You are on page 1of 28

* Ý nghĩa của Triết lý giáo dục nhà trường

Triết lý giáo dục của một trường đại học là tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt làm định hướng phát triển cho
nhà trường. Với triết lý giáo dục “Kiến thức - Kỹ năng - Sáng tạo - Hội nhập”, Trường Đại học Giao
thông vận tải TP.HCM nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo ra những con người vững kiến thức, thành
thục kỹ năng, phát triển được tiềm năng sáng tạo và kỹ năng hội nhập quốc tế sâu rộng vào nền kinh tế
tri thức toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng hiện nay.

* Nội dung

- Kiến thức: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM cung cấp đầy đủ các kiến thức nền tảng vững
chắc, kiến thức chuyên sâu về nghề nghiệp, đồng thời truyền cảm hứng và trợ giúp cho sinh viên để đạt
hiệu quả mong muốn. Sinh viên tìm thấy niềm vui trong học tập, tạo cảm hứng và yêu mến học tập, học
suốt đời.

- Kỹ năng: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM luôn đề cao tính ứng dụng vào thực tiễn; Sinh
viên sẽ được thực tập, rèn luyện kinh nghiệm trong môi trường làm việc thực tế và tích lũy đủ kỹ năng
mềm và kỹ năng chuyên môn phù hợp với nghề nghiệp để triển khai các công việc thực tế sau khi ra
trường;

- Sáng tạo: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM hướng tới phát huy tối đa khả năng của người
học thông qua các hoạt động nghiên cứu và triển khai áp dụng các nghiên cứu vào thực tế đời sống. Sinh
viên có khả năng nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ.

- Hội nhập: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM luôn chú trọng sự kết nối giữa nhà trường,
cộng đồng và doanh nghiệp, tổ chức nhiều hoạt động hợp tác, liên kết quốc tế, ngoại khóa, hội thảo quốc
tế, để trau dồi kỹ năng sống và kỹ năng hội nhập cho sinh viên. 1

Bài giảng
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ThS. Nguyễn Huỳnh Lưu Phương

1
* Nội dung:
Chương 1: Kiến thức chung về internet và mạng
Chương 2: Kiến thức chung về thương mại điện tử
Chương 3: Website và các vấn đề liên quan
Chương 4: Marketing qua mạng
Chương 5: Thanh toán qua mạng, an toàn mạng và luật
TMĐT

* Tài liệu tham khảo:


- Giáo trình Thương mại điện tử - Hutech
- Giáo trình Thương mại điện tử - Viện đào tạo công
nghệ và quản lý kinh tế
- Giáo trình Thương mại điện tử - Đại học kinh tế
Tp.HCM

Chương 1: Kiến thức chung về internet và mạng


1.1 Internet:
❖ Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công
cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.
- 1930: máy tính để bàn cơ khí
đầu tiên ra đời
- 1951: máy tính điện tử phát
triển và bán đại trà ở Anh
- 1969: mạng ARPANET đc
thành lập liên kết các đại học
Stanford, California, Santa
Barbara, Utah
- 1983: ARPANET đc chia ra
thành 2 phần, Arpanet và milnet
6

2
1.2 World wide web:
❖ World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, là tập hợp những văn
bản trên tất cả các máy tính kết nối với nhau trên toàn cầu thông qua
những đường siêu kết nối có thể click được.

Sự khác nhau của internet và www????

1.4 Bộ trình duyệt web:


Là một phần mềm cho phép người sử dụng tiếp cận thông tin
dưới hình thức âm thanh, văn bản, đồ họa và video trên Internet

- 1992, trình duyệt web đầu tiên ra đời với tên là Viola.
- 1993, Mosaic NCSA Web là trình duyệt web với giao diện đồ họa
đầu tiên.
- Ngày nay, các trình duyệt web hầu hết đều có thể bổ sung các tính
năng bằng các add-on của các nhà phát triển bên thứ 3. 8

1.5 Giao thức truyền thông:


❖ Để thông tin trên Internet hiển thị được trên màn hình, chúng được
truyền theo những giao thức nhất định
❖ Giao thức là loại tiêu chuẩn mã hóa thông tin giúp chúng được truyền
trên Internet một cách hiệu quả
❖ Bộ trình duyệt có nhiệm vụ ‘đọc’ từ các giao thức để chuyển thông tin
thành dạng văn bản hay hình ảnh để hiển thị trên màn hình (còn gọi là
giao diện- Interface)
❖ Một số loại giao thức thông dụng: http, ftp, gopher…

