You are on page 1of 57

Ký bởi: Văn thư-Văn phòng

Tập Đoàn Điên Lực Việt Nam


Email:vanphongevn@evn.com.vn
Thời gian ký:18/9/2019 11:17

VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ÍI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SỐ: 8331 /VPCP-CN Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2019


V/v báo cáo tình hỉnh thực hiện hoạt động
đấu thầu năm 2018

Kính gửi:
TẬP DOÀN DIỆN Lực VIỆT NAM - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
...........
- Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước.
ĐEN Ngàyjml

Chuyên:......... -về-dề-nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn số 5659/BKHĐT -


QLĐT ngày 12 tháng 8 năm 2019 về việc báo cáo tình hình thực hiện hoạt động
đấu thầu năm 2018 (gửi kèm theo), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng có ý kiến
như sau:
1. Đồng ý với nội dung Báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu
năm 2018 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại văn bản trên. Các Bộ, ngành, địa
phương, Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế nhà nước lưu ý các kiến nghị của Bộ
Kể hoạch và Đầu tư tại Báo cáo để tăng cường quản lý công tác đấu thầu tại cơ
quan, đơn vị mình theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì tổ chức kiểm tra, đôn đốc các Bộ,
ngành, địa phương thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về đấu thầu
trong lựa chọn nhà đầu tư các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)
và dự án có sử dụng đất để bảo đảm nhanh chóng, thuận lợi cho nhà đầu tư
nhưng đồng thời phải công khai, minh bạch, tránh thất thoát, lãng phí.
Văn phòng Chính phủ thông báo để các cơ quan liên quan biết, thực hiện./.

Nơi nhận: KT. Bộ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM


- Như trên; z CHỦ NHIỆM
- Thủ tướng Chính phủ,
PTTg Trịnh Đình Dũng;
- VPCP: BTCN, PCN Nguyễn Cao Lục,
Các Vụ: KTTH, TH, PL;
- Lưu: Văn thư, CN (2b).Vinmg íiữ

Nguyễn Cao Lục


Bộ KÉ HOẠCH VẢ ĐẦU Tư CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
* ,__ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
—---------------- —SếA6fậ/BKHĐT-QLĐT ■ , ■ ’ ; ' w ~ _
VẨN PHỎNG i ình hình thực hiện hoạt Hà N^> n8ày A 2- tháns 8 năm 2019
CÔNG VĂN EỂfô ^thằu năm 2018

Giờ.....ONgày ..AŨẮ.....
Kỉnh chuyến:-----fỉH-........ Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ
y f/jj, " Thực hiện quy định tại khoản 4 Điều 81, khoản 2 Điều 84 của Luật Đấu
• thầu số 43/2013/QH13, khoản 13 Điều 129 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày
26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu
về lựa chọn nhà thầu và khoản 4 Điều 99 Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày
17/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu
về lựa chọn nhà đầu tư, trên cơ sở tổng hợp báo cáo của 119 Bộ, ngành, địa
phương, Tổng công ty nhà nước, Tập đoàn kinh tế nhà nước, Bộ Ke hoạch và Đầu
tư kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu
năm 2018 như sau:
A. KÉT QUẢ TÌNH HÌNH THựC HIỆN NĂM 2018
I. VỀ LựA CHỌN NHÀ THẦU
1. Tổng hợp chung số liệu hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà thầu năm
2018
Năm 2018, cả nước có
Kết quả lựa chọn nhà thầu năm 2017 và tổng số 249.622 gói thầu thực
2018 (triệu đồng)
hiện theo Luật Đẩu thầu số
683,599,878 ' 43/2013/QH13 (sau đây gọi là
Luật Đấu thầu) (tăng 1,13% so
■ Tổng giá gói thầu
559,156,753 với năm 2017), với tổng giá gói
■ Tổng giá trúng thầu
thầu là* 683.599,878 tỷ đồng
■ Chỉnh lệch (tăng 1,22% so với năm 2017)
647,676,143 và tổng giá trúng thầu là
647.676,143 tỷ đồng (tăng
1,28% so với năm 2017), chênh
lệch giữa tổng giá gói thầu và
tổng giá trúng thầu (giá trị tiết
35,923,735 kiệm) là 35.923,735 tỷ đồng, tỷ
lệ tiết kiệm là 5,26% (năm 2017
Năm 2017 Năm 2018 tỷ lệ tiết kiệm đạt 6,98%).
Số liệu về hoạt động đấu thầu năm 2018 trên cả nước được tổng hợp cụ thể
như sau:
1.1. Đối với các gói thầu thuộc Dự án sử dụng vốn nhà nước cho mụẹ
tiêu đầu tư phát triển
Năm 2018 có 193.250 gói thầu (chiếm 77,41%) sử dụng vốn nhà nước cho
mục tiêu đầu tư phát triển (gồm cả vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ)

rs

được thực hiện với tổng giá gói thầu là 415.154,851 tỷ đồng (chiếm 60,73%) và .
tổng giá trúng thầu là 394.472,319 tỷ đồng (chiếm 60,9%), tỷ lệ tiết kiệm đạt
4,98% (năm 2017 tỷ lệ tiết kiệm là 6,08%).(Bảng số 1 Phụ lục 1).
a) Theo lĩnh vực đẩu thầu (không bao gồm các gói thầu sử dụng nguồn vốn
ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ) (Bảng số 4 Phụ lục 1)

Tỷ lệ tiết kiệm theo lĩnh vực đấu


7.33% ' thầu (%)
Năm 2018 có 180.142 gói thầu sử
dụng vốn nhà nước cho mục tiêu đầu
tư phát triển (chưa bao gồm các gói
thầu sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay
ưu đãi của nhà tài trợ) được thực hiện,
tổng giá gói thầu là 369.413,577 tỷ
đồng (chiếm tỷ lệ 54,04% về giá trị) và
tổng giá trúng thầu là 354.491,515 tỷ
đồng, tỷ lệ tiết kiệm đạt 4,04% (năm
2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 5,14%), trong
Hàng hóa Phi tư vấn Tư vẩn Hỗn hợp Xây lắp
đó:
- Lĩnh vực xây lắp có 48.990 gói thầu
(chiếm 27,19% tổng số gói thầu) với
tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầu lớn nhất (tương ứng là 258.032,095 tỷ
đồng, chiếm 69,84% và 250.128,387 tỷ đồng, chiếm 70,55%) nhưng có tỷ lệ tiết
kiệm thấp nhất, chỉ đạt 3,06% giảm so với năm 2017 (3,27%).
- Lĩnh vực hàng hóa có 13.307 gói thầu, đứng thứ 2 về tổng giá gói thầu
(65.636,033 tỷ đồng, chiếm 17,76%) và tổng giá trúng thầu (60.822,078 tỷ đồng,
chiếm 17,15%), có tỷ lệ tiết kiệm cao nhất đạt 7,33%. Tuy nhiên, so với năm 2017,
giảm cả về số lượng gói thầu, tổng giá gói thầu và tỷ lệ tiết kiệm (14.939 gói thầu,
82.130,634 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm 9,75%).
- Lĩnh vực phi tư vấn có 12.851 gói thầu, tổng giá gói thầu và tổng giá trúng
thầu ít nhất (tương ứng là 4.341,634 tỷ đồng, chiếm 1,17% và 4.088,689 tỷ đồng,
chiếm 1,15%), có tỷ lệ tiết kiệm cao thứ 2 sau lĩnh vực hàng hóa, đạt 5,83% nhưng
vẫn giảm mạnh so với năm 2017 (10,62%)
- Lĩnh vực tư vấn có sổ lượng gói thầu lớn nhất (103.210 gói thầu), trong
khi đó lĩnh vực hỗn hợp có số lượng gói thầu ít nhất (1.784 gói thầu). Tuy nhiên
cả 02 lĩnh vực có tổng giá gói thầu thấp và tương đương nhau (tương ứng là
20.920,589 tỷ đồng, chiếm 5,66% và 20.483,226 tỷ đồng, chiếm 5,54%), tỷ lệ tiết
kiệm của các gói thầu tư vấn và hỗn hợp lần lượt là 5,01% và 4,41%.
b)Theo hình thức lựa chọn nhà thầu (không bao gồm các gói thầu sử dụng
nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ) (Bảng sổ 5 Phụ lục 1)

2
Tỷ lệ tiết kiệm theo hình thức lựa
chọn nhà thầu (%) Đấu thầu rộng rãi: có 31.004
gói thầu (chiếm 17,21%) là hình
thức lựa chọn nhà thầu có tổng giá
gói thầu và tổng giá trúng thầu cao
nhất (tương ứng là 293.691,1 tỷ
đồng, chiếm 79,5% và281.308,859
tỷ đồng, chiếm 79,36%), tỷ lệ tiết
kiệm đạt 4,22% (năm 2017 tỷ lệ
tiết kiệm đạt 5,49%).
Tự thực Đấu thầu Mua sắmĐấu thầu Chào Chỉ định thầu: có số lượng
Chi định Hình
hiện rộng rẫi trực tiếp hạn chế hàng thầu thức khác
cạnh
gói thầu lớn nhất là 127.026 gói
tranh thầu (chiếm 70,51%), mặc dù tổng
giá gói thầu và tổng giá trúng thầu
đứng thứ 2 (tương ứng là 43.207,986 tỷ đồng, chiếm 11,7% và 41.969,656 tỷ đồng,
chiếm 11,84%) nhưng chi bằng khoảng 1/7 tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầu
của hình thức đấu thầu rộng rãi. Tỷ lệ tiết kiệm tương đối thấp, chỉ đạt 2,87% tăng
nhẹ so với năm 2017 (2,78%).
Chào hàng cạnh tranh đứng thứ 3 cả về tổng số gói thầu (10.427 gói thầu,
chiếm 5,79%), tổng giá gói thầu (18.260,528 tỷ đồng, chiếm 4,94%) và tổng giá
trúng thầu (17.588,4 tỷ đồng, chiếm 4,96%), tỷ lệ tiết kiệm (3,68%) giảm so với
năm 2017 (4,28%).
Lựa chọn nhà thầu trong trường họp đặc biệt có sổ lượng gói thầu, tổng giá
gói thầu và tổng giá trúng thầu thấp nhất (tương ứng là 51 gói thầu, chiếm 0,028%,
245,842 tỷ đồng, chiếm 0,067% và 213,987 tỷ đồng, chiếm 0,06%) nhưng có tỷ lệ
tiết kiệm cao nhất đạt 12,96%, và tăng mạnh so với năm 2017 (4,38%).
Hình thức tham gia thực hiện cộng đồng có tổng giá gói thầu là 1.340,446 tỷ
đồng (chiếm 0,36%) với tổng giá trúng thầu là 1.328,853 tỷ đồng (chiếm 0,37%),
có tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu thấp nhất đạt 0,86%.
c) Dự án sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ cho mục
tiêu đầu tư phát triển (Bảng sổ 6, 7 và 8 Phụ lục 1)
Năm 2018 có 13.108 gói thầu sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của
nhà tài trợ cho mục tiêu đầu tư phát triển được thực hiện (tổng giá trị gói thầu là
45.741,274 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 6,69% về giá trị trên tất cả các lữih vực đấu thầu)
Các gói thầu này có tỷ lệ tiết kiệm khá cao (12,59%) so với mặt bằng chung (năm
2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 13,02%) và số lượng gói thâu tăng gấp 04 lần so với năm
2017 (3.167 gói thầu), trong đó:
- Lĩnh vực xây lắp có 3.842 gói thầu (chiếm 29,31%) là lĩnh vực có giá gói
thầu và tổng giá trúng thầu lớn nhất (tương ứng là 26.623,839 tỷ đồng, chiếm
58,2% và 22,937,533 tỷ đồng, chiếm 57,37%) và tỷ lệ tiết kiệm (13,85%) (năm
2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 13,32%).

3
- Lĩnh vực hỗn hợp có số lượng gói
Tỷ lệ tiết kiệm theo lĩnh vực đấu thầu thấp nhất là 120 gói thầu (chiếm
thầu (%)
0,91%) với tổng giá gói thâu là
17.43%
2.513,401 tỷ đồng (chiếm 5,49%) và
tổng giá trúng thầu là 2.075,416 tỷ
đồng (chiếm 5,19%) nhưng có tỷ lệ tiết
kiệm cao nhất (17,43%) và tăng so với
năm 2017 (12,19%).
- Lĩnh vực hàng hóa có 2.453 gói thầu
(chiếm 18,71%) tăng gần 05 lần so với
năm 2017 (490 gói thầu), nhưng đứng
thứ 2 về tổng giá gói thầu và tổng giá
trúng thầu (tương ứng là 13.789,924 tỷ
đồng, chiếm 30,14% và 12.430,831 tỷ
đồng, chiếm 31,09%) và có tỷ lệ tiết
kiệm đạt 9,86% (năm 2017 tỷ lệ tiết kiệ đạt 14,05%).
- Lĩnh vực tư vấn có số lượng gói thầu lớn nhất là 5.338 gói thầu (chiếm
40,72%), tổng giá gói thầu là'2.359,878 tỷ đồng (chiếm 5,15%), tổng giá trúng
thầu là 2.134,759 tỷ đồng (chiếm 5,33%) và có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất đạt 9,54%
(năm 2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 8,59%). Lĩnh vực phi tư vấn có 1.355 gói thầu (chiếm
10,33%) có tổng giá gói thầu là 454,232 tỷ đồng (chiếm 0,99%) và tổng giá trúng
thầu là 402,265 tỷ đồng (chiếm 1%), tỷ lệ tiết kiệm của lĩnh vực phi tư vấn đứng
thứ 3 đạt 11,44% (năm 2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 4,53%).
1.2. Đối với các gói thầu sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm
duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước
Tỷ lệ tiết kiệm theo lĩnh vực đấu Năm 2018 có 5(5.372 gói thầu sử
10.98% thầu (0/o) dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản
nhằm duy trì hoạt động thường xuyên
của cơ quan nhà nước được thực hiện
với tổng giá gói thầu là 268.445,027 tỷ
đồng chiếm tỷ lệ 39,27% về giá trị trên
tất cả các lĩnh vực đấu thầu, tổng giá
trúng thầu là 253.203,824 đồng, tỷ lệ
tiết kiệm đạt 5,68% (thấp hơn nhiều so
với năm 2017 là 8,97%), trong đó:
a) Theo lĩnh vực đấu thầu (Bảng
số 9 Phụ lục 1)
Tư vấn Hàng hóa Phi tư vấn Xây lấp
- Lĩnh vực mua sắm hàng hóa
đứng thứ nhất cả về tổng sổ gói thầu
(33.574 gói thầu), tổng giá gói thầu
(247.922,367 tỷ đồng, chiếm 92,35%), tồi Ig giá trúng thầu (233.539,415 tỷ đồng,
chiếm 92,23%) và có tỷ lệ tiết kiệm đứng thứ 2, đạt 5,8%, giảm mạnh so với năm
2017 (10,03%).
4
- Lĩnh vực tư vấn có số lượng gói thầu đứng thứ 2 với 10.861 gói thầu, với
tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầu thấp nhất (tương ứng là 3.953,849 tỷ đồng,
chiêm 1,47% và 3.519,743 tỷ đồng, chiếm 1,39%) nhưng tỷ lệ tiết kiệm cao nhất,
đạt 10,98%, tăng mạnh so với năm 2017 (0,52%).
- Lĩnh vực phi tư vấn và xây lắp có sổ lượng gói thầu thấp nhất (tương ứng
là 7.284 gói thầu và 4.653 gói thầu). Cụ thể, lĩnh vực phi tư vấn có tổng giá gói
thầu là 9.117,485 tỷ đồng (chiếm 3,39%), tổng giá trúng thầu là 8.880,054 tỷ đồng
(chiếm 3,5%) và lĩnh vực xây lắp có tổng giá gói thầu là 7.451,326 tỷ đồng (chiếm
2,77%) và tổng giá trúng thầu là 7-264,612 tỷ đồng (chiếm 2,86%). Tỷ lệ tiết kiệm
của hai lĩnh vực này đều đạt tỷ lệ thấp (tương ứng là 2,6% và 2,51%) (năm 2017
tỷ lệ tiết kiệm tương ứng đạt 1,52% và 0,99%).
b) Theo hình thức lựa chọn nhà thầu (Bảng sẻ 10 Phụ lục 1)

Tỷ lệ tiết kiệm theo hình thức lựa


chọn nhà thầu (%) Đấu thầu rộng rãi có 5.307
6.16%
gói thầu (chiếm 9,4%) là hình thức
lựa chọn nhà thầu có tổng giá gói
thầu (232.788,724 tỷ đồng, chiếm
82,4%), tổng giá trúng thầu
(218.451,798 tỷ đồng, chiếm
82,04%) và tỷ lệ tiết kiệm cạo nhất
đạt 6,16% (năm 2017 tỷ lệ tiết kiệm
đạt 10,63%).
Chỉ định thầu có số lượng
Đấu thầu Mua sắm Chảo hàng Đấu thầu Chi định Hình thức gói thầu lớn nhất là 35.443 gói thầu
rộng rãi trực tiếp cạnh tranh hạn chế thầu khác
(chiếm 64,93%), mặc dù đúng thứ 2
về tổng giá gói thầu là 10.676,192
tỷ đồng (chiếm 4%) và tổng giá trúng thầu là 10.549,555 tỷ đồng (chiếm 4,2%)
nhưng chỉ bàng 1/21 tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầu của hình thức đấu thầu
rộng rãi. Giá trị tiết kiệm của các gói thầu hình thức này thấp, chỉ đạt 1,19% (năm
2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 2,43%).
Chào hàng cạnh ừanh đúmg thứ 3 cả về tổng số gói thầu (13.095 gói thầu,
chiếm 23,99%), tổng giá gói thầu (10.145,796 tỷ đồng, chiếm 3,82%) và tổng giá
trúng thầu (9.866,620 tỷ đồng, chiếm 3,94%), tỷ lệ tiết kiệm đạt 2,75% (năm 2017
tỷ lệ tiết kiệm đạt 2,01%).
Hình thức khác (tự thực hiện, đặc biệt, tham gia thực hiện cộng đồng) có tổng
giá gói thầu là 4.053,021 tỷ đồng (chiếm 1,52%), tổng giá trúng thầu là 4.043,848
tỷ đồng (chiếm 1,61%), và tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu thấp nhất đạt 0,23% (năm
2017 tỷ lệ tiết kiệm đạt 3,46%).

5
Tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu (%)

17.43

Phi tư vấn Tư vấn Mua sắm hàng hóa Xây lắp Hỗn hợp

■ Gói thầu không sử dụng ODA H Gói thầu sử dụng ODA ỈU Gói thầu mua sắm thường xuyên

1.3. về đẩu thầu qua mạng


Theo thống kê trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, năm 2018 đấu thầu
qua mạng tiếp tục tăng trường mạnh, số lượng gói thầu đấu thầu qua mạng đạt
gần 19.000 với tổng giá gói thầu hon 46.840 tỷ đồng, tổng giá trúng thầu khoảng
42.700 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tiết kiệm cao (7,15%) so với đấu thầu truyền thống. So
với năm 2017, số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng năm 2018 tăng hon
2 lần (19.000/8.200 gói), tổng giá gói thầu tăng gần 4 lần (46.840/12.000 tỷ đồng),
tuy nhiên, tỷ lệ tiết kiệm giảm nhẹ so với năm 2017 (8,2%). Cụ thể như sau:
a) Theo lĩnh vực đấu thầu
- Lĩnh vực hàng hóa có 8.954 gói thầu đấu thầu qua mạng, đạt tỷ lệ áp dụng
đấu thầu qua mạng cao nhất (chiếm 47,29% tổng số gói thầu đấu thầu qua mạng)
với tổng giá gói thầu là (21.473 tỷ đồng, chiếm 46% tổng giá trị gói thầu đấu thầu
qua mạng).
- Lĩnh vực xây lắp và phi tư vấn có số gói thầu tăng mạnh trong năm 2018
(6.240 gói xây lắp chiếm 32,8%, 2.091 gói phi tư vấn chiếm 11,04%), gấp 03 lần
so với năm 2017. Tổng giá trị các gói thầu đấu thầu qua mạng lĩnh vực xây lắp,
phi tư vấn lần lượt là 22.357 tỷ đồng (chiếm 47,73%) và 1.997 tỷ đồng (chiếm
4,26%).
- Năm 2018, Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia mở rộng phạm vi áp dụng
đấu thầu qua mạng đối với các gói thầu lĩnh vực tư vấn, đã đạt được kết quả tích
cực với 1.675 gói thầu (chiếm 8,8%), tổng giá trị các gói thầu là 1.110 tỷ đồng,
giá trị bình quân các gói thầu lĩnh vực này là 666 triệu đồng.
So với năm 2017, trong năm 2018 số lượng các gói thầu áp dụng đấu thầu
qua mạng đều tăng rất tích cực, đặc biệt các gói thầu tư vấn đã được ừiển khai
ngay sau thời điểm có hiệu lực của Thông tư 04/2017/TT-BKHĐT ngày
15/11/2017 quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia với 1.675 gói thầu (chiếm 8,8%).

