You are on page 1of 34

1.1.

Phép thử và biến cố


1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

CHƯƠNG 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA


BIẾN CỐ

ThS. Nguyễn Hoàng Huy Tú

Cơ sở II Trường Đại học Ngoại Thương

August 18, 2022

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Phép thử và biến cố

Định nghĩa
Phép thử là việc thực hiện một nhóm các điều kiện xác định nào
đó (chẳng hạn làm thí nghiệm) để quan sát một hiện tượng có
xảy ra hay không.
Hiện tượng (sự kiện) được xem xét trong phép thử được gọi là
biến cố. Kí hiệu là A, B, C,…

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Ví dụ
Ví dụ 1. Việc tung một đồng xu là một phép thử. Khi đó
A=”Mặt đồng xu lật lên là mặt sấp”
B=”Mặt đồng xu lật lên là mặt ngửa”
là các biến cố.
Ví dụ 2. Tung một con xúc xắc xuống đất để quan sát lật lên mặt nào
là một phép thử. Ta có một số biến cố sau
C=”Mặt xúc xắc lớn hơn 7”
D=”Mặt xúc xắc là số chẵn”
E=”Mặt xúc xắc nhỏ hơn bằng 6”
Ví dụ 3. Một hộp đựng 10 sản phẩm trong đó có 7 sản phẩm tốt, 3 sản
phẩm xấu. Lấy ra một sản phẩm (tức là ta thực hiện một phép thử). Ta
có một số biến cố sau
F=”Lấy được sản phẩm tốt”
G=”Lấy được phế phẩm” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Phân loại biến cố

Định nghĩa
Khi tiến hành phép thử, có ba loại biến cố sau:
Biến cố chắn chắn là biến cố nhất định sẽ xảy ra khi thực hiện
phép thử. Kí hiệu Ω.
Biến cố không thể có (biến cố rỗng) là biến cố không bao giờ xảy
ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu ∅.
Biến cố ngẫu nhiên là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra
khi thực hiện một phép thử.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Biến cố tổng

Định nghĩa
Biến cố tổng của hai biến cố A và B, ký hiệu A + B hay A ∪ B là biến
cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra.

∑n quát: Tổng của n biến cố A1 , A∪


Tổng 2 , . . . , An , ký hiệu
n
A
i=1 i = A1 + A2 + . . . + An hay i=1 Ai là biến cố xảy ra nếu ít
nhất một trong các biến cố Ai xảy ra.

Ví dụ: Hai thợ săn cùng bắn vào một con thú.
A = ”Người thứ nhất bắn trúng”
B = ”Người thứ hai bắn trúng”
A + B = ”Con thú bị bắn trúng”
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Biến cố tích

Định nghĩa
Biến cố tích của hai biến cố A và B, ký hiệu AB hay A ∩ B là biến cố
xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra.

∏n quát: Tích của n biến ∩


Tổng cố A1 , A2 , . . . , An , ký hiệu
n
A
i=1 i = A A
1 2 . . . An hay i=1 Ai là biến cố xảy ra nếu tất cả các
biến cố Ai xảy ra trong một phép thử.

Ví dụ: Hai thợ săn cùng bắn vào một con thú.
A = ”Người thứ nhất bắn hụt”
B = ”Người thứ hai bắn hụt”
AB = ”Con thú không bị bắn trúng”
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Biến cố xung khắc

Định nghĩa
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì
biến cố khi không xảy ra, tức là AB = ∅.

Định nghĩa
Nhóm các biến cố A1 , A2 , . . . , An được gọi là xung khắc từng đôi nếu
hai biến cố bất kì trong nhóm xung khắc nhau, tức là Ai Aj = ∅(i ̸= j).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Biến cố hiệu và biến cố đối

Định nghĩa
Biến cố hiệu của hai biến cố A và B, kí hiệu A \ B là biến cố xảy ra khi
và chỉ khi A xảy ra và biến cố B không xảy ra.

Định nghĩa
Biến cố A = Ω \ A được gọi là biến cố đối lập của A, tức khi A xảy ra
thì A không xảy ra và ngược lại.

Chú ý: A \ B = AB.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Một số tính chất

Tính chất
1. A=A 9. AB = BA
2. A+Ω=Ω 10. A + (BC) = (A + B)(A + C)
3. AΩ = A 11. A(B + C) = AB + AC
4. A+∅=A 12. A + B = AB
5. A∅ = A 13. AB = A + B
6. A+A=A 14. A + B + C = ABC
7. A+B=B+A 15. ABC = A + B + C

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Ví dụ

Ví dụ 1. Đầu tư và ba dự án I, II, III. Gọi Ai là biến cố dự án thứ i đầu


tư thành công. Hãy miêu tả bằng lời các biến cố sau: A1 , A1 A2 A3 ,
A1 \ A2 , A1 + A2 + A3 , (A1 + A3 )A2 .