3
1.5 Giao thức truyền thông:

Giao thức Hành động Mục tiêu

File:// Truy suất các tập tin HTML và Dùng trong quá trình thiết kế
multimedia nội bộ
Telnet:// Truy nhập vào (log on) và làm việc với Thích hợp để truy nhập vào các thư viện từ
các máy tính từ xa xa
http:// Truy suất văn bản và truyền thông đa Kết nối bộ trình duyệt của người sử dụng với
phương tiện vào máy người sử dụng máy chủ
https:// Bảo đảm an toàn cho các tác vụ Mã hóa các tác vụ thanh toán

ftp:// Tải tập tin xuống máy người sử dụng từ Ví dụ: tải xuống máy các phần mềm
máy tính khác từ xa

10

1.6 Địa chỉ IP:


❖ Địa chỉ IP (IP là viết tắt của từ tiếng Anh: Internet Protocol - giao thức
Internet) là một địa chỉ đơn nhất mà những thiết bị điện tử hiện nay
đang sử dụng để nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng máy tính
bằng cách sử dụng giao thức Internet.

Làm sao
đảm bảo
Ví dụ: tính đơn
nhất ???

31.13.68.35
2620:0:1cfe:face:b00c::3
2001:0FAC:0000:0000:000C:100A:0000:89FB
11

1.7 URL và domain:


❖ Còn được gọi là Universal Resource Locator
❖ Nó là địa chỉ của các trang web trên Internet
❖ Nhờ URL mà người sử dụng có thể gõ vào bộ trình duyệt địa chỉ
chính xác của trang web mong muốn để hiển thị nó trên màn hình của
mình
❖ Domain: Một định danh được đăng ký của cá nhân, doanh nghiệp
dùng để thiết lập một website trên mạng internet.

https://www.facebook.com/nguyenhuynhluuphuong

12

4
1.7 URL và domain:
❖ Các tên miền có đuôi ‘.com’ có số lượng nhiều nhất hiện nay
❖ Có các đuôi khác:
✓ .gov
✓ .edu
✓ .org
✓ .net
✓ .shop
✓ .music
✓ .ac
✓ ...
13

1.7 URL và domain:


❖ Tên miền cấp cao nhất (Top-level domain)
✓ Loại tổng quát: .com, .org, .net, .edu, .gov, .mil, .int
✓ Loại thể hiện tên nước: .vn, .uk, .au, .nz, .ch, .sg, .jp
❖ Tên miền cấp 2 (Second level domain)
✓ Ví dụ: .com.vn, .co.uk

14

1.8 Máy chủ:

- Máy chủ là một máy tính được nối mạng, có IP tĩnh, có năng lực xử lý
cao và trên máy đó người ta cài đặt các phần mềm để phục vụ cho các
máy tính khác truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên.
- Các loại thông dụng: Máy chủ cơ sở dữ liệu, mail, game, file, DNS,
proxy, web… 15

5
Chương 2: Kiến thức chung về Thương mại điện tử
2.1 Khái niệm:

Bạn sẽ làm gì khi


muốn mua một chiếc
laptop mới?

16

2.1 Khái niệm:


TMĐT là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các
công cụ điện tử, đặc biệt là Internet.

17

2.2 Quy trình giao dịch TMĐT qua internet:

B1: Nhà kinh doanh tạo cửa


hàng trên internet

B2: Khách hàng tìm mua hàng


hóa trên internet

B3: Nhà kinh doanh xử lý


thông tin

B4: Giao dịch và thanh toán

18

6
2.3 Các đặc trưng của TMĐT:
❖ Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với
nhau.
❖ TMĐT là thị trường thống nhất toàn cầu.
❖ Trong hoạt động TMĐT đều có sự tham gia của ít nhất 3 chủ thể.
❖ Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là
phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới
thông tin chính là thị trường.