6
số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng
theo lĩnh vực

10000
8954
9000

8000

7000
6240
6000 ■ 5239
5000

4000

3000 2448
2091
2000 I .1.675

1000 ^. -•297 --------------- _ _ _ n


0 ■§ HM EH 0
0
2016 2017 2018
■ Hàng hóa ■ Xây lap B Phỉ tư vấn $ Tư vấn

Lĩnh Vực xây lắp có giá trị bình quân gói thầu cao nhất 3,59 tỷ đồng, gấp 1,5
lần giá trị bỉnh quân các gói thầu lĩnh vực hàng hóa (2,4 tỷ đồng), gấp 3,8 lần giá
trị bình quân các gói thầu phi tư vấn (0,94 tỷ đồng) và gấp 5,4 lần giá trị bình quân
các gói thầu tư vấn (0,66 tỷ đồng).
Gói thầu có giá trị lớn nhất thực hiện mua sắm hàng hóa qua mạng với giá
trị là 442,999 tỷ đồng (Ban QLDA Nhiệt điện Vĩnh Tân) có 03 nhà thầu tham dự,
giá trúng thầu là 411,374 tỷ đồng, tiết kiệm đạt 7,14%.

Giá trị trung bình các gói thầu áp dụng đấu thầu
qua mạng theo lĩnh vực
Giá trị: Tỷ đồng
4 ’3.597"

3.5
. 3
! 2.5
. 2

■ 1.5

• 1 0.666 -

: 0.5 -mmmM
0 HRBB.
2018

■ Hàng hóa ■ Xây lấp ■ Phi tư vấn ■ Tư vấn

7
b) Theo hình thức lựa chọn nhà thầu
Trong năm 2018, tổng số gói thầu ở cả 3
hình thức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh
Tỷ lệ số lượng các gói
tranh, chào hàng cạnh tranh rút gọn đều tăng
thầu áp dụng đấu thầu
hom 2 lần so với năm 2017. Cụ thể: đấu thầu
qua mạng rộng rãi chiếm tỷ lệ cao nhất (11.110 gói thầu,
chiếm 58,47%), đứng thứ 2 là chào hàng cạnh
tranh (5.382 gói thầu, chiếm 28,33%) và cuối
cùng là chào hàng cạnh tranh rút gọn (2.468
gói thầu, chiếm 13,20%).
Riêng với hình thức đấu thầu rộng rãi
một giai đoạn hai túi hồ sơ, mặc dù mới được
áp dụng từ năm 2018 (sau khi Thông tư
04/2017/TT-BKHĐT ngay 15/11/2017 có
hiệu lực), nhưng tỷ lệ các gói thầu sử dụng
phương thức này đã chiếm 11% tổng số lượng
gói thầu với tổng giá trị gói thầu 15.169 tỷ đồng, chiếm 32% tổng giá trị đấu thầu
qua mạng trong năm.
Số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng
.
theo lĩnh vực

I 10000
9006
■ 9000
8000
7000
. 6000
; 5000
4000
: 3000
2000
1000
■ 0
2017 2018

■ Chảo hàng cạnh tranh


■ Chào hàng cạnh tranh rút gọn
a Đấu thầu rộng rãi một giai đoạn một túi hồ SO'
BĐấu thầu rộng rãi một giai đoạn hai túi hồ sơ

1.4. Mua sắm tập trung (Bảng số 11 Phụ lục 1)


Năm 2018, tổng giá gói thầu thực hiện theo phương thức mua sắm tập trung
là 24.844,176 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng gần 3% tổng giá gói thầu trên cả nước) và
tổng giá trúng thầu là 22.579,281 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm cao gần 02 lần so với tỷ
lệ tiết kiệm chung của cả nước đạt 9,12%. Trong đó:
- Nhiều cơ quan, đơn vị triển khai mạnh mẽ mua sắm tập trung, tuy nhiên
tỷ lệ tiết .kiệm chưa đồng đều. Cụ thể là: Tập đoàn Điện lực Việt Nam với tổng

8
giá gói thâu 4.202,507 tỷ đồng (chiếm 16.91%), tổng giá trúng thầu (4.008,479 tỷ
đông, chiêm 17,75%) và tỷ lệ tiết kiệm là 4,62%; tỉnh Thanh Hóa với tổng giá gói
thầu 2.479,286 tỷ đồng (chiếm 9,97%), tổng giá trúng thầu (2.216,599 tỷ đồng,
chiêm 9,81%) và tỷ lệ tiết kiệm khá cao là 10,6%; Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
với tổng giá gói thầu 2.169,755 tỷ đồng (chiếm 8,73%), tổng giá trúng thầu
(1.967,162 tỷ đông, chiêm 8,71%) và tỷ lệ tiết kiệm khá cao là 9,34%. Một số cơ
quan thực hiện mua sắm tập trung đạt tỷ lệ tiết kiệm cao như: tỉnh Cà Mau có tỷ
lệ tiết kiệm cao nhất 30,73% với tổng giá gói thầu là 1.339,165 tỷ đồng (chiếm
5,39%) và tổng giá trúng thầu là 927,582 tỷ đồng (chiếm 4,1%); tỉnh Bắc Giang
với tổng giá gói thầu 1.067,717 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm 25,78%; Bộ Y tế với tổng
giá gói thầu 451,689 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm 27,45%.
- Bên cạnh đó còn không ít cơ quan, đơn vị chưa triển khai quyết liệt hình
thức này và hiệu quả thực hiện còn thấp.
2. về xây dựng và thực thi các cơ chế, chính sách pháp luật về đấu thầu
Chính sách về đẩu thầu tiếp tục được hoàn thiện theo hướng quy định chi
tiết, cụ thể, hướng dẫn thuận lợi cho các đối tượng áp dụng, đảm bảo chuẩn hóa,
minh bạch, hài hoà với thông lệ quốc tế, từ đó, giúp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý, hưóng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu của các cơ quan nhà
nước, các chủ đầu tư, bên mời thầu và tạo điều kiện tham gia rộng rãi, thuận lợi
cho nhà thầu, từng bước chuyên nghiệp hóa trong hoạt động đấu thầu.
Trong năm 2018, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số
05/2018/TT-BKHĐT ngày 10/12/2018 quy định chi tiết về lập báo cáo đanh giá
qua Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Theo đó, giúp chuẩn hóa việc lập báo cáo
đánh giá hồ sơ dự thầu áp dụng đầy đủ đối với tất cả các loại hình dịch vụ tư vấn,
dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp.
3. Công tác đào tạo, tuyên truyền phổ biến và hướng dẫn thực hiện
pháp luật về đấu thầu
a) Công tác hướng dẫn thực hiện pháp luật về đấu thầu
Trong năm 2018, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành gần 1.100 văn bản
hướng dẫn thực hiện pháp luật về đấu thầu (xử lý tình huống) cho các Bộ, ngành,
địa phương, nhà thầu..., tiếp nhận và có vãn bản trả lời các câu hỏi của công dân
qua Cổng thông tin điện tử Chính phủ (trung bình 30 câu hỏi/tháng). Tổng đài hỗ
trợ người dùng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1900.6126) hoạt động thường xuyên,
liên tục đảm bảo hỗ trợ kịp thời bên mời thầu, nhà thầu qua các kênh: điện thoại,
thư điện tử, chat hoặc trực tiếp hướng dẫn trên máy tính người dùng thông qua
phần mềm Team Viewer, trung bình mỗi ngày có hơn 1.500 lượt bên mời thầu,
nhà thầu được hỗ trợ. Việc hướng dẫn pháp luật về đấu thầu cũng được Bộ Kế
hoạch và Đầu tư thực hiện thông qua quá trình kiểm tra, giám sát theo kế hoạch
hàng năm. Qua thực tế kiểm tra Bộ Ke hoạch và Đầu tư đã giúp các Bộ, ngành,
địa phương phát hiện những sai sót, tồn tại, khó khăn, vướng mắc, từ đó kịp thời
hướng dẫn, chấn chỉnh, đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp luật nâng cao hiệu
quả công tác đấu thầu.

9
về phía các Bộ, ngành, địa phương hầu hết đã thực hiện thường xuyên theo
nhiều hình thức như ban hành văn bản hướng dẫn, tổ chức hội nghị triển khai, cập
nhật, giới thiệu trên các trang thông tin điện tử của Bộ, UBND tỉnh... qua đó để
các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách mới về đấu thầu được phổ biến kịp thời,
rộng rãi đến mọi đối tượng.
b) Công tác truyền thông
Năm 2018, công tác truyền thông pháp luật về đấu thầu tiếp tục được đẩy
mạnh, thực hiện đa dạng qua nhiều kênh: Báo Đấu thầu (xuất bản 246 số báo giấy
thường kỳ, vận hành thông suốt báo điện tử), Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
trên trang muasamcong.mpi.gov.vn... Năm 2018, truyền thông về đấu thầu qua
mạng được tập trung đẩy mạnh nhằm tạo sự bứt phá, chuyển biến mạnh mẽ về
nhận thức, đặc biệt là giúp cho các chủ đầu tư, bên mời thầu, nhà thầu hiểu rõ hơn
về lợi ích, cơ hội khi tham gia đấu thầu qua mạng. Công tác truyền thông được
thực hiện đa dạng dưới nhiều hình thức, phương tiện thông tin (đăng tải hơn 60
bài viết, tin tức trên báo in, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình,...), tổ chức các
hội thảo, diễn đàn chuyên đề về đấu thầu qua mạng. Đặc biệt trong tháng 8/2018,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức hội thảo quốc gia về đấu thầu qua mạng với sự
tham gia của đông đảo các Bộ, ngành, địa phương, các nhà tài trợ và công đồng
doanh nghiệp. Qua Hội thảo, các đại biểu, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp
đánh giá cao về hiệu quả của đấu thầu qua mạng và mong muốn đấu thầu qua
mạng sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ giúp tạo môi trường đấu thầu thực sự
minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả.
c) Công tác đào tạo pháp luật vé đấu thầu, chuyên nghiệp hóa công tác đấu
thau
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các Bộ, ngành địa phương, các đơn
vị đào tạo tổ chức nhiều khóa đào tạo cho các cán bộ làm công tác đấu thầu. Tính
đến hết năm 2018, đã tổ chức khoảng 176 khóa đào tạo cho hơn 13.000 lượt học
viên trên cả nước, trong đó đấu thầu qua mạng là 100 khóa học với khoảng 6.000
học viên. Các khóa đào tạo không chỉ tập trung hướng dẫn, nghiên cứu, cập nhật
những quy định mới về đấu thầu mà còn hướng dẫn các kỹ năng giải quyết công
việc.
Thực hiện chủ trương chuyên nghiệp hóa công tác đấu thầu, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư tiếp tục tổ chức 09 kỳ thi sát hạch chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu
thầu cho khoảng 15.500 lượt thí sinh trên cả nước. Nhằm nâng cao hiệu quả công
tác đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông
tư số 04/2019/TT-BKHĐT ngày 25/01/2019 quy định chi tiết đối với hoạt động
đào tạo, bồi dưỡng và thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu
thay thế Thông tư số 03/2016/TT-BKHĐT.
4. Họp tác quốc tế về đấu thầu
Năm 2018, hợp tác quốc tế về đấu thầu tiếp tục được đẩy mạnh, đặc biệt,
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được
phê chuẩn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV (Nghị quyết số 72/2018/QH14

10
ngày 12/11/2018) có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 đánh dấu việc
lần đầu tiên Việt Nam mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ (đấu thầu) cho nhà
thầu nước ngoài (trong nội khối các nước tham gia Hiệp định).

Bên cạnh đó, các hoạt động đàm phán các Hiệp định Thương mại tự do
(FTA) tiêp tục được tăng cường. Cụ thể là: Đàm phán nội dung Mua sắm Chính
phủ (MSCP) trong Hiệp định FTA giữa Việt Nam với khối Mậu dịch tự do châu
Âu (EFTA), Hiệp định FTA giữa Việt Nam với Israel (VIFTA), và Hiệp định đối
tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trong đó nội dung MSCP Hiệp định RCEP
đã kết thúc đàm phán tại phiên thứ 23 diễn ra từ ngày 25-27/7/2018 tại Bangkok,
Thái Lan. Việc tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tể thông qua đàm phán ký
kết các FTA khẳng định mục tiêu xây dựng môi trường mua sắm công minh bạch,
hiệu quả, phù hợp với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và giúp nâng cao hơn nữa
vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Để đảm bảo hiệu quả thực thỉ các Hiệp định FTA đã ký kết, hiện nay Bộ
Kế hoạch và Đầu tư đang nghiên cứu trình Chính phủ Nghị định hướng dẫn thực
thi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương về đấu thầu (dự
kiến trình vào tháng 11/2019). Nghị định này quy định việc tổ chức lựa chọn nhà
thầu đối với các gói thầu theo cam kết của Việt Nam trong Hiệp định CPTPP, đảm
bảo tuân thủ các nghĩa vụ trong Hiệp định (về ngưỡng giá gói thầu, hình thức lựa
chọn nhà thầu, thời gian trong đấu thầu...),
5. về triển khai đấu thầu qua mạng
a) Đấu thầu qua mạng đã có những chuyển biến tích cực
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên phối hợp với các Bộ, ngành, địa
phương để tìm ra giải pháp thúc đẩy đấu thầu qua mạng. Trong đó, đến nay đã có
nhiều địa phương có văn bản chi đạo đôn đốc quyết liệt việc thực hiện công tác
này, đặc biệt một số địa phương đã chủ động đưa ra tiêu chí lựa chọn gói thầu thực
hiện qua mạng và gắn trách nhiệm của người đứng đầu với kết quả thực hiện, nhờ
vậy công tác này đã đạt những chuyển biến tích cực.
Trong năm 2018, ghi nhận sự tăng trưởng tích cực cả về số lượng và giá trị
các gói thầu trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực xây lắp và phi tư vấn
sau khi Thông tư sổ 04/2017/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu
qua Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia có hiệu lực. Các mẫu hồ sơ lĩnh vực xây lắp,
phi tư vấn được số hóa trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, tạo điều kiện thuận
lợi cho các chủ đầu tư, bên mời thầu ữong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu qua
mạng.
Quy mô bình quân các gói thầu đấu thầu qua mạng cũng tăng lên (2.46 tỷ
đồng năm 2018 so với 1.56 tỷ đồng năm 2017) trong đó có những gói thầu quy
mô rất lớn đã thực hiện đấu thầu qua mạng (gói thầu giá trị lớn nhất đấu thầu qua
mạng đạt 442,999 tỷ đồng, so với 18.75 tỷ đồng năm 2017). Quy mô bình quân
giá trị gói thầu theo từng lĩnh vực thứ tự sắp xếp như sau: (1) Xây lắp, (2) Mua
sắm hàng hóa, (3) Phi Tư vấn, (4) Tư vấn. Đặc biệt, đối với lĩnh vực tư vấn, năm

11
2018 là năm đầu tiên thực hiện đấu thầu qua mạng, song đã đạt được kết quả tích
cực, tổng giá trị các gói thầu lĩnh vực này đạt 1.110 tỷ đồng.
Một số Bộ, ngành, địa phương, cơ quan tích cực thực hiện đấu thầu qua
mang, đáp ứng chỉ tiêu theo lộ trỉnh quy định như Bộ Thông tin và truyền thông,
Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phòng chính phủ, Bộ Ke hoạch
và Đầu tư, Tập đoàn đỉện lực Việt Nam, Tập đoàn Bưu chính - Viên thông,
tỉnh/thành phố Đà Nang, Hòa Bình, Sơn La, Kiên Giang.
b) Vận hành, nâng cấp Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
Trong năm 2018, Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tiếp tục được nâng cấp,
hoàn thiện, mở rộng tính năng, tiện ích, đáp ứng tối đa yêu cầu thực tế phục vụ
người sử dụng, cụ thế là:
- Số hóa dưới dạng biểu mẫu (webform) hầu hết các mẫu hồ sơ mời thầu
(HSMT) và hồ sơ dự thầu (HSDT) lĩnh vực hàng hóa, xây lắp, tư vấn, phi tư vấn
áp dụng cho các hình thức chào hàng cạnh tranh, đấu thầu rộng rãi sử dụng phương
thức một giai đoạn một túi hồ sơ và một giai đoạn hai túi hồ sơ.
- Phát triển cổng thông tin mới cho Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, nâng
cao chức năng tìm kiếm, quản lý thông tin. Triển khai chức năng truyền file tốc
độ cao, nâng dung lượng e-HSMT lên 300MB (tăng gấp 15 lần trước đây), qua đó
giúp bên mời thầu có thể tổ chức đấu thầu qua mạng các gói thầu quy mô lớn.
- Sửa đổi các công cụ để kết nối, trích xuất dữ liệu cho Báo Đấu thầu, trang
web ppp, ứng dụng VNEPS trên điện thoại di động. Hoàn thiện chức năng quản
lý cơ sở dữ liệu về năng lực và kinh nghiệm nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia. Phát triển các công cụ trích xuất thông tin tự động phục vụ công
tác báo cáo thống kê số liệu về đấu thầu trên cả nước. Ket nối vói hệ thống ngân
hàng BIDV để tra cứu online thông tin về thư bảo lãnh dự thầu. Nghiên cứu thí
điểm xây dựng Hệ thống e-Catalog (ƯSAID/GIG tài trợ).
- Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia đã được kết nối với hệ thống quản lý
đăng ký kinh doanh để chia sẻ thông tin, đơn giản hóa thủ tục cho doanh nghiệp
đăng ký vào Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
6. về công khai thông tin trong đấu thầu
a) về công khai thông tin trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia'.
Việc công khai thông tin tiếp tục được tăng cường, tạo sự minh bạch tối đa.
Thông tin về đấu thầu được quản lý đầy đủ, thống nhất ưên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia, tạo điều kiện cho các nhà thầu tra cứu, tiếp cận thông tin đấu thầu
dễ dàng, kịp thời, đáng tin cậy, công khai trên mạng và được công nhận giá trị
pháp lý. Vì vậy, tiết kiệm chi phí in ấn, đi lại, nhân sự tham gia tổ chức lựa chọn
nhà thầu, giảm chi phí hành chính, thời gian (thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu
qua mạng giảm trung bình từ 3-5 ngày so với đấu thầu truyền thống).
Tính đến hết năm 2018, ưên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia có tổng
cộng: hơn 27.000 bên mời thầu, hơn 83.000 nhà thầu đăng ký; gần 150.000 kế
hoạch lựa chọn nhà thầu, gần 104.000 thông báo mời thầu được đăng tải.
12
số liệu các thông tin công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia được
í thể hiện tại bảng sau:
Nội dung triển khai áp dụng Giai đoạn Năm Năm Năm 2018
đấu thầu qua mạng 2009 -2015 2016 2017
Số lượng người truy cập hệ
thống cùng một lúc 30 180 5.000 5.000'

Số lượng nhà thầu đăng ký 12.600 27.000 61.000 83.000

Số lượng bên mời thầu đăng ký 4.900 6.400 17.000 27.000

Số lượng gói thầu qua mạng 1.435 3.327 8.200 19.000

Số lượng thông báo mời thầu


181.545 80.413 93.000 104.000
được đăng tải
Số lượng kế hoạch lựa chọn nhà
thầu được đăng tải
57.201 46.898 68.973 150.000

SỐ cuộc gọi bộ phận hỗ trợ


50.000 75.000 160.000 180.000
khách hàng

b) về công khai thông tin trên Bảo Đấu thầu


Năm 2018, Báo Đấu thầu đăng tải 225.385 thông tin, tăng 22% so với năm
2017. Trong đó, 104.000 thông báo mời thầu, 1.046 danh sách ngắn, 110.512 kết
quả lựa chọn nhà thầu, 10.310 thông báo hủy/gia hạn/điều chỉnh. Công tác tiếp
nhận, đăng tải thông tin của Báo Đấu thầu tiếp tục được bảo đảm về số lượng và
chất lượng. Thông tin được tiếp nhận nhanh chóng, kịp thời và được đăng tải chính
xác trên Báo Đấu thầu. Ngoài ra, Báo Đấu thầu cũng có nhiều bài viết phân tích
sâu, chỉ ra những vấn đề tiêu cực tại nhiều gói thầu, qua đó giúp các cơ quan liên
quan có thông tin để kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm.
7. Công tác giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết kiến nghị,
khiếu nại, tố cáo
a) về công tác thanh tra, kiểm tra
Năm 2018, công tác thanh tra, kiểm tra tiếp tục được Bộ Ke hoạch và Đầu
tư và các Bộ, ngành, địa phương thực hiện dưới nhiều hình thức: kiểm tra, thanh
tra chuyên đề về đấu thầu hoặc lồng ghép vào các chương trình giám sát, kiểm
tra, thanh tra tổng thể đầu tư. Theo số liệu báo cáo từ các Bộ, ngành, địa phương,
nãm 2018 có tổng sổ 195 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên đề về đẩu thầu hoặc có
lồng ghép nội dung về đấu thầu.
Đổi với Bộ Kế hoạch và Đầu tư: với chức năng quản lý nhà nước về công
tác đấu thầu trên phạm vi cả nước, năm 2018, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức

13
nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra có nội dung về đấu thầu. Trong đó có 06 đoàn kiểm
tra chuyên sâu về công tác ban hành văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện pháp
luật về đấu thầu và công tác đấu thầu tại các tỉnh: Yên Bái, An Giang, Thanh Hóa,
Long An, Đồng Nai và Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Sau quá trình kiểm tra, các
đoàn kiểm tra đã phát hiện được nhiều vấn đề tồn tại và có kết luận gửi UBND
các tỉnh, Tập đoàn được kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh đối với những tồn tại,
vướng mắc tại các đon vị. Trên cơ sở các nội dung kết luận kiểm tra các tỉnh, tập
đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đã có những văn bản chấn chỉnh công tác đấu
thầu gửi các chủ đầu tư và báo cáo về kết quả thực hiện các kết luận gửi Bộ Ke
hoạch và Đầu tư theo quy định.
Ngoài ra, Bộ Ke hoạch và Đầu tư còn tổ chức 08 đoàn thanh tra việc chấp
hành pháp luật về đầu tư công giai đoạn 2015-2017 (trong đó có lồng ghép nội
dung về đầu thầu) tại các tỉnh: Lai Châu, Đồng Tháp, Bến Tre, Bình Thuận, Bình
Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lào Cai và Kon Turn; 01 cuộc kiểm tra tổng thể đầu
tư giai đoạn 2015-2017 (trong đó có lồng ghép nội dung về đầu thầu) tại tỉnh Hà
Nam.
Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: Đều lập kế
hoạch và tổ chức các Đoàn kiểm tra, giám sát theo quy định, trong đó một số cơ
quan triển khai tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về đấu thầu với các con
số cụ thể như: Bộ Tài chính (ừiển khai 42 cuộc kiểm tra định kỳ trong đó có
lồng ghép kiểm tra nội dung liên quan đến công tác đấu thầu của các đơn vị và
06 đợt kiểm tra chuyên đề về công tác đấu thầu), Bộ Công an (triển khai 04
cuộc thanh tra chuyên đề đấu thầu mua sắm, quản lý tài sản công; 02 cuộc kiểm
tra hoạt động đấu thầu; 28 cuộc kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư có lồng
ghép nội dung kiểm tra về công tác đấu thầu của dự án),...
Đỗi với các địa phương, tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước:
Một số địa phương, tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước cũng đã thực hiện tốt
công tác kiểm tra, giám sát, điển hình như tỉnh Nam Định 32 cuộc, tỉnh Sơn La
12 cuộc, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 8 cuộc, tỉnh Bắc Giang 07 cuộc, tỉnh Kiên
Giang 06 cuộc. .
Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, các đoàn kiểm tra đã chỉ ra được
một số vấn đề tồn tại và có chỉ đạo chấn chỉnh kịp thời các chủ đầu tư, bên mời
thầu.
b) Công tác giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cảo và xử lý vi phạm trong
đấu thầu
Công tác giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm cơ bản
được triển khai theo quy định:
- về phía Bộ Kế hoạch và Đầu tư: đã tiếp nhận được 92 đơn kiến nghị,
khiếu nại, tố cáo ừong đấu thầu (năm 2017 là 70 đơn). Theo đó, theo thẩm quyền,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kịp thời có văn bản giải quyết, hướng dẫn hoặc chuyển
14
đến các cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết theo đúng quy định. Bộ Ké
hoạch và Đầu tư đã tiếp nhận và đăng tải, công khai xừ lý 50 tổ chức, cá nhân vi
phạm trong lĩnh vực đấu thầu.
- về phía các Bộ, ngành, địa phương: Theo báo cáo, trong năm 2018 đã tiếp
nhận và xử lý 102 đơn kiến nghị, khiếu nại, tố cáo. Trong số đó có một số cơ quan
có số lượng xử lý đơn lớn như: thành phố cần Thơ (12 trường hợp), tỉnh Vĩnh
Phúc (14 trường hợp), Bộ Giao thông vận tải (08 trường hợp),...
8. Việc tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu theo quy
định tại Thông tư so 06/2017/TT-BKHĐT ngày 05/12/2017 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư
Trong các năm qua, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác báo cáo, tiết kiệm
thời gian, bên cạnh việc yêu cầu báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu qua
văn bản, Bộ Ke hoạch và Đầu tư đã xây dựng, tích họp chức năng báo cáo tình hình
thực hiện hoạt động đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và quy định lộ
trình thực hiện báo cáo. Tiến tới năm 2020 sẽ chỉ thực hiện báo cáo trên hệ thống
mạng, qua đó đảm bảo thuận lợi, giảm thiểu thủ tục hành chính, số liệu được cập
nhật chính xác, có hệ thống.
Theo đánh giá, công tác báo cáo tình hình hoạt động đấu thầu năm 2018 có
một số chuyển biến tích cực, cụ thể là:
- về tiến độ: Tiến độ báo cáo đã được cải thiện so với các năm trước. Năm
2018 có 61/119 đơn vị báo cáo số liệu qua mạng đảm bảo tiến độ và yêu cầu (so
với năm 2017 là 34/119 đơn vị báo cáo).
- về chất lượng: Nhiều cơ quan đã thực hiện báo cáo theo các nội dung yêu
cầu, trong đó một số cơ quan báo cáo có chất lượng tốt, phân tích đầy đủ các số
liệu, đánh giá, sâu sắc các vẩn đề, các bảng biểu được cung cấp đầy đủ, chính xác
như Bộ Công an, thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nang, tỉnh Lào Cai, ...
9. Tình hình triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 04/4/2017 và Chỉ thị
số 47/CT-TTg ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ; Công tác ngăn
ngừa, xử lý các hành vi tiêu cực trong đấu thầu
Đây là 02 Chỉ thị quan trọng của Thủ tướng Chính phủ nhằm khắc phục
những tồn tại, thách thức trong công tác đấu thầu tại các Bộ, ngành, địa phương
cũng như đẩy mạnh việc sản xuất và tiêu dùng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước,
giúp các doanh nghiệp và sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong nước nâng cao sức
cạnh tranh trước áp lực về hội nhập khi thực thi các cam kết quốc tế.
Theo báo cáo, các Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty nhà nước
đã tổ chức phổ biến các nội dung 02 Chỉ thị trên đến các chủ đầu tư, bên mời thầu
dưới nhiều hình thức khác nhau (ban hành các văn bản hướng dẫn, triển khai, tổ
chức hội nghị quán triệt,...), trong đó tập trung giải quyết một số nhiệm vụ quan
15
trọng như: tăng cường thực hiện lựa chọn nhà thầu qua mạng (coi đây là công cụ
hữu hiệu để đảm bảo tính công khai, minh bạch trong đấu thầu); nâng cao chất .
lượng công tác lập HSMT7HSYC (trong đó gắn mục tiêu tăng cường sử dụng vật
tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu), đánh giá HSDT/HSĐX;
tăng cường thanh tra, kiểm tra trong đấu thầu cũng như tăng cường vai trò, tránh
nhiệm của người đứng đầu nhằm đảm bảo cạnh tranh, công khai, minh bạch, hiệu
quả cũng như giảm thiểu tối đa các kiến nghị trong đấu thầu.
Đen nay nhiều cơ quan đã có những kết quả bước đàu: số lượng các gói
thầu được tổ chức qua mạng đã được nâng lên; hàng hóa, vật tư trong nước được
ưu tiên sử dụng, các hàng hóa trong nước đã được sản xuất lắp ráp đáp ứng yêu
cầu về chất lượng được tăng cường sử dụng (tỉnh Đắk Nông, Yên Bái, Lâm
Đồng...); không để xảy ra tình trạng kiến nghị, khiếu nại đối với các gói thầu
(Tổng công ty đường sắt Việt Nam, Đài truyền hĩnh Việt Nam, Tập đoàn Viễn
thông quân đội,...).
n. VÈ LựA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
1. Tổng hợp chung số liệu hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư năm
2018
Năm 2018, trên cả nước có tổng số 434 dự án (90 dự án ppp và 344 dự án
đầu tư có sử dụng đất) thực hiện theo quy định của Luật Đấu thầu, Nghị định số
30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết một số điều của
Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư (sau đây gọi tắt là Nghị định sổ 30/2015/NĐ-
CP) và Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 của Chính phủ về đầu tư theo
hình thức đối tác công tư.
Đối với dự án PPP, số lượng dự án được triển khai thực hiện tăng 37 dự án
so với năm 2017, số địa phương triển khai thực hiện dự án PPP cũng tăng từ 15
đơn vị (năm 2017) lên 24 đơn vị (năm 2018). số lượng dự án PPP được triển khai
thực hiện chủ yếu tập trung ở các tỉnh như Quảng Ninh (11 dự án), Bắc Ninh (9 dự
án), Nghệ An (8 dự án), An Giang (7 dự án), Bắc Giang (7 dự án), Thanh Hóa (7
dự án).
Việc thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất được triển khai khá phổ biến trên
phạm vi cả nước. Trong năm 2018, có 27 địa phương thực hiện 344 dự án đầu tư
có sử dụng đất, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh như Quảng Ninh (48 dự án),
Hải Dương (39 dự án), Thanh Hóa (33 dự án), Bắc Ninh (30 dự án), Hà Nam (30
dự án).
Số liệu về hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư và thực hiện dự án ppp,
dự án đầu tư có sử dụng đất năm 2018 được tổng hợp cụ thể như sau:

16
1.1. Đối với dự án ppp (Phụ lục 9)

Tổng họp dự án theo tiến độ (90


dự án) Theo tiến độ thực hiện dự án:
Đã công bố Trong tổng số 90 dự án thực hiện năm
DMDA
10% • 2018, có 34 dự án đã ký hợp đồng
(chiếm 38%), 23 dự án đã lựa chọn
được nhà đầu tư (chiếm 25%), 24 dự
án đang tổ chức lựa chọn nhà đầu tư
(chiếm 27%) và 9 dự án đã công bố
danh mục dự án (chưa tiến hành đấu
thầu lựa chọn nhà đầu tư).

Theo lĩnh vực đầu tư: có 44 dự án


Dự án ppp phân theo lĩnh vực
thuộc lĩnh vực giao thông (chiếm
49%), 7 dự án thuộc lĩnh vực cung cấp
nước sạch (chiếm 8%), 5 dự án thuộc
lĩnh vực hạ tầng đô thị (chiếm 5%), 5
dự án thuộc lĩnh vực giáo dục (chiếm
5%), còn lại là lĩnh vực khác (văn hóa,
y tế, du lịch...).

Theo loại hợp đồng dự án: Hiện


Dự án ppp phân theo loại HĐ
chỉ có 83/90 dự án có đơn vị cung cấp
O&M Kết hợp
4% ~\ 1% thông tin về loại hợp đồng. Trong đó,
51 dự án áp dụng loại hợp đồng BT
(chiếm 62%), 14 dự án áp dụng loại
BLT
8% hợp đồng BOT (chiếm 17%), 7 dự án
áp dụng loại hợp đồng BLT (chiếm
8%), 7 dự án áp dụng loại họp đồng
BOO (chiếm 8%), 3 dự án áp dụng loại
hợp đồng O&M (chiếm 4%) và 1 dự án
áp dụng loại hợp đồng kết hợp BOT và
BLT (chiếm 1%).

17
Theo hình thức lựa chọn nhà đầu
Dự án ppp phân theo hình
thức LCNĐT tư: Hiện có 71/90 dự án ppp đã xác *
định được hình thức lựa chọn nhà đầu
tư, trong đó 22 dự án áp dụng hình thức
đấu thầu rộng rãi (chiếm 31%), có 48
dự án áp dụng hình thức chỉ định nhà
đầu tư (chiếm 69%). Riêng đối với
hình thức chỉ định nhà đầu tư, có 44/48
dự án chỉ định thầu thuộc trường họp
chỉ có 01 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu
sơ tuyển.

1.2. Đổi với dự án đầu tư có sử dụng đất (Phụ lục 10)


r Theo tiến độ thực hiện dự án: Trong
Dự án phân theo tiên độ
tổng số 344 dự án đàu tư có sừ dụng
đất thực hiện năm 2018, có 68 dự án đã
ký hợp đồng (chiếm 20%), 43 dự án đã
lựa chọn nhà đầu tư (chiếm 13%), 159
dự án đang trong giai đoạn lựa chọn
nhà đầu tư (chiếm 46%), 72 dự án đã
công bố danh mục dự án (chiếm 21%)
và 2 dự án chưa có thông tin.

Theo hình thức lựa chọn nhà đầu tư:


Dự án phân theo hình thức
Trong số 264 dự án đầu tư có sừ dụng
LCNĐT
đất đã xác định được hình thức lựa
chọn nhà đầu tư, có 107 dự án áp dụng
hình thức đấu thầu rộng rãi (chiếm
41%), có 157 dự án áp dụng hình thức
chỉ định nhà đầu tư (chiếm 59%).
Riêng đối với hình thức chỉ định nhà
đàu tư, có 154/157 dự án chỉ định nhà
đàu tư thuộc trường hợp chỉ có 01 nhà
đầu tư đáp ứng yêu cầu sơ tuyển.

2. Công tác phổ biến, quán triệt việc thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư .
- Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu lựa chọn nhà
đầu tư tiếp tục được tăng cường:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay thế Nghị

18
định số 30/2015/NĐ-CP (tại tờ trình số 52/TTr-BKHĐT ngày 03/01 /2018). Dự thảo
Nghị định thay thế Nghị định số 3 0/2015/NĐ-CP được 26/26 thành viên Chính phủ
thống nhất ban hành. Dự thảo Nghị định trên đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn
thiện và trình ban hành tại văn bản số 2683/BKHĐT-QLĐT ngày 25/4/2019.
Ngoài ra, thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Ke hoạch và Đầu tư đã tiến hành
nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư, trong đó
bao gồm các quy định về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư các dự án đối tác công tư.
- về công tác phổ biến văn bản quy phạm pháp luật:
Trong năm 2018, hầu hết các địa phương đã tích cực, chủ động thực hiện
công tác phổ biến, quán triệt việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đấu
thầu lựa chọn nhà đầu tư. Việc phổ biến, quán triệt thực hiện pháp luật về đấu thầu
lựa chọn nhà đầu tư được thực hiện thông qua các cuộc hội nghị, hội thảo phổ biến
và góp ý văn bản quy phạm pháp luật, các khóa đào tạo về đấu thầu lựa chọn nhà
đầu tư. Một số đơn vị chưa có điều kiện tổ chức hội nghị, hội thảo đã lồng ghép nội
dung này vào các cuộc họp giao ban, cuộc họp về đầu tư xây dựng hay các buổi
hội nghị trực tuyến ở địa phương như tỉnh Sơn La, Kon Turn... Ngoài ra, các địa
phương cũng tích cực cử các cán bộ tham gia các khóa đào tạo về đấu thầu lựa chọn
nhà đầu tư của Bộ Ke hoạch và Đầu nhằm tăng cường năng lực và kiến thức về đấu
thầu lựa chọn nhà đầu tư cho cán bộ.
3. Công tác thanh tra, kiểm tra về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
Theo báo cáo của các cơ quan, năm 2018, công tác thanh tra, kiểm tra về đấu
thầu lựa chọn nhà đầu tư hầu như chưa được thực hiện. Một phần nguyên nhân là
công tác lựa chọn nhà đầu tư tại các Bộ, ngành, địa phương chưa được triển khai
rộng rãi, đồng thời các cuộc thanh tra, kiểm tra về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
được lồng ghép trong các cuộc thanh tra, kiểm tra về quản lý thực hiện dự án đầu
tu.
B. TỒN TẠI, HẠN CHÉ VÀ NGUYÊN NHÂN
I. TỒN TẠI, HẠN CHẾ
1. về lựa
■ chọn
* nhà thầu
1.1. về hiệu quả công tác đẩu thầu trên cả nước
Trong năm 2018, tỷ lệ tiết kiệm chung của cả nước giảm rõ rệt so với năm
2017 (giảm cả đối với các gói thầu sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi), từ 6,98%
xuống còn 5,26%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu của các gói
thầu sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi năm 2018 (12,59%), trong đó, chỉ định
thầu và hình thức khác (lựa chọn trong trường hợp đặc biệt, tham gia thực hiện của
cộng đồng) vẫn là những hình thức có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất (lần lượt là 2,81%
và 0,93%). Đồng thời, chỉ định thầu vẫn là hình thức có sổ lượng gói thầu cao nhất
(172.251 gói thầu, chiếm 69% tổng số gói thầu) tuy nhiên, về tỷ trọng giá trị chỉ
định thầu năm 2018 (8,88%) giảm so với năm 2017 (13,34%). Đặc biệt, một số cơ