Ví dụ 2. Có 3 người cùng bắn vào bia đạn. Đặt Ai , i = 1, 2, 3 là biến


cố người thứ i bắn trúng. Hãy biểu diễn các biến cố sau theo Ai .
a. A =”Chỉ người thứ hai bắn trúng”
b. B =”Không ai bắn trúng”
c. C =”Chỉ một người bắn trúng”
d. D =”Người thứ ba bắn trúng”

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Biến cố sơ cấp

Định nghĩa
Biến cố sơ cấp là kết quả đơn giản nhất của phép thử, là biến cố không
thể biểu diễn thành tổng của các biến cố khác.

Tập hợp tất cả biến cố sơ cấp trong một phép thử được gọi là không
gian các biến cố sơ cấp. Kí hiệu là Ω.

Mỗi biến cố ngẫu nhiên A đều biểu diễn được thành tổng của các biến
cố sơ cấp nào đó. Các biến cố sơ cấp trong tổng này được gọi là các
biến cố thuận lợi cho A.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3. Xác suất của biến cố
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Nhóm đầy đủ biến cố

Định nghĩa
Nhóm các biến cố A1 , A2 , . . . , An của một phép thử được gọi là một
nhóm đầy đủ (hệ đầy đủ) nếu trong kết quả của phép thử sẽ xảy ra một
và chỉ một trong các biến cố đó. Tức là
{
Ai Aj = ∅, i ̸= j
A1 + A2 + . . . + An = Ω

Ví dụ: A và A lập thành một nhóm đầy đủ.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.3.1. Định nghĩa cổ điển
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3.2. Định nghĩa thống kê về xác suất
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.3. Tính chất
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Định nghĩa cổ điển

Định nghĩa
Giả sử trong một phép thử có n biến cố sơ cấp đồng khả năng, trong
đó có m biến cố thuận lợi cho biến cố A. Khi đó xác suất của A, kí
hiệu P(A) được xác định như sau
m
P(A) = .
n

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.3.1. Định nghĩa cổ điển
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3.2. Định nghĩa thống kê về xác suất
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.3. Tính chất
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Ví dụ

Ví dụ 1. Một hộp có 10 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm. Lấy ngẫu


nhiên 3 sản phẩm.
a. Tính xác suất để lấy được 1 phế phẩm.
b. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 phế phẩm.

Ví dụ 2. Có 3 khách hàng đi vào một ngân hàng có 6 quầy phục vụ.


Tính xác suất để:
a. Cả 3 khách hàng cùng đến một quầy.
b. Mỗi người đến một quầy khác nhau.
c. Hai trong ba người đến một quầy.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.3.1. Định nghĩa cổ điển
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3.2. Định nghĩa thống kê về xác suất
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.3. Tính chất
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Ví dụ

Ví dụ 3. Một hộp có 10 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm.


a. Lấy ngẫu nhiên có hoàn lại lần lượt từng sản phẩm ra 2 sản phẩm từ
hộp. Tính xác suất lấy được 2 phế phẩm.
b. Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại lần lượt từng sản phẩm ra 2 sản
phẩm từ hộp. Tính xác suất lấy được 2 phế phẩm.

Ví dụ 4. Một công ty tuyển 3 nhân viên cho 3 vị trí giám đốc, trợ lý
giám đốc và trưởng phòng kinh doanh. Biết có 50 người dự tuyển
trong đó có 20 nữ. Tính xác suất để trong 3 người được tuyển có trợ
lý giám đốc là nữ.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.3.1. Định nghĩa cổ điển
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3.2. Định nghĩa thống kê về xác suất
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.3. Tính chất
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Định nghĩa thống kê về xác suất

Định nghĩa
Tiến hành n phép thử. Gọi m là số lần xuất hiện biến cố A trong n
phép thử này. Số mn gọi là tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép
thử. Kí hiệu fn (A).

Định nghĩa
Cho số phép thử tăng lên vô hạn, tần suất xuất hiện biến cố A dần về
một số xác định gọi là xác suất của biến cố A.
m
P(A) = lim .
n→∞ n

Trên thực tế, khi n đủ lớn P(A) ≈ fn (A).