19

2.4 Các cơ sở để phát triển TMĐT:

20

2.5 Các loại hình giao dịch TMĐT:

Doanh nghiệp Khách hàng Chính phủ


Chủ thể
(Business - B) (Customer - C) (Government – G)
B2B B2C B2G
Doanh nghiệp Thông qua Internet, Bán hàng qua Thuế thu nhập và
(Business - B) Intranet, Extranet, EDI mạng thuế doanh thu

Khách hàng C2B C2C C2G


(Customer - C) Bỏ thầu Đấu giá Thuế thu nhập

G2B G2C G2G


Chính phủ Mua sắm công cộng Quỹ hỗ trợ trẻ em, Giao dịch giữa các
(Government – trực tuyến, các quy sinh viên học cơ quan, chính
G) trình thương mại, … sinh… phủ

21

7
2.5 Các loại hình giao dịch TMĐT:
2.5.1 Business to Business (B2B):
❖ TMĐT B2B là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh nghiệp với
nhau trên mạng.
❖ Các bên tham gia gồm có: người mua, người bán, người trung gian (ảo
hoặc click-and-mortar).
❖ Các loại giao dịch gồm có: Mua ngay hoặc mua theo hợp đồng tương
lai.

22

2.5 Các loại hình giao dịch TMĐT:


2.5.2 Business to Customer (B2C):
- Đây là mô hình bán lẻ đến tay người tiêu dùng.
- Mô hình bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hóa bán,
theo phạm vi địa lý, theo kênh bán.
- Các hình thức như: click-and-mortar, cửa hàng ảo và O2O.

23

2.6 Các cấp độ phát triển TMĐT:

1: Hiện diện trên mạng

2: Có website chuyên nghiệp 1: Thương mại thông tin

3: Chuẩn bị TMĐT
2: Thương mại giao dịch

4: Áp dụng TMĐT

3: Thương mại tích hợp


5: TMĐT không dây

6: Cả thế giới trong một máy


tính
24

8
2.7 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT:
2.7.1 Thư điện tử (E-mail):

V.S

1/ Thư điện tử là gì?


2/ Thư điện tử có tác dụng gì trong TMĐT?
25

2.7 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT:
2.7.2 Thanh toán điện tử (E-payment):
❖ Tiền điện tử
❖ Ví điện tử

26

2.7 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT:
2.7.3 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI):
❖ Trao đổi dữ liệu điện tử là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng có cấu
trúc từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác của các công
ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận với nhau.

Công việc trao đổi EDI trong TMĐT


thường gồm các nội dung sau:
1. Giao dịch kết nối
2. Đặt hàng
3. Giao dịch gửi hàng
4. Thanh toán
27

9
2.7 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT:
2.7.4 Truyền nội dung số (Digital content):

1/ Nội dung số là gì?


2/ Trước đây người ta truyền tải nội dung số như thế nào?
28

2.7 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT:
2.7.5 Mua bán hàng hóa hữu hình:

Trong TMĐT thì hoạt động mua bán hàng hóa hữu hình có khác gì so với TMTT?
29

2.8 Giao dịch trong TMĐT:


2.8.1 Hợp đồng điện tử:
❖ Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ
liệu.
❖ Hợp đồng điện tử được ký kết có nhiều cấp độ từ đơn giản đến phức
tạp.
❖ Hợp đồng điện tử dù thương mại hay phi thương mại, dù đơn giản hay
phức tạp trước hết vẫn là một hợp đồng, có các nội dung cơ bản như
hợp đồng truyền thống.

30

10
2.8 Giao dịch trong TMĐT:
2.8.2 Đặc điểm của hợp đồng điện tử:
❖ Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu.
❖ Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ.
❖ Phạm vi ký kết rộng.
❖ Phức tạp về kỹ thuật.

31

2.8 Giao dịch trong TMĐT:


2.8.3 Phân loại hợp đồng điện tử:
❖ Hợp đồng truyền thống được đưa lên website.
❖ Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động.
❖ Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử.
❖ Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số.
- Chữ ký số là gì??? Chữ ký được số hóa có phải là chữ ký số không???

32

2.8 Giao dịch trong TMĐT:


2.8.4 Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng hợp đồng điện tử:
❖ Vấn đề bản gốc & lưu trữ.
- Sự khác nhau bản hợp đồng gốc và phụ trong TMTT và TMĐT như
thế nào???
- → Cần phải sử dụng một số biện pháp nhất định để đảm bảo các
thông điệp số không bị thay đổi, đảm bảo được sự nguyên vẹn và tính
chính xác trong hợp đồng điện tử
❖ Thời điểm và địa điểm hình thành hợp đồng.
- Ý nghĩa của thời gian ký kết hợp đồng và địa điểm ký kết hợp đồng???