19
quan, đơn vị có số lượng và tỷ trọng gói thầu áp dụng chỉ định thầu lớn và tỷ lệ tiết
kiệm thấp bao gồm: tỉnh Khánh Hòa (94,16% số lượng gói thâu áp dụng hình thức •
chỉ định thầu, tỷ trọng về giá gói thầu là 32,12%, tỷ lệ tiết kiệm đạt 0,26%), tỉnh
Hòa Bình (81,72% số lượng gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu, tỷ trọng về
giá giá gói thầu là 26,4% , tỷ lệ tiết kiệm đạt 0,16%), tỉnh Phú Yên (86,92% số
lượng gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu, tỷ trọng về giá gói thầu là 31,83%,
nhưng tỷ lệ tiết kiệm đạt 0,49%),...
Trong số 10 cơ quan, đơn vị có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất cả nước, gồm có 4
tỉnh (Yên Bái, Hà Giang, Quảng Trị, Ninh Bình), 4 Bộ, cơ quan (Kiểm toán nhà
nước, Đài tiếng nói Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ và Bộ Văn
hóa thể thao và du lịch), 01 Tổng công ty (Tổng công ty cà phê Việt Nam) và 01
cơ quan tư pháp (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao). Các cơ quan, đơn vị này đều có
tỷ lệ tiết kiệm dưới 1%, thấp hơn rất nhiều nhóm 10 cơ quan, đơn vị có tỷ lệ tiết
kiệm cao nhất cả nước từ 6,69% đến 16,75% (tỉnh Cà Mau có tỷ lệ tiết kiệm cao
nhất là 16,75%).
Xét theo khu vực địa lý, các tỉnh miền Nam có tỷ lệ tiết kiệm trung bình cao
nhất (6,32%), tỷ lệ tiết kiệm trung bình của miền Bắc và miền Trung đều đạt thấp
(lần lượt là 3,08% và 3,29%), thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm trung bình của
cả nước (5,26%).
Đánh giá chung: Như vậy, trong những năm qua mặc dù tỷ trọng chỉ định
thầu có giảm song tỷ lệ tiết kiệm chung trong đấu thầu có xu hướng giảm dần qua
các năm: năm 2016 (7,15%), năm 2017 (6,98%) và năm 2018 (5,26%). Tỷ lệ tiết
kiệm trong đấu thầu chung của cả nước vẫn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm
của các gói thầu sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Giữa các cơ quan, đơn vị và
giữa các vùng miền vẫn có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu.
Đặc biệt, vẫn còn không ít cơ quan, đơn vị áp dụng hình thức chỉ định thầu với số
lượng lớn và tỷ lệ tiết kiệm rất thấp. Đồng thời còn nhiều cơ quan, đơn vị chưa thực
hiện mua sắm tập trung, tỷ lệ tiết kiệm mua sắm tập trung tuy cao hơn mức tiết
kiệm bỉnh quân trên cả nước nhưng còn chưa đồng đều tại một số Bộ, ngành, địa
phương.
1.2. Sự chưa đồng bộ, thống nhất giữa chính sách của một số ngành, lĩnh
vực với pháp luật đấu thầu và sự bất cập trong công tác thực thỉ pháp luật đấu
thầu
- Đen nay vẫn còn một số ngành, lĩnh vực còn có quy định chồng chéo,
chưa thống nhất với pháp luật về đấu thầu. Cụ thể như: trong lĩnh vực quản lý đầu
tư xây dựng, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ vẫn
còn quy định về việc giao thầu trong khi Luật Đấu thầu đã quy định chỉ có 08 hình
thức lựa chọn nhà thầu, trong đó không có hình thức lựa chọn nhà thầu nêu trên;
Hoặc Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 và Nghị định số 37/2010/NĐ-CP
ngày 07/4/2010 quy định việc lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị thông
qua hình thức chỉ định thầu hoặc Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày
16/11/2010 có quy định về một số các công trình, hạng mục công trình lâm sinh
được áp dụng hình thức chỉ định thầu là chưa phù hợp với các trường họp được
20
chỉ định thầu quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật Đấu thầu và Điều 54 Nghị
định số 63/2014/NĐ-CP.
- Những vướng mắc giữa pháp luật đấu thầu và xây dựng cũng dẫn đến
những khó khăn, bât cập trong công tác thực hiện: Theo quy định của pháp luật
về đấu thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật được chủ đầu tư phê duyệt là một trong các
cơ sở quan trọng để xây dựng HSMT. Tuy nhiên, trên thực tế hồ sơ thiết kế các
hệ thống thiết bị được xây dựng trên cơ sở chủng loại, đặc tính kỹ thuật của mã
hiệu sản phẩm cụ thể. Vì vậy, đối với những hồ sơ thiết kế này khi lập HSMT sẽ
gặp vướng mắc là: nếu đưa cụ thể các yêu cầu kỹ thuật nêu trên có thể làm hạn
chế sự tham gia của các nhà thầu; nếu không đưa các yêu cầu kỹ thuật đã được
phê duyệt thì không tuân thủ đầy đủ pháp luật về đấu thầu; về hợp đồng, các gói
thầu xây lắp và tư vấn khi lập HSMT đều theo mẫu quy định tại các Thông tư của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong đó có mẫu hợp đồng. Trong khi đó, khi kỷ hợp
đồng nhà thầu phải tuân thủ theo mẫu hợp đồng quy định tại Thông tư hướng dẫn
của Bộ Xây dựng. Sự chưa thống nhất về mẫu hợp đồng này đang gây khó khăn
cho cả bên mời thầu và nhà thầu khi áp dụng.
- Ngoài ra, hiện nay có tình trạng nhiều dự án, gói thầu không thực sự đặc
thù, đặc biệt có thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định song
người có thẩm quyền không tự quyết định mà trình Thủ tướng Chính phù đề nghị
áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo Điều 26 Luật Đấu thầu.
Điều này không phù hợp với các quy định pháp luật về đấu thầu về việc đảm bảo
tính cạnh tranh, hiệu quả, minh bạch cho gói thầu, là hình thức người có thẩm quyền
thoái thác trách nhiệm của mình theo thẩm quyền, tăng áp lực trình Thủ tướng
Chính phủ. Đặc biệt, rất nhiều gói thầu viện dẫn lý do “cấp bách, cấp thiết”, tuy
nhiên thực tế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và triển khai chậm trễ của chủ đầu
tư, bên mời thầu. Trong đó một số gói thầu sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt do yêu cầu cấp bách về
thời gian nhưng sau đó công tác triển khai các bước tiếp theo lại rất chậm trễ.
1.3. Công tác đào tạo, tuyên truyền phổ biển và hướng dẫn thực hiện
pháp luật về đấu thầu
a) Công tác hướng dẫn thực hiện pháp luật về đấu thầu
Việc ban hành văn bản hướng dẫn, chỉ đạo, điều hành về công tác đấu thầu
tại một số Bộ, ngành, địa phương chất lượng chưa đảm bảo, văn bản chỉ mang
tính chất thông báo về các vãn bản quy phạm pháp luật mới, không có những
hướng dẫn cụ thể, dẫn tới tình trạng nhiều chủ đầu tư, bên mời thầu chưa hiểu rõ
và áp dụng không đúng. Ví dụ như: Việc tính doanh thu của các đơn vị mới thành
lập dưới 03 năm trong trường hợp HSMT yêu cầu doanh thu trung bình trong 03
năm; Việc cộng dồn các hợp đồng tương tự có phải là quy định bắt buộc khi yêu
cầu nhà thầu có kinh nghiệm từ 02 hợp đồng trở lênh.
b) Truyền thông pháp luật về đấu thầu
Công tác truyền thông về đấu thầu qua mạng mặc dù đã được đẩy mạnh,
song phạm vi truyền tải vẫn chưa thực sự sâu rộng, đặc biệt là việc truyền thông
đến các đối tượng nhà thầu. Theo kết quả đánh giá tác động truyền thông về đấu
21
thầu qua mạng năm 2018 trong hoạt động tài trợ của ADB về xây đựng và triển
khai chương trình truyền thông về đấu thầu qua mạng, trong số các nhà thầu tham
gia vào Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia thì chỉ có 18% đã biết và sẵn sàng tham
gia đấu thầu qua mạng, 82% chưa biết hoặc đã nghe nói nhưng chưa săn sàng
tham gia, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả thực hiện đấu thầu qua mạng.
c) Công tác đào tạo về đấu thầu, chuyên nghiệp hóa công tác đấu thầu
Năm 2018, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo về đấu thầu
còn nhiều những hạn chế chưa được khắc phục, cụ thể như:
- Nội dung chương trình đào tạo về đấu thầu chưa đa dạng, chất lượng đào
tạo chưa đảm bảo, có rất ít các lớp đào tạo đấu thầu chuyên sâu phù họp với từng
đối tượng hoạt động đấu thầu cũng như từng lĩnh vực ngành nghề cụ thể.
- Cách thức tổ chức đào tạo của nhiều cơ sở đào tạo về đấu thầu còn chưa
chuyên nghiệp, chưa hiệu quả, chủ yêu tập trung hướng dân vê lý thuyêt, thiêu các
nội dung, thực hành, dân đên hiệu quả áp dụng vào công việc thực tê không cao.
- Đối tượng tham gia các lớp đấu thầu qua mạng chủ yếu đến từ các chủ đầu
tư, bên mời thầu, số lượng nhà thầu được hướng dẫn tại các lớp tập huấn cũng như
sổ lượng các lớp đào tạo ở các tỉnh vùng sâu vùng xa còn hạn chế.
1.4. Đẩu thầu qua mạng
a) Tỷ lệ đẩu thầu qua mạng chưa đạt chỉ tiêu theo lộ trình quy định
Mặc dù có sự phát triển mạnh mẽ liên tục trong những năm qua, song năm
2018 là năm thứ 3 liên tiếp đấu thầu qua mạng không đạt được chỉ tiêu theo lộ
trình Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BKHDT-BTC ngày'08/9/2015 của Bọ
Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải
thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu qua mạng. Đặc biệt vẫn còn 15 cơ
quan, đơn vị chưa thực hiện đấu thầu qua mạng {Danh sách các cơ quan, đơn vị
này được tong hợp tại Phụ lục 8).
b) Số lượng nhà thầu tham gia đẩu thầu qua mạng còn thấp chưa phát huy
tốt nhất tính cạnh tranh, hiệu quả kinh tế của đau thầu qua mạng
Số lượng nhà thầu trung bình tham gia đấu thầu trên 1 gói thầu qua mạng
là 2,47 nhà thầu, trong đó nhiều gói thầu (đặc biệt là gói thầu xây lắp) chỉ có 1
nhà thầu tham gia. Theo thống kê, tỷ lệ tiết kiệm tại các gói thầu qua mạng tỷ lệ
thuận với số lượng nhà thầu tham gia, cụ thể là các gói thầu chỉ có 1 nhà thầu
tham dự (chiếm 36% các gói thầu qua mạng) hầu hết có tỷ lệ tiết kiệm rất thấp
(trung bình 2,4%), thậm chí nhiều gói thầu không có tiết kiệm, các gói thầu có
nhiều hơn 3 nhà thầu tham dự thì tỷ lệ tiết kiệm tăng rất cao tới 15,49%. Đây có
thể là biến tướng mới của tình trạng dàn xếp, thông thầu cần được lưu ý, ngăn
chặn để đảm bảo tính cạnh tranh của đấu thầu qua mạng.
Ngoài ra, số liệu thống kê cho thấy số lượng nhà thầu đã đăng ký trên hệ
thống nhiều nhưng tỷ lệ tham gia đấu thầu qua mạng còn hạn chế (chỉ chiếm tỷ lệ
4,6%). Điều này cho thấy về phía các nhà thầu cũng chưa thực sự quan tâm đến
đấu thầu qua mạng, tồn tại tư duy ngại thay đổi hoặc chưa hiểu rõ về sự minh bạch
22
trong đấu thầu qua mạng. Đặc biệt, có một bộ phận chủ đầu tư, bên mời thầu và
nhà thầu không muốn đấu thầu qua mạng vì tính cạnh tranh, minh bạch cao sẽ khó
dàn xếp.
c) Quy mô giá trị các gói thầu đấu thầu qua mạng còn rất khiêm tổn so với
tông giả trị gói thầu trong cả nước, chưa tương xứng với tiềm năng
Số lượng gói thầu đấu thầu qua mạng tăng hàng năm (năm 2018 đạt gần
19.000 gói, tăng gấp 2,78 lần so với năm 2017) nhưng tỷ lệ giá trị gói thầu đấu
thầu qua mạng còn thấp (46.840 tỷ đồng chiếm 6% tổng giá trị gói thầu trên cả
nước) vì vậy chưa tận dụng được hết lợi ích, thé mạnh của đấu thầu qua mạng.
d) Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia còn hạn chế,
một số tỉnh năng chưa thân thiện với người sử dụng
Hạ tầng kỹ thuật Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hiện tại được phát triển
trên nền tảng công nghệ của Hệ thống KONEPS do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ
từ năm 2009 nên người dùng còn gặp một sô ừở ngại khi thao tác trên Hệ thống
như chỉ tưorng thích với trình duyệt Internet Explorer.
đ) Giá trị pháp lý của văn bản điện tử giao dịch trên Hệ thống mạng đấu
thâu quốc gia chưa được các bên liên quan nhận thức và cóng nhận đầy đủ
Mặc dù văn bản điện tử trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia đã được
công nhận giá trị pháp lý và làm cơ sở cho việc đánh giá, thẩm định, thanh tra,
kiểm toán và giải ngân. Tuy nhiên trên thực tế nhiều bên mời thầu vẫn phải chuẩn
bị hồ sơ bằng giấy để phục vụ các nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của các cơ
quan chuyên ngành làm cho hiệu quả của đấu thầu qua mạng giảm đáng kể.
1.5. về việc công khai thông tin trong đẩu thầu
Trách nhiệm cung cấp thông tin cũng như cách thức thực hiện được quy
định rõ trong Thông tư số 06/2017/TT-BKHĐT ngày 05/12/2017 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp thông tin về đấu thầu, báo cáo
tình hình hoạt động đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Tuy nhiên, qua quá trình triển
khai vẫn còn những tồn tại, hạn chế làm giảm tính cạnh tranh, minh bạch trong
đấu thầu, cụ thể:
- Nhiều chủ đầu tư/bên mời thầu do chưa hiểu đúng hoặc cố tình đã đăng tải
chưa đúng loại gói thầu theo danh mục phân loại trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia gây khó khăn cho nhà thầu trong việc tìm kiếm thông tin trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia.
- Bên mời thầu vô tình hay cố ý không ghi số điện thoại hoặc ghi sai (số điện
thoại cơ quan hoặc số điện thoại của cán bộ phụ trách phát hành HSMT/HSYC)
gây khó khăn cho nhà thầu trong việc tiếp cận HSMT.
- Đối với gói thầu tổ chức đấu thầu quốc tế, chủ đầu tư, bên mời thầu thường
không đăng tải hoặc đăng tải không đầy đủ nội dung thông báo mời thầu bằng tiếng
Anh trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, không bảo đảm yêu cầu công khai
thông tin theo quy định.

23
- Đặc biệt vẫn phổ biến tình trạng đăng tải chậm kế hoạch lựa chọn nhà thầu,
không đăng tải hoặc đăng tải chậm kết quả lựa chọn nhà thầu. Đây là những vi *
phạm cần sớm được chấn chỉnh và xử lý nghiêm theo quy định tại Nghị định số
50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 của Chính phủ về việc xử phạt hành chính trong
lĩnh vực kế hoạch và đàu tư để đảm bảo minh bạch thông tin trong đấu thầu.
1.6. Công tác giám sát, kiểm tra, xử lỷ vi phạm và giải quyết kiến nghị,
khiếu nại, tố cáo
Trong năm 2018, bên cạnh nhiều cơ quan, đơn vị thực hiện tốt việc kiểm tra
công tác đấu thầu thì vẫn còn một số Bộ, ngành, địa phương chưa thực sự coi trọng
công tác này. Qua rà soát cho thấy một số Bộ, ngành, địa phương thực hiện rất ít
cuộc kiểm tra về đấu thầu hoặc chỉ thực hiện kiểm tra khi xảy ra kiến nghị, khiếu
nại về các vi phạm pháp luật đấu thầu tại dự án, gói thầu, nội dung kiểm tra đấu
thầu vẫn chủ yếu được lồng ghép trong hoạt động giám sát, thanh tra tổng thể đầu
tư hoặc kiểm tra, thanh tra về đầu tư xây dựng cơ bản. Đặc biệt, một số cơ quan,
đơn vị trong năm 2018 không thực hiện cuộc kiểm tra nào về đấu thầu như: Đài
tiếng nói Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt
Nam, Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty xi măng
Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, ủy ban nhân dân thành phố Hải
Phòng, ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng,...
Bên cạnh đó, chất lượng nhiều cuộc kiểm tra còn chưa đảm bảo yêu cầu,
mang tính hình thức, hiệu quả mà hoạt động thanh, kiểm tra mang lại chưa cao, ở
nhiều địa phương, việc phát hiện và xử lý sai phạm trong công tác đấu thầu vẫn
còn chưa triệt để. Tại một số địa phương, khi kiểm tra không phát hiện vi phạm,
tuy nhiên khi đoàn kiểm tra của Bộ Ke hoạch và Đầu tư kiểm tra trực tiếp một số
gói thầu đã phát hiện không ít tồn tại, vi phạm.
Ngoài ra, công tác hậu kiểm sau thanh tra, kiểm tra cũng chưa được quan
tâm đúng mức. Sau quá trình thanh tra, kiểm tra, các đơn vị được thanh tra, kiểm
tra đều báo cáo kết quả thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, việc báo
cáo còn chung chung, giải pháp đưa ra chưa cụ thể, công tác hậu kiểm sau kiểm tra
chưa được thực hiện, chủ yếu thông qua việc báo cáo của đơn vị được kiểm tra,
thanh tra dẫn đến việc nhiều vi phạm tương tự tiếp tục tái diễn.
1.7. Việc tổng hợp, bảo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu theo quy
định tại Thông tư sổ 06/2017/TT-BKHĐT ngày 05/12/2017 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư
Theo quy định tại khoản 8 Điều 74, điểm k khoản 2 Điều 75 và khoản 2 Điều
84 Luật Đấu thầu và khoản 13 Điều 129 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải có trách nhiệm báo cáo tình hình
thực hiện hoạt động đấu thầu hàng năm. Tuy nhiên, đến nay tại một số cơ quan,
đơn vị, việc thực hiện công tác báo cáo này vẫn chưa được đảm bảo.
Cụ thể là: vẫn còn không ít đơn vị chuẩn bị báo cáo mang tính hình thức, số
liệu cập nhật không chính xác (tỉnh Bình Định không thực hiện việc báo cáo số liệu
trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, số liệu báo cáo tại văn bản không chính
xác), số liệu tổng hợp từ báo cáo bằng văn bản và số liệu tổng hợp trên Hệ thống
24
mạng đấu thầu quốc gia còn có sự chênh lệch; nhiều địa phương số liệu tổng hợp
không kịp thời, chính xác do chỉ có một số các chủ đầu tư/bên mời thầu báo cao
(tỉnh Điện Biên có 29/86 đơn vị, Trà Vinh có 11/36 đơn vị, Vĩnh Long có 13/39
đơn vị và Sơn La có 5/34 đơn vị không báo cáo hoặc không bảo đảm về mặt thời
gian, nội dung). Đặc biệt, Uy ban dân tộc không thực hiện báo cáo trên cả 2 hình
thức bằng văn bản và trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
1.8. Tinh hình triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 04/4/2017 và Chỉ thị
số 47/CT-TTg ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ; Công tác ngăn ngừa,
xử lý các hành vi tiêu cực trong đẩu thầu
Thực tế triển khai vẫn còn xảy ra những vi phạm về nội dung theo chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ cụ thể như: Chủ đầu tư không thực hiện đúng trách nhiệm
theo thẩm quyền, không báo cáo kịp thời để xử lý, dẫn đến làm chậm tiến độ của
dự án, còn không ít gói thầu HSMT/HSYC đưa ra các điều kiện làm hạn chế sự
tham gia cùa nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một sổ nhà thầu gây ra
sự cạnh tranh không bình đẳng; HSMT/HSYC đưa ra tiêu chuẩn đánh giá làm hạn
chế các hàng hóa sản xuất được trong nước (đưa thêm yêu cầu về nước sản xuất).
2. về lựa
■ chọn
• nhà đầu tư
2.1. Sổ lượng dự án áp dụng hình thức chỉ định nhà đầu tư còn chiếm tỷ lệ rất cao:
Trong tổng sổ 335 dự án đã xác định được hình thức lựa chọn nhà đầu tu- (71
dự án ppp và 264 dự án đầu tư có sử dụng đất), số dự án áp dụng hình thức chỉ dị nil
nhà đầu tư chiếm tỷ lệ rất cao là 61% (chỉ định nhà đầu tư đối với dự án ppp là 69%,
đối với dự án đầu tư có sử dụng đất là 59%). Đặc biệt, đối với các dự án BT, tỷ lệ áp
dụng chỉ định thầu lên đến 94% (34/36 dự án BT áp dụng chỉ định nhà đầu tư). Các
trường hợp áp dụng hình thức chỉ định nhà đầu tư hầu hết được áp dụng quy định tại ị
điểm a khoản 3 Điều 9 Nghị định số 30/2015/NĐ-CP (chỉ có một nhà đầu tư trúng sơ
tuyển). Đây là biểu hiện khá rõ ràng của việc đấu thầu hình thức các dự án.
Việc phần lớn các dự án áp dụng hình thức chỉ định nhà đầu tư (với điều kiện
chỉ có 01 nhà đầu tư qua sơ tuyển) và không có nhà đầu tư nước ngoài được lựa chọn
cho thấy các dự án ppp hay các dự án đầu tư có sử dụng đất ở Việt Nam chưa đủ hấp
dẫn để thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Một trong những lý do chủ yếu dẫn đến tình
trạng ừến là các dự án chưa được nghiên cứu kỹ, công khai thông tin thiếu minh bạch
hoặc tính khả thi không cao, khiến các nhà đầu tư e dè, nghi ngại, đặc biệt là các nhà
đầu tư nước ngoài; làm giảm sự cạnh tranh, minh bạch trong công tác lựa chọn nhà
đầu tư, tiềm ẩn rủi ro lãng phí, thất thoát, hiệu quả dự án kém do chọn nhà đầu tư
không có đủ năng lực thực hiện dự án.
2.2. Hình thức hợp đồng áp dụng chủ yếu là BT
Trong tổng số 90 dự án ppp được triển khai năm 2018, số lượng dự án áp dụng
loại hợp đồng BT chiếm tỷ lệ cao nhất với 62% (51 dự án). Tuy nhiên, việc thực hiện
dự án BT hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập được phản ánh trong kết luận của các
đoàn kiểm tra, thanh ừa, kiểm toán như: Chưa thực hiện đúng quy định về việc lập,
phê duyệt, công bố danh mục dự án đầu tư; Giá trị tổng mức đầu tư khi nhà đầu tư lập
đề xuất dự án để được chấp thuận thường có giá trị nhỏ hơn rất nhiều so với tổng mức