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.3.1. Định nghĩa cổ điển
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3.2. Định nghĩa thống kê về xác suất
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.3. Tính chất
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Ví dụ

Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung đồng tiền, người
ta tiến hành tung đồng tiền nhiều lần và thu được kết quả:

Người làm thí nghiệm Số lần tung Số lần được mặt sấp Tần suất
Buffon 4040 2048 0,5069
Pearson 12000 6019 0,5016
Pearson 24000 12012 0,5005

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.1. Phép thử và biến cố
1.3.1. Định nghĩa cổ điển
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.3.2. Định nghĩa thống kê về xác suất
1.3. Xác suất của biến cố
1.3.3. Tính chất
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả

Tính chất của xác suất

Tính chất
i) 0 ≤ P(A) ≤ 1.
ii) U là biến cố chắc chắn thì P(U) = 1.
iii) V là biến cố không thể thì P(V) = 0.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Định lý cộng

Định lý
Cho A và B là hai biến cố tuỳ ý. Khi đó

P(A + B) = P(A) + P(B) − P(AB).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Định lý cộng

Hệ quả
i) Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì

P(A + B) = P(A) + P(B).

ii) Nếu A1 , A2 , . . . , An là nhóm biến cố xung khắc từng đôi thì

P(A1 + A2 + . . . + An ) = P(A1 ) + P(A2 ) + . . . + P(An ).

iii) P(A) = 1 − P(A).


iv) P(AB) = P(A) − P(AB).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ

Ví dụ. Khả năng gặp rủi ro khi đầu tư các dự án I, II tương ứng là 9%
và 7% và gặp rủi ro đồng thời khi đầu tư cả 2 dự án là 4%. Nếu đầu tư
cả 2 dự án, tính xác suất:
a. Chỉ dự án 1 gặp rủi ro.
b. Chỉ 1 dự án gặp rủi ro.
c. Đầu tư có gặp rủi ro.
d. Không gặp rủi ro.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Xác suất có điều kiện

Định nghĩa
Cho hai biến cố A và B. Xác suất của biến cố A được tính trong điều
kiện biến cố B đã xảy ra rồi gọi là xác suất có điều kiện của A với điều
kiện B, kí hiệu là P(A|B). Ta có công thức

P(AB)
P(A|B) = (P(B) > 0).
P(B)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Định lý nhân xác suất

Định lý
Cho A và B là hai biến cố bất kì. Khi đó

P(AB) = P(A)P(B|A) = P(B)P(A|B).

Mở rộng: Với A1 , A2 , . . . , An là các biến cố bất kì thì

P(A1 A2 . . . An ) = P(A1 )P(A2 |A1 )P(A3 |A1 A2 ) . . . P(An |A1 A2 . . . An−1 ).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Hai biến cố độc lập

Định nghĩa
Hai biến cố A và B được gọi là hai biến cố độc lập nếu việc xảy ra hay
không xảy ra biến cố này không làm thay đổi xác suất của biến cố kia
và ngược lại, tức là

P(A|B) = P(A) hoặc P(B|A) = P(B).

Nhận xét:
Nếu A và B độc lập với nhau thì A và B, A và B, A và B cũng độc
lập với nhau
A, B độc lập ⇔ P(AB) = P(A)P(B).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Độc lập từng đôi và độc lập toàn phần

Định nghĩa
Nhóm các biến cố A1 , A2 , . . . , An được gọi là độc lập từng đôi
nếu hai biến cố bất kì trong nhóm độc lập với nhau.
Nhóm các biến cố A1 , A2 , . . . , An được gọi là độc lập toàn phần
nếu mỗi biến cố độc lập với tích của một tổ hợp bất kỳ trong các
biến cố còn lại. Khi đó

P((A1 A2 . . . An ) = P(A1 )P(A2 ) . . . P(An ).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ
Ví dụ 1. Số liệu thống kê về nhân viên của một công ty được cho
trong bảng
Độc thân Có gia đình
Nam 30 25
Nữ 20 15

Chọn ngẫu nhiên một nhân viên của công ty. Cho A =”Chọn nhân
viên độc thân”, B =”Chọn nhân viên có gia đình”, C =”Chọn nhân
viên nam”, D =”Chọn nhân viên nữ”.
a. Tính P(A), P(B), P(C), P(D), P(AC), P(BD)
b. Giả sử chọn được nhân viên công ty là độc thân. Tính xác suất
người đó là nữ.
c. Giả sử chọn được nhân viên công ty là nam. Tính xác suất người
đó có gia đình. .
.
.
.
.
.
.
. . . .
. . .
. .
. .
. .
. .
. . .
. . . .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ

Ví dụ 2. Một thiết bị có 2 bộ phận với xác suất hỏng của bộ phận thứ
nhất, thứ hai là 0,1; 0,2. Xác suấtđể cả hai bộ phận hỏng là 0,04. Tìm
xác suất để:
a. Có ít nhất một bộ phận hoạt động tốt.
b. Cả hai bộ phận hoạt động tốt.
c. Chỉ có bộ phận 1 hoạt động tốt.
d. Chỉ có 1 bộ phận hoạt động tốt.
e. Bộ phận 1 hoạt động tốt nếu bộ phận 2 bị hỏng.
d. Bộ phận 1 hoạt động tốt nếu chỉ có 1 bộ phận bị hỏng.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ

Ví dụ 3. Ba xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu một cách độc lập với
nhau. Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ thứ nhất , thứ hai và thứ ba
tương ứng 0,6; 0,7; 0,8.
a. Tính xác suất để có đúng một xạ thủ bắn trúng.
b. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Công thức xác suất đầy đủ

Định lý
Cho A1 , A2 , . . . , An là một nhóm biến cố đầy đủ và B là một biến cố
tuỳ ý. Khi đó

P(B) = P(A1 )P(B|A1 ) + P(A2 )P(B|A2 ) . . . + P(An )P(B|An )


∑n
= i=1 P(Ai )P(B|Ai ).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Công thức Bayes

Định lý
Cho A1 , A2 , . . . , An là một nhóm biến cố đầy đủ và B là một biến cố
tuỳ ý. Khi đó
P(Ai )P(B|Ai )
P(Ai |B) = ∑n .
i=1 P(Ai )P(B|Ai )

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ

Ví dụ 1. Có 3 hộp giống nhau. Hộp thứ nhất đựng 10 sản phẩm, trong
đó có 6 chính phẩm, hộp thứ hai đựng 15 sản phẩm trong đó có 10
chính phẩm, hộp thứ ba đựng 20 sản phẩm trong đó có 15 chính
phẩm. Lấy ngẫu nhiên một hộp và từ đó lấy ngẫu nhiên một sản
phẩm. Tìm xác suất để lấy được chính phẩm.

Ví dụ 2. Xét một lô sản phẩm trong đó số sản phẩm do nhà máy I sản
xuất chiếm 20 %, do nhà máy II sản xuất chiếm 30%, do nhà máy 3
sản xuất chiếm 50%. Xác suất phế phẩm của nhà máy I là 0,001; nhà
máy II là 0,005; nhà máy III là 0,006. Tìm xác suất để lấy ngẫu nhiên
được đúng 1 phế phẩm.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ

Ví dụ 3. Có hai lô sản phẩm, lô thứ nhất có tỷ lệ chính phẩm là 34 ; lô


thứ hai có tỷ lệ chính phẩm là 23 . Lấy ngẫu nhiên một lô, từ đó lấy
ngẫu nhiên một sản phẩm. Sản phẩm được bỏ trở lại và lại lấy tiếp
một sản phẩm.
a. Tìm xác suất để sản phẩm lấy lần đầu là chính phẩm.
b. Nếu sản phẩm lấy lần đầu là chính phẩm thì:
­ xác suất lô lấy ra là lô thứ nhất bằng bao nhiêu?
­ xác suất lô lấy ra là lô thứ hai bằng bao nhiêu?
c. Nếu lần đầu lấy được chính phẩm thì tìm xác suất để sản phẩm lấy
lần thứ 2 cũng là chính phẩm.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Ví dụ

Ví dụ 4. Có 2 lô sản phẩm do một máy tự động sản xuất ra. Lô I gồm


6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Lô 2 gồm 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.

a. Chọn ngẫu nhiên một lô và từ lô đó lấy ngẫu nhiên một sản phẩm.
Tìm xác suất để được chính phẩm.

b. Giả sử đã lấy được chính phẩm, nếu từ lô đó lấy tiếp 1 sản phẩm thì
xác suất được chính phẩm nữa bằng bao nhiêu?

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố


1.4.1. Định lý cộng
1.1. Phép thử và biến cố
1.4.2. Xác suất có điều kiện ­ Định lý nhân
1.2. Mối quan hệ giữa các biến cố
1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ
1.3. Xác suất của biến cố
1.4.4. Công thức Bayes
1.4. Định lý cộng, nhân xác suất và hệ quả
1.4.5. Dãy phép thử Bernoulli

Dãy phép thử Bernoulli

Tham khảo trong tài liệu.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Biến cố và xác suất của biến cố

You might also like