33

11
2.9 Các mô hình hoạt động của TMĐT:
❖ Công ty TMĐT đứng ra gom hàng và trực tiếp bán hàng.
❖ Cho nhà sản xuất/phân phối ký gửi kho hàng.
❖ Cho phép bên bán hàng (công ty hoặc cá nhân) mở gian hàng và đăng
bán trực tiếp

34

2.10 Giao hàng trong thương mại điện tử:


❖ Sàn TMĐT tự thực hiện việc giao hàng
❖ Thuê dịch vụ giao hàng từ bên thứ 3 (giaohangnhanh,
giaohangtietkiem, J&T, Ninja, VNPost, Viettel Post, BestExpress…)
* Cước phí giao hàng được tính theo:
- Khoảng cách (vùng, nội thành, ngoại thành, số km…)
- Trọng lượng (kg, gram…)
- Thể tích (cm3, m3…)
- Phương thức vận chuyển (đường bộ, sắt, hàng không,
thủy…)

35

2.11 Lợi ích của TMĐT:


❖ Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí cực
thấp.
❖ Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
❖ Tăng doanh thu.
❖ Giảm chi phí hoạt động.
❖ Lợi thế cạnh tranh.

36

12
2.12 Những sai lầm thường mắc phải khi ứng dụng
TMĐT:
❖ Dễ dàng tìm kiếm khách hàng, dễ dàng quảng bá sản phẩm
❖ TMĐT sẽ thay thế các hoạt động TMTT
❖ Thiết kế website không đúng
❖ Không cập nhật thông tin thường xuyên
❖ Không có thói quen trả lời những phản hồi của khách hàng
❖ Không quan tâm đến vấn đề bảo mật
❖ Áp dụng rập khuôn các mô hình đã có
❖ Không quan tâm đến công nghệ mới

37

Chương 3: Website và các vấn đề liên quan


3.1 Khái niệm:
❖ Website là tập hợp một hay nhiều trang web, đóng vai trò là nơi trưng
bày và giới thiệu thông tin, hình ảnh về doanh nghiệp hay sản phẩm
của doanh nghiệp.

38

3.2 Tính tiện lợi của website:


❖ Cập nhật thông tin dễ dàng
❖ Không giới hạn thông tin
❖ Không giới hạn phạm vi địa lý

39

13
3.3 Nội dung chủ yếu của website:
❖ Trang chủ
Chức năng của
trang chủ là gì?
Có nội dung gì
trên đó?

40

3.3 Nội dung chủ yếu của website:


❖ Trang liên hệ

41

3.3 Nội dung chủ yếu của website:


❖ Trang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp

42

14
3.3 Nội dung chủ yếu của website:
❖ Trang giới thiệu về sản phẩm hay dịch vụ

43

3.3 Nội dung chủ yếu của website:


❖ Trang hướng dẫn hoặc chính sách

44

3.4 Các chức năng của website thương mại:


❖ Đăng ký thông tin
❖ Xe hàng
❖ Khả năng chấp nhận thẻ thanh toán/thanh toán online
❖ Đặt hàng thông qua các chương trình liên kết
❖ Khả năng kiểm tra và theo dõi đơn hàng
❖ Lựa chọn giao hàng

45

15
3.5 Một số chức năng cộng thêm của website:
❖ Diễn đàn
❖ Đăng ký nhận bản tin
❖ Thông báo, tin tức mới
❖ Tải miễn phí

46

3.6 Các mô hình website TMĐT:


❖ Cửa hàng điện tử, siêu thị điện tử (Electronic storefront)
❖ Đấu giá trực tuyến (E-Auction)
❖ Sàn giao dịch B2B (E-Marketplace)
❖ Cổng thông tin (Portal)
❖ Mô hình giá động (Dynamic Pricing model)
❖ Website thông tin phục vụ việc quảng bá, quảng cáo
❖ Website giới thiệu thông tin doanh nghiệp