25
i

đầu tư khi dự án đầu tư được phê duyệt (cá biệt một sổ dự án có tổng mức đầu tư tăng
2 đến 3 lần); Cơ chế giám sát còn chưa chặt chẽ; Nhiêu dự án BT được thanh tra, kiêm
toán hiên nay chỉ mới dừng lại ở kiêm toán chi phí đâu tư thực hiện, chưa kiêm toán
công tác thanh toán do giá trị quyền sử dụng đất được nhiều cơ quan nhà nước ghi rõ
là giá trị tạm tính; Công trình BT không đảm bảo yêu cầu về chất lượng và tiến độ
theo cam kết hợp đồng BT đã ký.
2.3. Khó khăn trong việc xác định trường hợp giao đất, cho thuê đất thực
hiện dự án đầu tư có sử dụng đất, xác định giá trị khu đất trong HSMT
Theo phản ánh từ một số địa phương, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Đất
đai và các văn bản hướng dẫn chưa phân định rõ trường họp giao đất, cho thuê đất
theo một trong ba hình thức bao gồm: (1) Đấu thầu; (2) Quyết định chủ trương đầu
tư; (3) Đấu giá quyền sử dụng đất, dẫn đến lúng túng, e ngại trong việc thực hiện.
Ngoài ra, việc lúng túng trong xác định giá trị nộp ngân sách nhà nước trong HSMT
cũng khiến các địa phương gặp khó khăn trong việc đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.
2.4. Việc đăng tải thông tin trên Hệ thống mạng đẩu thầu quốc gia còn
chưa được thực hiện nghiêm túc
Việc đăng tải, công khai thông tin về lựa chọn nhà đầu tư lên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia được quy định cụ thể tại Nghị định số 30/2015/NĐ-CP
và Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BKHDT-BTC ngấy 08/9/2015 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tuy nhiên, quá trình triển khai cho thấy còn
nhiều tồn tại trong công tác này, cụ thể là:
- Đối với dự án cần tổ chức sơ tuyển quốc tế, bên mời thầu đăng tải không
đầy đủ nội dung thông báo mời sơ tuyển bằng tiếng Anh trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia, không bảo đảm yêu cầu công khai thông tin theo quy định.
- Đặc biệt vẫn còn tình trạng đăng tải chậm kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư,
không đăng tải hoặc đăng tải chậm kết quả lựa chọn nhà đầu tư. Đây là những vi
phạm cần sớm được chấn chỉnh để đảm bảo minh bạch thông tin trong đấu thầu,
trường hợp vi phạm cần được xử lý nghiêm theo quy định tại Nghị định số
50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 của Chính phủ về việc xử phạt hành chính trong
lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
2.5. Việc kê khai thông tin về giải quyết kiến nghị và xử lý vi phạm về đẩu
thầu lựa chọn nhà đầu tư vẫn chưa được thực hiện công khai, nghiêm túc.
Trong năm 2018, mặc dù có nhiều nhà đầu tư kiến nghị nhưng theo báo cáo
của các cơ quan đơn vị, chỉ có tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện xử lý 01 kiến nghị đối
với kết quả sơ tuyển dự án Khu đô thị mới Mai Pha.
II. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ
1. về lựa chọn nhà thầu
Những tồn tại, hạn chế nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân song chủ
yếu do các nguyên nhân cụ thể như sau:

26
1.1. Sự thiếu quyết tầm và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị
Pháp luật về đấu thầu đã quy định cụ thể về việc phân cấp trách nhiệm trong
đâu thâu. Theo đó, lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương phải thực hiện đúng vai
trò của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động đấu thầu của cơ
quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.
Tuy nhiên, trên thực tế mặc dù được phân cấp, giao thẩm quyền mạnh mẽ,
song tại nhiêu cơ quan, đơn vị, người có thâm quyên chưa thực hiện đầy đủ trách
nhiệm tương xứng với thẩm quyền được giao. Việc thoái thác trách nhiệm, buông
lỏng quản lý, thiếu quyết liệt trong Idem tra, giám sát và xử lý vi phạm chính tại
một số cơ quan, đơn vị là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tồn
tại của những tiêu cực và vi phạm.
Thực tế cho thấy ở những cơ quan, đơn vị người lãnh đạo thực hiện đầy đù
trách nhiệm, chỉ đạo đôn đốc, giám sát quyết liệt thì công tác đấu thầu có hiệu
quả, tiêu cực, vi phạm được hạn chế và đẩy lùi, không có tình trạng khiếu nại,
khiếu kiện và ngược lại.
1.2. Năng lực của nhiều chủ đầu tư, bên mời thầu và tư vắn đấu thầu
còn chưa đáp ứng yêu cầu
Đấu thầu là lĩnh vực chuyên môn sâu đòi hỏi người thực hiện phải có năng
lực, trình độ cũng như cần phải có đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, việc đẩy mạnh đấu thầu qua mạng đòi hỏi cán bộ làm công tác đấu thầu
phải được đào tạo, nâng cao năng lực, kỹ năng để vừa hiểu chuyên môn vừa có
thể tiếp cận với khoa học công nghệ mới. Tuy nhiên, năng lực của nhiều chủ đầu
tư, bên mời thầu chưa đáp ứng yêu cầu, số lượng cán bộ làm công tác đấu thầu
còn thiếu và phải làm kiêm nhiệm. Nhiều cán bộ chưa từng được đào tạo về đấu
thầu cũng như đấu thầu qua mạng, nên khi triển khai gặp nhiều khó khăn, hoặc
đào tạo chỉ mang tính hình thức dẫn đến chưa nắm vững quy trình, thủ tục trong
công tác đấu thầu, khi có tình huống xảy ra thì lúng túng, không biết cách xử lý.
Bên cạnh đó, một số chủ đầu tư chưa làm hết trách nhiệm mà thường giao
phó cho ban quản lý dự án hoặc tư vấn đấu thầu. Trong khi đó, đội ngũ chuyên
gia về đấu thầu của rất nhiều đom vị tư vấn chưa thực sự có đủ năng lực chuyên
môn, chưa đáp ứng được yêu cầu cũng như còn nhiều vấn đề về đạo đức nghe
nghiệp.
1.3. Xử phạt về đấu thầu chưa nghiêm minh, chế tài chưa đủ sức răn đe
đối với những cá nhân, tồ chức có hành vi vi phạm pháp luật về đấu thầu
Hiện nay, việc xử phạt vi phạm pháp luật về đấu thầu của cơ quan có thẩm
quyền chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe đối với những nhà thầu có hành vi vi
phạm như nhà thầu làm “quân xanh, quân đỏ”; nhà thầu thông đồng, dàn xếp để
sắp đặt kết quả trúng thầu, lợi dụng kiến nghị trong đấu thầu để gây cản trở, khó
khăn cho chủ đầu tư.
Tuy nhiên, quan trọng nhất là cần phải phát hiện và có chể tài xử lý nghiêm
khắc đối với những chủ đầu tư, bên mời thầu để xảy ra vi phạm. Thực tế cho thấy
nếu các chủ đầu tư, bên mời thầu đều thực hiện đầy đủ trách nhiệm liên quan, tổ
27
chức tốt việc lựa chọn nhà thầu thì những vi phạm của nhà thầu sẽ được xử lý triệt
để và không có cơ hội tái diễn.
1.4. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa thực sự được coi trọng,
chưa đảm bảo chất lượng yêu cầu
Thực tế cho thấy đối với những cơ quan, đơn vị thực hiện thường xuyên,
liên tục công tác kiểm tra, thanh tra, các tồn tại, vi phạm sẽ được kịp thời phát
hiện và chấn chỉnh. Công tác này càng trở nên quan trọng khi thẩm quyền trong
quản lý hoạt động đấu thầu đã được phân cấp mạnh mẽ, triệt để.
1.5. Đối với đẩu thầu qua mạng
Quy định áp dụng đấu thầu qua mạng theo tỷ lệ phần trăm tại Thông tư liên
tịch số 07/2015/TTLT-BKHĐT-BTC là chưa thực sự phù hợp với thực tế. Cụ thể
là lộ ừình mới chỉ quy định tỷ lệ gói thầu phải thực hiện đấu thầu qua mạng, tuy
nhiên, tiêu chí bắt buộc đối với gói thầu phải áp dụng (ví dụ quy định gói thầu
thuộc hạn mức nào phải đấu thầu qua mạng,...) dẫn tới việc lựa chọn mang tính
chủ quan, cơ quan thẩm định cũng không có cơ sở đề xuất, sau khi kết thúc năm
mới tổng kết kết quả, do vậy khó khăn trong việc đôn đốc.
Bên cạnh đó, Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hiện tại vẫn đang được vận
hành, chỉnh sửa, nâng cấp trên cơ sờ hệ thống do Hàn Quốc bàn giao từ năm 2009,
tuy nhiên để mở rộng thêm các tính năng khác trên nền tảng công nghệ của hệ
thống Hàn Quốc như đấu thầu các gói thầu chia thành nhiều phần, quản lý hợp
đồng,... là rất khó khăn.
1.6. Chưa có sự thống nhất, tiếng nói chung giữa các cơ quan quản lý
nhà nước chuyên ngành trong việc ban hành các quy định, gây khó khăn trong
quá trình thực thi.
2. về lựa chọn nhà đầu tư
2.1. Việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất
chịu sự điều chỉnh của nhiều luật trong quả trình thực hiện
Một số nội dung quy định tại Nghị định số 30/2015/NĐ-CP chịu sự điều
chỉnh của nhiều luật khác như Luật Đầu tư, Luật Đất đai nên trong quá trình triển
khai thực hiện còn những khó khăn, bất cập, cần có biện pháp tháo gỡ. Đổi với dự
án đầu tư có sử dụng đất, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Đất đai và các văn
bản hướng dẫn chưa phân định rõ trường hợp giao đất, cho thuê đất theo một trong
ba hình thức bao gồm: (1) Đấu thầu; (2) Quyết định chủ trương đầu tư; (3) Đấu
giá quyền sử dụng đất.
2.2. Một số quy định tại Nghị định số 30/2015/NĐ-CP chưa tạo thuận lợi
trong triển khai
Theo báo cáo từ các Bộ, ngành, địa phương, một số quy định tại Nghị định
số 3 0/2015/NĐ-CP như phạm vi điều chỉnh; quy trình thực hiện dự án dự án ppp,
dự án đầu tư có sử dụng đất, điều kiện chỉ định nhà đầu tư, thời gian lựa chọn nhà
đầu tư... còn vướng mắc trên thực tiễn và cần sớm được nghiên cứu, sửa đổi để
tháo gỡ trong thời gian tới.
28
2.3. Chua có quy định về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án thực hiện
theo hình thức xã hội hóa, dự án theo quy định của pháp luật chuyên ngành
Theo đánh giá của các Bộ, ngành, địa phương, đối với dự án đầu tư tư nhân
trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường hoặc theo
pháp luật chuyên ngành (khai thác luông giao thông đường thủy, quảng cáo...),
hiện nay chưa có quy định hướng dân vê quy trình, thủ tục, phương pháp, tiêu
chuẩn lựa chọn nhà đầu tư dẫn đến công tác lựa chọn nhà đầu tư trong các lĩnh
vực này chưa được minh bạch.
2.4. Quy trình lựa chọn nhà đầu tư còn nhiều bước
Đây là một trong những nguyên nhân khiến quá trình tổ chức lựa chọn nhà
đầu tư mất nhiều thời gian, làm nản lòng các nhà đầu tư khi tham gia các dự án
ppp.
c. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
I. GIẢI PHÁP
1. về lựa chọn nhà thầu
1.1. Nâng cao hiệu quả công tác đẩu thầu trên cả nước
Tăng cường áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu qua mạng và
giảm số lượng gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu để tăng tính cạnh tranh và
hiệu quả đấu thầu. Theo đó, khi thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà
thầu, tổ chức thẩm định, người có thẩm quyền của dự án, gói thầu tránh chia nhỏ
gói thầu để áp dụng hình thức chỉ định thầu hoặc hạn chế sự tham gia của nhà
thầu; đối với những gói thầu thuộc hạn mức chỉ định thầu, yêu cầu chủ đầu tư,
bên mơi thầu áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu mang tính cạnh tranh hơn.
Báo cáo công tác đấu thầu hàng năm cần nâng cao chất lượng, phải đảm
bảo đầy đủ, đúng thời hạn và có chất lượng theo đúng quy định tại Thông tư
06/2017/TT-BKHĐT giúp Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước nắm tình
hình và đưa ra chính sách kịp thời phù hợp. Báo cáo phải đảm bảo chính xác,
trung thực, khách quan, toàn diện, số liệu phải được cập nhật thường xuyên, kịp
thời, đặc biệt là các cơ quan cần có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên phản ánh
kịp thời những khó khản, vướng mắc để Bộ Ke hoạch và Đầu tư bảo cảo Chỉnh
phủ những giải pháp xử lý, tháo gỡ.
Trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo thực hiện đúng
theo quy định pháp luật về đấu thầu, đặc biệt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giảm quyết triệt để tình trạng “quầy thầu, vây thầu”, cướp HSDT/HSĐX,
ngăn cản việc mua HSMT/HSYC của các nhà thầu, những hành vi gây đe dọa an
ninh, an toàn của các nhà thầu khi tham dự thầu;
- HSMT/HSYC được lập phải khách quan, công bằng, thu hút sự tham gia
cạnh tranh rộng rãi của các nhà thầu. Tuyệt đối không đưa ra các nội dung mang
tính định hướng, tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu hoặc cản trở sự tham
gia của nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng; không đưa ra các tiêu chí

29
đánh, giá có tính chất cục bộ, địa phương mà chỉ nhà thầu tại địa phương đó mới
đáp ứng được.
- Việc đánh giá HSDT/HSĐX phải đảm bảo nguyên tắc trung thực, khách
quan, công bằng, căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT/HSĐX và các yêu câu
khác trong HSMT/HSYC, tuân thủ quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật
khác liên quan; tuyệt đôi không thiên vị hoặc gây khó khăn cho bât kỳ nhà thâu
nào trong quá trình đánh giá HSDT/HSĐX.
1.2. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đẩu thầu qua mạng theo chỉ đạo của
Chỉnh phủ
Nghiêm túc thực hiện lộ trình đấu thầu qua mạng theo chỉ đạo của Chính
phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ,
giải pháp chủ yếu thực hiện Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân
sách nhà nước năm 2019, đảm bảo tỷ lệ đâu thâu qua mạng năm 2019 theo hình
thức chào hàng cạnh tranh, đấu thầu rộng rãi đạt tối thiểu 50% về số lượng gói
thầu và 15% về tổng giá trị gói thầu. Đặc biệt cần có quy định cụ thể, rõ ràng, gắn
trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị đối với việc không hoàn thành
chỉ tiêu thực hiện về đấu thầu qua mạng theo lộ trình quy định tại Thông tư
06/2017/TT-BKHĐT.
1.3. Hoàn thiện, bảo đảm hài hòa thống nhất giữa các quy định pháp luật
đẩu thầu và các pháp luật chuyên ngành
Hiện nay, hệ thống chính sách của một số ngành, lĩnh vực còn có quy định
chồng chéo, chưa thống nhất với pháp luật về đấu thầu như phân tích ở trên. Do
vậy, để tránh tình trạng mâu thuẫn chồng chéo, không đúng thẩm quyền, cần sớm
hài hòa, thống nhất giữa các pháp luật chuyên ngành liên quan và các quy định
pháp luật về đấu thầu.
1.4. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu vờ đẫy
mạnh công tác truyền thông về đấu thầu
Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu
thầu, tiếp tục cải thiện chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo. Tăng cường tổ
chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng pháp luật về đấu thầu tại các tỉnh vùng sâu vùng
xa, các đơn vị cấp huyện, xã.
Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, đào tạo về đấu thầu
qua mạng, đặc biệt là cho các doanh nghiệp. Công tác truyền thông phải được
thực hiện đồng bộ, rộng khắp, do từng Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn, tổng
công ty nhà nước thực hiện. Bên cạnh đó cần nâng cao nhận thức, năng lực của
đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác đấu thầu qua mạng tại các chủ đầu tư, bên
mời thầu và nhà thầu.
1.5. Năng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị đồng thời
tăng cường công tác kiếm tra, giám sát công tác đấu thầu
Gắn trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị với hiệu quả thực
hiện công tác đấu thầu, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm đối với những trường

30
họp dung túng, buông lỏng quản lý của người đứng đầu và các cơ quan chức năng.
Đông thời, yêu câu người đứng đầu, chủ đầu tư, bên mời thầu thực hiện đăng tải
thông tin theo quy định. Thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm những
trường hợp không thực hiện đăng tải các thông tin, đặc biệt là thông báo mời thầu
và kết quả lựa chọn nhà thầu, có chế tài xử lý đối với lãnh đạo các chủ đầu tư, bên
mời thầu nếu để xảy ra vi phạm. Khuyến khích các cơ quan thực hiện đăng tải
HSMT đối với mọi gói thầu, bao gồm cả gói thầu đấu thầu qua mạng và không
đấu thầu qua mạng trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và website của đơn vị
mình.
Nhằm phát huy vai trò hậu kiểm trong đấu thầu, các cơ quan thanh tra, kiểm
tra trong đấu thầu tại các Bộ, ngành, địa phương cần tăng cường việc thanh tra,
kiểm tra thường xuyên trong lĩnh vực đấu thầu nhằm ngăn ngừa và phát hiện sớm
các hành vi tiêu cực, sai phạm trong đấu thầu. Khi nhận được những kiến nghị,
phản ánh của nhà thầu về tính không minh bạch, lành mạnh của cuộc thầu cần xác
minh, kiểm tra các thông tin được cung cấp. Trường hợp những phản ánh, kiến
nghị được xác minh là chính xác, cần đưa ra các biện pháp xử lý thích đáng, đặc
biệt là đối với các chủ đầu tư, bên mời thầu thực hiện những gói thầu có vi phạm.
Tăng cường vai trò của giám sát cộng đồng, thường xuyên đánh giá chất
lượng các cuộc kiểm tra và có biện pháp xử lý nghiêm đối với những cán bộ thanh
tra, kiểm tra có biểu hiện buông lỏng, thiếu trách nhiệm, thanh tra, kiểm tra mang
tính hình thức.
1.6. Tuân thủ nghiêm túc, triệt để chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại
Chỉ thị số 47/CT-TTg ngày 27/12/2017 và Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 04/4/2017
Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các chủ
đầu tư, bên mời thầu trong việc thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 47/CT-TTg ngày
27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chinh công tác đấu thầu trong
các dự án đầu tư phát triển và hoạt động mua sắm thường xuyên sử dụng vốn nhà
nước và Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 04/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu các
dự án đầu tư phát triển và hoạt động mua sắm thường xuyên sử dụng vốn nhà nước.
1.7. Đẩy nhanh việc xây dựng Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tổng thể
theo mô hình đối tác công tư (PPP)
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tổng thể theo mô hình đối tác công tư
(PPP) được xây dựng sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thay thế công nghệ
đã lạc hậu của hệ thống hiện tại. Trong quá trình xây dựng hệ thống tổng thể, sự
phối hợp giữa các Bộ là rất cần thiết để đảm bảo kết nối giữa Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia với các hệ thống công nghệ thông tin trong Chính phủ điện tử. Việc
kết nối này giúp chia sẻ, cùng sử dụng thông tin, giảm thiểu thủ tục hành chính
đối với người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả công tác giám sát, đánh giá
của các cơ quan nhà nước.

31
2. về lựa chọn nhà đầu tư
2.1. về cơ chế, chính sách
Việc chưa ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 30/2015/NĐ-CP tạo ra
một khoảng ừống pháp luật trong thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Đe khắc
phục những hạn chế, bất cập và khoảng trống pháp lý này, chính phù cần sớm ban
hành Nghị định thay thế Nghị định số 30/2015/NĐ-CP, trong đó, tại dự thảo Nghị
định mới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất quy định rõ ràng, cụ thể như sau: (i)
phân định rõ trường họp giao đất, cho thuê đất theo một trong ba hình thức bao
gồm: (1) đấu thầu theo Luật Đấu thầu; (2) quyết định chủ trương đầu tư theo Luật
Đầu tư; (3) đấu giá quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai; (ii) hoàn thiện quy trình,
thủ tục lựa chọn nhà đầu tư ừên cơ sở thống nhất với quy trình chuẩn bị đầu tư, thực
hiện dự án ppp tại Nghị định số 63/2018/NĐ-CP.
2.2. Công khai, minh bạch thông tin dự án, tăng cường sự tiếp cận thông
tin của nhà đầu tư
- Chỉnh sửa Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo hướng chuẩn hóa để các
thông tin từ danh mục dự án, quá ừình sơ tuyển (thông báo mời sơ tuyển, kết quả sơ
tuyển), kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, quá ứình đấu thầu (thông báo mời thầu, kết
quả lựa chọn nhà đầu tư) được đồng bộ, thống nhất và liên kết chặt chẽ.
- Phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp cổ tình đăng tải sai thông tin
lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
- Đe đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch, hồ sơ dự sơ tuyển (đối với dự
án PPP), hồ sơ đăng ký thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất phải được đăng tải
trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (lộ trình theo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư). .
2.3. Cơ chế kiểm tra, giám sát
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu lựa chọn
nhà đầu tư cũng như việc triển khai thực hiện họp đồng để kịp thời phát hiện tồn tại,
vi phạm.
Riêng dự án áp dụng hình thức chỉ định thầu và lựa chọn nhà đầu tư trong
trường hợp đặc biệt, định kỳ hàng năm, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, UBND cấp tỉnh chịu ừách nhiệm đánh giá kết quả lựa chọn nhà đầu
tư trên cơ sở các nội dung về mục tiêu, lý do, điều kiện, tiến độ, phương án thực
hiện khi tổng kết tình hình thực hiện công tác đấu thầu.
2.4. Tăng cường các hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực của đội ngũ cán
bộ tham gia công tác đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
Tăng cường tổ chức các buổi hội thảo, khóa đào tạo về đầu tư ppp, đấu thầu
lựa chọn nhà đầu tư. Lồng ghép các nội dung về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư vào
các buổi họp chuyên môn, chuyên đề tại các đơn vị.

