quy tắ c, chuẩ n mự c, vị trí và vai trò đượ c xá c định rõ rà ng và thườ ng đượ c
quy định thà nh vă n.
- Tổ chức phi chính thức: là các nhó m thườ ng đồ ng ý về các quy tắc, vị trí xã hộ i bấ t
thà nh vă n; kiểm soá t quan hệ trong nhó m dự a trên cá c khế ướ c, luậ t tụ c, thỏ a thuậ n
các cá nhâ n.

So sánh nhóm và tổ chức chính thức:

Nhó m có quy mô nhỏ Tổ chứ c chính thứ c


Hoạ t độ ng Các thà nh viên thườ ng có Cá c thà nh viên có cá c cô ng
cô ng việc giố ng nhau. việc khác nhau, có tính
chuyên mô n hó a cao.
Thứ bậc Khô ng có , hay khô ng quy Xá c định rõ , tương ứ ng vớ i
định chính thứ c chứ c vụ
Chuẩ n mự c Thự c hiện khô ng chính thứ c Xá c định rõ bở i nhữ ng quy
nhữ ng chuẩ n mự c tổ ng quá t định và luậ t lệ
Tiêu chí chọ n thà nh viên Dự a trên tình cảm cá nhâ n, Dự a trên kỹ nă ng chuyên
quan hệ thâ n thuộ c mô n phù hợ p loạ i cô ng việc
chỉ định
Quan hệ Thay đổ i, điển hình sơ cấ p Điển hình thứ cấp
Truyền thô ng Mặ t đố i mặ t Chính thứ c bằ ng vă n bả n
Tiêu điểm Hướ ng về con ngườ i Hướ ng về cô ng việc
Các loại tổ chức chính thức:

Tổ chức vị lợi/ duy lợi: là cá c tổ chứ c nhằm đem lạ i cá c lợ i ích vậ t chấ t cho các
thà nh viên củ a mình

Tổ chức theo tiêu chuẩn/ tự nguyện: là tổ chứ c chính thứ c mà cá c thà nh viên cù ng
đeo đuổ i nhữ ng lợ i ích chung và đi đến nhữ ng quyết định chung mộ t cá ch dâ n chủ .

Tổ chức cưỡng chế/ cưỡng bức: là các tổ chứ c có mụ c đích trừ ng phạ t (nhà tù ,
trườ ng cải tạ o) hay chữ a bệnh (bệnh viện tâm thầ n) cho cá c thà nh viên bằ ng cách cô lậ p
mộ t thờ i gian nhằm buộ c họ thay đổ i thá i độ và hà nh vi củ a mình.

10. Bộ máy quan liêu:

Định nghĩa về bộ máy quan liêu: tổ chứ c thư lại/ bà n giấ y/ Bộ má y quan liêu là mô hình
tô t chứ c đượ c thiết kế mộ t cá ch duy lý, nhằm thự c hiện mộ t cá ch có hiệu quả các nhiệm vụ
phứ c tạ p.

Các đặc điểm của hệ thống quan liêu theo quan điểm của Max Weber

 Chuyên môn hóa cao: Mỗ i cá nhâ n làm nhữ ng nhiệm vụ có tính chuyên mô n cao
 Thứ bậc trên dưới củ a các chứ c vụ : Cấ p trên giám sá t cấ p dướ i
 Quy định và luật lệ: Mọ i hoạ t độ ng và vậ n hà nh củ a tổ chứ c đều đượ c quy định rõ
rà ng, có thể tiên đoá n đượ c.
 Chuyên môn kỹ thuật: Tuyển chọ n và giá m sá t nhâ n viên dự a trên chuyên mô n kỹ
thuậ t chứ khô ng dự a trên quan hệ thâ n thuộ c, quen biết
 Quan hệ khách quan, khô ng có tính riêng tư
 Thông tin chính thức và bằng văn bản
11. Thiết chế xã hội:
Định nghĩa về thiết chế xã hộ i:
 Thiết chế xã hộ i (hay định chế xã hộ i) là mộ t hệ thố ng các mố i quan hệ xã hộ i đã
đượ c xác lậ p ổ n định trong xã hộ i, nhằm đá p ứ ng nhữ ng nhu cầu cơ bả n củ a con
ngườ i trong đờ i số ng xã hộ i
Đặ c trưng củ a thiết chế xã hộ i
 Có nhữ ng tổ chứ c xã hộ i vệ tinh để thự c hiện các khuô n mẫu hà nh vi, chuẩ n mự c củ a
thiết kế.
 Sử dụ ng mộ t số cá c kỹ thuậ t giố ng nhau nhằm duy trì sự trung thà nh củ a các thà nh
viên, á p đặ t uy quyền củ a mình, đưa ra cá c khuô n mẫu hà nh vi để đố i phó vớ i các
thiết kế chế khác.
 Mỗ i thiết chế đều có các biểu tượ ng riêng như là mộ t dấu hiệu khẳ ng định sự hiện
hữ u củ a mình trong xã hộ i.
 Chuẩ n bị cho các thà nh viên thự c hiện các vai trò đượ c chỉ định bằ ng cách đề ra cá c
qui tắ c, các luậ t lệ qui định hà nh vi.
 Mỗ i thiết chế đều có các hệ tư tưở ng riêng để giải thích vì sao cá c thà nh biên phải
ứ ng xử như thế nà o.

You might also like