47

3.7 Các bước xây dựng website:


❖ Xác định mục đích của website, đối tượng người xem.
❖ Xác định sơ bộ cách thức hoạt động của website, các chức năng chính
và các phần nội dung cần có.
❖ Tham khảo một số website tương tự để lấy ý tưởng, học hỏi, so sánh
điểm mạnh, điểm yếu của chúng.
❖ Mua tên miền (domain): cần mua tên miền sớm để đảm bảo tên miền
không bị người khác mua mất trong tương lai.
❖ Tìm một công ty dịch vụ TMĐT để được tư vấn thêm chi tiết và nhờ
họ thiết kế xây dựng website sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất.
❖ Chuẩn bị thông tin, hình ảnh... để đăng tải trên các trang web.
❖ Tìm giải pháp duy trì website (hosting). 48

16
3.8 Những lưu ý khi xây dựng website:
❖ Không nên quá “màu mè”
❖ Không nên quá nhiều nội dung trên một trang
❖ Thiết kế đồng nhất về thẩm mỹ
❖ Chất lượng server phải đủ tốt

49

3.8 Những lưu ý khi xây dựng website:


❖ Đăng ký tên miền:
✓ Tên miền không được vượt quá 63 ký tự.
✓ Tên miền chỉ gồm các ký tự trong bảng chữ cái (a-z), các số (0-
9) và dấu trừ (-).
✓ Không thể bắt đầu bằng hoặc kết thúc tên miền bằng dấu trừ (-).
✓ Tên miền càng ngắn càng tốt, dễ nhớ, không gây nhầm lẫn.
✓ Tên miền phải liên quan đến tên chủ thể và lĩnh vực hoạt động.
✓ Chủ động nộp phí duy trì trước khi tên miền hết thời hạn sử
dụng.
✓ Nếu có thể, mua tất cả các tên miền gợi nhớ đến tên miền gốc sẽ
sử dụng. 50

3.9 Những yếu tố tạo nên tính hiệu quả của website:
❖ Chất lượng website
➢ Trình bày, thiết kế, bố cục
➢ Thông tin
➢ Tốc độ hiển thị
➢ Chức năng, tiện ích phục vụ người xem: form liên hệ, tìm kiếm,
giỏ hàng, đặt hàng …
❖ Quảng bá website
❖ Hỗ trợ khách hàng

51

17
3.10 Các đặc tính của website:
❖ Được khách hàng biết đến
❖ Tính hấp dẫn người xem
❖ Quyết định mua
❖ Tính tiện lợi

52

3.11 Những lưu ý khi chọn nhà cung cấp dịch vụ thiết kế
và duy trì website:
❖ Tránh chọn nhà cung cấp dịch vụ miễn phí, giá rẻ
❖ Đánh giá kỹ năng lực cung cấp dịch vụ hosting của nhà cung cấp
❖ Đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ có khả năng mở rộng, nâng cấp
❖ Nên tách riêng việc đăng ký tên miền và thuê dịch vụ hosting

53

3.12 Xây dựng một trang chủ tốt:


❖ Trang chủ (Home Page) là trang đầu tiên khách hàng sẽ được tiếp cận
❖ Thu hút khách hàng truy cập không chỉ một lần mà sẽ thường xuyên
truy cập → tiềm năng sẽ trở thành khách hàng.
❖ Trang chủ không thiết kế tốt → không có khả năng thu hút sự chú ý
của khách hàng → website mất đi giá trị.

54

18
3.12 Xây dựng một trang chủ tốt:
❑ Thu hút sự quan tâm của khách truy cập
➢ Những bài giới thiệu về công ty.
➢ Chọn lọc, đưa ra những thông tin hữu ích nhất
➢ Liệt kê những ưu việt của sản phẩm và dịch vụ sẽ cung cấp
❑ Cung cấp các thông tin ngắn gọn và đơn giản.
➢ Mục đích truy cập Internet : nhanh chóng có được những thông
tin quan tâm → Tạo thuận lợi cho khách truy cập bằng việc thiết
kế một trang chủ thật đơn giản và ngắn gọn trên một trang màn
hình máy tính.