32
H. KIẾN NGHỊ
Nhằmnâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đấu thầu, hạn chế, tiến tới đẩy
lùi, giải quyết tận gốc những tiêu cực, vi phạm pháp luật về đấu thầu, trên cơ sơ
nhũng giải pháp đề xuất nêu trên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính
phủ:
I. Yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế và Tổng công
ty nhà nưóc
1.1. Đối với hoạt động đẩu thầu lựa chọn nhà thầu
a) Khẩn trương rà soát, chấn chỉnh hoạt động đấu thầu trong lĩnh vực,
ngành, địa bàn mình quản lý; tăng cường chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra
về đấu thầu, đặc biệt là đối với những gói thầu chỉ có 01 nhà thầu vào đánh giá tài
chính, có tỷ lệ tiết kiệm thấp, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những hành vi
tiêu cực thuộc thâm quyên quản lý của mình, đặc biệt là có biện pháp xử lý nghiêm
đối với những chủ đầu tư, bên mời thầu có gói thầu để xảy ra vi phạm. Thực hiện
nghiêm túc việc báo cáo thông tin xử lý nhà thầu vi phạm đến Bộ Ke hoạch và
Đầu tư để đăng tải theo quy định.
b) Tăng cường đào tạo, phổ biến và cập nhật các quy định pháp luật về đấu
thầu (lựa chọn nhà thầu, lựa chọn nhà đàu tư và đấu thầu qua mạng) cho cán bộ
thuộc chủ đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia. Tạo điều kiện để nâng cao năng
lực chuẩn hóa chất lượng cán bộ làm công tác đấu thầu, đảm bảo có đủ trình độ,
kinh nghiệm phải có chứng chỉ hành nghề đối với những đối tượng bắt buộc theo
quy định tại Thông tư số 04/2019/TT-BKHĐT ngày 25/01/2019 quy định chi tiết
đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt
động đấu thầu.
c) Thực hiện nghiêm túc:
- Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 04/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu
các dự án đầu tư phát triển và hoạt động mua sắm thường xuyên sử dụng vốn nhà
nước.
- Chỉ thị sổ 47/CT-TTg ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc
chấn chỉnh công tác đấu thầu trong các dự án đầu tư phát hiển và hoạt động mua
sắm thường xuyên sử dụng vốn Nhà nước.
- Chỉ thị số 03/CT-BKHĐT ngày 24/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Ke hoạch và
Đầu tư về việc chấn chỉnh công tác đấu thầu, tăng cường hiệu lực, hiệu quả và
đẩy lùi tình trạng tiêu cực, vi phạm trong đấu thầu.
d) Yêu cầu các cơ quan, đơn vị có tên tại Phụ lục 8 nghiêm túc thực hiện
đấu thầu qua mạng.
1.2. Đối với đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
a) Nghiên cứu kiến nghị tại báo cáo này để đưa ra những giải pháp phù hợp
giúp chấn chỉnh triệt đê, xử lý nghiêm vi phạm, đảm bảo hiệu quả công tác đấu thầu
lựa chọn nhà đầu tư.
33
b) Tổ chức kiểm ừa, giám sát, theo dõi việc thực hiện quá trình lựa chọn nhà
đầu tư để đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về đấu thầu để kịp thời
phát hiện những vi phạm, xử lý theo đúng quy định; đồng thời, tổng hợp các tồn tại,
bất cập ừong công tác này để phản ánh tới Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, tổng họp
trong quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.
c) Trong quá ừình lập, thẩm định, phê duyệt, công bố danh mục dự án đầu tư
phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật hiện hành; đồng thời, chú trọng tính khả
thi, hiệu quả đầu tư cũng như khả năng thu hút các nhà đầu tư của dự án.
d) Nghiêm túc thực hiện theo các ý kiến chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị
quyết 160/NQ-CP ngày 28/12/2018 về việc sử dụng tài sản công để thanh toán
cho Nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trĩnh theo hình thức Họp
đồng BT.
đ) Định kỳ hàng năm, đánh giá kết quả lựa chọn nhà đầu tư đối vói các dự án
áp dụng hình thức chỉ định thầu và lựa chọn nhà đầu tư ừong trường hợp đặc biệt
ừên cơ sở các nội dung về mục tiêu, lý do, điều kiện, tiến độ, phương án thực hiện
khi tổng kết tình hình thực hiện công tác đấu thầu.
e) Huy động các nguồn lực để thực hiện các hoạt động đào tạo, nâng cao năng
lực của đội ngũ cán bộ tham gia công tác đấu thầu lựa chọn nhà đàu tư.
2. Yêu cầu lãnh đạo các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố, Tập đoàn
kinh tế và Tổng công ty nhà nưóc:
a) Tăng cường và thực hiện nghiêm trách nhiệm quản lý công tác đấu thầu
tại cơ quan, đơn vị mình theo quy định pháp luật về đấu thầu. Trong đó gắn trách
nhiệm của lãnh đạo đơn vị chủ đầu tư, bên mời thầu đối với hiệu quả công tác đấu
thầu, đặc biệt là việc thực hiện đấu thầu qua mạng theo lộ trình và các vi phạm
đối với những gói thầu trong phạm vi quản lý.
b) Tổng họp, báo cáo công tác đấu thầu hàng năm, đảm bảo yêu cầu về nội
dung, chất lượng báo cáo, tiến độ thời gian và nghiêm túc thực hiện báo cáo theo
đúng yêu cầu về nội dung và lộ trình áp dụng quy định tại Thông tư số
06/2017/TT-BKHĐT ngày 05/12/2017 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi
tiết việc cung cấp thông tin về đấu thầu, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động
đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Có biện pháp xử lý nghiêm đối với các cơ quan,
đơn vị báo cáo kém chất lượng, không đảm bảo tiến độ.
3. Giao Bộ Ke hoạch và Đầu tư:
a) Cập nhật thường xuyên và công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia, Báo Đấu thầu các thông tin sau:
- Danh sách các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh té, Tổng công ty
nhà nước có tỷ trọng số lượng gói thầu và tổng giá gói thầu áp dụng hình thức chỉ
định thầu lớn (Danh sách cập nhật năm 2018 theo Phụ ỉục 6).
- Danh sách các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà
nước có tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu thấp (Danh sách cập nhật năm 2018 theo Phụ
lục 7).
34
- Danh sách các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà
nước chưa thực hiện đấu thầu qua mạng (Danh sách cập nhật năm 2018 theo Phụ
lục 8).
b) Chủ trì theo dõi, tổng hợp, xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm
pháp luật, các báo cáo có liên quan đến công tác đấu thầu lựa chọn nhà đẩu tư, đề
xuất giải pháp để khắc phục những tồn tại, vướng mắc.
c) Huy động các nguồn lực để thực hiện các hoạt động đào tạo, nâng cao năng
lực của đội ngũ cán bộ tham gia công tác đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.

Kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định^ỹ'

Nơi nhận:
- Như trên;
- Các Phó Thủ tướng: Vương Đình Huệ,
Trịnh Đình Dũng (để b/cáo);
- Văn phòng Chính phủ;
- Lãnh đạo Bộ;
- Các đơn vị thuộc Bộ;
- Lưu: Cục QLĐT, VT. (Qua^g).
Nguyễn Chí Dũng

35
Phụ lục 1: Tổng hợp chung kết quả đấu thầu năm 2018
'Ig văn sổ: 5 fà°ỵBKHĐT-QLĐT ngày Ảl / % /2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Bảng số 1: Ten' ỉt quả đấu thầu theo mục đích sử dụng vốn
XQP??-----------
Gói thầu sử dụng vốn nhà nước cho
Gói thầu mua sắm sử dụng nguồn
mục tiêu đầu tư phát triển (gồm cả Tổng cộng
vốn mua sắm thường xuyên
vốn ODA, vốn vay ưu đãi)

Tổng số gói thầu 193.250 56.372 249.622


Tổng giá gói thầu (triệu đồng) 415.154.851 268.445.027 683.599.878
Tổng giá trúng thầu (ừiệu đồng) 394.472.319 253.203.824 647.676.143
Giá trị (ứiệu đồng) 20.682.532 15.241.203 35.923.735
Chênh lệch
Tỷ lệ tiết kiệm (%) 4,98 5,68 5,26
Báng số 2: Tồng hợp chung kết quả lựa chọn nhà thầu theo hình thức ựa chọn nhà thầu
Tồng giá trúng Chênh lệch
Tổng số gói Tổng giá gối thầu
STT Hình thức thâu (triệu Giá trị
thầu (triệu đồng) Tỷ lệ (%)
đồng) (triệu đồng)
KQM 31.393 519.526.131 493.550.907 25.975.224 5,00
Trong nước
Đấu thầu rộng rãi QM 6.609 23.387.098 21.799.020 1.588.078 6,79
1
Quốc tế KQM 191 20.432.217 16.010.676 4.421.541 21,64
Tổng 38.193 563.345.446 531.360.603 31.984.843 5,68
KQM 1.138 9.035.597 8.823.609 211.988 2,35
Trong nước
Đấu thầu hạn ché QM 8 43.413 42.764 649 1,49
2
Quốc tế KQM 26 881.785 733.679 148.106 16,80
Tồng 1.172 9.960.795 9.600.052 360.743 3,62
Trong nước KQM 171.560 56.137.893 54.960.240 1.177.653 2,10
Chi định thầu
3 Quốc tế KQM 691 4.558.935 4.028.809 530.126 11,63
Tổng 172.251 60.696.828 58.989.049 1.707.779 2,81
KQM 20.817 24.780.548 24.116.587 663.961 2,68
Chào hàng cạnh Trong nước
QM 3.560 3.539.546 3.303.186 236.360 6,68
4 tranh
Quốc tế KQM 140 1.135.818 1.028.093 107.725 9,48
Tổng 24.517 29.455.912 28.447.866 1.008.046 3,42
Trong nước KQM 2.709 10.132.298 9.630.666 501.632 4,95
Mua sắm ừực tiểp
5 Quốc tế KQM 10 340.501 275.917 64.584 18,97
Tồng 2.719 10.472.799 9.906.583 566.216 5,41
6 Tự thực hiện Trong nước KQM 8.538 4.199.521 3.954.399 245.122 5,84
KQM 5.368.92Ì0 50.555 0,93
Hình thức khác (đăc Trong nước 2.231 5.419.485
7 biệt, tham gia thực Quốc tế KQM 1 49.092 48.661 431 0,88
hiện cộng đồng) Tồng 50.986 0,93
2.232 5.468.577 5.417.591
KQM 239.445 656.629.821 622.531.173 34.098.648 5,19
Tổng cộng
QM 10.177 26.970.057 25.144.970 1.825.087 6,77
TÔNG (gồm KQM và QM) 249.622 683.599.878 647.676.143 35.923.735 5,26
Bảng sô 3: Tồng hợp các gói thâu sử dụng vôn nhà nước cho mục đích đâu tư phát triếh (không bao gồm các gói thầu sử dụng
nguôn vôn ODA và vôn vay ưu đãi của nhà tài trợ) theo nhóm dự án I
Chềnh lệch
Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu ;
Nhóm dự án Tổng số gói thầu
(triệu đồng) (triêu đồng) Giá trị Tỷ lệ
ịii •
(triệu đồng) tiết kiệm (%)

KQM 20 150.157 131.586 18.571 12,37


Dự án quan trọng
quốc gia QM 0 0 . 6 0 0,00
Tổng
20 150.157 131.586 18.571 12,37
KQM 2.028 36.530.607 35.143.360 1.387.247 3,80
Dự án nhóm A QM 27 590.620 17.502 2,88
608.122
Tổng 2.05s 37.138.729 35.733.980' 1.404.749 3,78
KQM 15.225 143.489.507 137.360.101 6.129.405 4,27
Dự án nhóm B QM 521 4.072.990 3.793.595 279.395 6,86
Tổng
15.746 147.562.497 141.153.696 6.408.800 4,34
KQM 154.814 165.816.171 160.056:568 5.759.603 3,47
Dự án nhóm c QM 7.507 18.746.023 17.415.685 1.330.338 7,10
rrt Ẵ
Tông 162.321 184.562.194 177.472.253 7.089.941 3,84
KQM 172.087 345.986.442
Tổng cộng 332.691.615 13.294.827 3,84
QM 8.055 23.427.135 21,799.900 1.627.235 6,95
TÔNG (gồm KQM vả QM) 180.142 369.413.577 354.491.515 14.922.062 4,04
Ị: :

Bảng số 4: Tổng hợp các gói thầu sử dụng vốn nhà nước cho mục đích đầu tư phát triển (khohg bao gồm các gói thầu sử dụng
nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi) theo lĩnh vực đấu thầu

, 1 Chênh
Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu 1 lêch
7
STT Lĩnh vực Tổng số gói thầu
(triệu đồng) (triệu đồng) 1 Giá trị Tỷ lệ
’ ° Ị
(triệu đồng) tiết kiệm (%)
ỉ •

KQM 12.221 3.920.558 3.727. jl 56 193.402 4,93

1 Phi tư vấn QM 630 421.076 361.Ị533 59.543 14,14

Tổng 12.851 4.341.634 4.088.689 252.945 5,83

KQM 102.138 20.260.387 19.289.ji 73 971.214 4,79

2 Tư vấn QM 1.072 660.202 582.560 77.(542 11,76


1

Tổng 103.210 20.920.589 19.871.733 1.048.856


1
5,01

KQM 10.853 59.174.507 54.813.778 4.360.729 7,37

3 Mua sắm hàng hóa QM 2.454 6.461.526 6.008.300 453.226 7,01

Tổng 13.307 65.636.033 60.822.078 4.813.955 7,33

KQM 45.091 242.147.764 235.280.880 6.866.884 2,84

4 Xây lắp QM 3.899 15.884.331 14.847.$07 1.036.824 6,53


Tổng 48.990 258.032.095 250.128.387 7.903.708 3,06
5 Hỗn hợp KQM 1.784 20.483.226 19.580.^28 902.598 4,41

KQM 172.087 345.986.442 332.691.615 13.294.827 3,84


Tổng cộng
QM 8.055 23.427.135 21.799.900 1.627.235 6,95
TÔNG (gồm KQM và QM) 180.142 369.413.577 354.491.515 14.922.062 4,04
Bảng số 5: Tổng hợp các gói thầu sử dụng vốn nhà nước cho mục đích đầu tư phát triển (không bao gồm các gổ i thầu sử dụng nguồn vốn ODA và vốn
vay ưu đãi) theo hình thức lựa chọn nhà thầu
Chênh lệch
Tổng số Tỗng giá gói thầu Tổng giá trúng th

a
STT Hình thức Giá trị Tỷlệ
gói thầu (triệu đồng) (triệu đồng)
(triệu đồng) tiết kiệm (%)
KQM 25.096 264.548.995 254.71 5.195 9.833.800 3,72
Trong nước
QM 5.795 20.754.346 19.31 0.442 1.443.904 6,96
1 Rộng rãi
Quốc tế KQM 11.3 8.387.759 7.2Í 3.222 1.104.537 13,17
Tồng 31.004 293.691.100 281.308.859 12.382.241 4,22
KQM 485 6.033.565 5.8$.974 151.591 2,51
Trong nuớc
QM 5 43.255 42.606 649 1,50
2 Hạn chế
Quốc tế KQM 5 834.301 643.470 140.831 16,88
Tông 495 6.911.121 6.6Ậ050 293.071 4,24
Trong nước KQM 126.997 41.400.842 40.5-&.504 855.338 2,07
3 Chỉ định thầu Quốc tế KQM 29 1.807.144 1.4^4.152 382.992 21,19
Tầng 127.026 43.207.986 41.9dp. 656 1.238.330 2,87
KQM 8.137 14.548.490 14.16i4.779 383.711 2,64
Trong nước
QM 2.255 2.629.534 2.44*5.852 182.682 6,95
4 Chào hàng cạnh ừanh
Quốc té KQM 35 1.082.504 976.769 105.735 9,77
Tồng 10.427 18.260.528 17.588.400 672.128 3,68
Trong nước KQM 947 1.796.099 1.737.496 58.603 3,26
5 Mua sắm trực tiếp Quốc tế KQM 5 9.918 8.607 1.311 13,22
Tổng 952 1.806.017 1.746.103 59.914 3,32
6 Tự thực hiện Trong nước KQM 8.105 3.950.537 3.717.607 232.930 5,90
Trong nước KQM 51 245.842 21 3.987 31.855 12,96
7 Đặc biệt Quốc tế KQM 0 0 0 0 0,00
Tổng 51 245.842 2Í3.987 31.855 12,96
Tham gia thực hiện của
8 Trong nước KQM 2.082 1.340.446 1.328.853
côn a đồna Ji 11.593 0,86
Tổng cộng KQM 172.087 345.986.442 332.691.615 13.294.827 3,84
QM 8.055 23.427.135 21.7^9.900 1.627.235 6,95
TONG (gồm KQM và QM) 180.142 369.413.577 354.4^1.515 14.922.062 4,04
Bảng số 6: Tổng hợp các gói thầu sử đụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trọ cho mục tiêu đầu tư phát triển
theo nhóm dự án

Chênh lệch
Tổng số Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu
Nhóm dự án Giá trị Tỷ lệ
gói thầu (triệu đồng) (triệu đồng )
(triệu đồng ) tiết kiệm (%)

KQM 36 201.041 198.338 2.703 1,34


Dự án quan ừọng
QM 0 0 0 0 0,00
quốc gia
Tổng 36 201.041 198.338 2.703 1,34

KQM 1.043 18.428.488 15.074.734 1 3.353.754 18,20

Dự án nhóm A QM 39 298.653 294.542 ị


4.111 1,38

Tổng 1.082 18.727.141 15.369.276 Ị 3.357.865 17,93

KQM 842 18.987.659 17.207.278 1.780.381 9,38

Dự án nhóm B QM 34 175.495 148.240 Ị 27.255 15,53

Tổng 876 19.163.154 17.355.518 1.807.636 9,43

KQM 10.849 7.252.356 6.716.727 535.629 7,39

Dự án nhóm c QM 265 397.582 340.945 Ị


56.637 14,25
rriÁ
Tống 11.114 7.649.938 7.057.672 592.266 7,74

KQM 12.770 44.869.544 39.197.077 5.672.467 12,64


Tổng cộng
QM 338 871.730 783.727 88.003 10,10
TÔNG (gồm KQM và QM) 13.108 45.741.274 39.980.804 1- 5.760.470 12,59
1
1

1i
i .

Bảng số 7: Tổng hợp các gói thầu sử dụng ngúồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ cho mục tiều phát tHển theo lĩnh vực đấu thầu

Chênh lệch
Tổng số Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu
STT Lĩnh vực Hình thức -
gói thầu (triệu đồng ) (triệu đồng ) Giá trị Tỷ lệ
(triệu đồng) tiết kiệm (%)

KQM 1.337 430.998 381 796 49.202 11,42


1 Phi tư vấn QM 18 23.234 20)469 2.765 11,90
Tổng 1.355 454.232 402.265 51.967 11,44
KQM 5.304 2.347.587 2.1251910 221.677 9,44
2 Tư vấn QM 34 12.291 81849 3.442 28,00
1
Tổng 5.338 2.359.878 2. ỉ34'/59 225.119 9,54

KQM 2.269 13.538.520 12.226Í961 1.311.559 9,69



3 Mua sắm hàng hóa QM 184 251.404 203; 870 47.534 18,91
Tồng 2.453 13.789.924 12.430:831 1.359.093 9,86
I '
KQM 3.740 26.039.038 22.386.994 3.652.044 14,03
4 Xây lắp 550Ị539
QM 102 584.801 34.262 5,86
Tông 3.842 26.623.839 22.937J533 3.686.306 13,85
5 ĩỗn hợp KQM 120 2.513.401 2.075Ị4I6 437.985 17,43
KQM 12.770 44.869.544 39.197Ì077 5.672.467 12,64
AUI1&
QM 338 871.730 7831727 88.003 10,10
TÔNG (gồm KQM và QM) 13.108 45.741.274 39.980.804 5.760.470 12,59
Bảng số 8: Tổng họp các gói thầu sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ theo hình thứ: lựa chọn nhà thầu

Chệnh lệch
Tổng số Tổng giá gói thầu
STT HÌNH THỨC (triệu đồng) Ị Giá trị Tỷ lệ
gói thầu (triệu đồng)
1* (triệu đồng) tiết kiệm (%)
KQM 1.649 24.139.214 22.260.599 1.878.615 7,78
Trong nước 1
Rộng rãi (ICS,QCBS, QM 156 688.897 6^8.831 70.066 10,17
1 QBS, FBS, LCS, CQS,
ICB, NCB...) Quốc tế KQM 77 12.037.511 8.720.516 3.316.995 27,56
Tổng ĩ. 882 36.865.622 31.599.946 5.265.676 14,28
, í

KQM 66 110.538 1Ọ5.693 4.845 4,38


Trong nước
QM 0 0 0 0 0,00
2 Hạn chế (LIB...)
Quốc tế KQM 4 45.229 38.086 7.143 15,79
Tổng 70 155.767 lề. 779 11.988 7,70
I

Trong nước KQM 9.667 4.232.859 4.036.751 196.108 4,63


Chỉ định thầu (SSS, Direct
3 Quốc tế KQM 115 2.579.791 2.4(13.087 146.704 5,69
contracting...)
Tổng 9.782 6.812.650 6.469.838 342.812 5,03
KQM 813 866.755 827.950 38.805 4,48
Trong nước 1
QM 182 182.833 l|ẻ4.896 17.937 9,81
Chào hàng cạnh ứanh
4
(shopping) Quốc tể KQM 0 0 ° 0 0,00
Tổng 995 1.049.588 992.846 56.742 5,41
Trong nước KQM 80 355.520 3Íf7.530 7.990 2,25
Mua sắm trực tiếp (repeat
5 Quốc té KQM 3 330.408 267.135 63.273 19,15
order)
Tổng 83 685.928 614.665 71.263 10,39
Tự thực hiện (force
6 Trong nước KQM 253 155.517 144.757 10.760 6,92
account)
Tham gia thực hiện của 1)4.973
7 Trong nước KQM 43 16.202 1.229 7,59
công đồng
KQM 12.770 44.869.544 39.1;97.077 5.672.467 12,64
Tổng cộng
QM 338 871.730 783.727 88.003 10,10
TÔNG (gồm KQM và QM) 13.108 45.741.274 39.980.804 5.760.470 12,59

Bảng số 9: Tổng hợp các gói thầu sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì họạt động thường xuyển của cơ quan nhà
nước theo lĩnh vực đấu thầu
Ị Chênh lệch
Hình Tổng số Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu
STT Lĩnh vực (triệu đồng ị Giá trị Tỷ lệ
thức gói thầu (triệu đồng )
(triệu đồng ) tiết kiệm (%)

KQM 6.857 8.692.001 8.472.323 219.678 2,53


1 Phi tư vấn QM 427 425.484 407.731 17.753 4,17
Tổng 7.284 9.117.485 8.880.054 237.431 2,60

KQM 10.820 3.906.294 3.47Ỵ.833 428.461 10,97


r
nr» jf\
2 Tư vân QM 41 47.555 41.910 1
5.645 11,87
rj~i yy
Tông 10.861 3.953.849 3.519.743 434.106 10,98

KQM 32.388 246.138.509 231.821,010


1
14.317.499 5,82
3 Mua sắm hàng hóa QM 1.186 1.783.858 1.718.405

65.453 3,67
* /T1Á
Tong 33.574 247.922.367 233.539.415 14.382.952 5,80

KQM 4.523 7.037.031 6.871.315 165.716 2,35


11
4 Xây lắp QM 130 414.295 393.297 20.998 5,07
Tổng 4.653 7.451.326 7.264.612 186.714 2,51
KQM 54.588 265.773.835 250.642.481 15.131.354 5,69
Tổng cộng
QM 1.784 2.671.192 2.561.343 109.849 4,11
TÔNG (gồm KQM và QM) 56.372 268.445.027 253.203.^24 15.241.203 5,68


. • ’ ị,
* •» •
•. !
i
Bảng số 10: Tổng họp các gói thầu sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động tliường xuyên của cơ quan nhà nước theo
hình thức lựa chọn nhà thầu _________ Ị ___
Chênh lệch
Tổng giá gói thầu Tổng giá tfúng thầu
STT Hình thức Tổng số gói thầu Giá trị Tỷlệ
(triệu đồng) (triêu đồng)
1 Ị (triệu đồng) tiết kiệm (%)
KQM 4.648 230.837.922 216.575.113
Ị . 14.262.809 6,18
Trong nước
QM 658 1.943.855 1 1.869.747 74.108 3,81
1 Rộng rãi
Quốc tế KQM 1 6.947 6.938 9 0,13
Tổng 5.307 232.788.724 2Ị8.451.798 14.336.926 6,16
KQM 587 2.891.494 1 2.835.942 55.552 1,92
Trong nước
QM 3 158 158 0 0,00
2 Hạn chế
Quốc tế KQM 17 2.255 2.123 132 5,85
Tổng 607 2.893.907 2.838.223 55.684 1,92
Trong nước KQM 34.896 10.504.192 ị 10.377.985 126.207 1,20
3 Chi định thầu Quốc tế KQM 547 172.000 171.570 430 0,25
Tông 35.443 10.676.192 '10.549.555 126.637 1,19
KQM 11.867 9.365.303 Ị 9.123.858 241.445 2,58
Trong nước
QM 1.123 727.179 691.438 35.741 4,92
4 Chào hàng cạnh tranh
Quốc tế KQM 105 53.314 51.324 1.990 3,73
Tống 13.095 10.145.796 9.866.620 279.176 2,75
Trong nước KQM 1.682 7.980.679 7.545.640 435.039 5,45
5 Mua sắm trực tiếp Quốc tế KQM 2 175 175 0 0,00
Tồng 1.684 7.980.854 1 7.545.815 435.039 5,45
6 Tự thực hiện Trong nước KQM 180 93.467 92.035 1.432 1,53
Trong nước KQM 49 3.816.464 Ị 3.810.587 5.877 0,15
7 Đặc biệt Quốc tế KQM 1 49.092 48.661 431 0,88
Tỏng 230 3.959.023 ị 3.951.283 7.740 0,20
Tham gia thực hiện
8 Trong nước KQM 6 531 530 1 0,19
của công đồng
KQM 54.588 265.773.835 250.642.481 15.131.354 5,69
long cọng
QM 1.784 2.671.192 1 2.561.343 109.849 4,11
1
TÔNG (gồm KQM và QM) 56.372 268.445.027 253.203.824 15.241.203 5,68
1

Bảng số 11: Tổng hợp tình hình mua sắm tập trung trên toàn quốc

I Chênh lệch
Tổng giá gói thầu Tổng giá trúng thầu
STT Cơ quan, đơn vị Ị| Giá trị Tỷ lệ
(triệu đồng) (triệu đồng) (Ịtriệu đồng) tiết kiệm (%)
1 Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 92 92 ị. 0 0,00
2 Tinh Sơn La 6.453 6.452 Ị 1 0,02
3 Thanh tra Chính phủ 2.358 2.357 ỉ 1 0,04
4 Đài tiếng nói Việt Nam 3.350 3.345 ì 5 0,15
5 Tỉnh Phú Thọ 5.864 5.848 16 0,27
6 Học Viện Chính trị Quốc gia HCM 3.579 3.569 10 0,28
7 Bộ Giao thông vận tài 11.299 11.263 í 36 0,32
8 Tinh Yên Bái 36.425 36.299 126 0,35
9 Tinh Lào Cai 27.647 27.546 ị 101 0,37
10 Tỉnh Hà Giang 4.091 4.075 0,39
Tinh Cao Bằng

ịi
16
49
11 9.988 9.939 0,49
12 Tinh Quảng Bình 2.108 2.097 11 0,52
13 Bộ Kế hoạch và Đầu tư

oo
o\
oo
903 5 0,55
14 Tỉnh Lâm Đồng 9.909 9.850 59 0,60
15 Bộ Công An 197.167 195.909 1.258 0,64
16 Tình Bình Phước 12.017 11.939 78 0,65
17 Tỉnh Trà Vinh 25.310 25.118 192 0,76
18 Thành phố Hà Nội 4.005.176 3.971.457 33.719 0,84
19 Tinh Bình Dương 474.495 469.725 4.770 1,01
20 Tinh Hà Tĩnh 840.965 831.980 8.985 1,07
21 Bộ Tư Pháp 146.545 144.977 1.568 1,07
22 Tỉnh Bắc Kạn 7.173 7.074 99 1,38
23 Tỉnh Thái Nguyên 15.150 14.886 264 1,74
24 Tỉnh Quảng Ngãi 187.073 183.669 3.404 1,82
25 Tinh Hòa Bình 12.119 11.863 256 2,11
26 Bộ Công Thương 27.405 26.8Ì5 580 2,12
27 3Ộ Khoa học và công nghệ 1.103 1.077 f 26 2,36

V
ĩ
28 Tỉnh Hải Dương 797.197 777.364 19.833 2,49
29 Tỉnh Hà Nam 4.066 3.941 125 3,07
30 Tinh Đăk Lăk 38.433 37.182 1.251 3,26
31 Tinh Kon Tum 253.890 244.937 8.953 3,53
32 Tinh Đăk Nông 32.718 31.557 ; 1.161 3,55
33 Tỉnh Gia Lai 34.353 33.038 '« 1.315 3,83
34 Tỉnh Khánh Hòa 6.141 5.894 :íi 247 4,02
35 Thành phố Hồ Chí Minh 140.074 134.214 5.860 4,18
36 Tập đoàn Điện lực VN ■ 4.202.507 4.008.479 Ịi 194.028 4,62
37 Thành phố cần Thơ 5.346 5.097 t‘j 2« 4,66
38 Tinh Bến Tre 1.973.750 1.809.675 164.075 8,31
iỉ 23.933
39 Tinh Bắc Ninh 271.563 247.630 8,81
40 Tỉnh Hưng Yên 572.096 520.050 Tị 52.046 9,10
41 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông 2.169.755 1.967.162 202.593 9,34
42 Thành phố Đà Nang 10.567 9.497 " 1.070 10,13
43 Tỉnh Thanh Hóa 2.479.286 2.216.599 262.687 10,60
44 Tỉnh Lạng Sơn 107.743 95.240 3 12.503 11,60
45 Tỉnh Thừa Thiên Huế 42.537 37.582 4.955 11,65
46 Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam 36.936 32.625 4.311 11,67
47 ĩ 103.054 13,97
Tỉnh Nam Định 737.518 634.464
48 Tỉnh Vĩnh Long 21.906 18.712 3.194 14,58
49 Tỉnh Tuyên Quang 647.227 550.482 i •96.745 ! 14,95
50 Bộ Thông tin và Truyền thông 4.984 4.211 j 773 15,51
51 Tinh Ninh Thuận 555.709 464.768 90.941 16,36
52 Tinh An Giang 763.193 620.790 f 142.403 18,66
Í
53 Tỉnh Quàng Ninh 346 260 87 25,00
54 Tỉnh Bắc Giang 1.067.717 792.425 1 275.292 25,78
55 Bộ Y tế 451.689 327.695 123.994 27,45
56 Tinh Cà Mau 1.339.165 927.582 411.583 30,73
TỔNG CỘNG 24.844.176 22.579.281 2.264.896 9,12
------------------------------ ---------------- r---------*x--------------------------- 7
* Ghi chú: Đây lò thông tin sô liệu vê việc thực hiện mua săm tập trung do các cơ quan báo cáo

í
i'
lục ^ổng chung kết quả đấu thầu năm 201' !;
A J ị,
văn sốS&ỈÍBKHĐT-QLĐT ngày ẢI / 8 /2019 của Bộ Kế h bạch và Đầu tư)
s ,i
fe( w% ì *it
ỹễGỊmr) F
Gói thầu sử dụng vốn nhà nước cho
Gói thầu mua sắmị sử dụng nguồn mX1 A
mục tiêu đầu tư phát triển (gồm cả Tong cộng
vốn mua sắm tlìừờng xuyên
vốn ODA, vốn vay ưu đãi)
ĩ .
Tổng số gói thầu . 174.441 ! 47.028 221.469
íỉ
Tổng giá gói thầu (ừiệu đồng) |Ị 175.128.492
384.028.261 559.156.753

Tổng giá trúng thầu (triệu đồrig) jj 159.424.077 520.119.942


360.695.865

Giá trị (ừiệu đồng) 23.332.396 Ị! 15.704.415 39.036.811


Chênh lệch
Tỷ lệ tiết kiệm (%) 6,08 8,97 6,98
1

1 ị'
4

#5

ỉ.
x.n KHỤ LỤC 3
BKHĐT-QLĐT ngày Ậ2-' $ /2019 cùa Bộ Kí htìạch và Đấư tự)

Dự” ẢN sử dụnc V0N«H.


ko KâNG HỢP KẾT QUẢ LỰA CHỌN NHÀ THẢƯ !f
Uự An quan trọng quõc gia do Ụudc OTI------ I-------------:----------------------- -----------------------------*—----------- ----------- ----------
hội chủ trương đnư hr
- 1 Hự án nhóm B Dư iín nhóm
Cm
c Cộng (1 +2 + 3 + 4)
z’.jl p)
m
V W ■*<

1-8
1

hi
LỈNH VỰC VÃ HlNH THỦ”C

SP
Tổng giả Tổng giả Chênh Tổng SC Tong gii gỏi T«g giáVúnị mg gỉi gói thẳv
Tổng giá trủng
Chênh lệch
Tổng số gỗ f
Tồng giấ gói thẩu
Tảng giâ trúng
Chỉnh lệch
Tông sổ gỏi
Tổng giả gói thầu
Tồng giá trúng Chính lệch
1 gói thầu tráng thầu lịch gỏi thầu thầu thầu thầu thầu thầu thầu

—=
ã :I~
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------
I. THEO LĨNH yựCBẢUTHÁU I
KQM 1 3.825 3.220 605 178 375.488 360.241 15.247 1.199 1.176.985 1.100.631 76.354 10.843 2.364.260 2363.064 101.196 12.221 3.920.558 3,727.156 193.40:
1. Phi tư vấn
QM 0 0 0 0 8 24.598 17.079 7.519 92 101.560 73.062 28.498 530 294,918 271.392 23.526 630 421.076 361.533 59.54:

KQM 11 129.693 111.775 17.918 1.062 1.563.925 1.329.790 234.135 9.265 5.992.175 5.664.320 327.855 91,800 12.574.594 12.183.288 391.306 102.138 20.260.387 19389.173 97131'
2. Tư vấn
QM 0 0 0 0 3 3.018 2.275 743 101 194.036 175.407 18.629 968 463. Ị jt8 404.878 58.270 1.072 660302 582.560 77.64:

KQM 8 16,639 16.591 48 303 7.929.986 7.629.033 300.953 1.503 23.012.438 21.203.993 1.808.445 9.039 28:215.4(14 25.964.161 2.251383 10.853 59.174.507 54.813.778 4.360.72Í
3. Mua sắm hảng hóa
QM 0 0 0 0 5 6.245 6.074 171 197 825.919 760.247 65.672 2.252 5.629.362 5241.979 387.383 2.454 6.461.526 6.008.300 453.22(
1•
KQM 0 0 0 0 430 24.207.608 23.435.306 772.302 2.901 100.470.904 97.212.841 3.258.063 41.760 117.469.252 114.632.733 2.836.519 45.091 242.147.764 235.280.880 6.866.88<
4. Xẵy lắp
QM 0 0 0 0 11 574.261 565.192 9.069 131 2.951.475 2.784.879 166.596 3.757 12.358.595 11.497.436 861.159 3.899 15.884.331 14.847.507 1.036.82«

5. Hỗn hợp KQM 0 0 0 0 55 2.453.600 2.388.990 64.Ỗ10 357 12.837.005 12.178.316 658.689 1.372 5.I92.6Ì1 5.013.322 179.299 1.784 20.483.226 19.580.628 902.591

Tổng cộng I 20 150.157 131.586 18.571 2.055 37.138.729 35.733.980 1.404.749 15.746 147.S62.497 141.153.696 6.408.800 162321 184.562.194 177.472353 7.089.941 180.142 369.413.577 354.491.515 14.922.06:

//. THEO HÌNH THỨCLựA CHỌN NHÀ THẢO iị ị


KQM 13 145.417 126.936 18.481 462 25.163.259 24.304.224 859.035 4.806 120.719.346 116.384.850 4.334.495 19.815 118.520.973 113.899.185 4.621.788 25.096 264.548.995 254.715.195 9.833.801
Trong
1. Rộng răi nước QM 0 0 0 0 20 600.235 586.187 14.048 415 3.928.472 3.673.859 254.613 5360 16.225.639 15.050.396 1.175.243 5.795 20.754.346 19,310.442 1.443.90*

Quốc té KQM 0 0 0 0 15 2.956.838 2.700.370 256.468 59 4.892.005 4.152.669 739.336 39 538.9|Ị6 430.183 108.733 113 8.387,759 7.283322 1.104.53”

Trong KQM 0 0 0 0 43 1.875.516 1.841.855 33.661 179 2.722.004 2.643.784 78.220 263 1.436.(»5 1396.335 39.710 485 6.033.565 5.881.974 151.59

2 Hạn chỉ nước QM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 43.2-S5 42.606 649 5 43355 42.606 64!


í•
Quổc tể KQM 0 0 0 0 1 60.356 27.410 32.946 4 773.945 666.060 107.885 0 É 0 0 5 834.301 693.470 140.83
Trong 3.487 1,243 27.627ẬT 126.997 41.400.842 40.545.504 855.331
3. Chi đinh KQM 5 3.576 89 5.795.395 5.637.503 157.892 9.094 7.974.060 7.735.903 238.157 116.655 27.168.611 459.200
thều Quổc tế KQM 1 35 35 0 1 46.629 41.929 4.700 23 1.739.031 1.361.500 377.531 4 21.4^9 20.688 . 761 29 1.807.144 1.424,152 382.99:

Trong KQM 1 1.129 1.128 1 213 191.366 179.460 11.906 570 887.354 838.489 48.865 7.353 13.468.64! 13.145.702 322.939 8.137 14.548.490 14.164.779 383.711
4. Chào hảng nước 2.477. ip
QM 0 0 0 0 7 7.887 4.433 3.454 106 144.518 119.736 24.782 2.142 2.322.683 154.446 2.255 2.629.534 2.446.852 182.68:
cạnh tranh
Quốc tể KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 12 1.039.415 940.241 99.174 23 43.089 36.528 6.561 35 1.082,504 976.769 105.73!
Ti •
Trong 0
5. Mua sấm KQM 0 0 0 4 12.006 11.847 159 66 440.426 435.654 4.772 877 1.343.667 1.289.995 53.672 947 1.796.099 1.737.496 58.60:
nước -t
trực tiếp ỈTT
Quổc tể KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 4 6.951 5.640 1J11 1 2#7 2.967 0 5 9.918 8.607 1.311
6, Tự thực Trong 232.931
KOM 0 0 0 0 45 293.609 290.055 3.554 390 2.226.001 2.128.868 97.133 7.670 1.430.927 1.298.684 132343 8.105 3.950.537 3.717.607
hiền nii(*rc
Trong 213.987 31.85!
KQM 0 0 0 0 1 135.633 108.707 26.926 18 68.969 66.443 2.526 32 41.240 38.837 2.403 51 245.842
nưAe
Quốc tế KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ỉ° 0 0 0 0 0 1

8. Tham gia
Trong r
thực hiện của KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.082 1.340.^46 1.328.853 11.593 2.082 1.340.446 1.328.853 11.59:
nước
cộng đồng

Tổng cộng II 20 150.157 131,586 1 18.571 2.055 37.138.729 35.733.980 1.404.749 15.746 147.562.497 14Ỉ.Ỉ53.696 6.408.800 162321 184-562794 177.472253 7.089.941 180.142 369.413.577 354.491.515 14.922.06:
Ghi chủ KQM: L{ttỉ chọn nliđ
tí {ỈM: Lựu nhà than
thắn thững tỉn
thưởng (khđng thực hiện qua mạng)
QM: Lựu chọn nhò thần qua mạng
ăn sỗ: s 6s3 /BKHĐT-QLĐT ngày ậ2~ / ỉ /2019 cùa Bộ Kế hoạch ịà Đầu tư)

I BÁO CÁO TỎNG HỢP KẾT QUẢ LựA CHỌN NHÀ THẦU
ỚA SẤM SỬ DỤNG NGUỒN VỐN MUA SẤM THƯỜNG XUÝÊN NaỊm 2018 THEO
V ĩ ĐIỂM D, Đ, E VÀ G KHOẢN 1 ĐIỀU l LUẬT ĐÁU THÂU SỐ 43/2$Ì3/QH13