55

3.12 Xây dựng một trang chủ tốt:


❑ Cung cấp các thông tin ngắn gọn và đơn giản.
➢ Liệt kê, giới thiệu tên các mặt hàng bằng cách đánh dấu theo
từng khoản mục rõ ràng
➢ Có thể sử dụng những kỹ thuật, kỹ xảo làm nổi bật những khoản
mục quan trọng.
➢ Xây dựng dữ liệu dưới dạng cột
➢ Xây dựng những đoạn thông tin ngắn
➢ Kết hợp các đường link kết nối : người truy cập sẽ có được đầy
đủ những thông tin mà trang web cung cấp một cách thuận tiện
và nhanh nhất
56

3.12 Xây dựng một trang chủ tốt:


❑ Chỉ dẫn truy cập
➢ Một hệ thống điều hướng/chỉ dẫn truy cập là rất quan trọng nếu
muốn thu hút và tăng số lượng khách truy cập.
❑ Xây dựng niềm tin với khách hàng
➢ Tên công ty, địa chỉ, và số điện thoại
➢ Địa chỉ email: Giúp khách hàng có thể giao dịch
➢ Số lượt khách truy cập: Việc đưa ra số lượt khách truy cập hay
số lượng khách truy cập sẽ giúp khách hàng hình dung và đánh
giá được chất lượng của website cũng như chất lượng dịch vụ
và sản phẩm được cung cấp.
➢ Sử dụng hình ảnh của người nổi tiếng. 57

19
3.12 Xây dựng một trang chủ tốt:
❑ Kiểm tra và khắc phục các sự cố.
➢ Cần phải chắc chắn trang chủ sẽ được hiển thị khi khách truy
cập vào.
➢ Những hoạt hình flash ấn tượng là rất cần thiết tuy nhiên cần
phải đảm bảo thời gian truy cập không quá lâu.
❖ Một trang chủ tiêu chuẩn thu hút được số lượng lớn khách truy cập là
một trang đảm bảo thời gian truy cập nhanh, giao diện đẹp hấp dẫn và
chứa đựng các thông tin hữu ích.

58

Chương 4: E-marketing
4.1 Khái niệm:
❖ Marketing qua mạng (hay còn được gọi là e-marketing, Internet
marketing) là việc thực hiện các hoạt động quảng bá một thông điệp
đến với nhóm đối tượng quảng bá dựa trên các công cụ email,
Internet.

59

MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA MARKETING


TRỰC TUYẾN

* Rút ngắn khoảng cách: Internet đã rút ngắn khoảng cách, các
đối tác có thể gặp nhau qua không gian máy tính mà không cần
biết đối tác ở gần hay ở xa.
* Tiếp thị toàn cầu: Internet là một phương tiện hữu hiệu để các
nhà hoạt động marketing tiếp cận với các thị trường khách hàng
trên toàn thế giới.
* Giảm thời gian: Những người làm marketing trực tuyến có thể
truy cập lấy thông tin cũng như giao dịch với khách hàng 24/7.
* Giảm chi phí: Chi phí sẽ không còn là gánh nặng. Chỉ với 1/10
chi phí thông thường, Marketing trực tuyến có thể đem lại hiệu
quả gấp đôi.

60

20
4.2 Một số cách e-marketing cơ bản:
❖ Tăng cường công tác SEO (Search Engine Optimization)
❖ Trao đổi liên kết với các website khác
❖ Đặt banner quảng cáo trên website khác
❖ Email marketing

61

4.2 Một số cách e-marketing cơ bản:


❖ Những quy tắc sử dụng email marketing hiệu quả:
➢ Trong dòng tiêu đề: cần ngắn gọn, cung cấp nội dung thông báo
cụ thể.
➢ Hiểu rõ tính năng CC và BCC
➢ Nội dung thư cần chính xác, ngắn gọn rõ ràng. Cần loại bỏ ngôn
ngữ khó hiểu, dễ nhầm lẫn, cần phiên âm rõ từ viết tắt, kiểm tra
ngữ pháp, chính tả và cần thể hiện được sự chân thật trong đó.
➢ Kiểm tra kỹ chữ ký trước khi gửi đi.
➢ Kiểm tra kỹ các file, tài nguyên đính kèm trong email.
➢ Sử dụng tính năng trả lời tự động nếu như bạn đi vắng không
thể trả lời email sớm được. 62

4.3 Những nguyên tắc khi thực hiện e-marketing:


❖ Nội dung thông điệp
❖ Tính chuyên nghiệp
❖ Tần suất thực hiện
❖ Chi phí
❖ Hiệu quả

63

21
4.4 Một số phương pháp e-marketing hiệu quả:
❖ Chiến lược marketing lan truyền
❖ Yêu cầu đăng ký khi sử dụng dịch vụ
❖ Đảm bảo quyền lợi cho người giới thiệu
❖ Trả tiền cho click
➢ Pay per click
➢ Pay per lead
➢ Pay per sale (shopiness.vn)

64

4.5 Cách thu hút người xem website:


❖ Xây dựng cộng đồng
❖ Nội dung
❖ Phần thưởng

65

Chương 5: Thanh toán qua mạng, an toàn mạng và


luật TMĐT
5.1 Các phương tiện thanh toán:
❖ Tiền mặt
❖ Tiền điện tử
❖ Thẻ tín dụng
❖ Thẻ ghi nợ
❖ Tài khoản ngân hàng

66

22
5.2 Các hình thức thanh toán trong TMĐT:
❖ Trả ngay:
▪ Thanh toán khi nhận hàng (COD)
❖ Trả trước:
▪ Thẻ ATM nội địa (123Pay, Napas…)
▪ Thẻ tín dụng/ghi nợ quốc tế (Master, Visa, JCB, American
Express…)
▪ Ví điện tử (Momo, Zalopay, VTCpay, Payoo, Senpay, Viettel
Pay, VNPT Pay, ShopeePay…)
▪ Tài khoản ngân hàng
▪ Tiền điện tử (Zingxu, Tikixu, Shopeexu…)
❖ Trả góp: Thông qua thẻ tín dụng 67

5.3 Cơ chế thanh toán qua mạng:

68

5.3 Cơ chế thanh toán qua mạng:


* Sử dụng cổng thanh toán điện tử bên thứ 3 hoặc cổng thanh toán của
website TMĐT:

69

23
5.4 Rủi ro khi thanh toán qua mạng:

70

5.5 Các bước thực hiện để có thể thanh toán qua mạng:
❖ Mở một thẻ tín dụng để mua qua mạng dịch vụ xử lý thanh toán qua
mạng. Hoặc nhờ công ty cung cấp dịch vụ TMĐT thực hiện giúp.
❖ Mở một tài khoản thanh toán bằng tiền ở ngân hàng.
❖ Chọn một nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng

➢ Các chi phí liên quan:


✓ Chi phí khởi tạo
✓ Chi phí cho mỗi lần giao dịch

71

5.6 Những lưu ý khi mua hàng trên mạng:


❖ Đánh giá mức độ nổi tiếng của website bán hàng
❖ Đọc kỹ chính sách bán hàng, các điều kiện khác có liên quan….
❖ Sử dụng công cụ phòng chống phishing hoặc chú ý đến địa chỉ
website khi tiến hành điền form thanh toán.
❖ Không nên tiến hành thanh toán mua trên máy tính dùng chung.
❖ Kiểm tra kỹ giấy báo nợ của ngân hàng, sử dụng tiện ích thông báo
biến động số dư qua sms, email.

72

24
5.7 Những rủi ro trong an toàn mạng:
❖ Spam
❖ Virus
❖ Worm
❖ Trojan
❖ Rootkit
❖ Ransomware
❖ Phishing
❖ Hacking
➢ Domain Hijacking
➢ Server attack
➢ DoS or DDoS 73

5.8 Những biện pháp hạn chế rủi ro trong an toàn mạng:
❖ Sử dụng phần mềm bảo mật uy tín
❖ Thuê các đơn vị công nghệ thông tin chuyên nghiệp
❖ Nâng cao ý thức bảo vệ thông tin cá nhân
➢ Không click vào các đường link nghi ngờ
➢ Kiểm tra kỹ website khi cung cấp thông tin
➢ Không mở file đính kèm từ những email không tin cậy
➢ Hiểu rõ chữ “Yes/No”
➢ Hạn chế dùng chức năng “Remember password”
❖ Sử dụng bàn phím ảo (virtual keyboard).
❖ Tránh sử dụng các mật khẩu dễ đoán như: 123456, ngày tháng năm
sinh v.v… 74