LĨNH vực VÀ HÌNH THỨC Tổng số gói thầu Tổng giá gói thầu lHịt.Tổng giá trúng thầu Chênh lệch
/. THEO LĨNH Vực ĐÁU THÂU JL_
KQM 6.857 8.692.001 8.472.323 219.678
1. Phi tư vấn
QM 427 425.484 it 407.731 17.753
KQM 10.820 3.906.294 3.477.833 428.461
2. Tư vấn
QM 41 47.555 41.910 5.645
KQM 32.388 246.138.509 231.821.010 14.317.499
3. Mua sắm hàng hóa
QM 1.186 1.783.858 1.718.405 65.453
KQM 4.523 7.037.031 6.871.315 165.716
4. Xây lắp
QM 130 414.295 393.297 20.998
Tổng cộng I 56.372 268.445.027 253.203.824 15.241.203
II. THEO HÌNH THỨC LựA CHỌN NHÀ THẤU
KQM 4.648 230.837.922 216.575.113 14.262.809
Trong nước
1. Rộng rãi QM 658 1.943.855 ip . 1.869.747 74.108
Quốc tế KQM 1 6.947 6.938 9
KQM 587 2.891.494 2.835.942 55.552
Trong nước
2. Hạn chế QM 3 158 158 0
Quốc tế KQM 17 2.255 2.123 132
Trong nước KQM 34.896 10.504.192 10.377.985 126.207
3. Chỉ định thầu
Quốc tế KQM 547 172.000 171.570 430
KQM 11.867 9.365.303 9.123.858 241.445
4. Chào hàng cạnh Trong nước
tranh QM 1.123 . 727.179 691.438 35.741
Quốc tế KQM 105 53.314 51.324 1990
5. Mua sắm trực tiếp Trong nước KQM 1.682 7.980.679 7.545.640 435.039
Quốc tế KQM 2 175 !! 175 0
6. Tự thực hiện Trong nước KQM 180 93.467 92.035 1.432
Trong nước KQM 49 3.816.464 3.810.587 5.877
7. Đặc biệt
Quốc tế KQM 1 49.092 íH 48.661 431
8. Tham gia thực hiện
cùa cộng đồng Trong nước KQM ỉ 530
6 531 1
Tổng cộng II 56.372 268.445.027 253.203.824 15.241.203
Ghi chú:
KQM: Lựa chọn nhà thầu thông thưừng (không thực hiện qua mạng)
QM: Lựa chọn nhà thầu qua mạng
ị|f
rcH
. PHỤ LỤC 5
ộng vân số: Sdyi.'BKHDT-QLDT ngàyẠỈ- / 8 /2019 cùa Bộ Ké hoạch vủ Đâu tu)

BÁO CẢO TỔNG HỢP KẾT QUẢ LựA CHỌN NHÀ THẢƯ
ịÍG^ỘNí ịựư ĐÃI CỬA NHÀ TẢĨ TRỢ NĂM 2018 THUỘC PHẠM VI ĐĨỀU CHĨNH CỦA LUẶT ĐẮU THÀU ỈS 43/2013/QH13
Dự in quan trụng quốc fflula Quíttì+rộl chu;^ 1 ĩĩụ * A~' ỵ ft J&lnMmC
Inrtmg dầu y/ //^'ĩ “n nhím A Dy án nhỏm B D Cệng(l +1 + 3+4)
p>
—P) ,11
LINK Vực VÀ HỈNH THỨC Tén, Tồng Tổng ■>. Tổn,
Tong fã Tồng Tảng gii Tổng Tồng Tổng Tổng CỊtSnh
Tồng Chính Chanh Tổn, if: Chênh
*6 gỏi giá Jin,
gói thiu lệch gii gói thiu
gia
tráng lệeh
sá gỏi gi* gói trúng ló gỏi
gLígíi.hi úV
«a
trúng lệch SẺ gửi giá gói thủu giắ (rúng tháu Kch
thỉu Irtnị Ihồu thâu. thều If* thỉu thỉu
thiu thâu thiu lị thỉu
/. THBOtlNH VựCDÀUTUAU fi
ị\
KQM 1 1.270 1.270 0 158 125.066 110.677 14389 78 96.378 88.127 8.251 1.100 208-2$* 181.722 26.562 1.337 430.998 381.796 49.202
1. Phi hr vin ~í
QM 0 0 0 0 10 13.993 11.446 2.547 4 5.060 4.952 108 4 4.071 110 18 23,234 20.469 2.765

KQM 26 9.905 9.154 751 414 978.685 892.775 85.910 403 766.334 689.325 77.009 4.46] 534.656 58.007 5.304 2.347.587 2.125.910 221.677
2. Tưvnn 7-ể
QM 0 0 0 0 2 1.805 1.783 22 1 3.238 2.187 1.051 3Ì 4.879 2,369 34 12.291 8.849 3.442

KQM 0 0 0 0 215 2.697.407 2.266.241 431.166 148 7.850.470 7.192.394 658.076 1.906 2.990.(5)3 2.768.326 222.317 2.269 13.538.520 12.226.961 1.311.559
3. Mua sảm hảng hòa 81
QM 0 0 0 0 5 2.384 2.360 24 14 30.095 25.107 4.988 Ĩ6Ì 218.925 176.403 42.522 184 251.404 203.870 47.534

KQM 9 189.866 187.914 1.952 255 14.626.835 11.804.571 2.822.264 189 7.916.624 7.298.186 618.438 3.287 3-305.7jp 3.096.323 209.390 3.740 26.039.038 22.386.994 3.652.044
4-Xfiyứp
QM 0 0 0 0 22 280.471 278.953 1.518 15 137.102 115.994 21.108 65 167.2$? , 155.592 11.636 102 584.801 550.539 34.262

s. Hôn hợp KQM 0 0 0 0 1 495 470 25 24 2.357.853 1.939.246 418.607 95 155.$ 135.700 19.353 120 Ị.513.401 2.075.416 437.985

Tnng c(Ịng 1 36 201.041 198.338 2.703 1.082 18.727.141 15369.276 3357.865 876 19.163.154 17.355.518 1.807.636 11*114 7.649.938 7.057.672 592.266 13.108 45.741.274 39.980.804 5.760.470
ư. THEO HÌNH THỨC LỰA
CHỌNNHÀ THÂU
III
KQM 10 182.418 179.823 2.595 602 9.875.002 9.093.987 781.015 359 10.368.167 9.580.841 787.326 678 3.713.Í
1 3.405.948 307.679 1.649 24.139.214 22.260.599 1.878.615
Trong
1. Rộng riỉ (ICS.QCBS, nướxi
QBS. FBS. LCS.CQS. QM 0 0 0 0 19 271.540 270.055 1.485 21 162.201 135.614 26.587 116 255. l§i 213.162 41.994 156 1 688.897 618.831 70.066
1CB.NC0...)
Quổotế KQM 0 0 0 0 34 7.999.588 5.454.595 2.544.993 39 3.994.281 3.232.586 761.695 4 *4ị 33.335 10.307 77 12.037.511 8.720.516 3.316.995
54.dli 49.484 ỉ 10.53? 105.693 4.845
KQM 0 0 0 0 20 52201 51.931 276 2 4.285 4.278 7 44 4.562 66
Trong
ruráv
2.Hwehí(UB...) QM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ặ 0 0 0 Ó 0 0

Quổctẻ KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 «•# 38.086 7.143 4 45.229 38.086 7.143


Trong
3. Chl đinh thấu (SSS, nước KQM 24 10.454 10.375 79 134 166.373 159.040 7.333 340 1.660.552 1.641.277 19.275 9.169 . 2.395.40 2.226.059 169.421 9.667 4.232.859 4.036.751 196.108
Direct, contracting..,) !»•#
Quốc tể KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 7 2.389.590 2.243.018 146.572 108 190.069 132 115 2.579.791 2.433.087 146.704

KQM 2 8.169 8.140 29 253 335.318 315.181 20.137 76 69.780 68.419 1.361 482 453> 88 436.210 17.278 813 866.755 827.950 38.805
Trong Ti
4. Chảo hang cụnh tranh nưírc
QM 0 0 0 0 20 27.113 24.487 2.626 13 13.294 12,626 668 149 142.-Í
ỉ 127.783 14.643 182 182.83} 164.896 17.937
(shopping)
Quổclắ KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 lfr 0 0 0 0 0 0
Trong 0 0 0 0
5. Mua sếm trực liáp nuửe
KQM 0 0 0 0 1 112.002 112.002 0 79 243.: 18 235.528 7.990 80 355.520 347.530 7.990
(repeal order)
Quíolí KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 3 330.408 267.135 63.273 0
P 0 0 3 330.408 267.135 63.173
6. Tự thyu hiCn ( force Trong 0 0 0
uceounl) nựỏc
ICQM 0 0 0 0 0 15 58.594 57.722 872 238 96.923 87.035 9.888 253 155.517 144,757 10.760
7. Thom gia thực hiện Trong
cúo cộng dồng nuởc KQM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 43 16-ÌỒÌ 14.973 1.229 43 16.202 14.973 1.229

Tồng cụng II 36 201.041 198.338 2.703 1.082 18.727.141 15369.276 3-M7.S6S 876 19.163.154 17.355.518 1.807.636 I1.Ì14 7.649.938 7.057.672 592.266 13.108 45.741.274 34.980.804 5.760.470
lí*
Ghi chá:
KQM: Lựa chọn nhử ihầtt thông thường Ị‘không thực hiện qua mong) \Ị:8» •
QM: Lựa chọn nhà thầu qua mạng

Jr
if ế
PHỤ LỤC 6
văn sổ S&ỳBKHĐT-QLĐT ngay fíj ị /2019 cùa Bộ Kế hoạch và Đầ

ÀNH, ĐỊA PHƯƠNG, TẬP ĐOÀN KINH TÉ, TỎNG CÔNG TY NƯỚC
HÌNH THỨC CHỈ ĐỊNH THẦU iA

Tỷ trọng về số j
Số gói thầu áp Tỷ trọng về giá trị
Tổng số gói thầu lượng gói thầu áp
STT Cơ quan, đơn vi dụng hình gối thầu áp dụng Tỷ lệ tiết kiêm
(2) ’ chung dụng hỉnh thức ;
(1) thức chỉ định thầu hình thức chỉ định (%)
(3) chỉ định thầu (%):
(4) thầu (%)
(5W4)/(3)*100 1
94, l|
1 Tỉnh Khánh Hòa 5.343 5.031 32,12 0,26
2 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông 9.687 8.526 88,0l| 54,33 5,13
3 Tỉnh Phú Yên 3.394 2.950 86,9ị 31,83 0,49
4 Tỉnh Hậu Giang 1.406 1.196 85,0« 12,98 0,01
5 Tỉnh Trà Vinh 1.641 1.383 84,28: 6,65 2,09
6 Tỉnh Cà Mau 3.753 3.156 84,oĩ 11,65 5,07
7 Tỉnh Bình Dương 2.834 2.330 82,22 3,89 1,80
8 Tỉnh Hòa Bình 2.325 1.900 81,72 26,40 0,16
9 Bảo hiểm xã hội 2.764 2.252 81,48 10,43 1,56
10 Tỉnh Quảng Ngãi 801
4.846 3.935 12,66 0,52
11 Tinh Bình Phước 2.041 1.654 81,04 6,96 0,64
12 Tỉnh Phú Thọ 3.195 2.587 80,92 19,96 0,23
13 Tỉnh Tuyên Quang 1.167 943 80,81 10,38 0,09
14 Tỉnh Quảng Bình 3.275 2.638 80,54 14,61 0,53
15 Tỉnh Long An 80,4(1
3.775 3.035 24,02 3,82
16 Tinh Yên Bái 80,3*1
2.945 2.367 16,18 0,79
17 Tinh Bạc Liêu 1.201 964 80,21 10,33 0,65
18 Bộ Thông tin và Truyền thông 2.188 1.732 79, lổ 12,63 2,03
19 Tỉnh Lạng Sơn 2.389 1.883 78,82 51,47 1,46
20 Tinh Vĩnh Long 1.710 1.341 78,41 7,67 3,42

ế
!ch
________ I
PHỤ LỤC 7
iÔHg văn sỐSíSĨBKHĐT-QLĐTngàyAL/ Ẵ /2019 của Bộ Kế hoạc ị và Đầu tư)
TẬP ĐOÀN KINH TÉ, TỖNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC CÓ t| lệ tiết kiệm trong đấu THẰU tháp
DANH SÁCH Bộ, NG/
VSỊỊỊPƠ if Chênh lệc 1
Tổng giá gói thầu Tổng gi El trúng thầu Tỷ lệ
STT Cơ Tổng số gói thầu Giá trị
(triệu đồng) (tri đồng) tiết kiêm
(triệu đồng)
L (%)
1 Tổng Công ty Cà phê Việt Nam 48 22.015 22.000 15 0,07
2 Kiểm toán nhà nước 152 332.537 331.615 922 0,28
3 Tỉnh Yên Bái 2.945 2.348.453 1 2.336.913 11.540 0,49
4 Đài tiếng nói Việt Nam 557 410.761 408.Ị572 2.089 0,51
1
5 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 886 737.519 733.643 3.876 0,53
6 Tỉnh Hà Giang 1.553 2.595.174 1 2.580.034 15.140 0,58
7 Bộ Văn hóa thể thao và du lịch 662 674.653 1 670.271 4.382 0,65
8 Tỉnh Quảng Trị 498 1.455.769 ị 1.444.998 10.771 0,74

9 Tỉnh Ninh Bình 1.237 3.213.971 ị1 3.189.897 24.074 0,75


10 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 289 598.700 593.875 4.825 0,81
11 Tỉnh Hậu Giang 1.406 1.897.956 1 1.880.545 17.411 0,92
1
12 Tinh Hà Nam 1.167 2.202.977 1Ị 2.180.255 22.722 1,03
13 Tình Kon Tum 1.986 2.603.947
1Ị 2.576.975 26.972 1,04
1ị
14 Thanh tra Chính phủ 132 144.295 142.762 1.533 1,06
15 Tỉnh Bình Phước 2.041 2.758.500 ỈỆỊ 2.727.852 30.648 1,11
16 Bộ Tư Pháp 754 495.764 490.219 5.545 1,12
17 Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam 95 441.096 436.125 4.971 1,13
18 Thông tấn xã Việt Nam 140 125.831 1i 124.377 1.454 1,16
19 Tỉnh Gia Lai 3.366 3.678.325 fị 3.635.474 42.Ổ51 1,16
í
20 Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 332 228.074 225.335 2.739 1,20
PHỤ LỤC 8 1
I m công văn Sốsísĩ/BKHĐT-QLĐT ngày ft- / 8 /2019 cùa Bộ ầế hoạch và Đầu tư)
Ị________ X__________ _______ .________ ___ » _ X____ _________________ _______r ___ X $1____________ A _

SĨÍ3 Cơ quan, đơn vi |ì


’ |i
1 Bộ Ngoại giao
. 2 Kiểm toán nhà nước

3 Ngân hàng phát ữiển Việt Nam Ịi


|i
4 Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 1;
5 Thanh ừa Chính phủ
6 Tổng công ty cà phê Việt Nam II
il
7 Tổng công ty công nghiệp tàu thủy II
|L
8 Tổng công ty đường sắt Việt Nam
9 Tổng công ty giấy Việt Nam ị
1
10 Tổng công ty hàng hải Việt Nam
11 Tổng công ty lương thực miền Bắc •

ý__
Tổng công ty lươrìg thực miền Nam
12 ị1
13 Tống công ty thuốb lá Việt Nam 1

14 Văn phòng Chủ tịch nước

15 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 1
PHỤ LỤC 9
pong văn sể sí s3/BKHĐT-QLĐT ngàyẢ2- / 8 /2019 của Bộ Kế hoạch vổ Dầu tư)
■ỈG HỢP SỐ LƯỢNG Dự ÁN PPP ĐƯỢC TRIỂN KHAI THựC HIỆN NĂM 2018

-^-SíTọ^í^phân loại theo trạng thái dự án Sổ dự ái1 phân loại theo hỉith 1
Số dự án phân loại theo loại họp đồng
thức I ưa chọn nhả đầu tư ị
Đang trong
STT Bộ ngành, địa phương dự án Đã ký kết Đă lựã Đã công Dấu Chưa xác Chưa
giai đoạn Chỉ định
PPP HĐ/ hoàn chọn được bố danh thầu định được BOTỄÍ BT BLT BOO O&M Kết hợp xác định
lựa chọn NĐT I
thảnh DA NĐT mục DA rộng rai hình thức loại HĐ
NĐT
lĩ 0
1 Bộ Kê hoach và Đầu tu 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
2 Hòa Binh 1 0 1 0 0 1 0 0 lo 0 1 0 0 0 0
3 Lâm Đồng 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1
lõ 0
4 Lào Cai 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0
5 Tây Ninh 1 0 1 0 0 0 1 0 10 1 0 0 0 0 0
6 Yên Bái 1 0 1 0 0 0 1 0 '0 1 0 0 0 0 0
7 Điên Biên 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0
8 ĐắkLắk 1 1 0 0 0 0 1 0 ị'0 1 0 0 0 0 0
2 2 0 0 0 1 1 0 lĩ l 0 0 0 0 0
9 Hải Dương
10 Khánh Hòa 2 0 0 2 0 0 0 2 lo 2 0 0 0 0 0
11 Lang Sơn 2 1 I 0 0 0 2 0 0 2 0 0 0 0 0
12 Quảng Nam 2 0 0 1 1 0 0 2 "lĩ 1 0 0 0 0 0
13 Quàng Ngãi 2 0 2 0 0 0 2 0 fo 2 0 0 0 0 0
14 Trà Vinh 2 0 1 1 0 0 2 0 F 0 0 2 0 0 0
15 Quảng Binh 2 2 0 0 0 1 1 0 10 2 0 0 0 0 0
"io
16 Binh Phước 4 I 1 0 2 ó I 3 3 0 0 0 0 1
17 Hà Nội 4 3 1 0 0 0 4 0 fo 4 0 0 0 0 0
18 Thái Nguyên 4 2 0 2 0 0 4 . 0 Í0 4 0 0 0 0 0
19 An Giang 7 0 2 5 0 0 2 5 0 5 0 0 0 0
20 Bắc Giang 7 4 3 0 0 3 4 0 Jo 4 0 3 0 0 0
21 Hâu Giang 7 0 4 3 0 7 0 0 |7 0 0 0 0 0 0
22 Thanh Hóa 7 2 0 1 4 1 2 4 lo 7 0 0 0 0 0
Ĩ
23 Nghệ An 8 4 0 4 0 1 7 0 6 0 1 0 0 0
24 Bắc Ninh 9 6 3 0 0 3 6 0 10 9 0 0 0 0 0
25 Quảng Ninh 11 5 2 2 2 2 7 2 nit 0 1 0 3 1 5
ling___ __
90 34 23 24 9 22 49 19 14 51 7 7 3 1 7

H
fl
XH

mỊ PHỤ LỤC 10
'văn số S&S/BKHĐ T- QLĐ T ngày 42- / 8 /2019 của Bộ Kế hoạch vạ Đầu tư)
ỢNG Dự ÁN ĐÂU Tư CÓ sử DỤNG ĐÁT ĐƯỢC TRIÉN KHAI Ịraực hiện năm 2018


Số dự án phân loại lĩ__
theo7____
trạngiUi:
thái dựTZ
án I CẨ 4.. xu
số dự án phân rloại theo hình thức lựa chọn

Tổng số dự án Đang trong Chưa xáể định Đấu thầu


STT Địa phương Đã ký kết HĐ/ Đã lựa chọn Đã công bố Chì định nhà Chưa xác định
giai đoạn lựa
hoàn thành DA được nhà đầu tư danh mục dự án trang thỊai DA rộng rãi đầu tư được hình thức
chọn NĐT
1 1
1 Ọuàng Ninh 48 18 2 19 9 or 25 9 14
2 An Giang 1 0 0 1 0 oi 1 0 0
3 Bắc Giang 14 0 10 4 0 01 0 14 0
4 Bắc Ninh 30 3 0 27 0 of 5 24 I
5 Bình Phước 2 1 0 ■1 0 0 0 1 1
6 Hà Nội 25 0 0 0 25 o|i 0 0 25
7 Hài Dương 39 9 1 20 9 oi 3 32 4
8 Hòa Bình 21 0 10 11 0 01 9 11 1
9 Khánh Hòa 3 0 1 2 0 of 3 0 0
10 Lạng Sơn 4 1 0 3 0 01 3 1 0
11 Lào Cai 9 1 0 7 1 õf 6 2 1
12 Nghệ An 1 1 0 0 0 oẳ 0 I 0
13 Ọuàng Nam 3 1 1 1 0 of 2 0 1
14 Thanh Hóa 33 1 1 17 14 oii 11 7 15
15 Yên Bái 3 0 0 3 0 01- 3 0 0
16 Điện Biên 1 1 0 0 0 õi 0 1 0
17 Ọuảng Bình 31 19 0 10 0 216 8 21 2
18 Hưng Yên 10 1 9 0 0 of 0 10 0
19 Hà Nam 30 5 1 23 1 01 18 12 0
20 Bình Thuận 1 1 0 0 0 õf 0 1 0
21 Cà Mau 3 0 2 1 0 of 1 2 0
22 Cao Bằng 6 0 1 . 5 0 oi 5 1 0
23 Đắk Nông 13 0 0 3 10 oil 0 1 12
24 Phú Thọ 4 0 3 1 0 5 0 4 0
25 Phú Yên 1 0 1 0 0 of 0 1 0
26 Tiền Giang 4 4 0 0 0 of 4 0 0
27 Thừa Thiên Huế 4 .1 0 0 3 of 0 1 3
Tồng 344 68 43 159 72 —a — 107 157 80

You might also like