5.9 Các khía cạnh an toàn của TMĐT:


❖ Tính toàn vẹn: khả năng đảm bảo an toàn cho các thông tin được hiển
thị trên Web site hoặc các thông tin được chuyển đi trên Internet
❖ Tính chống phủ định: khả năng đảm bảo các bên tham gia giao dịch
TMĐT không phủ định các hành động giao dịch trực tuyến mà họ đã
thực hiện
❖ Tính xác thực: khả năng đảm bảo nhận biết các đối tác tham gia giao
dịch trực tuyến trên Internet

75

25
5.9 Các khía cạnh an toàn của TMĐT:
❖ Tính tin cậy: khả năng đảm bảo không ai có thể truy cập các thông
điệp và dữ liệu có giá trị
❖ Tính riêng tư: khả năng đảm bảo kiểm soát việc sử dụng các thông tin
cá nhân mà khách hàng cung cấp về chính bản thân họ
❖ Tính sẵn dùng: khả năng đảm bảo các chức năng của một website
thương mại điện tử được thực hiện đúng như mong đợi

76

5.10 Các điểm dễ tấn công:

77

5.11 An toàn mạng – Tường lửa:

78

26
5.11 An toàn mạng – Proxy server:
❖ Proxy server (máy phục vụ ủy quyền) cung cấp các dịch vụ trung
gian, đóng vai trò là “người thông ngôn” giữa mạng nội bộ của tổ
chức với bên ngoài
❖ Khi một người trong mạng nội bộ muốn “nói chuyện” với một người
ở ngoài thì phải nói chuyện với proxy, sau đó proxy sẽ nói chuyện với
người ngoài kia. Tương tự cho chiều giao tiếp ngược lại

79

5.11 An toàn mạng – Proxy server:

80

5.12 Giảm thiểu rủi ro trong TMĐT:


❖ Luôn phải kiểm tra địa chỉ của khách hàng. Điều này có thể tự động
thực hiện bằng hệ thống kiểm tra địa chỉ (Address Verification
System - AVS). Hệ thống này so sánh địa chỉ của khách hàng ghi trên
hoá đơn của nhà phát hành thẻ với địa chỉ trên đơn đặt hàng của họ
để đảm bảo rằng khách hàng là chủ thẻ hợp pháp.
❖ Kiểm tra website của khách hàng nếu có thể.
Một số nhà kinh doanh còn cẩn thận hơn đó là họ kiểm tra ai có tên
miền.

81

27
5.12 Giảm thiểu rủi ro trong TMĐT:
❖ Kiểm tra các đơn đặt hàng khi thấy lạ. Kẻ trộm thường đặt những đơn
đặt hàng rất khác với những đơn đặt hàng thông thường.
❖ Gọi điện cho khách hàng nếu có nghi ngờ.
❖ Thu thập tất các dữ liệu về đơn đặt hàng có thể. Cố gắng loại bỏ các
đơn đặt hàng gian trá và thu lại số tiền bị mất mát. Càng có nhiều dữ
liệu về đơn đặt hàng càng tốt, bao gồm địa chỉ và số điện thoại khách
hàng, tên ngân hàng phát hành thẻ và địa chỉ IP (Internet Protocol) nơi
đặt đơn đặt hàng.
❖ Thông báo rõ ràng cho khách hàng trên website là ta có các thiết bị
bảo vệ.
82

5.12 Giảm thiểu rủi ro trong TMĐT:


❖ Nếu sử dụng các dịch vụ kiểm tra thì phải đảm bảo là dịch vụ đó đáng
tin cậy.
❖ Tốt nhất là kiểm tra bằng các dịch vụ tinh vi chống gian lận như
CyberSource. Những dịch vụ này tự động kiểm tra giúp bạn và giảm
sự cố xuống mức thấp nhất.

83

5.13 Pháp lý trong TMĐT:


❖ Thông tư số 12⁄2013⁄TT-BCT, 20/6/2013, Bộ Công Thương nhằm
hướng dẫn một số quy định về quản lý các website thương mại điện
tử.
❖ Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử.
❖ Luật giao dịch điện tử 2005
❖ Luật công nghệ thông tin 2006
❖ Luật an toàn thông tin 2016
❖…

84

28

You might also like